Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng

LỜI CAM ĐOAN. i

LỜI CẢM ƠN. ii

DANH MỤC SƠ ĐỒ. vi

DANH MỤC CÁC BẢNG. vii

DANH MỤC VIẾT TẮT.viii

PH N M Đ .1

CHƯƠNG 1 CƠ S LÝ L ẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ

CÁN BỘ, CÔNG CHỨC .5

1.1 Các khái niệm cơ bản .5

1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức .5

1.1.2 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ công chức .7

1.2 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức .9

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ công chức.13

1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ công chức.15

1.5 Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại một

số địa phương trong nước.23

1.5.1 Kinh nghiệm của huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang .24

1.5.2 Kinh nghiệm của huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái .25

1.5.3 Những bài học rút ra cho huyện Hữu Lũng.26

Kết luận chương 1 .27

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

TẠI BND H YỆN HỮ LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 .28

2.1 Đặc điểm tình hình huyện Hữu Lũng và BND huyện Hữu Lũng .28

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên.28

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội.30

2.1.3 Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy hành chính, sự nghiệp tại

 BND huyện Hữu Lũng [8].31

2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại BND huyện Hữu Lũng giai

đoạn 2014 - 2018 .40

2.2.1 Đặc điểm của đội ngũ nhân lực .40

pdf106 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dự án; thực hiện dự án; kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng; hình thức và nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng. Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp: Tham mưu cho BND huyện triển khai, thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật, dịch vụ thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và công tác khuyến nông tại địa phương; phối hợp với cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ chuyên môn về chăn nuôi, thú ý (kể cả thú y thủy sản), nuôi trồng thủy sản, trồng trọt, bảo vệ thực vật, tư vấn dịch vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn. 40 2.2 Th c trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại BND huyện Hữu Lũng giai đoạn 2014 - 2018 2.2.1 Đặc điểm của đội ngũ nhân lực *Về số lượng cán bộ công chức Bảng 2.2. Số lượng cán bộ công chức giai đoạn 2014-2018 Phòng, ban Năm So sánh tỷ lệ % 2014 2015 2016 2017 2018 2015/ 2014 2016/ 2015 2017/ 2016 2018/ 2017 VP HĐND và UBND 17 18 18 19 19 5,9 0 5,6 0 Phòng NN&PTNT 6 6 6 7 7 0 0 16,7 0 Phòng VH_TT 5 4 4 4 4 -20 0 0 0 Phòng LĐTB&XH 6 7 7 7 7 16,7 0 0 0 Phòng GD&ĐT 7 8 8 9 9 14,3 0 12,5 0 Phòng Y tế 4 4 3 3 3 0 -25 0 0 Phòng Tư pháp 4 3 3 3 3 -25 0 0 0 Phòng TC-KH 8 9 9 10 11 12,5 0 11,1 10 Phòng KT - HT 7 7 8 8 8 0 14,3 0 0 Phòng Nội vụ 6 7 7 7 8 16,7 0 0 14,3 Thanh tra huyện 5 5 5 5 6 25 0 0 20 Phòng TN&MT 7 7 7 8 9 0 0 14,3 12,5 Phòng dân tộc 4 3 3 3 3 -25 0 0 0 Ban QLDA 7 7 8 8 9 0 14,3 0 12,5 Trung tâm dịch vụ nông nghiệp 4 4 5 5 5 0 25 0 0 Tổng 98 100 103 106 111 2,0 3 2,9 4,7 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hữu Lũng Qua bảng số liệu 2.2 cho thấy: Số lượng cán bộ công chức hàng năm đều tăng. Trong đó: Năm 2015 tăng so với năm 2014 là 02 người, tăng 2,0 %; năm 2016 tăng so với năm 2015 là 03 người, tăng 3%; năm 2017 tăng so với năm 2016 là 03 người, tăng 2,9%; năm 2018 tăng so với năm 2017 là 05 người, tăng 4,7%. Trong những năm gần đây số lượng cán bộ công chức tăng hàng năm là hoàn toàn phù hợp để giải quyết 41 nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả các công việc được giao. Bảng 2.3: Biên chế công chức UBND huyện Hữu Lũng hiện nay STT Phòng, ban Biên chế Tỷ tr ng biên chế hiện có (%) Được giao Hiện có 1 Văn phòng HĐND và BND 20 19 17,1 2 Phòng Nông nghiệp và PTNT 7 7 6,3 3 Phòng Văn hoá - Thông tin 5 4 3,6 4 Phòng Lao động thương binh xã hội 8 7 6,3 5 Phòng Giáo dục và đào tạo 9 9 8,1 6 Phòng Y tế 4 3 2,7 7 Phòng Tư pháp 4 3 2,7 8 Phòng Tài chính kế hoạch 10 11 9,9 9 Phòng Kinh tế hạ tầng 8 8 7,2 10 Phòng Nội vụ 8 8 7,2 11 Thanh tra huyện 6 6 5,4 12 Phòng Tài nguyên Môi trường 9 9 8,1 13 Phòng dân tộc 3 3 2,7 14 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng 10 9 8,1 15 Trung tâm dịch vụ nông nghiệp 6 5 4,5 Cộng 117 111 100 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hữu Lũng Hầu hết các công chức đã thể hiện lập trường, quan điểm chính trị vững vàng, đoàn kết nhất trí, có tinh thần trách nhiệm trong công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đây là những ưu điểm cơ bản của công chức BND Huyện Hữu Lũng, là tiền đề vững chắc để đảm bảo ổn định chính trị và phát triển kinh tế xã hội của huyện. Nhìn vào bảng 2.3 cho thấy số lượng công chức của Văn phòng HĐND & BND huyện chiếm tỷ trọng lớn nhất 17,1 %, do số khối lượng công tác tham mưu cho cả Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng là tương đối lớn. Số lượng 42 công chức phòng Y tế và phòng Dân tộc là thấp nhất với tỷ trọng là 2,7%, với chức năng tham mưu, giúp BND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, gồm: y tế cơ sở; y tế dự phòng; khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; trang thiết bị y tế; dân số thì số lượng công chức này quá ít, điều này gây áp lực công việc cho công chức, không đạt hiệu quả công việc. Đồng thời qua bảng 2.2 cho thấy số lượng công chức còn thiếu so với biên chế được giao 06 đồng chí, nguyên nhân là do 02 công chức được thuyên chuyển công tác, 04 công chức nghỉ hưu và BND huyện Hữu Lũng vẫn chưa tuyển dụng được công chức thay thế. Việc quy định số lượng công chức của các phòng cơ bản đảm bảo. Biên chế hiện có của một số phòng chưa đáp ứng đủ về số lượng so với chức năng, nhiệm vụ của phòng như: Phòng Y tế, phòng Tư pháp, Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp. Điều này làm ảnh hưởng đến quá trình thực hiện nhiệm vụ cũng như động lực thúc đẩy làm việc của công chức. *Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, lý luận chính trị, quản lý nhà nước: Thực trạng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Bảng 2.4: Cơ cấu đội ngũ theo trình độ đào tạo TT Trình độ đào tạo 2014 2015 2016 2017 2018 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Sau đại học 3 3,1 3 3 5 4,9 6 5,7 6 5,4 2 Đại học 56 57,1 60 60 68 66 75 70,7 80 72,1 3 Cao đẳng 23 23,5 21 21 17 16,5 16 15,1 16 14,4 4 Trung cấp 16 16,3 16 16 13 12,6 9 8,5 9 8,1 5 Tổng cộng 98 100 100 100 103 100 106 100 111 100 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hữu Lũng Dựa vào bảng phân loại trên, có thể thấy trình độ chuyên môn của công chức làm việc tại BND huyện Hữu Lũng khá cao, đến năm 2018 số lượng công chức có trình độ chuyên môn Đại học chiếm đa số với 80 người, chiếm 72,1 %. Tiếp đến là trình độ cao đẳng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn là 16 người, chiếm 14,4 %; trình độ trung cấp là 9 người chiếm 8,1 và 43 trình độ sau đại học là 6 người chiếm 5,4 %. Như vậy, số lượng công chức làm việc tại BND huyện phần lớn trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, bên cạnh đó, BND huyện tiếp tục tạo điều kiện, cử cán bộ đi học các lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ công chức ở cấp thạc sĩ. Với một đội ngũ công chức với trình độ chuyên môn trên là điều kiện cơ bản để BND huyện Hữu Lũng phát triển vững mạnh. *Thực trạng về trình độ ngoại ngữ, tin học Tuy là huyện miền núi nhưng trong những năm qua, trước đòi hỏi nâng cao trình độ ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong điều kiện toàn cầu hóa, nhiều cán bộ đã tích cực học tập để nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh. Kết quả số lượng cán bộ có năng lực ngoại ngữ ở các trình độ cao ngày càng tăng. Bảng 2.5: Cơ cấu đội ngũ cán bộ theo trình độ ngoại ngữ TT Trình độ tiếng Anh 2014 2015 2016 2017 2018 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Trình độ C 5 5,1 6 6 6 5,8 7 6,6 7 6,3 2 Trình độ B 41 41,8 45 45 50 48,6 57 53,8 60 54,1 3 Bằng hoặc dưới trình độ A 52 53,1 49 49 47 45,6 42 39,6 44 39,6 4 Tổng cộng 98 100 100 100 103 100 106 100 111 100 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hữu Lũng Nhìn chung trình độ tin học và ngoại ngữ của đội ngũ công chức Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng ở mặt bằng cao. Điều này thể hiện sự phát triển của đội ngũ công chức trong bối cảnh xu thế hội nhập, vấn đề tin học và ngoại ngữ đang là một đòi hỏi thiết yếu. * Thực trạng về trình độ tin học văn phòng 44 Bảng 2.6: Thực trạng về trình độ tin học văn phòng TT Trình độ tin h c văn phòng 2014 2015 2016 2017 2018 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Trình độ B↑ 47 48 51 51 53 51,5 56 52,8 56 50,4 2 Trình độ A 33 33,7 35 35 37 35,9 39 36,8 44 39,6 3 Chưa có 18 18,3 14 14 13 12,6 11 10,4 11 10 4 Tổng cộng 98 100 100 100 103 100 106 100 111 100 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hữu Lũng Hiện nay, công cuộc cải cách hành chính đã mang lại một số hiệu quả thiết thực. Trong đó có công tác ứng dụng công nghệ thông tin điện tử vào quản lý đang được phát triển mạnh mẽ ở các cơ quan hành chính nhà nước. Vì vậy các cán bộ, công chức cần phải học hỏi để nâng cao về trình độ tin học và ngoại ngữ, tránh sự lạc hậu, yếu kém so với mặt bằng chung của xã hội hiện nay. *Thực trạng về trình độ lý luận chính trị Bảng 2.7: Cơ cấu đội ngũ theo trình độ lý luận chính trị TT Trình độ lý luận chính trị 2014 2015 2016 2017 2018 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Cao cấp 14 14,3 16 16 18 17,5 20 18,9 20 18 2 Trung cấp 24 24,5 26 26 27 26,2 30 28,3 33 29,7 3 Sơ cấp 20 20,4 22 22 28 27,2 30 28,3 32 28,9 4 Chưa có 40 40,8 36 36 30 29,1 26 24,5 26 23,4 5 Tổng cộng 98 100 100 100 103 100 106 100 111 100 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hữu Lũng Theo bảng số liệu trên ta có thể thấy về trình độ lý luận chính trị của đội ngũ công chức huyện Hữu Lũng tương đối cao. Tính đến hết năm 2018, Số lượng công chức ở trình độ cao cấp và trung cấp là 53 người chiếm 47,7 %, sơ cấp 32 người chiếm 28,9 %. Tuy nhiên trong thời gian tới Ủy ban Nhân dân huyện cần quan tâm hơn nữa việc 45 cử cán bộ đi đào tạo trình độ lý luận chính trị đội ngũ cán bộ công chức nâng cao bản lĩnh chính trị, luôn kiên định trong mọi tình huống. Vì vậy yêu cầu đặt ra là phải nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ, công chức của huyện để phù hợp với yêu cầu công cuộc cải cách hành chính hiện nay. *Thực trạng về trình độ lý quản lý Nhà nước Bảng 2.8: Cơ cấu đội ngũ theo trình độ quản lý Nhà nước TT Trình độ quản lý Nhà nước 2014 2015 2016 2017 2018 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Cao cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 Chuyên viên chính 4 4,1 4 4 5 4,8 5 4,7 6 5,4 3 Chuyên viên 68 69,4 70 70 74 71,8 79 74,5 83 74,8 4 Cán sự 5 5,1 6 6 6 5,8 7 6,6 7 6,3 5 Tổng cộng 98 78,6 100 80 103 82,4 106 85,8 111 86,5 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hữu Lũng Từ bảng số liệu này ta có thể thấy trình độ về quản lý hành chính nhà nước của cán bộ, công chức huyện Hữu Lũng tương đối cao, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ CNH – HĐH. Tỉ lệ cán bộ, công chức từ trình độ chuyên viên trở lên chiếm 80,2 %, tuy nhiên chuyên viên cao cấp thì chưa có và chủ yếu là chuyên viên. *Nguyên nhân: Công tác đào tạo nâng cao chất lượng về quản lý hành chính nhà nước đã được huyện quan tâm. Phòng nội vụ và trung tâm bồi dưỡng chính trị đã có kết hợp ngày càng chặt chẽ, thống nhất trong các khâu liên quan tới hoạt động bồi dưỡng, đào tạo. Hầu hết cán bộ, công chức đều nhận thấy tầm quan trọng khi có trình độ quản lý nhà nước. Vì vậy họ đều tích cực rèn luyện, học tập để đáp ứng yêu cầu mới của huyện trong chiến lược cải cách hành chính hiện nay. 46 *Về độ tuổi, thể chất đội ngũ cán bộ, công chức: Bảng 2.9. Cơ cấu theo độ tuổi của cán bộ, công chức Độ tuổi Năm So sánh % 2014 2015 2016 2017 2018 2015/ 2014 2016/ 2015 2017/ 2016 2018/ 2017 Tổng số CBCC 100 103 105 106 111 3 1,94 0,95 4,7 Dưới 30 29 30 30 31 32 3,4 0 3,3 3,2 Từ 31 đến 40 36 38 39 39 41 5,6 2,6 0 5,1 Từ 41 đến 50 20 21 22 22 24 5 4,8 0 9,1 Trên 50 15 14 14 14 14 -6,7 0 0 0 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hữu Lũng Xét theo độ tuổi, có thể thấy các đối tượng điều tra đều tập trung ở nhiều độ tuổi khác nhau, độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp đến là nhóm tuổi từ dưới 30. các nhóm tuổi còn lại chiếm tỷ trọng rất thấp, nhóm tuổi thấp nhất là nhóm tuổi trên 50 tuổi. Bảng 2.10. Thực trạng chiều cao của cán bộ, công chức Chiều cao Năm Dưới 1, m Từ 1, -1,59m Từ 1,60-1,69m Trên 1,70m Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 2014 4 14 15 20 22 8 14 1 2015 3 15 16 20 24 7 14 1 2016 3 16 16 21 25 7 14 1 2017 3 17 16 21 26 8 14 1 2018 3 18 16 22 28 8 14 1 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hữu Lũng Chiều cao là một thông số cần thiết để đo thể lực. Như vậy, so với mức chiều cao hiện tại của nguồn nhân lực trong nước và cả khu vực, có thể thấy đội ngũ CBCC huyện Hữu Lũng đạt ở mức trung bình. Chiếm tỷ lệ cao nhất là CBCC có chiều cao từ 1,60m đến 1,69m (chủ yếu là nam giới), mức chiều cao từ 1,55m đến 1,59m chủ yếu là nữ 47 giới. Mức chiều cao này so với chiều cao trung bình của nam và nữ trưởng thành của Việt Nam đều đạt mức trung bình. Ngoài độ tuổi và chiều cao, cân nặng cũng là một tiêu chí thể hiện mối quan hệ với sức khỏe. Nếu mức độ cân nặng quá thấp so với chiều cao là không cân đối và ảnh hưởng đến hoạt động của con người. Ngày 28/04/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 641/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011- 2030 đặt ra mục tiêu phát triển nguồn nhân lực để đạt chiều cao trung bình là 1,67m. Bảng 2.11. Thực trạng cân nặng của cán bộ, công chức Cân nặng Năm Dưới 0 g Từ 0-59kg Từ 60-69kg Trên 70kg Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 2014 1 15 24 21 16 7 11 1 2015 2 15 24 22 16 6 12 1 2016 2 16 25 22 17 6 12 1 2017 2 16 26 22 18 6 12 2 2018 2 16 28 24 19 6 12 2 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hữu Lũng Với mức cân nặng và chiều cao hiện tại của đội ngũ CBCC của Ủy ban Nhân dân huyện Hữu Lũng cho thấy, đa số CBCC có thể trạng ở mức trung bình so với chỉ số BMI đã công bố trên toàn thế giới. Như vậy, thể lực của đội ngũ CBCC của Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng đạt mức trung bình, đạt tiêu chuẩn “Khỏe mạnh” theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, đảm bảo điều kiện cần và đủ cho mọi hoạt động và thực thi chức trách, nhiệm vụ. Bảng 2.12. Phân loại sức khỏe cán bộ công chức năm 2018 48 Phân loại sức hỏe Nam Nữ Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Loại 1 (rất khỏe) 17 28,8 10 19,2 Loại 2 (khỏe) 32 54,2 29 55,8 Loại 3 (bình thường) 10 17 12 23,1 Loại 4 (yếu) 0 0 1 1,9 Loại 5 (rất yếu) 0 0 0 0 Tổng số 59 100 52 100 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hữu Lũng Căn cứ số liệu tại bảng thống kê, có thể thấy hầu hết CBCC đạt sức khỏe loại 1 và loại 2 (trong đó nam là 49/59 người - chiếm 83 %, nữ là 39/52 người - chiếm 75%) và không có ai xếp loại 5, hoàn toàn đủ sức khỏe để làm việc trong môi trường làm việc bình thường. Đây là điều kiện quan trọng quyết định tới chất lượng của đội ngũ CBCC và chất lượng, hiệu quả công việc. Tuy nhiên, vẫn có những CBCC xếp loại sức khỏe ở loại 3 (trong đó có 10 nam và 12 nữ) và tập trung chủ yếu ở những CBCC chuẩn bị nghỉ hưu, tuổi cao. 2.2.2. Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC Về công tác quy hoạch, tuyển dụng: Quán triệt các quan điểm, nguyên tắc và yêu cầu của công tác quy hoạch cán bộ; trên cơ sở rà soát, đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ (ngoài việc đánh giá thường xuyên hàng năm) đối với toàn bộ đội ngũ cán bộ theo phân cấp quản lý. Từ kết quả đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, Ban Thường vụ Huyện uỷ đã trực tiếp xây dựng và chỉ đạo các cấp uỷ đảng cơ sở, các phòng, ban thuộc huyện xây dựng quy 49 hoạch các chức danh cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Huyện uỷ quản lý; chú trọng kết hợp cả 3 độ tuổi theo hướng trẻ hoá đội ngũ cán bộ. Quá trình thực hiện quy hoạch cán bộ được thực hiện đảm bảo tuân thủ từng bước theo quy trình. Quy hoạch cán bộ theo phương châm “mở” và “động”. Sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, hàng năm tiến hành rà soát bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cán bộ. Tuy nhiên, công tác quy hoạch cán bộ còn lúng túng, thiếu chủ động và thực hiện chưa đồng bộ, cơ cấu, độ tuổi, tỷ lệ cán bộ trẻ, nữ vẫn còn thấp, số lượng cán bộ quy hoạch ở mỗi chức danh còn ít chưa đảm bảo số lượng quy định, có những cán bộ được quy hoạch vào quá nhiều vị trí nên tính khả thi không cao; việc xây dựng quy hoạch vẫn còn tình trạng khép kín trong cơ quan, đơn vị, chưa thực hiện việc giới thiệu cán bộ ở các cơ quan, đơn vị khác vào danh sách quy hoạch của đơn vị mình. Từ năm 2013 đến nay BND huyện đã đăng ký tuyển dụng và tiếp nhận, bố trí công tác cho 19 công chức, tổ chức tuyển dụng viên chức, công chức theo kế hoạch được tỉnh phê duyệt. Nhìn chung việc tuyển dụng, tiếp nhận cán bộ, công chức viên chức được thực hiện đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch, đúng đối tượng, thời gian theo quy định. *Về bố trí sử dụng: Vận dụng đúng đắn và sáng tạo quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh và các chủ trương, đường lối của đảng, các văn bản quy định của Nhà nước về bố trí sử dụng cán bộ, công chức, việc sử dụng cán bộ tại Ủy ban Nhân dân huyện Hữu Lũng được thực hiện theo những nguyên tắc [10]: Thứ nhất: Bảo đảm đúng tiêu chuẩn. Có tinh thần yêu nước, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối của đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước; cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước; có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực và sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao; coi trọng cả 50 đức và tài, đức là gốc. Ngoài các tiêu chuẩn chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý còn phải đảm bảo các tiêu chuẩn cụ thể theo quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Thứ hai: Việc lựa chọn, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức căn cứ vào nhu cầu thực tế của công việc, căn cứ theo đúng quy định của pháp luật. Thứ ba: Đảm bảo tương xứng với yêu cầu công việc. Đòi hỏi xem xét phẩm chất, trình độ, năng lực, kinh nghiệm hiện có của người cán bộ, công chức có đáp ứng được yêu cầu. Thứ tư: Đảm bảo cơ cấu hợp lý giữa các nhóm cán bộ, công chức; trong lựa chọn, bố trí, sử dụng cán bộ cần phải kết hợp tốt để có cơ cấu hợp lý giữa người già với người trẻ, người tại địa phương và người nơi khác; cán bộ, công chức nam và nữ và giữa các ngạch bậc. Thứ năm: Đảm bảo lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ, công chức dựa trên quy hoạch cán bộ, công chức. Đòi hỏi cơ quan, tổ chức phải xây dựng các chính sách, biện pháp tạo nguồn cán bộ, công chức. *Về đào tạo và phát triển: Hàng năm Ban Thường vụ Huyện ủy đã triển khai, thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, công chức, viên chức, qua đó đã góp phần nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức; từng bước tiêu chuẩn hoá ngạch, bậc theo quy định của Nhà nước; đảm bảo cho công tác quy hoạch và gắn liền với nhu cầu sử dụng. Qua đào tạo, bồi dưỡng, khả năng ứng xử, kỹ năng thực thi công vụ theo vị trí việc làm của cán bộ, công chức, viên chức được nâng lên. Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức làm việc tại BND huyện dựa trên kế hoạch xây dựng đã đạt được một số kết quả sau: Lớp đào tạo, bồi dưỡng ngạch chuyên viên: 10 người. Lớp bồi dưỡng lãnh đạo phòng: Có sự tham gia của 12 trưởng các phòng, ban thuộc BND huyện. 51 Bồi dưỡng kỹ năng quản lý hành chính nhà nước: 6 người. Bồi dưỡng nghiệp vụ cải cách hành chính nhà nước: 6 người. Nhìn chung công tác đào tạo, bồi dưỡng đã tuân thủ đầy đủ và đúng quy định về quy trình đào tạo, bồi dưỡng. Đa phần các học viên tham gia khóa học một cách đầy đủ, nhiệt tình. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với trình độ chuyên môn của các học viên nên các học viên sau khi tham gia các khóa học đã nhanh chóng ứng dụng được vào vị trí công tác của mình, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong giải quyết và thực thi công vụ. Bên cạnh đó, một số học viên sau khi tham gia các khóa học đào tạo, bồi dưỡng không có cơ hội để ứng dụng kiến thức vào thực tế, một số học viên tham gia khóa học vì mức lương, tiêu chuẩn để nâng ngạch. Ngoài ra một số học viên tham gia các khóa học không thể ứng dụng kiến thức mình học vào công việc vì có sự chênh lệch quá lớn giữa lý thuyết được học và công việc trên thực tế. *Về đãi ngộ: Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) đề ra bốn nhóm giải pháp lớn. Trong những nhóm giải pháp đó, có nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách, mà quan trọng hàng đầu là chính sách cán bộ. Thực hiện chính sách cán bộ trong cuộc sống Nghị quyết Trung ương 4, khoá XI, nêu rõ: Bố trí công việc phù hợp với trình độ, năng lực, phẩm chất cán bộ. Thí điểm việc nhất thể hoá chức danh Đảng và chính quyền (từ cấp tỉnh trở xuống). Đổi mới cơ chế bầu cử, đảm bảo dân chủ, lựa chọn đúng người có đức, có tài.Thí điểm việc tiến cử, tập dượt công tác lãnh đạo, kèm theo trách nhiệm. Thay thế kịp thời những cán bộ phải thay thế, không đợi hết nhiệm kỳ, không đợi đến tuổi nghỉ hưu. Phải loại trừ khả năng để cán bộ và người thân của cán bộ lợi dụng chức vụ, vị trí công tác để trục lợi. Việc thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức đã được các cấp uỷ, các ngành quan tâm, đối với chế độ nghỉ hưu đúng tuổi, thôi việc, nâng lương... đều được giải quyết kịp thời, đúng chế độ, chính sách [11]. 52 Từ năm 2013 – 2018, Ủy ban Nhân dân huyện Hữu Lũng đã giải quyết cho 07 đồng chí được nghỉ chế độ theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP. Cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý, hàng năm đều được khám, kiểm tra sức khoẻ định kỳ. Cán bộ, công chức đến kỳ nâng lương đều được xem xét, thực hiện chế độ đảm bảo kịp thời theo quy định; ngoài ra còn tổ chức cho cán bộ đi tham quan học tập kinh nghiệm ở các địa phương; cán bộ, công chức thường xuyên được tạo điều kiện đi đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ kiến thức để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Do thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với cán bộ, nên những năm qua không có đơn thư về thực hiện chế độ, chính sách. Để đáp ứng nhu cầu giao dịch cũng như tạo sự thuận lợi cho người dân, BND Huyện đã xây dựng Trụ sở Trung tâm hành chính công để tập hợp tất cả các phòng, ban, cơ quan đơn vị cùng về làm việc tại một địa điểm. Năm 2013, BND huyện đã mở rộng trụ sở làm việc, xây dựng thêm 1 dãy nhà 2 tầng, mỗi phòng được trang bị máy điều hòa, quạt, mỗi phòng khoảng 36 m2 cho khoảng 3- 6 công chức làm việc, trang bị đầy đủ, hiện đại tạo tâm lý thoải mái, thuận lợi trong công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ. *Về đánh giá phân loại đội ngũ cán bộ, công chức: Hiện nay, quy trình đánh giá phân loại công chức đang được thực hiện theo quy định tại Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức (Nghị định số 24), Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức và viên chức (Nghị định số 56), Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức (Nghị định số 88). Theo đó, việc đánh giá, phân loại công chức được thực hiện theo từng năm công tác [12]. Quy trình đánh giá công chức là người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị: 53 Thứ nhất: Công chức làm báo cáo tự đánh giá kết quả công tác nhiệm vụ được giao tại theo Mẫu phiếu đánh giá và phân loại công chức. Thứ hai: Công chức trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác tại cuộc họp của cơ quan, tổ chức, đơn vị để mọi người tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến. Thứ ba: Cấp ủy đảng cùng cấp nơi công chức công tác có ý kiến bằng văn bản về công chức được đánh giá, phân loại. Thứ tư: Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp tham khảo các ý kiến góp ý, quyết định đánh giá, phân loại đối với người đứng đầu đơn vị cấp dưới. Thứ năm: Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thông báo kết quả đánh giá, phân loại cho công chức theo quy định chung. Công chức có quyền được biết về kết quả đánh giá, phân loại của mình để đảm bảo tính chính xác, công khai, khách quan trong đánh giá. Quy trình đánh giá công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: Thứ nhất: Công chức cũng làm báo cáo tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao theo mẫu phiếu đánh giá và phân loại công chức. Thứ hai: Công chức trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác tại cuộc họp của cơ quan, tổ chức, đơn vị để mọi người tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến. Thứ ba: Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị tham khảo ý kiến góp ý và quyết định đánh giá, phân loại công chức; thông báo kết quả đánh giá, phân loại cho công chức. Kết quả đánh giá giúp công chức xác định được năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ của mình đang ở mức độ nào và khả năng đáp ứng đối với yêu cầu của công việc. Kết quả đánh giá là căn cứ quan trọng để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức. Trên cơ sở đó, công chức sẽ được đánh giá phân loại 54 theo 4 mức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực và không hoàn thành nhiệm vụ. Bảng 2.13. Đánh giá phân loại cán bộ công chức tại Ủy ban Nhân dân huyện Hữu Lũng giai đoạn 2014-2018 TT Phân loại 2014 2015 2016 2017 2018 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 HTXSNV 8 8,1 7 7 9 8,7 9 8,5 10 9,0 2 HTTNV 86 87,8 89 89 89 86,4 90 84,9 96 86

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_giai_phap_nang_cao_chat_luong_doi_ngu_can_bo_cong_c.pdf
Tài liệu liên quan