Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty điện lực Quảng Trị

Rà soát các khoản mục chi phí bằng tiền khác, tiến hành phân tích, đánh giá,

so sánh với các kỳ đã thực hiện để có biện pháp quản trị kịp thời. Các khoản chi cần

phải kiểm soát gồm: Chi phi đi công tác, chi phí bảo hộ lao động, chi phí văn phòng

phẩm, chi phí cho công tác tuyên truyền, chi phí thuê ngoài để sửa chữa và xử lý sự

cố lưới điện và chi phí giao dịch, hội nghị.

Xây dựng định mức chi phí cho 1kWh điện thương phẩm nhằm thực hiện

giao khoán cho các đơn vị thực hiện.

Đối với chi phí vật liệu

Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm tu, duy tu, bảo dưỡng các thiết bị trên lưới

điện nhằm tránh xảy ra sự cố. Đặc biệt thường xuyên kiểm tra, thí nghiệm các máy

biến áp, các thiết bị đóng cắt có giá trị lớn để đảm bảo hoạt động liên tục, hiệu quả.

Thực hiện phân loại vật tư thiết bị tu hồi và có biện pháp sử dụng triệt vật tư -

thiết bị tồn kho, vật tư – thiết bị thu hồi cho công tác sửa chữa thường xuyên, cải tạo

lưới điện. Đối với các vật tư - thiết bị kém, mất phẩm chất hoặc không có nhu cầu

sử dụng phải tổ chức thanh lý kịp thời để giảm chi phí, tăng thu nhập.

Rà soát các khoản mục chi phí vật liệu, tiến hành phân tích, đánh giá, so sánh

với các kỳ đã thực hiện để có biện pháp quản trị kịp thời. Các khoản chi phí vật liệu

cần phải kiểm soát gồm: Chi phí sửa chữa thường xuyên, chi phí xử lý sự cố, chi phí

xăng xe.

 

pdf172 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty điện lực Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng được 0,02 đồng tương ứng với mức tăng là 1,2% so với năm 2011. Điều này cho thấy, việc sử dụng VCĐ của Công ty chưa hiệu quả so nguồn lực và Công ty cần quan tâm trong thời gian tới. - Hệ số sinh lời VCĐ: Sức sinh lời VCĐ tăng qua các năm: Năm 2010, một đồng VCĐ tạo ra được 0,85 đồng chênh lệch doanh thu - chi phí; năm 2011, một đồng VCĐ tạo ra được 1,41 đồng chênh lệch doanh thu - chi phí, tăng 65,8% so với năm 2010; đến năm 2012, một đồng VCĐ tạo ra được 1,47 đồng chênh lệch doanh thu - chi phí, tăng 4,7% so với năm 2011. Điều này cho thấy việc sử dụng TSCĐ có kết quả, nhưng hiệu quả chưa cao, Công ty cần phải quan tâm hơn nữa trong thời gian tới. - Chỉ tiêu suất hao phí VCĐ: Số liệu ở bảng 2.8 chỉ rỏ từ năm 2010 đến 2012 lại có xu hướng giảm xuống. Năm 2011 suất hao phí VCĐ giảm 0,3 lần so với năm 2010; năm 2012, chỉ tiêu này chỉ giảm 0,01 lần so với năm 2011. Điều này chứng tỏ trong những năm gần đây, Công ty đang cố gắng tìm mọi cách để sử dụng có hiệu quả VCĐ, tuy nhiên sức sản xuất của VCĐ tại Công ty vẫn chưa cao. Công ty cần quan tâm hơn đến vấn đề này trong tương lai. Qua phân tích trên cho thấy sức sản xuất VCĐ của Công ty vẫn còn đang ở mức thấp, tốc độc tăng qua các năm đang giảm dần. Đây là vấn đề Công ty cần quan tâm và cần có giải pháp hợp lý trong việc đầu tư trong thời gian tới. So sánh hiệu quả sử dụng vốn cố định với các đơn vị khác Công ty Điện lực Quảng Bình và Công ty Điện lực Phú Yên là đơn vị cùng kinh doanh điện năng, trực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Trung. Quảng Bình Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 66 là tỉnh giáp ranh với Quảng Trị, Phú Yên là tỉnh duyên hải miền Trung ở khu vực Nam của Tổng Công ty. Cả hai Công ty này đều có quy mô về lưới điện, sản lượng điện năng và các chỉ tiêu khác cùng tương đồng với Công ty Điện lực Quảng Trị. Qua bảng 2.11 cho thấy: Năm 2010, hiệu suất sử dụng VCĐ của Quảng Bình và Phú Yên là 1,77 đồng và 1,45 đồng, chứng tỏ 2 đơn vị này thực hiện tốt hơn Quảng Trị (1,30 đồng). Năm 2011, hiệu suất sử dụng VCĐ của Quảng Bình và Phú Yên là 2,17 đồng và 1,90 đồng, chứng tỏ Quảng Bình thực hiện tốt hơn Quảng Trị (2,04 đồng) và Quảng Trị đã cho thấy có sự chuyển biến hơn so với Phú Yên. Năm 2012, hiệu suất sử dụng VCĐ của Quảng Bình và Phú Yên là 1,82 đồng và 1,62 đồng, chứng tỏ Quảng Trị (2,06 đồng) đã có sự nổ lực trong công tác quản trị chi phí cố định, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn đã vượt qua được Quảng Bình và Phú Yên. Tương tự, các chỉ tiêu: Hệ số sinh lời VCĐ và suất hao phí VCĐ cũng đã có sự tăng trưởng hợp lý và đã dần vượt qua các đơn vị bạn. Như vậy, qua 3 năm (2010-2012), Công ty Điện lực Quảng Trị đã cho thấy sự nổ lực cải thiện chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ. Từ một đơn vị có chỉ tiêu thực hiện thấp đã vươn lên vượt qua hai đơn vị (Quảng Bình và Phú Yên). Điều này cho thấy Công ty đã có biện pháp tốt trong công tác quản trị vốn cố định. Trong thời gian tới Công ty cần phát huy hơn nữa để đạt được hiệu suất sử dụng VCĐ tối ưu hơn. b. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Chỉ tiêu vòng quay VLĐ: Qua bảng 2.11 cho thấy tốc độ luân chuyển VLĐ của Công ty qua các năm có sự biến động. Năm 2010 đạt 3,98 vòng/năm; năm 2011 đạt 7,74 vòng/năm tăng 3,8 vòng, tăng 94,3% so với năm 2010; đến năm 2012 đạt 11,24 vòng/năm tăng 3,5 vòng, tăng 45,3% so với năm 2011. Bình quân trong 3 năm (2010-2012) tăng 3,6 vòng. Như vậy tốc độ luân chuyển VLĐ khá cao, Công ty cần phát huy lợi thế này trong tương lai để tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. - Chỉ tiêu hệ số sinh lời VLĐ: Năm 2010, một đồng VLĐ bỏ ra tạo ra được 2,6 đồng chênh lệch doanh thu - chi phí; năm 2011 cứ 1 đồng VLĐ bỏ ra tạo ra được 5,35 đồng chênh lệch doanh thu - chi phí; năm 2012 1 đồng VLĐ bỏ ra tạo ra Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 67 được 8,03 đồng chênh lệch doanh thu - chi phí. Trong 3 năm, hệ số sinh lời VLĐ bình quân tăng là 2,7 đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đang sử dụng hiệu quả VLĐ, trong thời gian tới Công ty cần tiếp tục có các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ hơn. - Chỉ tiêu mức đảm nhiệm VLĐ: Mức đảm nhiệm VLĐ cho một đồng doanh thu đang có chiều hướng tương đối tốt. Năm 2010 cứ 0,25 đồng VLĐ thì tạo ra được 1 đồng doanh thu; năm 2011 là 0,13 đồng; đến năm 2012 chỉ còn 0,09 đồng VLĐ để tạo ra được 1 đồng doanh thu. Bình quân 3 năm số VLĐ bỏ ra để tạo ra được 1 đồng doanh thu giảm 0,1 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 39,9%. Nghĩa là bình quân 3 năm số VLĐ tiết kiệm được trên 1 đồng doanh thu là 0,1 đồng. Đây là biểu hiện khá tốt, Công ty cần phải phát huy trong thời gian tới. So sánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động với các đơn vị khác Qua bảng 2.11 cho thấy: năm 2010, số vòng quay VLĐ của Quảng Bình và Phú Yên là 4,91 lần và 5,94 lần, chứng tỏ 2 đơn vị này thực hiện tốt hơn Quảng Trị (3,98 lần). Năm 2011, số vòng quay VLĐ của Quảng Bình và Phú Yên là 7,53 lần và 8,59 lần, chứng tỏ Phú Yên thực hiện tốt hơn Quảng Trị (7,74 lần) và Quảng Trị đã cho thấy có sự chuyển biến hơn so với Quảng Bình. Năm 2012, số vòng quay VLĐ của Quảng Bình và Phú Yên là 12,54 lần và 11,17 lần, chứng tỏ Quảng Bình đã có sự chuyển biến tốt hơn năm 2010 và thực hiện tốt hơn Quảng Trị (11,24 lần) và Quảng Trị đã cho thấy có sự chuyển biến hơn so với Phú Yên. Tuy nhiên, đối với hệ số sinh lời VLĐ và hệ số đảm nhiệm VLĐ thì Quảng Trị vẫn cho thấy sự kém hiệu quả hơn so với các đơn vị khác có cùng quy mô. Như vậy, qua 3 năm (2010-2012), Công ty Điện lực Quảng Trị đã chưa cho thấy sự nổ lực cải thiện chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ. Việc thực hiện các chỉ tiêu vẫn còn cao so với các đơn vị có cùng quy mô. Điều này cho thấy Công ty chữa có biện pháp hữu hiệu trong công tác quản trị vốn lưu động. Trong thời gian tới Công ty cần phải có giải pháp để đạt được hiệu suất sử dụng VLĐ tối ưu hơn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 68 Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của Công ty giai đoạn 2010 - 2012 Tên chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh Năm 2011 với 2010 Năm 2012 với 2011 Bình quân 3 năm Giá trị (tr.đồng) Tăng trưởng (%) Giá trị (tr.đồng) Tăng trưởng (%) Giá trị (tr.đồng) Tăng trưởng (%) Tổng doanh thu 324.527,6 436.550,8 548.268,0 112.023,2 34,5 111.717,1 25,6 111.870,2 30,1 Chi phí sản xuất 112.709,0 134.955,5 156.508,8 22.246,6 19,7 21.553,3 16,0 21.899,9 17,9 Lợi nhuận 211.818,6 301.595,3 391.759,2 89.776,7 42,4 90.163,9 29,9 89.970,3 36,1 Vốn cố định 249.422,7 214.138,6 265.623,7 -35.284,1 -14,1 51.485,1 24,0 8.100,5 4,9 Vốn lưu động 81.485,5 56.407,0 48.762,9 -25.078,5 -30,8 -7.644,1 -13,6 -16.361,3 -22,2 Các chỉ tiêu hiệu quả - Hiệu suất sử dụng VCĐ 1,30 2,04 2,06 0,7 56,7 0,0 1,2 0,4 29,0 - Hệ số sinh lời VCĐ 0,85 1,41 1,47 0,6 65,8 0,1 4,7 0,3 35,3 - Suất hao phí VCĐ 0,77 0,49 0,48 -0,3 -36,2 0,0 -1,2 -0,1 -18,7 - Số vòng quay VLĐ 3,98 7,74 11,24 3,8 94,3 3,5 45,3 3,6 69,8 - Hệ số sinh lời VLĐ 2,60 5,35 8,03 2,7 105,7 2,7 50,3 2,7 78,0 - Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0,25 0,13 0,09 -0,1 -48,5 0,0 -31,2 -0,1 -39,9 Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 69 Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng VCĐ và VLĐ của Công ty giai đoạn 2010 - 2012 so với đơn vị khác Tên chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Quảng Trị Quảng Bình Phú Yên Quảng Trị Quảng Bình Phú Yên Quảng Trị Quảng Bình Phú Yên Tổng doanh thu (tr.đồng 324.527,6 381.453,9 391.952,3 436.550,8 422.921,3 532.789,7 548.268,0 547.455,0 667.882,4 Chi phí sản xuất (tr.đồng) 112.709,0 102.645,4 94.483,2 134.955,5 132.578,4 137.472,2 156.508,8 164.571,4 151.608,6 Chênh lệch (DT - chi phí) 211.818,6 278.808,5 297.469,1 301.595,3 290.342,9 395.317,5 391.759,2 382.883,7 516.273,8 Vốn cố định (tr.đồng) 249.422,7 216.024,3 269.891,8 214.138,6 195.153,7 280.451,1 265.623,7 301.295,4 413.414,6 Vốn lưu động (tr.đồng) 81.485,5 77.715,5 65.934,7 56.407,0 56.151,4 62.054,4 48.762,9 43.670,0 59.783,3 Các chỉ tiêu hiệu quả - Hiệu suất sử dụng VCĐ 1,30 1,77 1,45 2,04 2,17 1,90 2,06 1,82 1,62 - Hệ số sinh lời VCĐ 0,85 1,29 1,10 1,41 1,49 1,41 1,47 1,27 1,25 - Suất hao phí VCĐ 0,77 0,57 0,69 0,49 0,46 0,53 0,48 0,55 0,62 - Số vòng quay VLĐ 3,98 4,91 5,94 7,74 7,53 8,59 11,24 12,54 11,17 - Hệ số sinh lời VLĐ 2,60 3,59 4,51 5,35 5,17 6,37 8,03 8,77 8,64 - Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0,25 0,20 0,17 0,13 0,13 0,12 0,09 0,08 0,09 Nguồn: Tổng Công ty Điện lực miền Trung Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 70 c. Hiệu quả sử dụng lao động Do đặc thù SXKD của Công ty nên lực lượng lao động của Công ty trong 3 năm (2010-2012) không có sự biến động đáng kể. Năm 2011, sau khi thực hiện tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn để bán lẽ đến hộ tiêu thụ theo chủ trương của Nhà nước nên lực lượng lao động có tăng lên. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động được thể hiện ở bảng 2.12. - Chỉ tiêu năng suất lao động: NSLĐ của Công ty tăng qua các năm: Năm 2010 đạt 638,8 triệu đồng/người; năm 2011 đạt 817,5 triệu đồng/người tăng 28,0% so với năm 2010; năm 2012 đạt 1.024,8 triệu đồng/người tăng 25,4% so với năm 2011. Bình quân 3 năm đạt 193 triệu đồng/người tương ứng với tốc độ tăng là 26,7%. Đây là tín hiệu tốt, trong thời gian tới Công ty cần chú trọng đến việc sắp xếp, bố trí lao động hợp lý hơn nữa để nâng cao hiệu quả SXKD. - Chỉ tiêu sinh lợi bình quân một lao động: Thể hiện một lao động tạo ra được bao nhiêu đồng chênh lệch doanh thu - chi phí trong 1 năm. Chỉ tiêu này qua các năm có chiều hướng tăng: Năm 2010 chỉ tiêu này đạt 417,0 triệu đồng/người/năm; năm 2011 đạt 564,8 triệu đồng/người/năm tăng 35,5% so với năm 2010; đến năm 2012, đạt 732,3 triệu đồng/người/năm tăng 29,7% so với năm 2011. Điều này cho thấy Công ty đang có đội ngủ lao động tốt, Công ty cần tiếp tục quản lý và sử dụng đội ngủ lao động này một cách hợp lý hơn nữa để nâng cao hiệu quả SXKD trong thời gian đến. - Chỉ tiêu thu nhập bình quân một lao động: Qua bảng 2.14 cho thấy thu nhập bình quân một lao động của năm sau cao hơn năm trước. Bình quân trong 3 năm (2010-2012) tăng là 8,2 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 11,7%. Cụ thể năm 2010 là 68,0 triệu đồng/người/năm; năm 2011 đạt 71,0 triệu đồng/người/năm tăng 4,4% so với năm 2010; đến năm 2012 chỉ tiêu này đạt 84,4 triệu đồng/người/năm tăng 18,9% so với năm 2011. Với mức tăng thu nhập bình quân một lao động như vậy đối với Công ty là một kết quả đáng khích lệ, đồng thời thể hiện vị thế của Công ty, tăng cường lòng tin của người lao động đối với Công ty mà họ cống hiến. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 71 - Chỉ tiêu sản lượng bình quân một lao động: Bình quân trong 3 năm (2010- 2012) tăng là 0,06 triệu kWh/người tương ứng với tốc độ tăng là 9,3%. Cụ thể năm 2010 là 0,64 triệu kWh/người/năm; năm 2011 đạt 0,68 triệu kWh/người/năm tăng 5,2% so với năm 2010; đến năm 2012 chỉ tiêu này đạt 0,77 triệu kWh/người/năm tăng 13,4% so với năm 2011. Điều này cho thấy tốc độ tăng năng suất lao động đều qua các năm, tuy nhiên mức độ tăng còn thấp, Công ty cần phát huy các thể mạnh để nâng cao chỉ tiêu này để góp phần tăng hiệu quả SXKD trong thời gian tới. Có thể khẳng định rằng, lao động là yếu tố quan trọng và quyết định đến mọi quá trình hoạt động SXKD. Việc sử dụng lao động như thế nào cho hiệu quả là yêu cầu đặt ra cho các nhà quản trị nhân sự: cơ cấu lao động hợp lý, chính sách đãi ngộ người tài, chính sách phân phối thu nhập sẽ là động lực thúc đẩy lao động làm việc nhiệt tình hơn và NSLĐ sẽ cao hơn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 72 Bảng 2.12: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty giai đoạn 2010 - 2012 Tên chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh Năm 2011 với 2010 Năm 2012 với 2011 Bình quân 3 năm Giá trị (tr.đồng) Tăng trưởng (%) Giá trị (tr.đồng) Tăng trưởng (%) Giá trị (tr.đồng) Tăng trưởng (%) Sản lượng điện thương phẩm (tr.kWh) 326,4 360,9 410,0 34,5 10,6 49,1 13,6 41,8 12,1 Tổng doanh thu 324.527,6 436.550,8 548.268,0 112.023,2 34,5 111.717,1 25,6 111.870,2 30,1 Tổng quỹ lương 34.530,9 37.902,1 45.167,4 3.371,2 9,8 7.265,3 19,2 5.318,3 14,5 Lợi nhuận 211.818,6 301.595,3 391.759,2 89.776,7 42,4 90.163,9 29,9 89.970,3 36,1 Lao động bình quân (người) 508,0 534,0 535,0 26,0 5,1 1,0 0,2 13,5 2,7 Các chỉ tiêu hiệu quả - Năng suất lao động bình quân năm 638,8 817,5 1.024,8 178,7 28,0 207,3 25,4 193,0 26,7 - Lợi nhuận bình quân/1LĐ/năm 417,0 564,8 732,3 147,8 35,5 167,5 29,7 157,6 32,6 - Thu nhập bình quân 1 lao động/năm 68,0 71,0 84,4 3,0 4,4 13,4 18,9 8,2 11,7 - Sản lượng bình quân/LĐ/năm 0,6 0,7 0,8 0,0 5,2 0,1 13,4 0,1 9,3 Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công tyTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 73 2.2.2.3. Ảnh hưởng của vốn, hiệu suất sử dụng vốn, lao động và năng suất lao động đến doanh thu a. Ảnh hưởng của vốn, hiệu suất sử dụng vốn đến doanh thu Vốn là nhân tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động SXKD, nếu thiếu vốn hoạt động SXKD sẽ bị ngừng trệ và gián đoạn, nếu dư thừa sẽ lãng phí vốn. Việc sử dụng vốn hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Để lượng hoá sự sự ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả hoạt động SXKD, trước hết ta xem xét mối quan hệ giữa doanh thu, vốn kinh doanh và hiệu suất sử dụng vốn. Từ số liệu trong bảng 2.6, cùng với việc sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để tiến hành lượng hoá sự ảnh hưởng của các yếu tố VKD và hiệu suất sử dụng VKD đến doanh thu như sau: R = VKD x HVKD Doanh thu trong năm 2011 tăng so với năm 2010 được xác định: ∆R(2011/2010) = R2011 - R2010 = + 112.023,2 triệu đồng. Do ảnh hưởng của nhân tố VKD: ∆VKD = (VKD2011 - VKD2010)xHVKD2010 = (125.360,32 - 157.366,34) x 2,06225 = - 66.004,3 triệu đồng. Do ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng vốn: ∆HVKD = VKD2011 x (HVKD2011 - HVKD2010) = 125.360,32 x (3,482376 - 2,06225) = + 178.027.5 triệu đồng. Tương tự, ta xác đinh được các kết quả sau: Doanh thu của năm 2012 tăng so với năm 2011 là ∆R(2012/2011) = 111.717,1 triệu đồng. Do ảnh hưởng của nhân tố VKD: ∆VKD = 87.585,7 triệu đồng Do ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng vốn: ∆HVKD = 24.131.4 triệu đồng Từ việc tính toán trên, ta tiến hành lập bảng các nhân tố ảnh hưởng doanh thu qua 3 năm (2010-2012) như sau:Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 74 Bảng 2.13: Ảnh hưởng của vốn kinh doanh và hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh đến doanh thu ĐVT: Triệu đồng Năm so sánh Chênh lệch doanh thu ( R ) Ảnh hưởng của nhân tố Vốn kinh doanh (VKD) Hiệu suất sử dụng VKD (HVKD) 2011 - 2010 112.023,2 -66.004,3 178.027,5 2012 - 2011 111.717,1 87.585,7 24.131,4 Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty Kết quả số liệu ở bảng 2.13 cho thấy: Năm 2011 doanh thu tăng so với năm 2010 là 112.023,2 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 34,5% do tác động của hai nguyên nhân, đó là: Do VKD giảm 32.006,1 triệu đồng (giảm 20,3%) làm cho danh thu giảm 66.004,3 triệu đồng tương ứng giảm 10,16%. Mặt khác hiệu suất sử dụng VKD tăng lên 1,4 lần làm cho doanh thu tăng 178.027,5 triệu đồng, tương ứng tăng lên 54,86%. Sang năm 2012, doanh thu tăng so với năm 2010 là 111.717,1 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 25,6%, điều này cũng do tác động của hai nguyên nhân, đó là: Do VKD tăng 25.151,2 triệu đồng (tăng 20,1%) làm cho danh thu tăng 87.585,7 triệu đồng tương ứng tăng 20,06%. Mặt khác hiệu suất sử dụng VKD tăng lên 0,2 lần làm cho doanh thu tăng 24.131,4 triệu đồng, tương ứng tăng lên 5,53%. Qua phân tích cho thấy hiệu suất sử dụng VKD có tăng nhưng mức độ tăng trưởng đang có chiều hướng giảm nhanh, từ mức tăng 54,86% của năm 2011 xuống còn 5,53% trong năm 2012, do đó giá trị tăng doanh thu 178.027,5 triệu đồng của năm 2011, đến năm 2012 thì giá trị tăng chỉ đạt 24.131,4 triệu đồng. b. Ảnh hưởng của lao động và năng suất lao động đến doanh thu Trong những năm qua, nhận thức đúng vai trò của nhân tố lao động, Công ty đã quan tâm sâu sát và tương đối toàn diện, cụ thể: nâng cao thu nhập cho người lao động, gửi đi đào tạo. Điều đó đã làm cho năng suất lao động tăng dần qua từng năm. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 75 Tuy nhiên số liệu trong bảng 2.12 cho thấy năng suất lao động bình quân tăng mỗi năm từ 2010-2012 đạt mức khá khiêm tốn là 193,0 triệu đồng/người/năm. Để đạt được kết quả cao hơn, trong thời gian tới Công ty cần chú trọng hơn nữa đối với chất lượng lao động và việc đào tạo đãi ngộ lao động của đơn vị mình. Để lượng hoá mức độ ảnh hưởng của lao động và NSLĐ đến kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty, chúng ta cũng sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để đo lường và phân tích. R = Lbq x WL Doanh thu trong năm 2011 tăng so với năm 2010 được xác định: ∆R(2011/2010) = R2011 - R2010 = + 112.023,2 triệu đồng. Do ảnh hưởng của nhân tố lao động: ∆Lbq = (Lbq2011 - Lbq2010)xWbq2010 = (534,0 - 508,0) x 638,834 = + 16.609,7 triệu đồng. Do ảnh hưởng của yếu tố NSLĐ: ∆WL = Lbq2011 x (WL2011 - WL2010) = 534,0 x (817,512 - 638,834) = + 95.413,5 triệu đồng. Tương tự, ta xác định được các kết quả sau: Doanh thu của năm 2012 tăng so với năm 2011 là ∆R(2012/2011) = 111.717,1 triệu đồng. Do ảnh hưởng của nhân tố lao động: ∆Lbq = + 817,5 triệu đồng Do ảnh hưởng của yếu tố NSLĐ: ∆WL = +110.899,6 triệu đồng Từ việc tính toán trên, ta tiến hành lập bảng các nhân tố ảnh hưởng doanh thu qua 3 năm (2010-2012) như sau: Kết quả số liệu ở bảng 2.14 cho thấy: Năm 2011 doanh thu tăng so với năm 2010 là 112.023,2 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 34,5% do tác động của hai yếu tố, đó là: Số lượng lao động bình quân tăng 26 người (tăng 5,1%) làm cho danh thu tăng 16.609,7 triệu đồng tương ứng tăng 5,12%. Yếu tố thứ hai là NSLĐ tăng 178,7 triệu đồng/người/năm (tăng 28%) làm cho doanh thu tăng 95.413,6 triệu đồng, tương ứng tăng lên 29,4%. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H u 76 c. Ảnh hưởng của cơ cấu sản lượng điện tiêu thụ đến doanh thu. Đối với ngành điện, cơ cấu sản lượng điện tiêu thụ là một chỉ tiêu rất quan trọng và nó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả SXKD của Công ty. Số liệu theo bảng 2.3 và bảng 2.4 cho thấy cơ cấu sản lượng và doanh thu kinh doanh điện qua 3 năm (2010-2012) tại Công ty. Qua bảng số liệu ta thấy năm 2010, cơ cấu sản lượng và danh thu của Công ty chủ yếu tập trung vào 2 đối tượng tiêu dùng chính đó là: tiêu dùng dân cư với sản lượng là 163,4 triệu kWh chiếm tỷ trọng 50% tổng sản lượng, doanh thu đạt được 147.821,2 triệu đồng, chiếm tỷ lệ là 45,8% tổng doanh thu. Điện bán cho công nghiệp, xây dựng với sản lượng là 139,5 triệu kWh chiếm tỷ trọng 42,7% tổng sản lượng, doanh thu đạt được 143.148,4 triệu đồng, chiếm tỷ lệ là 44,39% tổng doanh thu. Vậy chỉ với 2 đối tượng khách hàng đã chiếm 92,8% sản lượng điện tiêu thụ và doanh thu chiếm tỷ lệ là 90,23%. Phần còn lại là điện bán cho các đối tượng khách hàng nông lâm thuỷ sản, thương mại dịch vụ và tiêu dùng khác. Năm 2011, cơ cấu sản lượng và danh thu của Công ty cũng chủ yếu tập trung vào 2 đối tượng tiêu dùng chính đó là: tiêu dùng dân cư với sản lượng là 172,3 triệu kWh chiếm tỷ trọng 47,8% tổng sản lượng và mức tăng trưởng là 5,5% so với năm 2010; doanh thu đạt 208.536,1 triệu đồng, chiếm tỷ lệ là 48,19% tổng doanh thu, mức tăng trưởng doanh thu là 41,1% so với năm 2010. Điện bán cho công nghiệp, xây dựng với sản lượng là 162,9 triệu kWh chiếm tỷ trọng 45,2% tổng sản lượng và mức tăng trưởng là 16,8%, doanh thu đạt được 186.939,9 triệu đồng, chiếm tỷ lệ là 43,2% tổng doanh thu và mức tăng trưởng là 30,59% so với năm 2010. Chỉ với 2 đối tượng khách hàng trên đã chiếm 92,9% sản lượng điện tiêu thụ và doanh thu chiếm tỷ lệ là 91,4%. Phần còn lại là điện bán cho các đối tượng khách hàng nông lâm thuỷ sản, thương mại dịch vụ và tiêu dùng khác. Đến năm 2012, cơ cấu sản lượng và danh thu của Công ty chủ yếu vẫn tập trung vào 2 đối tượng tiêu dùng chính đó là: tiêu dùng dân cư và công nghiệp, xây dựng. Trong đó, tiêu dùng dân cư với sản lượng là 195,7 triệu kWh chiếm tỷ trọng 47.7% tổng sản lượng và mức tăng trưởng là 13,6% so với năm 2011; doanh thu đạt Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 77 261.996,5 triệu đồng, chiếm tỷ lệ là 48,1% tổng doanh thu, mức tăng trưởng doanh thu là 25,6% so với năm 2011. Điện bán cho công nghiệp, xây dựng với sản lượng là 184,5 triệu kWh chiếm tỷ trọng 45,0% tổng sản lượng và mức tăng trưởng là 13,2%, doanh thu đạt được 234.102,6 triệu đồng, chiếm tỷ lệ là 43,0% tổng doanh thu và mức tăng trưởng là 25,23% so với năm 2011. Chỉ với 2 đối tượng khách hàng trên đã chiếm 92,7% sản lượng điện tiêu thụ và doanh thu chiếm tỷ lệ là 91,1%. Phần còn lại là điện bán cho các đối tượng khách hàng nông lâm thuỷ sản, thương mại dịch vụ và tiêu dùng khác. Như vậy, qua 3 năm (2010-2012) sản lượng điện tiêu thụ chủ yếu tập trung vào 2 đối tượng khách hàng chính: tiêu dùng dân cư và công nghiệp, xây dựng. Kết quả SXKD của Công ty cũng phục thuộc nhiều vào cơ cấu sản lượng điện tiêu thụ. Tuy nhiên, để cơ cấu này ngày càng hợp lý hơn thì Công ty cũng phải khai thác và nâng cao hơn nữa cơ cấu của ngành thương mại, dịch vụ. Với ngành này có giá bán cao nhưng lại phụ thuộc rất lớn vào tình hình phát triển kinh tế của địa phương. Bảng 2.14: Ảnh hưởng của lao động và NSLĐ đến doanh thu Năm so sánh Chênh lệch doanh thu ( R ) Ảnh hưởng của nhân tố Lao động bình quân (Lbq) Năng suất lao động (WL) 2011 - 2010 112.023,2 16.609,7 95.413,6 2012 - 2011 111.717,1 817,5 110.899,6 Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty Sang năm 2012, doanh thu tăng so với năm 2010 là 111.717,1 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 25,6%, điều này cũng do tác động của hai yếu tố, đó là: Do số lượng lao động bình quân tăng 1 người (tăng 0,2%) làm cho danh thu tăng 817,5 triệu đồng tương ứng tăng 0,19%. Mặt khác NSLĐ tăng lên 207,3 triệu đồng/người/năm làm cho doanh thu tăng 110.899,6 triệu đồng, tương ứng tăng lên 25,4%. Qua phân tích cho thấy NSLĐ có tăng nhưng mức độ tăng trưởng chủ yếu do lao động bình quân tăng chậm, từ 26 người và mức tăng 5,12% của năm 2011 xuống còn 1 người và mức tăng 0,2% trong năm 2012, do đó giá trị tăng doanh thu 16.609,7 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 78 triệu đồng của năm 2011, đến năm 2012 thì giá trị tăng chỉ đạt 817,5 triệu đồng. 2.2.3. Khảo sát đánh giá CBCNV làm công tác quản lý về yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD 2.2.3.1. Giới thiệu tổng thể điều tra cán bộ Bảng 2.15. Đặc điểm và cơ cấu mẫu điều tra CBCNV của Công ty Chỉ tiêu Sốlượng Tỷ lệ (%) % tích lũy Đơn vị công tác Điện lực, xí nghiệp 44 42,31 42,31 Các phòng chức năng thuộc công ty 60 57,69 100,00 Giới tính Nam 86 82,69 82,69 Nữ 18 17,31 100,00 Độ tuổi < 30 tuổi 8 7,69 7,69 Từ 30 đến dưới 40 tuổi 49 47,12 54,81 Từ 40 đến dưới 50 tuổi 41 39,42 94,23 ≥ 50 tuổi 6 5,77 100,00 Trình độ chuyên môn Trung cấp 3 2,88 2,88 Cao đẳng 1 0,96 3,85 Đại học 95 91,35 95,19 Sau đại học 5 4,81 100,00 Chức vụ Giám đốc điện lực, xí nghiệp 10 9,62 9,62 Phó giám đốc điện lực, xí nghiệp 12 11,54 21,15 Trưởng Phòng 30 28,85 50,00 Phó Trưởng Phòng 15 14,42 64,42 Chuyên viên 37 35,58 100,00 Thâm niên công tác <10 năm 30 28,85 28,85 Từ 10 năm đến dưới 15 năm 25 24,04 52,88 Từ 15 năm đến dưới 20 năm 11 10,58 63,46 ≥ 20 năm 38 36,54 100,00 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 và được xử lý bằng phần mềm SPSS) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 79 Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD tại Công ty Điện lực Quảng Trị, đề tài sử dụng cả thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp từ điều tra cán bộ cấp trưởng, phó trưởng phòng Công ty; Giám đốc, phó giám đốc các đơn vị trực thuộc và toàn bộ chuyên viên tại các phòng của Công ty: Tài chính Kế toán, Kế hoạch, Kinh doanh, Tổ chức & Nhân sự, Kỹ thuật và Phòng Vật tư (Tổng cộng là 107 người) - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin sơ cấp về ý kiến cán bộ tại Cơ quan Công ty và các đơn vị trực thuộc. - Xác định cở mẫu điều tra: Chọn 107 mẫu là cán bộ từ cấp trưởng, phó trưởng phòng; Giám đốc, phó giám đốc các đơn vị trực thuộc và toàn bộ chuyên viên tại các phòng của Công ty: Tài chính Kế toán, Kế hoạch, Kinh doanh, Tổ chức & Nhân sự, Kỹ thuật và Phòng Vật tư. - Hình thức điều tra: Gửi phiếu điều tra trực tiếp và qua đường bưu điện tới các cán bộ được xác định (107 phiếu). - Kết quả phiếu thu được: Sau quá trình phát phiếu, tác giả thu được 104 phiếu điều tra hợp lệ. Sau khi xử lý số liệu, kết quả thu được theo các bảng 2.15, bảng 2.16 và bảng 2.17 . Bảng 2.16. Kết quả điều tra CBCNV Công ty Ký hiệu Thang đo Tương quan biến tổng Alpha nếu bỏ đi mục hỏi Huy động và sử dụng vốn (Alpha = 0,778) HDSDV1 Đề nghị Tổng công ty bổ sung vốn kinh doanh 0,591 0,737 HDSDV2 Huy động vốn bằng cách vay ngân hàng 0,605 0,719 HDSDV3 Huy động từ nguồn vốn trong thanh toán 0,495 0,762 HDSDV4 Sử dụng vốn để đầu tư tài sản ngắn hạn 0,584 0,735 HDSDV5 Sử dụng vốn để đầu tư tài sản dài hạn 0,586 0,734 Lao động và tiền lương (Alpha =0,729) LDTL1 Đào tạo lao động đáp ứng về số lượng và trình độ 0,460 0,693 LDTL2 Tạo cơ hội thăng tiến cho CBCNV có trình độ và năng lực 0,552 0,657 LDTL3 Bố trí lao động đúng việc, đúng trình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_hieu_qua_san_xuat_kinh_doanh_tai_cong_ty_dien_luc_quang_tri_3388_1909293.pdf
Tài liệu liên quan