Các lợi thế khác như sự bảo trợ của các tổ chức, cá nhân, các tổ chức tín
dụng, các tổ chức kinh tế khác, uy tín của đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Điều quan trọng là sau khi phân tích các đối thủ cạnh tranh công ty phải tiến
hành phân loại các đối thủ cạnh tranh như các đối thủ cạnh tranh nguy hiểm, các đối
thủ cạnh tranh ngang sức và đối thủ cạnh tranh yếu hơn, việc phân loại đối thủ cạnh
tranh sẻ giúp cho Công ty có chiến lược hợp lý khi tham gia vào thị trường tiêu thụ.
Tuy nhiên Công ty cũng cần phải nhận thức rằng các đối thủ cạnh tranh
không phải lúc nào cũng đối lập nhau mà trong một chừng mực nào đó có các đối
thủ cạnh tranh có thể liên kết , tạo một môi trường kinh doanh năng động.
3.2.2.1.3. Những yêu cầu khi thực hiện giải pháp
Sau khi phân tích đầy đủ các nội dung trên, tiến hành phân tích theo mô hình
ma trận SWOT. Từ đó Công ty mới bắt đầu xây dựng chiến lược kinh doanh bao
gồm: Chiến lược cấp Công ty, chiến lược cấp bộ phận, chiến lược sản sản phẩm.
- Chiến lược chung của Công ty cần xác đinh rỏ các mục tiêu trước mắt và
nhịp độ tăng trưởng trong thời gian tới ( giai đoạn 2009-2013 ) về doanh thu, lợi
nhuận, đầu tư trang thiết bị, công tác nhân sự, mở rộng thị phần, bảo đảm việc làm
và thu nhập của người lao động. Chiến lược chung cũng phải đề ra các phương
hướng và thách thức để đạt được những mục tiêu đã đề ra.
Vì lĩnh vực họat động của Công ty chủ yếu là sản xuất và kinh doanh nên
chiến lược thị trường của Công ty cần chú trọng đến công tác họat động marketing,
mở rộng các mối quan hệ với khách hàng lớn, khách hàng truyền thống, làm cơ sở
cho việc mở rộng thị trường, chiến lược thị trường cũng phải xác rõ định khu vực
địa lý mà doanh nghiệp muốn tham gia.
130 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần thạch cao xi măng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6,913 6,310 -4,432 -10,603 -7,517 0,000
Nguồn: Phòng kế toán thống kê tài chính Công tyTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
Do đó muốn giảm chi phí, tăng lợi nhuận trong thời gian tới Công ty cần
phải rà soát và loại bỏ những chi phí không cần thiết. Tập trung chi phí vào những
lĩnh vực mang lại hiệu quả cao hơn.
2.2.2.2.4. Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh
Số liệu ở bảng 2.5 cho biết tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh cũng có xu
hướng giảm mạnh. Năm 2006 một đồng vốn bỏ vào SXKD tạo ra được 0,088 đồng
lợi nhuận; năm 2007 một đồng vốn bỏ vào SXKD tạo ra được 0,055 đồng lợi
nhuận; đến năm 2008 một đồng vốn bỏ vào SXKD chỉ tạo ra được 0,034 đồng lợi
nhuận. Như vậy, bình quân mổi năm trong giai đoạn 2006 đến năm 2008 Công ty sử
dụng một đồng vốn bỏ vào SXKD giảm 0,027 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ
hiệu quả sử dụng vốn của Công ty vào SXKD chưa cao.
2.2.2.2.5. Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu
Trong khi tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, theo chi phí và theo VKD là ở
mức quá thấp thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hửu khá cao, điều này chứng tỏ
Công ty đã chủ động được nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn này đã đem lại hiệu
quả SXKD nhưng vẫn giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2006 cứ một đồng vốn chủ
sở hửu bỏ ra tạo được 0,21 đồng lợi nhuận; năm 2007 một đồng vốn chủ sở hửu tạo
ra được 0,17 đồng lợi nhuận; đến năm 2008 con số này giảm xuống chỉ còn 0,63
đồng lợi nhuận. Đây là vấn đề đặt ra cho Công ty xem xét để có thể chủ động hơn
trong việc huy động VKD khi cần thiết, đồng thời có tính đến cơ hội đầu tư nhằm
đưa ra quyết định tối ưu.
2.2.2.3. Phân tích hiệu qủa sản xuất kinh doanh theo các yếu tố sản xuất
2.2.2.3.1. Đánh giá chung về hiệu qủa sử dụng vốn
Hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh bình quân: Căn cứ vào bảng 2.6 cho biết
tình hình về một số vấn đề cơ bản sau đây:Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
59
Vốn kinh doanh bình quân của Công ty tăng lên qua các năm, tốc độ tăng của năm
sau cao hơn năm trước, bình quân tăng mổi năm trong giai đoạn năm 2006 – 2008
là 38,883 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng bình quân là 30,87 %.
- Các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VKD và hệ số sinh lời VKD giảm qua các
năm, bình quân mổi năm các chỉ tiêu này trong giai đoạn đang xét tương ứng giảm
là 0,49 lần và 0,03 lần. Có nghĩa cứ một đồng VKD bình quân bỏ vào SXKD hàng
năm giảm 0,49 đồng doanh thu và tương ứng giảm 0,03 đồng lợi nhuận. Phân tích
qua các năm cho thấy về hiệu suất sử dụng VKD: năm 2007 giảm 4,8 % so với năm
2006; năm 2008 giảm 0,85 % so với năm 2007. Còn hệ số sinh lời VKD bình quân:
năm 2006 một đồng VKD bình quân tạo ra được 0,088 đồng lợi nhuận; năm 2007
một đồng VKD bình quân tạo ra được 0,055 đồng lợi nhuận giảm so với năm 2006
là 0,033 đồng lợi nhuận; đến năm 2008 một đồng VKD bình quân chỉ tạo được
0,034 đồng lợi nhuận giảm so với năm 2007 là 0,021 đồng lợi nhuận. Về số tương
đối tốc độ giảm như vậy là khá cao, tốc độ giảm bình quân 3 năm ( 2006-2008 ) của
chỉ tiêu hệ số sinh lời VKD là 37,52 %.
- Chỉ tiêu suất hao phí VKD bình quân ( suất hao phí vốn đầu tư ): nhìn vào
bảng số liệu phân tích ở bảng 2.6 cho biết suất hao phí VKD bình quân lại tăng qua
các năm từ năm 2006-2008. Cụ thể, năm 2007 tăng 0,012 lần so với năm 2006 và
năm 2008 tăng 0,22 lần so với năm 2007. Tốc độ tăng bình quân suất hao phí trong
3 năm là 0,47 lần có nghĩa để tạo ra một đồng doanh thu bình quân hàng năm phải
tăng thêm 0,47 đồng VKD.
Qua phân tích trên cho thấy trong những năm gần đây Công ty chưa sử dụng
nguồn VKD một cách có hiệu qủa. Trong thời gian tới Công ty cần tìm mọi cách để
tiết kiệm vốn, chống lãng phí và có hướng đầu tư vốn cho SXKD có mục đích. Đặc
biệt cần chú trọng việc hạ thấp suất hao phí VKD .Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
Bảng 2.6. Chỉ tiêu hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006 - 2008
ĐVT: triệu đồng
Tên chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh
Giá trị Giá trị Giá trị
Năm 2007 với 2006 Năm 2008 với 2007
Bình quân
2006-2008
Giá trị
( +- )
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
( +- )
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
( +- )
Tỷ
trọng
(%)
Tổng doanh thu 280.794 355.429 299.441 74.635 26,58 -55.988 -15,75 9.324 5,41
Tổng lợi nhuận sau thuế 9.594 8.033 6.413 -1.561 -16,27 -1.620 -20,17 -1.591 -18,22
Vốn kinh doanh bình quân 109.192 145.146 186.957 35.954 32,93 41.811 28,81 38.883 30,87
Các chỉ tiêu hiệu qủa: ( lần ) ( lần )
Hiệu suất sử dụng VKD 2,5716 2,4488 1,6017 -0,1228 -4,775 -0,847 -34,59 -0,4850 -19,68
Hệ số sinh lời VKD 0,0879 0,0553 0,0343 -0,0325 -37,01 -0,021 -38,02 -0,0268 -37,52
Suất hao phí VKD 0,3889 0,4084 0,6244 0,0195 5,014 0,216 52,89 0,1177 28,95
Nguồn: Phòng kế toán thống kê tài chính Công ty
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
61
Hiệu qủa sử dụng vốn cố định và vốn lưu động:
+ Hiệu qủa sử dụng vốn cố định: chỉ tiêu suất sử dụng vốn cố định ( Sức sản
xuất vốn cố định ): số liệu ở bảng 2.7 cho thấy sức sản xuất VCĐ giảm qua các năm
trong giai đoạn năm 2006-2008. Năm 2006 một đồng VCĐ tạo ra được 14,858 đồng
doanh thu; năm 2007 một đồng VCĐ tạo ra được 7,083 đồng doanh thu giảm 52,33
% so với năm 2006; năm 2008 một đồng VCĐ chỉ tạo ra được 2,856 đồng doanh
thu giảm 59,68 % so với năm 2007. Điều này cho thấy, việc sử dụng VCĐ của
Công ty là chưa hiệu qủa, cần quan tâm trong thời gian tới.
- Hệ số sinh lời VCĐ: Sức sinh lời VCĐ giảm mạnh qua các năm: Năm 2006
một đồng VCĐ tạo ra được 0,508 đồng lợi nhuận; năm 2007 một đồng VCĐ tạo ra
được 0,160 đồng lợi nhuận giảm 68,47 % so với năm 2006; đến năm 2008 một đồng
VCĐ chỉ tạo được 0,061 đồng lợi nhuận giảm 61,79 % so với năm 2007. Điều này
thể hiện hệ thống thiết bị và công nghệ sử dụng chưa đạt hiệu quả.
- Chỉ tiêu suất hao phí VCĐ: Số liệu ở bảng 2.7 chỉ rỏ từ năm 2006 đến 2008
lại có xu hướng tăng lên. Năm 2007 suất hao phí VCĐ tăng 0,074 lần so với năm
2006; năm 2008 chỉ tiêu này tăng tới 0,209 lần so với năm 2007. Điều này chứng tỏ
trong những năm gần đây Công ty chưa cố gắng tìm mọi cách để tận dụng khai thác
VCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.
Qua phân tích trên cho thấy sức sản xuất VCĐ ở mức khá thấp và giảm dần
qua các năm. Đây là vấn đề mà Công ty cần chú ý để có giải pháp hợp lý trong việc
đầu tư mua sắm và sử dụng trang thiết bị của Công ty.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ( hay số vòng quay vốn lưu động ): qua
bảng 2.7 cho thấy tốc độ luân chuyển VLĐ của Công ty qua các năm có sự biến
động. Năm 2006 đạt 3,11 vòng/năm; năm 2007 đạt 3,74 vòng/năm tăng 20,35 so
với năm 2006; đến năm 2008 đạt 3,65 vòng/năm giảm 2,56% so với năm 2007.
Bình quân trong 3 năm ( 2006-2008) tăng 0,27 vòng. Như vậy, tốc độ luân chuyển
VLĐ năm 2007 là khá cao so với năm 2006; nhưng năm 2008 lại có xu hướng
giảm.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
62
Bảng 2.7. Phân tích hiệu qủa sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của Công ty giai đoạn 2006 - 2008
ĐVT: triệu đồng
Tên chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh
Giá trị Giá trị Giá trị
Năm 2007 với
2006
Năm 2008 với
2007
Bình quân
2006-2008
Giá trị
(+-)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(+-)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(+-)
Tỷ
trọng
(%)
Tổng doanh thu 280.794 355.429 299.441 74.635 26,58 -55.988 -15,75 9.324 5,41
Tổng lợi nhuận sau thuế 9.594 8.033 6.413 -1.561 -16,27 -1.620 -20,17 -1.591 -18,22
Vốn cố định bình quân 18.899 50.182 104.850 31.283 165,5 54.668 108,9 42.976 137,23
Vốn lưu động bình quân 90.293 94.964 82.107 4.671 5,173 -12.857 -13,54 -4.093 -4,18
Các chỉ tiêu hiệu qủa: (lần) (lần) (lần) (lần) ( % ) (lần) ( % ) (lần) ( % )
Hiệu suất sử dụng VCĐ 14,858 7,083 2,856 -7,775 -52,33 -4,227 -59,68 -6,0009 -56,00
Hệ sộ sinh lời VCĐ 0,508 0,160 0,061 -0,348 -68,47 -0,099 -61,79 -0,2232 -65,13
Suất hao phí VCĐ 0,067 0,141 0,350 0,074 109,8 0,209 148 0,1414 128,89
Số vòng quayVLĐ 3,110 3,743 3,647 0,633 20,35 -0,096 -2,56 0,2686 8,90
Hệ số sinh lời VLĐ 0,106 0,085 0,078 -0,022 -20,39 -0,006 -7,666 -0,0141 -14,03
Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0,322 0,267 0,274 -0,054 -16,91 0,007 2,627 -0,0237 -7,14
Nguồn: Phòng kế toán thống kê tài chính Công tyTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
63
Do đó Công ty cần cố gắng hơn nữa trong việc tận dụng khai thác vốn cố lưu
động làm tăng hiệu quả SXKD của Công ty.
- Chỉ tiêu hệ số sinh lợi VLĐ: trong khi số vòng quay VLĐ có sự tăng giảm
qua các năm nhưng hệ số sinh lợi vốn lưu động lại giảm qua các năm và đạt ở mức
khá khiêm tốn. Năm 2006 một đồng VLĐ bỏ ra tạo ra được 0,106 đồng lợi nhuận;
năm 2007 một đồng VLĐ chỉ tạo 0,085 đồng lợi nhuận; đến năm 2008 chỉ tiêu này
giảm xuống còn 0,078 đồng lợi nhuận giảm 0,006% so với năm 2007. Điều này
chứng tỏ hiệu quả việc sử dụng VLĐ chưa cao. Trong 3 năm hệ số sinh lợi VLĐ
bình quân là 0,0141; nghĩa là cứ một đồng VLĐ bình quân bỏ chỉ tạo ra được
0,0141 đồng lợi nhuận.
- Chỉ tiêu mức đảm nhiệm VLĐ: Mức đảm nhiệm VLĐ cho một đồng doanh
thu biến đổi theo chiều hướng tương đối tốt. Năm 2006 cứ 0,322 đồng VLĐ thì tạo
ra được 1 đồng doanh thu; năm 2007 cứ 0,267 đồng VLĐ tạo ra được 1 đồng doanh
thu; đến năm 2008 cứ 0,274 đồng VLĐ đã tạo ra được 1 đồng doanh thu. Bình quân
3 năm số VLĐ bỏ ra để tạo được một đồng doanh thu giảm 0,024 đồng tương ứng
với tốc độ giảm là 7,14 % nghĩa là bình quân 3 năm số VLĐ tiết kiệm được trên 1
đồng doanh thu là 0,024 đồng. Đây là biểu hiện khá tốt Công ty cần phải phát huy
hơn nữa trong thời gian tới.
2.2.2.3.2. Phân tích hiệu qủa sử dụng lao động
Do đặc thù họat động SXKD của Công ty nên lực lượng lao động của Công
ty trong 3 năm 2006-2008 không có sự biến động đáng kể. Các chỉ tiêu hiệu qủa sử
dụng lao động được thể hiện ở bảng 2.8.
- Chỉ tiêu NSLĐ: NSLĐ của Công ty tăng giảm qua các năm: Năm 2006 đạt
835,70 triệu đồng/người; năm 2007 đạt 1.045,38 triệu đông/người tăng 25,09 % so
với năm 2006; năm 2008 giảm xuống còn 904,66 triệu đồng/người giảm 13,46 % so
với năm 2007. Tốc độ tăng bình quân 3 năm đạt 34 triệu đồng tương ứng với tốc độ
tăng tương đối là 5,81 %. Đây là tín hiệu chưa tốt, trong thời gian tới Công ty cần
chú trọng đến việc sắp xếp, bố trí lao động hợp lý; máy móc thiết bị công nghệ cần
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
64
Bảng 2.8. Hiệu qủa sử dụng lao động của Công ty giai đoạn 2006 - 2008
ĐVT: triệu đồng
Tên chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
So sánh
Giá trị Giá trị Giá trị
Năm 2007 với 2006 Năm 2008 với 2007
Bình quân
2006-2008
Giá trị (+-)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị (+-)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị (+-)
Tỷ
trọng
(%)
Tổng doanh thu 280.794 355.429 299.441 74.635 26,58 -55.988 -15,75 9.324 5,41
Tổng qủy lương năm 8.265 10.719 11.742 2.454 29,69 1.023 9,544 1.739 19,62
Tổng lợi nhuận sau thuế 9.594 8.033 6.413 -1.561 -16,27 -1.620 -20,17 -1.591 -18,22
Lao động bình quân 336 340 331 4 1,19 -9 -2,647 -2,50 -0,73
Các chỉ tiêu hiệu qủa:
Năng suất lao động bình quân năm 835,70 1.045,38 904,66 209,68 25,09 -141 -13,46 34 5,81
Lợi nhuận bình quân/1LĐ/năm 28,55 23,63 19,37 -4,93 -17,26 -4,25 -18 -4,59 -17,63
Thu nhập bình quân 1 lao động/ năm 24,60 31,53 35,47 6,93 28,17 3,95 12,52 5,44 20,34
Nguồn: Phòng kế toán thống kê tài chính Công tyTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
65
được trang bị đầy đủ để đáp ứng nhu cầu công việc hiện tại và tương lai nhằm tăng
hiệu quả công việc.
- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một lao động: Thể hiện một lao động tao ra
đuợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một năm. Chỉ tiêu này qua các năm có chiều
hướng giảm: Năm 2006 chỉ tiêu này đạt 28,55 triệu đồng/người/năm; năm 2007 đạt
23,63 triệu đồng/người/năm giảm 17,26 % so với năm 2006; đến năm 2008 chỉ tiêu
này giảm xuống còn 19,37 triệu đồng/người/năm giảm 4,25 % so với năm 2007.
Điều này cho thấy Công ty cần phải nổ lực hơn nữa trong công tác quản lý và sử
dụng lao động một cách hiệu quả nhằm đạt được chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một
lao động của năm sau cao hơn năm trước.
- Chỉ tiêu thu nhập bình quân một lao động: Mặc dù các chỉ tiêu NSLĐ bình
quân, lợi nhuận bình quân giảm qua các năm nhưng qua bảng số liệu 2.8 cho thấy
thu nhập bình quân một lao động của năm sau cao hơn năm trước. Tốc độ tăng bình
quân trong ba năm 2006-2008 là 5,44 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng tương
đối là 20,34 %. Cụ thể, năm 2006 là 24,60 triệu đồng/người/năm; năm 2007 đạt
31,53 triệu đồng/người/năm tăng 28,17 % so với năm 2006; đến năm 2008 chỉ tiêu
này đạt 35,47 triệu đồng/người/năm tăng 12,52 % so với năm 2007. Với mức tăng
thu nhập bình quân một lao động như vậy đối với Công ty là một kết quả đáng
khích lệ, đồng thời thể hiện vị thế của Công ty, tăng cường lòng tin của người lao
động đối với Công ty mà họ đã cống hiến.
2.2.2.3.3. Phân tích hiệu qủa về mặt kinh tế xã hội
Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả phải được xem xét cả trên khía
cạnh kinh tế và trên khía cạnh xã hội. Những năm qua, cùng với sự lớn mạnh và
những kết qủa đạt được của Công ty, không thể không kể đến mức độ đóng góp của
công ty đối với xã hội thông qua việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, hàng năm
đã tạo việc làm ổn định cho người lao động. Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi
trường xã hội. Từ năm 2006 đến nay, hàng năm Công ty đóng góp vào ngân sách
Nhà nước bình quân là 8.708 triệu đồng. Mức tăng bình quân hàng năm là 186 triệu
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
66
đồng tương ứng 2,39% từ các loại thuế. Nó đã làm tăng thu ngân sách cho tỉnh
Thừa Thiên Huế, góp phần trong việc triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh.
Với kết quả đã đạt được mặc dầu còn khiêm tốn nhưng Công ty đã tập trung
đầu tư xây dựng trạm nghiền xi măng tại quảng trị và phấn đầu hoàn thành để đi vào
hoạt động vào đầu quí III năm 2009. Điều này sẻ tạo công ăn việc làm cho người
lao động. Số lượng lao động được sử dụng trong Công ty ngày càng lớn, đời sống
của người lao động sẻ được đảm bảo và ngày càng được cải thiện.
Qua phân tích trên cho thấy hiệu qủa SXKD của Công ty vẫn đang ở mức rất
thấp và không mấy khả quan. Do trong những năm qua Công ty chưa có sự phân
tích cụ thể rỏ ràng tình hình SXKD, mặt khác Công ty cũng chưa mạnh dạn tận
dụng hết khả năng, lợi thế thương mại và thương hiệu, uy tín sẳn có của mình để
khắc phục những điểm yếu, phát huy những điểm mạnh trong hoạt động SXKD
nhằm tăng hiệu quả SXKD của mình.
Với giới hạn của đề tài, để thấy rỏ hơn tác giả xin được đi sâu phân tích một
số nhân tố ảnh hưởng đến kết qủa và hiệu qủa SXKD của Công ty cổ phần thạch
cao xi măng.
2.2.3. Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu qủa họat động SXKD của Công
ty cổ phần thạch cao xi măng .
2.2.3.1. Giới thiệu tổng thể điều tra cán bộ Công ty
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của
Công ty, đề tài sử dụng cả thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp từ điều tra cán bộ từ
phó, trưởng phòng trở lên tại Công ty .Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
67
Bảng 2.9 : Tổng thể điều tra thăm dò ý kiến thu được
ĐVT: người
TT Các nhân tố Số lượng %
1 Giới tính: 29 100
- Nữ: 5 17,2
- Nam: 24 82,8
2 Tuổi: 29 100
- Từ > 40 26 89,7
- Từ 25 - 40 3 20,3
3 Trình độ học vấn: 29 100
- Trung cấp; 1 3,4
- Đại học: 27 93,1
- Sau đại học: 1 3,4
4 Vị trí làm việc: 29 100
- Giám đốc: 6 20,7
- Phó giám đốc: 8 27,6
- Trưởng phòng: 11 37,9
- Phó phòng: 4 13,8
5 Thâm niên làm việc: 29 100
- Từ 5-10 năm: 3 10,3
- Từ > 10 năm: 26 89,7
Tổng số 29 100
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả
2.2.3.2. Tác động của các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
2.2.3.2.1. Nhân tố môi trường kinh tế
Thực trạng nền kinh tế thế giới trong những năm qua ( năm 2006-2008 ) có
rất nhiều biến động. Năm 2006 chứng kiến sự tăng trưởng khá cao của nền kinh tế
thế giới, chủ yếu nhờ sự trổi dậy mạnh mẻ của các nền kinh tế đang phát triển, nhất
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
68
là ở châu Á. Tuy nhiên, bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2006 có không ít những
khoảng tối liên quan đến nền kinh tế số một thế giới là Hoa Kỳ ( tốc độ tăng trưởng
kinh tế giảm sút ) và sự bất ổn về chính trị và xã hội ở một số khu vực đặ biệt là tại
một số nước như Nigeria, Vênzuela, Arập Xêút, Iran.. liên quan đến giá dầu mỏ.
Ngay trong những ngày đầu năm 2007, kinh tế thế giới đã đối mặt với sự tái phát
của dịch cúm gia cầm, sự xáo trộn trong thương mại xuất phát từ Iran và CHDCND
Triều Tiên... Năm 2007 khủng hoảng “ nợ dưới chuẩn “ làm điêu đứng nước Mỷ.
Giá dầu và giá vàng tăng vọt, trong khi USD mất giá thảm hại trước đồng Euro.
Họat động mua bán và sáp nhập (M&A) đạt kỷ lục. Các đại gia tài chính khốn đốn
trước cơn bảo tín dụng xuyên quốc gia. Đó là những nét chính trong bức tranh kinh
tế thế giới năm 2007. Bước sang năm 2008, tình hình kinh tế - tài chính thế giới đã
nổi lên một số biến động lớn: khủng hoảng tín dụng tiếp tục lan rộng đẩy kinh tế
toàn cầu vào nguy cơ khủng hoảng; tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới giảm; các thị
trường chứng khoán thế giới chao đảo; giá cả hàng hóa (đặc biệt là lương thực) và
lạm phát gia tăng mạnh.
Với những diễn biến của nền kinh tế thế giới nói trên đã tác động rất mạnh
mẻ tới nền kinh tế nước ta cụ thể: việc giá dầu, giá nguyên vật liệu tăng đẩy chi phí
đầu vào tăng, đặc biệt năm 2008 lạm phát tăng mạnh ở mức 22,3% , lãi suất tăng kỷ
lục từ trước đến nay ( mức lãi suất từ: 12,5 % đến 22% ) đã làm ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu qủa hoạt động SXKD của các doanh ngiệp nói chung và Công ty cổ phần
thạch cao xi măng nói riêng.
2.2.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh
Tất cả các đối thủ cạnh tranh của Công ty (đã trình bày tại mục 2.2.1.2.Về
đối thủ cạnh tranh) về hai mặt hàng thạch cao và xi măng đều có những điểm chung
sau: Tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ nên giảm khá nhiều về chi phí nhân công, chi
phí quản lý doanh nghiệp; chủ động, linh hoạt trong giao dịch kinh doanh như: Có
thể giao hàng mọi thời điểm, mọi nơi; mềm dẻo trong các mối quan hệ, phục vụ tận
tình chu đáo đối với khách hàng, cơ chế thanh toán linh hoạt... nên có khả năng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
69
cạnh tranh lớn đối với các mặt hành kinh doanh của công ty trong việc tiêu thụ.
Những đối thủ cạnh tranh này đã gây không ít khó khăn cho công ty trong việc điều
tiết giá bán, tiêu thụ sản phẩm thạch cao và xi măng, ảnh hưởng rất lớn đến doanh
thu và lợi nhuận của công ty.
2.2.3.2.3. Điều kiện tự nhiên, thời tiết
Do đặc điểm về lỉnh vực họat động SXKD của Công ty là thạch cao và xi
măng. Đây là hai mặt hàng chủ yếu phục vụ cho ngành xây dựng. Do đó, phụ thuộc
rất nhiều vào tình hình thời tiết. Đặc biệt là mùa mưa là mùa mà các ngành xây
dựng hầu như không thể thi công được nên sản lượng xi măng tiêu thụ là rất ít, tồn
kho xi măng nhiều, các nhà máy xi măng buộc phải giảm công suất sản xuất do đó
sản lượng tiêu thụ thạch cao cũng giảm theo. Vì thế, làm doanh thu giảm dẫn đến
lợi nhuận của Công ty giảm.
2.2.3.3. Tác động của các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Có nhiều nhân tố tác động gây ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của doanh
nghiệp ngoài những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp đã nêu trên ở đây ta cần phải
xem xét các yếu tố bên trong doanh nghiệp. Mỗi nhân tố đều có những tác động đến
một hoặc nhiều mặt họat động. Tuy nhiên, sẻ có những nhân tố định lượng ta có thể
lượng hóa được bằng các chỉ tiêu hoặc bằng con số cụ thể và có những con số định
tính không thể lượng hóa được.
Những nhân tố chủ yếu bên trong doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu qủa SXKD của Công ty đó là: Vốn kinh doanh, nguồn nhân lực hay lao động,
máy móc thiết bị và công nghệ, chi phí sản xuất, Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của
Công ty... Trước khi tiến hành phân tích chúng ta tổng hợp tình hình về các yếu tố
sản xuất và các chỉ tiêu hiệu qủa SXKD của Công ty trong giai đoạn 2006-2008,
được thể hiện ở bảng 2.10 sau đây:Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
70
Bảng 2.10: Bảng tổng hợp tình hình về yếu tố sản xuất và chỉ tiêu hiệu qủa SXKD của Công ty giai đoạn 2006 - 2008
Tên chỉ tiêu
Đơn
vị tính
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
So sánh
Năm 2007 với
2006
Năm 2008 với
2007
Bình quân
2006-2008
+/- % +/- % +/- %
Yếu tố sản xuất:
Vốn kinh doanh bình quân Tr.đồng 109.192 145.146 186.957 35.954 32,93 41.811 28,81 38.883 30,87
Lao động bình quân Tr.đồng 336 340 331 4 1,19 -9 -2,647 -2,50 -0,73
Chi phí sản xuất Tr.đồng 271.200 347.396 293.028 76.196 28,1 -54.368 -15,65 10.914 6,22
Các chỉ tiêu hiệu qủa:
Tổng doanh thu Tr.đồng 280.794 355.429 299.441 74.635 26,58 -55.988 -15,75 9.324 5,41
Lợi nhuận sau thuế Tr.đồng 9.594 8.033 6.413 -1.561 -16,27 -1.620 -20,17 -1.591 -18,22
Năng suất lao động Tr.đ/người 835,696 1.045,38 904,66 209,68 25,09 -140,72 -13,46 34,48 5,81
Lợi nhuận bình quân/1LĐ/năm Tr.đ/người 28,55 23,63 19,37 -4,93 -17,26 -4,25 -18,00 -4,59 -17,63
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu % 3,42 2,26 2,14 -1,157 -33,85 -0,118 -5,24 -0,638 -19,55
Tỷ suất lợi nhuận/VKD % 8,786 5,534 3,430 -3,252 -37,01 -2,104 -38,02 -2,678 -37,52
Hệ số sinh lời/VKD Đồng 0,088 0,055 0,034 -0,033 -37,01 -0,021 -38,02 -0,027 -37,52
Hệ số sinh lời VCĐ Đồng 0,508 0,425 0,339 -0,083 -16,27 -0,086 -20,17 -0,084 -18,22
Hệ số sinh lời VLĐ Đồng 0,106 0,089 0,071 -0,017 -16,27 -0,018 -20,17 -0,018 -18,22
Tỷ suất lợi nhuận/chí phí % 0,035 0,023 0,022 -0,012 -34,64 -0,001 -5,35 -0,007 -20,00
Nguồn: Phòng kế toán thống kê tài chính Công tyTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
71
2.2.3.3.1. Ảnh hưởng của vốn, hiệu suất sử dụng vốn
Vốn là nhân tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong họat động SXKD, nếu
thiếu vốn hoạt động sản xuất sẻ bị ngưng trệ và gián đoạn, nếu dư thừa sẻ lảng phí
vốn; việc sử dụng vốn hợp lý sẻ đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
Để tiến hành lượng hóa sự tác động ảnh hưởng của các yếu tố đến kết qủa
họat động SXKD, trước hết chúng ta xem xét mối quan hệ giữa doanh thu, VKD và
hiệu suất sử dụng vốn.
Từ số liệu trong bảng 2.6 trang 60, cùng với việc sử dụng phương pháp thay
thế liên hoàn để tiến hành lượng hóa sự ảnh hưởng của các yếu tố VKD và hiệu suất
sử dụng VKD đến doanh thu như sau:
R = VKD x HVKD
Doanh thu trong năm 2007 tăng so với năm 2006 được xác định:
∆R(07/06) = R07 – R06 = + 74.635 triệu đồng
Do ảnh hưởng của nhân tố VKD:
∆VKD = ( VKD07 – VKD06 ) x HVKD06
= ( 145.146 – 109.192 ) x 2,5716 = + 92.458 triệu đồng
Do ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng vốn:
∆HVKD = VKD07 x ( HVKD07 – HVKD06 )
= 145.146 x ( 2,4488 – 2,5716 ) = -17.823 triệu đồng
Củng dùng phương pháp tương tự, ta xác định được các kết quả như sau:
Doanh thu của năm 2008 giảm so với năm 2007 là: ∆R(08/07) = -55.988 triệu đồng:
Do ảnh hưởng của nhân tố VKD: ∆VKD = 102.385 triệu đồng
Ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng vốn: ∆HVKD = -158.373 triệu đồng
Từ việc tính toán ở trên, chúng ta tiến hành lập bảng các nhân tố ảnh hưởng đến
doanh thu qua ba năm từ năm 2006 – 2008 như sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
72
Bảng 2.11: Ảnh hưởng của vốn kinh doanh và hiệu suất sử dụng vốn
kinh doanh đến doanh thu
ĐVT: triệu đồng
Năm so sánh
Chênh lệch
Doanh thu ( R )
Ảnh hường của nhân tố
Vốn kinh doanh
(VKD)
Hiệu suất VKD
(HVKD )
2007-2006 74.635 92.458 -17.823
2008-2007 -55.988 102.385 -158.373
Kết qủa số liệu ở bảng 2.11 cho thấy: Năm 2007 doanh thu tăng so với năm
2006 là 74.635 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 26,58 % do tác động của hai
nguyên nhân đó là: VKD tăng lên 35.954 triệu đồng ( 32,93 % ) làm cho doanh thu
tăng lên 92.458 triệu đồng, tương ứng với 32,93 %. Trong khi đó hiệu suất sử dụng
vốn giảm 0,123 lần làm cho doanh thu giảm 17.823 triệu đồng tương ứng 6,347 %.
Sang năm 2008, doanh thu giảm so với năm 2007 là 55.988 triệu đồng, tương
ứng giảm 15,75 %. Điều này cũng do bởi hai nguyên nhân đó là: VKD tăng lên
41.811 triệu đồng, tương ứng với 28,81 % đã làm cho doanh thu tăng lên 102.385
triệu đồng tương ứng tăng 28,81 %. Tuy nhiên, do Hiệu suất sử dụng vốn giảm
mạnh lên tới 0,847 lần dẫn đến doanh thu giảm 158.373 triệu đồng tương ứng giảm
44,56 %. Qua phân tích cho thấy hiệu quả sử dụng vốn có chiều hướng đi xuống.
Hiện tại và trong thời gian tới việc huy động vốn bằng cách nào và quản lý
vốn như thế nào cho có hiệu qủa là vấn đề Công ty cần đặt ra để xem xét. Qua kết
quả khảo sát ý kiến của cán bộ Công ty CP thạch cao xi măng về mức độ quan
trọng của việc huy động vốn, quản lý vốn và khả năng thực hiện tại bảng 2.11 cho
thấy:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
73
Ở mức cao nhất với 55,2 % ( 16/29 người ) ý kiến cho rằng việc phát hành
thêm cổ phiếu để huy động vốn là tương đối quan trọng và tương đối khó thực hiện.
Còn ở mức cao nhất với 51,7% ( 15/29 người ) ý kiến cho rằng huy động vốn bằng
cách vay ngân hàng là quan trọng và không khó thực hiện. Qua kết qủa này cho
thấy hiện tại và trong thời gian tới để tăng tiềm lực tài chính của Công ty CP Thạch
cao xi măng thì việc huy động vốn bằng cách vay ngân hàng là quan trọng và có
khả năng thực hiện. Còn phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn là tương đối
quan trọng và tương đối khó thực hiện là bởi vì thị trường tài chính thế giới đang
gặp nhiều khó khăn và sẻ còn kéo dài trong vài năm tới, thị trường chứng khoán
đang chao đảo do đó tâm lý chung là không ai muốn đầu tư vào lĩnh vực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_san_xuat_kinh_doanh_tai_cong_ty_co_phan_thach_cao_xi_mang_8781.pdf