Về kênh phân phối: trong những năm qua, bằng sự nỗ lực của mình Công ty đã
xây dựng và phát triển được hệ thống đại lý, người môi giới với số lượng lớn. Nhìn
chung, kênh phân phối của Công ty là phù hợp với đặc điểm sản phẩm, mang lại hiệu
quả cao trong công tác tiêu thụ sản phẩm và được khách hàng đánh giá cao. Tuy nhiên,
sự bố trí các đại lý, các người môi giới còn chưa hợp lý về khoảng cách, chủ yếu ở
thành phố Thanh Hóa mà chưa khai thác được nhiều ở các thị trường khác. Trong thời
gian tới Công ty cần xem xét và điều chỉnh cho phù hợp và mở rộng phát triển thêm
được các thị trường mới.
- Về chính sách xúc tiến bán hàng: bước đầu chính sách xúc tiến của Công ty đã
mang lại hiệu quả trong công tác tiêu thụ, và được khách hàng đánh giá khá cao. Tuy
nhiên, trong thời gian tới Công ty cần đưa ra các chính sách xúc tiến bán hàng cần có
sự khác biệt và đột phá so với đối thủ cạnh tranh nhằm thu hút được khách hàng.
Trên đây là các nhân tố ảnh hưởng và cũng như những giải pháp nhằm đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Đó là những kết quả có được thông qua sự phân
tích đánh giá thực tiễn hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Tuy nhiên, do bản
chất của thị trường là luôn biến động, nên khi đưa ra giải pháp trong thực tế cần xem
xét sự liên quan của mỗi nhân tố là như thế nào đối với chính sách tiêu thụ sản phẩm.
Có như vậy mới cân nhắc được là nên nhấn mạnh đầu tư cho yếu tố nào, những yếu tố
nào cần được đầu tư vừa phải và những yếu tố nào coi là thứ yếu. Vì vậy, trên cơ sở đó,
tôi đưa ra những kiến nghị như sau.
2. KIẾN NGHỊ
2.1. Đối với Công ty TNHH vật liệu xây dựng Đông Vinh - Đông Sơn - Thanh Hóa
Trường Đại học Kinh tế Huế90
Công ty cần tìm kiếm và mở rộng thị trường mới để tăng cường khả năng tiêu thụ,
giảm bớt ảnh hưởng của áp lực cạnh tranh với các Công ty, nhà máy gạch trong tỉnh. Đây
là hướng phát triển lâu dài trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiếp tục củng cố và kiện toàn lại bộ máy tổ chức quản lý nhân sự hiệu quả và
linh động, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nhận thức,
ý thức làm việc của đội ngũ nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả trong công việc của họ.
Tạo mối quan hệ tốt đẹp với chính quyền địa phương, với hệ thống khách hàng
đại lý và người môi giới để giữ và phát triển thị trường hiện hữu.
Trong thời gian qua Công ty cũng đã có nhiều giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ
sản phẩm, các giải pháp mà Công ty đang thực hiện là có hiệu quả. Tuy nhiên, Công ty
cần xem xét lại các giải pháp của mình để công tác tiêu thụ sản phẩm đạt kết quả cao:
- Cần ổn định và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Xây dựng chính sách giá cho phù hợp với chất lượng, phù hợp với các đối
tượng khách hàng và phù hợp với tình hình thị trường.
- Tìm cách hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản
phẩm của Công ty trong điều kiện mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt.
- Chính sách phân phối sản phẩm của Công ty phải hợp lý, phải đáp ứng tối đa
yêu cầu của khách hàng, đặc biệt là khác hàng chiến lược của Công ty. Phải có chính
sách để giữ chân được khách hàng hiện hữu và thu hút được đông đảo khách hàng mới.
2.2. Đối với chính quyền địa phương
Cần tính toán chính xác nguồn tài nguyên, lực lượng lao động địa phương trước
khi cấp phép đầu tư cho các doanh nghiệp, để tránh tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa
các nhà đầu tư với nhau, gây xáo trộn thị trường, hiệu quả kinh doanh thấp.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc khai thác nguyên liệu
đầu vào để ổn định và phát triển sản xuất. Qua đó giúp doanh nghiệp hoạt động sản
xuất kinh doanh thuận lợi, nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần vào việc phát triển
kinh tế xã hội của địa phương.
106 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm gạch tuynel của Công ty TNHH vật liệu xây dựng Đông Vinh - Đông Sơn - Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch ta thấy số lượng lao động của Công ty là tăng lên theo
từng năm. Phân theo quan hệ sản xuất và trình độ lao động thì cơ cấu lao động của
Công ty là khá phù hợp với ngành nghề, góp phần giảm giá thành đơn vị sản phẩm. Tạo
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
40
được lợi thế cạnh tranh về giá bán sản phẩm. Nhưng đây lại là bất lợi lớn cho Công ty
vì để sử dụng được họ, Công ty phải mất nhiều công sức đào để tạo nghề, phải hướng
họ sống và làm việc theo hướng mới, lao động công nghiệp, từ bỏ lề lối làm việc kiểu
nông nghiệp lạc hậu.
2.1.7.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2010 - 2012
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có một số
lượng tài sản nhất định. Tài sản là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh, nếu Công ty không có tài sản thì đồng nghĩa là Công ty không thể
hoạt động sản xuất kinh doanh được. Mặt khác trong quá trình hoạt động, công tác quản
lý tài sản đòi hỏi nhà quản lý phải sử dụng và bảo toàn tài sản để hoạt động sản xuất
kinh doanh được tồn tại và phát triển.
Nguồn vốn của Công ty được đầu tư chủ yếu là từ vốn góp của các thành viên
trong Công ty, vốn vay ngân hàng và một phần lợi nhuận giữ lại.
Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của Công ty trong những năm qua được
thể hiện qua bảng sau: (bảng 2.2)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
41
Bảng 2.2: Tình hình tài sản của công ty trong 3 năm 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
I. Tài sản 27.928 100 29.205 100 29.989 100 1.277 4,57 784 2,68
1. Tài sản ngắn hạn (tiền, các
khoản phải thu, HH tồn kho)
5.937 21,26 23.669 81,04 23.238 77,49 7.732 298,67 -431 -1,82
2. Tài sản dài hạn (TSCĐ,
đầu tư dài hạn khác)
21.991 78,74 5.536 18,96 6.751 22,51 -16.455 -74,83 1.215 21,95
II. Nguồn vốn 27.928 100 29.205 100 29.989 100 1.277 4,57 784 2,68
1. Nợ phải trả 17.573 62,92 18.709 64,06 19.447 64,85 1.136 6,46 738 3,94
2. Vốn CSH 10.355 37,08 10.496 35,94 10.542 35,15 141 1,36 46 0,44
( Nguồn: Phòng kế toán của Công ty)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
42
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm
có sự biến động phản ánh đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Năm 2010 tổng tài sản của Công ty là 27.928 triệu đồng, đến năm 2011 là 29.205 triệu
đồng, tăng 1.277 triệu đồng, tương đương 4,57% so với năm 2010. Năm 2012 tổng tài
sản là 29.989 triệu đồng tăng 784 triệu đồng so với năm 2011 tương đươmg 2,68%.
Như vậy, giá trị tổng tài sản của Công ty qua 3 năm có sự biến động tăng lên,
tổng tài sản năm sau cao hơn năm trước.
+ Tài sản ngắn hạn của Công ty (tiền, các khoản phải thu, hàng hóa tồn kho)
năm 2010 là 5.937 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 21,26% tổng tài sản. Năm 2011 là 23.669
triệu đồng chiếm tỷ trọng 81,04 % tổng tài sản. Như vậy tài sản ngắn hạn của Công ty
năm 2011 đã tăng 17.732 triệu đồng, tương ứng tăng 298,67% so với năm 2010. Tài
sản ngắn hạn của Công ty năm 2012 là 23.238 triệu đồng chiếm tỷ trong 77,49% trong
tổng tài sản, tài sản ngắn hạn của Công ty năm 2012 đã giảm 431 triệu đồng, tương ứng
1,82% so với năm 2011.
+ Tài sản dài hạn của Công ty năm 2010 là 21.991 triệu đồng chiếm 78,74%
tổng giá trị tài sản. Năm 2011 là 5.536 triệu đồng chiếm 18,96% tổng giá trị tài sản,
như vậy tài sản dài hạn năm 2011 đã giảm -16.455 triệu đồng, tương ứng giảm 74,83%
so với năm 2010, và tỷ trọng tài sản dài hạn của Công ty năm 2011 so với 2010 có xu
hướng giảm đi và tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên. Năm 2012 là 6.751
triệu đồng, chiếm 22,51% tổng giá trị tài sản, như vậy tài sản dài hạn năm 2012 đã tăng
1.215 triệu đồng, tương ứng tăng 21,954% so với năm 2011, và tỷ trọng tài sản dài hạn
của Công ty năm 2012 so với 2011 có xu hướng tăng lên và tỷ trọng tài sản ngắn hạn
có xu hướng giảm đi.
Tổng nguồn vốn của Công ty năm 2010 là 27.928 triệu đồng, đến năm 2011 là
29.205 đồng, tăng 1.277 triệu đồng, tương đương 4,57% so với năm 2010. Năm 2012
tổng nguồn vốn là 29.989 triệu đồng tăng 784 triệu đồng, tương ứng 2,68% so với năm
2011. Sự biến động về tổng nguồn vốn của Công ty trong 3 năm cụ thể là do:
Trư
ờ
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
43
+ Nợ phải trả của Công ty năm 2010 là 17.573 triệu đồng chiếm tỷ trọng 62,92% tổng
nguồn vốn. Năm 2011 là 18.709 triệu đồng chiếm tỷ trọng 64,06 % tổng nguồn vốn,
như vậy nợ phải trả của công ty năm 2011 so với năm 2010 đã tăng lên là 1.136 triệu
đồng, tương ứng 6,46% và tỷ trọng nợ phải trả năm 2011 có xu hướng tăng lên so với
năm 2010. Năm 2012 nợ phải trả là 19.447 triệu đồng chiếm tỷ trọng 64,85 % tổng
nguồn vốn, như vậy nợ phải trả của công ty năm 2012 so với năm 2011 đã tăng 738
triệu đồng, tương ứng 3,94% và tỷ trọng nợ phải trả năm 2012 cũng có xu hướng tăng
dần so với năm 2011.
+ Vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2010 là 10.355 triệu đồng chiếm tỷ trọng
37,08% tổng nguồn vốn. Năm 2011 là 10.496 triệu đồng chiếm tỷ trọng 35,94 % tổng
nguồn vốn, như vậy vốn chủ sở hữu của công ty năm 2011 so với năm 2010 đã tăng là
141 triệu đồng, tương ứng 1,36% và tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2011 có xu hướng
tăng dần so với năm 2010. Năm 2012 vốn chủ sở hữu là 10.542 đồng chiếm 35,15 %
tổng nguồn vốn, như vậy vốn chủ sở hữu của công ty năm 2012 so với năm 2011 đã
tăng 46 triệu đồng, tương ứng 0,44 % và tỷ trọng năm 2012 có xu hướng tăng dần so
với năm 2011.
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty trong 3
năm qua biến động theo nhiều chiều hướng khác nhau. Tổng tài sản và nguồn vốn tăng
dần lên nhưng không đều. Tài sản dài hạn của Công ty giảm. nguồn vốn chủ sở hữu
của Công ty có sự biến động lớn, tỷ trọng của nó lại có xu hướng tăng lên còn nợ phải
trả tăng lên, nguyên nhân là do trong những năm qua Công ty đã đầu tư mua sắm máy
móc thiết bị nên khoản nợ phải trả tăng lên và tài sản dài hạn giảm xuống.
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM GẠCH TUYNEL CỦA
CÔNG TY QUA 3 NĂM 2010 – 2012
2.2.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Hàng năm, Công ty đều phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm tới và
các năm tiếp theo, Công ty tiến hành lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho năm. Kế
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
44
hoạch này là do phòng kinh doanh của Công ty chịu trách nhiệm lập và trình ban Giám
đốc phê duyệt, sau đó nó sẽ được gửi tới các bộ phận có liên quan.
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm được lập và căn cứ vào kết quả tiêu thụ hàng tháng
của năm báo cáo và các đơn đặt hàng hoặc hợp đồng tiêu thụ đã ký kết với khách hàng.
Ngoài ra, để kế hoạch có tính thực tiễn hơn, nó còn phải dựa vào nhu cầu thực tế của
thị trường và điều chỉnh theo tình hình cạnh tranh hàng năm.
Bảng 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từ năm 2010 - 2012
Đơn vị tính: triệu viên QTC
Năm Kế hoạch Thực hiện
So sánh thực hiện/ kế hoạch
Số tuyệt đối (+,-) %
2010 20 15 -5 -25
2011 17 13 -4 -23,53
2012 19 14 -5 -26,32
(Nguồn: Phòng kinh doanh của Công ty)
Qua bảng số liệu bảng 2.3 trên ta thấy, kế hoạch tiêu thụ năm 2010 là 20 triệu
viên QTC, thực hiện tiêu thụ năm 2010 là 15 triệu viên QTC, như vậy Công ty đã
không đạt được kế hoạch tiêu thụ, sản lượng tiêu thụ thực hiện chỉ đạt 75%, giảm 5
triệu viên QTC so với kế hoạch.
Năm 2011 kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là 17 triệu viên QTC, thực hiện tiêu thụ
năm 2011 là 13 triệu viên QTC, như vậy Công ty cũng không đạt được kế hoạch tiêu
thụ, sản lượng tiêu thụ thực hiện chỉ đạt 76,47 %, giảm 4 triệu viên QTC so với kế
hoạch đề ra.
Năm 2012 kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là 19 triệu viên QTC, thực hiện tiêu thụ
năm 2012 là 14 triệu viên QTC, như vậy Công ty không đạt được kế hoạch tiêu thụ,
sản lượng tiêu thụ thực hiện chỉ đạt 73,68 %, giảm 5 triệu viên QTC so với kế hoạch.
Qua phân tích bảng số liệu trên ta thấy, tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
trong 3 năm qua đều không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. Sản lượng tiêu thụ năm 2011
Trư
ờng
Đ
i họ
c K
inh
tế H
uế
45
so với 2010 đã giảm 1 triệu viên QTC, nhưng năm 2012 cùng với sự nỗ lực của tập thể
cán bộ công nhân viên Công ty nên sản lượng tiêu thụ đa đạt 14 triệu viên QTC, tăng 1
triệu viên QTC so với năm 2011. Qua tình hình tiêu thụ trong 3 năm qua cho thấy thị
trường tiêu thụ ngày càng khó khăn hơn, Công ty cần phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
hơn nữa trong thời gian tới.
2.2.2. Tình hình doanh thu tiêu thụ của Công ty
2.2.2.1. Tình hình biến động tổng doanh thu tiêu thụ trong 3 năm 2010-2012
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty phụ thuộc vào hai nhân tố cơ bản đó
là sản lượng tiêu thụ và đơn giá bán của sản phẩm. Khi sản lượng tiêu thụ và giá bán
của sản phẩm biến động sẽ làm tổng doanh thu tiêu thụ biến động.
Tình hình biến động của doanh thu tiêu thụ qua 3 năm từ năm 2010 đến năm
2012 được thể hiện qua bảng 2.4 như sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
46
Bảng 2.4 : Tình hình biến động của doanh thu tiêu thụ của Công ty năm 2010 – 2012
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
So sánh 2011/2010 So sánh
2012/2011
So sánh
2012/2010
2010 2011 2012
Số tuyệt
đối
(+,-)
%
Số tuyệt
đối
(+,-)
%
Số tuyệt
đối
(+,-)
%
1. Doanh thu Tr.đ 11.130 12.350 14.700 1.220 10,96 2.350 19,03 3.570 32,08
2. Sản lượng tiêu thụ Tr.v 15 13 14 -2 -13,33 1 7,69 -1 -6,67%
3.Giá bán đơn vị viên QTC Đồng 742 950 1.050 208 28,03 100 10,53 308 41,51
(Nguồn: Phòng kinh doanh của Công ty)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
47
Bảng 2.5: Ảnh hưởng của sản lượng và giá bán đến doanh thu tiêu thụ của Công ty giai đoạn 2010 – 2012
Phạm vị so sánh
Biến động doanh thu Do các nguyên nhân
Số tuyệt
đối
(+,- tr.đ)
Số tương
đối
(+,- %)
Sản lượng tiêu thụ Giá bán 1 đơn vị sản phẩm
Số tuyệt đối
(+,- tr.đ)
Số tương đối
(+,- %)
Số tuyệt đối
(+,- tr.đ)
Số tương đối
(+,- %)
Năm 2011 so với năm 2010 1.220 10,96 -1.484 -13,33 2.704 28,03
Năm 2012 so với năm 2011 2.350 19,03 950 7,69 1.400 10,53
Năm 2012 so với năm 2010 3.570 32,08 -742 -6,67 4.312 41,51
(Nguồn: Phòng kinh doanh của Công ty)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
48
Qua bảng 2.4 và 2.5 ta thấy, doanh thu tiêu thụ năm 2010 đạt 11.130 triệu đồng,
doanh thụ tiêu thu năm 2011 đạt 12.350 triệu đồng, như vậy doanh thu tiêu thu năm
2011 đã tăng 1.220 triệu đồng, tương ứng tăng 10,96%. Trong đó, sản lượng tiêu thụ
giảm 2 triệu viên QTC, làm doanh thu giảm 1.848 triệu đồng, tương ứng giảm 13,33%
và yếu tố giá cả năm 2011 đã tăng so với năm 2010 là 208 đồng/viên QTC làm doanh
thu tiêu thụ tăng 2.704 triệu đồng, tương ứng tăng 28,03%. Như vậy, doanh thu tiêu thụ
giảm là do tác động của nhân tố sản lượng tiêu thụ giảm.
Doanh thu tiêu thụ năm 2012 đạt 14.700 triệu đồng, như vậy doanh thu tiêu thu
năm 2012 đã tăng 2.350 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng tăng 19,03%. Trong
đó, sản lượng tiêu thụ tăng 1 triệu viên QTC làm doanh thu tăng 950 triệu đồng, tương
ứng tăng 7,69% và yếu tố giá cả năm 2012 đã tăng so với năm 2011 là 100 đồng/viên
QTC làm doanh thu tiêu thụ tăng 1.400 triệu đồng, tương ứng 10,53%. Như vậy, doanh
thu tiêu thụ năm 2012 tăng lên so với năm 2011 là do tác động của nhân tố sản lượng
tiêu thụ và giá cả đều tăng. Trong đó tăng do nhân tố giá là nhiều hơn.
Doanh thu tiêu thụ năm 2012 so với doanh thu tiêu thụ năm 2010 đã tăng 3.570
triệu đồng, tương ứng tăng 32,08%. Trong đó, sản lượng tiêu thụ giảm 1 triệu viên
QTC làm doanh thu giảm 742 triệu đồng, tương ứng giảm 6,67% và yếu tố giá cả năm
2012 đã tăng so với năm 2010 là 308 đồng/viên QTC, làm doanh thu tiêu thụ tăng
4.312 triệu đồng, tương ứng 41,51%. Như vậy, doanh thu tiêu thụ năm 2012 tăng lên so
với năm 2010 là do tác động của nhân tố giá cả tăng.
Như vậy, trong giai đoạn 2010- 2011 hai yếu tố sản lượng tiêu thụ và giá cả tác
động ngược chiều nhau lên tổng doanh thu. Nguyên nhân có thể là do các Công ty trên
địa bàn cùng tăng sản lượng bán ra vào thị trường và cầu thị trường không tăng kịp nên
sản lượng tiêu thụ của Công ty giảm. Một nguyên nhân nữa có thể là do giá của Công
ty tăng cao hơn so với mặt bằng thị trường làm cho việc tiêu thụ có phần giảm sút.
Giai đoạn 2011 - 2012, doanh thu tiêu thụ tăng lên do cả hai nhân tố sản lượng
tiêu thụ và giá cả tăng lên. Điều đó được lý giải bởi năm 2012 lạm phát tăng cao, làm
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
49
giá cả các mặt hàng nói chung đều tăng, giá cả yếu tố đầu vào của Công ty cũng tăng
lên do đó giá bán của Công ty cũng tăng lên. Bên cạnh đó, năm 2012 nhu cầu xây dựng
các công trình trên địa bàn tỉnh cũng tăng nên sản lượng bán ra tăng lên. Hai tác động
này làm tổng doanh thu của Công ty tăng lên.
2.2.2.2. Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ theo mùa vụ
Để thấy rõ được tính mùa vụ trong tiêu thụ sản phẩm, ta biểu diễn số liệu doanh
thu tiêu thụ trung bình qua các tháng trong 3 năm như bảng 2.6 sau:
Bảng 2.6: Tình hình doanh thu bán hàng theo tháng trong 3 năm 2010-2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Tháng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Bình quân
1 780 948 1.104 944
2 830 943 1.042 938
3 956 1.030 1.248 1.078
4 980 1.040 1.389 1.136
5 950 1.189 1.340 1.160
6 987 1.034 1.346 1.116
7 947 1.046 1.296 1.103
8 989 1.060 1.260 1.103
9 930 930 1.056 972
10 945 1.034 1.186 1.055
11 890 1.046 1.287 1.074
12 946 1.050 1.146 1.047
Cộng 11.130 12.350 14.700 12.727
(Nguồn : Phòng kinh doanh của Công ty)
Từ bảng số liệu 2.6 có thể biểu diễn doanh thu tiêu thụ theo các tháng trong năm
bằng đồ thị sau:Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
50
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
(Nguồn: số liệu phòng kinh doanh và xử lý của tác giả)
Biểu đồ 2.1: Sản lượng tiêu thụ của Công ty theo các tháng trong 3 năm 2010-2012
Chỉ số mùa
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chỉ số mùa
(Nguồn : số liệu phòng kinh doanh và xử lý của tác giả)
Biểu đồ 2.2: Đường mùa vụ của sản phẩm gạch tuynel trong 3 năm 2010-2012
Qua đồ thị ta thấy đường mùa vụ tiêu thụ gạch tuynel trong năm có thể phân
thành 3 phần rõ dệt.
Giai đoạn 1: từ tháng 1 đến tháng 4 doanh thu có xu hướng tăng dần lên và tăng
mạnh vào tháng 3 đến tháng 4. Nguyên nhân đây là thời điểm đầu năm dương lịch hay
Tháng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
là thời điểm cuối năm âm lịch nhu cầu xây dựng thường thấp, từ tháng 3 dương lịch,
sau tết âm lịch trở đi nhu cầu xây dựng tăng trở lại nên nhu cầu gạch tăng trở lại.
Phần 2: từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 8 đây là giai đoạn doanh thu đạt cao nhất
trong năm, đây là thời điểm thời tiết thuận lợi cho sản xuất gạch và xây dựng nên
doanh thu đạt khá cao.
Phần 3: từ tháng 9 đến cuối năm dương lịch, doanh thu có xu hướng giảm
xuống, đạt mức thấp nhất là tháng 10 và 11. Nguyên nhân chủ yếu là do các công trình
xây dựng dân dụng đã xong hoặc đi vào hoàn thiện trang trí nội thất. Nhưng sang tháng
12 dương lịch các công trình nhà nước thường gấp rút hoàn thiện cho đúng kế hoạch
nên doanh số tiêu thụ bắt đầu tăng trở lại.
2.2.3. Tình hình tiêu thụ gạch theo các kênh phân phối
Trong hoạt động tiêu thụ, sản phẩm được đưa từ sản xuất đến khách hàng bằng
nhiều kênh phân phối khác nhau. Tùy thuộc vào loại sản phẩm kinh doanh mà Công ty
sẽ lựa chọn kênh phân phối cho phù hợp. Qua quá trình thu thập thông tin ở phòng kinh
doanh cho thấy ở Công ty TNHH vật liệu xây dựng Đông Vinh - Đông Sơn - Thanh
Hóa hiện tại đang sử dụng hai kênh phân phối chủ yếu là kênh phân phối trực tiếp và
kênh phân phối gián tiếp (thông qua các đại lý và môi giới).
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Sơ đồ 2.3: Hệ thống kênh phân phối của Công ty
Kênh bán hàng trực tiếp: là bán trực tiếp cho người tiêu dùng, thể hiện bằng sự
nỗ lực của đội ngũ nhân viên bán hàng của Công ty
Kênh bán hàng gián tiếp: là bán hàng qua hệ thống đại lý, những người làm
trong công tác xây dựng như: các nhà thầu, các nhà tư vấn, thiết kế giám sát xây dựng.
Công ty TNHH vật liệu
xây dựng Đông Vinh -
Đông Sơn - Thanh Hóa
Khách
hàng
Đại lý,
môi giới
Trực tiếp
Gián tiếp
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
Đến nay Công ty có khoảng gần 40 đại lý và môi giới thường xuyên làm việc
với Công ty. Ngoài ra, Công ty còn có một lực lượng bán hàng hùng hậu. Hiệu quả của
kênh phân phối như thế nào đều được thể hiện qua doanh thu bán hàng của từng kênh
và tỷ trọng của nó trên tổng doanh thu. Kết quả tiêu thụ của kênh phân phối được thể
hiện qua bảng 2.7
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
Bảng 2.7: Doanh thu tiêu thụ qua kênh phân phối của Công ty trong 3 năm 2010 - 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Kênh tiêu thụ
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011
Tiền % Tiền % Tiền % Tuyệt
đối
(%) Tuyệt đối (%)
1.Gián tiếp 9.843 88,44 10.730 86,88 12.551 85.38 887 9,01 1.821 16,97
- Đại lý 5.466 55,53 5.965 55,59 6.875 54.78 499 9,13 910 15,26
- Môi giới 4.377 44,47 4.765 44,41 5.676 45.22 388 8,86 911 19,12
2.Trực tiếp 1.287 11,56 1.620 13,12 2.149 14.62 333 25,87 529 32,65
Cộng 11.130 100 12.350 100 14.700 100 1,220 10,96 2.350 19,03
(Nguồn số liệu: phòng kinh doanh của Công ty)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
Qua bảng số liệu 2.7 ta thấy: Kênh tiêu thụ gián tiếp qua các năm từ 2010 đến
2012, doanh thu tiêu thụ chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh thu, 84,44% năm
2010, 86,88% năm 2011 và 85,38% năm 2012. Trong đó, bán hàng qua đại lý là trên
44,41%, còn lại là môi giới. Cụ thể:
Năm 2010, bán hàng đại lý 5.466 triệu đồng, năm 2011 là 5.965 triệu đồng, tăng
499 triệu đồng, tương ứng tăng 9,13%. Đến năm 2012 đạt 6.875 triệu đồng, tăng 910
triệu đồng, tương ứng tăng 15,26%. Như vậy, hình thức bán hàng qua đại lý ta thấy khi
thị trường không thuận lợi thì doanh thu giảm còn khi thị trường thuận lợi thì doanh
thu bán hàng qua đại lý lại tăng lên.
Về bán hàng qua môi giới, năm 2010 đạt 4.377 triệu đồng, năm 2011 là 5.965
triệu đồng tăng 388 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 8,86%. Năm 2012 đạt
5.676 triệu đồng, tăng 911 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng tăng 19,12%. Như
vậy, bán hàng qua môi giới tăng dần qua các năm từ năm 2011 so với 2010 tăng
8,86% và đến năm 2012 so với năm 2011 tăng 19,12%.
Về bán hàng trực tiếp, năm 2010 đạt doanh thu 1.287 triệu đồng, năm 2011 đạt
1.620 triệu đồng, tăng 333 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 25,87%. Năm
2012 đạt 2.149 triệu đồng, tăng 529 triệu đồng, tương ứng tăng 32,65% so với năm 2011.
Qua bảng phân tích ta thấy, tỷ trọng doanh thu bán hàng trực tiếp và bán hàng
gián tiếp đang có xu hướng tăng dần qua các năm, nhưng tỷ trọng doanh thu bán hàng
gián tiếp qua đại lý và môi giới có xu hướng tăng nhiều hơn so với bán hàng trực tiếp,
điều đó thể hiện Công ty đang chú trọng đến hoạt động bán hàng qua đại lý và môi giới.
Nhờ hiệu quả hoạt động của các kênh phân phối mà Công ty đã có sự phát triển
về doanh thu cũng như thị trường rất lớn. Nhưng để biết được sản phẩm của Công ty
phân phối đến đâu, thị trường nào và mức bao nhiêu, chúng ta cần phải xem xét cụ thể
thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm đó.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
2.2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm gạch theo các địa bàn trong tỉnh Thanh Hóa
Thanh hóa là một tỉnh rất rộng gồm: 1 thanh phố, 2 thị xã và 24 huyện là một
tỉnh có khu vực thị trường tiêu thụ sản phẩm gạch tuynel rất lớn, đặc biệt nhu cầu về
xây dựng nhà cửa và các công trình xây dựng, hiện tại sản phẩm gạch của công ty
TNHH vật liệu xây dựng Đông Vinh - Đông Sơn - Thanh Hóa chủ yếu tiêu thụ ở các
khu vực chính là: thành phố Thanh hóa, huyện Tĩnh Gia, huyện Đông Sơn, huyện
Nông Cống, huyện Quảng Xương, huyện Hoằng Hóa vì đây là là khu vực có rất nhiều
công trình xây dựng và gần Công ty nên giảm được chi phí vận chuyển.
Bảng 2.8: Doanh thu tiêu thụ theo địa bàn bán hàng của Công ty trong 3 năm
20010 - 2012
Đơn vị tính : triệu đồng
Thị trường tiêu thụ
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu % Doanh thu % Doanh thu %
1. TP. Thanh Hóa 3.467 31,15 3.885 31.46 4.650 31,63
2. H. Tĩnh Gia 2.785 25,02 3.275 26.52 3.785 25,75
3. H. Đông Sơn 1.059 9,51 1.150 9.31 1.319 8,97
4. H. Nông Cống 1.105 9,93 1.178 9.54 1.289 8,77
5. H. Quảng Xương 985 8,85 1.078 8.73 1.256 8,54
6. H. Hoằng Hóa 956 8,59 1.005 8.14 1.245 8,47
7. Các nơi khác 773 6,95 779 6.31 1.156 7,86
Tổng cộng 11.130 100 12.350 100 14.700 100
(Nguồn: phòng kinh doanh của Công ty)
Qua bảng phân tích bảng 2.8 ta thấy, thị trường trọng điểm của Công ty bao
gồm TP. Thanh Hóa, huyện Tĩnh gia. Trong đó thành phố Thanh Hóa là thị trường
chính của Công ty, chiếm tỷ trọng từ 31,15% trở lên.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
56
Xu hướng biến động doanh thu qua các năm, ta thấy doanh thu bán hàng ở TP.
Thanh Hóa vẫn là chủ yếu, vì đây là thị trường lớn, tập trung nhiều công trình xây
dựng dân dụng và công nghiệp.
Thị trường huyện Tĩnh Gia cũng là thị trường lớn của Công ty, ở đây cũng có
nhu cầu lớn về xây dựng các khu công nghiệp đặc biệt là khu kinh tế Nghi Sơn, tỷ
trong doanh thu tiêu thụ trên thị trường huyện Tĩnh Gia đang có xu hướng tăng lên,
điều đó thể hiện Công ty đang chú trọng phát triển thị trường này.
Các thị trường còn lại doanh thu có sự biến động nhưng không nhiều và chiếm
tỷ trọng nhỏ, vì các thị trường này xa Công ty và trên địa bàn cũng có nhà máy gạch
khác nên cạnh tranh khá gay gắt.
Nói chung, qua tình hình doanh thu, ta thấy sức mạnh nhà máy đã ngăn cản các
đối thủ cạnh tranh thâm nhập thị trường nhưng ngược lại các địa phương khác doanh
thu bị giảm xuống khi có đối thủ cạnh tranh mới, vì khoảng cách gần nên chi phí vận
chuyển thấp, làm giảm giá sản phẩm nên làm cho sản phẩm gạch của Công ty có thể
cạnh tranh về giá. Tuy nhiên thị trường của Công ty chủ yếu ở các vùng lân cận, bán
kính tiêu thụ khoảng 30km, và thị trường chủ yếu là ở TP. Thanh Hóa, Công ty cần
xem xét vì nếu tất cả các nhà máy đều khai thác thị trường TP. Thanh Hóa thì sự cạnh
tranh càng gay gắt hơn, Công ty sẽ khó tiêu thụ được sản phẩm của mình.
Sản lượng tiêu thụ gạch tuynel năm 2012 của Công ty Cổ phần TNHH vật liệu
dựng Đông Vinh - Đông Sơn - Thanh Hóa chiếm tỷ trọng khá cao so với ba đối thủ
cạnh tranh lớn nhất trên thị trường tỉnh Thanh Hóa. Cụ thể: Công ty Cổ phần sản xuất
và thương mại Cẩm Trướng huyện Yên Định - tỉnh Thanh Hóa sản lượng tiêu thụ
khoảng 20 triệu viên QTC/năm, nhà máy gạch tuynel Thiệu Giao - xã Thiệu Giao –
huyện Thiệu Hóa - tỉnh Thanh Hóa, sản lượng tiêu thụ khoảng 12 triệu viên QTC/năm
và Công ty gạch tuynel Lam Sơn, thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hóa, sản lượng tiêu thụ
khoảng 10 triệu viên QTC/năm. Sản lượng tiêu thụ của Công ty so với ba đối thủ cạnh
tranh trên được thể hiện qua biểu đồ 2.3:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
25%
36%
21%
18%
Công ty TNHH VLXD Đông Vinh
Công ty CP SX&TM Cẩm Trướng
Nhà may gạch Thiệu Giao
Công Ty gạch Lam Sơn
Biểu đồ 2.3: Sản lượng tiêu thụ của Công ty so với ba đối thủ cạnh tranh lớn trên
thị trường tỉnh Thanh Hóa
2.2.5. Phân tích biến động chi phí và lợi nhuận tiêu thụ gạch của Công ty
2.2.5.1. Phân tích chi phí tiêu thụ
Chi phí tiêu thụ bao gồm: chi phí hoa hồng, chi phí quảng cáo, chi phí nhân
công và các khoản khác. Tất cả các khoản này, doanh nghiệp chi ra nhằm mục đích
tăng lượng hàng bán ra và lợi nhuận.
Bảng 2.9: Cơ cấu chi phí tiêu thụ của Công ty trong 3 năm 2010 - 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tổng chi phí 10.778 100 12.162 100 14.516 100
Giá vốn hàng bán 8.955 83,09 10.218 84,02 12.208 84,10
Chi phí quản lý 1.303 12,09 1.435 11,80 1.469 10,12
Chi phí bán hàng 213 1,98 307 2,52 415 2,86
Chi phí lãi vay 307 2,85 202 1.66 424 2,92
(Nguồn: phòng kế toán)Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
Qua bảng số liệu bảng 2.9 ta thấy chi phí bán hàng qua các năm chiếm tỷ trọng
cao nhất. Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn 10% trong tổng chi phí. Cụ thể là
năm 2010 là 2,98% năm 2011 là 2,52% và năm 2012 là 2,86%. Chi phí bán hàng năm
2012 là 415 triệu đồng, cao nhất trong 3 năm nhưng lợi nhuận lại thấp nhất trong 3
năm.
Năm 2011, khi chi phí đầu vào tăng, Công ty đã tăng chi phí bán hàng từ 213
triệu đồng lên 307 triệu đồng, tuy nhiên doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty
cũng bị giảm theo.
Năm 2012, trước sự giảm sút về lợi nhuận nhưng thấy rằng nếu bán được càng
nhiều thì nhu nhập càng tăng, nên các khoản chi này đã được đẩy lên. Nhưng kết quả
năm nay Công ty bán không nhiều bằng năm 2010 nhưng chi phí bán hàng lại cao hơn.
Qua phân tích cơ cấu chi phí trong tổng chi phí đã phản ánh sự phù hợp giữa chi
phí bỏ ra với doanh thu và lợi nhuận. Khi tình hình chi phí đầu vào tăng và thị trường
khó khăn, nếu Công ty giảm các khoản chi phí trên cũng không ảnh hưởng nhiều đến
lợi nhuận. Ngược lại, nếu Công ty muốn tăng các khoản chi phí đó để cải thiện tình
hình thì khó đạt được.
2.2.5.2. Phân tích biến động lợi nhuận
Để xem xét tình hình lợi nhuận của Công ty trong 3 năm qua ta xem xét ba đại
lượng là: doanh th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_day_manh_tieu_thu_san_pham_gach_tuynel_cua_cong_ty_tnhh_vat_lieu_xay_dung_dong_vinh_dong_s.pdf