Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU. vii

PHẦN MỞ ĐẦU .1

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO

NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .4

1.1 Khái niệm và vai trò của lao động nông thôn .4

1.1.1 Khái niệm lao động nông thôn.4

1.1.2 Vai trò của lao động nông thôn.5

1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956.7

1.2.1 Quan điểm về đào tạo nghề.7

1.2.2 Nội dung về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.8

1.3 Chỉ tiêu đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án

1956 .15

1.3.1 Số lượng lao động đã được đào tạo.15

1.3.2 Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn.16

1.3.3 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá của người lao động.17

1.3.4 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá của các doanh nghiệp và người sử

dụng lao động trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn .18

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

theo Đề án 1956.20

1.4.1 Các nhân tố khách quan .20

1.4.2 Các nhân tố chủ quan .21

1.5 Bài học kinh nghiệm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956

.23

1.5.1 Kinh nghiệm trong nước .23

1.5.2 Kinh nghiệm ngoài nước.25

1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lạng Sơn.28

1.6 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan .29

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.31

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG

NÔNG THÔN THEO ĐỀ ÁN 1956 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN.32

pdf119 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yền - Rất đa dạng 46 23 - Đa dạng 72 36 - Chưa đa dạng 82 41 2 Về nội dung tuyên truyền - Rất đa dạng 54 27 - Đa dạng 94 47 - Chưa đa dạng 52 26 3 Về mức độ thường xuyên - Rất thường xuyên 40 20 - Thường xuyên 72 36 - Không thường xuyên 88 44 4 Lý do chọn học nghề - Do được tư vấn trước khi học nghề 55 27,5 - Do tìm hiểu qua các phương tiện thông tin 34 17 - Xuất phát từ nhu cầu của bản thân 82 41 - Do bố mẹ yêu cầu học nghề 22 10,5 - Do bạn bè cung cấp thông tin 7 3,5 (Nguồn : Tổng hợp kết quả điều tra) Từ bảng trên ta thấy, về hình thức tuyên truyền chưa được đa dạng (chiếm 41%) với mức độ không thường xuyên (chiếm 44%). Lý do chọn học nghề xuất phát từ nhu cầu của bản thân chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 41%). Qua các ý kiến đánh giá trên cho thấy hoạt động tuyên truyền cần phải phổ biến thường xuyên hơn nữa và nội dung cần đa dạng và phong phú để người lao động hiểu được vị trí, vai trò của đào tạo nghề. Lý do mà người lao động quyết định học nghề do 47 nhiều thông tin khác nhau, đây là những ý kiến rất bổ ích, giúp các cơ sở dạy nghề có cái nhìn đúng đắn hơn về công tác tuyên truyền, hiểu rõ nguyện vọng học nghề của các học viên. Từ việc tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện ĐTN trên địa bàn tỉnh, nhận thức của các cấp, các ngành trong toàn tỉnh được nâng lên, các cơ sở dạy nghề, đơn vị chức năng căn cứ vào tình hình hình thực tiễn để triển khai xây dựng Kế hoạch dạy nghề, rà soát bổ sung và có giải pháp điều chỉnh quy mô cơ cấu, trình độ đào tạo phù hợp với các đối tượng học nghề, không áp dụng một cách máy móc mà phải coi ĐTN là nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu của các cấp, các ngành và nhân dân trong toàn tỉnh. 2.2.2 Thực trạng triển khai các mô hình dạy nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn 2.2.2.1 Kế hoạch triển khai các mô hình dạy nghề Để thực hiện Đề án có hiệu quả thì hoạt động triển khai các mô hình dạy nghề là hết sức quan trọng, thông qua việc triển khai các mô hình dạy nghề sẽ giúp cho hoạt động dạy nghề đạt kết quả tốt hơn. Bảng 2.5. Kế hoạch triển khai các mô hình dạy nghề của người lao động trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn STT Nội dung Người thực hiện 1 Lựa chọn mô hình Sở Lao động – Thương binh và Xã hội chỉ đạo các Trung tâm dạy nghề lựa chọn các mô hình dạy nghề cho phù hợp với từng địa bàn huyện, thành phố 2 Thời gian triển khai tổ chức Bắt đầu từ cuối năm 2009 sau khi hoàn thành Kế hoạch triển khai thí điểm mô hình dạy nghề 3 Các lực lượng tham gia Các trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề; các TTDN; các cơ sở sản xuất và lực lượng lao động 4 Kết quả mô hình Sử dụng kết quả triển khai các mô hình để rút kinh nghiệm và nhân ra diện rộng (Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn) Qua bảng trên cho thấy, Kế hoạch triển khai mô hình dạy nghề được triển khai thông qua 4 bước: Lựa chọn mô hình, tổ chức mô hình, các lực lượng tham gia mô hình, kết quả mô hình. Cả 4 bước trên đều quan trọng, vì vậy cần phải lựa chọn mô hình nào 48 cho phù hợp, tổ chức mô hình với thời gian bao lâu, chọn các lực lượng tham gia nào và sử dụng kết quả để nhận ra diện rộng cho việc thực hiện ĐTN đạt kết quả tốt. 2.2.2.2 Tình hình và kết quả triển khai các mô hình dạy nghề Để dạy nghề cho người lao động bảo đảm hiệu quả theo yêu cầu của Đề án 1956. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn đã phối hợp với các cơ sở đào tạo nghề tổ chức, triển khai các mô hình dạy nghề cho người lao động ở cả 3 lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, thu hút nhiều lao động tham gia. Bảng 2.6. Tình hình thực hiện các mô hình dạy nghề giai đoạn 2014-2016 TT Nội dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số mô hình % Số mô hình % Số mô hình % 1 Chia theo thời gian 40 100 60 100 50 100 - Dưới 1 năm 20 50 20 33.3 20 40 - Từ 1-2 năm 20 50 20 33.3 20 40 - Trên 2 năm 0 0 20 33.3 10 20 2 Chia theo ngành nghề 40 100 60 100 50 100 - Nông nghiệp 20 50 20 33.3 20 40 - Công nghiệp 10 25 20 33.3 20 40 - Thương mại – Dịch vụ 10 25 20 33.3 10 20 3 Chia theo vốn đầu tư 40 100 60 100 50 100 - Dưới 300 triệu 20 50 20 33.3 20 40 - Từ 300-500 triệu 10 25 20 33.3 20 40 - Trên 500 triệu 10 25 20 33.3 10 20 (Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn, năm 2016) Qua bảng trên ta thấy, các mô hình dạy nghề trong 3 năm là 150 mô hình chia theo các thời gian khác nhau từ nhỏ hơn 1 năm đến trên 2 năm, chủ yếu tập tủng vào số mô hình hơn 1 năm và từ 1-2 năm (mỗi loại chiếm 50%), số mô hình dạy nghề trên 2 năm 49 chỉ chiếm khoảng 10% ; chia theo ngành nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất đến 50% ; chia theo mức vốn đầu tư từ nhỏ hơn 300 triệu đến lớn hơn 500 triệu chiếm từ 25-50%. Thông qua các mô hình dạy nghề rút ra những kiến thức giúp người lao động có nhận thức tốt hơn về công tác đào tạo nghề. Cùng với đó là thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2011- 2020, kết hợp điều kiện thực tế phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh, thực tế lĩnh vực công nghiệp- xây dựng phát triển chậm, nhu cầu sử dụng lao động chưa cao, dịch vụ và thương mại phát triển nhưng quy mô nhỏ, do vậy việc lựa chọn các nghề điểm trong lĩnh vực nông- lâm nghiệp được xem là chủ yếu để đảm bảo việc làm thông qua tự tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động của người lao động nông thôn, góp phần thay đổi phương thức sản xuất truyền thống, thúc đẩy đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm phát triển kinh tế hộ, tăng thu nhập và giá trị sản phẩm hàng hóa ở khu vực nông thôn, đồng thời góp phần giảm nghèo bền vững, qua đó xây dựng vùng chuyên canh, chuyên con ở vùng có cây, con đặc sản như: Na Chi Lăng, Quýt Bắc Sơn, Hồng Bảo Lâm huyện Cao Lộc; Cây Hồi Văn Quan, Bình Gia, ... Các nghề được lựa chọn xây dựng mô hình và nhân rộng như: Nghề Kỹ thuật trồng, rừng, trồng nấm ăn; Nghề Kỹ thuật chăn nuôi gà. Với những nghề nói trên, việc áp dụng vào quá trình phát triển kinh tế hộ phù hợp với điều kiện tại địa phương, đảm bảo trên 80% lao động sau đào tạo sử dụng đúng nghề, áp dụng có hiệu quả sau đào tạo, sản phẩm tiêu thụ nhanh và đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần giảm nghèo bền vững, một số hộ còn vươn lên thành hộ khá và giàu (Cụ thể ta thấy ở bảng 2.7) 50 Bảng 2.7.Danh mục các nghề đào tạo; nhu cầu học nghề và kết quả dạy nghề cho lao động nông thôn trong 3 năm 2014 – 2016 Số TT Tên nghề đào tạo cho lao động nông thôn Số người có nhu cầu học nghề (người) Kết quả dạy nghề cho LĐNT và việc làm sau học nghề (người) Tổng số Nữ Đối tượng 1 Đối tượng 2 Đối tượng 3 Tổng số người học xong Số người có việc làm Người được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng Người dân tộc thiểu số Người thuộc hộ nghèo Người thuộc hộ bị thu hồi đất Người tàn tật Người thuộc hộ cận nghèo LĐNT khác Được DN /đơn vị tuyển dụng Được DN / đơn vị bao tiêu sản phẩm Tự tạo việc làm Thành lập tổ hợp tác, tổ sản xuất, HTX, DN Thuộc hộ thoát nghèo Thuộc hộ khá I Nghề phi nông nghiệp 4002 2928 572 0 2590 256 20 0 12 50 2928 245 4 1781 70 113 0 1 Tin học văn phòng 377 227 160 0 197 0 15 0 0 15 227 100 127 2 Sửa chữa máy nông nghiệp 2300 1647 0 0 1400 225 0 0 12 10 1647 1237 70 80 3 Kỹ thuật sửa chữa điện dân dụng 720 652 195 0 639 0 0 0 0 13 652 40 300 4 Sửa chữa điện nước 30 30 12 0 25 5 0 0 0 0 30 20 5 Sửa chữa xe máy 355 158 0 0 125 23 0 0 0 10 158 15 60 10 6 Thêu ren 82 82 75 0 77 3 2 0 0 0 82 5 4 3 7 Nấu ăn 153 132 130 0 127 0 3 0 0 2 132 85 37 II Nghề Nông nghiệp 5043 3825 2402 0 3348 387 19 0 0 70 3825 55 2821 10 150 0 1 Chăn nuôi gà 1500 1171 745 0 1071 85 4 0 1 10 1171 25 1100 20 2 Trồng rừng kinh tế 320 229 103 0 201 23 0 0 0 5 229 229 3 Trồng nấm ăn 368 268 214 0 196 55 5 0 0 12 268 30 152 10 15 51 Số TT Tên nghề đào tạo cho lao động nông thôn Số người có nhu cầu học nghề (người) Kết quả dạy nghề cho LĐNT và việc làm sau học nghề (người) Tổng số Nữ Đối tượng 1 Đối tượng 2 Đối tượng 3 Tổng số người học xong Số người có việc làm Người được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng Người dân tộc thiểu số Người thuộc hộ nghèo Người thuộc hộ bị thu hồi đất Người tàn tật Người thuộc hộ cận nghèo LĐNT khác Được DN /đơn vị tuyển dụng Được DN / đơn vị bao tiêu sản phẩm Tự tạo việc làm Thành lập tổ hợp tác, tổ sản xuất, HTX, DN Thuộc hộ thoát nghèo Thuộc hộ khá 4 Chăn nuôi lợn 1400 1128 639 0 1003 105 0 0 0 20 1128 15 700 65 5 Kỹ thuật trồng cây lương thực 354 254 177 0 211 43 0 0 0 0 254 155 15 6 Kỹ thuật tạo giống cây bằng phương pháp giâm hom 142 142 56 0 142 0 0 0 0 0 142 70 7 Trồng cây lâm nghiệp 150 52 24 0 45 7 0 0 0 0 52 30 8 Kỹ thuật trồng khoai tây 120 58 45 0 34 15 6 0 0 3 58 40 5 9 Kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc và bảo quản na 200 158 126 0 117 22 4 0 0 15 158 102 10 10 Nuôi cá nước ngọt 28 28 20 0 28 0 0 0 0 28 20 11 Kỹ thuật nông lâm kết hợp 35 35 15 0 35 0 0 0 0 35 20 12 Kỹ thuật trồng thuốc lá 300 176 149 0 139 32 0 0 0 5 176 123 20 13 Trông rau sạch, rau an toàn 96 96 67 0 96 0 0 0 0 96 60 14 Chăn nuôi ngan vịt 30 30 22 0 30 0 0 0 0 30 20 (Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn, năm 2016) 52 Qua bảng số liệu trên cho thấy rõ xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của người lao động, trong nhóm phi nông nghiệp đa phần người lao động chọn học các nghề như: tin học văn phòng, sửa chữa máy nông nghiệp, kỹ thuật sửa chữa điện dân dụng, sửa chữa máy thêu ren(đạt trên 80%); trong khi nhóm ngành nông nghiệp thì đa phần lựa chọn học nghề kỹ thuật chăn nuôi gà (chiếm gần 30%). Cùng với đó một số nghề có tỷ lệ lao động nông thôn sau đào tạo có việc làm đạt gần 54% như: sửa chữa máy nông nghiệp; nghề kỹ thuật chăn nuôi gà (đạt 73%)...Tuy nhiên có rất ít học viên được các đơn vị sử dụng lao động tuyển dụng (nhiều ngành DN không tuyển dụng như: nghề kỹ thuật sửa chữa điện nước, sửa chữa máy nông nghiệp, sửa chữa điện dân dụng) Với mô hình ĐTN phi nông nghiệp đã có nhiều học viên kiếm được việc làm sau khi đào tạo với tỷ lệ khá cao, trong khi đó mô hình ĐTN nông nghiệp do thời gian đào tạo ngắn người học không thể làm được nghề, một phần còn lại là không áp dụng được các kiến thức đã học vào thực tế công việc. Trong khi đó các hộ gia đình thoát nghèo của người lao động sau đào tạo của mô hình ĐTN ở lĩnh vực sửa chữa máy nông nghiệp cao hơn hẳn các lĩnh vực khác. Điều này chứng tỏ mô hình ĐTN phi nông nghiệp trên địa bàn có kết quả khả quan, có thể nhân rộng ra tại xác huyện, thành phố. Bên cạnh kết quả đã đạt được, quá trình triển khai các mô hình dạy nghề tại một số địa phương còn một số khó khăn là chính quyền chưa thực sự phối hợp chặt chẽ cới cơ sở đào tạo trong việc tuyên truyền, tư vấn, tuyển sinh, tổ chức mở lớp và quản lý lớp học. ĐTN cho LĐNT và tạo việc làm là vấn đề nóng bỏng đối với tất cả các địa phương trong cả nước chứ không riêng gì Lạng Sơn. Đây là một vấn đề thời sự, nhận được sự quan tâm rất lớn của toàn xã hội. Vì vậy rất cần lựa chọn mô hình ĐTN phù hợp tránh để ĐTN cho LĐNT chỉ mang tính hình thức, chạy theo phong trào. Để giải quyết được việc này thì những vấn đề cần phải thực hiện là: Các nghề đào tạo trong lĩnh vực nông nghiệp phải căn cứ vào quy hoạch phát triển nông nghiệp, vùng sản xuất, cây trồng, vật nuôi phải cụ thể. Học viên là những người đang trực tiếp nuôi trồng cây, con hoặc có nhu cầu nuôi trồng cây, con mới theo quy hoạch phát triển nông nghiệp của địa phương. 53 Cơ sở đào tạo bao gồm DN, Hợp tác xã, các đơn vị SXKD, các trường, các trung tâm dạy nghề có đủ điều kiện dạy nghề được chọn và phải có mối liên hệ với doanh nghiệp sử dụng lao động hoặc bao tiêu sản phẩm cho người học. 2.2.3 Thực trạng hệ thống cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo nghề Tỉnh Lạng Sơn Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở ĐTN là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp lên chất lượng đào tạo nghề, chất lượng của các trang thiết bị, cơ sở vật chất đòi hỏi phải theo kịp tốc độ đổi mới hiện đại hóa của ngành nghề được đào tạo. Đây là yếu tố hết sức quan trọng, tác động trực tiếp lên chất lượng đào tạo ứng với mỗi nghề dù đơn giản hay phức tạp cũng cần phải có các máy móc, trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho giảng dạy, học tập. Trang thiết bị ĐTN giúp cho học viên có điều kiện thực hành để hoàn thành kỹ năng sản xuất. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đại bao nhiêu thì người học viên có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất trong DN bấy nhiêu. Bảng 2.8. Cơ sở vật chất kỹ thuật của cơ sở đào tạo nghề tỉnh Lạng Sơn (tính đến 31/12/2016) STT Tên cơ sở Tổng diện tích (m2) Diện tích xây dựng (m2) Trong đó Phòng học lý thuyết Xưởng thực hành, thí nghiệm Thư viện Nhà hiệu bộ Ký túc xá Tổng số (phòng) Diện tích (m2) Tổng số xưởng Diện tích (m2) Tổng số (phòng) Diện tích (m2) Tổng số Diện tích (m2) Tổng số Diện tích (m2) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) A Trung ương 4.990.000 267.000 33 6,588 10 5.102 2 168 1 1.344 1 816 I Cao đẳng 1 Trường Cao đẳng nghề 1.1 Trường CĐN Công nghệ và nông lâm Đông 4.990.000 267.000 33 6,588 10 5.102 2 168 1 1.344 1 816 54 STT Tên cơ sở Tổng diện tích (m2) Diện tích xây dựng (m2) Trong đó Phòng học lý thuyết Xưởng thực hành, thí nghiệm Thư viện Nhà hiệu bộ Ký túc xá Tổng số (phòng) Diện tích (m2) Tổng số xưởng Diện tích (m2) Tổng số (phòng) Diện tích (m2) Tổng số Diện tích (m2) Tổng số Diện tích (m2) Bắc B Địa phương I Cao đẳng 1.1 Trường Cao đằng Sư phạm Lạng Sơn 36.000 14.523,8 32 4.929,5 3 2.546,2 2 1.270 1 1.374,8 3 4.403,4 II Trung cấp 2.1 Trung cấp kinh tế kỹ thuật 9.697 6.243 17 3.493 1 35 16 1.025 36 1.690 2.2 Trường Trung cấp văn hóa nghệ thuật 2.492 1.992 13 980 9 405 1 60 15 660 6 160 III Trung tâm dạy nghề 3.1 Trung tâm DN Hữu Lũng 5.000 718 5 240 1 420 1 130 3.2 Trung tâm DN Chi Lăng 4.201 2.145 8 250 1 895 1 217 1 4.025 3.3 Trung tâm DN Cao Lộc 8.246 963,74 7 235,8 5 881 3.4 Trung tâm DN Lộc Bình 5.854,7 1.326,7 5 270 2 849,7 1 207 3.5 Trung tâm DN 1.549 600 6 312 1 300 5 156 55 STT Tên cơ sở Tổng diện tích (m2) Diện tích xây dựng (m2) Trong đó Phòng học lý thuyết Xưởng thực hành, thí nghiệm Thư viện Nhà hiệu bộ Ký túc xá Tổng số (phòng) Diện tích (m2) Tổng số xưởng Diện tích (m2) Tổng số (phòng) Diện tích (m2) Tổng số Diện tích (m2) Tổng số Diện tích (m2) Văn Quan 3.6 Trung tâm DN Văn Lãng 5.010 835 8 760 1 300 1 155 3.7 Trung tâm DN Tràng Định 8.246 963,74 7 235,8 5 881 3.8 Trung tâm DN Bình Gia 3.200 1.800 5 50 1 400 3.9 Trung tâm DN Bắc Sơn 2.512 1.299 5 454 2 622 1 223 3.10 Trung tâm DN Đình Lập 15.019 5 461,7 1 400 3.11 Trung tâm DN và hỗ trợ nông dân 3.13 Trung tâm DN tư thục Tùng Linh 10.000 1.823 4 270 2 200 2 453 IV Trung tâm Giáo dục 4.1 Trung tâm KTTH- HN Lạng Sơn 6.750 2 140 3 130 1 40 2 50 2 140 V Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, 56 STT Tên cơ sở Tổng diện tích (m2) Diện tích xây dựng (m2) Trong đó Phòng học lý thuyết Xưởng thực hành, thí nghiệm Thư viện Nhà hiệu bộ Ký túc xá Tổng số (phòng) Diện tích (m2) Tổng số xưởng Diện tích (m2) Tổng số (phòng) Diện tích (m2) Tổng số Diện tích (m2) Tổng số Diện tích (m2) dạy nghề khác 5.1 Trung tâm Dịch vụ việc làm 1.160 712 2 150 1 200 5.2 Trung tâm ngoại ngữ tin học 8 320 1 50 (Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Tỉnh Lạng Sơn) Đến nay, toàn tỉnh có 22 cơ sở dạy nghề, trong đó cơ sở công lập chiếm đa số với 95,5%. Tổng cộng đã có 1 trường cao đẳng nghề công lập trên 11 huyện, thành phố; 10 huyện đã có trung tâm dạy nghề Cùng với đó hiện nay trên địa bàn tỉnh chỉ có các trường Cao đẳng nghề Nông lâm Đông Bắc, Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn là đáp ứng được hơn 60% số phòng học và 50% số xưởng thực hành là nhà cấp 4 và bán kiên cố; còn phần lớn các trung tâm dạy nghề của các huyện, thành phố không đáp ứng được phòng học, xưởng thí nghiệm, thực hành, trang thiết bị dạy nghề và học nghề còn thiếu về số lượng, lạc hậu về chất lượng. Đến nay cơ sở vật chất, thiết bị máy móc phục vụ cho công tác ĐTN của các Trung tâm DN nhìn chung về cơ bản đáp ứng nhiệm vụ trong thời gian ngắn hạn. Về lâu dài vẫn chưa thể tốt vì trụ sở vẫn chưa ổn định, diện tích mặt bằng, máy móc thiết bị chưa đáp ứng được đầy đủ. Để đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng ĐTN cho người lao động toàn tỉnh Lạng Sơn. Trong những năm qua, Nhà nước, các cấp, các ngành đã quan tâm hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của các cơ sở đào tạo nghề. 57 Thông qua các dự án, chương trình mục tiêu, một số cơ sở dạy nghề được nâng cấp, mở rộng, tăng cường chất lượng phòng học, nhà xưởng các trường dạy nghề đã được cải thiện. Nhìn chung các trường đã được xây dựng theo chuẩn quy định về phòng học, giảng đường, nhà xưởng, thư viện. Trong giai đoạn 2010-2015 chương trình mục tiêu quốc gia đã tiếp tục đầu tư nâng cấp cho các trường và trung tâm dạy nghề các huyện, thành phố. Vì vậy, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học nghề của các nhà trường, trung tâm dạy nghề được đổi mới cơ bản, thực sự trở thành những trường nòng cốt, cung cấp nguồn lao động có kỹ thuật cho toàn tỉnh. Để đánh giá khả năng đáp ứng quy mô ĐTN của các cơ sở đào tạo, đồng thời làm cơ sở để đề xuất, kiến nghị với các cơ quan chức năng xem xét khả năng đầu tư, nâng cấp về cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo được khách quan. Đề tài tiến hành lấy ý kiến đánh giá của cơ sở ĐTN và của các học viên về chất lượng và khả năng đáp ứng của hệ thống cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, trước hết là trang thiết bị giảng dạy, thực hành, thực tập. Kết quả được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.9. Ý kiến đánh giá của các cơ sở ĐTN và học viên về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề TT Nội dung Cơ sở đào tạo Học viên Số lượng % Số lượng % 1 Số lượng mẫu điều tra 20 100% 200 100% 2 Phòng học lý thuyết - Đầy đủ 13 63.3% 125 62.5% - Thừa 7 36.7% 75 37.5% - Thiếu - - - - 3 Phòng thực hành, thực tập - Đầy đủ 11 56.7 140 70% - Thừa - - - - - Thiếu 9 43.3% 60 30% 4 Tài liệu của thư viện - Đầy đủ 9 46.7% 135 67,5% - Thiếu 11 43.3% 65 32.5% 58 TT Nội dung Cơ sở đào tạo Học viên Số lượng % Số lượng % - Rất thiếu - - - - 5 Vật tư phục vụ đào tạo nghề - Thừa 11 53.3% 151 74.5% - Đầy đủ 8 40% 49 24.5% - Thiếu 1 6.7% - - 6 Máy móc, thiết bị - Rất tốt 3 13.3% 106 53% - Tốt 10 50% 55 37.5% - Bình thường 7 36.7% 39 19.5% (Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra) Nhìn chung đa số các ý kiến của học viên đánh giá chất lượng cơ sở vật chất của các nhà trường đã đáp ứng nhu cầu ĐTN hiện nay của tỉnh. Tuy nhiên còn 6,7% số người cho rằng có số ý kiến về trang thiết bị, vật tư phục vụ ĐTN hiện còn thiếu, lạc hậu so với tiến bộ của khoa học và công nghệ hiện nay, 30% số người được hỏi cho rằng phòng thực hành, thực tập còn thiếu, thiết bị lạc hậu. Để đáp ứng nhu cầu đào tạo với quy mô lớn hơn tương lai đòi hỏi các cơ sở đào tạo cần phải có sự đầu tư hơn nữa, cơ sở vật chất cũng cần phải được cải thiện một cách tích cực hơn để đảm bảo cho việc học tập tốt và gắn với thực hành một cách thuần thục để học viên khi ra thực tế có thể tiếp cận được ngay. 2.2.4 Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Qua nghiên cứu, tìm hiểu về nguồn kinh phí cho công tác ĐTN của tỉnh Lạng Sơn hiện nay, tác giả thấy có một số đặc điểm như sau: - Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước chi cho ĐTN nhìn chung còn thấp so với quy định của Nhà nước, chưa đáp ứng tốt đối với quy mô đào tạo ngày càng tăng của tỉnh. Để duy trì hoạt động và đảm bảo nguồn lực phục vụ đào tạo thì các cơ sở ĐTN cũng chủ động tìm kiếm nguồn tài chính từ bên ngoài, trên cơ sở xã hội hóa giáo dục trong 59 công tác đào tạo nghề như các khoản đóng góp của người sử dụng lao động và một số nguồn khác. Bảng 2.10. Kinh phí thực hiện ĐTN theo Đề án 1956 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh % 2015/2014 2016/2015 Tổng chi phí cho đào tạo 7.600 8.500 9.800 111,8% 115,3% I Ngân sách 7.600 8.500 9.800 111,8% 115,3% 1 Chi thường xuyên 2.100 2.300 2.600 109,5% 113% 2 Xây dựng cơ bản 1.600 1.700 2.000 106% 117,6% 3 Chương trình mục tiêu 3.900 4.500 5.200 115,4% 115,5% II Ngoài ngân sách 0 0 0 - - 1 Đóng góp của người sử dụng lao động 0 0 0 - - 2 Nguồn khác 0 0 0 - - (Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Tỉnh Lạng Sơn, năm 2016) - Mặc dù là người trực tiếp hưởng lợi từ hoạt động đào tạo của nhà trường nhưng đến nay các DN, cơ sở SXKD chưa có sự đóng góp gì đối với công tác ĐTN của các cơ sở đào tạo. Một phần vì chưa có chính sách chia sẻ gánh nặng đào tạo nghề, mặt khác các DN, cơ sở SXKD chưa hoặc không sẵn sàng nên toàn bộ kinh phí đều lấy từ ngân sách nhà nước. - Mức chi ngân sách cho ĐTN hàng năm có tăng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo và chưa tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. Do mức chi còn thấp nên cơ sở đào tạo hầu như không có nhiều cơ hội để đổi mới, nâng cấp trang thiết bị, phương tiện giảng dạy, học tập, cải tạo cơ sở vật chất, đầu tư nâng cấp giáo trìnhVì vậy để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo còn gặp khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng và quy mô đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. 60 2.2.5 Thực trạng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý Theo số liệu Phòng Dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Tỉnh Lạng Sơn, tổng số giáo viên, giảng viên của các trường và trung tâm dạy nghề đến cuối 2016 là 559 ở tất cả các trình độ khác nhau. Trong đó, giáo viên có trình độ tiến sĩ là 2, thạc sĩ là 143, đại học là 335; bồi dưỡng và cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm lĩnh vực kỹ thuật là 25, sư phạm dạy nghề 129. Đa số giáo viên đáp ứng được yêu cầu về chuẩn trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; có năng lực, nhiệt tình, tích cực trong công tác giảng dạy, đào tạo, tự học nâng cao trình độTuy nhiên cũng không ít trung tâm dạy nghề của các huyện để xảy ra tình trạng thiếu giáo viên (có trung tâm dạy nghề không có giáo viên), một số giáo viên năng lực trình độ còn yếu, thiếu tinh thần tự vươn lên. Bảng 2.11. Số lượng giáo viên, giảng viên tham gia dạy nghề của tỉnh Lạng Sơn (Có mặt đến 31/12/2016) Đơn vị tính: người STT Tên cơ sở Tổng số Trình độ đào tạo Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng TCCN CNKT A Trung ương I Cao đẳng 1 Trường Cao đẳng nghề 1.1 Trường CĐN Công nghệ và nông lâm Đông Bắc 120 1 28 90 1 0 B Địa phương I Cao đẳng 1.1 Trường Cao đằng Sư phạm Lạng Sơn 167 1 75 90 1 0 1.2 Trường Cao đẳng Y tế Lạng Sơn 70 17 41 3 1 1.3 Trường Cao đẳng nghề Lạng Sơn 44 0 5 34 3 2 II Trung cấp 2.1 Trung cấp kinh tế kỹ thuật 32 0 15 17 0 0 2.2 Trường Trung cấp văn hóa nghệ thuật 19 0 2 17 0 0 III Trung tâm dạy nghề 3.1 Trung tâm DN Hữu Lũng 4 0 1 3 0 0 61 STT Tên cơ sở Tổng số Trình độ đào tạo Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng TCCN CNKT 3.2 Trung tâm DN Chi Lăng 3 0 0 3 0 0 3.3 Trung tâm DN Cao Lộc 2 0 0 2 0 0 3.4 Trung tâm DN Lộc Bình 2 0 0 2 0 0 3.5 Trung tâm DN Văn Quan 3 0 0 2 1 0 3.6 Trung tâm DN Văn Lãng 1 0 0 1 0 0 3.7 Trung tâm DN Tràng Định 0 0 0 0 0 0 3.8 Trung tâm DN Bình Gia 2 0 0 2 0 0 3.9 Trung tâm DN Bắc Sơn 2 0 0 2 0 0 3.10 Trung tâm DN Đình Lập 0 0 0 0 0 0 3.11 Trung tâm DN và hỗ trợ nông dân 0 0 0 0 0 0 3.12 Trung tâm DN Phụ nữ 2 0 0 2 0 0 3.13 Trung tâm DN tư thục Tùng Linh 66 0 0 11 4 51 IV Trung tâm Giáo dục 4.1 Trung tâm KTTH-HN Lạng Sơn 6 0 0 5 0 1 V Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề khác 5.1 Trung tâm Dịch vụ việc làm 3 0 0 3 0 0 5.2 Trung tâm ngoại ngữ tin học 11 0 2 8 1 0 (Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Năm 2016) Từ kết quả trên cho thấy mặc dù còn rất nhiều khó khăn nhưng các cấp, các ngành của địa phương đã có nhiều cố gắng, tập trung cho phát triển đào tạo nghề. 2.2.6 Thực trạng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề Trong thời gian qua được sự quan tâm chỉ đạo của B

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_giai_phap_nang_cao_chat_luong_dao_tao_nghe_cho_lao.pdf
Tài liệu liên quan