MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 6
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI 8
1.3. KHOẢNG TRỐNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI
TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ
12
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU 13
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGHIỆP
15
2.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 15
2.1.1. Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính của doanh nghiệp 15
2.1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp 15
2.1.1.2. Các quyết định tài chính của doanh nghiệp 17
2.1.2. Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 19
2.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm cấu trúc tài chính doanh nghiệp 19
2.1.2.1.1. Khái niệm cấu trúc tài chính doanh nghiệp 19
2.1.2.1.2. Đặc điểm cấu trúc tài chính doanh nghiệp 22
2.1.2.2. Các lý thuyết về cấu trúc vốn của doanh nghiệp 24
2.1.2.2.1. Lý thuyết về cơ cấu vốn tối ưu theo quan điểm truyền thống 24
2.1.2.2.2. Lý thuyết M&M về cơ cấu vốn của doanh nghiệp 26
2.1.2.2.3. Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn 31
2.1.2.2.4. Lý thuyết trật tự phân hạng 34
2.1.2.2.5. Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng 36
2.1.2.2.6. Ý nghĩa khi nghiên cứu các lý thuyết về cơ cấu vốn 37
230 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp Tái cấu trúc tài chính Tổng Công ty Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến động về nguồn vốn giữa các ngành nghề kinh
doanh chính của Tổng Công ty Sông Đà.
- Ngành Tổng thầu xây lắp và Tổng thầu EPC, nợ phải trả và nguồn vốn CSH
đều tăng, năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, tốc độ tăng của nợ phải trả và vốn
102
CSH có sự chênh lệch đáng kể. Năm 2011, nợ phải trả tăng 38% trong khi đó vốn
CSH tăng 5%; Năm 2013, Nợ phải trả tăng 19%, vốn CSH tăng 9%.
- Ngành SXKD điện: Nợ phải trả hàng năm đều tăng ở mức cao, năm 2011
tăng 63% so với năm 2010, năm 2012 tăng 20%, năm 2013 tăng 13%, năm 2014
tăng 17%. Trong khi đó, nguồn vốn CSH, ngoại trừ năm 2011 tăng 23%, các năm
còn lại tăng không đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là các dự án đầu tư có giá trị lớn
(Dự án Xekaman 1, Xekaman 3, Nậm Chiến) được tập trung cho công tác nghiệm
thu và giải ngân thanh toán tại các ngân hàng, trong khi đó nguồn vốn điều lệ không
được bổ sung do sự chậm trễ trong việc góp vốn theo tiến độ của các cổ đông. Việc
ưu tiên sử dụng quá nhiều nợ vay trong giai đoạn đầu tư các dự án sẽ dẫn chi phí lãi
vay tăng lên, ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư. Mặt khác, các nhà máy điện đã
đi vào SXKD như thủy điện Cần Đơn, thủy điện Hương Sơn, việc bổ sung nguồn
vốn CSH từ lợi nhuận còn hạn chế.
- Ngành phát triển nhà ở và đô thị: Nguồn vốn chủ sở hữu giảm liên tiếp
trong năm 2011 và 2012 do kinh doanh BĐS thua lỗ, năm 2011 giảm 14%, năm
2012 giảm 17%. Các năm 2013, 2014 đã bắt đầu tăng nhưng không đáng kể cho thấy
dấu hiệu hồi phục của lĩnh vực kinh doanh này.
- Ngành SXKD vật liệu xây dựng: Đây là ngành kinh doanh có sự biến động
lớn nhất của TCT Sông Đà. Các khoản nợ phải trả tăng cao trong khi đó nguồn vốn
CSH liên tục giảm. Năm 2011, vốn CSH giảm 33% so với năm 2010, năm 2012 tiếp
tục giảm 92% so với năm 2010. Tình trạng SXKD thua lỗ nặng nền liên tiếp đã kéo
theo nguồn vốn CSH trong năm 2013 và 2014 xuống dưới 0, lỗ lũy kế đến năm 2014
đã vượt vốn điều lệ 997 tỷ đồng.
3.2.2.3. Phân tích cấu trúc nợ của TCT Sông Đà
Hiện nay, việc sử dụng nợ tại các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các
đơn vị thành viên của TCT Sông Đà nói riêng là rất phổ biến do nhiều nguyên nhân
như: vốn chủ sở hữu nhỏ, tiềm lực tài chính của các đơn vị hạn hẹp, chính sách ưu
tiên sử dụng đòn bẩy tài chính, đặc điểm ngành nghề kinh doanh,...
103
Để phân tích cấu trúc nợ của TCT Sông Đà, NCS tiến hành phân loại nợ phải
trả của TCT Sông Đà theo kỳ hạn trả nợ (nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) và đối tượng
trả nợ (nợ vay của các ngân hàng, tổ chức tín dụng và nợ phải trả khác).
Cấu trúc nợ của các đơn vị thành viên theo kỳ hạn trả nợ
Biểu 3.16. Cấu trúc nợ của các đơn vị ngành Tổng thầu xây dựng và tổng
thầu EPC
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
Tỷ trọng nợ ngắn hạn tại các đơn vị hoạt động SXKD trong ngành tổng thầu
xây lắp và tổng thầu EPC chiếm tỷ trong trên 70% tổng nợ phải trả,chủ yếu là khoản
vay vốn lưu động để phục vụ thi công tại các dự án như xi măng, sắt thép, chi phí
nhân công, Các đơn vị sẽ gặp khó khăn về tài chính nếu không kịp thời nghiệm
thu sản phẩm xây lắp để thu hồi vốn. Trong khi đó, các khoản nợ dài hạn chủ yếu để
đầu tư TSCĐ để phục vụ thi công như máy thi công, cần trục, trạm trộn bê tông,
74,54% 78,03% 79,05% 77,93% 78,75%
25,46% 21,97% 20,95% 22,07% 21,25%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2010 2011 2012 2013 2014
Tổng thầu Xây lắp và Tổng thầu EPC
Nợ dài hạn
Nợ ngắn hạn
104
Biểu 3.17. Cấu trúc nợ của các đơn vị hoạt động trong ngành SXKD Điện
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
Trái ngược hoàn toàn với các đơn vị xây lắp, nợ dài hạn các đơn vị sản xuất
kinh doanh điện luôn chiếm tỷ trọng trên 70% tổng nợ do các dự án sử dụng nợ dài
hạn (10 – 15 năm) để đầu tư. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khoảng 20 – 25%, chủ yếu
là các khoản nợ dài hạn đến hạn trả hoặc các khoản vay ngắn hạn để phục vụ cho
công tác vận hành các nhà máy điện.
Trong lĩnh vực kinh doanh doanh bất động sản (Biểu 3.18), nợ ngắn hạn chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả, trong đó chủ yếu là các khoản đặt cọc và nộp tiền
mua nhà theo tiến độ.Các khoản vay dài hạn chủ yếu là để thực hiện đầu tư các hạng
mục ban đầu khi chưa đủ điều kiện để ký hợp đồng mua bán nhà theo quy định của
pháp luật.Tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn có sự thay đổi qua các năm tùy thuộc
vào từng giai đoạn. Biểu 3.14cho thấy năm 2011 nợ dài hạn chiếm 60% tổng nợ do
doanh nghiệp kinh doanh bất động sản bắt đầu vay dài hạn để triển khai các hạng
mục ban đầu như hạ tầng, móng,để đảm bảo đủ điều kiện ký hợp đồng mua bán
nhà. Tỷ lệ nợ dài hạn giảm dần từ năm 2012 – 2014, nợ ngắn hạn tăng lên do đơn vị
thực hiện ký hợp đồng mua bán nhà và thực hiện thu tiền theo tiến độ.
20,76% 24,35%
27,54% 25,44% 24,17%
79,24% 75,65%
72,46% 74,56% 75,83%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2010 2011 2012 2013 2014
Sản xuất kinh doanh điện
Nợ dài hạn
Nợ ngắn hạn
105
Biểu 3.18: Cấu trúc nợ của ngành Phát triển nhà ở và đô thị
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
Biểu 3.19. Cấu trúc nợ của ngành SXKDvật liệu xây dựng
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
Trong ngành SXKD vật liệu xây dựng, nợ dài hạn có xu hướng giảm dần qua
các năm. Năm 2010 nợ dài hạn chiếm tỷ trọng 64% tổng nợ phải trả, đến năm 2014
71,96%
39,63%
57,04%
81,93%
90,90%
28,04%
60,37%
42,96%
18,07%
9,10%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2010 2011 2012 2013 2014
Phát triển nhà ở và Đô thị
Nợ dài hạn
Nợ ngắn hạn
35,71% 35,05%
50,88% 50,75% 54,13%
64,29% 64,95%
49,12% 49,25% 45,87%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2010 2011 2012 2013 2014
Sản xuất vật liệu xây dựng
Nợ dài hạn
Nợ ngắn hạn
106
chỉ chiếm tỷ trọng 45% tổng nợ phải trả. Khoản nợ dài hạn do các đơn vị thực hiện
đầu tư dây chuyền sản xuất kinh doanh, giảm dần tỷ trọng khi đi vào vận hành sản
xuất. Nhà máy xi măng Hạ Long kết thúc đầu tư và bắt đầu SXKD năm 2010; Nhà
máy phôi thép Hải Phòng (thuộc Công ty CP thép Việt Ý) vận hành SXKD năm
2011.Nợ ngắn hạn tăng lên, chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn phục vụ cho quá
trình sản xuất như: nguyên liệu, vật liệu đầu vào, chi phí nhân công,
Cấu trúc nợ của các đơn vị thành viên theo đối tượng trả nợ
Biểu 3.20. Cấu trúc nợ theo đối tượng trả nợ của ngành Tổng thầu xây lắp
và tổng thầu EPC
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
Biểu 3.20 cho thấy các khoản nợ vay chỉ chiếm tỷ trọng dưới 60% trong khi
đó khoản phải trả khác luôn chiếm tỷ trọng khoảng 40% nợ phải trả. Đây chủ yếu là
các khoản vốn chiếm dụng của các nhà cung cấp. Tỷ trọng vốn chiếm dụng cao cho
thấy sự thiếu ổn định trong nguồn tài trợ của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây
lắp.
57,18% 52,95% 55,64%
59,46% 56,35%
42,82% 47,05% 44,36%
40,54% 43,65%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2010 2011 2012 2013 2014
Tổng thầu Xây lắp và Tổng thầu EPC
Phải trả khác
Phải trả nợ vay
107
Biểu 3.21. Cấu trúc nợ theo đối tượng trả nợ của ngành SXKD điện.
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
Trong ngành SXKD điện, nợ vay luôn chiếm tỷ trọng trên 80% tổng nợ phải
trả, trong đó chủ yếu là nợ dài hạn (đầu tư dự án) và một phần nợ ngắn hạn (vận
hành dự án). Nợ khác chiếm tỷ trọng thấp do tính chất đặc thù của các nhà thủy điện
là chi phí vận hành thấp (chủ yếu là chi phí nhân công), tỷ trọng vốn chiếm dụng
thấp, không đáng kể.
Trong ngành Phát triển nhà ở và đô thị (Biểu 3.22) Cho thấy tỷ trọng các khoản
nợ vay và phải trả khác có sự biến độ lớn. Nợ vay giảm dần từ 72,3% năm 2010 đến
năm 2014 chỉ còn 38% kéo theo tỷ trọng các khoản phải trả khác tăng từ 27,6% năm
2010 lên 61,% năm 2014. Nguyên nhân chính của dự biến động trên là do đặc trưng
của lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Năm 2010 nợ vay chiếm tỷ trọng lớn do các
đơn vị kinh doanh bất động sản thực hiện vay vốn để đầu tư hạ tầng, xây dựng móng,
đảm bảo đủ điều kiện để ký hợp đồng mua bán nhà. Nợ vay giảm dần qua các năm
và nợ phải trả khác tăng lên do trong giai đoạn sau nguồn tiền huy động chủ yếu từ
các khoản phải nộp tiền theo tiến độ hợp đồng của khách hang mua nhà.
82,52% 85,82% 82,53% 83,17% 81,86%
17,48% 14,18% 17,47% 16,83% 18,14%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2010 2011 2012 2013 2014
Sản xuất kinh doanh điện
Phải trả khác
Phải trả nợ vay
108
Biểu 3.22. Cấu trúc nợ theo đối tượng trả nợ ngành Phát triển nhà ở và đô
thị
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
Biểu 3.23. Cấu trúc nợ theo đối tượng trả nợ ngànhSXKD vật liệu xây
dựng
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
72,33%
62,04%
55,76% 52,73%
38,06%
27,67%
37,96%
44,24% 47,27%
61,94%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2010 2011 2012 2013 2014
Phát triển nhà ở và Đô thị
Phải trả khác
Phải trả nợ vay
87,92%
91,48%
89,94%
87,67% 86,85%
12,08%
8,52%
10,06%
12,33% 13,15%
80%
82%
84%
86%
88%
90%
92%
94%
96%
98%
100%
2010 2011 2012 2013 2014
Phải trả khác
Phải trả nợ vay
109
Biểu 3.23. Cho thấy nợ vay trong các doanh nghiệp SXKD vật liệu xây dựng
chiếm tỷ trọng lớn, nợ khác chiếm tỷ trọng nhỏ (từ 8,5% - 13,15%). Việc sử dụng
nợ vay ở mức độ cao sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD củacác đơn vị do nợ vay sẽ
có chi phí sử dụng vốn cao hơn, đặc biệt trong giai đoạn 2011 – 2012, lãi suất cho
vay của các ngân hàng luôn ở mức rất cao (trên 20%/năm), trong khi đó SXKD vật
liệu xây dựng là lĩnh vực mà sử dụng nhiều các yếu tố đầu vào như nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu, chi phí nhân công,
3.2.2.4. Phân tích cấu trúc vốn chủ sở hữu của TCT Sông Đà
Cấu trúc vốn chủ sở hữu của TCT Sông Đà trong thời gian qua được thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 3.12. Nguồn vốn chủ sở hữu của TCT Sông Đà từ năm 2010 – 2014
Đơn vị tính: Tỷ đồng
T
T
Chỉ tiêu Năm So sánh
2010 2011 2012 2013 2014 2011/
2010
2012/
2011
2013/
2012
2014/
2013
1 Vốn CSH 12.981 12.210 8.753 7.821 7.447 -771
5,9
-3457
28,3%
-932
10,6%
-526
6,7%
- Vốn Nhà
nước
6.444 6.366 4.153 3.906 3.812 -78 -2.213 -247 -94
- Vốn khác 6.159 5.828 4.560 3.900 3.634 -331 -1.268 -660 -266
2 Tổng
nguồn vốn
48.335 49.118 46.887 46.90
1
45.692 +783
1,6%
-2204
4,4%
-13
0,02%
-423
0,9%
3 Tỷ trọng
VCSH/NV
26,9% 24,9% 18,7% 16,4% 16,3%
Nguồn: Báo cáo tài chính Hợp nhất Tổng Công ty Sông Đà từ năm 2010 đến
2014 đã kiểm toán
Bảng 3.12 cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của TCT Sông Đà chiếm tỷ trọng
nhỏ và giảm liên tục qua các năm. Năm 2010 nguồn vốn CSH TCT Sông Đà là
12.981 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 26,9% tổng nguồn vốn, đến năm 2014 giảm xuống
110
còn 7.447 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 16,3% tổng nguồn vốn. Trong đó vốn nhà nước và
các nguồn vốn ngoài nhà nước ổn định trong năm 2010, 2011 nhưng biến động giảm
mạnh trong năm 2012 và giảm dần trong năm 2013, 2014. Nguồn vốn CSH biến
động do các nguyên nhân chủ yếu sau:
- Năm 2010, thực hiện chủ trương thành lập thí điểm Tập đoàn Kinh tế của
Thủ thướng chính phủ, đã sát nhập các Tổng Công ty lớn vào Tổng Công ty Sông
Đà để thành lập Tập đoàn Sông Đà, bao gồm Tổng Công ty Sông Hồng, Tổng Công
ty lắp máy Lilama, Tổng Công ty CP Đầu tư phát triển và xây dựng, Vì vậy quy mô
vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty tăng lên. Cuối năm 2011 kết thúc thí điểm Tập
đoàn kinh tế, các Tổng công ty trên đã tách khỏi Tập đoàn Sông Đà, trực thuộc Bộ
Xây dựng quản lý. Mặt khác, trong năm 2013, 2014 TCT Sông Đà đã thoái vốn tại
một số doanh nghiệp có quy mô nhỏ như Sông Đà 7, Sông Đà 8,.. nên nguồn vốn
CSH năm 2013, 2014 có sự biến động giảm nhưng không đáng kể.
Bảng 3.13. Vốn chủ sở hữu của các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
giai đoạn 2010 – 2014.
Đơn vị tính: Tỷ đồng
STT Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014
I
Tổng thầu xây dựng và tổng
thầu EPC
1 Công ty CP Sông Đà 4 119 116 121 125 135
2 Công ty CP Sông Đà 6 300 318 313 441 514
3 Công ty CP Sông Đà 5 370 392 403 392 522
4 Công ty CP Sông Đà 10 525 600 651 722 938
5 Công ty CP Sông Đà 9 657 690 724 762 742
6 Công ty CP Sông Đà 3 302 272 266 276 297
7 Công ty CP TV Sông Đà 50 52 52 53 59
8 Công ty CP CKLM Sông Đà 137 138 157 157 163
9 Công ty CP Sông Đà 2 226 235 223 231 214
111
II SXKD Điện
10 Công ty CP điện Việt Lào 1.593 2.077 2.174 2.354 2.444
11 Công ty CP thủy điện Nậm Chiến 670 796 943 958 918
12 Công ty CP thủy điện Hương Sơn 282 263 250 250 259
13 Công ty CP thủy điện Cần Đơn 521 553 657 825 1.009
14 Công ty CP ĐTPT điện Sesan 3A 184 263 310 379 447
III Phát triển nhà ở và đô thị
15
Công ty CP ĐTPTĐT & KCN
Sông Đà (SUDICO)
2.186 1.878 1.560 1.629 1.766
IV Sản xuất vật liệu xây dựng
16 Công ty CP thép Việt Ý 581 524 658 631 654
17 Công ty CP Xi măng Hạ Long 474 (107) (623) (1.164) (1.651)
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
- Mặc dù quy mô vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ của một số đơn vị tăng lên
(Bảng 3.12 và 3.13), Tuy nhiên, do nhà máy xi măng Hạ Long (là một trong những
đơn vị thành viên với quy mô lớn của TCT) đi vào hoạt động SXKD từ năm 2010
đến nay nhưng liên tục thua lỗ, với mức lỗ bình quân hàng năm khoảng 800 tỷ đồng,
lỗ lũy kết đến năm 2014 trên 2000 tỷ đồng kéo theo vốn chủ sở hữu của toàn TCT
Sông Đà ngày càng giảm dần.
Bảng 3.14 cho thấy các doanh nghiệp xây lắp – ngành nghề kinh doanh thế
mạnh mang lại hiệu quả kinh doanh cho TCT Sông Đà thường có vốn điều lệ thấp
(dưới 1000 tỷ đồng). Trong khi đó các doanh nghiệp có quy mô vốn điều lệ lớn như
Công ty CP Điện Việt Lào (trên 2.000 tỷ đồng) đang trong quá trình đầu tư các dự
án hoặc Công ty CP Xi măng Hạ Long (982 tỷ đồng) hoạt động SXKD thua lỗ kéo
dài.
Với tỷ trọng vốn chủ sở hữu thấp và quy mô vốn chủ sở hữu ngày càng giảm,
các khoản nợ ngày càng tăng lên trong khi đó hiệu quả SXKD của TCT Sông Đà
trong những năm qua rất thấp (như đã phân tích ở trên) đã làm tình hình tài chính
của TCT ngày càng xấu, TCT sẽ đứng trước nguy cơ phá sản nếu như không có giải
112
pháp để tái cấu trúc tài chính kịp thời.
Bảng 3.14. Vốn điều lệ của các đơn vị thành viên TCT Sông Đà giai đoạn
2010 – 2014.
STT Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014
I
Tổng thầu xây dựng và tổng
thầu EPC
1 Công ty CP Sông Đà 4 103 103 103 103 103
2 Công ty CP Sông Đà 6 103 175 192 308 348
3 Công ty CP Sông Đà 5 90 90 90 180 260
4 Công ty CP Sông Đà 10 117 211 211 274 427
5 Công ty CP Sông Đà 9 293 293 293 293 306
6 Công ty CP Sông Đà 3 160 160 160 160 160
7 Công ty CP TV Sông Đà 22 22 26 26 26
8 Công ty CP CKLM Sông Đà 70 70 70 70 77
9 Công ty CP Sông Đà 2 120 120 120 120 144
II SXKD Điện
10 Công ty CP điện Việt Lào 1.258 1.463 1.682 1.682 1.982
11
Công ty CP thủy điện Nậm
Chiến
687 838 943 951 951
12
Công ty CP thủy điện Hương
Sơn
282 282 286 286 286
13 Công ty CP thủy điện Cần Đơn 359 359 359 410 460
14
Công ty CP ĐTPT điện Sesan
3A
280 280 280 280 280
III Phát triển nhà ở và đô thị
15
Công ty CP ĐTPTĐT & KCN
Sông Đà (SUDICO)
1.000 1.000 1.000 1.000 1.000
IV Sản xuất vật liệu xây dựng
16 Công ty CP thép Việt Ý 300 300 492 492 492
17 Công ty CP Xi măng Hạ Long 982 982 982 982 982
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
113
3.2.2.5. Phân tích thực trạng về sự ổn định của nguồn tài trợ
Bảng 3.15 cho thấy nguồn vốn của TCT giai đoạn 2010-2014 chưa thực ổn
định. Nguồn vốn CSH so với tổng nguồn vốn giảm dần qua các năm. Trong khi đó
nợ dài hạn so với tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần qua các năm, năm
sau tăng hơn năm trước. Nguồn vốn không ổn định là một khó khăn lớn cho việc
triển khai các hoạt động sản xuất của TCT.
Khả năng tự tài trợ của Tổng công ty qua các năm thấp và giảm dần, năm 2011
giảm 2% so với năm 2010, năm 2012 giảm 6,3% so với năm 2011, năm 2013 giảm
2% so với năm 2012, năm 2014 giảm 1% so với năm 2013 tuy nhiên giảm 11,2% so
với năm 2010. Khả năng tự tài trợ của Tổng Công ty thấp hơn nhiều so với trung
bình của thế giới.
Nợ dài hạn tăng đều qua các năm (từ 18.242 tỷ năm 2010 lên 22.850 tỷ năm
2014) trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu giảm dần (từ 12.981 tỷ năm 2010 xuống
7.295 tỷ năm 2014) dẫn đến nguồn vốn sử dụng thường xuyên (vốn chủ sỡ hữu + nợ
dài hạn) không ổn định.
114
Bảng 3.15: Bảng tình hình nguồn vốn
Đơn vị tính: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm So sánh
2010 2011 2012 2013 Năm 2014 2011/
2010
2012/
2011
2013/
2012
2014/
2013
1 Nợ ngắn hạn 17.112 14.940 17.938 17.782 16.682 -2172
12,6%
+2998
20,06%
-155
0,8%
-1460
8,21%
2 Nợ dài hạn 18.242 21.968 20.196 21.298 21.563 +3726
20,4%
-1772
8,06%
+1102
5,4%
+1561
7,3%
3 Vốn chủ sở hữu 12.981 12.210 8.753 7.821 7.447 -771
5,9
-3457
28,3%
-932
10,6%
-526
6,7%
4 Tổng nguồn vốn 48.335 49.118 46.887 46.901 45.692 +783
1,6%
-2204
4,4%
-13
0,02%
-423
0,9%
5 Tỷ trọng nợngắn
hạn /Tổng TS
35,4% 30,4% 38,3% 37,9% 36,5%
6 Tỷ trọng nợ dài hạn / Tổng
TS
37,7% 44,7% 43,1% 45,4% 47,2%
7 Tỷ trọng vốn CSH/Tổng TS 26,9% 24,9% 18,7% 16,7% 16,3%
Nguồn: Báo cáo tài chính Hợp nhất Tổng Công ty Sông Đà từ năm 2010 đến 2014 đã kiểm toán
115
3.2.2.6. Thực trạng cân bằng tài chính
Như ta đã biết cấu trúc tài sản của doanh nghiệp chỉ ra tài sản gồm hai bộ phận
đó là: bộ phận TSCĐ có thời gian chu chuyển trên một năm hay một chu kỳ sản xuất
kinh doanh, và bộ phận TSLĐ có thời gian chu chuyển trong vòng một năm hay một
chu kỳ sản xuất kinh doanh. Cấu trúc nguồn vốn thể hiện tính tự chủ và tính ổn định
của nguồn tài trợ. Mặt khác, do sự vận động của tài sản tách rời với trách nhiệm pháp
lý về thời hạn sử dụng, và gắn liền với chi phí sử dụng vốn. Nên các nguồn vốn phải
được huy động và sử dụng sao cho hợp lý hay nói cách khác mối quan hệ này thể
hiện tính an toàn, bền vững, cân đối trong tài trợ và sử dụng nguồn vốn của doanh
nghiệp. Mối quan hệ này thể hiện cân bằng tài chính doanh nghiệp. Do đó, cân bằng
tài chính là một yêu cầu hết sức cấp bách và thường xuyên và doanh nghiệp cần phải
duy trì cân bằng tài chính để đảm bảo khả năng thanh toán an toàn và việc sử dụng
vốn được hiệu quả hơn.
Thông thường khi phân tích sự cân bằng tài chính của doanh nghiệp người ta
thường dựa vào các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Vốn lưu động ròng:
Thông qua Bảng3.4 cho thấy VLĐR qua các năm ngoại trừ năm 2010 là
dương, các năm còn lại là âm. Cụ thể năm 2010 VLĐR là + 145 tỷ đông, (>100%)
năm 2011 là -1.784 tỷ đồng (95%), năm 2012 là -5 199 tỷ đồng (85%) năm 2013 là
- 4.000 tỷ đồng (88%), năm 2014 là – 3.633 tỷ đồng (80%)
Như vậy, có thể nói giai đoạn 2010-2014 TCT Sông Đà mất cân bằng tài
chính. Nếu không có giải pháp hữu hiệu lập lại cân bằng tài chính thì TCT có áp
lực tài chính rất lớn, thậm chí có thể đi đến kết cục là phá sản.
116
Bảng 3.16: Bảng phản ánh tình hình cân bằng tài chính
Đơn vị tính:tỷ đồng
STT
Năm
Chỉ tiêu
2010 2011 2012 2013 2014
1 Nguồnvốn TX 31.223 34.178 28.949 29.119 29,010
2 Nguồn vốn CSH 12.981 12.210 8.753 7.821 7.447
3 Giá trị TSCĐ và
dầu tư dài hạn
31.078 35.962 34.148 33.128 32.859
4 VLĐ ròng (1-3) 145 -1.784 -5.199 -4.009 -3.849
5 Tỷ suất (%) vốn TX
so với TSCĐ và
ĐTDH (1:3)
100 95 85 88 89
6 Tỷ suất (%) tự tài
trợ TSCĐ (2:3)
27 25 19 17 16
Nguồn: BCTC Hợp nhất TCT Sông Đà từ năm 2010 - 2014 đã kiểm toán
* Nhu cầu VLĐ ròng và phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp
Bảng 3.17 Nhu cầu vốn lưu động ròng
Đơn vị tính: Tỷ đồng
TT Năm
Chỉ tiêu
2010 2011 2012 2013 2014
1 Hàng tồn kho 5.986 5.987 5.553 5.335 5.160
2 Nợ phải thu khách hàng 2.956 2.903 3.122 3.426 3.280
3 Nợ phải trả nhà cung cấp 2.612 2.666 2.400 2.447 2.439
4 Nhu cầu VLĐ ròng (1+2-
3)
6.330 6.224 6.275 6.314 5.947
5 Vốn lưu động ròng 145 -1.784 -5.199 -4.009 -3.849
6 NQR (5-4) -6,185 - 8.008 -
11.474
-10.314 -9.796
Nguồn: Báo cáo tài chính Hợp nhất Tổng Công ty Sông Đà từ năm 2010 đến
2014 đã kiểm toán
117
Qua Bảng 3.17 cho thấy NQR qua các năm luôn ở trong tình trạng âm, nghĩa
là VLĐR luôn nhỏ hơn NCVLĐR. Cụ thể năm 2010 NQR âm 6.185 tỷ đồng năm
2011 âm 8.008 tỷ đồng, năm 2012 âm 11.474 tỷ đồng, năm 2013 âm 10.314 năm
2014 âm 9.796. Qua số liệu các năm của NVLĐR không đủ tài trợ cho nhu cầu
NVLĐR, phải vay ngắn hạn để bù đắp Mỗi một khi vay ngắn hạn tất yếu áp lực tài
chính đối với TCT rất lớn.
3.2.2.7. Phân tích thực trạng quan hệ giữa cấu trúc tài chính với hiệu quả
tài chính của TCT Sông Đà thời gian qua
Có thể đánh giá chung về thực trạng cấu trúc tài chính của TCT Sông Đà giai
đoạn 2010-2014 dưới góc nhìn mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính với vấn đề hiệu
quả tài chính của TCT cũng như xem xét thực tế mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính
với vấn đề rủi ro tài chính.
Bảng 3.18 Cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính của TCT Sông Đà
Đơn vị tính: tỷ đồng
STT Năm
Chỉ tiêu
2010 2011 2012 2013 2014
1 Lợi nhuận trước
thuế
1.170 72 95 95 156
2 Lãi tiền vay 1.910 2.193 1.845 2.235 2.100
3 Vốn chủ sở hữu 12.981 12.210 8.753 7.821 7.447
4 Thuế suất thuế
(%) TNDN
25 25 25 25 25
5 Nợ phải trả 35.354 36.908 38.134 39.080 38.244
Nguồn: Báo cáo tài chính Hợp nhất TCT Sông Đà từ năm 2010 đến 2014 đã
kiểm toán.
Bảng 3.18 cho thấy, với cấu trúc tài chính hiện tại thì hiệu quả tài chính của
Tổng Công ty thấp, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu từ năm 2010 đến 2014 rất thấp do
chi phí lãi tiền vay cao, áp lực trả nợ lớn. Năm 2010 lợi nhuận trước thuế là 1.170 tỷ
118
đồng trong khi đó vốn chủ sở hữu là 12.981. Từ năm 2011 đến năm 2014, lợi nhuận
Tổng công ty không đáng kể.
Biểu 3.24. So sánh tỷ lệ Nợ phải trả/Tổng vốn với ROE TCT Sông Đà
Nguồn: BCTC hợp nhất TCT Sông Đà đã kiểm toán từ 2010 - 2014
Biểu 3.24 cho thấy khoản nợ phải trả chiếm tỷ lệ rất lớn và ngày càng tăng
cao, trong khi đố vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ, ROE rất nhỏ cho thấy hoạt động
SXKD của TCT không hiệu quả, mặc dù có lợi luận nhưng rủi ro đối với vốn CSH
(vốn nhà nước) của Tổng công ty là rất lớn.
Biểu 3.25 cho thấy, hệ số nợ ngành Tổng thầu xây lắp và tổng thầu EPC tăng
dần theo từng năm. Năm 2010 nợ phải trả chiếm 64% và tăng dần đến năm 2014 là
72%. Trong khi đó ROE của ngành có xu hướng giảm dần, năm 2010 ROE của
ngành là 15%, đến năm 2014 giảm xuống còn 9%. Ngoài một số đơn vị (Sông Đà 9,
Sông Đà 10, Sông Đà 5) ROE luôn duy trì ở mức trên 20%, các đơn vị còn lại (Sông
Đà 2, Sông Đà 3, Sông Đà 4, Sông Đà 6, SOMECO) mặc dù SXKD không bị thua
lỗ nhưng ROE luôn ở mức thấp và không ổn định cho thấy hoạt động SXKD trong
ngành này chưa đạt hiệu quả cao.
0,731 0,751
0,813
0,833 0,837
0,090
0,006 0,011 0,012
0,021
0,000
0,100
0,200
0,300
0,400
0,500
0,600
0,700
0,800
0,900
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
NPT/Tổng vốn
LNST/VCSH
119
Biểu 3.25. So sánh hệ số nợ với ROE ngành Tổng thầu xây lắp và Tổng
thầu EPC
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
Biểu 3.26. So sánh Hệ số nợ với ROE ngành SXKD Điện
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
Hệ số nợ ngành SXKD điện luôn ở mức cao và tăng dần qua từng năm, năm
2010 tỷ trọng nợ bình quân của ngành chiếm 68% tổng nguồn vốn, đến năm 2014
tăng lên 74%. Trong khi đó ROE lại rất thấp và giảm dần qua các năm. Nguyên nhân
0,64
0,70 0,71 0,72 0,72
0,15
0,11 0,11 0,09 0,09
-
0,10
0,20
0,30
0,40
0,50
0,60
0,70
0,80
2010 2011 2012 2013 2014
Tổng thầu Xây lắp và Tổng
thầu EPC
Hệ số nợ Tỷ suất LNST/VCSH
0,68 0,72
0,73 0,73 0,74
0,00 -0,01 -0,00 0,00 -0,01
-0,20
-
0,20
0,40
0,60
0,80
2010 2011 2012 2013 2014
Sản xuất kinh doanh
điện
Hệ số nợ Tỷ suất lợi nhuận
120
chính là trong giai đoạn này, các dự án thủy điện có quy mô công suất lớn (dự án
Xekaman 1, Xekaman 3, Nậm Chiến) đang trong giai đoạn đầu tư chưa có lợi nhuận.
Các dự án đã vận hành phát điện thương mại (thủy điện Cần Đơn, Sê San 3A, thủy
điện Hương Sơn) có quy mô nhỏ, sản lượng và doanh thu bán điện thấp. Trong giai
đoạn tới, khi các dự án lớn đi vào vận hành phát điện sẽ mang lại hiệu quả kinh tế
cao như dự án Xekaman 1 sản lượng điện 1,2 tỷ KWh doanh thu bình quân hàng
năm đạt 78 triệu USD; Dự án Xekaman 3 sản lượng điện 1,0 tỷ KWh doanh thu hàng
năm đạt 50 triệu USD.
Biểu 3.27. So sánh Hệ số nợ với ROE ngành Phát triển nhà ở và đô thị
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
Ngành Phát triển nhà ở và đô thị có hệ số nợ luôn duy trì ở mức trên 50%, cao
nhất năm 2012 và 2013 lần lượt là 72% và 71%. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh
của ngành trong giai đoạn 2011 – 2013 lại không hiệu quả do hầu hết các doanh
nghiệp bất động sản đều rơi tình trạng đóng băng, các đơn vị kinh doanh bất động
0,51
0,63
0,72 0,71
0,67
0,21
-0,04
-0,20
0,04
0,08
-0,40
-0,20
-
0,2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_tai_cau_truc_tai_chinh_tong_cong_ty_song_da_8448_1939060.pdf