Chương I: Tổng quan về hoạt động kinh doanh của 6
Ngân hàng thương mại 6
I . Ngân hàng thương mại và các hoạt động 6
I.1.Ngân hàng thương mại là gỡ ? 6
I.1.1.Chức năng mở rộng tín dụng : 6
I.1.2.Chức năng quản lý tiền mặt 7
I.1.3.Chức năng trung gian thanh toán 7
I.1.4.Chức năng tiết kiệm 8
I.1.5.Chức năng bảo hiểm 8
I.1.6.Chức năng môi giới 8
I.1.7.Chức năng uỷ thác 9
I.1.8.Chức năng lập kế hoạch đầu tư 9
I.1.9.Chức năng ngân hàng đầu tư và bảo lónh 9
I.2. Vai trũ của Ngõn hàng thương mại trong nền kinh tế 10
I.2.1.Vai trũ trung gian : 10
I.2.2.Vai trũ thanh toỏn : 10
I.2.3.Vai trũ người bảo lónh : 10
I.2.4.Vai trũ đại lý : 11
I.2.5.Vai trũ thực hiện chớnh sỏch : 11
II. Các dịch vụ của Ngân hàng thương mại 11
II.1. Nhận tiền gửi 11
II.2. Cho vay 12
II.3. Cung cấp các tài khoản giao dịch cho khách hàng 12
II.4. Thực hiện mua bán trao đổi ngoại tệ 13
II.5. Bảo quản vật có giá 14
II.6. Tài trợ các hoạt động của chính phủ 14
II.7. Cung cấp dịch vụ uỷ thác 14
II.8. Tư vấn tài chính 14
II.9. Quản lý tiền mặt 15
II.10. Dịch vụ thuê mua thiết bị 15
II.11. Bán dịch vụ bảo hiểm 15
II.12. Môi giới đầu tư chứng khoán 15
II.13. Tài trợ ngoại thương 16
II.14. Thanh toán quốc tế 16
II.15. Một số dịch vụ Ngân hàng ở các nước phát triển . 16
III . Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 16
III.1. Hoạt động tín dụng nói chung 16
III.2. Tín dụng Ngân hàng 17
III.2.1.Nguyên tắc tín dụng của ngân hàng là : 17
III.2.2.Điều kiện cấp tín dụng : 18
III.3.Các loại tín dụng ngân hàng thương mại 19
III.4. Phân tích tín dụng tại các ngân hàng thương mại 20
III.4.1. Sự cần thiết phải phân tích tín dụng trong các ngân hàng thương mại 20
III.4.2. Quy trình phân tích tín dụng tại các ngân hàng thương mại 21
Chương II: Thực trạng phân tích tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt nam 30
I. Sở giao dịch I NHCTVN 30
I.1.Lịch sử hình thành và phát triển 30
I.2.Nhiệm vụ và quyền hạn 31
I.3.Cơ cấu tổ chức 31
I.4.Các hoạt động của Sở giao dịch I NHCTVN 31
I.4.1.Hoạt động huy động vốn 32
I.4.2.Hoạt động đầu tư và cho vay 34
I.4.4.Hoạt động điều chuyển vốn 36
I.4.5.Hoạt động thanh toán quốc tế 37
( Cột 3 và 5 thể hiện phần trăm của các chỉ tiêu so với năm liền trước ) 38
I.4.6.Kết quả kinh doanh năm 2004 của Sở giao dịch I 38
I.5. Đặc điểm đối tượng khách hàng của SGDI- NHCTVN 38
II. Thực trạng phân tích tín dụng tại SGDI 41
II.1. Quy trình phân tích tín dụng 41
II.1.1.Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn 41
II.1.2.Thẩm định các điều kiện vay vốn 44
II.1.2.1.Kiểm tra hồ sơ vay vốn nà mục đích vay vốn 44
II.1.2.2.Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh / dự án đầu tư 45
II.1.2.3.Kiểm tra xác minh thông tin 45
II.1.3.Phân tích ngành 46
II.1.4.Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn 46
II.1.5.Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt 48
II.1.6. Phân tích, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh / hoặc dự án đầu tư 48
II.1.6.1.Xem xét tổng thể bao gồm các nội dung: 49
II.1.6.2.Dự tính hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ của PASXKD/DAĐT 49
II.1.7.Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay 50
II.1.8.Định giá tài sản bảo đảm 50
II.2.Đánh giá thực trạng phân tích tín dụng tại Sở giao dịch I 51
II.2.1.Ví dụ về quá trình phân tích tín dụng tại Sở giao dịch I 51
II.2.2.Nhận xét : 56
II.2.2.1.Ưu điểm : 56
II.2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong quá trình phân tích tín dụng tại Sở giao dịch I – NHCTVN 59
2. Nguyên nhân 62
Chương III 66
Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích tín dụng tạo Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt nam 67
I. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I - NHCTVN 67
I.1.Các mục tiêu hoạt động kinh doanh 67
I.2.Nhiệm vụ kinh doanh 67
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả phân tích tín dụng tại Sở giao dịch I- NHCTVN 68
III.Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phân tích tín dụng của sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt nam. 74
III.1.Đối với Ngân hàng Công thương Việt nam 74
III.2.Đối với Ngân hàng Nhà nước 75
III.3.Đối với Chính phủ 77
Kết luận 79
Danh mục tài liệu tham khảo 80
77 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả phân tích tín dụng tại Sở giao dịch I -Ngân hàng công thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mang lại khụng chỉ là lợi nhuận cho vay của Sở giao dịch I mà cũn gúp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn người lao động Việt nam .
Ngoài cỏc hỡnh thức cho vay thụng thường Sở giao dịch I cũn tăng cường nghiệp vụ bảo lónh ( bảo lónh dự thầu, thực hiện hợp đồng, bảo lónh cụng trỡnh ) doanh số bảo lónh hàng năm tăng 15% .
Đối tượng bảo lónh là cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế xó hội cú đầy đủ tư cỏch vay vốn; hỡnh thức bảo lónh: phỏt hành thư bảo lónh, cỏc hỡnh thức khỏc; Phớ bảo lónh khụng quỏ 2%/năm tớnh trờn giỏ trị cũn lại của nghĩa vụ bảo lónh .
Cựng với việc mở rộng đối tượng cho vay nhằm đần lại cơ cấu lại khỏch hàng, cụng tỏc xử lý nợ xấu và nợ khú đũi cũng được quan tõm thường xuyờn bằng nhiều biện phỏp như phõn cụng cụ thể từng doanh nghiệp cho từng cỏn bộ tớn dụng, kốm theo cỏn bộ kiểm soỏt và Giỏm đốc hoặc phú Giỏm đốc bỏm sỏt doanh nghiệp để đũi nợ; cỏc khoản nợ khú đũi và nợ xấu năm 2004 đó giảm so với năm 2003, tuy nhiờn kết quả xử lý nợ xấu cũn chưa như mong muốn của Ban lónh đạo Sở giao dịch I .
Bảng2
Tình hình cho vay của Sở giao dịch I - NHCTVN
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
Tổng số
Tỷ trọng
Tổng số
Tỷ trọng
Tổng số
Tỷ trọng
Tổng dư nợ
2060
100%
2346
100%
2484
100%
I.Phõn theo kỳ hạn
1. Ngắn hạn
772
35%
882
35%
935
38%
2.Trung và dài hạn
1288
65%
1524
65%
1546
62%
II. Phân theo tpktế
1.Ngoài QD
324
16%
352
15%
497
20%
2.Quốc doanh
1736
84%
1994
85%
1987
80%
III.Phân theo tiền tệ
1.Nội tệ
1524
74%
1568
80%
1706
71%
2.Ngoại tệ
536
26%
778
20%
778
29%
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2002, 2003 và 2004 SGDI-NHCTVN
I.4.4.Hoạt động điều chuyển vốn
Tỷ trọng điều chuyển vốn của Sở giao dịch I Ngõn hàng Cụng thương Việt nam chiếm tới hơn 70% tổng tài sản của Sở giao dịch I trong đú bao gồm cỏc hoạt động: Điều chuyển vốn theo kế hoạch; điều chuyển vốn ngoại tệ; điều chuyển vốn cho vay theo mục đớch chỉ định; điều chuyển vốn cho vay cỏc dự ỏn; điều chuyển vốn ngoại tệ bắt buộc và thanh toỏn khỏc .
Bảng3
Tình hình điều chuyển vốn của Sở giao dịch I- NHCTVN
Đơn vị: Tỷ đồng
2003
2004
Nội tệ
10090
9351
Ngoại tệ
1579
1388
Nguồn : Bảng cân đối vốn kinh doanh của SGDI năm2003 và 2004
I.4.5.Hoạt động thanh toán quốc tế
Từ năm 1991 Sở giao dịch I Ngõn hàng Cụng thương Việt nam đó chớnh thức hoạt động thanh toỏn quốc tế, hiện nay nghiệp vụ này đó được triển khai và phỏt triển nhanh chúng tại Sở giao dịch I, doanh số do hoạt động này mang lại cũng chiếm một phần lớn trong tổng doanh số hoạt động của Sở giao dịch I, hàng năm cú nhiều L/C được mở tại đõy với tổng giỏ trị quy ra tiền rất lớn .
Hoạt động thanh toỏn quốc tế bao gồm :
+Chuyển tiền ra nước ngoài .
+Thanh toỏn nhờ thu: nhờ thu D/P –giao chứng từ trờn cơ sở thanh toỏn; nhờ thu D/A – giao chứng từ trờn cơ sở chấp nhận thanh toỏn; cỏc loại nhờ thu khỏc
+Thư tớn dụng nhập khẩu: Thư tớn dụng khụng thể huỷ ngang, cú thể huỷ ngang; trả ngay; trả chậm; tuần hoàn; đối ứng; chuyển nhượng; giỏp lưng; dự phũng; xỏc nhận; điều khoản đỏ .
+Thư tớn dụng xuất khẩu .
Năm 2004 SGDI đã mở được 732 L/C, trị giá 89 triệu USD, tăng 49% so với năm 2003; Thanh toán 1058 L/C trị giá 78.7 triệu đô, tăng 39% so với năm 2003. Tổng kim ngạch XNK đạt 154 triệu đôla Mỹ, tăng 29.3% so với năm 2003, tình hình cụ thể được trình bày dưới bảng sau:
Bảng4
Tình hình thanh toán quốc tế của SGDI- NHCTVN
Đơn vị : Triệu USD
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
Tổng số
Tăng
Tổng số
Tăng
1.Số L/C
636 L/C
40%
732 L/C
49%
2.Trị giá
60
89
3.Số L/C thanh toán
767L/C
36%
1058
39%
4.Trị giá
56.5
7837
5.Tổng kim ngạch XNK
119
10.4%
154
29.3%
6.Tổng thu phí
6500
8.3%
6800
5%
Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I- NHCTVN
( Cột 3 và 5 thể hiện phần trăm của các chỉ tiêu so với năm liền trước )
I.4.6.Kết quả kinh doanh năm 2004 của Sở giao dịch I
Lợi nhuận hạch toán nội bộ của Sở giao dịch I năm 2004 đạt 265.4 tỷ đồng vượt 33% so với năm 2003 và vượt 6% so với kế hoạch lợi nhuận do NHCTVN giao cho, tiếp tục giữ vững danh hiệu là đơn vị dẫn đầu về kết quả kinh doanh, được NHCTVN xếp thành tích thi đua xuất sắc trong toàn hệ thống ngân hàng Công thương và được Chủ tịch Hội đồng quản trị-NHCTVN thưởng 200 triệu đồng. Đây là kết quả của sự đoàn kết nhất trí cao của tập thể cán bộ nhân viên của SDGI trong công tác để thực hịên tốt nhiệm vụ được giao.
I.5. Đặc điểm đối tượng khách hàng của SGDI- NHCTVN
Đối tượng khách hàng của Sở giao dịch I rất đa dạng thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau: các cá nhân, hộ gia đình, các hợp tác xã, các doanh nghiệp nhỏ ngoài quốc doanh đến các tổng công ty Nhà nước, trong đó tỷ trọng cho vay chủ yếu vay vẫn là cho vay đối với các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước( các Tổng công ty lớn ) như: Tổng công ty Điện lực Việt nam, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt nam, Tổng công ty thương mại và xây dựng, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam…
Trong bảng dưới đây ta thấy rằng tỷ trọng cho vay đối với các thành phần có sự khác nhau rõ rệt: Các doanh nghiệp quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng vay lớn hơn nhiều so với các doanh nghiệp quốc doanh, cụ thể:
năm 2002 doanh số vay của các DNNN là 84% trong khi đó các DN ngoài quốc doanh chỉ có 16%; năm 2003 là 85% và 15%, năm 2004 là 80% và 20%.
Nhóm khách hàng Tổng công ty Nhà nước thường vay vốn của Sở giao dịch I với khối lượng rất lớn, chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dư nợ cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh ( Bảng số liệu dưới đây)
Trong bảng số liệu về tình hình cho vay của Sở giao dịch I ta thấy dư nợ cho vay đối với các Tổng công ty đầu kỳ chiếm tỷ trọng rất lớn, cụ thể là : Tổng công ty Điện lực có dư nợ đầu kỳ là 280560 triệu VND chiếm 22.3% so với dư nợ cho vay đầu kỳ của các doanh nghiệp Nhà nước; Tổng công ty BCVTVN có dư nợ đầu kỳ là 261284 triệu VND, và 5093082 USD chiếm tỷ trọng là 20.7% và 13.3%.
Bảng 5: Tình hình vay vốn năm 2004 của các TCT
Đơn vị : Triệu đồng/ USD
Tên đơn vị
Dư nợ đầu năm
Cho vay trong năm
VND
USD
VND
USD
DNNN
1256393
38294104
158929
34560800
1.TCT Điện lực
280560
0
0
0
2.TCT BCVT
261284
5093082
0
0
3.TCT Đường sắt
303528
0
0
0
4.TCT TM và XD
7013
77462
0
0
5.NXB GD
32986
0
37413
0
(Nguồn: Báo cáo cho vay thu nợ tháng 12/2004 của SGDI)
Sở giao dịch I luôn có chính sách ưu đãi đối với các Tổng công ty Nhà nước vì đây là nhóm khách hàng truyền thống, và cũng la nhóm khách hàng được Sở giao dịch I cho vay với mục tiêu lợi nhuận và cũng vì mục tiêu phát triển kinh tế đất nước. Phần lớn các tổng công ty đều làm ăn có lãi, và lãi đủ để trả nợ cho Sở giao dịch, đồng thời các Tổng công ty khi vay vốn được Chính phủ bảo lãnh, vì vậy mà Sở giao dịch I có quan hệ tín dụng gắn bó với các Tổng công ty và cho vay trên cơ sở uy tín là chính. Mặc dù tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh cao song không phải Sở giao dịch I chỉ ưu tiên cho vay đối với thành phần kinh tế này mà trong những năm gần đầy Sở giao dịch I đã có những biện pháp thay đổi cơ cấu cho vay là tăng tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bằng các biện pháp như tiếp thị, giới thiệu các loại hình cho vay mới phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, năm 2004 tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã tăng thành 20% trên tổng dư nợ( năm 2003 là 15%) đúng theo hướng chỉ đạo của Ngân hàng Công thương Việt nam là đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ sản xuất…
II. Thực trạng phõn tớch tớn dụng tại SGDI
II.1. Quy trình phân tích tín dụng
II.1.1.Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Khi khách hàng đến vay vốn tại Sở giao dịch I cán bộ tín dụng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn.
Đối với khách hàng vay vốn lần đầu tại Sở giao dịch I, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng cung cấp những thông tin về khách hàng, CBTD cũng truyền đạt những quy định của Ngân hàng CT cho khách hàng về những điều kiện vay vốn .
Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng, CBTD hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ, đối chiếu và tiếp nhận hồ sơ.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ, CBTD kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ, hồ sơ phải có đầy đủ các loại giấy tờ văn bản bắt buộc.
Danh mục hồ sơ vay vốn bao gồm hồ sơ về khách hàng và hồ sơ về khoản vay :
Danh mục hồ sơ khách hàng bao gồm:
Quyết định thành lập của cơ quan nhà nước có thẩm quyền( đối với khách hàng hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước, khách hàng là các tổ chức khác )
Giấy phép đầu tư của cấp có thẩm quyền cấp(đối với doanh nghiệp hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài )
Quyết định thành lập đối với công ty TNHH 1 thành viên (đối với khách hàng hoạt động theo Luật doanh nghiệp )
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với khách hàng hoạt động theo luật doanh nghiệp và luật hợp tác xã)
Giấy phép hành nghề đối với ngàng nghề cần cấp giấy phép( đối với khách hàng chịu điều chỉnh của Luật doanh nghiệp và Luật Hợp tác xã)
Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập
Các tài liệu liên quan đến quản lý tài sản và vốn
Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, hoặc đăng ký mã số xuất nhập khẩu ( đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu)
Hợp đồng liên doanh (đối với doanh nghiệp liên doanh )
Điều lệ của tổ chức (nếu có )
Các văn bản trên khi trình cho ngân hàng có thể là bản sao có công chứng
Nghị quyết Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông ... về việc vay vốn hoặc xác nhận về thẩm quyền trong việc vay vốn do người có thẩm quyền ký.
Quy chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp hoạt động có phân cấp
Văn bản uỷ quyền vay vốn của cơ quan cấp trên có thẩm quyền( đối với đơn vị hạch toán phụ thuộc ). Nội dung uỷ quyền phải thể hiện rõ mức dư nợ cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay, cam kết trả nợ thay khi đơn vị phụ thuộc không thể trả nợ được).
Các văn bản gồm từ số 11 đến 13 Sở giao dịch yêu cầu phải là các bản chính
Danh mục hồ sơ khoản vay bao gồm:
Giấy đề nghị vay vốn, đơn xin mở L/C (trong trường hợp không ký quỹ đủ 100%), hoặc đơn xin chiết khấu bộ chứng từ .
Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Các báo cáo tài chính 3 năm gần đây nhất ( đã được kiểm toán ) và quý gần nhất :
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
Đối với pháp nhân chưa hoạt động được 2 năm, thì có thể gửi báo cáo tài chính ở thời điểm gần nhất
Trong trường hợp báo cáo tài chính chưa được kiểm toán, phải có báo cáo quyết toán thuế của hai năm gần đây nhất ( được cơ quan Thuế xác nhận ) và phải được khách hàng giải trình cụ thể trước khi xem xét khoản vay.
Các giấy tờ khác bao gồm: phương án khắc phục lỗ ( đối với khách hàng có lỗ luỹ kế ); bảng kê các loại công nợ, tại các ngân hàng trong và ngoài nước bao gồm: dư nợ, dư nợ trả thay, ...; hợp đồng mua bán với nước ngoài; các hợp đồng kinh tế khác; phương án sản xuất kinh doanh, khả năng vay trả ...
Nếu khoản vay là trung và dài hạn khách hàng cần cung cấp thêm các tài liệu sau:
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu tư
Quyết định phê duyệt dự án đầu tư của cấp có thẩm quyền
Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán, quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán của cấp có thẩm quyền
Các văn bản khác
Danh mục hồ sơ bảo đảm tiền vay
Trường hợp cho vay không có tài sản bảo đảm, Sở giao dịch yêu cầu khách hàng phải cung cấp các loại giấy tờ sau:
Giấy cam kết của khách hàng về việc thực hiện bảo đảm bằng tài sản khi được Sở giao dịch yêu cầu, nội dung cam kết này đã có trong hợp đồng .
Chỉ thị của Chính phủ về việc cho vay không có tài sản đảm bảo đối với khách hàng (nếu việc cho vay không có bảo đảm theo chỉ thị của Chính phủ )
Trường hợp bảo đảm bằng tài sản của khách hàng, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba :
Hợp đồng bảo đảm tiền vay
Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng TSBĐ : giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê đất nếu là đất thuê; trường hợp có đăng ký quyền sở hữu tài sản phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản .
Trường hợp bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, Sở giao dịch yêu cầu phải có :
Giấy cam kết thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay trong đó nêu rõ quá trình hình thành tài sản và bàn giao ngay các giấy tờ liên quan khi tài sản bảo đảm được hình thành.
Công văn của chính phủ cho phép được bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay (nếu việc bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay theo chỉ thị của chỉ định của Chính phủ )
Hợp đồng mua bán tài sản, quyết định phê duyệt tổng đầu tư dự án .
Trường hợp bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba:
Ngoài các giấy tờ như của trường hợp 2, SDGI còn yêu cầu phải có cam kết bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba để khách hàng vay vốn.
II.1.2.Thẩm định các điều kiện vay vốn
II.1.2.1.Kiểm tra hồ sơ vay vốn nà mục đích vay vốn
a, Kiểm tra hồ sơ khách hàng
Cán bộ tín dụng kiểm tra tính xác thực, hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ văn bản trong danh mục hồ sơ khách hàng đã liệt kê ở trên. Ngoài ra cán bộ tín dụng còn kiểm tra thêm các vấn đề như: Xác minh quyền hạn, trách nhiệm của các bên qua biên bản/ hợp đồng liên doanh đối với doanh nghiệp liên doanh( nếu có ); xác minh quyền hạn, trách nhiệm của các chức danh trong doanh nghiệp; quyết định bổ nhiệm người đại diện trước pháp luật của doanh nghiệp; thời hạn hoạt động còn lại của doanh nghiệp, ngành nghề được phép kinh doanh ...
b, Kiểm tra hồ sơ khoản vay và hồ sơ bảo đảm tiền vay
Cán bộ tín dụng kiểm tra tính xác thực, hợp pháp, hợp lệ, của từng loại hồ sơ khoản vay và hồ sơ bảo đảm tiền vay đã liệt kê ở trên .
c, Kiểm tra mục đích vay vốn
Kiểm tra xem nhu cầu vay vốn có thuộc đối tượng cho vay hay không .
Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn ( đối chiếu nhu cầu xin vay với danh mục những hàng hoá cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện tho quy định của Chính phủ)
Đối với những khoản vay bằng ngoại tệ, kiểm tra mục đích vay vốn, đảm bảo phù hợp với quy định quản lý ngoại hối hiện hành về các đối tượng vay vốn .
II.1.2.2.Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh / dự án đầu tư
a, Về khách hàng vay vốn CBTD phải tìm hiểu thêm thông tin về: Ban lãnh đạo, tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình công nghệ hiện đang có của khách hàng, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng, đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay...
Các thông tin này có được bằng cách : cán bộ tín dụng đi thực tế tại nơi sản xuất, hoặc qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua các bạn hàng ...
b, Về phương án sản xuất kinh doanh / dự án đầu tư (PASXKD/DAĐT)
Cán bộ tín dụng tìm hiểu giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường đối với các yếu tố đầu, đầu ra của sản phẩm mà PASXKD/DAĐT tạo ra, kinh nghiệm năng lực triển khai phương án, khả năng quản lý và thực hiện của chủ dự án .
Để có được các thông tin trên, cán bộ tín dụng có thể thu thập bằng cách : qua các nhà cung cấp hàng hoá, thiết bị, nguyên vật liệu, các nhà tiêu thụ sản phẩm, qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua các báo cáo, nghiên cứu ở hội thảo chuyên đề, tìm hiểu các PASXKD/DAĐT cùng loại
II.1.2.3.Kiểm tra xác minh thông tin
Cán bộ tín dụng có thể xác minh thông tin trên bằng cách xem lại hồ sơ trước đây của khách hàng tại chính NHCT hoặc qua trung tâm thông tin tín dụng( CIC) và phòng thông tin Kinh tế- tài chính – ngân hàng của Sở giao dịch I hoặc của NHCTVN ...
II.1.3.Phân tích ngành
Cán bộ tín dụng tiến hành tìm hiểu và phân tích về ngành mà PA vay vốn /DAĐT thực hiện, công việc này bao gồm: xu hướng phát triển của ngành; tốc độ tăng trưởng trong quá khứ, hiện tại, dự báo tương lai; các vấn đề liên quan đến cải tiến kỹ thuật; sự phát triển của các doanh nghiệp; lớn hoặc các doanh nghiệp trong ngành; những thay đổi về điều kiện lao động; chính sách của Chính phủ có ảnh hưởng ra sao; vị thế hiện tại của doanh nghiệp trong ngành; phương pháp, công nghệ, nhãn hiệu thương mại của doanh nghiệp ... Sau khi có dược những thông tin này cán bộ tín dụng sẽ phải tổng hợp thông tin về: sự chuyển đổi trong ngành; vị trí trong ngành; tính cạnh tranh quốc tế của sản phẩm của doanh nghiệp vay vốn .
II.1.4.Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn
II.1.4.1.Thẩm định tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành, năng lực quản lý kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao động trong daonh nghiệp .
II.1.4.2.Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính
Thông tin này có được là từ nguồn: nội bộ do khách hàng cung cấp, bản tin thị trường, báo cáo phát triển ngành, từ trên mạng, báo chí ...
a,Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động :
Tình hình sản xuất kinh doanh :
Các điều kiện về sản xuất, tình trạng máy móc thiết bị, kết quả sản xuất, phương pháp sản xuất hiện tại, công suất hoạt động, hiệu quả công việc, chất lượng sản phẩm, các chi phí,...
Tình hình bán hàng :
Những thay đổi về doanh thu; phương pháp và tổ chức bán hàng; các khách hàng; giá bán của sản phẩm; quản lý chi phí ; phương thức thanh toán; số lượng đơn đặt hàng; quản lý hàng tồn kho; tình hình xuất khẩu; các mối quan hệ đối tác kinh doanh.
b, Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của khách hàng
b.1,Đánh giá tính ổn định bao gồm các chỉ tiêu bao gồm tính lỏng, tính tính ổn định về khả năng tự tài trợ:
Tính lỏng:
Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh
Tính ổn định về khả năng tự tài trợ
Hệ số tài sản cố định
Hệ số thích ứng dài hạn
Tài sản cố định + Đầu tư dài hạn
Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Hệ số này cho biết phạm vi doanh nghiệp có thể trang trải tài sản cố định của mình bằng các nguồn vốn ổn định dài hạn bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn, hệ số này không cần vượt quá 1
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ so với tài sản
Hệ số tự tài trợ
Khả năng trả lãi vay
Khả năng trả nợ gốc và lãi
b.2, Chỉ tiều về sức tăng trưởng :
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
Doanh thu kỳ hiện tại -1 (%)
Doanh thu kỳ trước
Đây là chỉ số quan trọng nhất để phản ánh mức độ tăng trưởng của doanh nghiệp, tỷ lệ này lớn hơn tỷ lệ lạm phát là tốt hoặc lớn hơn tỷ lệ tăng trưởng của thị trường .
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh
Lợi nhuận kinh doanh hiện tại -1(%)
Lợi nhuận kinh doanh kỳ trước
b.3, Chỉ tiêu về tính hiệu quả hoạt động
Hệ số quay vòng của tổng tài sản
Thời gian dự trữ hàng tồn kho
Thời gian thu hồi công nợ (kỳ thu tiền bình quân )
Thời gian thanh toán công nợ bình quân
b.4, Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Mức sinh lời từ hoạt động bán hàng
Hệ số lãi ròng (tỷ suất sinh lời trên doanh thu)
Tỷ suất lợi nhuận gộp
Tỷ suất sinh lời trên vốn
Tỷ suất sinh lời trên tài sản(ROA)
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh trên tài sản tài chính
Thu nhập từ các khoản lãi và cổ tức
Tài sản (số bình quân đầu kỳ và cuối kỳ)
c, Phân tích, đánh giá tình hình quan hệ với các tổ chức tài chính – tín dụng ở các khía cạnh sau:
c.1, Quan hệ tín dụng : đối với các ngân hàng khác và các chi nhánh khác của NHCTVN về tổng dư nợ, thời hạn nợ, thái độ thanh toán ...
c.2, Đối với các Tổ chức tín dụng khác về tổng dư nợ, thanh toán các điều kiện ưu đãi...
c.3, Quan hệ tiền gửi
II.1.5.Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt
Cán bộ tín dụng tiến hành tính toán lãi phí và/ hoặc các lợi ích có thể thu được nếu khoản vay được phê duyệt, cơ sở tính toán dựa trên đơn xin vay của khách hàng ( số tiền giải ngân, thời hạn và lãi suất dự tính)
II.1.6. Phân tích, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh / hoặc dự án đầu tư
Cán bộ tín dụng tiến hành phân tích thẩm định PASXKD/DAĐT nhằm đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả của PASXKD/DAĐT, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay. Kết quả phân tích thẩm định PASXKD/DAĐT cũng là cơ sở để cán bộ tín dụng tham gia góp ý, tư vấn cho khách hàng vay vốn, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu hồi được nợ gốc đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro và là cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay...tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động có hiệu quả và bảo đảm mục tiêu cho vay của Sở giao dịch I.
II.1.6.1.Xem xét tổng thể bao gồm các nội dung:
Xem xét, đánh giá sơ bộ theo các nội dung quan trọng của PASXKD/DAĐT .
Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm PASXKD/DAĐT
Đánh giá về cung sản phẩm
Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối
Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của phương án
Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của phương án
Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật
Phân tích rủi ro của PASXKD/DAĐT bao gồm rủi ro về tiến độ thực hiện, rủi ro về thị trường, rủi ro về môi trường và xã hội, rủi ro kinh tế vĩ mô.
II.1.6.2.Dự tính hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ của PASXKD/DAĐT
Các bước :
Bước 1: Xác định mô hình dự án
Bước 2: Phân tích và ước định số liệu cơ sở tính toán
Bước 3: Thiết lập các bảng tính thu thập và chi phí
Bước 4: Thiết lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bước 5: Lập báo cáo cân đối
II.1.7.Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay
Qúa trình thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay phải tập trung làm rõ các vấn đề sau:
Tính pháp lý của giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu và các giấy tờ có liên quan tới tài sản bảo đảm tiền vay .
Nguồn gốc của TSBĐ, đặc điểm của TSĐB
Quyền sở hữu tài sản/ quyền sử dụng đất của bên bảo đảm : cán bộ thẩm định phải kiểm tra xem bên bảo đảm có xuất trình đầy đủ các loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản hoặc quyền sử dụng đất dùng làm bảo đảm không ?
Tài sản phải được khẳng định là hiện không có tranh chấp
Tài sản được phép giao dịch
Tài sản dễ bán hoặc dễ chuyển nhượng
Tài sản phải được mua bảo hiểm tài sản
Khả năng thu hồi nợ vay trong trường hợp phải xử lý TSBĐ
Xác định giá trị TSBĐ
Đề suất các biện pháp quản lý tài sản an toàn và hiệu quả
Đề xuất hướng xử lý trong một số tình huống như : rút bớt hay bổ sung TSBĐ, ....
II.1.8.Định giá tài sản bảo đảm
Việc định giá TSBĐ theo các nguyên tắc đã được đề ra của Ngân hàng Công thương Việt nam
II.1.2.Xác định phương thức cho vay
Việc lựa chọn phương thức cho vay phải phù hợp với đực điểm sản xuất kinh doanh và luân chuyển vốn của khách hàng và yêu cầu kiểm tra, kiểm soát sử dụng vốn của Sở giao dịch .
Cán bộ tín dụng xác định phương thức cho vay theo quy chế hiện hành của NHCTVN .
II.1.3.Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh toán và xác định lãi suất cho vay
II.1.4.Lập tờ trình thẩm định cho vay
II.1.5.Tái thẩm định khoản vay
II.1.6.Trình duyệt khoản vay
II.1.7.Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và TSBĐ
II.1.8.Giải ngân
II.1.9.Kiểm tra và kiểm soát khoản vay
II.1.10.Thu hồi nợ lãi và nợ gốc và xử lý những phát sinh
II.1.11.Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay
II.1.12.Giải chấp tài sản bảo đảm
II.1.13.Lưu giữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ bảo đảm tiền vay.
II.2.Đánh giá thực trạng phân tích tín dụng tại Sở giao dịch I
II.2.1.Ví dụ về quá trình phân tích tín dụng tại Sở giao dịch I
Để thấy rõ thực trạng phân tích tín dụng tại Sở giao dịch I, ta xem xét một ví dụ sau, ví dụ về dự án vay vốn của Công ty TNHHTM Thăng Long.
Tên dự án : Xây dựng bệnh viện chuyên khoa khám chữa tư nhân phục hồi chức năng Thăng Long.
- Tổng vốn đầu tư là 13.003.950.000đ trong đó vốn tự có là: 10.003.950.000đ chiếm 76%; vốn vay ngân hàng là 3 tỷ đồng chiếm 24%.
- Lãi suất 10%/ năm, thời hạn 6 năm, trong đó: thời gian ân hạn: 1 năm; thời gian trả nợ là 5 năm.
Khách hàng là Công ty Thăng Long chuyên buôn bán các loại hàng hóa phục vụ y tế, dịch vụ khám chữa bệnh và các loại hàng hoá khác. Công ty có dự án trên. Sau khi xem xét hồ sơ và các báo cáo liên quan đến dự án và khách hàng, CBTD đã tiến hành phân tích thẩm định khoản vay như sau:
Thẩm định khách hàng dựa trên bảng cân đối kế toán của công ty:
( Đv: triệu đồng)
Năm N-1
Năm N-2
Tổng tài sản
19323
14311
I. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
18629
13208
1.Phải thu
3246
3807
2.Hàng tồn kho
14145
7841
3.TSLĐ khác
1238
1560
II.TSCĐ
694
1043
1.TSCĐ
693
1042
2.ĐTDH
0
0
3.Chi phí XDCB
1
1
Tổng nguồn vốn
19323
14311
I. Nợ ngắn hạn
11676
6382
1.Phải trả
1228
1282
2.Vay ngân hàng
10414
5000
3.Thuế và phải nộp ≠
34
100
II. Nợ dài hạn
III.Vốn chủ sở hữu(VCSH)
7647
7929
1.Vốn kinh doanh
7000
7000
2.Lợi nhuận chưa phân phối
647
929
Doanh thu thuần(DTT)
36005
41453
Lợi nhuận trước thuế(LNTT)
454
475
Lợi nhuận sau thuế(LNST)
308
323
Hệ số Ttoán ngắn hạn
1.6
2.0
H/số Thanh toán nhanh
1.3
1.5
H/số tự tài trợ
0.4
0.55
LNST/DTT
0.008
0.008
LNST/VCSH
0.04
0.04
Từ quá trình tính toán trên cán bộ tín dụng nhận xét : Tình hình tài chính của khách hàng ổn định, kinh doanh có lãi, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh tốt. Vòng quay vốn lưu động năm N-1 là 1.9 vòng(DTT/TSLĐ=36005/18629), năm N là 3 vòng(41453/13208), như vậy xu hướng phát triển là tốt. Hiệu quả sử dụng vốn tố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36244.doc