PHẦN MỞ ĐẦU.8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ BĂNG RỘNG VỚI CÔNG NGHỆ
CHIẾN LƯỢC GPON VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BĂNG RỘNG VỚI
CÔNG NGHỆ CHIẾN LƯỢC GPON .10
1.1. Tổng quan về dịch vụ viễn thông và dịch vụ băng rộng với công nghệ
chiến lược GPON.10
1.1.1. Dịch vụ viễn thông .10
1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ viễn thông.10
1.1.1.2. Vai trò, đặc điểm dịch vụ viễn thông.10
1.1.1.3. Chất lượng dịch vụ viễn thông.13
1.1.2. Dịch vụ băng rộng với công nghệ chiến lược GPON.14
1.1.2.1. Khái niệm dịch vụ băng rộng với công nghệ chiến lược GPON .14
1.1.2.2. Đặc điểm dịch vụ băng rộng với công nghệ chiến lược GPON .15
1.1.3. Chất lượng dịch vụ băng rộng với công nghệ chiến lược GPON .16
1.1.3.1. Chất lượng dịch vụ băng rộng với công nghệ chiến lược GPON trong
mối quan hệ với chất lượng dịch vụ.16
1.1.3.2. Yêu cầu về chất lượng dịch vụ băng rộng với công nghệ chiến lược
GPON.17
1.1.3.3. Quản lý chất lượng dịch vụ băng rộng với công nghệ chiến lược
GPON.18
1.2. Vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ băng rộng với công nghệ chiến lược
GPON.20
1.2.1. Quan niệm về nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông và chất lượng dịch
vụ băng rộng với công nghệ chiến lược GPON.20
1.2.2. Yêu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ băng rộng với công nghệ chiến
lược GPON .21
1.2.3. Cơ sở nâng cao chất lượng dịch vụ băng rộng với công nghệ chiến lược
GPON.21
98 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ băng rộng với công nghệ chiến lược gpon nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của viễn thông Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịch vụ thông báo vắng nhà, báo thức tự động, tạo nhóm thuê bao,
chuyển cuộc gọi, quay số rút gọn, thông báo cuộc gọi khi đang đàm
thoại...Tuy nhiên, khách hàng sử dụng những dịch vụ này chưa nhiều. Qua
khảo sát thực tế cho thấy nguyên nhân một phần là do công tác quảng cáo
dịch vụ tới khách hàng còn hạn chế. Nhiều khách hàng không biết thông tin
về dịch vụ.
- Dịch vụ VoIP: Được khai thác trên nhiều hệ thống như mạng cố định,
mạng điện thoại thẻ Việt Nam hoặc áp dụng gọi quốc tế cho các thuê bao di
động. Có 2 loại hình là trả trước và trả sau. Hiện dịch vụ 1717 (trả trước) đã
được triển khai cung cấp cho các đối tượng thuê bao kể cả thuê bao cố định,
di động, vô tuyến nội thị, di động nội vùng.
- Dịch vụ di động:
Các dịch vụ gia tăng giá trị của Vinaphone gồm SMS, WAP, truyền số
liệu, GPRS, MMS, Mobile Banking. Đối với dịch vụ GPRS hiện mới chủ yếu
tập trung vào các dịch vụ WAP trên nền GPRS, dịch vụ truy cập Internet qua
kết nối qua GPRS, các dịch vụ ứng dụng MMS/GPRS như nhận gửi các bản
tin, truyền ảnh độn....Cùng với sự gia tăng nhanh chóng lượng thuê bao di
động, các doanh nghiệp cung cấp nội dung đã bắt đầu thiết kế các trò chơi
tương tác qua điện thoại di động kích thích nhu cầu nhắn tin của người dùng,
thiết lập các dịch vụ tiện ích cho người dùng như: chỉ đường qua hệ thống tin
nhắn; nhận văn bản luật SMS, thông tin thị trường qua SMS, nhận kết quả xổ
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
38
số qua SMS, tỷ giá vàng, tỷ giá hối đoái... Tuy vậy, dịch vụ di động hiện nay
vẫn còn rất thiếu các dịch vụ nội dung là những dịch vụ sẽ có khả năng phát
triển mạnh trong tương lai.
- Dịch vụ Internet băng rộng: Cung cấp nhiều dịch vụ truy nhập
internet tốc độ cao, dịch vụ truyền hình số MyTV, dịch vụ thoại IMS.
- Các dịch vụ trên nền NGN: Đã đưa vào khai thác mạng thế hệ mới
NGN từ năm 2004. Kết quả sau một năm triển khai với sự hợp tác của tập
đoàn Juniper Networks và Siement, các dịch vụ đã được triển khai tốt với
nhiều tiện ích.
- Dịch vụ thông tin giải trí: Có nhiều mã số như 19001570, 19001560,
19001580...với các đối tác là các đài Truyền hình, đài Phát thanh, các nhà tài
trợ và các đơn vị cùng tổ chức. Các dịch vụ thông tin giải trí chủ yếu là tham
gia dự đoán kết quả thể thao, tham gia bình chọn các nhân vật trong nhiều
lĩnh vực thể thao, điện ảnh....
- Dịch vụ Gphone: Bản chất công nghệ của điện thoại vô tuyến cố định
GPhone là sử dụng sóng di động GSM, vì vậy ở bất cứ địa phương nào có phủ
sóng di động của Vinaphone, khách hàng có thể đăng ký lắp đặt điện thoại mà
không cần chờ kéo cáp. Khách hàng sử dụng dịch vụ GPhone sẽ được đảm
bảo chất lượng liên lạc tại địa chỉ đăng ký sử dụng. Ngoài ra, trong một phạm
vi hẹp xung quanh vùng phục vụ, thuê bao vẫn có thể thực hiện liên lạc.
- Điểm khác biệt tạo nên sự hấp dẫn của GPhone so với điện thoại cố
định trước đây là việc kết nối dịch vụ đơn giản hơn rất nhiều do không sử
dụng cáp viễn thông kết nối với thuê bao. Điều này không chỉ đem đến sự tiện
lợi cho khách hàng mà còn đáp ứng được phần lớn nhu cầu sử dụng điện thoại
tại các địa phương, nơi cáp điện thoại của VNPT chưa thể vươn tới.
2.2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của VTHN
Kết quả sản xuất kinh doanh:
Trong 4 năm qua, Viễn thông Hà Nội đã luôn hoàn thành vượt mức các
chỉ tiêu kế hoạch được giao với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm ở
mức cao:
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
39
Bảng 1:Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của VTHN từ 2010-2013
TT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1
Phát triển máy điện
thoại (máy)
- Điện thoại cố định 52.432 41.208 34.313 27.053
- Vinaphone 67.125 111.626 79.596 52.202
- Gphone 21.668 10.033 3.302
MegaVNN 95.555 81.063 67.594 58.243
FiberVNN 7.086 14.512 14.733 11.422
2 Doanh thu (tỷ đồng) 3.305 5.176 6.050 6.072
3
Doanh thu viễn thông
(tỷ đồng)
2.644 4.403 5.385 5.465
Nguồn số liệu: Phòng Kế hoạch kinh doanh - VTHN
Bảng 2: Biểu đồ minh họa doanh thu của Viễn thông Hà Nội từ 2010-2013
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
2010 2011 2012 2013
Tæng doanh thu
Doanh thu viÔn th«ng
Nguồn số liệu: Phòng Kế hoạch kinh doanh – VTHN
2.3 Thực trạng mạng lưới cung cấp dịch vụ Viễn thông của VTHN:
Trong lĩnh vực Viễn thông những năm qua Viễn thông Hà Nội - Tập
đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đầu tư phát triển mạnh các dịch vụ viễn
thông theo hướng tiến thẳng vào hiện đại hoá, tiếp cận với kỹ thuật công nghệ
của thế giới đưa ra nhiều dịch vụ hiện đại, nhiều dịch vụ mới với giá thành hạ
đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Viễn thông Hà Nội đã không ngừng đổi
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
40
mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị mới, mở rộng mạng lưới viễn thông thể
hiện:
Bảng 3: Mạng lưới truyền dẫn mạng băng rộng
Vòng
Ring cấp
2
Vòng
Ring cấp
3
Node
SDH
2.5Gb/s
Node SDH
622Mb/s
Ring
10Gb/s
Dung lượng
truyền dẫn
PCM
14 21 26
149 11 10.199
Bảng 4: Mạng lưới cáp quang- cáp đồng
Mạng cáp đồng Cáp quang
Cáp gốc Chiều dài Chiều dài
1.077.500 đôi 485.167km 825.048km
Bảng 5: Node mạng MEN- GPON- DSLAM
Số lượng Node Dung lượng xây lắp Dung lượng hoạt động
MEN 1089 26.136 23.522
GPON 34 320 149
DSLAM 454 182.292 120.677
Cụ thể:
- Phát triển mạng GPON: số bộ OLT: 34 bộ (11 OLT Huawei + 23 OLT
Alcatel); dung lượng cổng PON lắp đặt/sử dụng: 320/149; Tương ứng với
6.506 port, số port đang sử dụng là 2130 port.
- Phát triển mạng MEN: Tổng số Switch: 1089; Dung lượng lắp đặt:
26.136 Port; Dung lượng đang chạy : 23.522 Port FE; 846 Port GE; Số lượng
thuê bao MyTV hiện có: 15.909 thuê bao.
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
41
2.4. Đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ băng rộng với công
nghệ chiến lược GPON:
2.4.1 Sự cố dịch vụ viễn thông
Dịch vụ băng rộng GPON được xếp vào nhóm dịch vụ quang FTTH.
Trong thời gian qua chất lượng dịch vụ Viễn thông, đã được VTHN quan tâm,
chú trọng hơn qua việc hoàn thiện mạng lưới nhờ đó nâng cao chất lượng
đường truyền. Các đơn vị cũng đã quan tâm hơn đến công tác quản lý, bảo trì,
bảo dưỡng thiết bị Viễn thông như: Lắp đặt, sử dụng thiết bị theo đúng chức
năng của thiết bị và theo sự hướng dẫn của nhà sản xuất; thường xuyên kiểm
tra trạng thái kỹ thuật của thiết bị, bảo dưỡng phòng ngừa nhằm đảm bảo tính
năng của thiết bị, từng bước áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, cũng như các
quy trình lắp đặt, sửa chữa, đấu nối để nâng cao chất lượng thiết bị Viễn
thông... Do đó giảm thiểu được các sự cố xảy ra trên mạng lưới. Điều này thể
hiện qua một số chỉ tiêu như tỷ lệ sự cố.
Bảng 6: Chỉ tiêu chất lượng dịch vụ băng rộng
STT Tên chỉ tiêu Mức theo quy chuẩn kỹ
thuật áp dụng
QCVN 34:2011/BTTTT
và công bố cho dịch vụ
ADSL
Mức chất
lượng
Dịch vụ FTTH
của
VNPT
Tốc độ tải dữ liệu trung bình (Pd và Pu)
Tốc độ tải dữ liệu trung bình nội
mạng (sử dụng website của
DNCCDV)
Pd ≥ 0,8 Vdmax
Pu ≥ 0,8 Vumax
Pd ≥ 0,85
Pu ≥ 0,87
1
Tốc độ tải dữ liệu trung bình
ngoại mạng (sử dụng các
website trong nước và quốc tế
không phải của DNCCDV)
Pd ≥ 0,6 Vdmax
Pu ≥ 0,6 Vumax
Pd ≥ 0,83
Pu ≥ 0,82
2 Lưu lượng sử dụng trung bình
của mỗi hướng kết nối
≤ 70 % ≤ 62 %
3 Tỷ lệ dung lượng truy nhập bị
ghi cước sai
≤ 0,1% ≤ 0,03%
4 Độ khả dụng của dịch vụ (D) D ≥ 99,5% D ≥ 99,6%
5 Thời gian thiết lập dịch vụ (E)
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
42
Trường hợp đã có sẵn đường dây
thuê bao: E ≤ 5 ngày.
≥ 90 % ≥ 95 %
Trường hợp chưa có đường dây thuê bao:
Nội thành, thị xã: trường hợp
cung cấp dịch vụ có E ≤ 12
ngày.
≥ 90 % ≥ 95 %
Thị trấn, làng, xã: trường hợp
cung cấp dịch vụ có E ≤ 20 ngày
≥ 90 % ≥ 95 %
Thời gian khắc phục mất kết
nối (R)
Nội thành, thị xã: số lần mất kết
nối có R ≤ 36 giờ
≥ 90 % ≥ 95 %
6
Thị trấn, làng, xã: số lần mất kết
nối có R ≤ 72 giờ
≥ 90 % ≥ 95 %
7 Khiếu nại của khách hàng về
chất lượng dịch vụ (khiếu
nại/100 khách hàng/3 tháng)
≤ 0,25 ≤ 0,15
8 Hồi âm khiếu nại của khách
hàng (DNCCDV phải có văn
bản hồi âm cho khách hàng
khiếu nại trong thời hạn 2 ngày
làm việc kể từ thời điểm tiếp
nhận khiếu nại)
100 % 100 %
Dịch vụ hỗ trợ khách hàng
Thời gian cung cấp dịch vụ hỗ
trợ khách hàng bằng nhân công
qua điện thoại.
24h trong ngày 24h trong ngày
9
Tỷ lệ cuộc gọi tới dịch vụ hỗ trợ
khách hàng chiếm mạch thành
công và nhận được tín hiệu trả
lời của điện thoại viên trong
vòng 60 giây
≥ 80 % ≥ 85 %
Bảng 7: Chỉ tiêu chất lượng dịch vụ điện thoại cố định- điện thoại cố định
STT Tên chỉ tiêu Mức theo quy chuẩn kỹ
thuật áp dụng
QCVN 35:2011/BTTTT
và công bố
Mức chất lượng
của VNPT
1 Tỷ lệ cuộc gọi được thiết lập thành công
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
43
Liên lạc nội tỉnh, TP ≥ 95% ≥ 97%
Liên lạc liên tỉnh ≥ 94% ≥ 97%
2 Chất lượng thoại (điểm chất
lượng thoại trung bình)
≥ 3,5 điểm ≥ 3,5 điểm
3 Độ chính xác ghi cước
Tỷ lệ cuộc gọi bị ghi cước sai ≤ 0,1% ≤ 0,1%
Tỷ lệ thời gian đàm thoại bị ghi
cước sai
≤ 0,1% ≤ 0,1%
4 Tỷ lệ cuộc gọi bị tính cước, lập hoá đơn sai
Tỷ lệ cuộc gọi bị tính cước sai ≤ 0,01% ≤ 0,01%
Tỷ lệ cuộc gọi bị lập hoá đơn sai ≤ 0,01% ≤ 0,01%
5 Độ khả dụng của dịch vụ (D) D ≥ 99,5% D ≥ 99,5%
6 Sự cố đường dây thuê bao (Tổng
số sự cố /100 thuê bao/12 tháng.
≤ 20,8 ≤ 20,8
7 Thời gian chờ sửa chữa sự cố đường dây thuê bao
Nội thành, thị xã (sự cố đường
thuê bao được sửa chữa xong
trong khoảng thời gian ≤ 24 giờ)
≥ 90 % ≥ 95 %
Làng, xã, thị trấn (sự cố đường
thuê bao được sửa chữa xong
trong khoảng thời gian ≤ 48 giờ)
≥ 90% ≥ 95%
Thời gian thiết lập dịch vụ
Nội thành, thị xã (trường hợp
cung cấp dịch vụ có thời gian thiết
lập dịch vụ ≤ 7 ngày)
≥ 90% ≥ 95%
8
Làng, xã, thị trấn (trường hợp
cung cấp dịch vụ có thời gian thiết
lập dịch vụ≤ 15 ngày)
≥ 90% ≥ 95%
9 Khiếu nại của khách hàng về chất
lượng dịch vụ (
khiếu nại/100 khách hàng/3
tháng)
≤ 0,25 ≤ 0,15
10 Hồi âm khiếu nại của khách hàng
(DNCCDV phải có văn bản hồi
âm cho khách hàng khiếu nại
trong thời hạn 2 ngày làm việc kể
từ thời điểm tiếp nhận khiếu nại)
100 % 100 %
Dịch vụ hỗ trợ khách hàng 11
Thời gian cung cấp dịch vụ hỗ trợ
khách hàng bằng nhân công qua
điện thoại.
24h trong ngày 24h trong ngày
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
44
Tỷ lệ cuộc gọi tới dịch vụ hỗ trợ
khách hàng chiếm mạch thành
công và nhận được tín hiệu trả lời
của điện thoại viên trong vòng 60
giây
≥ 80 % ≥ 80 %
Bảng 8: Chỉ tiêu chất lượng dịch vụ điện thoại cố định- di động mặt đất
ST
T
Tên chỉ tiêu Mức theo quy chuẩn kỹ
thuật áp dụng
QCVN 36:2011/BTTTT
và công bố
Mức chất lượng
của VNPT
1 Tỷ lệ cuộc gọi được thiết lập thành
công
≥ 92% ≥ 96%
2 Tỷ lệ cuộc gọi bị rơi ≤ 5% ≤ 3%
3 Chất lượng thoại (điểm chất lượng
thoại trung bình)
≥ 3,0 điểm ≥ 2,5 điểm
4 Độ chính xác ghi cước
Tỷ lệ cuộc gọi bị ghi cước sai ≤ 0,1% ≤ 0,1%
Tỷ lệ thời gian đàm thoại bị ghi
cước sai
≤ 0,1% ≤ 0,1%
5 Tỷ lệ cuộc gọi bị tính cước, lập hoá đơn sai
Tỷ lệ cuộc gọi bị tính cước sai ≤ 0,01% ≤ 0,01%
Tỷ lệ cuộc gọi bị lập hoá đơn sai ≤ 0,01% ≤ 0,01%
6 Độ khả dụng của dịch vụ (D) D ≥ 99,5% D ≥ 99,5%
7 Khiếu nại của khách hàng về chất
lượng dịch vụ (khiếu nại/100 khách
hàng/3 tháng)
≤ 0,25 ≤ 0,15
8 Hồi âm khiếu nại của khách hàng
(DNCCDV phải có văn bản hồi âm
cho khách hàng khiếu nại trong thời
hạn 2 ngày làm việc kể từ thời điểm
tiếp nhận khiếu nại)
100 % 100 %
Dịch vụ hỗ trợ khách hàng 9
Thời gian cung cấp dịch vụ hỗ trợ
khách hàng bằng nhân công qua điện
thoại.
24h trong ngày 24h trong ngày
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
45
Tỷ lệ cuộc gọi tới dịch vụ hỗ trợ
khách hàng chiếm mạch thành công
và nhận được tín hiệu trả lời của
điện thoại viên trong vòng 60 giây
≥ 80 % ≥ 80 %
Qua các bảng chất lưởng trên cho thấy trên chất lượng về kỹ thuật của
VTHN đều đạt chỉ tiêu ít nhất là bằng với tiêu chuẩn ngành, kết quả đo kiểm
hàng năm đều tốt hơn và đảm bảo so với chỉ tiêu ban hành của Ngành.
- Dịch vụ thông tin cố định: có sự suy giảm về số lượng thuê bao do
cạnh tranh và khách hàng dịch chuyển dịch vụ nhưng chất lượng dịch vụ vẫn
đảm bảo, tuy nhiên vẫn có những nguyên nhân khách quan do hiện tượng cáp
đứt do thời tiết mưa bão, nhất là các khu vực làng, xã do tính phức tạp của địa
hình nên tình trạng này xảy ra thường xuyên hơn so với nội đô thành phố.
Nhiều trường hợp khác là do quy hoạch đô thị, di dời nhà trạm, mở đường...
Nguyên nhân chủ quan đó là do đó các công trình thi công lắp đặt cáp
bị chắp vá không đảm bảo chất lượng. Một số tuyến cáp được lắp đặt từ lâu
cần phải bảo dưỡng thay thế. Ngoài ra, các thiết bị chuyển mạch, truyền dẫn
được lắp đặt chưa hợp lý và có nhiều chủng loại khác nhau dẫn đến thiếu tính
đồng bộ gây ảnh hưởng đến chất lượng.
- Dịch vụ thông tin di động trong những năm gần đây có tốc độ phát
triển khá nhanh . Dịch vụ này được đánh giá là tốc độ phát triển mạnh nhất so
với các dịch vụ khác mà hiện tại VNPT đang cung cấp. Qua kết quả đo kiểm
cho thấy hoạt động của mạng lưới di động tốt, đảm bảo được chỉ tiêu chất
lượng của ngành ban hành. Tuy nhiên tỷ lệ cuộc gọi thành công, cuộc gọi bị
rớt sóng xảy ra thường ở khu vực tập trung đông dân cư và vào các ngày lễ
lớn có nhiều thuê bao sử dụng.
Nguyên nhân khách quan: Một số khu vực độ phủ sóng còn hạn chế;
Một phần khâu truyền thông tin giữa các phần tử mạng phụ thuộc vào thiết bị
của đơn vị ngoài VNPT.
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
46
- Dịch vụ Internet: Trong năm 2005-2010 VTHN phát triển dịch vụ
Inernet ADSL 2+, dịch vụ này đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về
tốc truy nhập internet .Tuy nhiên trong những năm gần đây 2010 đến 2013,
với sự bùng nổ của nhiều dịch vụ data, video thì ADSL 2+ không đáp ứng
được. Mà chất lượng đường truyền của dịch vụ ADSL 2+ này có phần giảm
sút, phụ thuộc vào mạng lưới đường dây thuê bao cáp đồng nên chất lượng bị
giảm sút nếu không có sự duy tu, bảo dưỡng thường xuyên, tại những nơi có
mật độ thuê bao lớn thì tốc độ chậm do nghẽn băng thông.
Chính vậy việc dịch chuyển sang truyền dẫn quang đã được VTHN
triển khai trên thiết bị AON, tuy nhiên để hợp lý hóa được cơ sở hạ tầng
quang cũng là một vấn đề khó khi rất nhiều vùng đô thị mới phát triển với
những khu dân cư tập trung lớn, tòa nhà cao tầng... Chủ yếu tập trung ở các
vùng nội, ngoại thành Hà Nội chiếm 70% nên cần có dịch vụ với công nghệ
phù hợp hơn. Xu hướng dịch chuyển cung cấp dịch vụ của VTHN đã chuyển
dần sang internet cáp quang và từ AON sang GPON là tất yếu.
GPON vẫn đáp ứng được chất lượng dịch vụ tốt không kém AON, chất
lượng luôn đảm bảo mà còn đáp ứng được rất nhiều tiêu chí khác như hợp lý
hóa mạng ngoại vi hiệu quả hơn, chi phí ít hơn, giảm tải quang cho AON...
* Đánh giá chung về chất lượng kỹ thuật dịch vụ Viễn thông của
VTHN cung cấp trong thời gian qua như sau: [ Nguồn: VTHN – VNPT].
- Chất lượng dịch vụ viễn thông nói chung và băng rộng nói riêng tốt
đều so với các dịch vụ khác trên mạng lưới. Tuy nhiên, thời gian gần đây tỷ lệ
thành công cuộc kết nối hướng quốc tế có hiện tượng giảm do việc kết hợp
với các đối tác quốc tế chưa thật chặt chẽ (về cam kết chất lượng dịch vụ).
- Công tác quản lý vận hành các trang thiết bị trên mạng được thực hiện
tốt, toàn bộ các hư hỏng, sự cố đều được phát hiện kịp thời và tập trung khắc
phục nhanh chóng, góp phần đảm bảo an toàn TTLL và tuyệt đối không để
xẩy ra sự cố nào do nguyên nhân chủ quan
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
47
- Dịch vụ băng rộng MegaVNN, FiberVNN vẫn phát triển tuy nhiên
MegaVNN cáp đồng không mạnh và tăng trưởng nhanh như dịch vụ internet
trên cáp quang Fiber VNN , chỉ tiêu chất lượng dịch vụ luôn đảm bảo chất
lượng tiêu chuẩn ngành.
2.4.2. Về độ chính xác ghi cước dịch vụ viễn thông
Tính cước là một nghiệp vụ liên quan trực tiếp tới kinh tế của khách
hàng vì vậy khâu này dễ phát sinh những khúc mắc nhất, khiếu nại của khách
hàng. Hiện nay, quá trình tính cước của VTHN thường được thực hiện bằng
các phần mềm được dựa trên quy trình kiểm tra đối soát trước và sau khi tính
cước nên hoạt động tính cước đạt độ chính xác cao. Cước được tính đúng tính
đủ, hạn chế thấp nhất những sai sót gây ra. Những trường hợp sai sót bất hợp
lý đã được phát hiện, đề xuất xử lý kịp thời trước khi phát hành hoá đơn, do
đó đã góp phần hạn chế khiếu nại thắc mắc của khách hàng.
Bảng 9: Chỉ tiêu độ chính xác ghi cước dịch vụ viễn thông
Chỉ tiêu Tiêu chuẩn 2011 2012 2013
* Điện thoại trên mạng cố định
≤ 0,1% Cuộc gọi bị ghi cước sai 0,095% 0,086% 0,026%
≤ 0,1% Thời gian đàm thoại bị ghi cước sai 0,023% 0,021% 0,01%
* Điện thoại trên di động
≤ 0,1% Cuộc gọi bị ghi cước sai 0,075% 0,046% 0,03%
≤ 0,1% Thời gian đàm thoại bị ghi cước sai 0,04% 0,047% 0,017%
* Truy nhập Inter net bị ghi cước sai
≤ 0,1% Dung lượng bị ghi cước sai 0,02% 0,015% 0,012%
Nguồn số liệu : Phòng Mạng và dịch vụ- VTHN
+ Đối với điện thoại cố định so với chỉ tiêu chất lượng tính cước do ngành
quy định cho phép số cuộc gọi bị tính cước sai trên tổng số cuộc gọi dưới 0,1%
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
48
thì VTHN đã thực hiện độ chính xác cao hơn rất nhiều. Năm 2011 tỷ lệ cuộc
gọi bị tính cước sai là 0,095% thì đến năm 2013 tỷ lệ sai sót giảm đi 0,026%.
+ Đối với điện thoại di động so với chỉ tiêu chất lượng tính cước do ngành
quy định cho phép số cuộc gọi bị tính cước sai trên tổng số cuộc gọi dưới 0,1%
thì VNPT đã thực hiện độ chính xác cao hơn rất nhiều. Năm 2011 tỷ lệ cuộc gọi
bị tính cước sai là 0,075% thì đến năm 2013 tỷ lệ sai sót giảm đi 0,03%.
+ Đối với dịch vụ Internet băng rộng, gồm cả GPON: Do đa phần các gói
cước là trọn gói nên tỷ lệ ghi cước sai giảm thiểu rất nhiều, những sai sót có thể
do nhầm lần khi dịch chuyển dịch vụ các giao dịch viên có thể sai sót không kết
gói lại cho khách hàng, một số khách hàng không dùng gói bị phát sinh cước do
lỗi sử dụng...Và tỷ lệ lỗi ghi cước giảm đi nhiều do VTHN tin học hóa quá trình
ghi cước.
Có thể nói nguyên nhân chủ quan Công tác tính cước là một công việc
rất phức tạp do đó không thể tránh khỏi đôi khi có sai sót, do trình độ chuyên
môn nghiệp vụ của một số can bộ còn hạn chế, xử lý các tình huống trong
chuyên môn còn chậm.
2.4.3 Công tác sửa chữa hư hỏng dịch vụ viễn thông năm 2013:
• Điện thoại cố định:
- Tổng số phiếu xuất : 73.353 phiếu, so sánh với năm 2012 (83.281
phiếu) giảm 9.928 phiếu
- Tỷ lệ hư hỏng bình quân (0,48%/tuần), so sánh với năm 2012
(0,52%/tuần) . giảm 0.04%, (chỉ tiêu là 1%/tuần)
• Dịch vụ MegaVNN:
- Tỷ lệ hư hỏng MegaVNN là 1,19%/tuần, so sánh với năm 2012 ( 1.
25%/tuần) giảm 0.06%
• Dịch vụ băng rộng MEN, FTTH
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
49
- Tỷ lệ hư hỏng FTTH là 0,83%/tuần, so sánh với năm 2012
(1.09%/tuần) giảm 0.26%,
- Thời gian hỗ trợ trực tiếp 4 giờ là : 95.04% so sánh với năm 2012
(94.45%) giảm 0.62%
2.4.4. Công tác tính - in cước:
Với sự gia tăng mạnh về khách hàng cũng như các loại dịch vụ viễn
thông tin học, công tác in cước cũng đòi hỏi có nhiều cải tiến, đưa công nghệ
kỹ thuật mới vào để đảm bảo thời gian in phát hành cước đến khách
hàng.Việc in và phát hành hoá đơn cước hàng tháng cho khách hàng nhanh
hơn do tổ chức in hoá đơn 3 ca liên tục 24/24 giờ nên đã rút ngắn thời gian in
xuống còn 3 ngày, giảm thời gian khách hàng chiếm dụng vốn so với trước
đây được 15 ngày.
2.4.5 Phân tích chất lượng phục vụ khách hàng
Về thời gian sửa chữa sự cố
Mặc dù chất lượng mạng lưới một số nơi ngoại thành chưa đạt như yêu
cầu vẫn để xảy ra sự cố nhưng VTHN đã cố gắng khắc phục tình trạng này
bằng cách tăng cường đội ngũ bảo dưỡng sửa chữa để đảm bảo đáp ứng yêu
cầu nhanh nhất về khôi phục sự cố. Do đó thời gian sửa chữa khôi phục liên
lạc, kết nối Internet được rút ngắn hơn so với chỉ tiêu Ngành quy định.
Qua thống kê của VTHN năm 2013, thời gian giải quyết sự cố đối với
dịch vụ: Từ lúc sự cố xảy ra đến khi khắc phục xong sự cố mạng lưới đi vào
hoạt động ổn định khoảng 2h đối với sự cố nhỏ; khoảng 4h đối với sự cố lớn.
Công tác giải quyết khiếu nại:
Đội ngũ cán bộ làm công tác khiếu nại đã được bổ sung tăng cường và
củng cố, những thắc mắc của khách hàng đã được giải quyết kịp thời. Các đơn
vị liên quan đã phối hợp chặt chẽ, đảm bảo thời gian xác minh rõ ràng, cung
cấp thông tin để Trung tâm DVKH trả lời khách hàng đảm bảo về thời gian và
chất lượng. Kết quả như sau:
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
50
+ Số lượng khiếu nại trước khi có Trung tâm DVKH chiếm khoảng
13% trên tổng số khách hàng và thời gian giải quyết thường kéo dài từ 2 đến 3
tháng. Đến nay số lượng khiếu nại chỉ chiếm 0,3% trên tổng số khách hàng,
giảm 43 lần so với trước đây và thời gian giải quyết trả lời khách hàng không
quá 10 ngày.
2 711 2 612
1 931 1 827
500
1 000
1 500
2 000
2 500
3 000
2010 2011 2012 2013
Số đơn khiếu nại
Bảng 10: Tổng số khiếu nại từ năm 2010- 2013.
Nhìn chung các quá trình quản lý và thực hiện chất lượng dịch vụ
khách hàng ở VTHN đang vận động theo chiều hướng tích cực nhằm thoả
mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, cần chuyển biến tích cực
hơn nữa, thực sự định hướng về khách hàng và tập trung thoả mãn tối đa nhu
cầu của khách hàng.
Chính sách ưu đãi, hỗ trợ khách hàng
Hàng năm, VTHN đều có chỉ đạo, hướng dẫn các Đơn vị thành viên
cung cấp dịch vụ Viễn thông một số giải pháp giữ vững và phát triển thị phần
đối với các dịch vụ cạnh tranh. Ngoài ra, các khách hàng lớn được hưởng một
số chính sách ưu tiên như: Đo kiểm, đảm bảo chất lượng mạng lưới hoạt động
tốt (nhiều đơn vị thực hiện đo kiểm 1 lần/ngày cho các khách hàng lớn); Ưu
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
51
tiên xử lý sự cố khi các thuê bao mất liên lạc; Ưu tiên lắp đặt, dịch chuyển các
thiết bị đầu cuối;
Mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Viễn thông
Mức độ cảm nhận về chất lượng sản phẩm/dịch vụ trong nhận thức
của khách hàng có thể được đánh giá dựa trên mức độ hài lòng của khách
hàng đối với các dịch vụ Viễn thông do VTHN cung cấp. Qua điều tra của
Trung tâm Dịch vụ khách hàng - VTHN, kết quả thăm dò ý kiến về chất
lượng đối với khoảng 1.300 khách hàng vào tháng 11/2013 cho thấy như sau:
Bảng 11: Mức độ hài lòng của khách hàng đối với một số dịch vụ viễn thông
Mức độ hài lòng
(Theo thứ tự ưu tiên giảm dần bắt đầu từ 1 đến 5) Các dịch vụ
Viễn thông 1 2 3 4 5
Tổng
cộng
Dịch vụ ĐTCĐ 23.6% 59.3% 8.4% 7.2% 1.5% 100%
Dịch vụ ĐTDĐ 10.7% 52.8% 11.5% 20.1% 4.9% 100%
Dịch vụ Internet 10.8% 69.6% 7.9% 5.3% 6.4% 100%
Nguồn: Phòng Phát triển thị trường – VTHN
* Trong đó: 1. Hoàn toàn hài lòng; 2. Khá hài lòng; 3. Bình thường,
không rõ rệt; 4. Không hài lòng; 5. Rất không hài lòng.
Từ số liệu ở bảng trên cho thấy chất lượng dịch vụ Viễn thông của
VTHN trong thời gian qua đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng của một bộ phận
lớn khách hàng. Tuy nhiên với dịch vụ ĐTCĐ, số lượng khách hàng không có
cảm nhận gì chiếm tới 18% và không hài lòng (thậm chí rất không hài lòng)
chiếm 8,7%. Điều này một phần cho thấy dịch vụ Viễn thông của VTHN chưa
đáp ứng được hết nhu cầu của khách hàng, hơn nữa dịch vụ ĐTCĐ thường là
rất ổn định và đến thời điểm này nhu cầu gọi ĐTCĐ cũng đã bão hòa, hầu
như khách hàng coi đó là một sự bình thường như cuộc sống hàng ngày lúc
Cao học QTKD 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
52
nào cũng có nên có sự thờ ơ trong việc nhìn nhận thấy chất lượng của loại
hình dịch vụ này.
- Đối với dịch vụ ĐTDĐ, mức độ không hài lòng, không có cảm nhận
gì đối với dịch vụ ĐTDĐ ở mức vừa phải (trên 35%) đây cũng là vấn đề rất lo
ngại. Điều này cho thấy chất lượng dịch vụ điện thoại di động của VTHN
chưa đáp ứng được một bộ phận lớn khách hàng trong thời gian qua (bởi có
thể VTHN chưa tạo ra sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ của mình so với đối
thủ cạnh tranh nên tỷ lệ khách hàng không có cảm nhận gì chiếm tỷ lệ khá
cao, hơn nữa dịch vụ này còn liên quan đến đơn vị ngoài VTHN nên có những
việc không chủ động trong chất lượng dịch vụ). Điều đó cũng chứng tỏ rằng
kỳ vọng của khách hàng đối với nhà cung cấp ngày càng cao, thêm vào đó là
sức ép cạnh tranh ngày càng lớn đòi hỏi các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
nói chung và VTHN nói riêng phải nỗ lực hết mình nhằm không ngừng nâng
cao chất lượng dịch vụ, chất lượng phục vụ đáp ứng đòi hỏi nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng.
- Đối với dịch vụ Internet hay là dịch vụ băng rông, có thể nói đây là
dịch vụ chủ đạo quan trọng nhấ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000273524_767_1951522.pdf