MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục Trang 1
Danh mục các bảng 3
Danh mục các hình 4
MỞ ĐẦU
1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 5
2. Tính cấp thiết của đề tài 6
3. Mục tiêu của đề tài 7
4. Phương pháp nghiên cứu 7
5. Hạn chế của đề tài 8
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Các nội dung đã nghiên cứu 9
1.2. Một số đặc điểm tự nhiên và dân sinh kinh tế 10
1.2.1. Địa giới hành chính – dân số 10
1.2.2. Địa hình đồi núi 11
1.2.3. Kênh đào 16
1.2.4. Khe suối 16
1.2.5. Khí hậu 17
1.2.6. Một số đặc điểm địa chất – khoáng sản 19
1.2.7. Tài nguyên khoáng sản 20
1.2.8. Tài nguyên đất 21
1.2.9. Tài nguyên rừng 22
1.2.10. Nông nghiệp 22
1.3. Điều kiện tự nhiên và dân sinh kinhtế huyện Tri Tôn 24
Chương 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
2.1. Quan điểm và nguyên tắc phânbố 27
2.2. Các kiểu thảm thực vật rừng núi Dài – Tri Tôn – An Giang 28
2.2.1. Kiểu rừng chính 28
2.2.2. Kiểu phụ thảm thực vật rừng 28
2.2.3. Xã hợp thực vật 29
2.3. Đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng 30
2.3.1. Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 30
2.3.1.1. Kiểu phụ thứ sinh do tác động của con người 30
2.3.1.2. Kiểu phụ gây trồng nhân tạo hàng năm33
2.3.2. Kiểu rừng kín nửa rụng lá – rụng lá hơi ẩm nhiệt đới 39
2.4. Xây dựng danh lụcthực vật rừng 46
2.4.1. Phương pháp 46
2.4.2. Bảng danh lục thực vật rừng núi Dài – huyện Tri Tôntỉnh An Giang 47
2.4.3. Phẩu đồ trắc diện quần thể thực vật 69
2.4.4. Tiêu bản thực vật 70
2.4.5. Kết quả bảng xây dựng danh lục 71
2.4.6. Một số loài thực vật ngoài danh lục thực vật đã điều tra trước đây 75
2.4.7. Kết quả phân tích đất83
KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC
106 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3379 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Điều tra thảm thực vật và thành phần loài của rừng phòng hộ núi dài – huyện Tri Tôn tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôi (Crypteromia paniculata), Cẩm lai (Dalbergia), Bằng lăng
(Lagerstromia), Xăng máu (Horsfieldia), Trường (Mischocarpus), Cóc (Spondias),… phân
bố rải rác không đều.
31
♦ Quần hợp Muồng đen (Cassia siamense) + Keo lá tràm (Acacia
auriculaeformis):
Có diện tích từ 15 – 20 ha được trồng nhiều trên hai núi Cô Tô và Tà Pạ (1997)
trên địa hình ít dốc, đất còn khá tốt, ít có đá lộ đầu. Với 2 loài cây trồng trên thì cây
Muồng đen (Cassia siamense) là cây chính, còn keo lá tràm chỉ là phù trợ ban đầu. Cả
hai loài cây đều sinh trưởng và phát triển tốt.
Các trị số khảo sát ghi nhận được như sau:
+ Hiện trạng lâm phần: rừng trồng
+ Độ tàn che lâm phần: 0,5 – 0,6
+ N/ha: 1.260 cây (Muồng: 760 cây; Keo: 420 cây)
+ D1.3: 12 cm ( Muồng: 11,7 cm; Keo: 12,0 cm)
+ H: 12,3 m (Muồng: 12.2 m; Keo: 12,6 m).
Kết cấu lâm phần:
+ Muồng đen chiếm 62,3%
+ Keo lá tràm: 34,4%
+ Cây tự nhiên khác chiếm 3,3% (một số loài cây gỗ tự nhiên còn để lại khi
trồng) như: Cẩm xe (Xylia xylocarpa), Bình linh (Vitex), Tai nghé (Aporusa),…
♦ Ưu hợp Keo lá Tràm (Acacia auriculaeformis) + Sao đen (Hopea odorata):
Ưu hợp thực vật này cũng thuộc kiểu phụ thứ sinh nhân tác do con người gây
trồng từ 10 – 18 năm nay trên đất rừng thứ sinh kiệt không có khả năng phục hồi thành
rừng tự nhiên tốt được. Với diện tích đất rộng vào khoảng 3.000 ha được trồng ở hầu hết
các núi có điạ hình dốc, ít có đá lộ đầu ở các đồi núi trong vùng với phương thức trồng
Keo lá tràm trước, sau khi khép tán thì mới trồng Sao đen dưới tán cây Keo lá tràm để
thay thế cây Keo sau này.
Các trị số khảo sát ghi nhận được như sau:
+ Hiện trạng lâm phần: rừng trồng
+ Độ tàn che Lâm phầân 0,6 – 0,7
+ N/ha: 1.020 cây (Keo: 580 cây; Sao: 420 cây)
32
+ D1.3 (tính riêng cho Keo lá tràm): 24,6 cm (Keo: 24,6 cm: Sao: < 4 cm)
+ H: (tính riêng cho Keo lá tràm): 15,9 (Keo: 15,9 m; Sao: < 7 m).
Chủng loại cây trồng:
+ Keo lá Tràm (Acacia auriculaeformis) chiếm 56,9%
+ Sao đen (Hopea odorata) chiếm 41,2%.
Do hai loài cây trồng ở 2 thời điểm khác nhau cho nên kết cấu lâm phần cũng
hình thành hai tầng khác nhau:
Tầng trên: Keo lá tràm với chiều cao 15,9 m
Tầng dưới: Sao đen với chiều cao 5,7 m.
Cây hạ mộc và thảm tươi có các loài: Tai nghé, Lấu, Cơm rượu, Duối, Cỏ, Riềng
rừng, … có phân bố cá biệt dưới tán rừng.
♦ Quần hợp thực vật Keo lá tràm (Acacia uuriculaeformis):
Đã có rừng trồng Keo lá tràm từ 8 – 13 năm nay, rừng đang ở thời kỳ khép tán
nên chưa trồng Sao đen ở dưới tán Keo lá Tràm, mà đang thực hiện biện pháp tỉa thưa
rừng xong, rồi mới tiến hành trồng cây phòng hộ chính vào rừng Keo.
Các trị số khảo sát ghi nhận được như sau:
+ Hiện trạng lâm phần: rừng trồng
+ Độ tàn che lâm phần: 0,4 – 0,5
+ N/ha: 860 cây
+ D1.3: 9,7 cm
+ H: 8,1m
33
♦ Ưu hợp Tre tầm vông (Bambusa variabilis) + gỗ rải rác:
Quần hợp thực vật này, Tre tầm vông (Bambusa variabilis) được gây trồng trên
đất rừng khai thác kiệt còn một vài loài cây gỗ phân bố rải rác trong đó có Dáng hương
(Pterocarpus macrocarpus) là cây gỗ quý hiếm được để lại với diện tích khoảng 15 ha ở
phía Tây chân núi Dài, núi tà Pạ của huyện Tri Tôn nơi có địa hình ít dốc và đá lộ đầu
ít.
+ Độ tàn che lâm phần: 0,3 – 0,4
+ N/ha: 840 cây.
Cấu trúc lâm phần được thể hiện như sau:
+ Tre tầm vông (Bambusa variabilis): 320 bụi chiếm 59,3%
+ Dáng hương (Pterocarpus macrocarpus) 120 cây chiếm 22,2%
+ Cây khác: 100 cây chiếm 18,5%.
Ngoài ra, còn có một số loài cây bụi phân bố rải rác như: Sầm (Memecylon), Tai
nghé (Aporusa), Găng (Raudia), Cách hoa (Cleistanthus), …
♦ Ưu hợp thực vật Xoài (Mangifera indica):
Là cây ăn trái được dân địa phương trồng ở hầu hết các đồi núi nơi đất còn tốt,
ẩm, ít dốc, ít đá lộ đầu và thuận tiện đường giao thông đi lại với diện tích khoảng 600 –
700 ha. Cây Xoài sinh trưởng tốt, có nhiều vườn do trồng lâu năm nên đã già cỗi, cho
năng suất thấp.
Ngoài ra thì cũng có những vườn người dân còn trồng xen thêm một số cây ăn trái
khác như: Mít (Artocarpus heterophyllus Lank), Vú sữa (Chrysophyllum cainito L), Mãng
34
cầu (Anona), Oåi (Psidium gujava L),… hoặc cũng còn một vài cây gỗ tự nhiên còn để lại
như: Dáng hương, Quao, Trường,…
Trong thời gian gần đây theo chủ trương của tỉnh, những vườn cây ăn trái trên đất
lân nghiệp quản lý thì phải tiến hành trồng bổ sung cây Sao, Dầu dưới tán để thay thế
dần cây ăn trái đã già cỗi. Do vậy, hiện nay có nhiều vườn đã được trồng cây Sao đen
(Hopea odorata) dưới tán xoài nhưng tốc độ sinh trưởng, phat triển còn chậm.
♦ Quần hợp thực vật Điều (Anacardium occidentale):
Là cây công nghiệp cũng được dân địa phương trồng thành vườn thuần loại cũng
như đất trồng Xoài. Cây Điều cũng được trồng nhiều năm nay nên hầu hết cũng đã già
cỗi cho năng suất thấp. Diện tích có khoảng 200 ha và một số vườn cũng đã được trồng
cây Sao dưới tán như quần hợp thực vật Xoài.
2.3.2. Kiểu rừng kín nửa rụng lá – rụng lá hơi ẩm nhiệt đới:
Đây là kiểu quần thể thực vật rừng tự nhiên đã có từ lâu trên vùng đất dốc, khô
cằn có nhiều đá lộ đầu ở địa hình vùng đồi và vùng núi ở độ cao dưới 500 m so với mặt
biển và có phân bố ở các núi: núi Cấm, núi Dài, núi Cô Tô, núi Phú Cường, núi Nam
Quy, núi tà Pạ, núi dài nhỏ, núi Đất, … Hầu hết các loài cây gỗ trong kiểu rừng này là
cây gỗ lớn rụng lá mùa khô, là loài cây quý hiếm hoặc có giá trị kinh tế thường phân bố
thành những quần thể riêng biệt với những loài cây ưu thế rất rõ rệt.
Qua khảo sát 47 loài cây gỗ (G +g) với 403 cây thì sốù loài và số cây rụng lá mùa
khô được thể hiện như sau:
Số loài cây rụng lá có: 37/47 loài chiếm 68,1% số cây đã khảo sát.
Số cây rụng lá có 323/407 cây chiếm 80,1 % số cây đã khảo sát.
Tỉ lệ này cũng theo tiêu chuẩn qui định số cây rụng lá theo kiểu rừng kín rụng lá
hơi ẩm là trên 75% (Thảm thực vật Việt nam – Thái văn trừng, 1998) thì cũng thuộc
kiểu rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới. Nhưng do điều kiện địa hình, khí hậu và diện tích
nhỏ nên đã gộp chung hai kiểu lại làm một để phù hợp với thực tế hiện nay. Kiểu rừng
35
này có 3 xã hợp thực vật rừng thứ sinh tự nhiên thuộc kiểu phụ miền thực vật di cư, xâm
nhập.
♦ Ưu hợp Cẩm liên (Shorea siamensis) + Cẩm xe (Xylia xylocarpa):
Ưu hợp thực vật này thuộc kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật di cư
Malaixia – Indonesia và khu hệ bản địa Việt Bắc – Hoa Nam với diện tích không lớn có
phân bố thành những quần tụ nhỏ trên vùng sườn, chân núi Cấm, núi Phú Cường, núi
Nam Quy, núi Dài nhỏ với các chủng loài cây họ Đậu (Fabaceae), họ Dầu
(Dipterocarpaceae), họ tử vi (Lythraceae), họ Bàng (Combretaceae),… có tỷ lệ loài và số
cây rụng lá mùa khô rất cao vơi 75,8% số cây rụng lá.
- Các trị số khảo sát ghi nhận được như sau:
+ Hiện trạng lâm phần: IIb
+ Độ tàn che lâm phần: 0,3 –0,4
+ N/ha: 915 cây
+ D1.3: 9,0 cm
+ H: 6,6 m
- Cấu trúc lâm phần được thể hiện như sau:
+ Cấu trúc thành phần loài: 28 loài cây gỗ khác nhau.
+ Cây gỗ: 13 loài
+ Cây bụi: 10 loài
+ Cây dạng cỏ: 5 loài
- Cấu trúc tổ thành loài cây ưu thế:
+ Cẩm liên (Shorea siamensis) chiếm 20,0%
+ Cẩm xe (Xylia xylocarpa) chiếm 16,0%
+ Bằng lăng (Lagerstroemia) chiếm 10,3%
+ Chiêu liêu (Terminalia) chiếm 10,3%
+ Dáng hương (Pterocarpus) chiếm 6,9%
+ Thành ngạnh (Cratoxylon) chiếm 6,9%
36
Ngoài ra còn có Cà na (Bursera serrata Wall. ex Colebr) (5,7%), Trôm (Sterculia)
(5,1%), Muồng (cassia) (3,4%) tổ thành số lượng cá thể loài trong lâm phần.
Cây bụi có một số loài: Tai nghé (Aporusa), Găng (Randia), Sầm (Memecylon),…
có phân bố rải rác không đều.
♦ Ưu hợp thực vật họ Đậu (Fabaceae) + họ Bàng (Combretaceae):
Ưu hợp này thuộc kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật bản địa
Viêät Bắc – Hoa Nam và khu hệ thực vật di cư Aán Độ – Miến Điện có diện tích không
lớn, thường phân bố thành những quần thể nhỏ ở sườn núi Dài, núi Dài nhỏ, núi Tà Pạ ở
độ cao dưới 300 m so với mặt biển, có tỷ lệ tổ thành các loài cây rụng lá gần 75%.
Các trị số khảo sát ghi nhận được như sau:
+ Hiện trạng lâm phần: IIb
+ Độ tàn che lâm phần: 0,4 – 0,5
+ N/ha: 765 cây
+ D1.3: 10 cm
+ H: 6m.
Cấu trúc tổ thành loài cây ưu thế:
- Họ đậu (Fabaceae) có 6 loài chiếm tổ thành 35,6% trong đó:
+ Dáng hương (Pterocarpus) chiếm 25,9%
+ Cẩm lai (Dalbergia) chiếm 3,8%
+ Cẩm xe (Xylia xylocarpa) chiếm 2,9%
- Họ Bàng (Combretaceae) chỉ có một chi Chiêu Liêu (Terminalia) chiếm 8,7%.
- Ngoài ra còn có Thầu tấu (19,2%), Cò ke (14,4%), Thành ngạnh (6,7%),… đều là
những cây nhỏ tái sinh chồi.
Hai xã hợp thực vật trên đều có điều kiện sống tự nhiên gần tương tự nhau, đều là
rừng thứ sinh do tác động chặt phá rừng lấy gỗ, củi của dân địa phương trong các năm
trước đây nên hiện tại chỉ còn lại hầu hết là các cây tái sinh chồi có đường kính nhỏ và
chiều cao thấp, rụng lá mùa khô, chịu được khô hạn và đất khô cằn có nhiều đá lộ đầu
37
trên mặt. Thành phần loài cây ở đây thường giống với những thành phần thường có xuất
hiện ở kiểu rừng khộp ở tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận và các tỉnh Tây Nguyên.
♦ Ưu hợp thực vật họ Tử vi (Lytharaceae) + Họ Gòn ( Bombaceae) + họ Bứa
(Clusiaceae):
Ưu hợp này thuộc kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật di cư Aán
Độ – Miến Điện và khu hệ bản địa Việt Bắc – Hoa Nam. Đây là ưu hợp cũng đã có sự
tác động của con người khai thác chọn trong những năm trước đây nên còn lại diện tích
không lớn, có ở núi Cấm, núi Dài, núi Cô Tô, núi Phú Cường, núi Dài nhỏ và núi Đất
trên các địa hình có độ dốc lớn, có nhiều đá lộ đầu. Các loài cây còn lại hầu hết là cây
ưa sáng sinh trưởng nhanh, chịu hạn, rụng lá mùa khô, có đường kính nhỏ và chiều cao
thấp và phân bố không đều thường thành những vạt nhỏ không liên tục.
Với 28 loài cây gỗ đã khảo sát được trong lâm phần rừng thì có 23 loài rụng lá
mùa khô, chiếm tỷ lệ 82,1% số loài hiện có.
- Các trị số khảo sát ghi nhận được như sau:
+ Hiện trạng lâm phần: IIA – IIb
+ Độ tàn che lâm phần: 0,3 – 0,4
+ N/ha: 773 cây
+ D1.3: 12,7 cm
+ H: 7,5 m
- Các loài cây ưu thế gồm có:
+ Bằng lăng (Lagerstroemia) chiếm 20,0% số cây trong lâm phần
+ Gạo (Bombax) chiếm 12,7%
+ Thành ngạnh (Cratyxylon) chiếm 10,9%
+ Lòng mức (Wrightia) chiếm 9,0%
+ Muồng (Cassia) chiếm 5,5%
+ Bình linh (Vitex) chiếm 5,5%
+ Chiêu liêu (Termianalia) chiếm 5,5%
+ Cò ke (Grewia) chiếm 3,6%. {26}, {31}
38
Hình 2.1: BẢN ĐỒ THẢM THỰC VẬT RỪNG NÚI DÀI – TRI TÔN –
AN GIANG
[Chi cục Kiểm lâm An Giang thực hiện. Biên tập và in tại Phân
viện Quy hoạch vả Thiết kế nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh]
39
CHÚ GIẢI CÁC THẢM THỰC VẬT Ở Bản đồ thảm thực vật rừng Núi Dài – Tri
Tôn – An Giang
1: Ưu hợp Sung (Ficus) + Bời lời (Litsea) trên đất nguyên trạng.
2: Ưu hợp thực vật Duối (Streblus) + Sầm (Memecylon) + Nhãn tà (Dimocarpus) trên đất
thoái hoá, đá lộ đầu nhiều.
3: Ưu hợp Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) + Mò cua (Altomia scholaris) trên đất
nguyên trạng.
4: Quần hợp thực vật Dầu rái (Dipterocarpus alatus) + Sao đen (Hopea odorata).
5: Ưu hợp Keo lá Tràm (Acacia auriculaeformis) + Sao đen (Hopea odorata).
6: Ưu hợp thực vật Trầm hương (Aquilaria crssna) + Keo lá tràm (Acacia ariculaeformis).
7: Quần hợp Muồng đen (Cassia siamense) + Keo lá tràm (Acacia auriculaeformis).
8: Quần hợp thực vật Keo lá tràm (Acacia uuriculaeformis).
9: Ưu hợp Tre tầm vông (Bambusa variabilis) + gỗ rải rác.
10: Quần hợp thực vật Điều (Anacardium occidentale).
11: Ưu hợp thực vật Xoài (Mangifera indica).
13: Ưu hợp thực vật họ Đậu (Fabaceae) + họ Bàng (Combretaceae).
14: Ưu hợp Cẩm liên (Shorea siamensis) + Cẩm xe (Xylia xylocarpa)
15: Ưu hợp thực vật họ Tử vi (Lytharaceae) + Họ Gòn ( Bombaceae) + họ Bứa
(Clusiaceae).
40
2.4. XÂY DỰNG DANH LỤC THỰC VẬT RỪNG
2.4.1. Phương pháp:
- Danh lục được xây dựng xếp theo hệ thống phân loại tiến hoá thực vật của viện
sĩ Liên Xô Armen Takhtaja, theo sơ đồ:
Ngành{Bộ [Họ (Chi (Loài))]}
- Đối với Chi trong trong mỗi Họ thực vật được xếp theo mẫu tự α, β và bằng ký
tự in hoa trong bảng chữ cái.
- Định danh thực vật đến loài theo tuần tự các bước với sự hổ trợ của người hướng
dẫn khoa học:
+ Định danh sơ bộ ngoài thực địa qua các tuyến điều tra, qua các ô tiêu chuẩn, ghi
chép vào sổ tay điều tra.
+ Giám định tiêu bản thực vật và tiêu bản ảnh các loài cây thu thập được qua
điều tra. Nếu các loài còn nghi ngờ thì lấy tiêu bản và chụp hình mang về và giám định
trong phòng thí nghiệm.
+ Xác định một số tiêu bản của các loài nghi là loài chưa được phát hiện ngay tại
thực địa: Nếu chưa xác định chính xác tên Loài thì cần ghi chép, mô tả chi tiết, cụ thể
các đặc điểm của loài nhất là đặc điểm của hoa, quả và cần chụp được ảnh để việc giám
định tại phòng thí nghiệm thuận lợi hơn.
+ Nếu Loài nào không giám định được tới Loài thì mang mẫu đối chiếu ở Viện
Bảo tảng thực vật của Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật thành phố Hồ Chí Minh
hoặc phòng tiêu bản thực vật – Viện Sinh học nhiệt đới – số 85 Trần Quốc Toản, Q3,
thành phố Hồ Chí Minh.
+ Tên gọi Việt Nam, tên địa phương và tên khoa học của Họ, Chi, Loài thực vật
đều thống nhất sử dụng tên gọi trong tập cây cỏ Việt nam của GS Phạm Hoàng Hộ, năm
1998 để tiện cho việc tra cứu, giám định, sử dụng.
Ngành Bộ Họ Chi Loài
41
Ï Bảng danh lục thực vật: thống kê toàn bộ các loài thực vật đã gặp qua khảo sát trong
khu vực điều tra nghiên cứu và có tầm quan trong đáng kể của công tác điều tra thực
vật. Bảng được xây dựng có 5 cột với các nội dung chính như sau:
- Cột 1 là số thứ tự loài: Kí hiệu TT.
- Cột 2 là tên địa phương (Ngành, Bộ, Họ, Chi, Loài).
- Cột 3 là tên khoa học (Ngành, Bộ, Họ, Chi, Loài).
- Cột 4 là dạng sống, có 7 dạng sống (theo GS Phạm Hoàng Hộ, 1998): kí hiệu
Ds.
- Cột 5 là công dụng: kí hiệu Cd.
2.4.2. Bảng danh lục thực vật rừng núi Dài – huyện Tri Tôn tỉnh An Giang:
42
Bảng 2.1: DANH LỤC THỰC VẬT RỪNG (XẾP THEO HỆ THỐNG TIẾN HOÁ)
T
T
TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC Ds C.d
A. NGÀNH THẠCH
TÙNG
LYCOPODIOPHYTA
1. BỘ THẠCH TÙNG LYCOPODIALES
1. HỌ THẠCH TÙNG LYCOPODIACEAE
1 Thạch tùng Trung Quốc Hupezia chinense (Christ) Ching K
B. NGÀNH DƯƠNG XỈ POLYPODIOPHYTA
2. BỘ BÒNG BONG SCHIZEALES
2. HỌ BÒNG BONG SCHIZEACEAE
2
3
4
Bòng bong dịu
Bòng bong hợp
Bòng bong gié nhỏ
Lygodium fleuosum (L) Sw..
Lygodium conforme C.Chr..
Lygodium micotahyum Desv
K
K
K
T
T
3.BỘ SẸO GÀ PTERIDALES
3. HỌ NGUYỆT XỈ ADIANTACEAE
5
6
7
8
9
Ráng dại
Ráng hoan xỉ
Ráng chân xỉ Henry
Ráng chân xỉ xám chì
Dây chạy (Choại)
Acrostichum aureum L..
Hemionotis arifolia (Burm) Moore.
Pteris henryi Christ.
Pteris plumpea Chr..
Stenochlaena palustris (Burm.f.) Bedd.
K
K
K
K
K
T
4. BỘ DƯƠNG XỈ POLYPODIALES
4. HỌ RÁNG ĐA TÚC POLYPODIACEAE
1
0
1
1
Ráng long cước
Ráng sa liên
Aglaomorpha coronans (Merr.) Copel.
Sellinguea heterocarpa var lateritium
(Bak.) Tag.
K
K
C
5. HỌ RÁNG THỰ DỰC THELYPTERIDACEAE
43
1
2
Ráng cù lân hoe Christella sophoroides (Thumb.) Ktze. K
5. BỘ ÁO KHIÊN ASPIDIOLES
6. HỌ CAN XỈ ASPLENIACEAE
1
3
Tổ điểu (Ổ phụng) Asplenium nidus L.. K T
7. HỌ RÁNG ĐÀ HOA DAVALLIACEAE
1
4
1
5
Thận lân có lông
Ráng thổ xỉ
Nephrolepis hirsutula (Forst) Presl.
Humata teyimanni Moore.
K
K
C. NGÀNH THÔNG PINOPHYTA
6. BỘ THÔNG PINALES
8. HỌ THÔNG PINACEAE
1
6
Vương tùng Araucaria columnaris (G. Forst.)
Hook.
G C
D. NGÀNH TUẾ CYCADOPHYTA
7. BỘ TUẾ CYCADALES
9. HỌ THIÊN TUẾ CYCADACEAE
1
7
1
8
Thiên tuế lược
Sơn tuế
Cycas pectinata Griff.
Cycas rumphii Miq..
T
T
T-C
T-C
E. NGÀNH NGỌC LAN MAGNOLIOPHYTA
E1. LỚP HAI LÁ MẦM MAGNOLIOPSIDA
8. BỘ NA ANNONALES
10. HỌ NA ANNONACEAE
44
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
Mãng cầu ta (Na)
Công chúa lá rộng
Gié bụi
Quần đầu hoa nhỏ
Săng mây
Annona squamosa L..
Cananga latifolia (Hook.f. & Thoms.)
Fin. & Gagn.
Desmos dumosa (Roxb.) Safford.
Polyalthia parviflora Ridley.
Sageraea elliptica (A.DC.) Hook.& Th..
T
G
D
T
G
T-Q
11. HỌ MÁU CHÓ MYRISTICACEAE
2
4
2
5
Máu chó cầu
Máu chó trộn
Knema globularia (Lamk.) Warb.
Knema mixta de Wilde.
T
G
9. BỘ LONG NÃO LAURALES
12. HỌ RE LAURACEAE
2
6
2
7
2
8
2
9
3
0
Quế bạc
Bời lời Cambốt
Bời lời nhớt
Bời lời một cánh hoa
Bơ
Cinnamomum mairei Levl.
Litsea cambodiana Lec..
Litsea glutinosa (Lour.) R.Br..
Litsea monopetala (Roxb.) Pers..
Persea americana Mill..
G
G
g
g
g
T
T-Q
T
Q
45
10. BỘ HỒ TIÊU PIPERRALES
13. HỌ TIÊU PIPERACEAE
3
1
3
2
3
3
Tiêu Châu Đốc (Trầu
rừng)
Lá lốt
Tiêu trên đá
Piper chaudocanum C.D.C..
Piper saigonensis C.D.C..
Piper saxicola C.D.C..
D
D
C
T
T
11. BỘ NẮP ẤM NEPENTHALES
14. HỌ TRƯ LUNG NEPENTHACEAE
3
4
Bình nước Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce. C T
12. BỘ HOÀNG LIÊN RANUACULALES
15. HỌ DÂY MỐI MENISPERMACEAE
3
5
3
6
3
7
3
8
3
9
Dây sâm
Hoàng đằng
Dây mối
Lõi tiền
Thần thông (Dây Cóc)
Cyclea barbata Miers.
Fibraurea tinctoria Lour..
Stephania japonica (Thunb.) Miers.
var. discolor (Bl.) Forman.
Stephania longa Lour..
Tinospora crispa (L.) Hook.f. &Th..
D
D
D
D
D
T
T
T
T
13. BỘ CẨM CHƯỚNG CARYOPHYLLALES
16. HỌ BÔNG PHẤN NYCTAGINACEAE
46
4
0
4
1
Nam sâm
Bông giấy
Bougainvillea diffusa L.
Bougainvillea brasiliensis Rauesch..
C
T
T
T-C
17. HỌ LONG CỐT CACTACEAE
4
2
Thanh long Hylocerus undula (Haw.) Britt. &
Rosa.
D T-Q
18. HỌ RAU DỀN AMARANTHACEAE
4
3
4
4
Mao vĩ đỏ
Mồng gà
Aerva sanguinoienta (L.) Bl..
Celosia argentea L..
C
C
T
T
14. BỘ PHI LAO CASUARINALES
19. HỌ PHI LAO CASUARINACEAE
4
5
Dương (Phi lao) Casuarina equisetifolia J.R. & G.
Forts..
g C
15. BỘ SỔ DILLENIALES
20. HỌ SỔ DILLENIACEAE
4
6
4
7
4
8
Sổ ấn (Sổ bà)
Sổ trai (Sổ xoan)
Dây chiều lông
Dillenia indica L..
Dillenia ovata Wall ex. Hook.f. et. Th..
Tetracera loureiri (Fin. & Gagn.) Craib..
G
g
D
T-C
T
T
16. BỘ CHÈ THEALES
21. HỌ CÔI STAPHYLEACEAE
4
9
Côi núi Turpinia montana (Bl.) Kurzt. T
47
22. HỌ DUNG SYMPLOCACEAE
5
0
5
1
Dung như râu
Dung chùm
Symplocos pseudobarberina Gnicharos.
Symplocos racemosa Roxb.
g
T
T-Q
23. HỌ BỨA CLUSIACEAE
5
2
5
3
5
4
5
5
5
6
5
7
Mù u
Thành ngạnh nam
Thành ngạnh dẹp (đào)
Thành ngạnh đẹp
Bứa nhà (Tai chua)
Bứa ít hoa (Bứa núi)
Calopyllum inophyllum L..
Cratoxylon cochichinensis (Lour.) Bl..
Cratoxylon formosum Dyer subsp.
prunifolium (Kurz.) Gog..
Cratoxylon formosum (Jack.) Dyer.
Garcinia cochinchinensis (Lour.)
Choisy.
Garcinia oligantha Merr..
G
g
g
g
g
T
T
T-C
T-C
T-C
Q
17. BỘ MAI VÀNG OCHNALES
24. HỌ MAI OCHNACEAE
5
8
5
9
Mai đỏ
Mai vàng
Ochna atropurpurea DC.
Ochna integerrima (Lour.) Merr..
T
T
C
T-C
18. BỘ LỘC VỪNG LECYTHIDALES
25. HỌ CHIẾC LECYTHIDACEAE
48
6
0
6
1
6
2
Chiếc (Lộc vừng)
Chiếc hoa nhỏ
Vừng (Xoan)
Barringtonia acutangula (L.) Gaertn.
Barringtonia micrantha Gagn..
Careya sphaerica Roxb..
T
g
G
T
19. BỘ THỊ EBENALES
26. HỌ THỊ EBENACEAE
6
3
6
4
6
5
Mun (mặc nưa)
Thị núi
Thị giung
Diospyros mollis Griff.
Diospyros silvatica Roxb..
Diospyros toposia Buch. – Ham..
g
g
g
T
20. BỘ SẾN SAPOTALES
27. HỌ SẾN SAPOTACEAE
6
6
Vú sữa Chrysophyllum cainito L. G T-Q
21. BỘ TRÂN CHÂU PRIMULALES
28. HỌ ĐƠN NEM MYRSINACEAE
6
7
6
8
Cơm nguội
Đơn nem
Ardiria pitardii.
Maesa perlarius (Lour.) Merr..
T
T
T
22. BỘ HOA TÍM VIOLALES
29. HỌ HỒNG QUÂN FLACOURTIACEAE
6
9
Hồng quân
Bom bà
Flacourtia jangomas (Lour.) Raeusch.
Scolopia macrophylla (W. & A.) Clos.
g
g
T
T
49
7
0
30. HỌ NHÃN LỒNG PASSIFLORACEAE
7
1
Nhãn lồng Passiflora foelida L. D T-R
31. HỌ ĐU ĐỦ CARICACEAE
7
2
Đu đủ Carica papaya L. T T-Q
23. BỘÏ BẦU BÍ CUCURBITALES
32. HỌ BẦU BÍ CUCURBITACEAE
7
3
7
4
7
5
7
6
Dây cứt quạ
Cứt quạ lá nguyên
Hồng bì
Dây lẩu xác
Gymnopetalum cochinchiensis (Lour.)
Kurz.
Gymnopetalum intergrifolum (Roxb.)
Kurz.
Trichosanthes rubriflos Cayta.
Trichosanthes tricuspidata Lour..
D
D
D
D
T-R
R
24. BỘ THU HẢI ĐƯỜNG BEGONALES
33. HỌ TUNG DATISCACEAE
7
7
Tung Tetrameles nudiflora R.Br.. G T
25. BỘ MÀN MÀN CAPPARALES
34. HỌ CÁP CAPPARACEAE
7
8
Cáp to
Cáp gai nhỏ
Capparis grandis L.f..
Capparis micrantha DC.
T
T
T
50
7
9
8
0
8
1
8
2
8
3
8
4
Màn màn tím
Màn màn trỉn
Màn màn trắng
Bún trái đỏ
Bún ba lá
Cleome chelidonii L.f..
Cleome viscosa L..
Cleome gynandra L..
Crateva adansonii DC..
Crateva adansonii subsp. trifolia
(Roxb.) Jacq..
C
C
C
C
g
T-R
R
26. BỘ ĐIỀU NHUỘM BIXALES
35. HỌ XIÊM PHỤNG BIXACEAE
8
5
Điều nhuộm Bixa orellana L.. g T
27. BỘ BÔNG MALVALES
36. HỌ CÔM ELAEOCARPACEAE
8
6
8
7
Côm lá thon
Mật sâm (Trứng cá)
Elaeocarpus lanceifolius Roxb..
Muntingia calabura L..
G
g
T-Q
37. HỌ ĐAY TILIACEAE
8
8
8
9
9
Bồ an sp
Cò ke lá sếu
Cò ke
Colona sp.
Grewia celtidifolia Juss..
Crewia tomentosa Roxb. ex DC..
g
T
g
T
T
51
0
38. HỌ DẦU DIPTEROCARPACEAE
9
1
9
2
9
3
9
4
9
5
Dầu con rái
Dầu song nàng
Dầu lông
Sao đen
Cẩm liên
Dipterocarpus alatus Roxb..
Dipterocarpus dyeri Pierre.
Dipterocarpus intricatus Dyer.
Hopea odorata Roxb..
Shorea siamensis Miq..
G
G
G
G
G
T-C
C
C
C-T
39. HỌ TRÔM STERCULIACEAE
9
6
9
7
9
8
9
9
1
0
0
1
0
1
Bông bai
Dó hẹp
Dó tròn
Lòng mán lá đa dạng
Lòng mán nhỏ
Trôm hôi
Bảy thừa sét
Erioloena candollei Wall..
Helicteres angustifolia L..
Helicteres isora L..
Pterospermum diversifolium Bl..var.
javanicum (R.Br.) Kost..
Pterospermum grewiaefolium Pierre.
Sterculia foetida L..
Sterculia rubiginosa Vent.
g
T
T
G
G
G
T
T
T
T
52
1
0
2
40. HỌ BÔNG MALVACEAE
1
0
3
1
0
4
1
0
5
1
0
6
Cối xay
Bụp (Dâm bụp)
Hoàng manh
Ké đồng tiền (Ké hoa
vàng)
Abutilon indicum (L.) Sweet.
Hibiscus rosa – sinensis L..
Malvastrum coromandelianum (L.)
Gurcke.
Sida rhombifolia L..
C
T
C
C
T
T
T
41. HỌ GÒN TA BOMBACACEAE
1
0
7
1
0
8
1
0
9
1
Gạo hoa đỏ (Gạo 2 mắt)
Gòn rừng
Gòn ta
Sầu riêng
Bombax ancep Pierre.
Bombax ce
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVSHSTH001.pdf