CẢM TẠ i
TÓM LƯỢC ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii
Chương 1 GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4
2.1. Định hướng phát triển của HTX 4
2.2. Tình hình củng cố và phát triển HTX ở An Giang 6
2.3. Đặc điểm chung của vùng nghiên cứu 14
2.3.1. Điều kiện tự nhiên 14
2.3.2. Tài nguyên đất 15
2.3.3. Khí hậu - thuỷ văn 16
2.4. Sự hình thành và phát triển của HTX.NN Bình Thành 1
96 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã Bình Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2004, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3,3 2,7
3 Nhóm tuổi 90 100
20 – 30 4 4,4 0 0 2 6,7 2 6,7
31 – 40 21 23,3 4 13,3 6 20 11 36,7
41 – 50 17 18,9 8 26,7 3 10 6 20
51 – 60 24 26,7 12 40 7 23,3 5 16,7
Ngoài tuổi L.Đ 24 26,7 6 20 12 40 6 20
Tuổi trung bình 51,8 53,3 53,9 48,1
3
4 Giới 90 100
Nam 84 93,3 29 96,7 28 93,3 27 90
Nữ 6 6,7 1 3,3 2 6,7 3 10
5 Trình độ văn hoá 90 100
Mù chữ 3 3,3 0 0 1 3,3 2 6,7
Tiểu học 29 32,2 12 40 10 33,3 7 23,3
Cơ sở 35 38,9 11 36,7 10 33,3 14 46,7
Phổ thông 19 21,1 6 20 8 26,7 5 16,6
Cao đẳng-đại học 4 4,4 1 3,3 1 3,3 2 6,7
6 Nghề nghiệp chính 90 100
Trồng lúa 90 100 30 100 30 100 30 100
7 Nghề nghiệp phụ 90 100
+ Chăn nuôi 17 18,9 6 20 7 23,3 4 13,3
+ Phi nông nghiệp 35 38,9 7 23,3 11 36,7 17 56,7
Buôn bán 8 8,9 1 3,3 3 10 4 13,3
Làm thuê 17 18,9 4 13,3 3 10 10 33,3
Tiểu thủ CN 6 6,7 1 3,3 4 13,3 1 3,3
Công nhân viên 4 4,4 1 3,3 1 3,3 2 6,7
+ Không 38 42,2 17 56,7 12 40 9 30
8 Kinh nghiệm SXNN 90 100
1 - 10 (năm) 10 11,1 0 0 4 13,3 6 20
11 - 20 27 30 9 30 7 23,3 11 36,7
21 - 30 42 46,7 19 63,3 14 46,7 9 30
31 - 40 11 12,2 2 6,7 5 16,7 4 13,3
9 Nhân khẩu 90 100
2 - 4 (người) 48 53,3 13 43,3 16 53,3 19 63,3
5 - 7 38 42,2 16 53,3 12 40 10 33,3
> 7 4 4,4 1 3,3 2 6,7 1 3,3
10 Thời gian hoạt
động nông nghiệp 90 100
< 30% 34 37,8 6 20 11 36,7 17 56,7
= 50% 17 18,9 6 20 7 23,3 4 13,3
> 50% 39 43,3 18 60 12 40 9 30
Như vậy, nông dân chưa tận dụng hết thời gian nhàn rỗi, đây là một
trong những nguyên nhân làm hạn chế nguồn thu nhập của nông hộ, chủ yếu ở
nhóm hộ giàu và nhóm hộ trung bình (29/38 hộ).
Tuy nhiên, để sản xuất đạt hiệu quả cao còn phụ thuộc nhiều vào kinh
nghiệm sản xuất của nông hộ, số nông dân có kinh nghiệm sản xuất từ 21-30
năm chiếm tỉ lệ khá cao 46,67%; trong đó, nhóm hộ giàu và trung bình chiếm
33/90 hộ. Qua kết quả trình bày trong Bảng 2, hầu hết các hộ thuộc nhóm giàu
đều có kinh nghiệm sản xuất trên 10 năm, do đã đúc kết được nhiều kinh
nghiệm, nắm bắt được các tiến bộ kỹ thuật, cũng như áp dụng các biện pháp
4
nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Còn số nông hộ có kinh nghiệm
sản xuất dưới 10 năm chiếm tỉ lệ rất thấp 11,11%, số hộ này chủ yếu thuộc nhóm
hộ nghèo và nhóm hộ trung bình. Điều này phản ánh được việc kết hợp kinh
nghiệm sản xuất với trình độ kỹ thuật là yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất
của nông hộ.
Về nhân khẩu, trung bình nhân khẩu chung của 3 nhóm hộ khá cao 4,6
người/hộ; trong đó, số hộ có từ 2 - 4 nhân khẩu chiếm 53,33% và số hộ có trên 7
nhân khẩu chiếm tỉ lệ rất thấp 4,44%. Lao động/hộ của chung 3 nhóm là 2,9
người, đã đáp ứng được phần nào nhu cầu lao động nông thôn khi vào mùa vụ.
Thời gian hoạt động nông nghiệp trung bình 3 nhóm hộ trên 50% chiếm tỉ lệ khá
cao 43,33%, chủ yếu thuộc nhóm hộ giàu. Còn ở nhóm hộ nghèo do diện tích đất
canh tác của họ ít nên thu nhập từ sản xuất nông nghiệp không đáp ứng đủ nhu
cầu tiêu dùng hàng ngày. Do vậy, ngoài thời gian làm nông nghiệp họ còn đi làm
thuê để tăng thu nhập nên thời gian hoạt động nông nghiệp trong năm của họ ít.
Như vậy, nguồn lực lao động trong vùng rất dồi dào, đa số nông dân
trong vùng đều có nhiều kinh nghiệm sản xuất.
4.4. Nguồn lực đất đai nông hộ
Theo Bảng 3, bình quân tổng diện tích đất/hộ của chung 3 nhóm hộ là
1,12 ha cao hơn nhiều so với tổng diện tích đất/hộ của tỉnh An Giang, góp phần
quan trọng trong việc tăng thu nhập của nông hộ. Tuy nhiên, có sự chênh lệch
quá cao giữa 3 nhóm hộ; điển hình là diện tích đất bình quân của nhóm hộ giàu
gấp gần 5 lần nhóm hộ nghèo, dẫn đến sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa 2
nhóm hộ này.
Bảng 3: Đặc điểm diện tích đất đai của xã viên
Đơn vị: ha
Danh mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình NghèoGiá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tổng diện tích đất/hộ 1,12 100 2,11 100 0,85 100 0,41 100
Đất ruộng/hộ 1,07 95,6 2,02 96 0,81 95,3 0,39 94,7
4
Thổ cư/hộ 0,03 2,9 0,05 2,4 0,03 3,0 0,02 4,3
Đất khác/hộ 0,02 1,5 0,04 1,6 0,01 1,7 0,004 1,1
Đất ruộng/nhân khẩu 0,23 0,41 0,17 0,09
Diện tích đất thổ cư chung của 3 nhóm hộ là 0,03 ha/hộ, trong đó trung
bình nhóm hộ giàu là 0,05 ha/hộ, nhóm hộ nghèo là 0,02 ha/hộ. Như vậy, nhóm
hộ giàu có diện tích đất thổ cư cao gấp 2,5 lần so với nhóm hộ nghèo. Về diện
tích đất khác, bình quân trên hộ rất thấp (0,02 ha), ít tạo được nguồn thu nhập
cho nông hộ.
Đất ruộng trong vùng nghiên cứu thuộc loại đất phù sa ven sông, khá tốt;
do ở đây chỉ canh tác lúa 2 vụ cùng với hơn 3 tháng ngập lũ, thời gian này đất
được cung cấp một lượng phù sa rất lớn. Nhờ vậy mà thu hoạch từ trồng trọt của
nông hộ đạt năng suất khá cao (7,5-8 tấn/ha vụ ĐX; 5,5-6 tấn/ha vụ HT) so với
năng suất chung của tỉnh An Giang (6,41 tấn/ha vụ ĐX; 4,52 tấn/ha vụ HT). Hầu
hết các hộ xã viên đều canh tác lúa xa với nơi ở, nên gặp một số khó khăn trong
khâu chăm sóc và thu hoạch lúa (47,78%) (Bảng 4).
Bảng 4: Đặc điểm đất đai của xã viên
Danh mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình NghèoGiá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
DT đất ruộng 1,07 2,02 0,81 0,39
1. Đất ruộng(ha)
TB 0,93 1,80 0,71 0,26
Cao nhất 3,26 3,26 0,95 0,44
Thấp nhất 0,19 0,90 0,44 0,07
1.1. Đặc tính
Tổng 90 100 30 100 30 100 30 100
Tốt 83 92,2 28 93,3 28 93,3 27 90
Xấu 7 7,8 2 6,7 2 6,7 3 10
1.2. Cự ly (m)
Tổng 90 100 30 100 30 100 30 100
Xa 43 47,8 17 56,6 15 50,0 11 36,7
4
TB 38 42,2 8 26,7 14 46,7 16 53,3
Gần 9 10,0 5 16,7 1 3,3 3 10,0
2. Đất thổ cư (ha)
TB 0,032 0,052 0,027 0,018
Cao nhất 0,340 0,340 0,100 0,070
Thấp nhất 0,002 0,004 0,002 0,001
Các hộ xã viên có diện tích đất canh tác từ 0-1 ha chiếm tỉ lệ cao (60%),
số hộ này chủ yếu tập trung ở nhóm hộ nghèo (100%) và nhóm hộ trung bình
(80%). Trong khi đó, số hộ có diện tích đất canh tác từ 3-4 ha chiếm tỉ lệ thấp
(6,7%), chủ yếu tập trung ở nhóm hộ giàu. Như vậy, hầu hết các hộ xã viên
thuộc nhóm hộ nghèo trong HTX có diện tích đất canh tác ít (Hình 4).
Hình 4: Tỷ lệ diện tích đất canh tác
4.5. Phương tiện sinh hoạt gia đình của xã viên
Theo Bảng 5 thì tư liệu sinh hoạt chiếm 95,37% và tư liệu sản xuất
chiếm 4,63%. Đa số các hộ xã viên đều dùng lợi nhuận từ sản xuất để mua sắm
các tư liệu sinh hoạt để phục vụ nhu cầu gia đình. Các hộ có nhà ở kiên cố chiếm
tỉ lệ khá cao, đa số đều thuộc nhóm hộ giàu, còn các hộ có nhà bán kiên cố thì
tập trung ở nhóm hộ nghèo và trung bình.
Về tư liệu sản xuất thì máy bơm nước được các hộ gia đình sử dụng
nhiều và máy bơm nước không chỉ sử dụng cho tưới tiêu mà còn sử dụng trong
sinh hoạt gia đình và chăn nuôi thuỷ sản.
4
Diện tích (ha)
7,7% 6,7%
25,6%
60,0%
0 – 1
1,1 – 2
2,1 - 3
3,1 – 4
Bảng 5: Phương tiện sinh hoạt gia đình và sản xuất
Đơn vị: triệu đồng
Danh mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình Nghèo
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tư liệu sinh hoạt 5.644,3 95,37 3.083,8 94,60 1.654,4 96,13 906,1 96,69
Nhà ở 4.180 70,63 2.395 73,47 1.129 65,6 656 70,0
Kiên cố (1) 2.650 44,78 1.960 60,13 620 36,02 70 7,47
Bán kiên cố 1.530 25,85 435 13,34 509 29,58 586 62,53
Giường ngủ 139,5 2,36 54,9 1,68 50,2 2,92 34,4 3,67
Bàn ghế 51,1 0,86 25,7 0,79 16,6 0,96 8,8 0,94
Tủ 163,05 2,76 68,7 2,11 57,1 3,32 37,3 3,98
Xe gắn máy 760,1 12,84 433,7 13,3 217,9 12,66 108,5 11,58
Xe đạp 54,2 0,92 18,6 0,57 19,4 1,13 16,2 1,73
Ti vi 210,2 3,55 45,5 1,4 139,1 8,08 25,6 2,73
Radio 1,75 0,03 0,3 0,009 1,1 0,064 0,37 0,04
DVD 33,6 0,57 13,4 0,41 10,1 0,59 10,1 1,08
Tủ lạnh 19,5 0,33 16,5 0,51 3 0,17 0 0
Máy may 14 0,24 4,6 0,14 5,3 0,31 4,1 0,44
Quạt điện 17,33 0,30 6,91 0,21 5,6 0,33 4,78 0,51
Tư liệu sản xuất 273,8 4,63 176,1 5,40 66,7 3,87 31,1 3,31
Nhà kho 5 0,08 5 0,15 0 0 0 0
Sân phơi 5 0,08 5 0,15 0 0 0 0
Máy bơm 163,83 2,77 118,8 3,65 41,43 2,4 3,6 0,39
Bình xịt 26,92 0,46 11,25 0,35 8,22 0,48 7,45 0,79
Trâu bò cày kéo 53 0,90 16 0,49 17 0,99 20 2,13
Trâu bò sinh sản 20 0,34 20 0,61 0 0 0 0
Tổng số 5.918,1 100 3.259,9 100 1721,1 100 937,2 100
(1) Nhà kiên cố: 30/90 hộ=33,33% (giá trị>50 triệu đồng/cái)
4.6. Đặc điểm nguồn nước tưới
Do vùng chưa có đê bao hoàn chỉnh nên chỉ sản xuất lúa 2 vụ, nguồn
nước tưới được bơm dẫn qua các kênh thuỷ lợi. Địa hình vùng nghiên cứu tương
đối bằng phẳng tạo điều kiện thuận lợi việc tưới tiêu trong vùng đảm bảo yêu cầu
sản xuất. Toàn vùng có 2 trạm bơm lớn phục vụ bơm tưới cung cấp đầy đủ nước
4
cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của vùng, nước được bơm từ sông vào kênh
thuỷ lợi, từ đó xả nước vào ruộng. Theo điều tra, khoảng 7-10 ngày thực hiện
bơm tưới một lần; vụ hè thu lượng nước tưới được sử dụng ít hơn do có sử dụng
một phần lượng nước mưa. Ngoài ra, còn thực hiện tiêu nước khi thừa nước
trong mùa mưa.
Bảng 6: Đặc điểm nguồn nước tưới
Đơn vị: ha
Danh mục Diện tích canh tác/hộ Phần trăm (%)
Diện tích canh tác 1,12 100
Có tưới 1,12 100
Không tưới 0 0
Nguồn nước tưới
Kênh thuỷ lợi 1,12 100
Số lần tưới/vụ
5-7 lần 0,51 45,45
8-10 lần 0,61 54,55
Điều kiện tưới
Đủ nước 1,12 100
Số ngày tưới (7-10 ngày) 1,12 100
Tuy nhiên, trong quá bơm tưới còn gặp một số khó khăn như hư máy
bơm, cúp điện...dẫn đến không đáp ứng kịp thời nguồn nước tưới khi cần.
4.7. Cơ cấu thu nhập của các hộ xã viên
4.7.1 Hạch toán lợi nhuận từ sản xuất nông nghiệp
4.7.1.1. Tổng thu từ sản xuất của hộ xã viên
Theo Bảng 7, tổng doanh thu từ sản xuất của các hộ xã viên đạt
49.184.806 đồng; trong đó, tổng thu từ sản xuất nông nghiệp chiếm 77,39%, chủ
yếu tập trung ở nhóm giàu.
Trung bình tổng thu từ sản xuất nông nghiệp của nhóm giàu đạt
72.019.101 đồng, gấp gần 2 lần so với trung bình tổng thu từ sản xuất nông
nghiệp của chung 3 nhóm hộ. Trong khi đó, đối với nhóm nghèo chỉ đạt
13.685.133 đồng, thể hiện sự chênh lệch lớn về tổng thu từ sản xuất nông nghiệp
4
giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo. Ngoài ra, trung bình tổng thu từ chăn
nuôi của 3 nhóm hộ chiếm 22,61%, chủ yếu là chăn nuôi cá, heo, trâu bò.... Thu
nhập từ nuôi cá đáng được quan tâm nhất vì nuôi cá phù hợp với điều kiện tự
nhiên của vùng; tuy nhiên, các hộ xã viên còn gặp khó khăn lớn về vốn đầu tư,
và con giống. Chăn nuôi trâu bò chỉ phục vụ cho việc cày kéo, làm dịch vụ là
chính, việc nuôi bò lấy thịt chưa phổ biến trong vùng nghiên cứu.
Nhìn chung, tổng thu từ chăn nuôi của các hộ xã viên còn chiếm tỉ lệ
thấp, các hộ xã viên chủ yếu chăn nuôi dưới hình thức hộ gia đình chưa mang
tính đa dạng hoá.
Bảng 7: Tổng thu từ sản xuất của nông hộ
Đơn vị: 1000 đồng
Danh mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình Nghèo
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Lúa 2 vụ 38.063 77,39 72.019 82,37 28.485 66,78 13.685 78,36
Vụ ĐX 20.496 41,67 38.767 44,34 15.349 35,99 7.372 42,21
Vụ HT 17.567 35,72 33.252 38,03 13.136 30,80 6.313 36,15
Chăn nuôi 11.121 22,61 15.415 17,63 14.168 33,22 3.780 21,64
Trâu bò 1.544 3,14 0 0 3.267 7,66 1.367 7,83
Heo 1.293 2,63 0 0 3.426 8,03 453 2,60
Gà 8 0,02 25 0,03 0 0 0 0
Cá 8.275 16,82 15.390 17,60 7.475 17,53 1.960 11,22
Tổng 49.184 100 87.434 100 42.653 100 17.465 100
* 0: không chăn nuôi
4.7.1.2. Chi phí sản xuất của các hộ xã viên
Theo Bảng 8 ta thấy, chi phí sản xuất trung bình/hộ là 24.909.148 đồng.
Trong đó, chi phí sản xuất lúa 2 vụ của hộ xã viên khá cao chiếm 66,71%, do các hộ
xã viên còn sử dụng nhiều phân, thuốc BVTV trong sản xuất lúa.
Bảng 8: Chi phí sản xuất của nông hộ
4
Đơn vị: 1000 đồng
Danh mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình NghèoGiá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Lúa 2 vụ 16.624 66,74 31.490 74,38 12.352 52,60 6.028 67,68
Vụ ĐX 8.106 32,54 15.371 36,31 6.022 25,64 2.924 32,83
Vụ HT 8.518 34,20 16.119 38,07 6.330 26,96 3.104 34,85
Chăn nuôi 8.285 33,26 10.848 25,62 11.130 47,40 2.878 32,32
Trâu bò 1.293 5,19 0 0 2.657 11,31 1.223 13,73
Heo 1.216 4,88 0 0 3.302 14,06 345 3,88
Gà 4 0,02 13 0,03 0 0 0 0
Cá 5.772 23,17 10.835 25,59 5.171 22,02 1.310 14,71
Tổng 24.909 100 42.338 100 23.482 100 8.906 100
* 0: không chăn nuôi
Chi phí cho chăn nuôi cũng chiếm tỉ lệ khá cao (33,26%), đặc biệt là chi
phí nuôi cá. Hầu hết các hộ xã viên nuôi cá tập trung ở nhóm giàu, do có vốn và
biết đầu tư đúng mức, còn ở nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo chỉ nuôi cá với
qui mô nhỏ.
4.7.1.3. Lợi nhuận từ sản xuất của các hộ xã viên
Từ kết quả Bảng 9 cho thấy, lợi nhuận bình quân 3 nhóm hộ đạt
24.275.658 đồng, trong đó lợi nhuận từ lúa 2 vụ chiếm tỉ lệ khá cao 88,32%. Lợi
nhuận từ nuôi cá của các hộ xã viên cao hơn nhiều so với lợi nhuận thu từ chăn
nuôi trâu bò, heo, gà... chiếm 10,31% trong tổng lợi nhuận của các hộ xã viên.
Riêng sản xuất lúa 2 vụ, lợi nhuận vụ Đông Xuân cao hơn nhiều so với lợi nhuận
ở vụ Hè Thu (xấp xỉ 1,3 lần). Chi phí của vụ Đông Xuân thấp hơn chi phí của vụ
Hè Thu, nhưng năng suất đạt được cao hơn, nên tổng thu của vụ Đông Xuân cao
hơn, đặc biệt là chi phí sau thu hoạch và chi phí phân bón, thuốc BVTV do ảnh
hưởng của điều kiện thời tiết.
Bảng 9: Lợi nhuận từ sản xuất của nông hộ
4
Đơn vị: 1000 đồng
Danh mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình NghèoGiá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Lúa 2 vụ 21.439 88,3 40.528 89,9 16.133 84,2 7.657 89,5
Vụ ĐX 12.390 51,0 23.396 51,9 9.328 48,7 4.448 52,0
Vụ HT 9.049 37,3 17.132 38,0 6.805 35,5 3.209 37,5
Chăn nuôi 2.836 11,7 4.567 10,1 3.038 15,9 901 10,5
Trâu bò 251 1,03 0 0 610 3,18 143 1,7
Heo 78 0,32 0 0 125 0,65 108 1,3
Gà 4 0,02 12 0,03 0 0 0 0
Cá 2.503 10,31 4.554 10,10 2.303 12,01 650 7,6
Tổng 24.275 100 45.095 100 19.171 100 8.558 100
* 0: không chăn nuôi
4.7.2. Cơ cấu thu nhập phi nông nghiệp
Tổng thu nhập bình quân phi nông nghiệp của chung 3 nhóm hộ đạt 5.685.777
đồng (Bảng 10), trong đó thu nhập từ buôn bán nhỏ, làm thuê và các ngành nghề
khác là chủ yếu.
Bảng 10: Cơ cấu thu nhập phi nông nghiệp
Đơn vị: 1000 đồng
Danh mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình NghèoGiá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Buôn bán 1.165 20,5 365 6,0 1.643 33,8 1.487 24,2
Dịch vụ 582 10,2 987 16,3 200 4,1 560 9,1
Tiểu thủ CN 419 7,4 200 3,3 570 11,7 486 7,9
Làm thuê 1.123 19,8 973 16,1 1.057 21,7 1.340 21,8
Khác 2.402 42,3 3.533 58,3 1.393 28,7 228 37,2
Tổng 5.691 100 6.058 100 4.863 100 6.153 100
Hầu hết thu nhập phi nông nghiệp của các xã viên đều thuộc nhóm hộ
nghèo và trung bình, do họ không có nhiều đất canh tác nên họ cần có thêm thu
nhập để đáp ứng nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, do thiếu vốn và trình
độ nên việc tăng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp của 2 nhóm hộ này còn
hạn chế. Nhà nước cần có chủ trương, chính sách để giải quyết lao động nông
nhàn trong vùng như phổ biến và dạy các ngành nghề thủ công truyền thống.
4
4.7.3. Chi tiêu gia đình của các hộ xã viên
Qua kết quả điều tra (Bảng 11), chi tiêu gia đình trung bình/hộ của
chung 3 nhóm hộ là 15.413.722 đồng; trong đó chi tiêu cho ăn uống là chủ yếu,
chiếm 69,71%. Chi tiêu gia đình giữa 3 nhóm hộ có sự chênh lệch không cao,
nhóm nghèo do phải “thiếu trước, hụt sau” nên tích luỹ bình quân/năm/hộ thấp
dẫn đến sự chênh lệch khá cao giữa nhóm giàu và nhóm nghèo.
Bảng 11: Chi tiêu gia đình
Đơn vị: 1000 đồng
Danh mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình NghèoGiá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Ăn uống 10.746 69,7 13.079 70,2 9.794 66,5 9.363 72,8
Giáo dục 1.734 11,2 2.070 11,1 2.090 14,2 1.043 8,1
Y tế 1.246 8,1 1.563 8,4 1.277 8,7 898 7,0
Giao tế 1.688 11,0 1.923 10,3 1.573 10,6 1.567 12,1
Tổng 15.414 100 18.636 100 14.734 100 12.871 100
Về giáo dục, nhóm giàu và nhóm trung bình có chi tiêu cao hơn nhiều so
với nhóm nghèo. Điều đó nói lên sự thiếu quan tâm đến việc đi học của con em
các hộ thuộc nhóm nghèo. Như vậy, để phát triển dân trí và từng bước hướng
dẫn các hộ xã viên ý thức được tầm quan trọng của giáo dục là điều cần phải
quan tâm của các cấp lãnh đạo, các cơ quan nhà nước trong tương lai.
Tuy nhiên, việc chi tiêu cho giao tế cũng chiếm một khoản không nhỏ
trong tổng chi tiêu của 3 nhóm hộ, chiểm 10,95%. Mức chi tiêu của nhóm giàu
vẫn cao hơn hai nhóm kia.
4.7.4. Tích luỹ hàng năm của các hộ xã viên
Từ kết quả tổng hợp các nguồn thu, chi từ sản xuất và chi tiêu gia đình,
ta có thể tính được phần dư hàng năm của hộ (Bảng 12). Nhìn chung, tích luỹ
hàng năm của 3 nhóm hộ tương đối cao; trung bình tích luỹ/hộ là 14.330.039
đồng, nhưng có sự chênh lệch khá cao giữa nhóm hộ nghèo và nhóm hộ giàu. Ở
nhóm hộ giàu trung bình tích luỹ hàng năm đạt là 31.851.573 đồng/hộ, trong khi
4
Bình quân thu nhập từ sản xuất là 29.744.038 đồng/hộ/năm, trung bình tích luỹ
hàng năm/hộ là 13.749.039 đồng/hộ/năm cao hơn mức ngưỡng ở nhóm hộ nghèo
chỉ có 1.840.623 đồng/hộ. Nếu tính trên nhân khẩu, vẫn có sự chênh lệch giữa 3
nhóm hộ; trung bình ở nhóm hộ giàu là 6.500.351 đồng/nhân khẩu, còn ở hộ
nhóm nghèo rất thấp, chỉ đạt 438.560 đồng/nhân khẩu. Tuy nhiên, nếu tính thu
nhập/tháng của nhóm hộ nghèo (291.880 đồng/người/tháng) so với chuẩn nghèo
theo qui định mới ở nông thôn vẫn cao hơn (200.000 đồng/người/tháng). Điều
này cho thấy, hoạt động của HTX có hiệu quả, nâng cao được đời sống của các
hộ xã viên trong HTX.
Bảng 12: Tích luỹ hàng năm của các hộ xã viên
Đơn vị: 1000 đồng
Danh mục
Chung 3 nhóm Giàu Trung bình Nghèo
Giá trị Giá trị Giá trị
Giá
trị
Lợi nhuận/hộ 29.744
50.48
7
24.034 14.711
Thu nhập/nhân khẩu 6.466
10.30
3
5.114 3.503
Thu nhập/nhân khẩu/tháng 539 859 426 292
Chi tiêu gia đình/hộ 15.414
18.63
6
14.734 12.871
Phần dư tiền mặt/hộ 14.330
31.85
1
9.300 1.840
Phần dư tiền mặt/nhân khẩu 3.115 6.500 1.978 438
Như vậy, đối với các hộ xã viên thuộc nhóm hộ nghèo cũng như các hộ
nghèo trong xã, do diện tích đất canh tác ít, nguồn thu nhập từ các ngành nghề
phi nông nghiệp đóng góp một phần khá lớn vào nguồn tích luỹ hàng năm của
hộ. Do đó, chính quyền địa phương cần tạo điều kiện cho các thành viên của hộ
học các ngành nghề thủ công, tạo thêm việc làm, để tăng nguồn thu nhập, giải
quyết nguồn lao động nhàn rỗi. Còn đối với các hộ xã viên thuộc nhóm hộ giàu
với diện tích đất canh tác khá cao, nhưng chưa thu được lợi nhuận tối đa từ trồng
5
trọt do chi phí từ phân và thuốc BVTV còn cao. Theo các nghiên cứu gần đây,
việc áp dụng phương pháp “3 giảm, 3 tăng” vào sản xuất lúa đạt hiệu quả rất khả
quan, vừa giảm được chi phí từ phân, thuốc BVTV nhưng năng suất vẫn không
giảm, mặt khác thì do ở đây chưa bao đê hoàn chỉnh nên đất còn nhận phù sa bồi
đắp hàng năm, duy trì được độ phì nhiêu tự nhiên. Ngoài nguồn thu nhập cao từ
trồng lúa, thì nguồn thu nhập từ nuôi cá ở các hộ giàu cũng khá cao, nhưng vẫn
còn chiếm số ít trong các hộ xã viên thuộc nhóm giàu, do nhu cầu nguồn vốn,
con giống cũng như về kỹ thuật còn hạn chế, vì vậy cần tạo thêm nguồn vốn,
cung cấp nguồn giống có chất lượng, mở các lớp tập huấn về kỹ thuật cho các hộ
trong HTX cũng như các hộ trong xã.
4.8. Phân tích cơ cấu mùa vụ của các hộ xã viên
4.8.1 Cơ cấu mùa vụ trồng lúa
Ở xã Bình Mỹ nói chung, và HTX Bình Thành nói riêng sản xuất lúa 2
vụ là mô hình phổ biến nhất do vùng chưa có đê bao hoàn chỉnh; ngoài ra, còn
có một số mô hình chăn nuôi khác như: nuôi cá (cá tra, cá lóc...), chăn nuôi (heo,
bò, gà...), trồng rau muống, nhưng chưa phổ biến rộng.Tuy nhiên, trong thời gian
ngập lũ từ tháng 7 đến tháng 11, các hộ vẫn chưa tận dụng hết được nguồn lao
động nhàn rỗi. Theo đánh giá của nông dân trong vùng thì trồng lúa 2 vụ là phù
hợp và hiệu quả nhất so với các cây trồng hay vật nuôi khác.
Các công đoạn chăm sóc lúa
Chuẩn bị đất bằng cách cày một lượt, xới một lượt, trục một lượt. Khâu
gieo sạ, các hộ xã viên chủ yếu sạ bằng tay với lượng giống trung bình từ 150-
200 kg/ha, phương pháp sạ hàng chưa được áp dụng phổ biến trên toàn vùng.
Hầu hết, các hộ xã viên trồng lúa Jasmine 85, OM 1490; còn một số ít trồng
5
giống OMCS 2000, OM 2517, OM 2512...Các hộ xã viên bón phân chủ yếu dựa
vào việc phối hợp các loại phân lại với nhau tuỳ theo từng đợt bón, các loại phân
thường được sử dụng là Ure, DAP, Kali, và NPK. Ngoài ra, có một hộ còn sử
dụng phân “con cò vàng” để thay cho NPK và Kali. Phân Ure là rất cần thiết
trong sản xuất lúa nên không thể thay thế được; Kali thường được bón vào giai
đoạn trổ đòng có tác dụng làm mẩy hạt, chống đỗ ngã.
Tháng
Công đoạn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ngập lũ sông Hậu
Lúa
Sửa soạn đất
Gieo cấy
Bón phân
Làm cỏ
Xịt thuốc
Tưới tiêu
Thu hoạch
Hình 5 : Lịch thời vụ và lịch chăm sóc lúa trong năm
Lượng phân bón trung bình từ 450-500 kg/ha/vụ, có khoảng 80-95 % hộ
xã viên mua phân bón theo hợp đồng B (mua phân trước, thu hoạch lúa xong
mới thanh toán tiền) với các cửa hàng phân bón, thuốc trừ sâu với lãi suất 2-3
%/tháng. Theo đánh giá chung của nông dân thì hình thức mua phân theo hợp
đồng B là thuận tiện nhất hiện nay. Các hộ xã viên sử dụng nhiều cách bón phân
khác nhau, sau đây là một số kỹ thuật bón phân của một số nông dân trong vùng
(Bảng 13).
Bảng 13: Kỹ thuật bón phân của một số xã viên
5
Đông Xuân LúaHè Thu
Nông dân Đợt Tuổi cây lúa (ngày)
Lượng phân
(kg/công) Loại phân
Trịnh
Hùng
Dũng
Tổng 55
I 10 5 + 5 Ure + DAP
II 18 7 + 7 + 3 Ure + DAP + Kali
III 40 5 + 10 Ure + Kali
IV 80 4 + 4 Ure + Kali
Lâm Thị
Sậu
Tổng 42
I 10 7 Ure
II 20 15 Con cò vàng
III 30 10 Con cò vàng
IV 40 10 Con cò vàng
Nguyễn
Bá Phước
Tổng 53
I 20 5 + 10 Ure + NPK
II 40 10 + 8 Ure + Kali
III 55 10 + 10 Ure + NPK
Huỳnh
Văn
Thanh
Tổng 59
I 6 6 Ure
II 12 7 + 3 Ure + DAP
III 20 6 + 6 + 4 Ure + DAP + Kali
IV 35 7 + 5 + 5 NPK + Ure + Kali
V 50 5 + 5 Ure + Kali
Theo kết quả phỏng vấn, các hộ xã viên đều sử dụng chung một loại
thuốc diệt cỏ là sofit diệt mầm, do tính hiệu quả cao. Ngoài ra, có một số hộ sử
dụng 2.4 D hoặc Whip’S để diệt cỏ. Các loại thuốc BVTV cũng được áp dụng
trên diện rộng như Fuan, Actara, Regent,... trong đó, thuốc chống bệnh đạo ôn
(Fuan) và chống rầy (Acmire) là 2 loại thuốc được nông dân sử dụng nhiều nhất
(Bảng 14). Bên cạnh đó, các hộ xã viên còn áp dụng biện pháp phòng trị tổng
hợp IPM và FPR nhưng chưa được phổ biến.
Bảng 14: Các loại phân, thuốc hoá học thường sử dụng
Tên phân Tên thuốc trừ bệnh Tên thuốc trừ sâu rầy Tên thuốc trừ cỏ
Urê Fuan Acmire Sofit
Kali Tilt Actara Whip' S
Lân Rabcide Regent xanh 2,4 D
NPK Anvil Regent đỏ
DAP Tilt super Nextoxin
Con cò vàng Perang Padan
(NPK) Vali Kacide
5
Folicur
Các loại thuốc dưỡng như Tilt supper, Validacine cũng được sử dụng
nhiều trong sản xuất lúa nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Bảng 15: Cách phun xịt thuốc của một số xã viên
Phun xịt Đợt Tuổi lúa (ngày) Loại thuốc
Cách I Thuốc cỏ I 8-10 Whip’S
II 15-30 2.4 D
Thuốc dưỡng I 20-35 Fuan
II 45-50 Anvil
III 65 Vali 5EC
Thuốc sâu I 30 Actara
II 50-55 Regent
Cách II Thuốc cỏ I 1 Sofit
Thuốc dưỡng I 30-45 Fuan
II 50-55 Tilt
Thuốc sâu I 30 Actara
(Applaud)
II 50-55 Regent
Việc phun xịt thuốc cũng được tiến hành nhiều đợt tuỳ theo điều kiện
thời tiết trong vùng (Bảng 15).
Hầu hết, các khâu làm đất, gieo sạ, phun thuốc, bón phân, tưới tiêu, thu
hoạch trong sản xuất của các hộ xã viên đều thuê nhân công do chi phí không
cao. Việc tưới tiêu trong sản xuất phụ thuộc hoàn toàn vào HTX, hình thức trả
tiền được thực hiện sau mỗi vụ thu hoạch của xã viên (40 kg lúa/công đất). HTX
đảm bảo đầy đủ nguồn nước tưới cho xã viên trong suốt mùa vụ.
Mùa thu hoạch
Vụ Đông Xuân: thu hoạch đông ken vào cuối tháng 2 đến giữa tháng 3.
Thời gian thu hoạch dứt điểm trong toàn vùng dao động từ 10-15 ngày.
Vụ Hè Thu: thu hoạch đông ken vào cuối tháng 6 đến giữa tháng 7. Tuy
nhiên, do vùng chưa có đê bao hoàn chỉnh nên việc thu hoạch còn phụ thuộc vào
5
nước lũ từ thượng nguồn đỗ về. Những năm nước lũ về sớm, nông dân tiến hành
thu hoạch trước khi lúa chín hoàn toàn, dẫn đến thất thu về năng suất và chất
lượng lúa. Mặt khác, chi phí cho việc thuê nhân công cắt cũng khá cao (80.000-
100.000 đồng/công); do đó, lợi nhuận của vụ Hè Thu thấp hơn nhiều so với vụ
Đông Xuân.
Ngày công lao động
Đa số các hộ xã viên đều thiếu nhân công vào mùa thu hoạch, dù nguồn
lao động của các hộ xã viên khá đông.
Bảng 16: Ngày công lao động
Đơn vị: ngày
Danh mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình NghèoSL % SL % SL % SL %
Công thuê 15 47,6 29 59 11 36,1 5 32,4
Công nhà 16 52,5 20 41 19 63,9 9 67,6
Do phải thu hoạch đồng loạt, máy gặt không thích hợp với tình hình thu
hoạch của toàn vùng nên họ thuê nhân công cắt lúa; đôi khi, vào vụ đông ken lao
động thuê mướn có khi không đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất.
Công thuê và công nhà của 3 nhóm hộ là tương đương nhau. Do một phần
nguồn lực lao động của các hộ xã viên không tham gia vào hoạt động sản xuất
nông nghiệp mà tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp, chủ yếu thuộc
nhóm hộ giàu. Việc suốt lúa được thực hiện ngay sau khi cắt bởi máy suốt của
HTX hay các dịch vụ của tư nhân, đáp ứng kịp thời nhu cầu, giảm được phần
nào hao hụt trong khâu thu hoạch của các xã viên (Bảng 16).
4.8.2. Cơ cấu mùa vụ trong chăn nuôi
Do địa hình của vùng nghiên cứu gần khu vực chợ, đường giao thông
chính nên số hộ chăn nuôi chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng số hộ điều tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1198.pdf