1.2.1. Đãi I12Ộ tài chính. 23
1.2.2. Đãi ngộ phi tài chính. 29
1.2.3. Yêu cầu và ngu vẻn tẳc đãi ngộ nhản sự tronơ các tô chức hành
chính. 33
1.2.3.1. Yêu cầu. 33
1.2.3.2. Nguyên tẳc. 34
1.2.4. Quy trinh cônơ tác đãi nsộ nhản sự ờ tô chức hành chính. 34
1.2.4.1. Đánh siá thực trạna. xác lập quan điểm mục tiêu đài n2Ộ nhân
sự. 34
1.2.4.2. Hoạch định côns tác đãi ngộ. 35
1.2.4.3. Tổ chức và quy hoạch nauồn đãi naộ nhân sự. 36
1.2.4.4. Xây dime và thực hiện chươns trình cônơ tác đãi n2Ộ nhân sự. 37
1.2.4.5. Kiểm tra. 2Íám sát và đánh 2Ĩá hiệu quả đãi ngộ nhân sự. 37
1.3. Các nhân tố ảnh hưảng và các tiêu chí co bản đánh giá công tác
đãi ngộ nhân sự ở tổ chức hành chính. 38
1.3.1. Các nhân tố ảnh hưỡna đên còne tác dãi ngộ nhân sự trong các tô
chức hành chính. 38
1.3.1.1. Các nhân tố bên ngoài tổ chức. 38
1.3.1.2. Các nhân tổ nội bộ tổ chức. 39
1.3.2. Các tiêu chí cơ bản đánh eiá côna tác đãi ngộ nhân sự trona các
tô chức hành chính. 42
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ NHÂN s ự
TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BẮC NINH • * . 44
2.1. Giói thiệu về Kho bạc Nhà nước Bắc Ninh. 44
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 44
2.1.2. Chức năns nhiệm vụ chu yêu. 46
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước Bãc Ninh. 48
2.1.4. Đặc điểm hoạt độns của Kho bạc Nhà nước Bấc Ninh. 49
129 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 28/02/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nhằm hoàn thiện cõng tắc đãi ngộ nhân sự tại kho bạc nhà nước Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân nộp thuế được thuận tiện,
Bảng 2.1: s ố thu N SN N của KBNN Bắc Ninh
ĐVT: Tỳ đồng
Diên giải Tông sô Trong đó:
Thu từ khối
các DN
Thu từ KV
nsoài QD
Thu thuê
SD đất
NN
Thu tiên
sử dunơ
đất
Năm 1997 173,6 83,2 18,9 23,9 13,1
Năm 1998 187,5 90,2 17,5 29,9 11,1
Năm 1999 205,2 97,3 18,7 27,9 11,1
Năm 2000 257,5 134,8 19,1 25,1 17,5
Năm 2001 439,3 167 23,3 11,1 19,4
Năm 2002 412,1 187,1 33,4 11,3 38,2
Năm 2003 483,9 191,8 42,2 0,9 85,5
Năm 2004 840,9 235,4 75,1 0,9 335
Năm 2005 944,4 272,4 91,3 1 328,2
Năm 2006 1.357,10 325,3 135,5 1,2 437
Năm 2007 1.633,60 378,3 239,4 1,2 552,8
Năm 2008
1
2.352,1 592,2 371,6 1,0 696,3
Nguôn: Cục thông kê Băc ỉ\ 'inh
54
cũng như để giảm tải vào nhừna ngày cuối tháng KBNN Bắc Ninh đà tồ chức
thêm một sổ điểm thu thuế lưu động.
b. Nhiêm vu kiêm soát chi NSNN:
KBNN Bắc Ninh thực hiện kiểm soát thanh toán chi trả từ NSNN cho
các đơn vị giao dịch mở tài khoản tại KBNN Bấc Ninh gồm đu các loại hình:
hành chính sự nahiêp, Đ ả n o , Đoàn thể, hội, lực lư ợ n o vũ trang, côns an, viện
nghiên cứu, bệnh viện, trườns học...
- Doanh số chi NSNN tại KBNN Bấc Ninh giai đoạn 1997-2008 được
thê hiện qua Bàng 2.2.
Bảng 2.2: s ố chi N SN N của KBNN Bắc Ninh
ĐVT: TỲ đồng
Diễn giải Tổna sổ'w--
Trona đó:
Chi ĐT
XDCB
Chi sự nghiệp
V tế ơiáo dục
Chi QLNN và
ANQP
Năm 1997 237,971 35,924 77,914 47,272
Năm 1998 281,656 49,873 83,215 37,934
Năm 1999 374,109 113,899 93,667 42,103
Năm 2000 438,209 125,9 14 122,883 52,694
Năm 2001 539,088 147,418 150,992 60,249
Năm 2002 755,875 125,249 199,761 108,356
Năm 2003 807,867 110,215 230,127 73,494
Nãm 2004 966,098 84,373 256,918 169,23
Năm 2005 1332,1 105,905 305,777 192,847
Năm 2006 1.830,60 94 365 213,1
Năm 2007 2.451,60 133,7 470,3 226,9
Năm 2008 2.712,3 252,8 643,5 304,2
Ngitón: Cục Thông kẻ Bác Ninh
55
Trước đây, công tác chi NSNN được thực hiện theo hình thức cấp phát
hạn mức kinh phí. Theo đó, cơ quan tài chính các cấp là nơi cấp phát nguồn
kinh phí cho đơn vị theo quí; Kho bạc kiểm soát các nội dung chi trên chứng
từ đam bao hợp pháp, hợp lệ thì chi trả hoặc thanh toán, cấp phát theo hình
thức này, Kho bạc luôn bị động vào quí IV, đặc biệt là tháng 12 (thời gian
khoá sô quyết toán năm NS) có khi doanh số thanh toán bàng cả nưa năm, nên
hiệu suất công tác cua Kho bạc thì cao nhưng hiện tượng chạy kinh phí cuối
năm khá phố biên tạo ra sự lãng phí NS rất lớn. Từ năm NS 2004, thực hiện
câp phát theo dự toán đã tạo cho các đcTn vị thụ hường NS chu động trong chi
tiêu NS song nghiệp vụ kế toán Kho bạc nói chung, kiêm soát chi NSNN nói
riêng của Kho bạc lại đòi hòi yêu cầu cao hơn cả về số lượng và chất lượng.
Đê thấy rô mức độ cân đối thu chi NSNN qua từng năm ta có thể tổng
hợpchúng trên cùng một biêu đồ. (Biểu đồ sổ 2.2)
Biểu đồ 2.2: Sổ thu chi NSNN của KBNN Bắc Ninh
3000 00
2500 00
2000 00
31.ẹ
•ắ 1500 00
1000 00
500 00
0 00
2712
17Ỉ58 W 2 205 2“n n n ữ
V I ----- - \ ' A -»•» _ K I ___
□ Thu
■ Chi
Nam Năm Nám Nãm Năm Năm Năm Nám Nám Năm
1997 1998 I W 2000 2001 2002 2003 2(X>4 2005 2006
Năm
2008
Nâm
56
* Công tác cho vay giải quyết việc làm (theo quyết định 120/QĐ-CP)
Bảng 2.3: Công tác c/to vay giải quyết việc làm
của KBN N Bắc Ninh
Đon vị tính: triệu đônẹ
C hì tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
- D oanh sô cho
vav
4.956 6.377 7.099 6.798 10.934 10.785 806
- T hu nợ 4 .549 4.375 4 .856 4.995 6 .927 7.550 2.065
Nguôn: Báo cáo tài chính của KBNN Băc Ninh
Công tác này được KJBNN Bấc Ninh phối hợp với sở Lao động thươna.
binh xà hội tình Bấc Ninh thực hiện tốt. đảm bảo cho vay đúng đối tượng đạt
hiệu quả kinh tế- xã hội, thu hồi vốn đúng kỳ hạn cho Nhà nước, đảm bảo an
toàn đong vốn. Đen năm 2003, công tác cho vay giải quyết việc làm được
chuyên sang ngân hàna chính sách đảm nhiệm.
* Công tác cấp phát vốn theo chương trình 327 và 773:
KBNN Bẳc Ninh đã tranh thù sự ủng hộ của ƯBND tĩnh Bắc Ninh, tích
cực phổi hợp với UBND từng huyện triển khai đến từng xã và từng, hộ gia
đình chính vì vậy trong nhừn£ năm qua côna tác cấp phát theo chươnạ trình
327 và 773 đạt được nhữns kết quả rõ rệt.
Bảng 2.4: Công tác cấp phát vốn theo chương trình 327 và 773
Đơn vị tính: triệu đông
C hỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002
- Chưcm a trình 327 423 652 269 390 408 315
- C hư ơ ng trình 773 1.007 1.584 1.231 1.000 220
* Công tác phát hành, thanh toán công trái, trái phiêu chính phủ,
trái phiếu KBNN:
KJBNN Băc Ni nil luôn là ià cơ quan thườns trực Ban vận độnă của tỉnh
Băc Ninh tô chức vận độns và thực hiện phát hành côn2 trái, trái phiêu.
57
KBNN Bãc Ninh chủ độnạ tham mưu cho UBND tỉnh Bắc Ninh lên phươno
án huy động đến từng địa bàn cụ thể và chi tiết đến từng đơn vị cơ sở. Chính
vì vậy công tác phát hành cônơ trái, trái phiếu luôn hoàn thành và hoàn thành
vượt mức chi tiêu cấp trên giao. Chi tiết phát hành và thanh toán cônơ trái, trái
phiêu thể hiện qua bans sau: (Bàng 2.5)
Bảng 2.5: Tinh hình huy động và thanh toán công trái, trái phiếu
qua KBNN Bắc Ninh
ĐVT: Tỷ đồna
TT Diễn giài
Tổng số
phát hành
Đã thanh
toán
C hưa
thanh
toán
1 Trải phiêu 107,398 29,538 77,860
Trái phiêu kho bạc 02 năm phát hành T I /2002 4,376 4,376 0
Trái phiêu kho bạc 02 nãm phát hành T l/2 0 0 3 2,696 2,696 0
Trải phiêu kho bạc 02 năm phát hành T I /2004 7,545 5,370 2,175
Trái phièu kho bạc 02 năm phát hành T I /2005 1,696 1,696 0
Trái phiêu kho bạc 02 năm phát hành T3/2006 5,489 5,489 0
Trái phiêu C hính phủ phát hành đợt ĨI T4/2004 15,576 0 15,576
Trái phiêu 02 năm đợt phát hành T I /2005 2,458 800 1,658
Trái phiêu chính phủ phát hành tháno 8/2005 20,486 0 20,486
Trái phiêu C hính phủ phát hành đợt 1 T I 0/2003 11,015 9,111 1,904
Trái phiêu C hính phù đợt II phát hành T4/2004 15,576 0 15,576
Trái phiêu C hính phú đợt III phát hành T8/2005 20,486 0 20,486
2 Công Trái 43,164 30,397 12,768
Công Trái X D TQ phát hành năm 1999 18,221 17.964 257
C ông Trái giáo dục phát hành năm 2003 12,913 12,433 481
Công Trái giáo dục phát hành năm 2005 12,030 0 12.030
C ộng 150,562 59,934 90,628
Kẻt quà cụ thê. Côna trái xây dựno tô quôc phát hành năm 1999 đạt
152% kẻ hoạch và là tinh đíms thứ 3 toàn quôc vê hoàn thành vượt chi tiêu,
được Thủ tướna Chính phủ tặne Bằna khen; Công trái 2Ìáo dục phát hành
năm 2003 đạt 325% kế hoạch; trái phiếu Chính phủ đợt 1/2003 đạt 184% kế
hoạch; trái phiếu Chính phủ đợt 2/2004 đạt 166% kế hoạch; Công trái 2 Ìáo
dục phát hành năm 2005 đạt 133,6% kế hoạch. Từ năm 2007, Ịchôna thực hiện
phát hành côna trái, trái phiếu qua hệ thống bán lẻ cùa Kho bạc mà tiến hành
đấu thầu trái phiếu theo lô lớn qua truna tâm giao dịch chứng khoán.
* Công tác kho quỹ và an toàn kho quỹ
Nên kinh tế chúng ta hiện nay được gọi là nền kinh tế “tiền mặt” do 70%
giao dịch được thực hiện bàns tiền mặt. Hoạt động thu, chi tiền mặt của
KBNN Bắc Ninh trona những năm qua cũno nàm trong tình t rạns chung đó.
Mặc dù sổ thu thuế dưới hình thức tiền mặt khoànơ gần 70% tronơ tổng thu
• t w W c W
NSNN sons cùns chi đáp ứna được hơn 60% nhu cầu chi tiền mặt tại chồ,
phần còn lại Kho bạc phải lấy từ ngân hàng đề bù đẳp.
a. Công tác thu chi tiền măt:
Tiền mặt được thu vào KJBNN Bắc Ninh qua các nghiệp vụ: thu thuế, thu
từ các đơn vị giao dịch, thu phạt, thu phát hành công trái, trái phiếu... Đây là
một công tác đòi hòi sự cẩn thận, chính xác, chu đáo, khoa học và đặc biệt là
phẩm chất đạo đức của nsười cán bộ kiểm ngân phải hết sức truna thực, thật
thà vì chỉ một sơ suất nhỏ, nhầm lần có thể gây mất tài sản hoặc ảnh hưởna
đẻn uy tín của nơành. Trong những năm qua, cùns với sự chỉ đạo, kiêm tra sát
xao của cấp trên trong côns tác kho quỳ, KJBNN Bẳc Ninh thườna xuyên uốn
nắn, tổ chức học tập bồi dưỡna nghiệp vụ và rèn luyện tính kỷ luật cao trons
nhiệm vụ này. Do vậy, mặc dù doanh số thu tiền mặt neày cànơ lớn, mức độ
phức tạp rủi ro của nghiệp vụ này cùnẹ ngày một tănơ nhưne kết quả vẫn1 • 1 W • r • V w w w 1
không hề thav đổi, đó là sự chính xác, an toàn, kịp thời. Nhiều tấm ơươns
59
truns thực trà tiền thừa cua chị em kiểm ngân KBKN Bẳc Ninh được các cấp
khen thường;. Công tác thu chi tiền mặt được thê hiện thông qua bảng 2.6:
Bảng 2.6: Doanh số thu chi tiền mặt của KBNNBắc Ninh
Đơn vị: tý đông
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008
- Doanh sô thu tiên
mặt
1.056 1.448 1.498 1.714 1.966
+ Thu tại kho bạc 652 732 982 1.253 1.472
+ Rút từ Ngân hàno về 404 716 516 461 494
- Doanh sô chi tiên
mặt
1.052 1.445 1.490 1.706 1.957
Nguôn: Báo cáo tài chính của KBNN Băc Ninh
b. Công tác an toàn Kho quv:
Do hàng ngàv phải aiao dịch thu chỉ, xuất nhập lượng tiền mặt rất lớn,
khả nănơ rủi ro cao, tức thì, nên công tác an toàn kho quỹ được lãnh đạo
KBNN Bấc Ninh đặt ra như một nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt và quyết
định cuối c ù n s đến kết quả hoạt động của đơn vị. Bên cạnh việc tuân thủ các
nguyên tắc, quy chế và bảo đàm an toàn như bố trí phân công các ca trực
24/24h, thực hiện các phương án phòng ngừa, bảo vệ phối hợp với các cơ
quan côna an đơn vị trên địa bàn đế cùng hồ trợ, trana bị các côna cụ, thiẻt bị
bào vệ... thì côns tác tuyên truyền, aiáo dục tinh thần cảnh giác, ý thức bảo
vệ của công cùa từng cônạ chức trong toàn hệ thống KBNN Bắc Ninh cũn2
được quan tâm, được coi là một tiêu thức đánh giá CBCC. KBNN Bắc Ninh
thường xuyên thành lập các đoàn kiểm tra xuống các KBNN huyện trực thuộc
kiêm quỳ đột xuất. Từ khi thành lập đến nay bàna sự cố aang nồ lực, ý thức
trách nhiệm cao của toàn thể CBCC KBNN Bẳc Kinh nên công tác kho quỳ
luôn đam bảo an toàn, an ninh trật tự được đàm bảo.
60
2.2.2. Phân tích tình hình su dụng nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
Bắc Ninh
2.2.2. ỉ. Theo vếu tồ số lượng nhản ỉ ực
Từ khi tái lập tỉnh Bẳc Ninh (1997). Trải qua hơn 10 năm xây dựng và
trương thành, tập the cán bộ công chức KBNN Bấc Ninh đã khắc phục những
khó khăn ban đâu vê cơ sơ vật chất, phương tiện làm việc, phục vụ công tác
chuyên môn... cùng với sự thay đôi và phát triền không ngừng cùa nền kinh tế
nói chung và cua tỉnh Băc Ninh nói riêng. Sự thay đòi cua các chính sách kinh
tế vĩ mô, của nền tài chính quốc gia và yêu cầu phát triển của ngành, tình hình
lao động của KBNN Bắc Ninh cũng có nhiều biến động cả về số lượng và
chất lượng. Sự biến động được thê hiện qua Biêu đồ 2.3.
Biểu đồ 2.3: Tính hình biến dộng nhân lực của KBNN Bắc Ninh
200
180 .♦ 1 7 » 176
160
140
«^ 131
120
100
z
80
60
40
2 0
0
1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010
Nam
61
Biên chế lao động của KBNN Bẳc Ninh do KBNN phân bổ. Căn cứ vào biên
chế được KBNN aiao. KBNN Bẳc Ninh tiến hành kỷ hợp đồna, lao động
c - í ' • r ơ • o
trong phạm vi quỹ lươno được siao với các đối tượns lao động.
v ề số lượna năm 1997 số cán bộ, công chức cùa KJBNN Bẳc Ninh là 131
người (70 nam và 61 nữ). Ban giám đốc 2ồm 03 đồnạ chí (01 2 Ĩám đốc và 02
Phó giám đốc). Cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Doanh số hoạt độna
của KBNN Bẳc Ninh cũng tăn£ dần, yêu cầu về số lượnơ lao độna cũng có xu
hướng tăng lên. Năm 1998 số CBCC của KBNN Bẳc Ninh là 143 n^ười (76
nam và 67 nữ); Năm 1999 số CBCC là 146 người (76 nam và 70 nữ); Năm
2000 số CBCC là 155 người (75 nam và 80 nừ); năm 2001 số CBCC là 170
người (77 nam và 93 nữ); Năm 2002 số CBCC là 170 người (77 nam và 93
nữ); Năm 2003 số CBCC là 170 người (77 nam và 93 nữ);Năm 2004 số
CBCC là 169 nsười (79 nam và 90 nữ); Năm 2005 số CBCC là 169 người (79
nam và 90 nữ); Năm 200Ó số CBCC là 169 người (79 nam và 90 nữ); Nám
2007 số CBCC là 176 người (82 nam và 94 nữ); Năm 2008 sổ CBCC là 176
người (81 nam và 95 nữ). Nguvẻn nhân có sự biến động về nhân sự là do
giảm tự nhiên (do về hưu, chết); tuyển dụns, mới và điều chuyển đi và đến. Cụ
thể sự biến độne từ một sổ năm gần đây như sau: Năm 2004 n^hỉ hưu 02
người, chuyển đi 01 người, chuyển đến 01 người, tuyển dụng 01 người; năm
2005 nghi hun 03 naười, tuyển dụns 03 người; Năm 2006 nehi hưu 01 n^ười,
chêt 01 người, chuyển đi 02 người, chuvển đến 01 naười, tuyển dụns 03
người; năm 2007 nshỉ hưu 02 người, chuyển đi 02 người, tuyên dụnạ 19
người (8 người chuvền từ hợp đồnơ trong chì tiêu biên chế vào biên chế chính
thức và 11 naười trúng tuvên từ bên naoài nsành), sở dĩ năm 2007 tuyển dụns
nhiêu như vậy là đo kết quả thi tuyển cùa toàn hệ thốnơ KBNN được tổ chức
vào cuối năm 2006; Iiăm 2008 nahi hưu 03 naười, chuyển đi 02 naười, tuyển
dụng 05 người.
62
về chất lượng cán bộ, công chức KBNN Bấc Ninh không ngừng được
hoàn thiện và có những thay đối mạnh mẽ. Năm 1997 trorm tổng số 131
người cỏ 26 người trình độ đại học; 91 ngươi có trình độ trunu cấp; còn lại 14
người trình độ sơ cấp và nhân viên phục vụ. Năm 2008 trong tổng số 176
người có 123 người đạt trình độ đại học và trên đại học; 42 người trình độ cao
đăng và trưng cáp còn lại 1 1 người là sơ cấp và nhân viên phục vụ. Chât
lượng cản bộ KBNN Bắc Ninh được thẻ hiện qua Biểu đồ các biểu đồ 2.4; 2.5.
Biêu đồ 2.4: Trình đô cán bỏ viên chức KBNN Bắc Ninh năm 1997
♦ •
6 9 %
Biếu đồ 2.5: Trình độ cản bộ viên chức KBNN Bắc Ninh năm 200S
63
Ọua các biểu đồ 2.4, 2.5 ta nhận thấy tỷ lệ CBCC có trình độ đại học và
trên đại học ngày càng tăng lên, tỷ lệ CBCC có trình độ cao đãna. tning câp
và sơ câp ngày càne giâm xuổnơ.
Cũns cân phải thấy rằng, mặc dù doanh số hoạt độno cùa KBNN Băc
Ninh không ngừng tăng. Cụ thể năm 2008 là 47.193 tỷ đồng tăng hưn 2,5 lần
so với năm 2004 (năm 2004 là 18.608 tv đồng), nhưng, biên chế cùa KBNN
Bắc Ninh tăn2 lên không đána kể (năm 2004 là 169 người và năm 2008 là
176 người). Điều đó khẳne định Ban ơiám đốc KBNN Bắc Ninh đã làm tốt
công tác tham miru với KBNN về nhu cầu lao độns; của mình, công tác bố tri
sắp xếp cán bộ được coi ưọng và nâng cao chất lượng lao động của CBCC,
hiện đại hoá cơ sở vật chất và cải thiện môi trườna làm việc ....
Khối lượng công việc ngày càng tăng trong khi chi tiêu biên chế được
giao tăng khôno đáng kể đã đặt ra thách thức cho Ban giám đốc KBNN Bẳc
Ninh làm cách nào để vừa ổn định tư tư ờ n g của CBCC vừa có thêm neuồn
tăng thu tiết kiệm chi góp phần cải thiện thu nhập cho người lao độn°. Đẻ làm
được điều đó phải ghi nhận sự cố gắng của ban giám đốc KBNN Bắc Ninh
thông qua việc đã xây dựng một loạt các quy che hoạt động của cơ quan, của
các phòng và các KBNN huyện trực thuộc; các quy định về thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí, về sử dụng các phươns tiện, tài sàn của đơn vị đảm bảo
hiệu quả...
2.2.2.2. Theo trình độ chư\'ên môn
Theo trình độ chuyên môn nhân sự KBNN Bấc Ninh được thê hiện qua
bans 2.7.
Bản2 2.7 cho thấy tỷ lệ nơười đã qua đào tạo của KBNN Bắc Ninh là
tươna đôi cao (các năm đều trên 95%). đặc biệt sổ lượnơ người có trình độ
trên đại học và đại học ngày càns tãnơ. Nhừns người chưa qua đào tạo (không
có băng câp chuyên môn) là một số báo vệ, lái xe. Trình độ qua đào tạo có vai
64
trò quan trọng tác độns tới hiệu quà làm việc cùa mỗi naười, tạo cơ sờ thuận
lợi cho công cuộc hiện đại hoá côno nahệ quàn lv của ngành. Bảng thốna kê
cũng cho thấy trình độ học vấn của CBCC KBNN Bẳc Ninh ngày càng được
nâng cao, số người có trình độ đại học tăng từ 62,72% (năm 2006) lên 65,34%
(nãm 2007) và 68,75% (năm 2008); sổ nsười có trình độ cao đẳna- trung cấp
có xu hướng giảm từ 31,36% (năm 2006) xuống 27,84% (năm 2007) và
23,86% (năm 2008), so CBCC này được bố trí chủ yếu làm kiểm nsân; bảo vệ
và lái xe. Có được kết quả này trước hết là thành quả nồ lực của bản thân
người lao động, bèn cạnh đó là nhờ chính sách khuyến khích học tập nân2 cao
trình độ Ban giám đốc KBNN Bẳc Ninh. Tuy nhiên, do kinh phí có hạn, lại
tránh tình trạng đào tạo dàn trải, các đối tượng khôns thuộc diện quy hoạch
rất khó có cơ hội được hỗ trợ kinh phí học tập. Các hình thức khuyến khích
Bảng 2.7: Sự biến động nhân sự theo trình độ chuyên môn
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số
lượng
(ngưòi)
Tỷ lệ
(%)
Số
lưọng
(ngưòi)
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
(ngưòi)
Tỷ lệ
(%)
Tồng số lao động 169 100% 176 100% 176 100%
Trình độ qua đào tạo 165 97.63 169 96.02 169 96.02
Trên đai hoc 2 1.18 1 0.57 1Ã* 1.14
Đại học 106 62.72 115 65.34 121 68.75
Cao đăng- Trung câp 53 31.36 49 27.84 42 23.86
Sơ câp 4 2.37 4 2.27 4 1 27
Lao động khác 4 2.37 7 3.98 7 3.98
Trình độ lý luận
chính trif--M
26 15.38 31 17.61 37 21.02
Cao câp 11 6.51 13 7.39 15 8.52
Trung câp 15 8.88 18 10.23 ?? 12.50
Trình độ quản ỉỷ nhà
nước
37 21,89 45 25,57 48 27.27
Nguôn: Tó chức cán bộ KBNN Băc Ninh
65
chu yếu dime, lại ỡ nhừng động viên về tinh thân. Cũng vì thế mà đẻn năm
2008, KBNN Bấc Ninh chì có hai lao độnơ có trinh độ Thạc sỳ.
Lao động của côno chức là một loại lao độna. đặc biệt, tạo ra sản phâm
phi vật chất. Trone; quá trình lao động, CBCC phải đối diện với rất nhiều cám
dồ. Vấn đề đặt ra đối với các cấp quản lý là đạo đức công chức và các hành vi
ứng xừ của họ. Với mục tiêu đào tạo bồi dưỡng CBCC ngành Kho bạc “vừa
hồng, vừa chuyên”. Vì vậv sổ lượng CBCC được cử đi học các lớp về lý luận
chính trị ngày càng tăng, số người có trinh độ chính trị thể hiện tăn2, dần qua
các năm: năm 2006 chiến tỷ lệ 15,38% tổng số lao độna của cơ quan, năm
2007 là 17,61% và năm 2008 đã đạt 21,02%.
Có một thực tế là phần lớn sinh viên mới ra trường được tuyển dụna vào
các cơ quan quàn lý hành chính nhà nước nói chung, KBNN Bắc Ninh nói
riêng chưa được trans bị kiến thức về quản lý nhà nước. Ngay cà khi đã trở
thành công chức, thực hiện chức năna quản lý hành chính nhà nước họ mới
được trang bị những kiến thức cần thiết này. Trong khi đó, những kiến thức
về quản lý nhà nước có vai trò quan trọng hoàn thiện “phông” kiến thức cho
người lao động trong tổ chức hành chính. Thực hiện chủ trươne tiến tới phổ
cập kiến thức về quản lý nhà nước đổi với toàn bộ CBCC ngành tài chính,
trong các năm qua, sổ lượng CBCC KBNN Bắc Ninh có trình độ quản lý nhà
nước tăng dần qua các năm: năm 2006 là 21,89% tổng sổ CBCC; năm 2007
đạt tỷ lê là 25,57% và năm 2008 đat tỳ lê là 27,27%. Nhìn chuna số lươne* * • 7 . j • 7 C 5 • W
CBCC có trình độ quản lý nhà nước còn đạt tỷ lệ rất khiêm tổn trons tổnơ sổ
CBCC của KBNN Bẳc Ninh.
Có thê nói, đê có thể đáp írna được nhu cầu ngày càng cao của xã hội, đẻ
đạt đirợc mục tiêu mà chương trinh cải cách hành chính đã đè ra, trong thời
gian tới, nhiều thách thức đặt ra đối với lãnh đạo KBNN nói chuno, KBNN
Bắc Ninh nói riêng về vấn đề phát triển nauồn nhân lực có trình độ cao cho tổ chức.
6 6
23. Thirc trang công tác đãi n<ĩô nhân sư của Kho bac Nhà nước Bắc Ninh
• • o C ? o • • •
2.3.1. Thưc trang về các hình thức đãi ngô nhân su- cùa Kho bac Nhà• • o o • • •
nước Bắc Ninh
2.3.]. I. Đãi ngộ tài chính
Nhăm trao quyên tự chù và tự chịu trách nhiệm cho hệ thông KBNN, tạo
quyên chủ động trona sử dụne nguồn kinh phí được ơiao khoán và đàm bảo
thực hiện côns khai dân chủ theo qui định của pháp luật, bảo đảm quyên lợi
hợp pháp của CBCC KBNN. Ngày 30/9/2002 Thù tướng Chính phủ đã ra
Quyết định số 127/2002/QĐ-TTg về việc thực hiện thí điểm khoán biên chế
và kinh phí hoạt động đối với KBNN giai đoạn 2002-2004. Trên cơ sờ đó Bộ
Tài chính thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí hoạt độna đối với
KBNTvỉ giai đoạn 2002-2004. Căn cứ vào chi tiêu được eiao khoán KBNN đã
từng bước thực hiện cơ chế khoán biên chế và kinh phí hoạt động t rons toàn
hệ thống.
Sau một thời gian thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí hoạt
động, thấy rõ được tính ưu việt của phương pháp khoán này. Ngày 7/7/2005
Thù tướng Chính phủ ra quyết định số 169/2005/QĐ-TTơ về việc thực hiện
khoán biên chế và kinh phí hoạt động đối với KBNN giai đoạn 2005-2007.
Ngày 24/8/2005 Bộ Tài chính đã ban hành thôna tư số 67/2005/TT-BTC
hướng dẫn thực hiện quyết định số 169/2005/ỌĐ-TTs ngày 7/7/2005 của Thủ
tướng Chính phù và quyết định số 3010/QĐ-BTC nsàv 05/9/2005 của Bộ
trường Bộ Tài chính về việc ban hành Quv chế quản lý thực hiện khoán biên
chê và kinh phí hoạt độna đối với các đơn vị thực hiện khoán thuộc hệ thônơ
KBNN giai đoạn 2005-2007. Ngày 10/10 2005 Tổng Giám đốc KBNN đã
triên khai và thực hiện siao khoán mạnh mẽ cho các đơn vị trực thuộc KBNN
thông qua việc ban hành 02 quyết định đỏ là: quyết định số 576/QĐ-KBNN
vê việc ban hành quy che 2 Ìao khoán, quản lý, sứ dụna biên chế trona hệ
67
thống K.BNN và quyết định sổ 577/QĐ-KBNN về việc ban hành Quy chế
quản lý tài chính thực hiện khoán biên chế và kinh phí hoạt độna đối với các
đơn vị thực hiện khoán thuộc hệ thốna KBNN aiai đoạn 2005-2007.
* Đãi ngộ tài chính thông qua tiền lương
KBNN Bẳc Ninh được KBNN giao khoán kinh phí đề chi cho hoạt độna
thường xuyên theo dự toán phân bổ. Căn cứ vào nơuồn kinh phí được RĨao
khoán và các nội d u n g được giao khoán, KJBNN Bẳc Ninh được quyền chù
động quản lý điều hành theo quy chế.
Tiền lương là khoàn thu nhập chú yếu của CBCC KBNN. Theo hướnơ
dẫn tại thông tư sổ 67/2005/TT-BTC ngàv 24/8/2005 của Bộ Tài chính thì
trên cơ sở biên chế và mức kinh phí được aiao khoán, KBNN được chi mức
tiên lưong bình quân toàn hệ thổns; KBNN là 1,8 lần so với chế độ tiền lirơnơ
đối với CBCC, viên chức do Nhà nước qui định. Ngày 9/11/2006 Bộ Tài
chính đã có công văn số 13912/BTC-TVQT hướng dẫn về việc bổ suna thu
nhập cho CBCC với mức tương đương 3 tháns lươns. Ỡ KBNN Bắc Ninh,
tiền lương CBCC nhận được gồm hai phần: tiền lươna; và các khoản đóng ?óp
theo lương (lương cơ bản) và tiền lương tăng thêm. Tone hợp tình hinh tiền
lương của KBNN Bấc Ninh được thể hiện qua bảng 2.8 dưới đây.
Qua bảng 2.8 cho thấy: Tổns số nhân lực cùa KBNN Bắc Ninh trone ba
năm 2006-2008 biển độnơ khôna đáno kể. Tiền lươnơ bình quân tháns cùa
CBCC KBNN Bẩc Ninh có xu hướng tăng: năm 2007 tãng 222.000đ (bànơ
19.04%) so với năm 2006; năm 2008 tăng 262.000đ (bàng 18,82%) so với
năm 2007. Lý do là mức lương tối thiểu được điều chình tăno theo lộ trình
tăng lươns của đề án cải cách chính sách tiền lươn 2 cùa Chính phù (từ
01/10/2006 mức tiền lươnơ tối thiểu điều chinh tăna từ 350.000đ/tháno lên
450.OOOđ tháng; từ 01/01/2008 tăn2, lẻn là 540.000 đ/thána và từ 01/5/2009
tăng lên là 650.000 đ/thánạ). Naoài ra, từ 01/10/2004, có sự đièu chỉnh hệ
6 8
thống ngạch bậc lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP neày 14/12/2004
của Chính phú về chế độ tiền lương đối với CBCC, viên chức và lực lượna vù
trang. Mức lương, khởi điêm (bậc 1) cùa mồi ngạch, số lượng bậc và
69
Báng 2.8: Tổng hợp tình hình tiền lương của KBNN Bắc Nìnli
TT C hỉ tiêu Đon vị tính Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
So Siinli
2007-2006
So sánh
2008-2007
Clicnh lệch Tỷ lệ % C hênh lệch Tỷ lệ %
1 Nguồn kinh phí đưọc cáp triệu đông 7.671 10.031 10.243 2.360 30,77 212 2,11
2é* Tông quĩ lưong triệu đong 4.882 6.205 7.148 1.323 27,10 943 15,2
T iên lương cơ hàn triệu dông 2.370 2.938 3.491 568 23,97 553 1 «,82
Ticn lương tăng them triệu đông 2.512 3.267 3.657 755 30,00 390 1 1,94
3 Tong số lao động người 169 176 176 7 4,14 (1 0
4 Tiền lương bq 1 ngtròi/tháng nghìn đông/tháng 2.407 2.938 3.384 531 22.4 440 15,20
Tiên lương cơ bàn nghìn đong/tháng 1.169 1.391 1.653 222 19,04 262 18,82
T icn lương tăng them nghìn đồng/tháng 1.239 1.547 1.732 308 24,88 185 1 1,94
Nguồn: Báo cảo tài chính của KBNN Bắc Ninh (2006-2008)
70
khoảng cách giữa các bậc trona neạch đều có sự thay đỏi theo hướne, tăna aóp
phân cải thiện rõ rệt thu nhập của CBCC. vẻ tiên lươns tăng thêm năm 2007
tăng 308.000 đ (bàns 24,88% so với năm 2006; năm 2008 tăna 185-OOOđ
(băng 11.94%) so với năm 2007. Sờ dĩ tiên lương năm sau luôn cao hơn năm
trước là do mức lương tối thiểu được điều chinh tăng dần. Hơn nữa, trong thời
gian qua, việc lương bình quân cùa CBCC KBNN Bẳc Ninh tản2; một phần
còn do tiền lương tãna thêm. Kinh phí tiết kiệm được từ kinh phí được giao
khoán được phân chia theo tỷ lệ 50% cho quỷ phát triển neành và 50% cho bổ
sung thu nhập tăng thêm. Nguồn kinh phí tiền lương tăng thêm £ồm neuồn
KBNN cấp từ nouồn tiết kiệm chi và tăng thu hoạt động nshiệp vụ toàn nsành
và nguồn tiết kiệm chi từ kinh phí khoán tại đơn vị được KLBNN phê duyệt.
Nguồn kinh phí đirợc KBNN cấp trên cấp bao gồm bốn nhóm mục, ờ
bảng 2.8 ta chỉ lấv riêng nsuồn kinh phí cấp để chi cho con người. Nguồn
kinh phí này tăng qua các năm nhimơ tỷ lệ tăng lại có chiều hướng ơiảm (năm
2007 tăng 30,77% so với nẳm 2004, năm 2008 tăng 2,11% so với năm 2007).
Việc trả lương của KBNN Bẳc Ninh được thực hiện theo hình thức lương thời
gian nhưng tách thành 2 phẩn: lưcms, cơ bản và lươnR tăns thêm.
a. Tiền lương cơ bản
Tại KBNN Bắc Ninh, tiền lương cơ bàn được thực hiện theo đún£ chế độ
hiện hành của Nhà nước, nahĩa là: Tiền lươn2 được xâv dựng trên cơ sở mức
lương tối thiểu (được ấn định theo giá sinh hoạt time thời kỳ), được xác định
trên bảng lươna, cho các naạch côna chức và tùy theo ngày công thực tể mà
người lao độns được trả lươnơ theo cônơ thức sau:
Mức lương tối X Hệ số cấp bậc X Ngày cõng Các Các
riên lương thiếu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_giai_phap_nham_hoan_thien_cong_tac_dai_ngo_nhan_su.pdf