Luận văn Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa

ĐỀ MỤC NỘI DUNG STT

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƢƠNG 1 VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ THEO

ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

7

1.1 Văn hoá và phạm trù văn hoá 7

1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về văn

hoá và văn hoá xã hội chủ nghĩa

10

1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về văn hoá 10

1.2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về văn hoá xã

hội chủ nghĩa

11

CHƢƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MỘT

NỀN VĂN HOÁ MỚI TRONG TƢ TƢỞNG HỒ

CHÍ MINH

20

2.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về khái niệm văn

hoá

20

2.2 Hồ Chí Minh với việc xác định nền tảng cơ bản

của nền văn hoá mới

23

2.2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính dân tộc trong

nền văn hóa mới ở Việt Nam

23

2.2.2 Hồ Chí Minh với việc tiếp thu chủ nghĩa Mác –

Lênin để xây dựng nền văn hoá Việt Nam theo

định hướng xã hội chủ nghĩa

27

2.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những đặc

trƣng cơ bản của nền văn hoá Việt Nam theo

định hƣớng xã hội chủ nghĩa

32

2.4 Hồ Chí Minh và những định hƣớng cơ bản cho

một nền văn hoá mới ở Việt Nam

35

CHƢƠNG 3 HỒ CHÍ MINH - NGƢỜI CHỈ ĐẠO TRỰC TIẾP

XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ MỚI VIỆT NAM

42

3.1 Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con ngƣời

mới xã hội chủ nghĩa

42

3.2 Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng lối sống mới 49

3.3 Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng đạo đức cách

mạng

58

3.4 Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng nền giáo dục

mới

66

KẾT LUẬN CHUNG 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

PHỤ LỤC

pdf15 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CAO THỊ THU TRÀ HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ MỚI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hµ Néi,10/2009 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CAO THỊ THU TRÀ HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ MỚI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận hiện đại Mã số: 60.22.54 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Xanh Hà Nội, 10/2009 2 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu đề tài “Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, đến nay luận văn đã hoàn thành. Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Hội đồng khoa học, các thầy, cô giáo Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận hiện đại cũng như các thầy các cô giáo Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học – Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo – PGS TS Phạm Xanh, người đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh, chị Học viên Cao học Khoá 2005- 2008 của Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, các anh, chị em đồng nghiệp trong cơ quan, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong qúa trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tôi đã có rất nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được các thầy, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp chỉ dẫn góp ý. Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả CAO THỊ THU TRÀ 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC NỘI DUNG STT LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƢƠNG 1 VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 7 1.1 Văn hoá và phạm trù văn hoá 7 1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về văn hoá và văn hoá xã hội chủ nghĩa 10 1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về văn hoá 10 1.2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về văn hoá xã hội chủ nghĩa 11 CHƢƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HOÁ MỚI TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 20 2.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về khái niệm văn hoá 20 2.2 Hồ Chí Minh với việc xác định nền tảng cơ bản của nền văn hoá mới 23 2.2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính dân tộc trong nền văn hóa mới ở Việt Nam 23 2.2.2 Hồ Chí Minh với việc tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin để xây dựng nền văn hoá Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa 27 2.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những đặc trƣng cơ bản của nền văn hoá Việt Nam theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa 32 2.4 Hồ Chí Minh và những định hƣớng cơ bản cho một nền văn hoá mới ở Việt Nam 35 CHƢƠNG 3 HỒ CHÍ MINH - NGƢỜI CHỈ ĐẠO TRỰC TIẾP XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ MỚI VIỆT NAM 42 3.1 Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa 42 3.2 Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng lối sống mới 49 3.3 Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng 58 3.4 Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng nền giáo dục mới 66 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cách mạng Tháng Tám 1945 là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Nó đã phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp với hơn 80 năm thống trị và phát xít Nhật hiếu chiến, đồng thời lật nhào chế độ phong kiến tồn tại gần 1000 năm. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, chúng ta từ một nƣớc thuộc địa đã trở thành một nƣớc độc lập, tự do, nhân dân ta từ thân phận của ngƣời nô lệ đã trở thành ngƣời làm chủ nƣớc nhà. Một kỷ nguyên mới, một thời đại mới đƣợc mở ra, nhƣng đằng sau thắng lợi lớn ấy, những khó khăn mới lại tiếp tục xuất hiện. Lòng tham và sự ngoan cố của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã kéo dài cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Việt Nam, buộc nhân dân ta phải đứng lên cầm súng chiến đấu suốt 30 năm trời. Với cách nhìn toàn diện về sự vận động của lịch sử và những nhân tố thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng ta và Hồ Chủ Tịch đặc biệt coi trọng mặt trận tƣ tƣởng văn hoá trong sự hợp đồng tác chiến với các mặt trận khác: kinh tế, chính trị, quân sự. Xây dựng một nền văn hoá mới là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách của chúng ta khi ấy. Với mục tiêu “làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới”, nên ngay sau khi nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, Hồ Chí Minh đã bắt tay ngay vào việc xây dựng một nền văn hoá mới. Nhiều vấn đề văn hoá đã đƣợc đặt ra và giải quyết ngay trong những ngày đầu của chính quyền cách mạng nhƣ giải quyết nạn dốt, giáo dục lại nhân dân tinh thần cần, kiệm, liêm, chính; cấm hút thuốc phiện, lƣơng giáo đoàn kết và tự do tín ngƣỡng Nhƣ vậy, nền văn hoá mới ra đời đã gắn liền với nƣớc Việt Nam mới. Nền văn hoá mới Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, và chống Mỹ là nền văn hoá kháng chiến, kiến 5 quốc, nền văn hoá dân chủ mới, một nền văn hoá đã đƣợc Hồ Chủ Tịch xác định phải có 3 tính chất: dân tộc, khoa học và đại chúng, một nền văn hoá “vì con ngƣời và phải phục vụ con ngƣời”. Từ những ý nghĩa, thắng lợi và tầm quan trọng của công tác văn hoá trong giai đoạn mới, cũng nhƣ những ảnh hƣởng của nó cho tới ngày nay, chúng tôi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa” làm đề tài nghiên cứu. Qua đó một số vấn đề lớn gắn với đề tài nhƣ: cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hoá, công lao to lớn của Hồ Chí Minh trong việc chuẩn bị những tiền đề tƣ tƣởng và thực tiễn cho sự ra đời nền văn hoá mới Việt Nam, những chỉ đạo trực tiếp của Ngƣời trong việc xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam về cơ bản đƣợc giải quyết tƣơng đối thoả đáng. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu về Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của một số nhà nghiên cứu. Cho đến nay, những công trình nghiên cứu tƣơng đối hệ thống về Hồ Chí Minh và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam mà chúng tôi đƣợc biết đó là: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá” của Ban Tƣ tƣởng – Văn hoá Trung ƣơng (2003); “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền văn hoá mới ở Việt Nam” của Đỗ Huy (2000), Nxb KHXH “Hồ Chí Minh nhà văn hoá kiệt xuất” của Song Thành (1999), Nxb CTQG; “Văn hoá và triết lý phát triển trong tư tưởng Hồ Chí Minh” của Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2008), Nxb CTQG; “Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam” của Trƣờng Lƣu (1990), Viện Văn hoá xuất bản; “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nền văn hoá Việt Nam” của Lê Xuân Vũ (1989), Nxb CTQG. Đặc biệt là công trình “Hồ Chí Minh với nền văn hoá mới Việt Nam trước 1954” của Bùi Đình Phong (1994), Nxb Lao Động. Nhìn chung có thể khái quát thành ba mảng nghiên cứu chính: 6 Mảng thứ nhất: nghiên cứu về bản thân con ngƣời Hồ Chí Minh, qua đó rút ra những tƣ tƣởng về văn hoá, theo quan niệm rằng bản thân Hồ Chí Minh là một tấm gƣơng tiêu biểu về văn hoá, kết tinh trong cuộc đời và sự nghiệp của Ngƣời. Mảng thứ hai: lấy tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm đối tƣợng nghiên cứu, mục đích qua các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh để hệ thống hoá, tìm ra quan điểm của Ngƣời về văn hoá và xây dựng nền văn hoá, lấy đó làm thế giới quan và phƣơng pháp luận để nghiên cứu văn hoá Việt Nam hiện nay. Mảng thứ ba: kết hợp giữa hai mảng trên, lấy cuộc đời, sự nghiệp và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm đối tƣợng nghiên cứu, qua đó rút ra những kinh nghiệm về xây dựng văn hoá. Những công trình nói trên đã có những đóng góp nhất định trong việc nghiên cứu về Hồ Chí Minh, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hoá nói chung và văn hoá mới Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên chƣa một công trình nào nghiên cứu về Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, dƣới góc độ lịch sử một cách cơ bản hệ thống. Nhìn chung các công trình nói trên với các góc độ và cách tiếp cận khác nhau, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả luận văn tham khảo, trên cơ sở đó tìm một hƣớng đi mới, nhằm giải quyết những vấn đề mới mà luận văn đặt ra. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Nghiên cứu về văn hoá và phát triển văn hoá theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa nói chung - Nghiên cứu một cách tƣơng đối hệ thống về một số vấn đề lý luận trong xây dựng nền văn hoá mới trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. - Nghiên cứu về quá trình Hồ Chí Minh trực tiếp chỉ đạo xây dựng nền văn hoá mới 7 - Xuất phát từ kết quả nghiên cứu và căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng hiện nay, đƣa ra một số kiến nghị về xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tìm hiểu khái niệm văn hoá, quan điểm của của chủ nghĩa Mác – Lênin về văn hoá nói chung và văn hoá xã hội chủ nghĩa nói riêng. - Trên cơ sở quan điểm của của học thuyết Mác – Lênin về văn hoá trong chế độ xã hội chủ nghĩa, xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn của xã hội Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 mà Hồ Chí Minh đã đƣa ra những định hƣớng cơ bản cho nền văn hoá Việt Nam trong giai đoạn mới. - Những thành quả ban đầu cho chúng ta khẳng định những giải pháp của Hồ Chí Minh cho nền văn hoá Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn và đó cũng là những định hƣớng cơ bản cho nền văn hoá xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. Để hoàn thành luận văn này, tác giả của đề tài sử dụng kết hợp phƣơng pháp lịch sử với phƣơng pháp lôgíc nhằm khai thác triệt để tƣ liệu hiện có về hoạt động của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam, rút ra hệ thống quan điểm có tính lý luận và ý nghĩa thực tiễn đối với việc xây dựng nền văn hoá mới. Đề tài dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận Mác – Lênin và chủ yếu dựa vào các tác phẩm của Hồ Chí Minh trong bộ sách Hồ Chí Minh Toàn tập (2000), Nxb CTQG. Đồng thời đề tài dựa vào đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta để phân tích những vấn đề đƣợc nêu ra về xây dựng nền văn hoá mới 6. Giới hạn phạm vi của Luận văn - Luận văn nghiên cứu về vai trò của Hồ Chí Minh trong công tác xây dựng nền văn hoá Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945. Tìm hiểu những tƣ tƣởng của Ngƣời trong việc xác định những mục tiêu, nhiệm vụ 8 cũng nhƣ vai trò của công tác văn hoá trong giai đoạn mới. Từ những thành tựu trên mặt trận văn hoá trong kháng chiến chống Pháp và giai đoạn đầu của kháng chiến chống Mỹ đã khẳng định giá trị to lớn của tƣ tƣởng văn hoá xã hội chủ nghĩa của Hồ Chí Minh. 7. Đóng góp của Luận văn. - Đóng góp lý luận: Những kết quả nghiên cứu của Luận văn một lần nữa lại khẳng định vai trò, và công lao to lớn của Ngƣời anh hùng dân tộc – danh nhân văn hoá thế giới – Hồ Chí Minh, đặc biệt là những cống hiến vĩ đại của Ngƣời nhằm xây dựng một nền văn hoá Việt Nam hiện đại trên tàn dƣ của chế độ cũ để lại. - Đóng góp thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu cho ta thấy đƣợc thành quả văn hoá ban đầu của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945, và thành quả ấy chính là sự gợi mở, định hƣớng cho nền văn hoá mới Việt Nam. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi văn hoá Việt Nam đang xuất hiện những yếu tố ngoại lai thì tìm hiểu lại những thành quả văn hoá để khẳng định những giá trị của nó là việc làm hết sức cần thiết. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng, 10 tiết Chương 1: Văn hoá và phát triển văn hoá theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Chương 2: Một số vấn đề lý luận xây dựng nền văn hoá theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Chương 3: Hồ Chí Minh - Ngƣời chỉ đạo trực tiếp xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam. 9 Chương 1 VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1. Văn hoá và phạm trù văn hoá Văn hoá là đề tài rộng lớn nên từ xa xƣa, từ các bậc hiền triết đến những ngƣời bình thƣờng đã bàn luận khá nhiều về nó và đƣa ra những định nghĩa khác nhau về văn hoá. Loài ngƣời từ khi hình thành mang nhiều tƣ chất khác hẳn các loài động vật, trong đó nổi lên ba tƣ chất chính: trí tuệ, ngôn ngữ và lao động. Trong quá trình thích ứng và chinh phục tự nhiên để tồn tại và phát triển, con ngƣời đã sử dụng ba tƣ chất đó để tạo nên hàng loạt công cụ sản xuất, thức ăn, vật dụng thƣờng ngày: quần áo, nhà ở, cũng nhƣ tạo nên hàng loạt các nguyên tắc ứng xử, quan hệ với nhau, để tạo nên xã hội loài ngƣời , cái “thiên nhiên” thứ hai của họ. Và dần dần, trong cái thiên nhiên thứ hai đó, do nhu cầu phát triển không ngừng của sản xuất, trao đổi, không ngừng nâng cao cuộc sống, phát huy những tài sản quý giá vốn có của mình, duy trì xã hội ngày càng ổn định, con ngƣời đã tạo nên những chuẩn mực đạo đức, những tục lệ, những truyền thống, những phƣơng thức để giữ gìn và nâng cao kiến thức thu nhận đƣợc thông qua lao động sản xuất, phát minh, sáng chế, thích nghi, cải tạo tự nhiên để phục vụ bản thân mình, cũng nhƣ các hình thức quan hệ giữa các cộng đồng, giữa các lớp ngƣời khác nhau. Tất cả những gì do con ngƣời tạo ra nhƣ vậy, ít hay nhiều đều có tác dụng (tích cực hoặc tiêu cực) đối với cuộc sống của họ - ngoại trừ những hành vi vô thức, nghĩa là ít hay nhiều đều có những giá trị nhất định, hoặc vật chất, hoặc tinh thần. Nhƣ vậy, văn hoá chính là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra trong quá trình phát triển của lịch sử. Văn hoá là vấn đề rất lớn, nó bao gồm cả văn học nghệ thuật, khoa học, triết học, phong tục, tôn giáo, Thậm chí khi xã hội phát triển thì nó còn xuất 10 hiện thêm một số thuật ngữ: văn hoá gia đình, văn hoá ngôn ngữ, văn hoá giao tiếp, văn hoá dịch vụ, văn hoá quản lý, Những khái niệm gắn liền “văn hoá” với một lĩnh vực, một mặt nào đó trong hoạt động của con ngƣời ngày càng nhiều, và đƣợc sử dụng rộng rãi trong ngôn ngữ xã hội nhƣ là một yêu cầu bức thiết đòi hỏi về chất lƣợng, về sự hoàn thiện, về tính nhân văn trong mọii hoạt động của con ngƣời, và ở ngay bản thân con ngƣời. Văn hoá là một khái niệm đƣợc hình thành, khái quát thực tiễn xã hội và gắn liền với sự phát triển của thực tiễn xã hội. Từ cội nguồn, văn hoá đã khẳng định năng lực sáng tạo của con ngƣời, quyền uy của con ngƣời cho tự nhiên và nó còn đƣợc quan niệm, xác định tuỳ thuộc vào năng lực, trình độ sáng tạo, cả yêu cầu, định hƣớng xã hội cho sự sáng tạo của con ngƣời trong những xã hội khác nhau, trong những thời đại khác nhau, trong những quy mô giao tiếp xã hội rộng hẹp khác nhau. Ở châu Âu, tuy khái niệm văn hoá ra đời tƣơng đối muộn (từ thế kỷ XVII), thời mà ngƣời ta gọi đó là thế kỷ Ánh sáng chói lọi trong lịch sử văn hoá của nhân loại. Khái niệm văn hoá không còn bó hẹp chỉ gắn với việc cày xới, chăm bón đất đai để trồng trọt, và cả giáo dục, giáo hoá con ngƣời, mà lúc này, khái niệm văn hoá đã đƣợc “nâng cấp” nhằm chỉ toàn bộ những thành tựu của con ngƣời một cách phong phú, đa dạng, đối lập với tự nhiên. Và con ngƣời chính là đấng tạo hoá của những sáng tạo đó. Quá trình tích luỹ tri thức đã đƣa đến những phát kiến to lớn trong khoa học kỹ thuật, lực lƣợng sản xuất phát triển, một mạng lƣới thƣơng nghiệp rộng lớn, những dòng giao thƣơng hàng hoá sôi động giữa các quốc gia đƣợc mở ra. Trên cơ sở thực tiễn xã hội đó, đã khẳng định sự phát triên nhanh, mạnh của khoa học, văn chƣơng, hội hoạ,. trong đó đã công nhận năng lực, tƣ duy, tìm tòi, phát hiện, nhận thức của con ngƣời đối với tự nhiên, đối với xã hội. Qua đó, cũng khẳng định những thành tựu con ngƣời đạt đƣợc là thành quả của hoạt động tinh thần và công sức lao động của chính mình. 11 Nhƣ vậy là, dƣới ánh sáng của chủ nghĩa nhân văn, con ngƣời bừng tỉnh sau thời kỳ Trung cổ, họ đã tự nhận thức đƣợc năng lực, vai trò và vị trí của mình trong thế giới. Con ngƣời chứ không phải là một đấng sáng thế nào mang vầng hào quang sáng tạo. “Con ngƣời chính là chủ thể của văn hoá, là một sinh thể hữu hạn (về mặt thể xác) nhƣng có thể vƣợt qua tính hữu hạn đó bằng hoạt động nhận thức và sự sáng tạo của chính mình” Ngoài ý nghĩa là “phát hiện ra con ngƣời” thì đến giai đoạn sau, yếu tố đƣợc nhận thức là yếu tố quyết định của văn hoá đó là khoa học. Sản phẩm của trí tuệ đã đƣợc sử dụng hiển nhiên trong việc hợp lý hoá sản xuất, tăng sức mạnh của con ngƣời trong việc khai thác tài nguyên, nắm bắt và chinh phục tự nhiên. Và khi đó, khái niệm văn hoá còn gắn liền với khái niệm phát triển. Văn hoá là những thành tựu vật chất và tinh thần do con ngƣời tạo nên. Những thành tựu đó luôn luôn thay đổi theo chiều hƣớng tích cực, đa dạng hơn, phong phú hơn, đẹp đẽ hơn. Trên cơ sở những thành tựu đã đạt đƣợc, con ngƣời lại sáng tạo nên những thành tựu mới đáp ứng những nhu cầu to lớn của xã hội, của con ngƣời. Khi đó con ngƣời muốn trở thành chủ thể của cái mới, của những sáng tạo mới thì cần phải trải qua một quá trình giáo dục, đƣợc đón nhận và tiếp thu những tri thức cơ bản, đƣợc đào tạo và phải tham gia vào quá trình văn hoá xã hội của cộng đồng. Thực chất của văn hoá là bồi dƣỡng, phát triển, hoàn thiện những khả năng bẩm sinh trở thành những năng lực sáng tạo thực của con ngƣời, phát triển con ngƣời chính là để phát triển văn hoá. Nhƣ vậy, ta có thể thấy khái niệm văn hoá có nội hàm sâu rộng với những ý nghĩa tích hợp toàn bộ hoạt động của con ngƣời với tƣ cách là chủ thể hoạt động trong mọi lĩnh vực của thực tiễn xã hội. Hạt nhân trung tâm của khái niệm văn hoá là hoạt động sáng tạo, hoạt động hƣớng đích khẳng định nhân tính của con ngƣời với tƣ cách là chủ thể có ý thức, có trí tuệ, và nó đƣợc thể hiện trong cả ba quan hệ tƣơng tác cơ bản: văn hoá và tự nhiên; văn hoá và xã hội; văn hoá và con ngƣời. Với cách hiểu về văn hoá nhƣ trên thì mới thấy đƣợc vai trò, ý nghĩa to lớn của văn hoá cho sự phát triển. 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01. Bác Hồ (Hồi ký) (1975), Nxb Văn học, Hà Nội 02. Bác Hồ với văn nghệ sĩ (1985), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 03. Ban Tƣ tƣởng – Văn hoá Trung ƣơng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Hà Nội 04. Cơ sở lý luận văn hoá Mác – Lênin (1981), Nxb Văn hoá, Hà Nội 05. Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb CTQG, Hà Nội 06. Thành Duy (2004) Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 07. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự Thật, Hà Nội 08. Trần Độ (1982), Phấn đấu xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 09. Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2008), Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin vể văn hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 10. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam (tái bản), Nxb Tp Hồ Chí Minh 11. Lê Văn Hoá (1995), Tìm hiểu nền tảng văn hoá dân tộc trong tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Hà Nội 12. Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền văn hoá mới ở Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 13. Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hoá Việt Nam và sự biến đổi của nó trong thế kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội 14. Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2006), Về danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội 13 15. Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2008), Văn hoá và triết lý phát triển trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 16. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 45, Tiếng Việt, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 17. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 18. V.I.Lênin (1987), Về văn hoá dân tộc và văn hoá xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 19. Trƣờng Lƣu (Chủ biên) (1990), Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam, Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội 20. Trƣờng Lƣu (Chủ biên) (1998), Văn hoá đạo đức và tiến bộ xã hội, Nxb VHTT, Hà Nội 21. Trƣờng Lƣu (1999), Văn hoá một số vấn đề lý luận, Nxb CTQG, Hà Nội 22. Mác – Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập4, Nxb CTQG, Hà Nội 23. Hồ Chí Minh (1961), Con người xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 24. Hồ Chí Minh (1971), Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25. Hồ Chí Minh (1971), Về công tác văn hoá văn nghệ, Nxb Sự Thật, Hà Nội 26. Hồ Chí Minh (1972), Bàn về giáo dục, Nxb Sự Thật, Hà Nội 27. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb S ự Thật, Hà Nội 28. Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb S ự Thật, Hà Nội 29. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 31. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 32. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 33. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 14 34. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 35. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 36. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 37. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 38. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội 39. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 40. Phạm Xuân Nam (1998), Văn hoá vì sự phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 41. Phan Ngọc (2008), Một thức nhận về văn hoá Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 42. Bùi Đình Phong (1994), Hồ Chí Minh với nền văn hoá Việt Nam trước 1954, Nxb Lao Động, Hà Nội 43. Bùi Đình Phong (2001), Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nxb Lao Động, Hà Nội 44. Song Thành (1999), Hồ Chí Minh nhà văn hoá kiệt xuất, Nxb CTQG, Hà Nội 45. Lê Quang Thiêm (Chủ biên) (1998), Văn hoá với sự phát triển của xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội 46. Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội 47. Lê Xuân Vũ (1989), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nền văn hoá Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfho_chi_minh_voi_viec_xay_dung_nen_van_hoa_moi_viet_nam_theo_dinh_huong_xa_hoi_chu_nghia_cao_thi_thu.pdf
Tài liệu liên quan