Luận văn Giải pháp phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Phú yên đến năm 2020

Lời cam đoan.i

Lời cảm ơn .ii

Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . iii

Danh mục các chữ viết tắt .iv

Danh mục bảng biểu.v

Mục lục .vii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

3. Phương pháp nghiên cứu.3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3

5. Kết cấu của luận văn .3

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRONG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC .5

1.1.CÁC KHÁI NIỆM CHUNG .5

1.1.1.Khái niệm về Quản lý nhà nước.5

1.1.2.Các cơ quan quản lý nhà nước .5

1.1.3.Khái niệm về công nghệ thông tin .6

1.1.4.Khái niệm về nguồn nhân lực .7

1.1.5.Nguồn nhân lực quản lý nhà nước .10

1.1.6.Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực .11

1.2.NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ ĐẶC ĐIỂM NGUỒN

NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.13

1.2.1.Nguồn nhân lực Công nghệ thông tin .13

1.2.2.Đặc điểm nguồn nhân lực Công nghệ thông tin.14

1.3.PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .16

Trường Đại học Kinh tế Huế

pdf135 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Phú yên đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, người nghèo, nông dân, ngư dân còn gặp nhiều khó khăn. Công tác đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh hiện nay chưa phù hợp với yêu cầu phát triển của địa phương, nhất là đào tạo ngành sư phạm, còn nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm, đào tạo nguồn nhân lực CNTT chưa đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng. Triển khai các đề tài, dự án khoa học công nghệ chậm. Hiệu quả ứng dụng các đề tài khoa học công nghệ vào thực tiễn phục vụ đời sống, sản xuất còn thấp. Phú Yên có hệ thống các trường đại học (Đại học Phú Yên, Đại học xây dựng miền Trung) đào tạo 300 SV, Cao đẳng (Công Nghiệp) mỗi năm đào tạo khoảng 1200 học viên, Học viện ngân hàng- Phân viện Phú Yên đào tạo trên 300 học viên và các trường và trung tâm đào tạo nghề (mỗi năm đào tạo khoảng 1.400 kỹ thuật viên và trên 800 công nhân có tay nghề cao - từ bậc 3/7 trở lên). 2.1.3. Tình hình ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Phú Yên Ứng dụng CNTT trong các cơ quan QLNN là động lực cho ứng dụng CNTT trong toàn tỉnh. Ứng dụng CNTT trong các cơ quan QLNN là tổng hợp gồm nhiều nội dung có quan hệ mật thiết qua lại với nhau, không thể tách rời, mỗi nội dung đều là yếu tố quan trọng, quyết định đến tính hiệu quả và sự thành công. Các nội dung Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 44 chính của ứng dụng CNTT trong các cơ quan QLNN được triển khai theo mô hình thống nhất trong toàn quốc, từ trung ương đến cơ sở là: - Ban hành các văn bản về cơ chế, chính sách liên quan đến ứng dụng CNTT, các quy định vận hành và sử dụng các quy trình quản lý, quy trình nghiệp vụ, dịch vụ đã được tin học hoá, các quy định về cung cấp, chia sẻ, khai thác, sử dụng thông tin dữ liệu điện tử trong hệ thống các cơ quan Đảng và Nhà nước. - Xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT bao gồm các mạng máy tính và truyền thông, các thiết bị ngoại vi mà các ứng dụng tin học hoá hoạt động trên đó. - Chuẩn bị nguồn nhân lực về cả năng lực quản lý, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, lẫn kỹ năng sử dụng mạng máy tính và các phần mềm ứng dụng, để có thể tham gia vận hành các quy trình đã được tin học hoá. - Chuẩn hoá quy trình thông tin và nội dung thông tin: Rà soát, sắp xếp lại tổ chức một cách hợp lý, chuẩn hoá các nội dung thông tin: Các quy trình quản lý, quy trình nghiệp vụ, dịch vụ hành chính công; chuẩn hoá các phương thức tích hợp, trao đổi thông tin để làm cơ sở cho việc xây dựng và triển khai các ứng dụng tin học hoá đạt được hiệu quả cao. - Xây dựng, triển khai và vận hành các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu, tin học hoá các quy trình quản lý, quy trình nghiệp vụ, dịch vụ hành chính công, các kho thông tin dữ liệu điện tử dùng chung. Theo kết quả khảo sát, đến cuối năm 2012 hầu hết các cơ quan nhà nước đã ứng dụng Công nghệ thông tin: 100% Sở ngành và UBND các Huyện, Thị xã, Thành phố có mạng LAN và kết nối internet; Cấp tỉnh tỷ lệ công chức đang làm việc với số lượng máy vi tính trung bình là 1,4 người/máy; Cấp huyện tỷ lệ công chức đang làm việc với số lượng máy vi tính trung bình là 1,6 người/máy; 112/112 Văn phòng UBND xã đã có máy vi tính, 68/112 Văn phòng UBND xã đã nối mạng Internet, 15/112 Văn phòng UBND xã có mạng LAN. Đã lắp đặt xong đường truyền số liệu kết nối từ Trung ương đến UBND tỉnh và hầu hết các sở ngành và đang tíến hành đưa vào sử dụng; đã lắp đặt đưa vào sử dụng hệ thống giao ban trực tuyến tại Văn phòng UBND tỉnh, và Sở TT&TT phục vụ các Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 45 cuộc họp, hội nghị trực tuyến giữa UBND tỉnh với Chính phủ và các Bộ, Ngành Trung ương. Tại một số các sở, ngành đã ứng dụng phần mềm quản lý văn bản và điều hành qua mạng: Văn phòng UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Thông tin và Truyền thông; 9/9 UBND các huyện, Thị xã, thành phố vừa trang bị năm 2011, và một số sở ngành đang vận hành thử nghiệm các loại phần mềm này. Việc sử dụng phần mềm quản lý văn bản và điều hành mang lại hiệu quả bước đầu trong công tác điều hành, tiết kiệm thời gian và chi phí. Tuy nhiên bước đầu chỉ xử lý, trao đổi văn bản trong nội bộ cơ quan, chưa trao đổi văn bản giữa các cơ quan nhà nước nên hiệu quả còn hạn chế; chủ yếu phục vụ quản lý văn bản đi/đến là chính, công tác điều hành chưa phát huy hiệu quả cao. Mặt khác việc triển khai đầu tư và ứng dụng các phần mềm trong quản lý hành chính nhà nước không đồng bộ, chỉ triển khai riêng lẻ trong một số đơn vị dẫn đến khó khăn cho việc kết nối liên thông về sau. (Hiện tại Hệ thống quản lý văn bản điều hành nhiều giải pháp được áp dụng trên địa bàn như eOffice, Tân Dân, Portal Office, iDesk, M office.... đã được triển khai tại các Sở, ngành, huyện, thị, thành phố) Hệ thống thư điện tử Phú Yên (mail.phuyen.gov.vn) từng bước được nâng cấp. Tạo được trên 1.900 hộp thư điện tử xxx@phuyen.gov.vn cho cán bộ công chức các đơn vị; Triển khai đào tạo cán bộ công chức, viên chức sử dụng thành thạo hộp thư điện tử. Tuy nhiên, hệ thống thư điện tử này được đầu tư từ giai đoạn Đề án 112 nên hiện nay thiết bị đã xuống cấp, vận hành ít ổn định nên số cán bộ sử dụng hộp thư này có chiều hướng giảm và chuyển sang sử dụng các hộp thư điện tử công cộng khác. Công tác an toàn bảo mật cho hệ thống này chưa cao, còn rất nhiều spam. Riêng hệ thống email của Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên đã cấp được trên 10.000 user cho cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn ngành sử dụng hộp thư xxx@phuyen.edu.vn. Đã xây dựng được một số cơ sở dữ liệu như: văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh được cập nhật thường xuyên, đầy đủ tại địa chỉ cơ sở dữ liệu cán bộ công chức, viên chức tỉnh; cơ sở dữ liêu lưu trữ và khai thác thông Trư ờ g Đạ i họ c K inh ế H uế 46 tin quản lý đất đai huyện Tuy An; cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác phòng chống thiên tai của tỉnh Phú Yên; cơ sở dữ liệu nghề cá; cơ sở dữ liệu ở Thư viện tỉnh... Bảng 2.3. Xếp hạng chung cả nước mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển CNTT-Truyền thông một số tỉnh Nam Trung bộ STT Tên tỉnh/thành Xếp hạng 2012 2011 2010 2009 2008 1 Đà Nẵng 1 1 1 1 2 2 Thừa Thiên Huế 7 5 6 4 5 3 Đắk Lắk 26 27 21 26 31 4 Phú Yên 32 58 26 17 58 5 Quảng Ngãi 40 37 31 22 37 6 Bình Định 48 43 37 34 32 Nguồn: Báo cáo tóm tắt chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT- Truyền thông Việt Nam năm 2010 VietNam Index 2010. Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia về CNTT 2.1.4. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Phú Yên 2.1.4.1. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh Theo Nghị định số 13/2008/NĐ-CP, ngày 04/02/2008 của Chính phủ Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1. Sở Nội vụ 2. Sở Tư pháp 3. Sở Kế hoạch và Đầu tư 4. Sở Tài chính 5. Sở Công Thương 6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 7. Sở Giao thông vận tải 8. Sở Xây dựng 9. Sở Tài nguyên và Môi trường Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 47 10. Sở Thông tin và Truyền thông 11. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội 12. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch 13. Sở Khoa học và Công nghệ 14. Sở Giáo dục và Đào tạo 15. Sở Y tế 16. Thanh tra tỉnh 17. Văn phòng Ủy ban nhân dân 18. Ban Dân tộc 2.1.4.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước cấp huyện Theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP, ngày 04/02/2008 của Chính phủ Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 1. Phòng Nội vụ 2. Phòng Tư pháp 3. Phòng Tài chính - Kế hoạch 4. Phòng Tài nguyên và Môi trường 5. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội 6. Phòng Văn hoá và Thông tin 7. Phòng Giáo dục và Đào tạo 8. Phòng Y tế 9. Thanh tra huyện 10. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân 11. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 12. Phòng Công Thương 2.1.4.3. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước cấp xã, phường, thị trấn Cấp xã, phường, thị trấn không có cơ quan chuyên môn, chỉ có chức danh chuyên môn: Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng Quân sự, Văn phòng-Thống kê, Địa chính-Xây dựng, Tài chính-Kế toán, Tư pháp-Hộ tịch, Văn hóa-Xã hội. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 48 2.2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN QLNN TỈNH PHÚ YÊN 2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Phú Yên 2.2.1.1. Về số lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Phú Yên Công nghệ thông tin là một ngành mới phát triển và được ứng dụng rộng rãi trong các cơ quan nhà nước từ những năm 2000 trở đi, do đó NNL CNTT cũng chỉ mới phát triển từ khi CNTT phát triển. Sự phát triển về số lượng của nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan QLNN được thể hiện qua số liệu sau:  Đối với độ ngũ cán bộ chuyên trách CNTT: Số lượng cán bộ chuyên trách CNTT của tỉnh tăng theo từng năm, năm 2012 tăng gần gấp 2,11 lần so với năm 2008. Năm 2012, tỷ lệ cán bộ chuyên trách CNTT của tỉnh là 3,5%, gần bằng tỷ lệ của cả nước (3,7%). Trong đó, tỷ lệ cán bộ chuyên trách CNTT của tỉnh có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm tỷ lệ khá cao (70,9%), tỷ lệ của cả nước(95,9%). Từ năm 2008 đến năm 2012, tổng số cán bộ chuyên trách tăng 86 người, trong đó thạc sỹ tăng 4 người, đại học và cao đẳng tăng 53 người, trung cấp tăng 29 người. Như vậy, mức tăng về số lượng cán bộ chuyên trách CNTT trong cơ quan QLNN trong những năm qua là chưa cao. Bảng 2.4. Số liệu cán bộ chuyên trách CNTT từ 2008-2012 ST T Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 1 Tổng số cán bộ chuyên trách CNTT (người) 48 70 91 103 134 - Thạc sỹ CNTT (người) 1 1 2 3 5 - Đại học, cao đẳng về CNTT (người) 37 51 64 69 90 - Trung cấp về CNTT (người) 10 18 25 31 39 2 Tổng số CBCC,VC 2.56 8 2.89 0 3.18 7 3.50 9 3.83 1 2 Tỷ lệ cán bộ chuyên trách/ Tổng số CBCCVC 1,87 2,42 2,86 2,94 3,50 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 49 (%) 4 Tỷ lệ cán bộ chuyên trách từ cao đẳng trở lên/ Tổng số CB chuyên trách (%) 79,1 7 74,2 9 72,5 3 69,9 0 70,9 0 (Nguồn: Sở Nội vụ Phú Yên, 2012)  Đối với đội ngũ cán bộ sử dụng CNTT: Từ năm 2008 đến năm 2012, trình độ tin học của đội ngũ cán bộ công chức thay đổi như sau: Bảng 2. 5. Trình độ tin học của cán bộ công chức trong giai đoạn 2008-2012 Đơn vị tính: người Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số CBCC,VC (người) 2.568 2.890 3.187 3.509 3.831 Số người có chứng chỉ về tin học (người) 1.552 1.603 1.715 1.982 2.402 Tỷ lệ CBCC có chứng chỉ/ tổng số CBCC (%) 60 55 54 57 63 (Nguồn: Sở Nội vụ Phú Yên, 2012) Số lượng cán bộ công chức có chứng chỉ về tin học có tăng qua các năm, nhưng so với tổng số cán bộ công chức, viên chức thì tỷ lệ này vẫn không tăng nhiều. Từ năm 2008 đến năm 2012, tổng số cán bộ công chức, viên chức tăng 1.263 người, số lượng cán bộ công chức, viên chức có chứng chỉ CNTT tăng 850 người, tỷ lệ cán bộ công chức, viên chức có chứng chỉ CNTT trên tổng số cán bộ công chức, viên chức tăng 4%. Như vậy trong số lượng cán bộ công chức, viên chức tăng vẫn còn một số chưa có chứng chỉ về tin học, tỷ lệ cán bộ công chức có chứng chỉ CNTT trên tổng số cán bộ công chức tăng rất ít (3%). Từ thực tế này đặt ra điều kiện tuyển dụng công chức, viên chức yêu cầu phải có chứng chỉ về CNTT. Sự thay đổi của số lượng cán bộ có chứng chỉ về CNTT được biểu diễn qua đồ thị sau: 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2008 2009 2010 2011 2012 Đ? th? s? cán b? công ch?c có ch?ng ch? v? CNT T Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 50 Hình2.1: Đồ thị số CBCC có chứng chỉ CNTT Từ đồ thị trên ta thấy số cán bộ công chức có chứng chỉ CNTT tăng dần qua các năm. Đặc biệt, trong những năm 2011, 2012 số cán bộ công chức có chứng chỉ về CNTT tăng nhanh, nguyên nhân là do có tuyển dụng thêm đội ngũ cán bộ công chức có chứng chỉ về CNTT và do tiêu chuẩn thi tuyển công chức phải có chứng chỉ A tin học. Theo Báo cáo số liệu về mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT- Truyền thông của tỉnh Phú Yên năm 2012 (Sở Thông tin và Truyền thông), nhân lực trong các cơ quan QLNN biết sử dụng máy tính là 3.256 người, đạt tỷ lệ 85% (tỷ lệ trung bình cả nước là 90,1%). Bảng 2.6. Xếp hạng hạ tầng nhân lực một số tỉnh Nam Trung bộ STT Tên tỉnh/thành Xếp hạng 2012 2011 2010 2009 2008 1 Đà Nẵng 3 3 2 23 2 2 Thừa Thiên Huế 22 7 4 3 9 3 Đắk Lắk 36 20 18 30 41 4 Bình Định 40 29 21 17 21 5 Phú Yên 16 56 33 22 23 6 Quảng Ngãi 42 52 42 29 47 Nguồn: Báo cáo tóm tắt chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT- Truyền thông Việt Nam năm 2012 VietNam Index 2012. Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia về CNTT 2.2.1.2. Về cơ cấu nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Phú Yên Số liệu năm 2012 tại Sở Thông tin và Truyền thông cho thấy NNL CNTT trong cơ quan QLNN tỉnh Phú Yên đa số là cán bộ trẻ và có trình độ CNTT từ chứng chỉ A Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 51 trở lên. Theo thống kê tại bảng 2.7 cho thấy trên 76% cán bộ chuyên trách CNTT có độ tuổi dưới 35 và tỷ lệ nam giới cao (70%), không có tiến sỹ, có 5 thạc sỹ CNTT. Với ưu thế trẻ, lao động CNTT có thể phát huy tính sáng tạo và năng động trong công việc. Bảng 2.7 cũng cho ta thấy nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan QLNN có chứng chỉ và bằng chuyên môn tập trung chủ yếu tại cấp tỉnh và huyện, đặc biệt là cán bộ công chức có bằng chuyên môn về CNTT tập trung ở các cơ quan thuộc cấp tỉnh. Sự mất cân bằng trong phân bổ nguồn lực CNTT cho thấy tỉnh cần có chính sách khuyến khích CBCC,VC cấp huyện, cấp xã học tập nâng cao trình độ tin học để đáp ứng yêu cầu công việc. Bảng 2.7. Số lượng và Cơ cấu NNL CNTT trong cơ quan QLNN tỉnh Phú Yên năm 2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính Cấp tỉnh Cấp huyện, thị Cấp xã, phường Toàn tỉnh Số lượng Cơ cấu % Tổng số người 1.236 831 469 2.536 1. Chia theo trình độ đào tạo a. Trên đại học người 5 5 0,2 b. Đại học, cao đẳng người 76 12 2 90 3,5 c. Trung cấp người 31 3 5 39 1,5 d. Chứng chỉ người 1.124 816 462 2.402 94,7 2. Chia theo độ tuổi a. Trên 35 tuổi % 25 30 15 23,33 b. Dưới 35 tuổi % 75 70 85 76,67 3. Chia theo giới tính a. Nam % 65 75 75 72 b. Nữ % 35 25 25 28 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 52 (Nguồn: Sở Thông tin và Truyền thông, 2012) Tổng số cán bộ chuyên trách 134 người/234 đơn vị hành chính (các sở, các phòng chức năng cấp huyện, UBND xã, phường) là rất ít so với hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay. Số cán bộ này đa số tập trung ở các Sở, ngành UBND cấp huyện và các Phòng Văn hóa thông tin vùng đồng bằng. Đặc biệt đối với hệ thống xã, phường chỉ có 7 người có trình độ về CNTT làm công tác kiêm nhiệm. Đây là một trong những điểm yếu cần chú ý trong công tác quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực CNTT. 2.2.1.3. Về chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Phú Yên Theo số liệu tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Phú Yên năm 2012 cho thấy số lượng cán bộ công chức có kỷ năng soạn thảo văn bản, sử dụng thư điện tử, khai thác internet trên toàn tỉnh là khá cao, điều này là do Luật cán bộ công chức quy định công chức phải có chứng chỉ tin học văn phòng hoặc chứng chỉ A tin học trở lên. Số lượng cán bộ công chức sử dụng các phần mềm đạt ở mức 2/3 trên tổng số cán bộ công chức QLNN. Tuy nhiên, đó chỉ là con số chung trong các cơ quan QLNN trên toàn tỉnh, xét riêng ở từng cấp địa phương thì số lượng có sự chênh lệch nhau, giảm dần xuống cấp xã, cụ thể được thể hiện tại bảng 2.8. Bảng 2.8. Số lượng CBCC trong các cơ quan QLNN thành thạo các kỹ năng ứng dụng CNTT Đơn vị Soạn thảo văn bản Sử dụng thư điện tử Khai thác internet Sử dụng phần mềm nghiệp vụ Số người (người) % so với tổng số CBCC Số người (người) % so với tổng số CBCC Số người (người) % so với tổng số CBCC Số người (người) % so với tổng số CBCC 1. Cấp xã, phường 1158 77 903 60 1114 74 783 52 2. Cấp huyện, thị xã 1151 94 1091 89 1189 97 1042 85 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 53 3. Cấp tỉnh, Sở, Ban, Ngành trực thuộc tỉnh 1100 100 1100 100 1100 100 1100 100 4. Toàn tỉnh 3409 89 3094 81 3403 89 2925 76 Nguồn: Sở Thông tin và Truyền thông 2012 - Tổng số cán bộ công chức nhà nước biết sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghiệp vụ soạn thảo văn bản là 3.409 người, chiếm tỷ lệ 89% tổng số cán bộ công chức quản lý nhà nước, riêng đối với các đơn vị cấp tỉnh tỷ lệ này chiếm 100%. Tỷ lệ này thấp dần xuống cấp xã, cấp huyện đạt 94%, cấp xã đạt 77%. - Tổng số cán bộ công chức nhà nước biết sử dụng thư điện tử trong công việc là 3.094 người, chiếm tỷ lệ 81% tổng số cán bộ quản lý nhà nước toàn tỉnh. Tuy nhiên, đối với cấp xã tỷ lệ này chỉ đạt 60%, điều này cho thấy việc triển khai sử dụng thư điện tử trên toàn tỉnh vẫn chưa đồng bộ và triệt để. - Tổng số cán bộ công chức nhà nước biết sử dụng nghiệp vụ khai thác Internet là 3.403 người, chiếm 89% tổng số cán bộ quản lý nhà nước. Trong đó, ở cấp tỉnh đạt 100%, cấp huyện, thị đạt 97%, cấp xã đạt 74%. Mặc dù có sự chênh lệch về người sử dụng internet ở cấp tỉnh, huyện với cấp xã, nhưng tỷ lệ ở cấp xã cũng đạt ở mức khá cao. Điều này cho thấy việc sử dụng internet đã trở thành vấn đề phổ cập ở các cấp chính quyền. - Tổng số cán bộ công chức nhà nước biết sử dụng các phần mềm nghiệp vụ như: văn phòng điện tử, quản lý hồ sơ công việc, quản lý dữ liệu, quản lý cán bộ công chức, phần mềm kế toán là 2.925 người, chiếm 76% tổng số cán bộ công chức quản lý nhà nước trên toàn tỉnh. Hiện nay, tỉnh đang thực hiện kế hoạch triển khai văn phòng điện tử đến tất cả các cơ quan nên có 100% cán bộ công chức cấp tỉnh đều sử dụng ít nhất một phần mềm nghiệp vụ, ở cấp huyện đạt 85%, ở cấp xã chỉ đạt 52%. Số liệu trên đây chỉ đưa ra những con số về số lượng cán bộ công chức cơ quan QLNN ứng dụng CNTT trong công việc. Để đánh giá được chất lượng NNL CNTT trong cơ quan QLNN tác giả đã tiến hành điều tra khả năng ứng dụng CNTT Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế 54 trong công vệc của cán bộ công chức, đối với cán bộ chuyên trách CNTT và cán bộ công chức các cấp là người sử dụng CNTT. Về cách thức chọn mẫu đối với khảo sát cán bộ chuyên trách CNTT, hiện nay có 134 cán bộ chuyên trách CNTT, tuy nhiên, chỉ có 9 cơ quan cấp tỉnh, 16 cơ quan cấp huyện có cán bộ chuyên trách có trình độ từ trung cấp CNTT trở lên và chỉ có 7 cán bộ chuyên trách cấp xã. Số mẫu điều tra là 30 cán bộ chuyên trách CNTT với 15 tiêu chí, cơ cấu mẫu được chọn như sau: Tổng số mẫu điều tra là 30 người, trong đó: cấp tỉnh 16 người (53%), cấp huyện 9 người (30%), cấp xã 5 người (17%). Về cách thức chọn mẫu đối với khảo sát CBCC,VC, với 13 biến dữ liệu là các tiêu chí cần để khảo sát, theo kinh nghiệm thì quy mô mẫu tối thiểu cần khảo sát là 65 mẫu, tuy nhiên, để đảm bảo độ tin cậy của lượng mẫu khảo sát, tác giả đã chọn 120 mẫu cán bộ công chức các cấp là người sử dụng CNTT. (Sử dụng thang đo likert 5 mức: 1= rất hạn chế, 2= hạn chế, 3= trung bình, 4= tốt, 5= rất tốt). Cơ cấu mẫu như sau: Tổng số mẫu điều tra là 120 người, trong đó: cấp tỉnh 47 người (40%), cấp huyện 38 người (32%), cấp xã 35 người (28%). Đánh giá dành cho cán bộ công chức là người sử dụng Dùng 120 mẫu với 7 tiêu chí đánh giá về khả năng ứng dụng CNTT trong công việc của cán bộ công chức, tác giả đã dùng phần mềm SPSS để xử lý số liệu. Sau khi kiểm tra số liệu, kết quả cho thấy các biến của 120 mẫu đều đúng không có lỗi xảy ra, mức độ đánh giá thấp nhất là 2 và mức độ đánh giá cao nhất là 5 (phụ lục 4).  Về khả năng soạn thảo văn bản của cán bộ công chức Kết quả xử lý số liệu tại bảng 2.9 cho thấy khả năng soạn thảo văn bản, các cán bộ công chức được khảo sát tự đánh giá ở mức trung bình trở lên. trong đó khả năng trung bình chiếm số đông 73 người, chiếm 60,8%, khả năng tốt chỉ có 47 người, chiếm 39,2%. Tuy nhiên, xét dưới góc độ từng cấp quản lý, bảng 2.9 cũng cho thấy, kỷ năng soạn thảo văn bản của cán bộ cấp huyện và cấp xã mới ở mức trung bình. Trong số 47 cán bộ có kỷ năng soạn thảo văn bản tốt thì cấp xã chỉ có 2 cán bộ, cấp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 55 huyện 10 cán bộ, tập trung nhiều ở cấp tỉnh với 35 cán bộ. Bảng 2.9. Khả năng soạn thảo văn bản của CBCC Mức độ kỷ năng Tổng số Chia ra Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Rất hạn chế - - - - - - - - Hạn chế - - - - - - - - Trung bình 73 60,8 12 25,5 28 73,7 33 94,3 Tốt 47 39,2 35 74,5 10 26,3 2 5,7 Rất tốt - - - - - - - - Tổng số 120 100 47 100 38 100 35 100 (Nguồn: Số liệu điều tra, xử lý của tác giả)  Khả năng sử dụng và khai thác thư điện tử Kết quả khảo sát cho thấy khả năng sử dụng và khai thác internet của cán bộ công chức được đánh giá khá cao. Tại bảng 2.10 khả năng sử dụng và khai thác internet được đánh giá ở mức trung bình đến tốt, đánh giá tốt là cao nhất 74 người chiếm 74%, mức trung bình có 43 ý kiến đánh giá chiếm 35,8%. Trong số 120 ý kiến cũng có 1 ý kiến đánh giá ở mức hạn chế và 2 ý kiến đánh giá ở mức rất tốt, nhưng những ý kiến này là con số nhỏ không đáng kể. Phân tích cụ thể ở từng cấp quản lý, ta thấy ý kiến đánh giá khả năng sử dụng và khai thác thư điện tử ở mức tốt tập trung toàn bộ ở cán bộ công chức cấp tỉnh và huyện, cấp tỉnh có 43/74 ý kiến đánh giá tốt, cấp huyện có 23/74 ý kiến đánh giá tốt, trong khi đó ở cấp xã chỉ có 8/74 ý kiến đánh giá tốt. Cán bộ công Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 56 chức cấp xã đánh giá khả năng này tập trung ở mức trung bình 26/43. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 57 Bảng 2.10. Khả năng sử dụng và khai thác thư điện tử Mức độ kỷ năng Tổng số Chia ra Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Rất hạn chế - - - - - - - - Hạn chế 1 0,8 - - - - 1 2,8 Trung bình 43 35,8 2 4,3 15 39,5 26 74,3 Tốt 74 61,7 43 91,5 23 60,5 8 22,9 Rất tốt 2 1,7 2 4,3 - - - - Tổng số 120 100 47 100 38 100 35 100 (Nguồn: Số liệu khảo sát và xử lý của tác giả)  Khả năng sử dụng và khai thác các phần mềm của cán bộ công chức Kết quả điều tra về khả năng sử dụng và khai thác các phần mềm được thể hiện qua bảng 2.11. Khả năng này được đánh giá tập trung ở mức độ trung bình với 85 ý kiến đánh giá chiếm 70,8%, 34 ý kiến đánh giá tốt, chiếm 28,3%, tập trung chủ yếu ở cấp tỉnh 28/34 và chỉ có 1 ý kiến đánh giá ở mức hạn chế chiếm 8%. Cán bộ công chức ở cấp huyện và xã đánh giá khả năng sử dụng và khai thác phần mềm của họ ở mức trung bình. Bảng 2.11. Khả năng sử dụng và khai thác các phần mềm của CBCC Mức độ kỷ năng Tổng số Chia ra Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Rất hạn chế - - - - - - - - Hạn chế 1 0,8 0 0 0 0 1 3 Trung bình 85 70,8 19 40,4 32 84,2 34 97,1 Tốt 34 28,3 28 59,6 6 15,8 0 0.0 Rất tốt - - - - - - - - Tổng số 120 100 47 100 38 100 35 100 (Nguồn: Số liệu khảo sát và xử lý của tác giả) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 58  Khả năng truy nhập, tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng của cán bộ công chức Kết quả khảo sát về khả năng truy nhập, tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng của cán bộ công chức được đánh giá khá cao, có 81 ý kiến đánh giá tốt, chiếm 67,5%, cao nhất vẫn là khả năng của cán bộ công chức cấp tỉnh. Khả năng này ở cấp xã được đánh giá tốt là 16 ý kiến, trung bình 18 ý kiến và có 1 ý kiến tự đánh giá là còn hạn chế. Bảng 2.12. Khả năng truy nhập, tìm kiếm, khai thác thông tin trên mạng của CBCC Mức độ kỷ năng Tổng số Chia ra Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Rất hạn chế Hạn chế 1 0,8 0 0 0 0 1 2,9 Trung bình 29 24,2 2 4,3 9 23,7 18 51,4 Tốt 81 67,5 37 78,7 28 73,7 16 45,7 Rất tốt 9 7,5 8 17,0 1 2,6 0 Tổng số 120 100 47 100 38 100 35 100 (Nguồn: Số liệu khảo sát và xử lý của tác giả)  Về khả năng tiếp thu, ứng dụng kiến thức công nghệ thông tin sau tập huấn, bồi dưỡng của cán bộ công chức Khả năng tiếp thu, ứng dụng kiến thức CNTT sau khi được tập huấn, bồi dưỡng của cán bộ công chức được đánh giá ở mức độ trung bình. Có đến 95/120, chiếm 79,2% ý kiến đánh giá ở mức trung bình. Vẫn còn có 3 ý kiến đánh giá ở mức hạn chế, các ý kiến đánh giá này đều rơi vào khu vực cấp xã. Có 22 ý kiến đánh giá ở mức tốt thì có 20 ý kiến thuộc cán bộ công chức khu vực cấp tỉnh. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 59 Bảng 2.13. Khả năng tiếp thu, ứng dụng kiến thức CNTT sau tập huấn, bồi dưỡng của CBCC Mức độ kỷ năng Tổng số Chia ra Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Rất hạn chế - - - - - - - - Hạn chế 3 2,5 - - - - 3 8,6 Trung bình 95 79,2 27 57,4 36 94,7 32 91,4 Tốt 22 18,3 20 42,6 2 5,3 - - Rất tốt - - - - - - - - Tổng số 120 100 47 100 38 100 35 100 (Nguồn: Số liệu khảo sát và xử lý của tác giả)  Đánh giá mức độ tuân thủ chuẩn mực đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_phat_trien_nguon_nhan_luc_cong_nghe_thong_tin_trong_cac_co_quan_quan_ly_nha_nuoc_tinh_phu.pdf
Tài liệu liên quan