Chính phủ Việt Nam hiện nay đang có sự quan tâm tới thị trường
chứng khoán, mong muốn phát triển thị trường phát triển mạnh mẽ để thực
sự trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế. Nước ta đang trong
quá trình hội nhập, do vậy việc tạo điềukiện để cho các doanh nghiệp tham
gia thị trường chứng khoán là hết sức quan trọng.Chính phủ đã có sự chỉ đạo
các bộ, ngành liên quan, các tổng công ty cùng hỗ trợ Uỷ ban chứng khoán
nhà nước tiếp tục lựa chọn đưa các doanh nghiệp mạnh, các ngân hàng
thương mại cổ phần, các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài vào niêm
yết trên thị trường chứng khoán. Để thực hiện các mục tiêu này, Uỷ ban
chứng khoán nhà nước đã sửa đổi Nghị định 48 và cho ra đời Nghị định
144/NĐưCP về chứng khoán và thị trường chứng khoán; từng bước thực hiện
các biện pháp tăng hàng hoá cho thị trường; mở rộng mạng lưới quy mô hoạt
động của các công ty chứng khoán, phát triển các quỹ đầu tư; hoàn thiện cơ
sở vật chất; tuyên truyền, phổ cập kiến thức về thị trường chứng khoán cho
công chúng.
128 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư trên Thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhập doanh nghiệp phải nộp trong 2 năm kể từ
khi thực hiện việc niêm yết. Năm giảm thuế đ−ợc xác định phù hợp với kỳ
tính thuế và thời gian giảm thuế đ−ợc tính liên tục từ kỳ tính thuế mà tổ chức
có chứng khoán đ−ợc niêm yết. Tr−ờng hợp thời gian giảm thuế của năm đầu
ch−a đủ 12 tháng do thời điểm niêm yết không từ đầu năm thì tổ chức niêm
yết đ−ợc giảm thuế trong kỳ tiếp theo.
Đợt khảo sát liên ngành giữa Bộ tài chính và Uỷ ban chứng khoán nhà
n−ớc về chính sách thuế, phí, lệ phí trên thị tr−ờng chứng khoán trong thời
gian qua cho thấy, các chính sách −u đãi tạm thời về thuế, phí và lệ phí b−ớc
đầu đã tạo điều kiện khuyến khích và hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân tham
gia thị tr−ờng chứng khoán, đặc biệt là đối với công ty niêm yết. Tuy nhiên,
thực tế khảo sát này cũng cho thấy, nhiều −u đãi còn mang tính hình thức,
không phát huy hiệu quả.
Đối với công ty niêm yết, để đ−ợc niêm yết, các doanh nghiệp này
phải tốn kém chi phí cho quảng cáo và công khai thông tin, nên mức −u đãi
giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong 2 năm ch−a thực sự
khuyến khích doanh nghiệp cổ phần vào niêm yết, đặc biệt là những doanh
nghiệp có quy mô vốn nhỏ (có đến 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh
nghiệp vừa và nhỏ).
55
Thực tế khác nữa là, công ty niêm yết cổ phiếu theo quy định hiện
hành mới đ−ợc giảm thuế còn nếu có trái phiếu niêm yết (tr−ờng hợp Ngân
hàng Đầu t− và phát triển) thì không biết có đ−ợc giảm thuế hay không.
Cơ chế về thuế trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam hiện nay đang
gặp phải một vấn đề lớn là các đối t−ợng chịu thuế không đ−ợc quy định
trong Luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp, dẫn đến sự
không đồng bộ trong hệ thống văn bản. Do đó, việc −u đãi đ−ợc thực hiện
đối với phần phát hành ra công chúng hay toàn bộ cổ phiếu, trái phiếu. Cổ
phiếu đăng ký giao dịch tại jTrung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội đ−ợc
−u đãi thế nào…Do vậy cần sớm xây dựng một chính sách hợp lý nhất về
thuế thu nhập doanh nghiệp cho các công ty niêm yết.
Nhìn chung, thực tế hoạt động cho thấy, thời gian qua, ngoại trừ các
công ty niêm yết là hoạt động t−ơng đối hiệu quả, hầu hết công ty chứng
khoán, các tổ chức đầu t− đều thua lỗ, nên phần thuế thu đ−ợc từ các đối
t−ợng này là không đáng kể. Các công ty niêm yết cũng mới chỉ có một
l−ợng nhỏ, lại phải hoạt động theo một cơ chế mới (thay vì quản trị công ty
theo kiểu khép kín nh− tr−ớc đây sang quản trị công ty theo kiểu đại chúng)
nên rất cần hỗ trợ về tài chính để v−ơn lên, tạo uy tín cho những đơn vị khác.
Nhà n−ớc thu thuế không đ−ợc thì tại sao lại không kéo dài thêm thời gian
−u đãi, vừa tạo sân chơi thoáng hơn, hấp dẫn hơn, vừa tăng khả năng thu thuế
trong t−ơng lai.
Chính sách thuế của Nhà n−ớc còn ảnh h−ởng đến việc kích cầu trên
thị tr−ờng chứng khoán. Tình trạng trì trệ kéo dài của thị tr−ờng chứng khoán
Việt Nam thời gian qua có thể khái quát trong một nguyên nhân chủ yếu: do
thiếu sức cầu. Kết quả là giá chứng khoán cứ tuột dài, khiến những nhà đầu
t− cũ lẫn mới đều nản lòng và thị tr−ờng vì thế lại tiếp tục thiếu cầu.
56
Thực tế trong thời gian qua đã có nhiều giải pháp, cả ngắn hạn và dài
hạn, đ−ợc đ−a ra nh−: tăng c−ờng công tác tuyên truyền để ng−ời dân hiểu và
sẵn sàng bỏ vốn vào thị tr−ờng chứng khoán, khuyến khích hình thành các tổ
chức đầu t−, đ−a lên sàn thêm nhiều hàng hoá chất l−ợng cao, nâng cấp việc
công bố thông tin, triển khai hoạt động kinh doanh chứng khoán tại nhiều địa
ph−ơng trên cả n−ớc…Nh−ng thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam d−ờng nh−
vẫn thiếu một cú “huých” để khởi động lại từ đầu.
Muốn thu hút nhiều ng−ời đầu t− , Bộ Tài chính có thể can thiệp bằng
chính sách thuế (ví dụ miễn 100% thuế TNDN cho công ty niêm yết hoặc
kéo dài thời gian −u đãi từ 4 đến 5 năm kể từ ngày niêm yết…) Đây là một
trong những chính sách th−ờng đ−ợc áp dụng tại nhiều n−ớc trên thế giới
trong những hoàn cảnh đặc biệt để kích cầu ng−ời đầu t− bằng lợi nhuận tăng
lên cho họ.
Về thuế thu nhập từ kinh doanh chứng khoán, hiện nay, chỉ nhà đầu t−
cá nhân đ−ợc miễn khoản thuế này. Quy định nh− vậy là không khuyến
khích nhà đầu t− là tổ chức, kìm hãm mô hình phát triển của quỹ đầu t−.
Trong khi đó, ở Malaysia, Singapore, Trung quốc…họ đều có chính sách
miễn thuế thu nhập do lãi thu đ−ợc từ kinh doanh chứng khoán cho cả ng−ời
đầu t− cá nhân và tổ chức. Vậy, để khuyến khích ng−ời đầu t− n−ớc ngoài gia
tăng đầu t−, các chính sách về thuế, phí và lệ phí cần cởi mở hơn.
2.1.2 Chính sách lãi suất
Một trong những nguyên nhân góp phần làm cho thị tr−ờng chứng
khoán Việt Nam kém sôi động là do chính sách tiền tệ hiện nay của chúng ta
còn nhiều hạn chế. Một trong những hạn chế là thiếu một cơ chế điều hành
tiền tệ hữu hiệu và linh hoạt. Thực tế, các công cụ điều hành chính sách tiền
tệ dựa trên cơ sở thị tr−ờng hiện nay ch−a mang lại hiệu quả cao trong việc
điều hành tiền tệ và kiếm soát lãi suất do thiếu công cụ giao dịch và khiếm
57
khuyết về thể chế, dẫn đến những biến động về lãi suất và l−ợng vốn khả
dụng, gây tác động tiêu cực đến trạng thái tâm lý đầu t− và giá cả chứng
khoán.
ở các n−ớc, để đối phó với sự suy thoái của thị tr−ờng chứng khoán,
chính sách điều tiết lãi suất là một trong giải pháp đ−ợc −u tiên. Chẳng hạn,
ở Mỹ, khi thị tr−ờng chứng khoán xuống dốc, Cục dự trữ liên bang (Fed) liên
tục hạ lãi suất, nhằm tránh tình trạng ng−ời dân bán tháo chứng khoán rút
tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam thời gian qua thì ng−ợc
lại. Mặc dù giá chứng khoán liên tục giảm sút, ng−ời đầu t− mât niềm tin
nh−ng các ngân hàng th−ơng mại, dù lớn hay nhỏ, đua nhau tăng lãi suất huy
động. Lãi suất đ−a ra cao, hình thức huy động đa dạng đã mang lại kết quả
khá tốt dối với các ngân hàng trong việc thu hút nguồn vốn trong dân. Tuy
nhiên, tác động của việc tăng lãi suất huy động lên thị tr−ờng chứng khoán là
thiếu tích cực. Bằng chứng là nhiều nhà đầu t− đã bán tháo cổ phiếu, rút tiền
ra gửi ngân hàng, gây tình trạng giảm sút nghiêm trọng về giá cổ phiếu, dẫn
đến ng−ời đầu t− cổ phiếu bị thiệt thòi.
Thời gian qua, lãi suất huy động tiền đồng của các ngân hàng rất cao.
Nếu so sánh với tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện
nay, cho dù ở mức lạc quan là 15%, thì lãi suất mà các doanh nghiệp phải
vay từ ngân hàng lên tới 10% là quá sức chịu đựng của doanh nghiệp. Với
điều kiện nh− vậy, khả năng cạnh tranh và khả năng tái đầu t− mở rộng, tái
đầu t− chiều sâu cho các doanh nghiệp sẽ bị ảnh h−ởng.
Trong một hệ thống tài chính thống nhất, thị tr−ờng tiền tệ là một bộ
phận không thể thiếu và hoạt động trong sự ảnh h−ởng qua lại với thị tr−ờng
chứng khoán. Sự tồn tại của thị tr−ờng chứng khoán sẽ mở thêm kênh giúp
các ngân hàng th−ơng mại quản lý vốn khả dụng và đầu t− có hiệu quả hơn.
Ng−ợc lại thị tr−ờng tiền tệ hoạt động có hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho việc
58
hình thành giá cả của các chứng khoán chính xác hơn. Do vậy, để phát triển
thị tr−ờng vốn, các chuyên gia cho rằng, cần nâng cao năng lực xây dựng và
điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung −ơng, đổi mới cơ chế điều
hành lãi suất và tỷ giá, tự do có chọn lọc các giao dịch vốn để kích thích ham
muốn đầu t− vào thị tr−ờng chứng khoán.
Chính phủ Việt Nam hiện nay đang có sự quan tâm tới thị tr−ờng
chứng khoán, mong muốn phát triển thị tr−ờng phát triển mạnh mẽ để thực
sự trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế. N−ớc ta đang trong
quá trình hội nhập, do vậy việc tạo điều kiện để cho các doanh nghiệp tham
gia thị tr−ờng chứng khoán là hết sức quan trọng. Chính phủ đã có sự chỉ đạo
các bộ, ngành liên quan, các tổng công ty cùng hỗ trợ Uỷ ban chứng khoán
nhà n−ớc tiếp tục lựa chọn đ−a các doanh nghiệp mạnh, các ngân hàng
th−ơng mại cổ phần, các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài…vào niêm
yết trên thị tr−ờng chứng khoán. Để thực hiện các mục tiêu này, Uỷ ban
chứng khoán nhà n−ớc đã sửa đổi Nghị định 48 và cho ra đời Nghị định
144/NĐ-CP về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán; từng b−ớc thực hiện
các biện pháp tăng hàng hoá cho thị tr−ờng; mở rộng mạng l−ới quy mô hoạt
động của các công ty chứng khoán, phát triển các quỹ đầu t−; hoàn thiện cơ
sở vật chất; tuyên truyền, phổ cập kiến thức về thị tr−ờng chứng khoán cho
công chúng.
Tuy nhiên, thời gian qua, cơ quan quản lý thị tr−ờng chứng khoán
không thể thực hiện đ−ợc trên thực tế vì lý do, hoặc là ch−a có cơ sở pháp lý
để thực thi hoặc là cơ sở pháp lý quá chặt chẽ để thực thi (cơ cấu cổ đông
trong ngân hàng cổ phần do Ngân hàng nhà n−ớc kiểm soát).
Bên cạnh đó, một cơ chế phối hợp ngay từ đầu giữa tiến trình cổ phần
hoá và niêm yết để lựa chọn những doanh nghiệp lớn, có tiềm lực mạnh vào
niêm yết. Chính phủ cần chỉ đạo xây dựng một môi tr−ờng kinh doanh cạnh
59
tranh lành mạnh hơn nữa bằng việc xoá bỏ bao cấp và cải tiến hệ thống quản
trị doanh nghiệp. Việc giảm bao cấp về vốn có thể thực hiện thông qua việc
chỉ đạo các doanh nghiệp lớn phát hành chứng khoán để huy động vốn qua
thị tr−ờng. Việc cải tiến hệ thống quản trị doanh ngiệp cần phải đ−ợc thực
hiện đồng bộ qua các giải pháp củng cố hệ thống kế toán, nâng cao vai trò
của kiểm toán độc lập và áp dụng thông lệ quốc tế vào quản trị doanh
nghiệp.
Việc tạo lập một môi tr−ờng kinh doanh lành mạnh là điều kiện tất
yếu cho việc phát triển một thị tr−ờng chứng khoán ổn định
Trong chiến l−ợc tổng thể về phát triển thị tr−ờng tài chính, gắn thị
tr−ờng tiền tệ với thị tr−ờng chứng khoán thông qua sự phối hợp chặt chẽ
giữa Bộ kế hoach và đầu t−, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà n−ớc và Uỷ ban
chứng khoán nhà n−ớc cần phải đ−ợc thực hiện sát sao hơn. Mục tiêu chung
để phát triển thị tr−ờng chứng khoán là Chính phủ phải có những chính sách
cởi mở để đ−a thật nhiều doanh nghiệp lên niêm yết để mở rộng quy mô thị
tr−ờng. Bên cạnh đó, thị tr−ờng chứng khoán cần phải đ−ợc hoạt động có
hiệu quả hơn thể hiện qua việc nâng cao tính thanh khoản của các cổ phiếu.
Việc nâng cao tính thanh khoản có thể thực hiện bằng cách thiết lập một thị
tr−ờng cổ phiếu nhỏ cho các nhà đầu t− có thể mua bán với nhau. Hơn nữa,
tỷ lệ cổ phiếu bán cho nhà đầu t− n−ớc ngoài cũng nên nới rộng hơn so với
hiện nay (mặc dù đã tăng từ 20% lên 30% và không khống chế đối với từng
đối t−ợng cụ thể). Ngoài ra, các hoạt động chào bán ra công chúng cũng phải
gắn liền với hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán, vì nó gắn kết chặt chẽ với
tính thanh khoản của cổ phiếu và hiệu quả của thị tr−ờng sau này.
Môi tr−ờng vĩ mô thông qua các chủ tr−ơng, chính sách phát triển bền vững
để củng cố lòng tin của công chúng đầu t− với thị tr−ờng chứng khoán.
60
2.2 Thực trạng hoạt động của các công ty phát hành, công ty niêm yết
ảnh h−ởng đến việc bảo vệ quyền lợi ng−ời đầu t− chứng khoán.
2.2.1 Tình hình quản trị công ty của các công ty niêm yết
Nhà đầu t− kinh doanh cổ phiếu ngoài việc phải chịu ảnh h−ởng của
toàn cục thị tr−ờng còn bị ảnh h−ởng bởi chính sách cổ tức của công ty và
nhiều rủi ro khác.
Có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh việc chia cổ tức của các công
ty niêm yết hiện nay. Nhiều ng−ời cho rằng, công ty niêm yết càng làm ra lợi
nhuận nhiều bao nhiêu thì càng nên chia cổ tức ít bấy nhiêu, hoặc chỉ chia cổ
tức nhiều khi đã thôi không niêm yết nhằm bảo vệ quyền lợi cho cổ đông.
Lợi nhuận hàng năm của công ty cổ phần đ−ợc dùng vào hai mục đích
chính là chia cổ tức và tái đầu t−. Trên lý thuyết, đồng vốn tái đầu t− sẽ giúp
lợi nhuận của công ty không ngừng tăng tr−ởng và do đó, thay vì nhận cổ
tức, cổ đông sẽ nhận đ−ợc nhiều lợi ích hơn do cổ phiếu tăng giá khi đồng
vốn tái đầu t− đ−ợc sử dụng hiệu quả. Nh− vậy, công ty niêm yết không nên
chia cổ tức nhiều mà nên dành để tái đầu t−. Hầu hết các công ty niêm yết
trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam thời gian qua đều dành phần lớn lợi
nhuận để chia cổ tức, phần để tái đầu t− th−ờng không v−ợt quá 20% lợi
nhuận. Lý do đ−ợc nêu ra ở đây là:
Thứ nhất, một bộ phận không nhỏ cổ phiếu của công ty niêm yết thuộc
sở hữu của cán bộ công nhân viên công ty (những ng−ời mua cổ phiếu với
mục đích giữ lâu dài hoặc để h−ởng cổ tức nh− là một phần l−ơng h−u).
Những ng−ời này luôn muốn nhận cổ tức cao.
Thứ hai, hầu hết các công ty niêm yết đều có thể vay vốn ngân hàng
để đầu t− với lãi suất thấp hơn tỷ lệ cổ tức trên vốn điều lệ; các công ty
th−ờng chọn ph−ơng án hiệu quả hơn là vay vốn (vì cổ đông luôn kỳ vọng
61
thu nhập từ cổ tức nhận đ−ợc phải cao hơn nhiều so với lãi tiền gửi ngân
hàng).
Thứ ba, các công ty niêm yết hiện nay chủ yếu là những công ty có
vốn không lớn và rủi ro trong kinh doanh khá cao. Thực tế là một số công ty
niêm yết hiện nay đang có những sút giảm trong hoạt động kinh doanh
chính, nên phải chuyển một phần vốn sang các dự án đầu t− vào nhà đất.
Những nhà đầu t− có kinh nghiệm th−ờng chỉ chấp nhận đầu t− vào những
công ty vừa rủi ro vừa có ít cơ hội tăng tr−ởng đột biến về lợi nhuận chừng
nào những công ty này trả cổ tức cao.
Chính vì những lý do đó mà thực trạng trả cổ tức hiện nay của các
công ty niêm yết vẫn ở mức khá cao (khoảng 10-30%), do vậy phần lợi
nhuận để lại tái đầu t− vì thế không thể nhiều, ảnh h−ởng đến lợi ích kỳ vọng
của ng−ời đầu t−.
Theo các chuyên gia, thực trạng kém minh bạch trong quản trị nội bộ,
đặc biệt là trong vấn đề tài chính doanh nghiệp một phần là do di chứng của
lối t− duy theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu tr−ớc đây. Trong khi
đó, hệ thống luật pháp ch−a hoàn chỉnh, ch−a cụ thể, lối làm việc “lệ hơn
luật”…khiến công tác quản lý nhà n−ớc, quản lý xã hội ch−a minh bạch, nên
quản trị nội bộ doanh nghiệp không thể thoát khỏi tình trạng trên.
Điều quan trọng là đại đa số chủ doanh nghiệp và ng−ời quản lý ch−a
hiểu đ−ợc giá trị và tầm quan trọng của quản trị minh bạch đối với sự tồn tại,
phát triển và nâng cao uy tín cũng nh− sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Mặt
khác, họ cũng ch−a có nhu cầu nội tại về cải thiện và nâng cao tính minh
bạch trong quản trị nội bộ, vì trên thực tế doanh nghiệp càng công khai hoá,
càng minh bạch trong quản lý tài chính thì càng chịu nhiều thiệt thòi so với
các doanh nghiệp khác.
62
2.2.2 Tình hình công bố thông tin của các công ty niêm yết
Sau 4 năm hoạt động, toàn thị tr−ờng mới có 26 công ty niêm yết đang
chịu sự giám sát, quản lý trực tiếp của Trung tâm giao dịch chứng khoán.
Tuy vậy, hầu hết các công ty trong số này đều chậm công bố thông tin, nhất
là những thông tin xấu. Giới đầu t− hiện nay hình nh− cũng đã quen với hiện
trạng này nên họ không lấy làm ngạc nhiên khi công ty nào đó công bố một
thông tin bất lợi, nh−ng giá cổ phiếu vào phiên thông tin xấu đ−ợc đăng tải
không hề suy giảm, thậm chí còn tăng. Cổ phiếu BBC là một điển hình. Vào
phiên giao dịch Trung tâm giao dịch chứng khoán công bố kết quả kinh
doanh năm 2002 của Bibica lỗ 5,4 tỷ đồng, giá BBC lại tăng 300 đồng/ cổ
phiếu! Cụm từ “tin xấu đến muộn” th−ờng đ−ợc giới đầu t− sử dụng mỗi khi
Trung tâm giao dịch chứng khoán công bố thông tin không hay tại một công
ty niêm yết nào đó. Điều này đặt ra câu hỏi, vì sao Trung tâm giao dịch
chứng khoán có thể “thông cảm” cho công ty niêm yết chậm công bố thông
tin mà không quan tâm đến quyền lợi của ng−ời đầu t−? Nếu công tác thông
tin đ−ợc tổ chức tốt, kịp thời thì tại sao lại có hiện t−ợng thông tin bị rò rỉ ra
ngoài, tạo điều kiện kiếm lời hoặc chạy lỗ cho một số đối t−ợng.
Tr−ờng hợp của công ty REE xảy ra vào đầu năm 2003: “Báo cáo quý
I, II, III năm 2002 vẫn đẹp…, chỉ đến khi có báo cáo quý IV cổ đông mới
ngỡ ngàng là mảng thầu cơ điện lạnh không những không mang lại lợi nhuận
mà còn bị lỗ nặng”
Hay tr−ờng hợp giảm vốn chủ sở hữu của Gilimex hơn 7 tỷ đồng,
trong báo cáo tài chính quý 3 năm 2002, nh−ng không có một dòng thuyết
minh nào để ng−ời đầu t− hiểu.
Tr−ờng hợp của Canfooco là vụ gian lận thuế giá trị gia tăng. Sau 3
tháng vụ việc này xảy ra thì vẫn không có lời giải thích rõ ràng của cơ quan
chức năng về đằng sau sự gian lận này là gì. ở Mỹ, sau vụ “scandal” của tập
63
đoàn Enron, Uỷ ban chứng khoán Mỹ đã định ra một thời hạn cho các công
ty niêm yết phải tự giác khai báo gian lận nếu có tr−ớc khi Uỷ ban trực tiếp
xuống điều tra.
Theo quy định hiện hành “Tổ chức, cá nhân không đ−ợc công bố,
tuyên truyền thông tin sai sự thật và Uỷ ban chứng khoán nhà n−ớc có quyền
thanh tra, giám sát việc công bố thông tin”. Tr−ớc những vấn đề về thông tin
đối với cổ đông của các công ty niêm yết, thời gian qua, cơ quan quản lý
thực hiện quyền thanh tra của mình để bảo vệ quyền lợi của ng−ời đầu t−.
Tuy nhiên, kết quả đem lại ch−a cao.
Do các công ty mới tham gia niêm yết, nhiều điều còn mới mẻ nên xử
lý thông tin chậm, công bố thông tin ch−a kip thời, dẫn đến việc các cổ đông
nghi ngờ việc b−ng bít thông tin chỉ để phục vụ cho một số đối t−ợng nào đó.
Họ cho rằng, doanh nghiệp và ng−ời đầu t− đều là chủ thể của thị tr−ờng và
đều phải tuân thủ luật chơi. Đành rằng, trong kinh doạnh, lời lỗ là chuyện
khó tránh khỏi, nh−ng nó phải đ−ợc thông tin một cách rõ ràng và minh bạch
cho ng−ời đầu t− biết theo đúng luật chơi của thị tr−ờng. Nguyên tắc này
cũng cần đ−ợc tôn trọng. Nếu bảo ng−ời đầu t− thông cảm cho những khó
khăn, bỏ qua những sai phạm của doanh nghiệp thì ai sẽ thông cảm cho
ng−ời đâu t− khi họ phải gánh chịu những thiệt hại do sự b−ng bít thông tin,
làm ăn tắc trách của doanh nghiệp gây ra.
Sự hiểu biết về quyền lợi của mình của các cổ đông hiên nay còn hạn
chế, thiếu sự chủ động trong việc bảo vệ quyền lợi của chính mình. Phần lớn
hiện nay các cổ đông của các công ty niêm yết chỉ trông chờ vào việc chủ
động công bố thông tin của các công ty niêm yết tr−ớc những thay đổi trong
quá trình hoạt động, đồng thời yêu cầu sự giám sát của Uỷ ban chứng khoán
nhà n−ớc để các thông tin đó đ−ợc minh bạch và kịp thời. Trong khi đó, cổ
đông có quyền yêu cầu công ty niêm yết giải đáp thắc mắc của mình về
64
những thay đổi trong quá trình hoạt động của công ty. Hiện tại, tất cả các
công ty niêm yết đều đã hoặc đang h−ớng tới việc thực hiện Điều lệ mẫu
(ban hành kèm theo Quyết định 07/2002 của Bộ tr−ởng - Chủ nhiệm văn
phòng Chính phủ), trong đó có quy định tất cả các cổ đông, kể cả cổ đông
nhỏ cũng đ−ợc quyền cung cấp thông tin và tham dự Đại hội cổ đông. Tại
Đại hội cổ đông, cổ đông có quyền chất vấn và yêu cầu lãnh đạo công ty giải
đáp những khúc mắc xung quanh hoạt động của công ty, trong đó có hoạt
động về tài chính.
Trong tr−ờng hợp công ty niêm yết không giải đáp hoặc giải đáp
không thoả đáng những khúc mắc của cổ đông, cổ đông có quyền gửi đơn
lên Uỷ ban chứng khoán nhà n−ớc, yêu cầu Uỷ ban can thiệp để bảo vệ
quyền lợi cho họ. Thậm chí cổ đông có thể kiện ra toà.
Các cổ đông của Hapaco cũng từng yêu cầu lãnh đạo công ty giải
thích cụ thể về tiến trình xây dựng nhà máy giấy Kraft thông qua báo Đầu t−
chứng khoán. Và chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cũng đã có công
văn trả lời cụ thể, nhờ đó cổ đông của Hapaco yên tâm và ủng hộ dự án đầu
t− của Công ty hơn.
Nghị định 144/2004/NĐ-CP về chứng khoán và thị tr−ờng chứng
khoán ra đời vào cuối tháng 11/2003 thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP đã
mở ra một khung pháp lý rộng rãi hơn, cho phép mở rộng đối t−ợng có thể
tham gia thị tr−ờng chứng khoán hơn so với tr−ớc đây. Những nội dung trong
phần giao dịch và công bố thông tin đ−ợc quy định rõ ràng và cụ thể hơn. Do
đó, tính pháp lý ở những nội dung này đ−ợc tăng cao hơn, qua đó sẽ ràng
buộc trách nhiệm chặt chẽ hơn của các cơ quan nh− Trung tâm giao dịch
chứng khoán, các công ty chứng khoán, các công ty niêm yết…trong việc
công bố thông tin, để từ đó bảo vệ tốt hơn quyền lợi của ng−ời đầu t−.
65
Thị tr−ờng chứng khoán thời gian qua cũng đã xảy ra những phen
“sóng gió” tr−ớc những tin đồn động trời nh−: toà nhà e-town của REE bị lún
khi công trình có vốn đầu t− hơn chục triệu USD này đ−ợc đ−a vào vận hành
ch−a đ−ợc bao lâu; hay có kẻ phao tin răng Công ty Hapaco làm ăn thua lỗ,
dù sau đó, lãnh đạo Công ty đã có văn bản bác bỏ tin đồn nói trên và khẳng
định rằng “hoạt động của Hapaco vẫn đang tiến triển tốt”.
Những tin đồn thất thiệt về ACB (tin đồn Tổng giám đốc của Ngân
hàng th−ơng mại cổ phần á châu bỏ trốn), REE hay Hapaco có thể đ−ợc xếp
vào loại những tin đồn mang tính phá hoại, gây hoang mang d− luận, ảnh
h−ởng xấu đến uy tín của doanh nghiệp, sự ổn định của thị tr−ờng và an ninh
kinh tế quốc gia. Nhìn ra thị tr−ờng các n−ớc, giới đầu t− không lạ gì với các
tin đồn độc địa, với nhiều chủ đích khác nhau. Đối với một số ng−ời, tin đồn
gây ảnh h−ởng tâm lý và quyết định đầu t− của họ, trong khi đối với một số
ng−ời khác, tin đồn là “món ăn” không thể thiếu trong “đời sống” đầu t− của
họ, vì chính những tin đồn lại tạo ra cho họ cơ hội làm ăn, dù đó là bất chính.
Vấn đề quan trọng cần đ−ợc nhấn mạnh ở đây là việc nâng cao ý thức
cảnh giác. Nói một cách khác, các doanh nghiệp và công chúng đầu t− cần
phải biết tự bảo vệ mình tr−ớc những tin đồn bằng kiến thức, sự nhạy bén và
cảm nhận đa chiều từ nhiều nguồn tin khác nhau. Nh− thế, ng−ời đầu t− biết
cách “sống chung” với các tin đồn để có thể đối phó tốt hơn.
Thị tr−ờng chứng khoán luôn luôn gắn liền với thông tin. Dựa vào
thông tin thu thập đ−ợc mà ng−ời đầu t− chứng khoán có thể đề ra chiến l−ợc
kinh doanh riêng cho mình. Một trong các kênh thông tin quan trọng nhất
mà các công ty niêm yết chứng khoán cung cấp cho ng−ời đầu t− là các báo
cáo tài chính đ−ợc cung cấp theo quy định của cơ quan quản lý chứng khoán
Qua thực tiễn hàng trăm năm của thị tr−ờng chứng khoán thế giới, các nhà
phân tích tài chính đã đúc kết và chỉ ra các mánh khoé mà công ty th−ờng sử
66
dụng để tô vẽ, làm đẹp tình hình hoạt động của công ty nhằm đánh lừa ng−ời
đầu t−. Tựu trung các giải pháp đ−ợc tập hợp thành các nhóm:
- Lập lờ giữa các chuẩn mực kế toán của các n−ớc;
- Gia tăng (giả tạo) doanh số tiêu thụ;
- Hạch toán không đầy đủ chi phí;
- Không công bố hoặc công bố không đầy đủ những thông tin ẩn chứa (xấu)
trong báo cáo tài chính
Do chế độ kế toán Việt Nam đ−ợc Bộ Tài chính ban hành thống nhất
theo Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT (01/11/1985) và áp dụng trên phạm vi
cả n−ớc, đồng thời đa số các công ty niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán
Việt Nam đều là các công ty trong n−ớc không có chi nhánh hoạt động ở
n−ớc ngoài, nên việc vận dụng sự khác biệt trong chuẩn mực kế toán giữa
các n−ớc để “làm đẹp” báo cáo tài chính là điều không thể xảy ra.
Biện pháp “Gia tăng (giả tạo) doanh số tiêu thụ” th−ờng đ−ợc áp dụng
nhằm “chạy” doanh số cho đạt kế hoạch hoặc v−ợt kế hoạch đã đề ra và
th−ờng đ−ợc áp dụng ở các công ty có hệ thống phân phối, đại lý tiêu thụ
trên địa bàn rộng. Cách làm là vào cuối năm hoặc khi cần quyết toán doanh
số, công ty sẽ tiến hành giao hàng ồ ạt cho các đại lý, nhà phân phối của
mình và ghi nhận doanh thu. Việc làm này là hợp pháp, nh−ng ng−ời đầu t−
chứng khoán cần phải tự bảo vệ mình tr−ớc những tr−ờng hợp “ăn bánh vẽ”
này khi quyết định mua cổ phiếu của một công ty ABC nào đó với nhận định
rằng, thị tr−ờng (đ−ợc phản ánh qua chỉ tiêu doanh thu) của Công ty đó
không ngừng tăng cao.
Biện pháp “Hạch toán không đầy đủ chi phí” đ−ợc thực hiện trong
tr−ờng hợp chi phí (sản xuất, chi phí quản lý, chi phí tiêu thụ) trong kỳ phát
sinh tăng cao do những nguyên nhân về quản trị (tồi), các công ty sẽ tìm
67
cách chuyển các chi phí này sang các khoản chi phí chờ phân bổ trong nhiều
năm hoặc tìm cách gán ép vào các chi phí cho hoạt động tài chính. Rốt cục là
kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sẽ khả quan hơn trong năm báo
cáo, nh−ng những hiểm hoạ ẩn là những chi phí chờ phân bổ sẽ rình rập các
nhà đầu t− ở những năm sau đó.
Không công bố đầy đủ những thông tin (ẩn chứa) trong các báo cáo tài
chính. Ngoài những tài sản và nguồn vốn đ−ợc phản ánh trong Bảng cân đối
kế toán trong báo cáo tài chính, các nghĩa vụ khác của công ty niêm yết đã
cam kết nh−ng ch−a thực hiện trong niên độ kế toán cũng th−ờng đ−ợc lờ đi
không đề cập. Những nghĩa vụ cam kết này th−ờng liên quan đến các khoản
bảo lãnh nợ, cam kết mua bán cổ phiếu theo các hợp đồng t−ơng lai, mua lại
trái phiếu chuyển đổi với giá cao…mà những cam kết này ch−a đến thời gian
thực hiện, nh−ng khi đến hạn thực hiện sẽ đem lại khoản lỗ lớn cho công ty
so với giá thị tr−ờng tại thời điểm thực hiện.
Tr−ờng hợp công ty Gilimex chẳng hạn, trong bản cáo bạch niêm yết
trên thị tr−ờng chứng khoán của Công ty tính đến ngày 31/12/2000, tổng
nguồn vốn chủ sở hữu là 20.454.481.297 đồng, không hề đề cập đến khoản
tiền 7.483.879.280 đồng vốn là khoản nợ của Nhà n−ớc do ch−a chuyển sổ
(theo giải trình số 83/VP ngày 25/04/2003 của công ty Gilimex). Đơn vị t−
vấn, công ty kiểm toán và công ty niêm yết cũng nh− Trung tâm giao dịch
chứng khoán,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 46985.pdf