Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương

LỜI CAM ĐOAN . i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.v

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ. vi

PHẦN MỞ ĐẦU.1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CÁC

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.4

1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại .4

1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại.4

1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại.5

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.5

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn: .7

1.1.3. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.9

1.1.3.1. Khái niệm và bản chất tín dụng ngân hàng.9

1.1.3.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng .10

1.1.3.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng: .12

1.1.4 Những quy định pháp lý về hoạt động tín dụng .13

1.1.4.1 Nguyên tắc cho vay:.13

1.1.4.2 Điều kiện cho vay: .14

1.1.4.3 Bảo đảm tiền vay.15

1.2. Chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại .15

1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng.15

1.2.2 Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng.18

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại.19

1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá mang tính định tính: .19

1.2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá mang tính định lượng: .20

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM: .24

1.2.4.1 Các nhân tố mang tính chủ quan:.24

1.2.4.2 Các nhân tố mang tính khách quan:.28

pdf99 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động có độ tuổi dưới 30 chiếm 52,3%; từ 30 đến 45 tuổi chiếm 32,6%, từ trên 45 tuổi chiếm 15,1%. Trong việc phân bổ nguồn nhân lực cho các phòng nghiệp vụ cho thấy số lượng lao động đang làm việc trong nghiệp vụ Tín dụng , là nghiệp vụ trực tiếp 36 kinh doanh mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số cán bộ, nhân viên toàn chi nhánh (18 cán bộ chiếm 20,9% tổng số cán bộ, nhân viên tại chi nhánh) . Trong khi đó, khối quản lý nội bộ là 28 cán bộ, có tỷ trọng chiếm đến 32,6%. 2.1.3. Kết quả hoạt động chủ yếu của Vietinbank Hùng Vương trong những năm gần đây : Về cơ bản, một Ngân hàng hiện đại luôn hoạt động với ba nghiệp vụ kinh doanh chính đó là: nghiệp vụ tài sản nợ (nghiệp vụ huy động vốn); nghiệp vụ tài sản có (nghiệp vụ Tín dụng) và nghiệp vụ cung ứng dịch vụ Ngân hàng. Ba nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho NHTM. Nhận thức được điều đó, Chi nhánh đã vượt qua mọi khó khăn trở ngại bằng ý chí vươn lên, không ngừng đổi mới tăng cường các biện pháp mở rộng kinh doanh với phương châm “Phát triển - An toàn - Hiệu quả - Chất lượng”, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương cũng như sự tín nhiệm của khách hàng, nên trong thời gian qua Chi nhánh đã đạt được những thành tích đáng khích lệ trên các mặt hoạt động kinh doanh Ngân hàng, cụ thể như sau: 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn : Trong công tác huy động vốn, mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng từ những biến động của thị trường trong nước và thị trường quốc tế, lãi suất huy động vốn không cao so với mặt bằng chung của các NHTM khác hoạt động trên cùng địa bàn. Nhưng do thường xuyên coi trọng yếu tố chất lượng dịch vụ và có những biện pháp kết hợp tốt chính sách khách hàng đồng thời phối hợp nhiều giải pháp đồng bộ để tăng cường huy động vốn như: mở rộng mạng lưới các phòng giao dịch, mạng lưới máy rút tiền tự động, cung cấp các dịch vụ ngân quỹ, truy vấn thông tin tài khoản của khách hàng qua điện thoại, mạng Internet, đa dạng nhiều hình thức huy động vốn, áp dụng các tài khoản đầu tư tự động đối với các doanh nghiệp có số dư tiền gửi thanh toán lớn . nên nguồn vốn huy động của Chi nhánh trong những năm qua tăng trưởng tốt đảm bảo được cân đối một 37 phần vốn cung cho hoạt động kinh doanh. Ta có thể nhận thấy sự tăng trưởng này rõ hơn qua bảng số liệu sau: Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền. Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng N/vốn huy động + Bằng VND +USD,EUR (quy đổi VND) 485 354 131 100% 73% 27% 909 745 164 100% 82 % 18 % 1.285 1.105 180 100% 86% 14% (Nguồn: BC tổng kết HĐKD của Vietinbank Hùng Vương năm 2010, 2011,2012) Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động có những biến đổi đáng kể. Nguồn vốn huy động bằng VND tăng trưởng ổn định đều qua các năm kể cả về số dư và tỷ trọng : năm 2011 là 745 tỷ đồng (tăng 391 tỷ đo với năm 2010, chiếm 82% tổng nguồn vốn huy động), năm 2012 là 1.105 tỷ đồng (tăng 360 tỷ đồng, chiếm 86% tổng nguồn vốn). Ngược lại tỷ trọng nguồn vốn huy động bằng USD, EUR năm 2010 chiếm 27%, nhưng đến năm 2011 là 18% và đến năm 2012 chỉ chiếm 14 %. Nguyên nhân là do các năm gần đây tình hình thanh khoản banừg ngoại tệ khan hiếm, nên nền kinh tế còn thiếu hụt ngoại tệ cho SXKD dẫn đến việc huy động nguồn vốn ngoại tệ khó khăn hơn. Tuy nhiên xét về mặt số dư tuyệt đối thì chi nhánh đã rất tích cực để tăng trưởng được ngồn vốn huy động này: năm 2011 là 164 tỷ đồng, tăng 33 tỷ đồng, năm 2012 là 184 tỷ đồng, tăng 26 tỷ đồng. 38 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại hình kinh tế. Đơn vị: Tỷ đồng (Nguồn: BC tổng kết HĐKD của Vietinbank Hùng Vương năm 2010, 2011,2012) - Tiền gửi các TCKT: Nguồn vốn huy động từ các TCKT của chi nhánh chiếm tỷ thấp và có xu hướng giảm dần. Nếu năm 2010 nguồn này chiếm tỷ trọng 10,5% thì đến thì đến năm 2012 tỷ trọng này chỉ còn 4,7% với số dư chỉ tăng 10 tỷ đồng so với năm 2010. Nguyên nhân là do các năm vừa qua tình hình kinh tế khó khăn đã làm các doanh nghiệp phải thắt chặt chi tiêu, hạn chế mở rộng SXKD, tăng cường quay vòng vốn để tăng hiệu quả kinh doanh nên nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi thấp, nên nguồn vốn huy động từ nguồn này rất khó tăng trưởng. Nguồn vốn này có đặc điểm là chi phí lãi suất thấp nhưng tính ổn định thường không cao. - Tiền gửi của dân cư: Đến năm 2010 nguồn vốn huy động từ dân cư là 434 tỷ đồng, nguồn vốn này liên tục tăng từ năm 2010 đến 2012 tuy nhiên tỷ trọng lại giảm qua các năm do chi nhánh phải kết hợp tăng trưởng huy động các tổ chức khác để đảm bảo kế hoạch kinh doanh. Nhìn chung nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư của Chi nhánh có bước tiến phù hợp với chủ trương và định hướng của Ban lãnh đạo chi nhánh. Về lâu dài cần đẩy mạnh tăng trưởng nguồn tiền gửi từ dân cư vì đây là nguồn tiền gửi có tính ổn định cao và bán chéo được nhiều sản phẩm dịch vụ đi kèm hướng tới một thị trường bán lẻ đầy tiềm năng. Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Số dư So với năm 2010 Số dư So với năm 2011 - TG các TCKT Tỷ trọng(%) 51 10,5 51 5,6 0 -4,9 61 4,7 10 -0,9 - TG của dân cư Tỷ trọng(%) 434 89,5 603 67,9 169 -21,6 727 56,6 124 -11,3 - TG của các tổ chức khác Tỷ trọng(%) 0 0 255 28,1 255 28,1 497 38,7 242 10,6 Tổng NV 485 909 424 1.285 376 39 - Nguồn tiền gửi của các tổ chức khác những năm trước thường chiếm tỷ trọng rất nhỏ, trong năm 2012 nguồn tiền này tăng lên và đạt mức 497 tỷ đồng (tương đương 38,7% tổng nguồn) chủ yếu từ tiền gửi của Bảo hiểm xã hội. Chi nhánh cũng đang tích cực hợp tác với Kho bạc Nhà nước tỉnh Phú Thọ, Chi cục Hải Quan, chi cục thuế Tỉnh Phú thọ về việc thu Ngân sách Nhà nước, phí, lệ phí,...để đầy mạnh ngồn huy động từ những tổ chức này vì đây là nguồn lớn, chi phí khá rẻ. Bảng 2.4: Nguồn vốn huy động phân theo thời gian Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Tổng Nguồn vốn huy động 485 100% 909 100% 1.285 100% + TG không kỳ hạn 85 17,5% 136 15% 164 12,8% + TG kỳ hạn < 12 tháng 360 74,2% 725 79,7% 1.049 81,6% + TG kỳ hạn >= 12 tháng 40 8,3% 48 5,3% 72 5,6% (Nguồn: BC tổng kết HĐKD của Vietinbank Hùng Vương năm 2010, 2011,2012) Thông qua bảng 2.4 ta thấy: - Tiền gửi không kỳ hạn tăng trưởng không nhiểu cụ thể: Năm 2010 tiền gửi không kỳ hạn là 85 tỷ đồng (chiếm 17,5% ), đến năm 2011 là 136 tỷ đồng (chiếm 15%) và đến năm 2012 là 164 tỷ đồng, tỷ lệ là 12,8%. Như vậy có thể thấy tỷ lệ nguồn huy động này chiếm tỷ trọng không cao và có chiều hướng sụt giảm trong năm qua. Điều này sẽ gây bất lợi cho Chi Nhánh vì nguồn tiền gửi không kỳ hạn có chi phí vốn nhỏ nhất so với các nguồn huy động theo thời hạn khác. - Tiền gửi kỳ hạn < 12 tháng: Năm 2010 là 360 tỷ đồng, đến năm 2011 là 725 tỷ đồng và đến năm 2012 là 1.049 tỷ đồng. Như vậy lượng tiền gửi kỳ hạn < 12 40 tháng mà Chi nhánh huy động được liên tục tăng qua các năm. * Tiền gửi kỳ hạn > 12 tháng: Lượng tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng những năm qua rất thấp do lãi suất gửi dài hạn thường không chênh lệch nhiều so với lãi suất tiền gửi ngắn hạn , thậm chí có thời điểm thấp hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng do sự biến động về lãi suất thời gian qua thường xuyên xảy ra nên xu hướng các NHTM không quá chủ trọng vào việc huy động kỳ hạn dài nhằm hạn chế rủi ro về lãi suất đầu vào. Mặt khác do tình hình kinh tế không ổn định, lạm phát cao nên ảnh hưởng đến tâm lý người gửi tiền, họ thường chọn gửi những kỳ hạn thấp để hưởng ưu đãi về lãi suất và có thể dễ dàng hơn trong việc rút tiền để tìm kiếm kênh đầu tư khác. Như vậy, Nguồn vốn huy động tại Chi nhánh những năm qua tăng trưởng đều và có sự chuyển dịch về cơ cấu nguồn huy động. Hiện nay, nguồn vốn huy động ổn định thường xuyên của Chi nhánh cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư. Việc tăng nguồn vốn huy động tại chỗ kéo theo chi phí đầu vào của Chi nhánh giảm và làm tăng chênh lệch thu chi của chi nhánh, đồng thời Chi nhánh cũng chủ động được vốn để đầu tư, mà không phụ thuộc vào nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Trên đây là những nét khái quát về cơ cấu nguồn vốn huy động và mức biến động của từng loại nguồn vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vương. 2.1.3.2. Hoạt động cho vay và đầu tư vốn. Cũng như bất kỳ một NHTM nào, công tác đầu tư, cho vay luôn giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, bởi vì đây là hoạt động đem lại phần thu nhập chính cho Chi nhánh. Trong năm vừa qua, với bối cảnh môi trường đầu tư hết sức khó khăn do sự cạnh tranh quyết liệt của các NHTM khác trên cùng địa bàn, Vietinbank Hùng Vương đã đặt ra và quyết tâm phấn đấu nhằm đạt mục tiêu: “Đưa dư nợ tăng trưởng một cách lành mạnh, vững chắc”. Chi nhánh đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp tích cực, chủ động bám sát doanh nghiệp, phân tích kỹ những khó khăn thuận lợi và dự đoán những vấn đề có nguy cơ xảy ra làm tổn hại đến Chi nhánh nhằm hạn chế 41 rủi ro đến mức thấp nhất, nhưng đồng thời vẫn tạo mọi thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận với đồng vốn của ngân hàng. Và quan trọng hơn là đồng vốn của Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động... đồng thời tăng trưởng được lợi nhuận của chi nhánh, nâng cao đời sống người lao động. Với nỗ lực tiếp thị tìm kiếm khách hàng, đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng, áp dụng linh hoạt các chính sách ưu đãi lãi suất hỗ trợ khách hàng vay vốn, dư nợ của Chi nhánh qua các năm có sự tăng trưởng khá cao: năm 2011 tăng 196 tỷ đồng, năm 2012 tăng 353 tỷ đồng so với năm trước. * Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn cho vay : Việc phân chia dư nợ theo thời hạn vay có ý nghĩa khá quan trọng đối với ngân hàng vì thời hạn khoản vay liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay tại chi nhánh được thể hiện tại bảng 2.5 dưới đây : Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay: Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Số dư So với 2010 Số dư So với 2011 - Dư nợ ngắn hạn 265 322 57 478 156 Tỷ trọng (%/tổng dư nợ) 44 40,3 -3,7 41,5 1,2 - Dư nợ trung, dài hạn 337 476 145 673 197 Tỷ trọng (%/tổng dư nợ) 56 59,7 3,7 58,5 -1,2 Tổng dư nợ: 602 798 196 1.151 353 (Nguồn: BC tổng kết HĐKD của Vietinbank Hùng Vương năm 2010, 2011,2012) Dư nợ trung dài hạn năm 2012 có xu hướng giảm tỷ trọng trên tổng dư nợ so với năm trước (58,5% giảm so với năm 2011 là 1,2%,). Mặc dù nguồn vốn này 42 thường có mức lãi suất cao, tạo nên nguồn thu nhập khá ổn định, nhưng việc giảm tỷ trọng dư nợ trung dài hạn của chi nhánh phù hợp với chủ trương của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam giai đoạn hiện nay là giảm tỷ lệ cho vay trung dài hạn về một mức hợp lý để hạn chế rủi ro về thời hạn thanh khoản do phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Tuy nhiên xét về tỷ lệ cho vay trung dài hạn hiện tại vẫn còn ở mức cao. * Cơ cấu tín dụng theo loại hình kinh tế và ngành kinh tế: Thực hiện chủ trương của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, xác định khách hàng là trung tâm của mọi chính sách do Ngân hàng xây dựng, Chi nhánh đã triển khai Chương trình tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ, Doanh nghiệp vi mô, Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp, thẻ tín dụng... Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng theo loại hình kinh tế : Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Loại hình kinh tế Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) - DNNN 213 35,3 225 28,2 308 26,8 - DN ngoài NN 220 36,6 392 49,1 609 52,9 - Cá nhân, hộ gia đình 169 28,1 181 22,7 234 20,3 Tổng dư nợ: 602 100 798 100 1.151 100 (Nguồn: BC tổng kết HĐKD của Vietinbank Hùng Vương năm 2010, 2011,2012) Từ bảng 2.6 cho ta thấy rằng tỷ trọng dư nợ cho vay khối DNNN có xu hướng giảm từ 35,3 % /tổng dư nợ năm 2010 xuống 26,8% năm 2012. Ngược lại tỷ trọng cho vay khách hàng DN ngoài nhà nước đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ từ cả về tỷ trọng và dư nợ (năm 2010 dư nợ của đối tượng khách hàng này là 220 tỷ đồng, tỷ trọng 36,6% đến năm 2012 đã đạt dư nợ 609 tỷ đồng (tăng 389 tỷ đồng, tỷ trọng đạt 55,1 %). 43 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân nhìn chung không tăng trưởng được nhiều về dư nợ, chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ cho thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh vẫn tập trung vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp và chưa thực sự chú ý đẩy mạnh công tác bán lẻ. Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế: Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Ngành kinh tế Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) - Công nghiệp 253 42 401 50,3 634 55,1 - Xây dựng 20 3,3 28 3,5 55 4,8 - Thương nghiệp 68 11,3 73 9,2 110 9,6 - Vận tải, kho bãi 86 14,3 57 7,1 68 5,9 - Cho vay tiêu dùng 144 23,9 155 19,4 182 15,8 - Ngành khác 31 5,2 84 10,5 102 8,8 Tổng dư nợ: 602 100 798 100 1.151 100 (Nguồn: BC tổng kết HĐKD của Vietinbank Hùng Vương năm 2010, 2011,2012) Tuỳ vào tình hình kinh tế xã hội từng thời kỳ, chính sách tín dụng của Nhà nước cũng như của Vietinbank và Chi nhánh mà cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế cũng có xu hướng thay đổi theo. Dư nợ giai đoạn 2010-2012 của Chi nhánh chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp sản xuất, thương nghiệp.. Trong đó ngành sản xuất Công nghiệp có xu hướng tăng nhanh cả về số tuyệt đối và tỷ trọng, chủ yếu do năm 2012 chi nhánh đã đầu tư vào 1 số đơn vị lớn như Công ty CP Hoá chất Việt Trì, Công ty CP Giấy Việt Trì và một số đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu... Ngành xây dựng là một trong những ngành thuộc diện hạn chế cấp Tín dụng trong giai đoạn hiện nay nên chi nhánh không tập trung tăng trưởng nhiều, ngành này không biến động nhiều cả về số dư nợ và tỷ trọng cho vay. 44 2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ Ngân hàng: Bảng 2.8: Doanh số hoạt động dịch vụ ngân hàng: Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 - Doanh số thanh toán xuất, nhập khẩu Triệu USD 4,5 6,7 7,1 - Doanh số mua bán ngoại tệ Triệu USD 4,9 5,5 6 - Phát hành thẻ nội địa Thẻ 15.389 22.941 17.865 - Đăng ký sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử Lượt 2.300 2.800 4.500 (Nguồn: BC tổng kết HĐKD của Vietinbank Hùng Vương năm 2010, 2011,2012) Nhìn chung , hoạt động dịch vụ của chi nhánh cũng có sự tăng trưởng khá. Năm 2012, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 7,1 triệu USD, tăng 57% so với năm 2010; doanh số mua bán ngoại tệ đạt 6 triệu USD; tuy nhiên doanh số hoạt động các dịch vụ này vẫn còn thấp, một phần do tại địa phương ít có các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, quy mô hoạt động của các doanh nghiệp này thường không lớn. Số thẻ ghi nợ nội địa phát hành trong năm 2012 là hơn 17 ngàn thẻ (trong đó có khoảng 4 ngàn thẻ phát hành thay thế thẻ cũ), được duy trì ở mức độ khá so với các NHTM khác trên địa bàn. Dịch vụ ngân hàng điện tử có sự tăng trưởng do Vietinbank Hùng Vương phát động phong trào quảng bá tại các máy rút tiền tự động của chi nhánh. Số lượng khách hàng đăng ký mới dịch vụ SMS banking và internet banking năm 2012 là 4.500 lượt khách hàng. 45 2.1.3.4. Kết quả kinh doanh: Bảng 2.9: Kết quả kinh doanh của Vietinbank Hùng Vương Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 - Tổng thu nhập 120 180 209 - Tổng chi phí 97 154 180 - Lợi nhuận 26 26 29 - Tỷ lệ chi phí / thu nhập 80,8% 85,7% 86,1% (Nguồn: BC tổng kết HĐKD của Vietinbank Hùng Vương năm 2010, 2011,2012) Kết quả kinh doanh của Vietinbank Hùng Vương thời gian qua khá hiệu quả. Doanh thu và lợi nhuận có sự tăng trưởng hàng năm. Tuy nhiên tỷ lệ chi phí qua các năm đều tăng do 2 năm vừa qua lãi suất cho vay liên tục giảm, chênh lệch giữa lãi suất huy động và cho vay ngày càng thu hẹp, mặt khác việc đầu tư cho công tác tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại để thu hút khách hàng gửi tiền cũng làm cho chi phí tăng cao. 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Vietinbank Hùng Vương 2.2.1. Quy mô tín dụng tại Vietinbank Hùng Vương Quy mô tín dụng Năm 2010 tổng dư nợ là 602 tỷ đồng, năm 2011 là 798 tỷ đồng và năm 2012 dư nợ đạt 1.151 tỷ đồng. Hoạt động cho vay của Vietinbank Hùng Vương đã không ngừng tăng trưởng và mở rộng, chi nhánh đã rất tích cực tìm các biện pháp chủ động tiếp cận, thẩm định khách hàng và áp dụng các phương thức linh hoạt để thu hút khách hàng vay vốn. Tốc độ tăng trưởng quy mô tín dụng cũng như chiếm lĩnh thị phần tín dụng trên địa bàn của chi nhánh được thể hiện qua bảng sau: 46 Bảng 2.10: Thị phần dư nợ Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu/năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 - Dư nợ của Vietinbank Hùng Vương 602 798 1.151 Tốc độ tăng trưởng dư nợ (%) 20,1 32,5 44,2 - Tổng dư nợ trên địa bàn 14.714 17.263 20.626 Tốc độ tăng trưởng dư nợ (%) 17,9 17,3 19,5 -Thị phần Dư nợ của Chi nhánh (%) 4,1 4,6 5,6 (Nguồn: Phòng Tổng hợp Ngân hàng Nhà nước VN -CN tỉnh Phú Thọ) Tốc độ tăng trưởng dư nợ của Chi nhánh 3 năm gần đây khá cao năm 2011 là 32,% % cao hơn tốc độ tăng trưởng trên địa bàn 15,2%, năm 2012 là 44,2% cao hơn tốc độ tăng trưởng trên địa bàn 24,7%. Tốc độ tăng trưởng trên là phù hợp với kế hoạch cấp trên giao cho chi nhánh do tại địa bàn tỉnh Phú Thọ thị phần của Vietinbank Hùng Vương còn thấp đến năm 2012 tỷ trọng dư nợ mới đạt 5,6% tổng dư nợ toàn địa bàn tỉnh. Nguyên nhân một phần do thị phần dư nợ tỉnh Phú thọ nhỏ nhưng đã có đến 11 hệ thống NHTM và 3 TCTD khác hoạt động, trong đó chỉ tính riêng Vietinbank đã có tới 4 chi nhánh cùng hoạt động trên địa bàn (Chi nhánh Hùng Vương, Chi nhánh Phú Thọ, Chi nhánh Đền Hùng, Chi nhánh Thị xã Phú Thọ). Với sự cạnh tranh thu hút khách hàng ngày càng gay gắt, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng nên tăng trưởng thị phần cũng là một nhiệm vụ khá khó khăn. 2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Vietinbank Hùng Vương Qua phân tích số liệu ở trên, ta thấy quy mô hoạt động tín dụng tại Chi nhánh tăng trưởng khá mạnh qua các năm từ 2010 đến 2012 với tốc độ tăng trưởng bình quân trên 30%/năm. Bên cạnh đó, Chi nhánh không ngừng tăng cường mở rộng quan hệ với những khách hàng mới, thu hút những khách hàng có tình hình hoạt động tốt, Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng, theo thành phần kinh tế có những biến chuyển theo hướng tích cực. 47 Tuy nhiên, tăng trưởng quy mô tín dụng chưa thể khẳng định chất lượng tín dụng tại Vietinbank . Sau đây, ta sẽ đi phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Vietinbank Hùng Vương. 2.2.2.1 Tình hình cho vay - thu nợ tại chi nhánh: Bảng 2.11: Tình hình cho vay thu nợ Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Số dư So sánh với 2010 Số dư So sánh với 2011 1. Doanh số cho vay 568 739 171 1.065 326 - Ngắn hạn 473 555 82 808 253 - Trung dài hạn 95 184 89 257 73 2. Doanh số thu nợ 323 543 220 712 169 - Ngắn hạn 301 498 197 652 154 - Trung dài hạn 22 45 23 60 15 3. Dư nợ 602 798 196 1.151 353 - Ngắn hạn 265 322 157 478 156 - Trung dài hạn 337 476 139 673 197 (Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính- Vietinbank Hùng Vương) - Doanh số cho vay nền kinh tế tại Vietinbank Hùng Vương năm 2012 là: 1.065 tỷ đồng, tăng 44,11 % so với năm 2011. Trong đó : - Doanh số cho vay ngắn hạn : 808 tỷ đồng chiếm 75,9% tổng doanh số cho vay, tăng 253 tỷ đồng, tốc độ tăng 45,6% so với năm 2011. - Doanh số cho vay trung và dài hạn : 257 tỷ đồng, chiếm 24,1% tổng doanh số cho vay và tăng 73 tỷ đồng , tỷ lệ tăng 39,6 % so với năm 2011. - Doanh số thu nợ tại Vietinbank Hùng Vương năm 2012 là 712 tỷ đồng, tăng 169 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 31,1% so với năm 2011. Dư nợ tại Chi nhánh có xu hướng tăng khá, năm 2012 tổng dư nợ đạt 1.151 tỷ đồng, tăng 44,2% so với năm 2011. 48 Giai đoạn năm 2010-2012 là giai đoạn hoạt động của Vietinbank Hùng Vương đã có những bước phát triển mang tính đột phá, đặc biệt là trong công tác tín dụng, biểu hiện cụ thể ở các khía cạnh sau: Dư nợ tín dụng tăng trưởng cao (bình quân 32 %/năm). Chỉ sau 3 năm, dư nợ tín dụng năm 2012 tăng gần gấp 2 lần so với năm 2010. Bên cạnh đó, doanh số cho vay cũng có sự tăng trưởng cao: đạt 1.065 tỷ đồng, tốc độ tăng tương đối tốt (30,1% năm 2011 và 44,2% năm 2012) cho thấy Chi nhánh đã rất nỗ lực mở rộng quy mô tín dụng. 2.2.2.2.Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn: Để đánh giá chính xác chất lượng tín dụng, ta cần xem xét chính xác về nợ quá hạn, nợ xấu tình hình diễn biến tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu từ năm 2010 đến năm 2012 được phản ánh trên bảng số liệu sau: Bảng 2.12: Phân loại nợ theo nhóm nợ Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng - Nợ nhóm 1 587.8 97.6% 780 97.7% 1,119.5 97.3% - Nợ nhóm 2 3.3 0.5% 4.5 0.6% 6.4 0.6% - Nợ Nhóm 3 2 0.3% 4.9 0.6% 7.2 0.6% - Nợ Nhóm 4 1.3 0.2% 1.1 0.1% 3.7 0.3% - Nợ Nhóm 5 7.6 1.3% 7.5 0.9% 14.2 1.2% Tổng dư nợ 602 100% 798 100% 1,151 100% (Nguồn: BC tổng kết HĐKD của Vietinbank Hùng Vương năm 2010, 2011,2012) Qua bảng số liệu phân loại nợ cho thấy nợ nhóm 1 của chi nhánh chiếm tỷ trọng cao và khá ổn định qua các năm, năm 2012 tỷ lệ nợ tại các nhóm nợ khác cũng không có sự thay đổi nhiều nhưng nợ nhóm 5 tăng 0,3 % so với năm 2011 chủ yếu do nợ quá hạn tồn đọng từ các năm trước . Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của chi nhánh là nợ xấu, nợ quá hạn sẽ được phân tích dưới đây. 49 Bảng 2.13: Nợ xấu, nợ quá hạn Đơn vị : Tỷ đồng Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Số dư So với 2010 Số dư So với 2011 Tổng dư nợ 602 798 196 1,151 353 Nợ quá hạn 14.2 18 3.8 31.5 14 Tỷ lệ nợ quá hạn 2.4% 2.3% -0.1% 2.7% 0.5% Nợ xấu (nhóm 3-> nhóm 5) 10.9 13.5 2.6 25.1 12 Tỷ lệ nợ xấu 1.81% 1.69% -0.12% 2.18% 0.49% (Nguồn: BC tổng kết HĐKD của Vietinbank Hùng Vương năm 2010, 2011,2012) Năm 2010, 2011 cùng với sự tăng trưởng nhanh của dư nợ thì tình hình nợ xấu cũng được kiểm soát tốt, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu dao động ở mức an toàn cho phép. Tuy nhiên, tình hình khó khăn chung của nền kinh tế nước ta trong năm 2012 đã đánh dấu một năm cực kỳ khó khăn trong hoạt động ngân hàng cũng đã chi phối toàn bộ hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Nợ quá hạn thời điểm cuối năm là 31,5 tỷ đồng, chiếm 2,7% tổng dư nợ; nợ xấu của chi nhánh là 25,1 tỷ đồng, chiếm 2,18% tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu tăng 0,49% so với năm 2011, tuy nhiên xét về số dư nợ quá hạn tăng khá cao 14 tỷ đồng, trong đó nợ xấu tăng 12 tỷ đồng . Năm 2012 nợ xấu nhóm 5 là 14,2 tỷ đồng, tăng 6,7 tỷ đồng so với năm 2011 chủ yếu do nợ quá hạn tồn đọng từ các năm trước cho thấy công tác thu hồi nợ xấu của chi nhánh còn chưa có hiệu quả cao. 50 0 200 400 600 800 1000 1200 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng dư nợ Nợ Quá hạn Nợ xấu Hình 2.2: Nợ xấu, nợ quá hạn So sánh với các Ngân hàng trong địa bàn và bình quân toàn hệ thống thì nợ xấu của Chi nhánh vẫn ở mức thấp nhưng việc nợ quá hạn tăng nhanh cho thấy có thể tiềm ẩn nguy cơ giảm chất lượng tín dụng trong năm 2013 nếu Chi nhánh không có những biện pháp tích cực hơn nữa để giải quyết nợ xấu. Bảng 2.14: Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn cho vay Đơn vị : Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1, Nợ quá hạn Ngắn hạn 5.5 6.4 10.3 Tỷ trọng / Tổng dư NQH 38.7% 35.6% 32.7% 2, Nợ quá hạn trung, dài hạn 8.7 11.6 21.2 Tỷ trọng / Tổng dư NQH 61.3% 64.4% 67.3% Tổng nợ quá hạn: 14.2 18 31.5 (Nguồn thông tin: Phòng Tổng hợp - Vietinbank Hùng Vương) Nhìn vào bảng NQH theo kỳ hạn cho thấy NQH của cho vay trung, dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng, năm 2012 cũng tăng khá cao về số dư NQH (tăng 9.6 tỷ đồng). Điều này cho thấy công tác thẩm định cho vay đối với các 51 Dự án đầu tư còn nhiều hạn chế, mặt khác do hoạt động SXKD của doanh nghiệp gặp khó khăn đã ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của các dự án đầu tư TSCĐ. Bảng 2.15: Nợ quá hạn phân theo loại hình kinh tế: Đơn vị : Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1, Nợ quá hạn của DNNN 0.5 0.4 0.3 Tỷ trọng /Tổng dư NQH 3.5% 2.2% 1.0% 2, Nợ quá hạn DN NQD 9.2 11.8 24 Tỷ trọng /Tổng dư NQH 64.8% 65.6% 76.2% 3, Nợ quá hạn Cá nhân 4.5 5.8 7.2 Tỷ trọng/ Tổng dư NQH 31.7% 32.2% 22.9% 4, Tổng dư nợ quá hạn: 14.2 18 31.5 (Nguồn: Phòng Tổng hợp - Vietinbank Hùng Vương) Phân tích NQH các thành phần kinh tế cho thấy NQH thuộc khối DN NQD luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, điều này cho thấy việc đầu tư tín dụng cho đối tượng khách hàng này đi đôi với cơ hội tăng trưởng dư nợ cao cũng kèm theo nhiều yếu tố rủi ro về chất lượng tín dụng. Ngoài ra, NQH của đối tượng khách hàng cá nhân cũng chiếm tỷ lệ khá cao tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272732_3871_1951751.pdf
Tài liệu liên quan