Luận văn Đánh giá tác động của dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm tại công ty lâm nghiệp Thái Nguyên

Mục lục

Chương 1: Đặt vấn đề. 2

Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 4

2.1.ởViệt Nam . 4

2.1.1.Khái niệm về Dự án. 4

2.1.2.Đánh giá tác động của Dự án . 7

2.1.3.Một số kết quả nghiên cứu mô hình trồng rừng công nghiệp ở Việt Nam . 10

2.2.Trên thế giới. . 11

2.2.1.Khái niệm về Dự án. 11

2.2.2.Đánh giá Dự án . 12

Chương 3: Mục tiêu ư đối tượng ư nội dung. 14

vàphương pháp nghiên cứu. 14

3.1. Mục tiêu nghiên cứu. 14

3.2.Đối tượng nghiên cứu . 14

3.3 Giới hạn nghiên cứu . 14

3.4.Nội dung nghiên cứu . 14

3.5.Phương pháp nghiên cứu . 15

3.5.1.Quan điểm và phương pháp luận. 15

3.5.2.Phương pháp thu thập số liệu . 16

3.5.3.Phương pháp thu thập số liệu trên các ô mẫu. 22

3.6.Phương pháp xử lý số liệu . 23

3.6.1.Phương pháp đánh giá tác động kinh tế. . 23

3.6.2.Phương pháp đánh giá tác động của Dự án về mặt xã hội . 25

3.6.3.Đánh giá tác động về môi trường sinh thái. . 26

Chương 4: Kết quả vàthảo luận. 28

4.1.Khái quát về Dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm tại Công ty lâm

nghiệp Thái Nguyên . 28

4.1.1.Dự án trồng rừng nguyên liệutại Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên.. 28

4.1.2.Xác định đất trồng rừng nguyên liệu vùng Dự án . 30

4.1.3.Tiến độ thực hiện. 31

4.1.4.Xây dựng vườn ươm. . 31

4.1.5.Xây dựng cơ sở hạ tầng và khuyến lâm. . 32

4.1.6.Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng. . 32

4.1.7.Định mức lao động và chi phí nhân công cho trồng rừng chăm sóc

và bảo vệ rừng. . 35

4.1.8.Chi phí vật liệu cho 1 ha trồng rừng. 36

4.1.9.Nhu cầu vốn. 36

4.2.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Dự án . 37

4.2.1.Điều kiện tự nhiên . 37

4.2.2.Hiện trạng đất đai tài nguyên – lao động, dân cư, kinh tế, xã hội của

huyện Đồng Hỷ. . 41

4.3.Tình hình thực hiện các hoạt động của Dự án trồng rừng Công nghiệp

tại Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên . 46

4.3.1.Lập kế hoạch trồng rừng của Dự án. . 46

4.3.2.Quy hoạch đất trồng rừng. 46

4.3.3.Điều tra lập địa . 50

4.3.4.Đo đạc diện tích và giao đất. . 51

4.3.5.Hoạt động phổ cập và dịch vụ hỗ trợ. 51

4.3.6 Cung cấp cây giống, vật tưcho trồng rừng. . 53

4.3.7.Hoạt động trồng rừng và chăm sóc rừng . 54

4.3.8. Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng . 58

4.3.9.Công tác giám sát và đánh giá. 58

4.4.Đánh giá tác động của Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường . 58

4.4.1.Tác động của Dự án đến phát triển kinh tế . 58

4.4.2.Tác động của Dự án về mặt xã hội . 68

4.4.3.Tác động của Dự án về mặt môi trường. . 71

4.5.Phân tích hiệu quả một số loài cây trồng rừng của Dự án. 75

4.5.1.Hiệu quả kinh tế các loài cây trồng rừng. . 75

4.5.2.Tình hình sinh trưởng của các loài cây trồng rừng trong vùng Dự án. 76

4.6.Một số giải pháp duy trì các hoạt động của Dự án trong giai đoạn tới. 77

4.6.1.Giải pháp cho giai đoạn hậu Dự án. 77

4.6.2.Các giải pháp cho việc thực hiệncác Dự án tiếp theo. 78

Chương 5: Kết luận tồn tại vàkhuyến nghị. 80

5.1.Kết luận . 80

5.2.Tồn tại. 81

5.3.Kiến nghị . 82

pdf90 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1912 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá tác động của dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm tại công ty lâm nghiệp Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trí theo ngân sách nhà n−ớc. 4.2.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Dự án 4.2.1.Điều kiện tự nhiên 4.2.1.1.Vị trí địa lý, địa hình. Vùng Dự án gồm 6 xã nằm phía Đông Bắc thành phố Thái Nguyên với diện tích là 23816,95ha, trong đó đất lâm nghiệp là 14782,13 ha. Nơi xa nhất là xã Hợp Tiến cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 45 km, nơi gần nhất cách 10 km. Địa hình dốc ở phía Đông và thoải dần về phía Tây Nam, độ dốc từ 5 đến 300. Nhìn chung địa hình phù hợp cho các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp. Những nơi có độ dốc từ 10 - 30 0 đ−ợc qui hoạch cho sản xuất lâm nghiệp, nơi có độ dốc d−ới 100 đ−ợc qui hoạch cho trồng cây nông nghiệp và cây ăn quả. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất thì việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác trên đất dốc để hạn chế xói mòn, rửa trôi là một trong những yêu cầu rất quan trọng để đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả nhất. 4.2.1.2.Đặc điểm khí hậu. Thái Nguyên nằm trong khu vực trung du với đặc điểm khí hậu mang tính chất đặc tr−ng của khu vực trung du Bắc bộ. Khí hậu của khu vực có đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nền chung của khí hậu nóng ẩm nh−ng có một mùa đông lạnh và mùa hè m−a nhiều. (Theo tài liệu của trạm khí hậu thuỷ văn Thái Nguyên). Downloadằ Nhiệt độ: Mùa hè nhiệt độ trung bình 240C bắt đầu khoảng đầu tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10. Mùa đông nhiệt độ trung bình d−ới 210C bắt đầu từ khoảng trung tuần tháng 11 đến trung tuần tháng 3. Thời gian còn lại đ−ợc coi là thời kỳ chuyển mùa nhiệt hàng năm. Với chế độ nhiệt nh− vậy đã hình thành nên các tiểu vùng khí hậu khác nhau trên cùng một địa bàn, cùng với các loại đất khác nhau thích hợp với nhiều loại cây trồng và vật nuôi khác nhau. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và trung bình năm tại Thái Nguyên đ−ợc trình bầy trong biểu d−ới đây. Biểu 4.5: Nhiệt độ không khí trung bình tháng và trung bình năm (0C). Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm TN 15,9 17,1 19,8 23,6 27,0 28,4 28,5 28,1 27,0 24,4 21,0 17,5 23,2 Gió: khu vực nghiên cứu nằm trong khu vực nội địa lại có nhiều núi cao nên ít chịu ảnh h−ởng của gió bão. H−ớng gió thịnh hành Đông Bắc trong các tháng mùa đông và h−ớng gió thình hành Đông Nam trong các tháng mùa hè. Tốc độ gió nói chung khá nhỏ. Tốc độ gió trung bình năm chỉ ở 2-3m/s. Hình 4.1.Nhiệt độ trung bình tháng và năm 0 5 10 15 20 25 30 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Tháng N hi ệt đ ộ tr un g b ìn h th án g Downloadằ Về chế độ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình là 85%. L−ợng m−a: L−ợng m−a trung bình năm từ 1600mm – 2500mm. Mùa m−a tập trung vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9, chiếm khoảng 80 - 85 % tổng l−ợng m−a cả năm, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Trong các tháng mùa khô l−ợng bốc hơi n−ớc cao, đặc biệt là vào tháng 12 và tháng 1 l−ợng m−a rất ít, l−ợng bốc hơi cao, đôi khi xuất hiện s−ơng muối, cùng với thời tiết khô hanh th−ờng gây hạn hán, thiệt hại cho các loài cây gieo −ơm và sản xuất nông nghiệp trong khu vực. Tổng l−ợng m−a tháng và năm của khu vực tại trạm khí t−ợng thuỷ văn Thái Nguyên đ−ợc thống kê trong biểu d−ới đây. Biểu 4.6: Tổng l−ợng m−a trung bình tháng và năm (mm) Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm TN 22,2 35,0 62,9 114,1 239,1 354,4 408,5 376,6 266,9 117,3 44,0 23,2 2047 L−ợng bốc hơi trung bình tại khu vực thể hiện trong biểu d−ới đây. Biểu 4.7: L−ợng bốc hơi n−ớc trung bình tháng và năm Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm TN 72,2 63,3 61,5 65,3 96,8 93,1 90,2 78,9 84,9 92,4 86,2 83,3 968,1 Hình 4.2: L−ợng m−a trung bình các tháng trong năm 0 100 200 300 400 500 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng L −ợ ng m −a T B t há ng Downloadằ Hình 4.3: L−ợng bốc hơi n−ớc trung bình các tháng trong năm 0 20 40 60 80 100 120 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng L −ợ ng n −ớ c bố c hơ i 4.2.1.3.Đặc điểm thuỷ văn khu vực Trong khu vực có 5 con sông lớn, do địa hình dốc hiểm trở ở th−ợng nguồn nên vào mùa m−a các dòng suối chảy xiết gây lũ lụt vùng hạ l−u và ven thành phố Thái Nguyên. Mùa khô rừng đầu nguồn bị chặt phá mạnh không giữ đ−ợc nguồn n−ớc nên n−ớc suối cạn, đồng ruộng khô hạn không canh tác đ−ợc ruộng màu. Do vậy sản xuất của nông dân địa ph−ơng chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên, không chủ động đ−ợc nguồn n−ớc t−ới. 4.2.1.4.Đặc điểm đất đai và hiện trạng thực bì. - Đất đai vùng Dự án chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng, phát triển trên đá mẹ phiến thạch. - Độ dầy tầng đất từ 0,6 – 1m, đất thịt nhẹ, thoát n−ớc, tỷ lệ mùn cao chiếm diện tích là 1125ha. - Đất Ferlits màu vàng phát triển trên đá mẹ Poóc, độ dầy tầng đất từ 0,5 – 1,2 m chiếm diện tích là 1125 ha. Thực bì chủ yếu: Các loài cây bụi nh− Lá nến, Thành ngạnh, Huđay, Lau, Chít… Độ che phủ bình quân 65 – 80 %, thực bì xếp vào loại Ia. Downloadằ Tóm lại: Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu thuận lợi cho các hoạt động sản xuất nói chung và sản xuất lâm nghiệp nói riêng.Tuy nhiên do địa hình và khí hậu biến đổi phức tạp nên cũng có một số khó khăn cho các hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp và trồng rừng của Dự án. 4.2.2.Hiện trạng đất đai tài nguyên – lao động, dân c−, kinh tế, x∙ hội của huyện Đồng Hỷ. 4.2.2.1.Hiện trạng đất đai tài nguyên huyện Đồng Hỷ. Tổng diện tích đất tự nhiên là 23816,95 ha trong đó; + Đất lâm nghiệp là: 14782,13 ha chiếm 62%. + Đất nông nghiệp: 2354,2ha chiếm 10%. + Đất chuyên dùng: 6680,72ha Chiếm 28%. Đất dành cho sản xuất lâm nghiệp nh− sau: a) Đất có rừng: - Diện tích đất có rừng là 8701,13 ha. + Rừng tự nhiên: 3356 ha chiếm 39%. Trong đó: Rừng trung bình + rừng nghèo: 2302ha. Rừng đang phục hồi: 1052ha. Rừng tre nứa: 98 ha. + Rừng trồng: 5426,13 ha chiếm 61 %. b) Đất ch−a có rừng: 6.000ha đất trống đ−ợc qui hoạch trồng rừng, trong đó qui hoạch trồng rừng cho nhà máy ván dăm Thái Nguyên là 5.000 ha và trồng rừng phòng hộ 1.000 ha. Phần lớn diện tích đất lâm nghiệp là đất trống, đồi trọc đã qua canh tác n−ơng bãi nhiều năm, thực bì chủ yếu là các loại cỏ, một số diện tích khác có cây tái sinh và cây bụi rải rác nh− Găng, Me, ổi, Sim.v.v… sinh tr−ởng phát triển chậm biểu thị cho đất xấu, tầng đất mỏng. Downloadằ Biểu 4.8. Hiện trạng rừng và đất rừng vùng Dự án Rừng và đất rừng TT Địa danh Tiểu khu Tổng diện tích Rừng non Rừng trồng Đất trống Đất nông nghiệp Đất khác Ghi chú A Trong vùng Dự án 1 Phân tr−ờng I 413 1609,8 1483,8 1293,8 810 93,8 390 190 26 100 Xã hợp tiến 409B 859 779 658 220 47 270 121 30 50 2 Phân tr−ờng II Xã Khe Mo 411 968,65 805,35 350,35 0 22,5 327,85 455 89,1 74,2 401 516,8 293 0 0 0 293 120,8 103 406 1010 507 130 0 0 130 377 297 206 Xã Văn Hán 402A 842,84 558,14 228,14 0 21,6 206,54 330 64,7 200 402B 747,4 611,4 295,4 0 41,8 253,6 316 56 60 403 804,5 631,5 291,5 10 62,7 218,8 340 73 100 404 1043,27 558,27 334,27 6,2 71,7 266,37 214 185 300 410 1140,5 746,5 526,5 0 29,5 497 220 107 267 3 Phân tr−ờng III 414 1216,1 1096,6 321,6 4,7 16,9 300 775 81 38,5 Xã Hợp tiến 416 1204,52 1129,1 829,1 312 99,3 410,8 300 16,2 59,22 417 1888,5 513,5 123,5 0 33,5 90 390 120 125 4 Phân tr−ờng IV 409A 1818,19 222,19 142,19 0 0 142,19 80 136 146 Xã Cây thị 412C 1625,92 1421,02 1085,02 707,1 12,7 365,22 336 190 185,9 415B 1123,76 881,76 507,76 190 0 317,16 374 53 189 B Vùng phụ cận 873 540 170 0 0 170 370 98 235 1 Xã Nam Hoà 415A 2 Xã Tân lợi 417A 2349,6 637 267 0 51 216,4 370 491,9 1220,7 2179 1367 1137 42 450 645 230 269,8 542,2 Tổng Cộng 23816,95 14782,1 8701,13 2302 1054 5426,13 6000 2354,1 6680,72 Downloadằ Về trữ l−ợng: Theo tài liệu kiểm kê [2001] Phòng nông nghiệp huyện Đồng Hỷ, tổng trữ l−ợng gỗ rừng tự nhiên là 229.176m3. Trong đó: +Rừng trung bình: 87.330m3. +Rừng nghèo: 105.955m3. + Rừng phục hồi: 32.381m3. Trữ l−ợng gỗ rừng trồng: 40.438m3(1/2 diện tích mới trồng). Trữ l−ợng tre nứa: 385.095 cây. 4.2.2.2.Hiện trạng dân sinh kinh tế, xã hội. a)Dân tộc, dân số lao động. Khu vực này có 15 dân tộc cùng sinh sống: Kinh, Tày, Sán, Dùi, Dao Sán chỉ… Toàn vùng có 4.095 hộ, 22.844 nhân khẩu, mật độ dân số bình quân là 155 ng−ời/ km2, tỷ lệ tăng dân số là 1,5%. Tổng số ng−ời trong độ tuổi lao động là 10.237 ng−ời trong đó 90% là lao động nông nghiệp, còn lại 10% là công nhân lâm nghiệp và một số ngành nghề khác. Trên một địa bàn hẹp có nhiều thành phần dân tộc cùng chung sống với các phong tục, tập quán khác nhau, thì đây là một khó khăn cho quá trình triển khai Dự án. Mặt khác do diện tích đất nông nghiệp ở địa ph−ơng quá ít, nguồn lao động d− thừa, chính đặc điểm này có thể đ−a họ tham gia sản xuất lâm nghiệp nói chung và tham gia vào Dự án trồng rừng nguyên liệu nói riêng. b) Hiện trạng kinh tế. Khu vực Dự án có điều kiện tự nhiên phức tạp, đất đai cằn cỗi, diện tích đất canh tác nông nghiệp ít, đa phần dân c− thuộc các dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu. Việc thâm canh tăng vụ cũng nh− áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất còn hạn chế, nên năng suất và sản l−ợng l−ơng thực còn thấp. Sản l−ợng thóc qui đầu ng−ời mới đạt 220 kg thóc/ Downloadằ ng−ời. Tình hình chăn nuôi trong khu vực khá phát triển, nh−ng mới chỉ dừng lại ở chăn thả tự nhiên, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt gia đình, ch−a trở thành hàng hoá và thu nhập chính của hộ gia đình. Thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp không đáng kể, ch−a đóng vai trò quan trọng và chủ đạo trong cơ cấu kinh tế, xã hội của địa ph−ơng. Hàng năm có khoảng 25 – 30% số hộ nghèo đói nhà n−ớc phải cho vay hoặc trợ cấp. Phần lớn nhân dân ở đây đã định canh, định c−, hiện còn 1 bản ng−ời Dao mới định canh, định c−, cần có chính sách hỗ trợ về kinh tế để họ ổn định cuộc sống lâu dài. Ngoài ra còn rải rác ở 2 xã Cây thị và Hợp Tiến có gần 50 hộ đồng bào ít ng−ời, họ di chuyển từ nơi khác đến. Họ sống chủ yếu bằng phát rừng, làm n−ơng, cần tập hợp lại thành làng bản, đầu t− giúp họ làm ăn sinh sống. c)Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng. * Về giao thông: Đây là vùng gần thành phố Thái Nguyên cách thủ đô Hà Nội 90 km. Hệ thống đ−ờng liên thôn khá hoàn chỉnh, đảm bảo thuận lợi cho việc đi lại bằng xe cơ giới vào mùa khô. Hệ thống đ−ờng giao thông tới các thôn bản là đ−ờng đất đi lại khó khăn, đặc biệt là vào mùa m−a gây trở ngại cho việc thực hiện các hoạt động của Dự án. * Điện n−ớc phục vụ cho sinh hoạt. - Về điện: Hầu hết các hộ gia đình đã sử dụng điện l−ới quốc gia, một số hộ ở địa hình phức tạp gần sông suối lớn đã tận dụng dòng chảy của n−ớc vào mùa m−a, lắp thuỷ điện nhỏ giải quyết vấn đề thắp sáng trong gia đình.Tuy nhiên số hộ sử dụng nguồn điện năng này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. - N−ớc sinh hoạt và phục vụ sản xuất: Phần lớn số hộ gia đình trong khu vực Dự án sử dụng n−ớc từ giếng đào và giếng khoan cho sinh hoạt gia. Tuy nhiên chất l−ợng n−ớc không đảm bảo th−ờng đục vào mùa m−a và thiếu vào mùa khô. Đặc biệt l−ợng n−ớc cấp cho sản xuất không ổn định, nó ảnh h−ởng đến diện tích canh tác đất nông nghiệp và năng suất cây trồng. Downloadằ *Về y tế giáo dục, văn hoá, thông tin -Y tế: Nhìn chung cơ sở vật chất cho các hoạt động y tế, còn khá nghèo nàn, thuốc men thiếu thốn nên ảnh h−ởng không nhỏ đến việc chữa bệnh, đảm bảo sức khoẻ cho ng−ời dân. - Giáo dục: Trong vùng Dự án mỗi xã đều có 1 tr−ờng tiểu học và 1 tr−ờng trung học cơ sở và trong toàn vùng Dự án có một tr−ờng trung học phổ thông. Các tr−ờng đều có đủ phòng học nên các em không phải học theo ca. Tuy nhiên một số tr−ờng dụng cụ giảng dậy còn nghèo nàn, thiếu thốn nên đã ảnh h−ởng không ít đến chất l−ợng học tập của học sinh. - Các hoạt động văn hoá thông tin: Phần lớn các hộ trong vùng Dự án đều có đài, rất nhiều hộ đã mua xe máy làm ph−ơng tiện đi lại, mua Ti vi theo dõi tin tức cải thiện đời sống tinh thần. Ngoài ra một số hộ sinh sống trong những địa bàn phức tạp không có khả năng mua nên rất hạn chế cho việc nắm bắt thông tin cập nhật hàng ngày. -Về an ninh trật tự xã hội: Do phong trào quần chúng bảo vệ an ninh và phòng chống tội phạm đ−ợc phát động sâu rộng trong nhân dân nên vấn đề an ninh trong khu vực đ−ợc ổn định. Đây là điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình yên tâm sản xuất, bảo vệ thành quả lao động của mình và tích cực tham gia vào các hoạt động của Dự án. Xuất phát từ những điều kiện trên mục tiêu của Dự án từ năm 1999 đến 2010 là: + Trồng đ−ợc 5.000 ha rừng nguyên liệu ván dăm, cung cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy ván dăm Thái Nguyên công suất 16.500m3 /năm. + Phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng độ che phủ của rừng từ 20% tr−ớc khi ch−a có Dự án lên 40% sau khi Dự án triển khai. + Xoá hộ đói, giảm hộ nghèo từ 30 % xuống còn 10%. + Phát huy mọi nội lực về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng Dự án. Downloadằ 4.3.Tình hình thực hiện các hoạt động của Dự án trồng rừng Công nghiệp tại Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên 4.3.1.Lập kế hoạch trồng rừng của Dự án. Dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm tại Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên là một Dự án trồng rừng công nghiệp vì thế trong quá trình thực hiện bên cạnh các vấn đề kỹ thuật, Dự án cũng gặp không ít những rủi ro gắn liền với điều kiện kinh tế, xã hội của địa ph−ơng. - Nhận thức của ng−ời dân về trồng rừng công nghiệp so với trồng rừng thuần tuý tr−ớc đây. - Khả năng phối kết hợp và tính cộng đồng của ng−ời dân trong thực hiện các hoạt động của Dự án. - Diện tích các lô trồng rừng còn nhỏ ảnh h−ởng đến việc đi lại chăm sóc và bảo vệ. Để hạn chế các rủi ro này Dự án đã tìm hiểu điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán của ng−ời dân trong khu vực đồng thời kế thừa kinh nghiệm từ một số Dự án trồng rừng công nghiệp trong n−ớc và trên thế giới đã triển khai. Trên cơ sở đó đ−a ra các yêu cầu về lập kế hoạch trồng rừng lâu dài khi mở rộng Dự án giai đoạn tiếp theo. Lập kế hoạch trồng rừng hợp lý là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo sự thành công, tránh đ−ợc những rủi ro, thất bại trong trồng rừng vì nhiều lý do kinh tế, xã hội, kỹ thuật, quản lý hoặc pháp luật. Dự án trồng rừng nguyên liệu trên địa bàn đã tuân thủ theo các b−ớc để thực hiện công tác trồng rừng là; quy hoạch sử dụng đất thôn bản, điều tra lập địa và thiết kế trồng rừng. 4.3.2.Quy hoạch đất trồng rừng Quy hoạch đất là b−ớc đầu tiên trong lập kế hoạch trồng rừng. Công tác quy hoạch đất đ−ợc thực hiện bởi chính ng−ời dân trong các thôn bản cùng với các cán bộ Dự án. Mục đích của công tác quy hoạch đất là nhằm xác định khu Downloadằ trồng rừng thích hợp đồng thời đ−ợc sự nhất trí cao của ng−ời dân sinh sống trong khu vực về kế hoạch sử dụng đất trong t−ơng lai. Tuy nhiên quy hoạch đất trồng rừng của địa ph−ơng cũng phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của ngành nói chung và của địa ph−ơng nói riêng. Do đó ph−ơng án quy hoạch đất trồng rừng phải đ−ợc Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên phê duyệt. Công tác quy hoạch đất muốn thu đ−ợc kết quả cần đảm bảo những yêu cầu d−ới đây: + Giúp cho ng−ời dân thấy đ−ợc mục tiêu của Dự án, quyền lợi của ng−ời dân khi Dự án triển khai. + Xác định diện tích trồng hợp lý nhất trong thôn, phù hợp với nguyện vọng của ng−ời dân. + Phát hiện những nguy cơ tranh chấp đất và các mâu thuẫn khác, để giải quyết kịp thời. Kết quả của công tác quy hoạch đất có ng−ời dân tham gia trên địa bàn Dự án nh− sau: + Xây dựng ph−ơng án sử dụng đất trồng rừng hợp lý. + Xây dựng ph−ơng án, kế hoạch trồng rừng trong thời gian triển khai Dự án. + Xây dựng các qui −ớc văn bản giữa hai bên (ng−ời đầu t− và ng−ời thực hiện). Ph−ơng án quy hoạch đất trồng rừng của Dự án gồm 6 xã do chính ng−ời dân địa ph−ơng kết hợp với cán bộ Dự án xây dựng đ−ợc thể hiện ở biểu sau: Downloadằ Biểu 4.9: Qui hoạch đất trồng rừng nguyên liệu theo tiểu khu Qui hoạch đất trồng rừng Số TT Địa điểm Tiểu khu Diện tích đất trồng rừng (ha) Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Ghi chú 1 Xã Hợp tiến 414 416 417b 413 409 300 390 80 109 121 180 240 80 49 51 120 150 60 70 2 Xã Khe mo 401 411 406 293 455 377 293 365 342 90 35 3 Xã Văn Hán 402a 402b 403 404 407 410 330 316 340 214 220 775 230 316 295 164 220 775 100 45 50 4 Xã Cây thị 409a 412 415b 336 374 370 186 324 290 150 50 80 5 Xã Tân lợi 417a 230 230 6 Xã Nam hào 415a 370 370 Tổng 6.000 5.000 1.000 Downloadằ Qua kết quả phỏng vấn cán bộ Dự án và nhân dân địa ph−ơng, chúng tôi thấy công tác quy hoạch là một b−ớc đi đúng đắn trong lập kế hoạch cho trồng rừng và đảm bảo tính an toàn cho rừng trồng. Trong các cuộc thảo luận nội dung của Dự án cũng nh− vai trò, quyền lợi và nghĩa vụ của ng−ời dân tham gia Dự án đ−ợc giới thiệu và giải thích cho ng−ời dân thấu hiểu. Nên Dự án nhận đ−ợc sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng nhân dân địa ph−ơng. Công tác quy hoạch đ−ợc thực hiện bởi chính ng−ời dân địa ph−ơng nên không có sự tranh chấp về đất đai giữa các thôn bản, giữa các hộ và giữa các loại hình sử dụng đất. Để đảm bảo tính an toàn cho rừng trồng, công tác quy hoạch đất đã đ−ợc đề cập đến nhu cầu sử dụng các loại hình sử dụng đất khác của nhân dân địa ph−ơng nh− đất thổ c−, đất nông nghiệp và một số loại đất chuyên dùng khác. Các công cụ PRA đ−ợc sử dụng khá hiệu quả trong các hoạt động quy hoạch, sử dụng đất đó là: việc đắp sa bàn, đi lát cắt, xác định nhu cầu của thôn, xây dựng cơ cấu cây trồng. Cơ cấu cây trồng lựa chọn phải phù hợp với mục đích Dự án. Trong quá trình triển khai Dự án, ng−ời dân tuân thủ nghiêm túc các qui định đã nêu trong hợp đồng. Qua hoạt động quy hoạch sử dụng đất, giúp cho ng−ời dân làm quen với việc sử dụng các loại đất đai, hợp lý với nhu cầu, khả năng lao động, đặc điểm cụ thể của từng loài cây. Tuy nhiên quá trình quy hoạch sử dụng đất còn một số tồn tại sau đây: + Trình độ dân trí thấp nên tại số nơi ng−ời dân địa ph−ơng ch−a nhận thức một cách rõ ràng khái niệm có tính chất chuyên môn trong quá trình quy hoạch sử dụng đất nh− " qui hoạch", " độ che phủ ", " bản đồ".v.v… Cán bộ Dự án và cán bộ lâm tr−ờng th−ờng xuyên phải giải thích cho ng−ời dân. + Công tác qui hoạch đất trồng rừng khá tốn kém, thời gian cho các hoạt động quy hoạch này (Sử dụng các công cụ PAR, đánh giá nhu cầu của ng−ời dân trong các hoạt động sản xuất …) khá dài. + Việc đánh giá hiện trạng và phân loại các loại hình sử dụng đất còn ch−a thực hiện đầy đủ theo h−ớng dẫn chung về phân loại đất đai của Tổng Downloadằ cục địa chính. Công tác quy hoạch hầu nh− mới tập trung vào đất trống, đồi núi trọc. 4.3.3.Điều tra lập địa Lập địa đ−ợc hiểu là các điều kiện sinh sống của thực vật. Các yếu tố quyết định hình thành lập địa sẽ hình thành nên những kiểu rừng khác nhau và ảnh h−ởng đến năng suất, sản l−ợng rừng. Điều tra lập địa là công việc mang tính kỹ thuật, th−ờng xuyên thực hiện không liên quan đến sự tham gia của ng−ời dân. Để giảm bớt công việc điều tra lập địa, chúng tôi chỉ tiến hành điều tra ở những vùng đã đ−ợc chọn để trồng rừng. Trong điều tra lập địa các yếu tố nh− đá mẹ, đất đai, độ dốc, thực bì sẽ đ−ợc phân tích, đánh giá và phân loại một cách có hệ thống theo tiêu chuẩn cụ thể. Trên cơ sở tính toán sinh học của các loài cây đã đ−ợc xác định trong tập đoàn cây trồng của Dự án. Mỗi loài cây trên mỗi dạng lập địa sẽ đ−ợc quyết định trên nguyên tắc "đất nào, cây ấy". Mục đích của điều tra lập địa là nhằm đảm bảo sự thừa nhận mang tính kỹ thuật của các loài cây chọn lựa cho vùng Dự án. Căn cứ vào các yếu tố điều tra: đá mẹ, loại đất, độ sâu tầng đất, tỷ lệ đá lẫn, thực bì chỉ thị, độ dốc…, Dự án đã xác định đ−ợc loại lập địa ứng với loài cây trồng hợp lý. Công tác điều tra lập địa có tính thực tiễn rất cao là cơ sở cho việc lựa chọn tập đoàn cây trồng một cách chính xác. Các yêu tố hình thành nên dạng lập địa rất rõ ràng bao gồm loại đất, đá mẹ, độ sâu tầng đất, tỷ lệ đá lẫn, nhóm dạng thực bì, độ dốc đất. Chỉ tiêu nhóm thực bì là một chỉ tiêu động, bị tác động bởi nhiều yếu tố khách quan và dễ thay đổi theo thời gian. Vì thế việc áp dụng kết quả điều tra lập địa vào công tác trồng rừng có thể không chính xác nếu không đ−ợc áp dụng ngay sau khi điều tra. Mặc dù qui trình khá đơn giản, nh−ng công tác điều tra lập địa chủ yếu đ−ợc tiến hành bởi các cơ quan chuyên môn và cán bộ Dự án. Downloadằ 4.3.4.Đo đạc diện tích và giao đất. Đo đạc diện tích trồng rừng nói chung nhằm mục đích đảm bảo " sự thừa nhận về mặt pháp lý" của các cấp chính quyền với vùng trồng rừng. Kết quả đo đạc diện tích đ−ợc bàn giao giữa đơn vị đo đạc, ban quản lý Dự án, hộ gia đình đ−ợc coi là số liệu chính thức để xây dựng kế hoạch trồng rừng, xây dựng kế hoạch đầu t− đến hộ. Trên cơ sở nhu cầu trồng rừng của Dự án, toàn bộ diện tích đo đạc đ−ợc giao đến hộ gia đình cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất. Trong 4 năm triển khai Dự án đã tiến hành đo đạc và giao đ−ợc 1628,84 ha cho 1150 hộ gia đình. Công tác đo đạc diện tích đ−ợc thực hiện rất chi tiết đến từng lô đất và từng hộ gia đình, độ chính xác cao, quá trình đo đạc diện tích và giao đất có sự tham gia của cán bộ đo đạc, cán bộ phổ cập, cán bộ dự án và hộ nông dân đ−ợc nhận đất nên ranh giới đất đai giữa các hộ đ−ợc đánh mốc rõ ràng, khá đầy đủ. Không có sự tranh chấp đất đai giữa các hộ gia đình, giữa các loại hình sử dụng đất. Diện tích đo đạc (nằm trong vùng qui hoạch), điều tra lập địa, kết quả đo đạc tr−ớc khi giao đến hộ gia đình đ−ợc ban quản lý Dự án thẩm định theo qui định của Dự án, đảm bảo sai số cho phép. 4.3.5.Hoạt động phổ cập và dịch vụ hỗ trợ Hoạt động phổ cập đ−ợc coi là một trong những hoạt động then chốt mà Dự án đặt ra để quản lý rừng lâu dài, nó nhằm vào việc hỗ trợ, khuyến khích ng−ời nông dân tích cực hơn trong các hoạt động của Dự án, giúp nông dân hiểu rõ hơn quyền lợi và nghĩa vụ của họ khi tham gia Dự án. Trong quá trình triển khai, Dự án luôn chú trọng đến việc đào tạo và đào tạo lại chuyên môn cho cán bộ hiện tr−ờng, mô tả rõ ràng nội dung công việc chuyên môn của từng cán bộ. Không những tăng c−ờng năng lực chuyên môn cho họ mà còn coi họ nh− những giáo viên h−ớng dẫn, tập huấn cho các hộ nông dân. Dịch vụ phổ cập là nhằm đánh giá mức độ tham gia của ng−ời dân, mức độ tham gia tuỳ thuộc vào loại hình công việc và đối t−ợng ng−ời dân. Downloadằ Hoạt động dịch vụ nhằm giúp đỡ ng−ời nông dân hiểu đ−ợc quyền lợi và nghĩa vụ của họ khi tham gia Dự án. Kết quả các hoạt động và dịch vụ phổ cập trên địa bàn Dự án đ−ợc thể hiện ở biểu sau: Biểu 4.10: Các hoạt động dịch vụ phổ cập của Dự án Đối t−ợng h−ởng lợi Số TT Hoạt động phổ cập Cán bộ quản lý Cán bộ hiện tr−ờng Phổ cập viên Cán bộ thôn Hộ nông dân I Lớp tập huấn Ph−ơng pháp lập kế hoạch quản lý Dự án x Tập huấn về qui hoạch sử dụng đất x x x Tập huấn về điều tra lập địa x x Tập huấn về đo đạc diện tích thiết kế trồng rừng x x x Tập huấn về quản lý Dự án x Tập huấn về ph−ơng pháp truyền thông x x Tập huấn về bản đồ x x Tập huấn về quản lý v−ờn −ơm x x Tập huấn về ph−ơng pháp trồng rừng x x x x x Tập huấn về phòng chống cháy rừng x x x x x II Bài soạn tài liệu phổ cập Kỹ thuật gieo −ơm cho các loài cây trồng rừng x x x x x Kỹ thuật trồng các loài cây x x x x x Tuyên truyền về quyền lợi và nghĩa vụ của ng−ời tham gia Dự án x x x x x Thăm quan học tập x x x x Hoạt động dịch vụ phổ cập h−ớng vào khách hàng, lấy khách hàng làm trung tâm. Công tác phổ cập đ−ợc thực hiện từ trên xuống d−ới nên tất cả các thành phần tham gia Dự án đều thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Thành phần Downloadằ chính trực tiếp tham gia thực hiện Dự án là các hộ nông dân vì thế họ phải nắm rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi tham gia Dự án. Các hoạt động dịch vụ chủ yếu là công tác khuyến lâm với mục đích cuối cùng là thực hiện tốt công tác trồng rừng đạt đ−ợc mục tiêu của Dự án đề ra, đồng thời chú trọng đến mục đích phát triển bền vững. 4.3.6 Cung cấp cây giống, vật t− cho trồng rừng. 4.3.6.1.Cung cấp cây con. Việc nhận cây con đủ tiêu chuẩn đem trồng là một trong những quyền lợi của ng−ời dân tham gia Dự án. Chất l−ợng rừng và sự thành công của Dự án phụ thuộc rất nhiều vào tiêu chuẩn cây con đem trồng. Do đó tiêu chuẩn cây con đem trồng đ−ợc qui định rất khắt khe và việc giúp ng−ời nông dân nhận biết cây con đem trồng có đủ tiêu chuẩn hay không, đ−ợc Dự án rất quan tâm. Việc giao và nhận cây con đem trồng đ−ợc giao nhận tay ba, ở đây gồm có ng−ời giao cây con (chủ v−ờn −ơm) ng−ời nhận cây (nông dân tham gia Dự án) và cán bộ Dự án. 4.3.6.2.Cung cấp phân bón Cung cấp phân bón là một trong những đầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa7 (2).PDF
Tài liệu liên quan