Luận văn Giải pháp liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu sản xuất ở Nghệ an trong giai đoạn hiện nay

LỜI CAM ĐOAN . 1

DANH MỤC VIẾT TẮT . 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU . 3

LỜI MỞ ĐẦU . 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 8

1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu . 8

1.2. Một số khái niệm. 10

1.2.1 Hệ thống giáo dục quốc dân. 10

1.2.2. Cơ sở đào tạo nghề. 12

1.2.3. Doanh nghiệp . 15

1.2.4. Công nhân kỹ thuật . 16

1.2.5. Đào tạo công nhân kỹ thuật . 17

1.2.6. Chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật . 17

1.2.7. Vai trò của lực lượng công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp. . 18

1.2.8. Liên kết đào tạo giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp. 20

1.2.9. Nhu cầu liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp . 21

1.3. Đào tạo công nhân kỹ thuật và việc làm trong cơ chế thị trường. 24

1.3.1. Xác định nhu cầu về nhân lực công nhân kỹ thuật . 24

1.3.2. Các phương pháp xác định nhu cầu về CNKT . 25

1.3.3. Đào tạo CNKT phải theo các quy luật của thị trường . 25

1.4. Mối liên kết giữa CSĐTN và DN. . 26

1.4.1. Tuân theo theo nguyên lý "Học đi đôi với hành" . 26

1.4.2. Nội dung của mối liên kết. 27

1.4.3. Một số mô hình về mối liên kết giữa CSĐTN và DN. . 33

1.5. Các loại hình tổ chức liên kết đào tạo giữa CSĐTN và DN. 35

1.5.1. CSĐTN và các DN là những đơn vị độc lập. . 35

1.5.2. Tổ chức đơn vị sản xuất nằm trong CSĐTN. . 36

1.5.3. Tổ chức CSĐTN nằm trong DN . 37

pdf115 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu sản xuất ở Nghệ an trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn hóa, thể thao, rèn luyện sức khỏe 4,31 0 2,78 13,89 33,33 28,57 TB cả 5 tiêu chí 4,15 0 3,89 20 33,89 33,65 Bảng 2.10: Kết quả điều tra mức độ phù hợp của chương trình đào tạo so với yêu cầu của sản xuất qua ý kiến của người sử dụng lao động Mức độ phù hợp 1 2 3 4 5 TT Nội dung đào tạo Điểm TB % % % % % 1 Kiến thức lý thuyết 3,07 0 24,14 44,83 31,03 0 2 Kỹ năng thực hành/tay nghề 3,10 0 24,14 41,38 34,48 0 3 Thái độ và tác phong nghề nghiệp 3,49 0 13,79 27,59 58,62 0 4 Phẩm chất đạo đức 3,55 0 17,24 27,59 37,93 17,24 5 Văn hóa, thể thao, rèn luyện sức khỏe 4,21 0 3,45 13,79 41,38 41,38 TB cả 5 tiêu chí 3,48 0,0 16,55 31,04 40,69 11,72 51 Bảng 2.11: Kết quả điều tra mức độ phù hợp của chương trình đào tạo so với yêu cầu của sản xuất qua ý kiến của cán bộ quản lý các cơ sở dạy nghề Mức độ phù hợp 1 2 3 4 5 TT Nội dung đào tạo Điểm TB % % % % % 1 Kiến thức lý thuyết 3,83 0 0 34,78 47,83 17,39 2 Kỹ năng thực hành/tay nghề 3,43 0 17,39 26,09 52,17 4,35 3 Thái độ và tác phong nghề nghiệp 3,52 0 13,04 39,13 30,43 17,39 4 Phẩm chất đạo đức 3,83 0 4,35 34,79 34,79 26,09 5 Văn hóa, thể thao, rèn luyện sức khỏe 3,61 0 13,04 26,09 47,83 13,04 TB cả 5 tiêu chí 3,64 0 9,56 32,18 42,61 15,65 Nhận xét chung kết quả điều tra: Kết quả điều tra của đề tài cho thấy: Đa số ý kiến chủ quan của cán bộ quản lý trong các CSĐTN và trong các cơ sở sử dụng lao động đều cho rằng: Nội dung chương trình đào tạo là khá phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động (điểm TB là 3,64 và 3,48). Các cơ sở sử dụng lao động thì đánh giá kiến thức và kỹ năng thực hành/tay nghề của công nhân thấp hơn các CSĐTN, còn các tiêu chí khác thì lại được đánh giá cao hơn. Điều đó cho thấy: Mối quan hệ giữa các sở đào tạo và DN còn lỏng lẻo, khi xây dựng chương trình, các nhà quản lý đào tạo còn chủ quan, chưa sâu sát với yêu cầu thực tế của thị trường lao động. Những người được đào tạo đang làm việc trong các DN cũng có ý kiến tương tự nhưng sự phù hợp được đánh giá cao hơn (có trên 60 % ý kiến đánh giá sự phù hợp ở mức 4 và mức 5). 52 2.2.6. Đội ngũ giáo viên giảng dạy 2.2.6.1. Số lượng giáo viên dạy nghề Số liệu về đội ngũ giáo viên dạy nghề năm 2012 do sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổng hợp của 03 trường Cao đẳng nghề, 10 trường trung cấp nghề, 30 trung tâm dạy nghề, 06 trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp có đào tạo nghề và 6 CSĐTN khác, kết quả ở bảng 12 dưới đây : Bảng 2.12 : Số lượng GVDN Loại hình cơ sở dạy nghề Cáctrường CĐN,TCN nghề Các Trung tâm Dạy nghề Các Trường ĐH,CĐ,THCN có dạy nghề Các CSĐTN khác Tổng cộng Số GVDN 758 152 305 127 1.342 Tính ra % 56,48 11,32 22,73 9,47 100 (Nguồn: Phòng dạy nghề, sở LĐTB – XH, Nghệ An) Qua số liệu của biểu trên cho thấy: số lượng giáo viên dạy nghề giảng dạy trong các trường CĐN, TCN chiếm tỷ lệ cao nhất 56,48% và trong các trường ĐH, CĐ, THCN có đào tạo nghề chiếm tỷ lệ 22,73%, còn số lượng GVDN giảng dạy trong các trung tâm dạy nghề chiếm tỷ lệ thấp 11,32 %. Số liệu của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổng hợp báo cáo của các CSĐTN trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2012 còn cho thấy: Tại các trường dạy nghề và các trường ĐH, CĐ, THCN có đào tạo nghề, tỷ lệ giáo viên dạy nghề với thâm niên giảng dạy trên 20 năm chiếm khoảng gần 30%, thâm niên giảng dạy từ 11 đến 20 năm khoảng hơn 30% và khoảng hơn 20% có thâm niên dưới 5 năm, họ là những giáo viên mới tuyển vào và chủ yếu làm việc theo chế độ hợp đồng. Tại các trung tâm dạy nghề và các CSĐTN khác, tỷ lệ giáo viên có thâm niên từ 10 năm trở xuống là chủ yếu (chiếm khoảng 70%), đặc biệt tỷ lệ giáo viên có thâm niên dưới 5 năm khá cao, khoảng 50%. 53 2.2.6.2. Cơ cấu trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề Đội ngũ GVDN được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: - Từ những người tốt nghiệp đại học, cao đẳng ở các trường kỹ thuật. - Từ những người tốt nghiệp đại học, cao đẳng SPKT ở các trường ĐH, CĐSP kỹ thuật. - Từ công nhân kỹ thuật hoặc nghệ nhân. - Từ những người có trình độ sau đại học (tiến sĩ, thạc sĩ). - Các trình độ khác. Do nguồn hình thành GVDN đa dạng, nên cơ cấu trình độ và chất lượng đội ngũ GVDN cũng rất khác nhau. Theo kết quả điều tra của Sở LĐ-TBXH Nghệ An, cơ cấu trình độ của đội ngũ giáo viên của 3 trường cao đẳng nghề, 10 trường trung cấp nghề, 30 trung tâm dạy nghề, 6 trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp có đào tạo nghề và 6 CSĐTN khác tại thời điểm tháng 12 năm 2012 được tổng hợp ở bảng sau: Bảng 2.13: Cơ cấu trình độ đội ngũ GVDN trên địa bàn tỉnh (Đơn vị tính: %) Cơ sở dạy nghề Tổng số gv Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng TH CN CN KT Trình độ Khác Các trường TCN, CĐN 758 0,81 2,25 48,57 20,65 12,15 12,17 2,07 Các Trung tâm Dạy nghề 152 1,62 2,11 48,04 13,31 9,28 15,22 6,48 Các Trường TH, CĐ, THCN có đào tạo nghề 305 0,67 7,32 64,01 12,8 5,93 4,76 2,09 Các CSĐTN khác 127 1,24 2,83 46,07 13,32 9,12 12,99 11,74 Tổng số 1.342 0,94 4,01 52,92 15,69 9,16 10,28 7,01 (Nguồn: Phòng dạy nghề, sở LĐTB – XH, Nghệ An) Số liệu trên cho thấy: Tỷ lệ giáo viên dạy nghề có trình độ chuyên môn cao như thạc sĩ và tiến sĩ còn thấp (chỉ chiếm gần 5%) ( tiến sĩ 0,94%; thạc sĩ 54 4,01%), trong đó chủ yếu là GV giảng dạy tại các trường ĐH, CĐ, THCN có đào tạo nghề. Tỷ lệ giáo viên có trình độ chuyên môn là công nhân kỹ thuật chiếm hơn 10%, trong đó khối các trung tâm dạy nghề có tỷ lệ cao nhất (hơn 15%). Số giáo viên có trình độ đại học chiếm gần 53%, trình độ cao đẳng chiếm gần 16%. Điều này cho thấy, trong những năm gần đây việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề đã được quan tâm và có những thành công nhất định. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, năng lực giảng dạy thực hành của giáo viên dạy nghề còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hiện đại, tiên tiến vốn đang phát triển phong phú. Trong quá trình tổ chức đào tạo mới chỉ có giáo viên của CSĐTN hướng dẫn thực tập sản xuất. 2.2.7. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Theo báo cáo của sở LĐ-TB và XH trình UBND tỉnh tháng 7/2012, thông qua các nguồn vốn: đầu tư xây dựng cơ bản tập trung, chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án ODA và các nguồn vốn khác, đã đầu tư nâng cấp các cơ sở dạy nghề, mở rộng phòng học, nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị dạy nghề. Cụ thể: Giai đoạn 2010 - 2013, ngân sách chi cho đào tạo nghề tại các CSĐTN công lập của tỉnh là: 628,9 tỷ đồng - Chi thường xuyên: 224.7 tỷ đồng - xây dựng cơ bản: 153.8 tỷ đồng - Chương trình mục tiêu quốc gia: 72.6 tỷ đồng - Đầu tư nước ngoài: 57.5 tỷ đồng - Đóng góp của người học: 23.6 tỷ đồng - Các nguồn kinh phí khác: 96.7 tỷ đồng ( Nguồn Sở Lao động - TB và XH) 55 Nhờ đó chất lượng phòng học, nhà xưởng, trang thiết bị dạy học đã được cải thiện một bước. Các CSĐTN đã dần từng bước khắc phục tình trạng dạy chay, học chay, một số cơ sở đã được đầu tư thiết bị dạy nghề hiện đại, đồng bộ. Một số trường mới được xây dựng đã có điều kiện thực hiện theo chuẩn quy định về phòng học, nhà xưởng, trang thiết bị, khu giáo dục thể chất Tuy nhiên đến nay, nhiều trường vẫn còn khoảng 30 – 35 % số phòng học và 40 – 45 % số nhà xưởng là nhà cấp 4 và nhà bán kiên cố. Đối với các trung tâm dạy nghề tỷ lệ này còn cao hơn. Về trang thiết bị mặc dầu đã được đầu tư, nâng cấp và có sự chuyển biến rõ rệt so với trước, nhưng nhìn chung vẫn còn thiếu về số lượng, lạc hậu về công nghệ, nhất là những CSĐTN chưa được đầu tư. 2.2.8. Một số tồn tại hạn chế về kết quả đào tạo và sử dụng CNKT. 2.2.8.1. Tồn tại, hạn chế: - Tuy đã xác lập và phát triển được hệ thống mạng lưới các cơ sở dạy nghề, song chỉ mới tập trung ở thành phố Vinh. Số trường dạy nghề còn ít, đặc biệt CSĐTN ngoài công lập. - Cơ cấu ngành nghề đào tạo còn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế toàn diện của tỉnh. Nhiều ngành kinh tế đang thiếu lao động kỹ thuật cao. - Chất lượng đào tạo chủ yếu đáp ứng nhu cầu sản xuất nhỏ đơn chiếc. - Cán bộ quản lý và giáo viên ở các trung tâm dạy nghề còn yếu và thiếu. - Việc bồi dưỡng kỹ thuật mới, luyện thi tay nghề, thi nâng bậc CNKT chưa được quan tâm nên chưa phát triển được số lượng và chất lượng CNKT bậc cao tại các DN. - Phần lớn (khoảng 75 - 80%) CNKT bậc 3, 4 sau đào tạo đi làm việc tại các tỉnh bạn, xuất khẩu lao động và xây dựng kinh tế hộ gia đình. 56 2.2.8.2. Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: - Một số cấp ủy đảng và chính quyền chưa quan tâm đúng mức đến công tác dạy nghề. - Một số lượng lớn lao động trẻ chưa xác định được tầm quan trọng của việc học nghề để trở thành CNKT là một trong những con đường cơ bản lập nghiệp, ổn định cuộc sống và tiến thân. Vì vậy, nhu cầu học nghề trong xã hội không cao, các trường dạy nghề khó tuyển sinh. - Xã hội hóa về dạy nghề chưa thực sự phát triển, chưa là động lực chính để phát triển dạy nghề. Chế độ chính sách nhà nước về dạy nghề áp dụng cho các CSĐTN trong và ngoài công lập còn khác biệt rất xa (nguồn lực đầu tư). Do vậy, dạy nghề công lập trì trệ , dạy nghề ngoài công lập khó phát triển. - Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn phát triển chậm. - Đầu tư cho dạy nghề còn thấp, cơ sở vật chất và trang thiết bị cho dạy nghề còn thiếu và lạc hậu. 2.3. Thực trạng liên kết đào tạo giữa CSĐTN với DN Để đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa cơ sở dào tạo nghề và DN, tác giả đã tiến hành điều tra ý kiến của cán bộ quản lý ở các CSĐTN và sản xuất. Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 2.15 và 2.16 dưới đây: Bảng 2.14: Kết quả điều tra ý kiến của cán bộ quản lý các CSĐTN về mối liên kết giữa CSĐTN với DN. Mức độ liên kết (%) TT Các nội dung và hình thức liên kết Chưa Đôi khi Thường xuyên 1 Cung cấp cho nhau thông tin 8,70 78,26 13,04 57 2 Ký kết các hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng 13,79 48,28 17,24 3 Mời các chuyên gia của cơ sở sử dụng lao động tham gia xây dựng chương trình đào tạo 34,48 27,59 17,24 4 Huy động các chuyên gia của cơ sở sử dụng lao động tham gia giảng dạy 41,38 34,48 3,45 5 Các cơ sở sử dụng lao động tạo điều kiện về địa điểm cho HSSV thực tập, tham quan thực tế 10,34 41,38 27,59 6 Các cơ sở sử dụng lao động hỗ trợ về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học cho các CSĐTN 48,28 27,59 3,45 7 Các cơ sở sử dụng lao động hỗ trợ về kinh phí cho đào tạo 62,07 13,79 3,45 Bảng 2.15: Kết quả điều tra ý kiến của cán bộ quản lý các DN về mối liên kết giữa CSĐTN với DN (Đơn vị tính: % người được hỏi) Mức độ liên kết (%) TT Các nội dung và hình thức liên kết Chưa Đôi khi Thường xuyên 1 Cung cấp cho nhau thông tin 3,45 65,52 31,03 2 Ký kết các hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng 10,34 68,97 20,69 3 Mời các chuyên gia của cơ sở sử dụng lao động tham gia xây dựng chương trình đào tạo 24,14 48,28 27,59 4 Huy động các chuyên gia của cơ sở sử dụng lao động tham gia giảng dạy 17,24 62,07 20,69 5 Các cơ sở sử dụng lao động tạo điều kiện về địa điểm cho HSSV thực tập 0,00 37,93 62,07 6 Các cơ sở sử dụng lao động tạo điều kiện về địa 3,45 51,72 44,83 58 điểm cho HSSV tham quan thực tế 7 Các cơ sở sử dụng lao động hỗ trợ về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học cho các CSĐTN 24,14 55,17 20,69 8 Các cơ sở sử dụng lao động hỗ trợ về kinh phí cho đào tạo 37,93 44,83 17,24 Một số nhận xét: Kết quả điều tra cho thấy: Mối quan hệ giữa DN và CSĐTN đang còn rất lỏng lẻo. Mặc dù các nội dung hợp tác đã có nhưng còn ở mức độ thấp. Thực trạng lâu nay mối liên kết mới dừng lại ở chỗ: các DN tạo điều kiện cho các CSĐTN đưa HS thực tập hoặc tham quan thực tế (62,07% ý kiến DN và 27% ý kiến các nhà quản lý đào tạo). Ở tất cả các tiêu chí các nhà quản lý sản xuất đều cho ý kiến khả quan hơn các CSĐTN. 2.4. Thực trạng về quản lý liên kết đào tạo giữa CSĐTN và DN 2.4.1. Thực trạng về quản lý nhà nước Từ trước đến nay các mối liên kết đang mang tính tự phát do nhu cầu của CSĐTN và DN đặt ra, chưa có các chính sách và hệ thống pháp luật, các quy định cụ thể để ràng buộc các CSĐTN và các DN phải có trách nhiệm trong tổ chức hoạt động liên kết đào tạo. Vì thế các mối liên kết đang còn rất lỏng lẻo, hiệu quả thấp, quá trình liên kết còn gặp nhiều khó khăn. Mối liên kết giữa CSĐTN và DN (sử dụng nhân lực được đào tạo nghề) ở Nghệ An được thực hiện chủ yếu theo các hình thức: a) Đối với CSĐTN nằm ngoài DN: Đây là mối liên kết CSĐTN và DN là các đơn vị (cơ quan) khác nhau, không trực thuộc nhau. Trong mối liên kết này, mỗi CSĐTN có phạm vi hoạt động rộng và có thể tổ chức liên kết với nhiều DN trong các ngành khác nhau. CSĐTN và DN không có chịu sự ràng buộc lẫn nhau, mọi mối liên kết đều mang tính chất tự nguyện. Việc lựa chọn nội dung, hình thức và cơ chế liên 59 kết là do hai bên thoả thuận. Quản lý các nội dung liên kết thực hiện thông qua phòng quản lý đào tạo của CSĐTN và các hợp đồng cho HS tham quan, kiến tập, tìm hiểu thực tế hoặc cho HS thực tập, việc cử cán bộ kỹ thuật (giáo viên) tham gia hướng dẫn thực hành cho học sinh, tham gia xây dựng chương trình đào tạo các nghề,.... b) Đối với CSĐTN nằm trong DN: Trước yêu cầu về nguồn nhân lực, một số DN đã tự mở các CSĐTN trong DN, theo hình thức này, các CSĐTN nằm trong DN như: Trường cao đẳng nghề Dầu khí (cơ sở 2 tại Nghệ An) thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt nam, Trường trung cấp nghề Xây dựng thuộc Tổng công ty xây dựng Hà nội, Các trung tâm dạy nghề thuộc các Công ty cổ phần vận tải ô tô Nghệ An, Công ty cổ phần vận tải xăng dầu Nghệ tĩnh, Công ty cổ phần dịch vụ Điện tử, điện lạnh Thái hà, Công ty cổ phần Sông lam,. Việc quản lý các nội dung và hình thức liên kết thông qua bộ phận quản lý đào tạo của CSĐTN được thực hiện dưới sự điều phối chung của DN. 2.4.2. Một số tồn tại hạn chế trong tổ chức thực hiện liên kết. Hệ thống Dạy nghề trong những năm qua đã có những thành tựu đáng kể, tuy nhiên cũng còn nhiều nhược điểm, trong đó nhược điểm quan trọng hàng đầu là đào tạo chưa gắn với sản xuất, với sử dụng lao động. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do chưa thiết lập được mối liên kết giữa đào tạo và sử dụng, giữa CSĐTN và các DN. Mối quan hệ này đã được Đảng ta nêu lên trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII: “Xây dựng quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo với các cơ quan quản lý nhân lực và việc làm, giữa CSĐTN với cơ sở sử dụng nhân lực.” 60 Tuy nhiên trong thời gian qua, các cơ quan có liên quan thiết lập chưa tốt mối quan hệ này. Do vậy, đang diễn ra tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động kỹ thuật. Qua kết quả nghiên cứu và thông qua các phiếu điều tra, có thể rút ra một số kết luận sau đây: - Số lượng lao động là CNKT đã qua đào tạo hiện nay ở Nghệ An chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp so với yêu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh. Đồng thời, CNKT không có đầy đủ thông tin cần thiết về đào tạo – việc làm trước khi tham gia học tập tại CSĐTN dẫn đến tình trạng đào tạo không phù hợp với nhu cầu thực tế của DN. - Việc đào tạo CNKT hiện nay còn bất hợp lý về cơ cấu (theo ngành nghề cũng như theo vùng miền); quy mô đào tạo còn rất nhỏ bé so với yêu cầu; chất lượng còn nhiều hạn chế, nhất là hạn chế về khả năng tiếp cận công nghệ mới, thiết bị mới - Các điều kiện để đảm bảo chất lượng đào tạo còn bất cập; hình thức tổ chức đào tạo chủ yếu đang khép kín trong các cơ sở dạy nghề, chưa tiếp cận thực tế với khoa học công nghệ phát triển tại các DN. - Mặc dầu các CSĐTN đã có ý thức đổi mới phương pháp dạy học nhưng việc thực hiện chỉ mới mang tính chất hình thức, thử nghiệm chứ chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Đội ngũ giáo viên thiếu cơ hội nghiên cứu khoa học, thiếu kinh nghiệm thực tế nhất là các yêu cầu công việc tại các DN để có thể đưa ra phương pháp giảng dạy tối ưu nhất, góp phần xây dựng hệ thống chương trình dạy học phù hợp với thực tiễn sản xuất. - Mối quan hệ liên kết giữa CSĐTN và DN còn rất lỏng lẻo, chưa có hệ thống chính sách, pháp luật, các quy định cụ thể để ràng buộc các CSĐTN và các DN trong tổ chức hoạt động liên kết đào tạo...v.v./. 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Qua tổng hợp và phân tích kết quả điều tra, khảo sát về thực trạng chúng tôi nhận thấy quy mô và tiềm năng phát triển đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp là rất lớn. Nhận thức của hiệu trưởng các trường nghề và cán bộ quản lý đào tạo nghề các cấp về vai trò của sự hợp tác giữa trường nghề và doanh nghiệp đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề là khá tốt. Các yếu tố đã và sẽ ảnh hưởng tới sự liên kết, hợp tác giữa các bên về cơ bản đều được đánh giá là "tốt" cho cả hai phía nhà trường và doanh nghiệp. Tuy vậy, các nội dung được triển khai trong hoạt động quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh Nghệ An đang sử dụng là chưa thực sự thiết thực và hiệu quả. Trên thực tế sự hợp tác này diễn ra một cách tự phát và hình thức, mức độ chưa cao, hệ quả của nó là chất lượng CNKT được đào tạo tại các CSĐTN hiện nay chưa đáp ứng được so với nhu cầu của DN. Do vậy, để tăng cường hợp tác giữa CSĐTN với DN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu của DN, đề tài sẽ tập trung đề xuất và hoàn thiện một số biện pháp quản lý sau: - Tăng cường phát triển hệ thống thông tin đào tạo – việc làm - Hoàn thiện hệ thống chương trình giảng dạy gắn với thực tế lao động sản xuất. - Nâng cao chất lượng giáo viên và hợp tác nghiên cứu khoa học từ DN - Tăng cường tổ chức thực tập tại DN. - Huy động cơ sở vật chất của DN phục vụ đào tạo nghề. 62 - Đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách về liên kết đào tạo giữa CSĐTN và DN, đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để được tạo cơ chế hợp tác thuận lợi. Kết quả nghiên cứu về thực tiễn nêu trên đã giúp làm sáng tỏ các vấn đề lý luận ở Chương I, đồng thời là cơ sở để tiến hành đề xuất các biện pháp phù hợp. Để nâng cao chất lượng đào tạo CNKT theo hướng đáp ứng nhu cầu của DN, nhiệm vụ của đề tài là phải nghiên cứu và đề xuất được các giải pháp khoa học nhằm nâng cao chất lượng CNKT bằng biện pháp tăng cường sự hợp tác giữa CSĐTN với DN trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Đây chính là nội dung được trình bày ở chương III của đề tài. 63 Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG NHÂN KỸ THUẬT 3.1. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 3.1.1. Nguyên tắc đào tạo gắn với sử dụng. Sự liên kết giữa CSĐTN và các DN phải xuất phát từ nguyên tắc đào tạo gắn với sử dụng, gắn cung với cầu. Dựa trên nguyên tắc này, các họat động trong mối liên kết phải hướng tới nhu cầu của các DN, tới đào tạo nhân lực là chủ yếu. Các hoạt động đào tạo nâng cao dân trí không nằm trong phạm vi mối liên kết này. Để thực hiện nguyên tắc này, CSĐTN phải luôn phấn đấu để đáp ứng yêu cầu của sản xuất về chất cũng như về số lượng các trình độ CNKT; Ngược lại, các DN phải có đơn đặt hàng cho các CSĐTN và tiếp nhận số học sinh tốt nghiệp hàng năm theo đơn đặt hàng. Thực hiện nguyên tắc này sẽ tạo nên thế ổn định bền vững và lâu dài của mối liên kết. 3.1.2. Nguyên tắc hợp tác tự nguyện. Mối liên kết giữa CSĐTN và DN phải được thiết lập trên nguyên tắc hợp tác và tự nguyện, không bên nào có thể ép buộc bên nào bởi lẽ các các DN hoạt động theo Luật Kinh doanh, họ có toàn quyền và chủ động trong việc thiết lập mọi mối quan hệ để phát triển kinh doanh trong khuôn khổ Pháp luật. Do vậy, chỉ khi họ thực sự nhận thức được tầm quan trọng của sự liên kết với các CSĐTN, thấy được đây là vấn đề sống còn để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường. Đối với CSĐTN, khi hoạt động của CSĐTN đã được coi là một hoạt động dịch vụ, CSĐTN đã được Nhà nước giao quyền chủ động trong việc thiết lập các mối quan hệ để phát triển đào tạo, trong đó có việc thiết lập mối 64 quan hệ với các DN trong tuyển sinh, đào tạo theo địa chỉ, xây dựng chương trình đào tạo ... . Do vậy, xây dựng mối quan hệ với những DN để thiết lập mối liên kết trên nguyên tắc hợp tác và tự nguyện. 3.1.3. Nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi. Mối liên kết giữa CSĐTN và DN phải được thiết lập trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên đều có lợi, nếu không đảm bảo được nguyên tắc này thì mối quan hệ sẽ không bền vững. Do vậy, các hoạt động của mối liên kết này cần được thiết kế hợp lý, có sự trao đổi bàn bạc để luôn thể hiện được nguyên tắc này. 3.1.4. Nguyên tắc mua hàng phải trả tiền. Ngày nay, đào tạo đã được coi là một dịch vụ, các CSĐTN được giao quyền tự chủ về tài chính, mọi hoạt động dịch vụ, kinh doanh đều có chi phí và cần phải hạch toán để tồn tại và phát triển. Do vậy, các DN sử dụng các sản phẩm của CSĐTN cũng phải chi trả các chi phí đào tạo. Sự chi trả này phụ thuộc vào chất lượng và thời gian đào tạo của các chương trình đào tạo khác nhau theo quy luật giá trị. 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi bên. Mối liên kết giữa CSĐTN và các DN cần được đặt trong yêu cầu chung của cả đôi bên, không được làm ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi bên. CSĐTN có nhiệm vụ là đào tạo nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Nhiệm vụ của CSĐTN là hàng năm cung ứng cho các DN những CNKT các trình độ có đầy đủ các kiến thức, kỹ năng và thái độ lao động nghề nghiệp cần thiết theo yêu cầu của sản xuất. Các DN có nhiệm vụ là góp phần làm phát triển kinh tế, làm ra nhiều của cải vật chất và dịch vụ xã hội với chất lượng cao để đưa nền kinh tế phát triển. Do vậy, trong việc thực hiện các nhiệm vụ liên kết với CSĐTN không 65 thể làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, mà ngược lại, cần có kế hoạch, tận dụng các cơ hội hợp tác để phát triển sản xuất. Nói một cách khác, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa CSĐTN và DN trong việc xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo cũng như xây dựng và triển khai kế hoạch phối hợp đào tạo giữa CSĐTN và DN để không làm ảnh hướng đến tiến độ công việc của mỗi bên mà ngược lại, cần biết tận dụng sự hợp tác để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc của mỗi bên. 3.2. Yêu cầu trong liên kết. - CSĐTN được nhìn nhận như là chủ thể trong việc tạo lập và xây dựng các mối liên kết; - Để đảm bảo hiệu quả của mối liên kết giữa CSĐTN và DN cần thống nhất về nhận thức và nghiêm túc trong quá trình tổ chức thực hiện; - Các giải pháp liên kết giữa CSĐTN và DN phải mang tính đồng bộ phát huy vai trò của cơ quan quản lý Nhà nước và tăng cường tính chủ động, sáng tạo của cơ sở. 3.3. Lựa chọn các giải pháp liên kết giữa CSĐTN và DN. Kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về liên kết đào tạo giữa CSĐTN và DN ở các phần trên cho thấy các mối liên hệ giữa CSĐTN và DN là hết sức chặt chẽ, khăng khít, bởi lẽ sản phẩm đào tạo của CSĐTN (đầu ra - học sinh tốt nghiệp) là nguồn lực (đầu vào) chủ yếu của DN. Mặt khác khi phân tích nhiệm vụ, công việc của CSĐTN và DN có rất nhiều điểm tương đồng, có một số mảng công việc, một số vị trí sản xuất mà người thực hiện ở đó có kiến thức, kỹ năng vượt trội so với các thầy giáo ở cơ sở dạy nghề. Ngoài ra CSĐTN là nơi có nguồn lực dồi dào trên các bình diện (nghiên cứu, ứng dụng KHCN, lực lượng sản xuất) nếu biết kết hợp sẽ là điều kiện tốt để hỗ trợ cho DN. Vì thế, việc lựa chọn các mảng liên kết để phát huy hiệu quả 66 và nâng cao chất lượng đào tạo CNKT của CSĐTN và góp phần hỗ trợ cho DN là nội dung của đề tài. Mối liên kết giữa CSĐTN và DN được thể hiện theo sơ đồ sau: Sơ đồ 3.1: Mối liên kết giữa CSĐTN và DN Từ cách nhìn nhận và đặt vấn đề như ở trên tác giả rút ra một số lĩnh vực có thể liên kết giữa CSĐTN và DN mang lại hiệu quả gồm: hình thành hệ thống thông tin; xây dựng chương trình đào tạo; hỗ trợ đội ngũ GV; hỗ trợ cơ sở vật chất – thiết bị... 3.4. Các giải pháp liên kết giữa CSĐTN và DN. 3.4.1. Tăng cường phát triển hệ thống thông tin đào tạo – việc làm. Thông tin là tri thức, là những tin tức được truyền lại dưới các dạng khác nhau. Thông tin là khởi đầu và chiếm vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch hoạt động. Nếu thông tin đúng, càng chính xác thì lập kế hoạch hoạt động càng có hiệu quả. Ngược lại, nếu thông tin lệch lạc thì lập kế hoạch, hoạt động có thể không hiệu quả, dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng. Vì vậy, thông tin có vai trò rất quan trọng và là khởi nguồn trong tất cả các hoạt Chu ong trìn h ®µ o t¹ o Gi¸o viªn, M¸y mãc ThiÕt bÞ, vËt tu C¸n bé qu¶n lý ®µo t¹o: - KÕ ho¹ch ®µo t¹o - Quy m« ®µo t¹o S¶n xuÊt: - KÕ ho¹ch s¶n xuÊt - S¶n luîng - MÆt hµng Ngµ nh n ghÒ C¸n bé qu¶n lý SX C¸n bé kü thuËt M¸y mãc ThiÕt bÞ, vËt tu Gi¸

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272888_076_1951773.pdf
Tài liệu liên quan