MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN. i
LỜI CẢM ƠN .ii
MỤC LỤC .iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi
DANH MỤC CÁC ẢNG.vii
DANH MỤC CÁC IỂU ĐỒ .viii
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . 3
5. ết cấu của luận văn . 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ
GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở
NƢỚC TA . 5
1.1. Những l luận về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn . 5
1.1.1. Nông thôn. 5
1.1.2. Những vấn đề cơ bản về lao động và lao động nông thôn. 5
1.1.3. Vai tr giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn . 15
1.1.4. Đặc điểm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. 16
1.1.5. Nội dung của giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. 19
1.1.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến giải quyết việc làm lao động nông thôn. 21
1.2. Những bài học kinh nghiệm trong giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn. 29
1.2.1. inh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới. 29
1.2.2. inh nghiệm giải quyết việc làm lao động cho nông thôn tại Việt Nam . 31
113 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cô Tô là huyện nằm trong vùng mƣa lớn thuộc phía Đông ắc tỉnh
Quảng Ninh, lƣợng mƣa trung bình năm tƣơng đối cao so với toàn tỉnh đạt
1.707,8 mm, năm cao nhất 2.561,8 mm, thấp nhất khoảng 908,5 mm, phân bố
không đều trong năm và phân thành 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa mƣa nhiều: éo dài 5 tháng, tập trung từ tháng 5 - 9 chiếm 78 - 80%
tổng lƣợng mƣa cả năm, lƣợng mƣa cao nhất vào tháng 8 đạt trị số 396,1 mm.
+ Mùa mƣa ít: Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa chỉ chiếm
20 - 22% tổng lƣợng mƣa năm, tháng có lƣợng mƣa ít nhất là tháng 12 và
tháng 1, 2 từ 20 - 26 mm.
- Chế độ gió, bão
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
44
Trên địa bàn huyện Cô Tô thƣờng thịnh hành hai loại gió chính là gió
mùa Đông ắc và gió mùa Đông Nam.
+ Gió mùa Đông Nam: Xuất hiện vào mùa mƣa, thổi từ biển vào mang
theo hơi nƣớc và gây ra mƣa lớn. Từ tháng 5 - 10 hay gặp dông tố, nhất là
tháng 6 - 8, dông thƣờng xuất hiện và kéo dài 15 - 20 ngày, dông kèm theo
mƣa to, gió mạnh tạo ra vùng gió xoáy gây nguy hiểm cho các phƣơng tiện
hoạt động trên biển.
+ Gió mùa Đông ắc: Xuất hiện vào mùa khô từ tháng 10 - 4 năm sau, tốc
độ gió trung bình từ 4 - 6 m/s. Đặc biệt gió mùa Đông ắc tràn về, các tàu đánh
cá phải tìm nơi trú đậu và phải chống rét cho một số giống thuỷ sản nuôi.
Thống kê khoảng 100 năm gần đây có 150 cơn bão đi qua vùng vịnh ắc
ộ, trong đó quần đảo Cô Tô là một trong những nơi chịu ảnh hƣởng lớn của
bão, bão thƣờng xuất hiện từ tháng 6 - 11, nhiều nhất là tháng 6 - 8, bão
thƣờng gây ra gió mạnh từ 40 - 50 m/s và mƣa lớn từ 300 - 400 mm/ngày.
*Chế độ thủy văn
Thủy triều ở vùng biển Cô Tô mang tính chất nhật triều đều, bán nhật
triều rất ít gặp, nếu có chỉ xuất hiện vào kì con nƣớc kém. iên độ thủy triều ở
khu vực này rất cao, dao động từ 0,1 - 4,9 m, trung bình khoảng 2,08 m.
Mùa Đông hƣớng sóng thịnh hành là Đông ắc, độ cao trung bình 0,75 -
0,95 m. Mùa Hè sóng Đông Nam có độ cao gần tƣơng đƣơng sóng Đông ắc.
Độ cao sóng cao nhất là 4,1 m.
Từ tháng 1 - 5 và từ tháng 9 - 12, d ng chảy theo hƣớng Tây Nam, tốc
độ trung bình 25 - 40 cm/s, từ tháng 6 - 8, hƣớng Đông ắc và có tốc độ trung
bình 15 - 20 cm/s.
Nhìn chung, chế độ thuỷ văn ở huyện đảo Cô Tô phân bố không đều theo
hai mùa, sông suối trên đảo ít, ngắn và dốc, thƣờng bị khô hạn về mùa Đông.
3.1.1.3. Ðặc điểm đất và tình hình sử dụng đất
* Đặc điểm đất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
45
Căn cứ theo nguồn gốc sinh thái phát sinh đất đai huyện Cô Tô đƣợc
phân thành các loại cụ thể với đặc điểm nhƣ sau:
Đất cát mặn: Diện tích 120 ha, chiếm 2,46% tổng diện tích tự nhiện. Loại
đất này có hình thái phẫu diện ở dạng thô sơ chƣa phân hoá. Phân bố ở địa hình
thấp bị ảnh hƣởng của chế độ thuỷ triều. Hiện nay, loại đất này đang đƣợc cải
tạo thành các bãi nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn nhƣ Hải Sâm, ốc hƣơng.
Đất cồn cát trắng vàng: Có diện tích là 410 ha, chiếm 8,42% tổng diện
tích tự nhiện. Loại đất có hình thái phẫu diện đồng nhất, thành phần cơ giới
chủ yếu là cát, ở địa hình cao, tạo thành những cồn cát dài dọc bờ biển. Trên
loại đất này đang đƣợc sử dụng trồng phi lao.
Đất cát biển: Diện tích 85 ha, chiếm 1,74% tổng diện tích tự nhiện.
Loại đất có hình thái phẫu diện khá đồng nhất, phân bố bên trong cồn cát ở
địa hình cao bằng. Thành phần cơ giới của đất chủ yếu là cát pha: sét vật l
dƣới 20% khả năng giữ nƣớc, giữ phân bón kém. Đây là loại đất có độ phì
thấp, song thích hợp với trồng cây ăn quả, rau màu - thực phẩm.
Đất cát glêy: Diện tích 45 ha, chiếm 0,92% tổng diện tích tự nhiện.
Loại đất hình thành ở địa hình thấp nên thƣờng xuất hiện tầng gley nông.
Hình thái phẫu diện phân hoá khá rõ, lớp đất mặt thƣờng có màu xám là chủ
đạo, các tầng dƣới thƣờng có màu xám xanh hoặc xám vàng. Thành phần cơ
giới cát pha, càng sâu tỷ lệ cát vật l càng cao. Loại đất này thích hợp cho
việc trồng lúa.
Đất măn nhiều (Mn): Diện tích 30 ha, chiếm 0,62% tổng diện tích tự
nhiện. Loại đất phân bố ở địa hình thấp, bị ảnh hƣởng mặn do thuỷ triều.
Hiện nay có khoảng 1 ha sản xuất muối trên loại đất này, diện tích c n lại
đang để hóa.
Đất phù sa (bồi tụ) : Diện tích 165 ha, chiếm 3,39% tổng diện tích tự
nhiện. Loại phân bố ở địa hình thấp, 3 mặt là đồi núi, một mặt thông ra biển.
Đất đƣợc hình thành do sự bồi tụ phù sa suối và các hạt limon, sét ở các sƣờn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
46
đồi núi xung quanh dốc tụ xuống phủ trên nền cát biển. Loại đất này thích hợp
với việc trồng lúa.
Đất vàng nhạt phát triển trên đá cát: Diện tích 4.016,27 ha, chiếm 82,45%
tổng diện tích tự nhiện. Loại đất hình thành và phát triển trên sản phẩm phong hoá
của đá cát có thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, đã hình chia cắt. Phần lớn
diện tích loại đất này là rừng ph ng hộ. Phần c n lại là những nơi có độ dốc thấp,
tầng đất mịn dày, ít đá lẫn thích hợp trồng cây ăn quả.
* Tình hình sử dụng đất
Là một huyện nông nghiệp, đất đai không chỉ là tƣ liệu sản xuất chủ yếu
không thể thiếu đƣợc mà nó c n liên quan đến nhiều mặt về phát triển kinh tế
- xã hội của huyện. Đánh giá đúng tình hình đất đai sẽ cho ta có phƣơng
hƣớng sử dụng đất có hiệu quả hơn. Thực trạng về sử dụng đất của huyện Cô
Tô đƣợc thể hiện trong biểu dƣới đây:
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất 31/12/2013 huyện Cô Tô
Đơn vị tính: ha
TT Hạng mục sử dụng đất Năm 2013
Cơ cấu
(%)
Tổng diện tích tự nhiên 4871,27 100,00
I Đất nông nghiệp 2340,68 48,05
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 238,98 4,91
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 141,87 2,91
1.1.1.1 Đất trồng lúa 112,11 2,30
1.1.1.2 Đất cỏ dùng cho chăn nuôi 6,00 0,12
1.1.1.3 Đất trông cây hàng năm khác 23,76 0,49
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 97,11 1,99
1.2 Đất lâm nghiệp 2089,71 42,90
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 10,75 0,22
1.4 Đất làm muối 1,00 0,02
1.5 Đất nông nghiệp khác 0,24 0,00
II Đất phi nông nghiệp 1181,33 24,25
III Đất chƣa sử dụng 1228,74 25,22
IV Đất có mặt nƣớc ven biển (quan sát) 120,52 2,47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
47
1 Đất mặt nƣớc ven biển NTTS 77,93 1,60
2 Đất mặt nƣớc ven biển có mục đích khác 42,59 0,87
Nguồn: phòng Tài nguyên môi trường - Nông nghiệp Cô Tô 31/12/2013
Qua bảng trên cho thấy, tổng diện tích tự nhiên huyện Cô Tô là 4871,27
ha. Đất dùng cho nông nghiệp là 2340,68 ha chiếm 48,05 % tổng diện tích đất
tự nhiên.
Trong đó, đất dùng cho sản xuất nông nghiệp 238,98 ha chiếm 10,21%
tổng diện tích đất nông nghiệp, đất dùng cho lâm nghiệp 2089,71 ha chiếm
89,28% tổng diện tích đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản 10,75 ha chiếm
0,46% diện tích đất nông nghiệp ,đất làm muối và diện tích đất nông nghiệp
khác 1,24 ha chiếm 0,05 % diện tích đất nông nghiệp. Đất dùng cho phi nông
nghiệp 1181,23 ha chiếm 24,25% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất có mặt nƣớc
ven biển 120,52 ha chiếm 2,47 tổng diện tích đất tự nhiên. Và đất chƣa sử dụng
1228,74 ha chiếm 25,22 % tổng diện tích đất tự nhiên, đất bằng chƣa sử dụng
215,43 ha chiếm 19,11 % tổng diện tích đất chƣa sử dụng. Đây là diện tích đất
cần đƣợc đầu tƣ khai hoang, mở mang phát triển sản xuất nâng cao hiệu quả
kinh tế trong huyện.
3.1.2. Ðặc điểm kinh tế xã hội
3.1.2.1. Ðặc điểm dân số và lao động
Dân số toàn huyện Cô Tô năm 2013 là 5927 ngƣời, tốc độ tăng trƣởng
dân số năm 2010 - 2013 là 1,36%. Mật độ dân số phân bố không đều trung
bình khoảng 122 ngƣời/km2. Điều này ảnh hƣởng tới quy hoạch đầu tƣ và
phát triển kinh tế xã hội của vùng. Nơi có mật độ dân số đông, thì vấn đề giải
quyết việc làm rất cấp bách nếu không giải quyết đƣợc sẽ kéo theo tệ nạn xã
hội sẽ tăng. C n nơi có mật độ dân số thấp thì không có đủ nguồn lực để khai
thác tiềm năng tự nhiên. Đây chính là vấn đề cần giải quyết của huyện trong
những năm tới.
Bảng 3.2: Tình hình biến động dân số qua các năm huyện Cô Tô
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2013
1 Dân số trung bình ngƣời 5.500 5.927
2 Tổng số hộ gia đình hộ 1.429 1.501
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
48
3 Lao động trong độ tuổi ngƣời 3.200 3.654
4 Tỷ lệ tăng dân số % 1,40 1,32
Nguồn: Chi cục thống kê huyện Cô Tô
Từ bảng số liệu dân số trung bình của huyện tăng 427 ngƣời từ năm
2010 -2013. Lao động trong độ tuổi năm 2013 là 3654 ngƣời chiếm hơn 60%
dân số trên toàn huyện. Con số này cho thấy dân số của huyện là dân số trẻ,
nguồn lao động dồi dào là lợi thế nhƣng cũng là một thách thức trong sử dụng
nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Tỷ lệ tăng dân số
tƣơng đối thấp năm 2013 là 1,32% thấp hơn 0,08% so với năm 2010 chứng tỏ
công tác dân số ở huyện đƣợc triển khai có hiệu quả.
3.1.2.2. Ðặc điểm cơ sở hạ tầng
Cùng với sự phát triển kinh tế của cả nƣớc, cơ sở vật chất kỹ thuật của
huyện đã có nhiều thay đổi. Hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm, các công
trình phúc lợi xã hội đã từng bƣớc đƣợc quan tâm nâng cấp.
Hệ thống giao thông bao gồm đƣờng thủy và hệ thống đƣờng đô thi đã
đƣợc nâng cấp hiện đại hóa cụ thể nhƣ sau:
- Giao thông đƣờng thủy, là hệ thống giao thông đối ngoại quan trọng
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc ph ng của huyện.
Mạng lƣới giao thông đƣờng thủy huyện có cảng quân sự ắc Vàn, và cảng
dân sự Cảng Cô Tô vận tải chuyên chở hành khách, hàng hóa từ đất liền ra
đảo và ngƣợc lại.
+ Cảng Cô Tô đƣợc đầu tƣ xây dựng và đƣa vào hoạt động năm 1999 tại
khu 4 thị trấn Cô Tô, chiều dài bến cập tàu và đƣờng dẫn 380 m; chiều rộng
bến 12 m, kết cấu bê tông dự ứng lực; Chiều rộng đƣờng dẫn 4 m; kết cấu bê
tông xi măng.
+ Lƣu lƣợng vận chuyển khách từ 2 - 3 chuyến tàu ra vào đảo mỗi ngày.
Hiện nay trên địa bàn huyện đã có tàu cao tốc vào, ra đảo mỗi ngày, rút ngắn
thời gian ra đảo, chỉ c n khoảng 1 giờ 30 phút.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
49
+ Cảng nội địa gồm có 2 cảng từ đảo Cô Tô lớn (sang cảng Thanh Lân)
và Cảng Thanh Lân, đảm bảo giao thông đi lại của nhân dân, thông thƣơng
hàng hóa giữa hai đảo và từ đất liền ra đảo Thanh Lân.
- Hệ thống đƣờng giao thông đô thị từng bƣớc đƣợc đầu tƣ, nâng cấp,
đảm bảo nhu cầu giao thông đi lại của các phƣơng tiện giao thông và nhân
dân trên đảo, hệ thống đƣờng nội thị đã đƣợc bê tông hóa.
Hệ thống điện: trong những năm qua huyện đã có nhiều cố gắng đƣa
lƣới điện quốc gia về phục vụ nhân dân trong huyện. Đến nay toàn bộ các xã
và thị trấn trong huyện đã có điện. Hàng năm huyện đã có những biện pháp
nâng cấp và sửa chữa mới nhiều km đƣờng điện nhƣng vẫn chƣa đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của nhân dân trong huyện.
Thông tin liên lạc: trong nền kinh tế thị trƣờng, ngoài chức năng về
chính trị, xã hội, thông tin trở thành yếu tố quan trọng đối với sản xuất kinh
doanh. Ngƣời dân cần có thông tin kinh tế chính xác từ đó đƣa ra các quyết định
về sản xuất kinh doanh. Nhận thức đƣợc điều này, huyện Cô Tô đã phát triển hệ
thống thông tin liên lạc đến toàn bộ tất cả các xã, thị trấn trong toàn huyện.
Thuỷ lợi: hệ thống thuỷ lợi đƣợc coi là yếu tố quan trọng hàng đầu
trong tăng năng suất phần lớn các loại cây trồng, tăng hệ số sử dụng đất, thoát
nƣớc vào mùa mƣa, cung cấp nƣớc vào mùa khô Trong những năm qua
công tác thuỷ lợi đã liên tục phát triển, đã nâng cấp và xây dựng mới nhiều
công trình lớn, vừa và nhỏ.
3.1.2.3. Cơ cấu kinh tế và kết quả sản xuất của các ngành
Về cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực,
tăng dần tỷ trọng thƣơng mại dịch vụ và du lịch; giảm nông lâm thuỷ sản và
công nghiệp xây dựng trong đó ngành nông, lâm và thủy sản và ngành công
nghiệp xây dựng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
50
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Cô giai đoạn 2010 - 2013
(Nguồn:Chi cục thống kê huyện Cô Tô năm 2010 - 2013)
Qua biểu đồ ta thấy đã có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của huyện
nhƣng tốc độ chuyển dịch chậm. Năm 2013 tỷ trọng ngành nông, lâm và thủy sản
là 56,3% giảm 1,9% so với năm 2010 c n ngành CN,TTCN, XD giảm 2,2 % so
với năm 2010. Trong khi đó tỷ trọng ngành TMDV và DL năm 2013 là 32,4%
tăng 4,1% so với năm 2010. Vì vậy, trong thời gian tới huyện cần xây dựng và
thực hiện có hiệu quả hơn nữa các chính sách để phát triển kinh tế nhằm thúc đẩy
quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của huyện.
Mặc dù nền kinh tế huyện Cô Tô có những bƣớc tăng trƣởng và phát
triển. Tuy nhiên huyện Cô Tô vẫn là một huyện thuần nông, sản xuất mang
tính tự cung tự cấp. Điều này đƣợc thể hiện trong bảng giá trị sản xuất của các
ngành kinh tế giai đoạn 2010 - 2013 nhƣ sau:
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất qua các năm huyện Cô Tô (giá 2010)
Đơn vị tính: Giá trị - Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2013
Tốc độ
tăng trƣởng (%)
I Tổng GTSX (giá cố định) 41,8 62,9 14,6
1 Ngành nông, lâm và thủy sản 24,3 35,4 12,9
2 Ngành CN, TTCN, XD 5,6 7,1 8,0
3 Ngành TMDV và DL 11,8 20,4 19,9
Nguồn: Chi cục thống kê, phòng Tài nguyên môi trường - Nông nghiệp Cô Tô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
51
Qua bảng 3.3 cho ta thấy tốc độ tăng trƣởng GTSX trong 4 năm 2010 -
2013 đạt bình quân 14,6%/năm trong đó:
- Tốc độ tăng trƣởng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 12,9%
so với năm 2010.
- Ngành công nghiệp và xây dựng tăng 8% và ngành thƣơng mại dịch
vụ và du lịch tăng nhanh nhất là 19,9% so với năm 2010.
3.2. Thực trạng về lao động nông thôn và giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn tại huyện Cô Tô
3.2.1. Thực trạng về lao động nông thôn tại huyện Cô Tô
Dân số và việc làm có quan hệ vừa tƣơng hỗ, vừa hạn chế lẫn nhau.
Quy mô dân số lớn, dân số tăng nhanh tất yếu sẽ dẫn đến tăng nguồn lao
động và đồng nghĩa với tăng sức ép về việc làm với mỗi thành viên và cộng
đồng, gây ra tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm trong xã hội. Mặt khác
nguồn lao động là nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế, khi kinh tế phát
triển thì khả năng tạo việc làm trong xã hội càng nhiều. Vì vậy, bên cạnh
việc kiểm soát tốc độ phát triển về số lƣợng lao động, việc không kém phần
quan trọng là phải nâng cao chất lƣợng nguồn lao động-một yếu tố tác động
trực tiếp đến khả năng giải quyết việc làm trong xã hội.
Hiện nay LLLĐ toàn huyện Cô Tô ở mức 3654 ngƣời (chiếm 65,8%)
đây là một tỉ lệ khá l tƣởng trong phát triển kinh tế. Trong đó LLLĐ tại khu
vực thành thị là 1245 ngƣời (chiếm 34,07%), sinh sống tại khu vực nông thôn
là 2409 ngƣời (chiếm 65,93%) nhƣ vậy có thể thấy hiện nay phần lớn LLLĐ
của huyện Cô Tô gắn liền với khu vực nông thôn chính vì vậy việc giải quyết
việc làm cho lao động nông thôn là hết sức cần thiết và cấp bách.
Đánh giá chung về lao động tại huyện Cô Tô đƣợc thể hiện qua một số
biểu dƣới đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
52
Bảng 3.4: Cơ cấu LLLĐ huyện Cô Tô theo tiêu chí
thành thị - nông thôn và nhóm tuổi năm 2013
Đơn vị: Người
TT Tiêu chí Kết quả
Tỷ trọng
(%)
1 TỔNG 3654 100
-Nam 2000 54,73
-Nữ 1654 45,27
2 LLLĐ theo thành thị - nông thôn 3654 100
2.1. Khu vực thành thị 1245 34,07
-Nam 62
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_giai_quyet_viec_lam_cho_lao_dong_nong_thon_tai_huye.pdf