LỜI MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LEN.3
1.1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH LEN.3
1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN VN.4
1.3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM LEN TẠI VN .5
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH LEN VN HIỆN NAY.8
2.1. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH
LEN VIỆT NAM.8
2.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SXKD NGÀNH LEN VN .9
2.2.1. CƠ CẤU SẢN PHẨM:.9
2.2.2. SẢN LƯỢNG BÌNH QUÂN NĂM: .11
2.2.3. TÌNH HÌNH KD CỦA CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN.12
2.2.4. TĂNG TRƯỞNG CỦA NGÀNH.20
2.2.5. THIẾT BỊ – CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT:.23
2.2.6. LAO ĐỘNG: .25
2.2.7. NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤC VỤ NGÀNH LEN.26
2.2.8. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC.27
2.2.9. CƠ CẤU XUẤT KHẨU.29
2.2.10. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH.29
2.2.11. CƠ CHẾ VÀ QUẢN LÝ NGÀNH.31
2.2.12. THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG:.32
2.2.13. ĐÁNH GIÁ CHUNG.33
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN
VIỆT NAM .36
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN.36
3.1.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN: .36
3.1.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN: .36
3.1.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN.37
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ.39
3.2.1. CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG.39
3.2.2. XD HĐ SXKD THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001, ISO 14001. .42
3.2.3. CÁC GIẢI PHÁP VỀ VỐN .44
3.2.4. KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ .46
3.2.5. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC.47
3.2.6. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH.47
PHẦN KẾT LUẬN .50
Luận văn thạc sĩ kinh tế
PHẦN PHỤ LỤC
53 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 28/02/2022 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp chủ yếu phát triển ngành len Việt Nam đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tốc độ
phát triển của nhà máy nói chung ổn định. Sản phẩm của nhà máy chủ yếu là
mền các loại.
2.2.4. Tăng trưởng của ngành:
Có thể tham khảo các chỉ tiêu chủ yếu trong 5 năm của ngành len Việt
Nam:
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trung bình 4,7% /năm và có xu hướng tăng
ổn định ở các năm từ 1997 – 2000.
Luận văn thạc sĩ kinh tế
- Doanh thu hàng năm cũng tăng trung bình 4,3 % /năm. Trong đó doanh thu
công nghiệp hầu như không tăng (tăng 0,3%) còn doanh thu xuất khẩu tăng
21% /năm. Điều này cho thấy Công ty có chiều hướng phát triển tích cực về
xuất khấu sản phẩm, tuy nhiên vẫn còn ở mức độ chưa cao.
-23-
- Về cơ cấu sản phẩm sản xuất cũng như số lượng hàng xuất không ổn định.
Chỉ có một số mặt hàng sản phẩm áo len, sợi len, sợi pan sản xuất tăng, còn
các mặt hàng khác không ổn định và có xu hướng giảm. Sản phẩm sợi Top
AC chỉ được chính thức sản xuất trong năm 2000 và đạt 50 tấn. Sợi len các
loại cho xuất khẩu tăng cao trong năm 1997 nhưng sau đó lại giảm mạnh và
chúng ta không xuất mặt hàng này do không có khách đặt hàng.
- Tổng số nộp ngân sách Nhà nước của Công ty ước tính đạt 11,4 tỉ trong năm
1996 tuy nhiên đến năm 1998 chỉ còn 5,7 tỉ. Năm 1999 và 2000 có xu hướng
tăng.
Bảng 8: Các chỉ tiêu chủ yếu từ 1996 – 2000 của Công ty Len VN
Nguồn: Công Ty Len Việt Nam
Luận văn thạc sĩ kinh tế
1 Giá trị SXCN (giá CĐ 94) Tỷ Đ 153.3 148.3 155.4 174.5 183.0 162.9 4.7
2 Tổng DT (có thuế D.thu, VAT) " 144.8 140.4 159.8 163.4 170.4 155.8 4.3
Tr.đó: - DT công nghiệp 140.1 133.2 159.0 160.6 138.0 146.2 0.3
- DT xuất khẩu 9.5 12.2 17.8 17.6 19.6 15.3 21.2
3 Sản lượng sản phẩm chủ yếu
- Mền các loại 1000 sp 1,539.6 1,265.5 1,098.5 1,489.6 1,200.0 1,318.6 (3.7)
- Sợi len các loại tấn 1,119.8 1,229.8 1,324.0 1,516.2 1,775.1 1,393.0 12.3
- Top AC " 0.0 0.0 0.0 0.0 50.0 0.0
- Vải lông thú 1000 m 84.1 95.5 87.4 42.8 50.0 72.0 (7.3)
- Aùo len các loại 1000 sp 282.6 292.1 324.3 391.0 442.0 346.0 12.0
- SP dệt kim Tấn 82.0 32.4 28.1 5.4 15.0 32.6 5.8
- In nhuộm gia công 1000 m 555.0 527.0 299.0 80.0 100.0 312.2 (24.1)
- Sợi len thảm tấn 104.5 113.8 121.2 61.2 50.0 90.1 (13.1)
- Sợi Pan " 224.6 210.1 161.0 299.9 250.0 229.1 10.0
4 Sản lượng SP xuất khẩu
- Aùo len các loại 1000 Sp 301.3 272.3 283.1 324.2 372.0 310.6 5.9
- Mền các loại " 0.0 0.0 5.1 0.0 0.0 1.0
- sợi len các loại 1000 tấn 0.1 7.0 0.2 0.0 0.0 1.5 2,545.4
5 Tổng số nộp ngân sách Tỷ Đ 11.4 9.7 5.7 6.7 6.9 8.1 (9.0)
ĐVT 1996
B/Q 5
năm
STT CHỈ TIÊU
Tốc độ P.
triển
%/năm
THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU TỪ 1996 - 2000
1997 1998 1999 2000
-24-
Biểu đồ 8: DT và GTSXCN của Công Ty Len Việt Nam 1996 -2000
0
40
80
120
160
200
Ty
û đ
ồn
g
Nguồn: Công Ty Len Việt Nam
Nhận xét:
Các nhà máy len trong nước đều hoạt động mang tính độc lập, tức là các
nhà máy tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận
lớn nhất cho nhà máy mình. Đây cũng là một thuận lợi vì như vậy các nhà máy
sẽ chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng và thực hiện việc buôn bán cho
mình. Nhưng nhìn chung thì mức tăng trưởng của ngành len còn rất thấp
(4,3%/năm). Điều này cũng có thể được lý giải do thời gian từ 1998 trở lại trước,
các nhà máy Len Vĩnh Thịnh, Len Biên Hòa, Len Hải Phòng, Len Hà Đông trực
thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam nhưng các hoạt động của các nhà máy
này hoàn toàn độc lập, theo những mục tiêu riêng không lên quan đến nhau. Mặt
khác, sự tăng trưởng của ngành len nói chung và của các nhà máy nói riêng phụ
thuộc vào cơ cế thị trường và được giới hạn bởi năng lực sản xuất thực tế. Chính
vì thế mà sự tách rời trong kinh doanh của các đơn vị cùng ngành đã làm cho
ngành len Việt Nam phát triển gặp một số khó khăn. Tuy nhiên từ năm 1999,
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đã chính thức cho phép thành lập Tổng Công
ty len Việt Nam, là sự kết hợp giữa 6 nhà máy len lớn trong nước. Sự kết hợp
này là hoàn toàn hợp lý vì kể từ lúc này ngành len sẽ có hướng đi chung và các
đơn vị sẽ hỗ trợ được cho nhau trong vấn đề sản xuất kinh doanh đưa ngành len
tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao hơn.
1996 1997 1998 1999 2000
Năm
DOANH THU VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH LEN VIỆT
NAM 1996 - 2000
GTSXCN
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Doanh thu
-25-
2.2.5. Thiết bị – công nghệ sản xuất:
a. Trình độ vi tính hóa trong các khâu:
Bảng 9: Trình độ MMTB - công nghệ của ngành len 1996-2000
Thực hiện từ năm STT Công việc
1996 1997 1998 1999 2000
1 Quản lý chất lượng sản phẩm 9 9 9 9 9
2 Quản lý nhân sự 9 9 9 9 9
3 Thống kê – kế toán 9 9 9 9 9
4 Bộ phận thiết kế sản phẩm 9 9 9 9 9
5 Marketing và quảng cáo _ _ 9 9 9
Ghi chú: dấu 9 là có áp dụng vi tính hóa trong hoạt động
Trong sự bùng nổ thông tin và việc ứng dụng tin học trong sản xuất kinh
doanh là một điều kiện cần phải có để đảm bảo sự chính xác cũng như tiết kiệm
thời gian. Do vậy hầu hết các bộ phận liên quan đến việc sản xuất các sản phẩm
len của các nhà máy đều được trang bị các hệ thống máy vi tính, tuy chưa mang
tầm cỡ quy mô lớn nhưng cũng giúp các nhà máy rất nhiều trong việc quản lý
sản xuất kinh doanh.
b. Máy móc thiết bị:
Máy móc thiết bị của ngành len Việt Nam hiện nay rất đa dạng do dây
chuyền sản xuất gồm nhiều công đoạn. Mặt khác lại do rất nhiều quốc gia chế
tạo như: Pháp, Ý, Nhật, Đài Loan, Trung Quốc và phần lớn các thiết bị này đã
được sử dụng trên 20 năm. Chính vì sự không đồng bộ của máy móc thiết bị
cũng như thời gian sử dụng đã quá dài nên chất lượng sản phẩm sản xuất ra
không đạt chất lượng cao và giá thành lại không thấp. Hơn nữa việc bảo trì, sửa
chữa cho các hệ thống máy móc thiết bị này rất tốn kém. Điều này cũng là một
trăn trở cho ngành len trong một thời gian dài. Với khả năng sản xuất và hệ
thống máy móc thiết bị như hiện có thì sự tham gia vào AFTA giai đoạn 2001 –
2006 và việc bãi bỏ hàng rào thuế quan trong khu vực vào năm 2006 sẽ là một
khó khăn không nhỏ khi đưa các sản phẩm thâm nhập vào thị trường quốc tế.
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Từ năm 1998 – 2000, ngành len đã chú trọng đầu tư một số máy móc thiết
bị mới thay cho các máy móc đã quá lỗi thời. Ngoài ra Công ty Len Việt Nam
-26-
còn trang bị thêm một số dây chuyền sản xuất mới và sản lượng đã tăng từ 1.650
tấn lên 2.450 tấn mỗi năm.
TRANG BỊ MMTB CỦA NGÀNH LEN TỪ 1996 – 2000
Bảng 10: tình hình trang thiết bị của ngành len từ 1996 – 2000
Trang bị cho các năm STT Năm sản xuất
máy
Tỷ
lệ 1996 1997 1998 1999 2000
1 Trước năm 1975 % 42.32 40.50 36.50 32.12 31.70
2 1976 - 1980 % 13.55 11.20 12.30 12.72 11.30
3 1981 – 1990 % 27.30 28.50 27.7 26.34 25.80
4 1991 - 1995 % 11.33 11.30 13,00 12.60 12.46
5 1996 - 2000 % 5.50 8.50 10.50 16.22 18.74
Nguồn: Công Ty Len Việt nam
Năm 1999, Công ty Len Việt Nam có đưa vào sử dụng 2 dây chuyền kéo
sợi Acrylic (thiết bị đã qua sử dụng) tại nhà máy Dệt Chăn Len Bình Lợi.
Đầu năm 2001, Công ty Len Việt Nam đã có phương án đầu tư giai đoạn
201 – 2005 với quy mô đầu tư 120 tỷ đồng để nâng cấp, trang bị thêm máy móc
thiết bị cho các nhà máy để nâng cao hiệu quả sản xuất.
c. Công suất sử dụng máy móc thiết bị:
Trong thời kỳ cơ chế bao cấp (1976 – 1989), các nhà máy được giao số
lượng để sản xuất và giao hàng theo chỉ định, các nhà máy sản xuất liên tục 3
ca/ 24 giờ và mỗi tháng làm việc đủ 26 ngày, mỗi năm làm việc đủ 918 ca sản
xuất. Trong thời gian này công suất sử dụng máy móc thiết bị là rất cao (86 –
90%).
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Sau khi xóa bỏ cơ chế bao cấp, cùng với sự phát triển của cơ chế thị
trường, sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế cũng như trong nược ngày càng trở
nên gay gắt, mặt khác sản phẩm do các nhà máy sản xuất ra không còn được chỉ
định nơi giao hàng, số lượng giao hàng. Các nhà máy phải tự cân đối sản xuất và
hiệu quả kinh doanh để có thể bán được hàng bù đắp chi phí sản xuất và kiếm
lời. Vì vậy bước khởi đầu khi xóa bỏ cơ chế bao cấp, các nhà máy gặp không ít
những khó khăn, có thời gian những nhà máy chỉ sản xuất được 2 ca/24 giờ,
-27-
thậm chí có nhà máy chỉ sản xuất 1 ca/ 24 giờ. Chính vì vậy mà hiệu suất sử
dụng máy móc thiết bị thấp và không đồng đều. Có thể đưa ra một vài con số để
xem xét cụ thể hơn:
Biểu đồ 9: Công suất sử dụng MMTB của ngành Len.
Nguồn: Công Ty Len Việt Nam
2.2.6. Lao động:
a. Số lượng lao động:
Ngành len, một ngành nghề rất đa dạng, đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ trong
công việc, do đó lượng lao động nữ chiếm đại đa số ( khoảng 74%). Công nhân
lao động trong ngành len được phân bổ cho các bộ phận như: công nhân dệt, sợi,
nhuộm, đan len, may, công nhân cơ khí sửa chữa, điện, nồi hơi và dịch vụ vận
chuyển. Công ty Len Việt Nam hiện có khoảng gần 3.000 nhân viên bao gồm cả
khối văn phòng và công nhân. Cơ cấu tổ chức lao động được thể hiện qua bảng
sau:
Bảng 11: Cơ cấu lao động tại Công ty Len Việt Nam.
SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG (NGƯỜI) STT LOẠI LAO ĐỘNG
1996 1997 1998 1999 2000
1 Lãnh đạo Công ty 9 9 12 10 11
2 Lãnh đạo phòng ban 43 46 66 71 72
3 Tổng số công nhân
Trong đó CN kỹ thuật
2.466
831
2.006
795
2.797
1.048
2.693
962
2.705
976
4 Tổng số kỹ sư 114 104 157 161 172
Nguồn: Công Ty Len Việt Nam
Luận văn thạc sĩ kinh tế
CÔNG SUẤT SỬ DỤNG MMTB CỦA NGÀNH LEN VN (%)
74.23
68.60
74.50
80.33
70.68
62
64
66
68
70
72
74
76
78
80
82
1996 1997 1998 1999 2000
-28-
b. Thu nhập bình quân của lao động ngành len:
Lương của lao động ngành len không phải là mức lương cố định mà được
trả theo sản phẩm có thưởng so với thực tế hàng hóa đã tiêu thụ. Tức là khi
Công ty có doanh thu thì mới trả lương, và nếu doanh thu cao thì mức lương sẽ
cao. Đây cũng là một điểm mới so với thời kỳ bao cấp. Ở thời kỳ bao cấp thì nếu
sản phẩm được nhập kho là đã có thể được lãnh lương.
Theo phương thức trả lương như trên thì Công ty sẽ tiết kiệm được chi phí
nếu như hàng hóa chưa bán được hoặc chưa có đơn đặt hàng để sản xuất. Tuy
nhiên, với thu nhập của lao động trong ngành không được ổn định, sẽ có sự mất
mát cho Công ty nếu lao động giỏi chuyển sang làm việc khác có thu nhập ổn
định hơn.
Chúng ta cũng có thể thấy sự thay đổi về thu nhập của lao động ngành len
qua các năm 1996 – 2000 qua bảng sau:
Bảng 12: Thu nhập bình quân /người/tháng tại Công ty Len Việt Nam.
ĐVT: 1.000 đ
THU NHẬP BÌNH QUÂN TRÊN ĐẦU
NGƯỜI / THÁNG
STT LOẠI LAO ĐỘNG
1996 1997 1998 1999 2000
1 Lãnh đạo Công ty 2.192 1.840 2.020 2.021 2.122
2 Lãnh đạo phòng ban 1.305 1.128 1.222 1.220 1.281
3 Công nhân sản xuất 758 652 728 726 762
4 Công nhân kỹ thuật 875 765 858 854 887
5 Kỹ sư chuyên ngành 918 811 892 895 924
Nguồn: Công Ty Len Việt Nam
2.2.7. Nguyên Vật Liệu phục vụ ngành len:
Từ trước đến nay thì hầu hết các loại nguyên vật liệu chủ yếu phục vụ cho
sản xuất của ngành len như: Tow, Top Acrylic, Top lông cừu, lông cừu (wool) và
thuốc nhuộm đều phải nhập khẩu từ Anh, Pháp, Ý, Úc, Nhật, Nam Triều Tiên,
Đài Loan và Nga.
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Các phụ liệu khác như sợi, bao bì, một số hóa chất cơ bản khác có thể
mua tại thị trường Việt Nam.
-29-
Năm 1999, nhà máy Len Vĩnh Thịnh đã đầu tư dây chuyền sản xuất sợi
acrylic thay thế sợi nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu về sợi của các nhà máy
khác. Tuy nhiên hiện nay chất lượng sợi do nhà máy Len Vĩnh Thịnh sản xuất
chưa đáp ứng được tiêu chuẩn về độ ổn định của sợi, do đó các nhà máy khác
vẫn chưa yên tâm khi mua sợi từ nhà máy Len Vĩnh Thịnh để sản xuất xuất
khẩu.
Bảng 13: Nguồn cung ứng NVL của Công ty Len Việt Nam.
Tỉ lệ sử dụng (%) STT NGUỒN CUNG ỨNG
1996 1997 1998 1999 2000
1 Nhập khẩu 92,3 74,3 68,91 75,68 76,04
2 Tự sản xuất - - - - -
3 Mua trong nước 7,7 25,7 24,69 24,32 23,96
4 Người đặt hàng giao - - 6,40 - -
Nguồn: Công Ty Len Việt Nam
2.2.8. Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước:
a. Thị trường trong nước:
Các sản phẩm len được tiêu thụ trên thị trường nội địa chiếm tỉ trọng
không lớn. Thị trường chính của Công ty Len Việt Nam là những vùng có các
mùa lạnh – nóng rõ rệt như miền Bắc, miền Trung và khu vực cao nguyên. Các
sản phẩm tiêu thụ mạnh trên thị trường nội địa là mền, áo len. Sản phẩm mền
của Công ty Len Việt Nam có chất lượng hơn hẳn hàng Trung Quốc, mẫu mã
cũng rất đa dạng, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người tiêu thụ. Gần đây,
Công ty Len Việt Nam cũng cho ra đời các sản phẩm thời trang len với chất liệu
sợi len nhỏ hơn, mịn hơn, với nhiều loại mẫu mã nhằm thu hút sự chú ý của giới
trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, đặc biệt ở những khu vực không khí
mát mẻ như các tỉnh phía Bắc, Đà Lạt
b. Thị trường nước ngoài:
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Các sản phẩm len của Công ty Len Việt Nam chủ yếu phục vụ cho nhu
cầu xuất khẩu. Thị trường nước ngoài lớn nhất của Công ty Len Việt Nam vẫn là
thị trường các nước trong khối Cộng Đồng Chung Châu Âu (EU), thị trường lớn
thứ hai là các nước ASEAN. Các sản phẩm của Công ty Len Việt Nam được thị
trường các nước ưa chuộng là các sản phẩm áo ấm (cat 5), áo đan len (cat 68), áo
T-shirt và mền các loại.
-30-
Thị trường nước ngoài, đặc biệt là thị trường các nước EU là thị trường
trọng điểm của Công ty Len Việt Nam nói riêng và của các đối thủ cạnh tranh
khác trong khu vực. Tuy nhiên, số lượng hàng xuất khẩu của ngành len Việt
Nam còn rất hạn chế so với các nước khác trong khu vực như Thái Lan,
Indonesia. Do đó, việc sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao và giá thành
thấp là điều kiện tiên quyết cho quá trình cạnh tranh trên thương trường quốc tế.
Để xâm nhập sâu hơn vào các thị trường ở nước ngoài, Công ty cũng đã luôn chú
trọng đến việc tìm kiếm khách hàng mới.
Sau đây là một vài số liệu về hoạt động xuất khẩu của Công ty Len Việt
Nam trong các năm 1996 – 2000:
Bảng 14: Hoạt động xuất khẩu của Công ty Len Việt Nam 1996 - 2000.
THỰC HIỆN QUA CÁC NĂM STT THỊ
TRƯỜNG
ĐVT
1996 1997 1998 1999 2000
1 Trong nước Tr. Đ 139.671 130.968 142.419 155.699 162.980
2 Ngoài nước
Các nước EU USD 525.902 565.614 817.643 1.110.159 1.291.149
Nhật Bản “ 14.882 3.907 34.852 28.638 225.285
Các nước
ASEAN
“ 254.600 381.900 217.740 188.880 61.270
Khác “ - 6.337 369.494 131.111 649.930
Nguồn: Công Ty Len Việt Nam
2.2.9. Cơ cấu xuất khẩu:
Cơ cấu xuất khẩu của Công ty Len Việt Nam bao gồm xuất hàng gia
công, bán theo phương thức F.O.B, C&F là chủ yếu. Trước đây, các nhà máy hầu
hết chỉ sản xuất hàng hóa theo hợp đồng gia công đặt hàng từ nước ngoài. Hiện
nay, một số nhà máy đã tự tìm cho mình một hướng đi dựa vào thế mạnh của
nhà máy mình, tự tìm kiếm đối tác để chào bán sản phẩm, sau đó sản xuất xuất
khẩu. Đây là một sự thay đổi hết sức tích cực trong quan điểm kinh doanh của
Công ty Len Việt Nam.
Luận văn thạc sĩ kinh tế
-31-
Biểu đồ 10: Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2000.
CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
Khác
29%
Nhật
10%
ASEAN
3%
EU
58%
Nguồn: Công Ty Len Việt Nam
2.2.10. Tình hình tài chính:
Công ty Len Việt Nam được thành lập trên cơ sở sát nhập các đơn vị
thành viên thuộc ngành len. Đây là một đơn vị quốc doanh trung ương có đủ tư
cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt và ngoại tệ tại ngân hàng và được phép
giao dịch sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu với tất cả các đối tác trong và
ngoài nước.
Công ty hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn do ngân sách cấp, vốn vay
ngân hàng và vốn tự có.
Chúng ta có thể xem xét một số thông tin về tài chính của Công ty:
Bảng 14: Cơ cấu vốn của Công ty Len Việt Nam 1996 - 2000.
Luận văn thạc sĩ kinh tế
TỔNG CỘNG STT NGUỒN VỐN ĐVT
1996 1997 1998 1999 2000
1 Tự có Tr. Đ 33.781 33.826 32.185 33.633 33.580
2 Khách hàng
ứng
“ 2.652 3.629 5.044 1.349 6.495
3 Ngân sách cấp “ 60.474 60.241 58.578 65.355 65.373
4 Vay ngân hàng
bằng tiền đồng
“ 1.688 10.786 23.510 22.283 24.651
5 Vay ngân hàng
bằng ngoại tệ
USD 308.800 104.084 111.117 81.117 135.600
-32-
Bảng 15: Các khoản chi phí của Công ty Len Việt Nam 1996 - 2000.
TỔNG CỘNG STT CÁC KHOẢN
CHI PHÍ
ĐVT
1996 1997 1998 1999 2000
1 Nguyên vật liệu Tr. Đ 73.709 78.384 90.381 89.233 172.498
2 Quỹ lương “ 29.956 27.054 28.441 33.597 34.210
3 Vận chuyển “ 32 47 59 276 420
4 Bảo hiểm “ 1.272 1.325 1.333 1.291 1.340
5 Khấu hao “ 5.626 11.101 4.339 9.338 6.538
6 Thuế “ 10.834 10.793 7.255 5.754 10.210
Bảng 16: Các khoản chi phí của Công ty Len Việt Nam 1996 - 2000.
TỔNG CỘNG STT CÁC KHOẢN
THU
ĐVT
1996 1997 1998 1999 2000
1 Tổng doanh thu Tỷ 144.8 140.4 159.8 163.4 170.4
2 Lợi nhuận trước
thuế
Triệu 16.514 2.074 - 2.576 1.566
3 Lợi nhuận sau
thuế
Triệu 8.932 1.282 - 1.632 1.017
Nguồn: Công Ty Len Việt Nam
2.2.11. Cơ chế và quản lý ngành:
Ngành len Việt Nam chịu sự quản lý trực tiếp từ Tổng Công Ty Dệt May
Việt Nam thuộc Bộ Công Nghiệp. Trước đây các nhà máy len trên địa bàn cả
nước hoạt động độc lập và báo cáo trực tiếp lên từ Tổng Công Ty Dệt May Việt
Nam, nhưng kể từ năm 1999 Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam quyết định cho
ra đời Công ty Len Việt Nam là sự sát nhập 6 nhà máy thành viên. Các nhà máy
thành viên này báo cáo trực tiếp cho Công ty Len Việt Nam. Sự thay đổi này đã
làm cho việc quản lý ngành len được phân cấp rõ ràng và tiện lợi hơn trong việc
quản lý.
a. Trình độ lãnh đạo của Công ty:
Luận văn thạc sĩ kinh tế
- Trình độ chính trị:
-33-
Cử nhân: 3 nguời
Trung cấp: 10 người
- Trình độ chuyên môn:
Đại học: 65 người
Trung cấp: 39 người
Khác: 7 người.
b. Cơ chế quản lý:
Công ty Len Việt Nam là đơn vị hạch toán độc lập. Tổng Giám Đốc có
toàn quyền quyết định về kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám Đốc
các nhà máy thành viên có quyền quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh tại
mỗi nhà máy do mình quản lý.
Về nội dung quản lý thì Công ty Len Việt Nam quản lý theo thời gian làm
việc của công nhân (theo nhóm và theo người lao động). các nhà máy thành viên
tự tổ chức tìm kiếm khách hàng, đơn đặt hàng.
Công tác xuất nhập khẩu:
Các thủ tục tiến hành việc XNK hàng hóa còn rất rườm rà gây tốn nhiều
thời gian và tiền bạc. Việc thiếu đồng bộ về cách tính thuế cũng như áp đặt mã
thuế là điều thường xuyên xảy ra làm Công ty mất thời gian chờ đợi và ngưng
trệ sản xuất.
Việc thu thuế ứng trước 10% hàng nhập nguyên vật liệu và máy móc thiết
bị nhưng việc hoàn thuế từ Hải Quan thì rất chậm chạp.
Công tác thuế GTGT:
Việc áp dụng thuế GTGT làm cho Công ty phải đóng thuế nhiều hơn.
trong tình hình kinh doanh khó khăn như hiện nay thì việc gia tăng áp lực về
thuế cũng hạn chế khả năng cạnh tranh của Công ty.
c. Các cơ quan kiểm tra:
Các cơ quan kiểm tra của Công ty Len Việt Nam là:
- Cấp trên trực tiếp: Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.
Luận văn thạc sĩ kinh tế
- Ngành thuế: đơn vị quản lý thuế trực tiếp là cục thuế tại địa phương.
-34-
- Ngoài ra Công ty còn chịu sự kiểm tra của các cơ quan pháp luật (khi
có yêu cầu về nội dung kiểm tra). Việc kiểm tra này chỉ được thực
hiện khi có yêu cầu từ cấp trên.
2.2.12. Thông tin về cơ sở hạ tầng:
a. Tài sản cố định tính đến ngày 31/12 mỗi năm như sau:
Bảng 17: Tài sản cố định của Công ty Len Việt Nam 1996 - 2000.
TỔNG CỘNG STT TÊN TÀI SẢN ĐVT
1996 1997 1998 1999 2000
1 Máy dệt chăn Cái 65 78 78 78 78
2 Máy kéo sợi len “ 74 87 94 94 102
3 Máy nhuộm “ 11 14 16 16 18
4 Máy đan các loại “ 515 543 586 644 759
5 Thiết bị đo lường “ 6 6 6 6 7
6 Thiết bị dẫn truyền “ 5 5 5 5 6
7 Thiết bị động lực “ 23 22 24 24 24
8 Phương tiện vận tải “ 13 9 7 6 8
8 Dụng cụ quản lý “ 51 22 21 25 25
9 Nhà xưởng m2 64.024 69.244 67.980 68.046 58.557
10 Đất “ 109.198 116.955 116.955 116.955 116.95
5
b. Giá trị tài sản có tính đến ngày 31/12 mỗi năm như sau:
Bảng 18: Tài sản cố định của Công ty Len Việt Nam 1996 - 2000.
TỔNG CỘNG STT TÊN TÀI SẢN ĐVT
1996 1997 1998 1999 2000
1 Máy móc các loại Tr. 38.693 39.188 52.655 61.246 67.470
2 Nhà xưởng “ 13.859 13.159 13.477 14.104 14.104
3 Đất “ 1.921 1.921 1.921 1.921 1.921
4 Khác “ 2.975 2.997 3.226 3.727 3.846
Tổng cộng 57.448 57.265 71.779 80.998 87.341
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Nguồn: Công Ty Len Việt Nam
-35-
Ta nhận thấy từ năm 1998 – 2000, Công ty đã chú ý đầu tư máy móc thiết
bị. Nhờ đó giá trị tài sản đã tăng hàng năm, tuy nhiên vẫn còn ở mức độ hạn
chế.
2.2.13. Đánh giá chung:
Theo việc phân tích các số liệu ở trên cùng với thực tế của việc phát triển
ngành len hiện nay, ta có thể thấy được một số mặt thuận lợi cũng như hạn chế
cần khắc phục:
Thuận lợi:
- Kể từ năm 2000, các nhà máy sản xuất ngành len thuộc nhà nước sẽ cùng
hoạt động dưới sự chỉ đạo của Công ty Len Việt Nam. Việc tổ chức hoạt
động sản xuất kinh doanh cũng như việc sản xuất chuyên môn hóa ở các đơn
vị thành viên được thực hiện một cách đồng bộ.
- Các nhà máy thành viên đều tọa lạc ở các thành phố lớn, gần các tuyến vận
tải đường sắt, đường hàng không, rất thuận lợi trong việc vận chuyển hàng
hóa, nguyên vật liệu.
- Nhu cầu về sợi len và sản phẩm len vẫn còn khá lớn, Công ty còn có nhiều
cơ hội để giành lấy thị phần cho mình.
- Trong cơ chế quản lý kinh tế mở, Nhà nước đã mở ra quyền tự do sản xuất
kinh doanh cho Công ty, tạo điều kiện cho Công ty và các nhà máy thành
viên tiếp cận và khai thác mở rộng thị trường trong và ngoài nước để giải
quyết vấn đề cung cấp vật tư nguyên liệu cũng như trong việc tìm đầu ra cho
các sản phẩm của mình.
- Ngành dệt may là một trong những ngành ngành trọng điểm trong công cuộc
phát triển kinh tế đất nước, trong đó cũng có sự đóng góp của ngành len. Do
vậy trong tương lai rất gần đây ngành len sẽ được quan tâm đầu tư đúng mức.
- Ngành len Việt Nam có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân có tay
nghề khá, thâm niên làm việc lâu năm trong ngành và có sự sáng tạo trong
công việc.
- Thu nhập bình quân của ngành len ở mức vừa phải, tạo điều kiện để công
nhân gắn bó với ngành.
Luận văn thạc sĩ kinh tế
- Các chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước ngày càng cởi mở, hỗ trợ cho
các doanh nghiệp trong nước phát triển.
Khó khăn:
-36-
- Trước đây, các nhà máy len hoạt động độc lập, khi có s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_giai_phap_chu_yeu_phat_trien_nganh_len_viet_nam_den.pdf