Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ Phần In tổng hợp Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020

MỞ ĐẦU.1

1. Đặt vấn đề .1

2. Tính cấp thiết của đề tài .2

3. Mục tiêu nghiên cứu.3

3.1 Mục tiêu chung.3

3.2 Mục tiêu cụ thể.3

4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu.4

4.1 Câu hỏi nghiên cứu .4

4.2 Các giả thiết nghiên cứu.4

5. Phƣơng pháp nghiên cứu.4

5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.4

5.2 Phƣơng pháp phân tích.5

6. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu .6

6.1 Phạm vi nghiên cứu.6

6.2 Đối tƣợng nghiên cứu .6

7. Lƣợc khảo tài liệu có liên quan.6

8. Khung nghiên cứu .10

pdf130 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ Phần In tổng hợp Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời gian phát hành ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Thứ hai: Để góp phần phát triển kinh tế của thành phố, công ty phấn đấu hoàn tất chiến lƣợc hiện đại hóa đồng bộ các công đoạn sản xuất, có đầy đủ năng lực đáp ứng mọi nhu cầu gia tăng về in ấn nhƣ: Tiếp tục năng cao năng lực sản xuất của công ty, phấn đấu đạt mức tăng trƣởng về số lƣợng trang in (13x19)cm và lợi nhuận hàng năm. Đẩy mạnh công tác đầu tƣ đổi mới công nghệ - thiết bị, đào tạo và năng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật, đổi mới cơ chế quản lý và năng cao công tác quản trị cơ sở để khai thác công nghệ thiết bị ngày càng hiệu quả nhằm tăng năng suất lao động. 2.5.2 Dự báo sự phát triển của ngành in 2.5.2.1 Dự báo sự phát triển ngành in Sự phát triển của các ngành công nghiệp trên thế giới cũng nhƣ những thay đổi mới trong quan điểm thẩm mỹ của ngƣời tiêu dùng đƣa đến những cơ hội mới cho ngành in ấn trong tƣơng lai. Các dự báo đƣợc đƣa ra về tiềm năng tăng trƣởng của ngành in ấn năm 2015 đã đƣa ra một con số tăng trƣởng cụ thể ở mức 10% - 12%. Do đó, việc đầu tƣ về quy trình công nghệ và kỹ thuật hiện đại là một vấn đề cấp thiết mà các doanh nghiệp trong ngành cần quan tâm để dành đƣợc một thị trƣờng vũng chắc trong ngành kinh doanh nhiều cạnh tranh này. Tại triển lãm quốc tế lần thứ 14 ngành công nghiệp đóng gói bao bì và in ấn 2014, chủ tịch hiệp hội in Việt Nam cho biết lĩnh vực in nhãn bao bì, in túi giấy, in ấn phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu vẫn có sự tăng trƣởng mạnh nhất. Nhận định này đƣợc coi là phù hợp bởi đây là những ngành công nghiệp thiết yếu, có kỳ vọng tăng trƣởng mạnh trong tƣơng lai. Việc các doanh nghiệp in ấn trong nƣớc đầu tƣ mạnh vào thị trƣờng này sẽ mang lại những hiệu quả tích cực trong tƣơng lai. Thực tế cho thấy, ngày từ thời điểm hiện nay, nhiều đơn vị in ấn đã rục rịch chuẩn bị một chiến lƣợc phát triển mới nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của thị trƣờng. 43 Vấn đề về công nghệ đƣợc quan tâm hơn bao giờ hết, việc đầu tƣ dây chuyền sản xuất vật tƣ ngành in bản kẽm in offset, mực in, máy in phun công nghiệp, theo hƣớng công nghệ xanh, thân thiện môi trƣờng đƣợc nhiều doanh nghiệp chú trọng. Bên cạnh đó, việc lựa chọn các loại mực in cũng có những yêu cầu cao hơn. Đặc biệt các loại mực in sản xuất riêng cho các ngành sản xuất thực phẩm, dƣợc phẩm đƣợc sản xuất theo một quy trình riêng, với độ bền màu tốt, không chứa các nhân tố ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời. Điều đó góp phần thể hiện trách nhiệm xã hội mà các doanh nghiệp in ấn hƣớng tới trong tiến trình phát triển. Có thể nói ngành in ấn là một trong những ngành đƣợc dự báo có nhiều dấu hiệu tăng trƣởng mạnh trong tƣơng lai. Những động thái của chính phủ trong thời gian gần đây cũng góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp in ấn trong nƣớc trong tiến trình phát triển. Ngoài ra, sản phẩm in của ngành dịch vụ in rất phong phú từ các sản phẩm truyền thống nhƣ sách, báo, tạp chí... mang thông tin về nhiều lĩnh vực nhƣ: giáo dục, khoa học, văn hoá, giải trí... đến các sản phẩm tranh quảng cáo nhiều màu, các sản phẩm là bao bì, nhãn hàng làm tăng thêm tính thẩm mỹ, kích thích ngƣời mua. 2.5.2.2 Dự báo phát triển thị trường của Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ Xu hƣớng thƣơng mại quốc tế và sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số, công nghệ thông tin, đã tác động mạnh đến mội trƣờng kinh doanh, tạo nên những tƣ duy và phƣơng thức kinh doanh mới. Phƣơng hƣớng kinh doanh của từng doanh nghiệp, từng ngành nghề trong mỗi khu vực của các quốc gia đều chịu sự tác động của thị trƣờng. Vì vậy các doanh nghiệp in nói chung và Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ nói riêng cần phải thay đổi mạnh mẽ để vƣợt qua khó khăn để hội nhập vào nền kinh tế nhằm đạt hiệu quả cao hơn. Một trong những chỉ tiêu quan trọng trong các doanh nghiệp là doanh thu. Doanh thu bán hàng là cơ số quan trọng để xác định kết quả tài chính cuối cùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với Nhà nƣớc. Vì vậy, để dự báo sự phát triển của thị trƣờng tác giả chọn chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty để dự báo. 44 Theo số liệu thống kê thực tế doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty từ năm 2007 – 2014 ta có đồ thị sau: Yd - 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 2006 2008 2010 2012 2014 2016 Yd Hình 2.4: Đồ thị doanh thu tiêu thụ của Công ty trong giai đoạn 2007 – 2014 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ) Qua hình 2.4 ta thấy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 2007 - 2014 tăng dần lên theo dạng hàm hội quy tuyến tính bậc 1 và phi tuyến tính bậc 2. Chính vì vậy, ta sử dụng mô hình hội quy tuyến tính bậc 1 và phi tuyến tính bậc 2 để nghiên cứu xu hƣớng doanh thu tiêu thụ của Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ giai đoan 2016 – 2020. - Gọi Yd: dự báo số lƣợng doanh thu tiêu thụ của In Cần Thơ. - Y: doanh thu tiêu thụ thực tế của Công ty trong giai đoạn 2007 – 2014 - T: yếu tố thời gian (T1 – T13, tƣơng ứng từ năm 2007 – 2020) - a: hệ số - b: hằng số - Đơn vị tính trong dự báo là: triệu đồng Ta có phƣơng trình bậc 1: Yd1 = aT + b; hàm bậc 2 Yd2 = aT + bT 2 + c. Sau khi chạy 2 mô hình hồi quy trên ta so sánh mức độ chính xác của hai mô hình. Ta có bảng so sánh 2 mô hình dự báo Bảng 2.3: Bảng so sánh mô hình dự báo Stt Khoản mục Mô hình bậc 1 Mô hình bậc 2 1 Giá trị trung bình 431.761 430.9262 2 Phƣơng sai 1530.33 8990.615 3 Độ lệch tiêu chuẩn 39.1194 94.81885 4 Độ tin cậy (95%) 41.0533 99.50628 (Nguồn: Phụ lục 3) 45 Từ kết quả trên, ta thấy độ lệch tiêu chuẩn của mô hình bậc 1 là 39.1194 thấp hơn so với mô hình bậc 2 94.81885 điều này cho thấy mô hình bậc 1 có độ sai lệch thấp hơn mô hình bậc 2, nhƣng xét về độ tin cậy thì mô hình 1 lại có độ tin cậy là 41.0533% nhỏ hơn mô hình 2 là 99.50628%. Do đó, ta sẽ chọn mô hình bậc 2 vì khi xét về biến độc lập thì mô hình bậc 2 sẽ tác động nhiều hơn so với mô hình bậc 1, mặc dù độ lệch chuẩn mô hình 1 nhỏ hơn mô hình 2 nhƣng khi xét về biến độc lập thì mô hình 1 lại ít chịu tác động hơn. Vì vậy, đề tài sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính bậc 2 để dự báo số lƣợng doanh thu tiêu thụ của Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020 với kết quả nhƣ sau: (Xem chi tiết phụ lục 3). Yd2 = 1.98T + 20.91T 2 + 156.99 Bảng 2.4: Doanh thu tiêu thụ của Công ty giai đoạn 2016 - 2020 Stt Năm Yd2: Doanh thu tiêu thụ (triệu đồng) 1 2015 311.0233 2 2016 353.7062 3 2017 400.3478 4 2018 450.9481 5 2019 505.5071 6 2020 564.0247 (Nguồn: Phụ lục 3) Số lƣợng doanh thu tiêu thụ của In Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020 tăng gần nhƣ đƣờng thẳng, bình quân mổi năm doanh thu tăng khoảng 15% điều này rất thuận lợi cho hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Công ty. - 100.00 200.00 300.00 400.00 500.00 600.00 700.00 800.00 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Yd-2SE Yd Yd+2SE Hình 2.5: Đồ thị doanh thu tiêu thụ của Công ty theo dự báo (Nguồn: Phụ lục 3) 46 2.5.2.3 Mục tiêu tổng quát Tiếp tục đổi mới phƣơng thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanhh có hiệu quả, nhằm tăng tích lũy cho công ty và tăng thu nhập hàng năm cho ngƣời lao động. Góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, thực hiện các dự án đầu tƣ đổi mới công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại nhằm năng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng và đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Năng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ hội nhập kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi và tiền đề tốt đẹp cho sự phát triển bền vững của Công ty trong nền kinh tế thị trƣờng, thể hiện rõ vai trò là doanh nghiệp in hàng đầu của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. 2.5.2.4 Mục tiêu cụ thể của Công ty Dựa vào mục tiêu tổng quát Công ty đƣa ra những mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn hoạt động nhƣ sau: - Từ năm 2016 đến năm 2020 phải đạt về sản lƣợng trang in tăng lên đến khoảng 30 tỷ trang (13x19)cm, doanh thu tăng đến 350 tỷ đồng và lợi nhuận tăng lên 10%, tỷ trọng ấn phẩm chất lƣợng cao chiếm trên 50%, các ấn phẩm chất lƣợng cao này phải đạt ngang bằng với kỹ thuật in ở TP. Hồ Chí Minh. Thu nhập của cán bộ công nhân viên khoảng 10.000.000 đồng/ngƣời/tháng. 2.6 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ CỦA CÔNG TY Hoạt động kinh doanh của Công ty luôn chịu sự tác động trực tiếp từ những yếu tố bên trong bao gồm những yếu tố sau: 2.6.1 Tình hình hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực in ấn của Công ty chủ yếu là dịch vụ, đáp ứng nhu cầu về ấn phẩm của khách hàng, hoàn toàn phụ thuộc vào mẩu khách hàng hay phải thỏa mãn những tiêu trí mà khách hàng đƣa ra. Vì thế doanh thu của công ty cũng chia ra làm nhiều nhóm khác nhau và đƣợc thể hiện ở bảng 2.5 sau: 47 Bảng 2.5: Doanh thu của từng loại sản phẩm ĐVT: Tỷ đồng STT Loại ấn phẩm 2010 2011 2012 2013 2014 Tỷ trọng tổng các năm (%) 1 Tách màu 2,688 1,510 1,521 0,965 0,582 0,73 2 Bao bì 1,822 2,901 9,720 19,276 24,281 5,86 3 Tập sang 4,792 4,144 2,283 1,966 1,073 1,44 4 Vé số 29,256 31,257 44,870 42,496 41,405 19,13 5 Biên lai – hóa đơn 3,608 8,866 6,071 6,617 14,222 3,98 6 Kinh doanh vật tƣ 3,607 8,858 14,483 18,607 19,749 6,60 7 Sách giáo khoa 6,951 13,952 23,181 26,594 25,910 9,76 8 Biểu mẩu 15,515 17,902 15,612 15,632 26,938 9,26 9 Máy hóa đơn 3,841 8,472 8,428 7,747 2,88 10 Báo chí 52,920 63,570 62,824 59,597 55,404 29,75 11 Sách khác 2,578 4,697 6,686 32,280 4,67 12 Tập học sinh 0,763 7,966 4,885 1,38 13 Lịch 6.697 8,751 7,213 9,528 12,781 4,55 Tổng cộng 134.275 174.880 203,655 249,271 227,230 100 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ năm 2010 – 2014) Từ doanh thu chi tiết thể hiện qua các năm 2010 – 2014, ta có thể sử dụng công thức tính ra cơ cấu doanh thu bình quân cho từng nhóm sản phẩm chính là = {Tổng doanh thu từng nhóm sản phẩm qua 4 năm (2010 – 2014)/5 } x 100. Nhìn vào bảng doanh thu bình quân của từng nhóm sản phẩm ta thấy tỷ trọng doanh thu của từng nhóm không đƣợc cân đối, trong đó doanh thu ở nhóm báo chí chiếm tới 29,75% doanh thu của Công ty, trong khi đó tách màu chỉ chiếm có 0,73%. Điều này cho thấy doanh thu của sản phẩm chủ lực của Công ty là báo chí còn các nhóm khác thì chƣa đƣợc khai thác nhiều. Chính vì thế đây chính là cơ hội cho doanh nghiệp khi xâm nhập vào ngành. 2.6.2 Hoạt động tài chính Tình hình tài chính lành mạnh đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn cho thấy hoạt động tài chính của Công ty luôn đƣợc kiểm soát, duy trì ổn định. Sau khi cổ phần hóa, nguồn vốn công ty có những chuyển biến tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả, đƣợc thể hiện qua bảng cân đối kế toán bảng 2.6 sau: 48 Bảng 2.6: Bảng cân đối kế toán ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 84,3 83,6 79,5 68,7 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 32,1 21,4 17,3 13,4 1. Tiền 32,1 21,4 5,8 8,3 2. Các khoản tƣơng đƣợng tiền 11,5 5,1 II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn III. Các khoản thu ngắn hạn 30,1 44,5 39,5 25,6 1. Phải thu khách hàng 17,7 19,7 25,8 21,9 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 12,7 25,4 14,4 3,8 3. Các khoản phải thu khác 0,14 0,47 0,52 0,59 4. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (0,56) (1,1) (1,3) (0,72) IV. Hàng tồn kho 21,1 15,6 20,3 27,3 1. Hàng tồn kho 21,1 15,6 20,3 27,3 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (0,06) (0,06) (0,06) V. Tài sản ngắn hạn khác 0,93 2,2 2,6 2,5 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 0,09 0,4 0,38 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 0,17 0,91 11,5 0,29 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 0,01 0,03 0,67 4. Tài sản ngắn hạn khác 0,79 1,2 0,67 1,2 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 86,1 114,5 151,2 138 I. Tài sản cố định 86,1 103,9 136,8 124,4 1. Tài sản cố định hữu hình 85,7 93,7 136,9 12,4 2. Tài sản cố định vô hình 0,05 0,32 0,32 0,3 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0,35 10,2 0,04 II. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 10,1 12,6 12,6 1. Đầu tƣ vào công ty con 10,1 13,5 13,5 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chình dài hạn (0,11) (0,95) (0,95) III. Tài sản dài hạn khác 0,5 1,8 1,1 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 0,5 1,8 1,1 TỔNG TÀI SẢN 170,4 198,1 230,7 206,7 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 77,4 102,3 131,9 108,7 I. Nợ ngắn hạn 68,4 87,4 68,1 68,3 1. Vay và nợ ngắn hạn 15 24,1 11,7 7,9 2. Phải trả cho ngƣời bán 15,4 26,3 23,7 24,6 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 23,5 28 25,5 28,1 4. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nƣớc 0,03 0,25 0,66 1,5 5. Phải trả ngƣời lao động 7,1 7,1 5,5 5,5 6. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 7,1 0,47 0,41 0,51 7. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 0,37 0,86 0,6 0,08 II. Nợ dài hạn 8,9 14,9 63,9 40,4 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 25,2 0,79 2. Phải trả dài hạn khác 18 30 3. Vay nợ dài hạn 8,6 14,9 20,7 9,6 4. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 0,41 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 92,9 95,8 98,8 98 I. Vốn chủ sở hữu 92,9 75,7 98,8 98 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 75,7 75,7 75,7 2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0,03 3. Quỹ đầu tƣ và phát triển 6,6 6,6 7,8 9,2 4. Quỹ dự phòng tài chính 0,64 1,2 1,8 0,62 5. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 10 12,4 13,5 12,5 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 170,4 198,1 230,7 206,7 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ năm 2010 – 2014) 49 Từ kết quả hoạt động kinh doanh bảng 2.2 và bảng cân đối kế toán ta có thể phân tích và đánh giá một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ nhƣ sau. 2.6.2.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn Chỉ tiêu này là thƣớc đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp, chỉ tiêu này chỉ ra phạm vi, quy mô và các yêu cầu của các chủ nợ đƣợc trang trải bằng những tài sản lƣu động có thể chuyển thành tiền trong thời kỳ phù hợp với hạn trả nợ. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện khả năng các khoản nợ sẽ đƣợc thanh toán kịp thời đƣợc thể hiện qua bảng 2.7 nhƣ sau: Bảng 2.7: Hệ số thanh toán ngắn hạn Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Tài sản ngắn hạn (tỷ đồng) 84,2 83,6 79,5 68,7 Nợ ngắn hạn (tỷ đồng) 68,4 87,4 68,1 68,3 Hệ số thanh toán ngắn hạn (lần) 1,23 0,96 1,17 1,01 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ năm 2010 – 2014) Qua bảng hệ số thanh toán ngắn hạn ta thấy, tỷ số thanh toán ngắn hạn năm 2011 đến năm 2014 tƣơng đối tốt (hệ số > 1) cho thấy rằng công ty sẳng sàng thanh toán nợ mà không gặp khó khăn trong việc thực hiện các cam kết trả nợ. Trong năm 2012 khả năng thanh toán nợ của công ty giảm (hệ số < 1) nguyên nhân là do công ty gia tăng các hoạt động đầu tƣ và mua sắm tài sản cố định bằng nguồn vốn ngắn hạn. 2.6.2.2 Hệ số thanh toán nhanh Ngoài hệ số thanh toán ngắn hạn ngƣời ta còn dùng hệ số thanh toán nhanh để đo lƣờng sự thích hợp trong vị trí hiện tại của một doanh nghiệp. Tham gia vào hệ số này là những tài sản đƣợc chuyển đổi thành tiền mặt (không bao gồm hàng tồn kho). Tỷ số thanh toán nhanh còn cho biết liệu Công ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện hành. Một doanh nghiệp có tỷ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn bảng 2.8 sau: 50 Bảng 2.8: Hệ số thanh toán nhanh Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Tài sản ngắn hạn (tỷ đồng) 84,2 83,6 79,5 68,7 Hàng tồn kho (tỷ đồng) 21,1 15,6 20,3 27,3 Nợ ngắn han (tỷ đồng) 68,4 87,4 68,1 68,3 Hệ số thanh toán nhanh (lần) 0,92 0,78 0,87 0,61 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ năm 2010 – 2014) Qua bảng 2.5 ta thấy, tỷ số thanh toán nhanh của Công ty năm 2011 đến năm 2014 luôn nhỏ hơn 1. Đây cũng là một tất yếu vì tỷ trọng trong tổng nguồn vốn lớn hơn tỷ trọng tài sản quay vòng nhanh trong tổng tài sản. Nguyên nhân là do Công ty có vốn lƣu động, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ dùng để xây dựng công ty, toàn bộ tài sản lƣu động và một phần tài sản dài hạn đƣợc tài trợ bằng nguồn nợ vay ngắn hạn. 2.6.2.3 Hệ số nợ/Tổng tài sản Hệ số nợ trên tổng tài sản cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp đƣợc hình thành từ nợ vay. Qua đây biết đƣợc khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chƣa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chƣa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngƣợc lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn bảng 2.9 sau: Bảng 2.9: Hệ số nợ trên tổng tài sản Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Tổng nợ (tỷ đồng) 77,4 102,3 131,9 108,7 Tổng tài sản (tỷ đồng) 170,3 198,1 230,7 206,7 Hệ số nợ/Tổng TS (%) 45,5 51,6 57,2 52,6 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ năm 2010 – 2014) Hệ số nợ của Công ty tăng dần chứng tỏ tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn của công ty bị giảm. Năm 2014 ta thấy hệ số nợ trên tổng tài sản giảm điều này cho thấy công ty có sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu vốn, là do Công ty có sự thay đổi mạnh mẽ trong việc quản lý, điều hành và tái cấu trúc nguồn vốn giúp cho Công ty ngày càng phát triển hơn. 51 2.6.2.4 Số vòng quay hàng tồn kho Đây là một chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng phản ánh tốc độ luân chuyển của hàng hóa tồn kho để tiêu thụ, vòng quay càng nhanh chứng tỏ việc sử dụng vốn lƣu động ngày càng hiệu quả. Do vậy tỷ số vòng quay hàng tồn kho cần xem xét để xác định thời gian tồn kho có hợp lý theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và mức độ bình quân chung của ngành cũng nhƣ mức tồn kho hợp lý đảm bảo cung cấp đƣợc bình thƣờng bảng 2.10 sau: Bảng 2.10: Vòng quay hàng tồn kho Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Giá vốn hàng bán (tỷ đồng) 146,1 171,2 207,6 191,6 Tồn kho cuối kỳ (tỷ đồng) 21,1 15,6 20,3 27,3 Số vòng quay kho (lần) 6.92 11,01 10,13 7,03 Số ngày tồn kho bình quân 52,75 33,15 36,03 51,92 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ năm 2010 – 2014) Qua bảng 2.10 ta thấy, số ngày tồn kho của công ty khá cao làm ứ động vốn trong hàng tồn kho, là một phần nguyên nhân là do chi phí tài chính cao, nguyên nhân là do Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng nên Công ty khó chủ động trong việc số lƣợng vật liệu tồn kho. Trong tƣơng lai, công ty cần nghiên cứu bài toán tồn kho ở mức nào để vừa đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, vừa tiết kiệm vốn do lƣu kho. 2.6.2.5 Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân, hay còn gọi số ngày của một vòng quay nợ phải thu khách hàng dùng để đo lƣờng khả năng thu hồi vốn trong thanh toán thông qua các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày bảng 2.11 sau: Bảng 2.11: Kỳ thu tiền bình quân Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Vòng quay khoản phải thu (lần) 5,82 4,85 6,33 10,85 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 62,7 75,3 57,7 33,6 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ năm 2010 – 2014) Qua bảng 2.11 ta thấy, Công ty chủ yếu là bán chịu điều này cho thấy sẽ làm giảm vốn lƣu động của Công ty. Riêng năm 2014 kỳ thu tiền bình quân giảm xuống cho thấy cơ chế bán nợ của công ty đã có sự chặt chẽ hơn vấn đề khó khăn về vốn sẽ đƣợc giảm đi giúp cho công ty ngày càng phát triển tốt hơn. 52 2.6.3 Hoạt động marketing Ngày nay, hoạt động marketing trong các Công ty đã đƣợc dần chú trọng nhiều. Thay vì một thị trƣờng với đối thủ cạnh tranh cố định và đã biết, Công ty phải hoạt động trong một môi trƣờng với những đối thủ cạnh tranh biến đổi nhanh chóng, những tiến bộ về công nghệ, những đạo luật mới. Hoạt động marketing phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và không thể tách rời trong suốt quá trình kinh doanh, thông qua đó hoạt động marketing không những giúp cho năng lực kinh doanh của Công ty ngày càng đƣợc nâng cao, có hiệu quả, mà còn giúp giá cả thị trƣờng cũng nhƣ thị phần ngày càng lớn mạnh. Tuy bộ phận marketing của Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ chỉ chính thức đƣợc thành lập vào cuối năm 2009, nhƣng hoạt động marketing của Công ty đã đƣợc thực hiện từ những năm trƣớc đó do phòng kinh doanh vừa đảm nhận và hoạt động thời gian qua nhƣ sau: 2.6.3.1 Sản phẩm Những sản phẩm của Công ty đang đƣợc sản xuất trên dây truyền thiết bị công nghệ in hiện đại, đạt chất lƣợng hoàn toàn tƣơng đƣơng hoặc thay thế hoàn toàn các ấn phẩm in cùng loại của các doanh nghiệp in lớn tại TP. Hồ Chí Minh, cũng nhƣ đã và đang đáp ừng các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài Cần Thơ. Các loại ấn phẩm công ty đang sản xuất bao gồm các loại nhƣ sau: Báo chí: Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ là doanh nghiệp hàng đầu tại Cần Thơ trong lĩnh vực in báo chí đang đƣợc phát hành hàng ngày tại khu vực. Từ những tờ báo đƣợc in hoàn toàn ở TP. Hồ Chí Minh rồi chuyển chuyển về Đồng bằng sông Cửu Long, đến nay Công ty đã chủ động thiết bị in báo đáp ứng không chỉ yêu cầu về số lƣợng, mà còn về chất lƣợng – thời gian kịp thời cho đọc giả với hệ thống thiết bị hiện có Công ty có thể in đƣợc từ 15 đến 25 tờ báo với số lƣợng trên 800.000 tờ trong thời gian tối đa 03 giờ sau khi nhận file truyền. Sách các loại: Với hệ thống thiết bị in sách hoàn chỉnh, công ty có khả năng in các loại sách giáo dục, sách nghiên cứu lý luận chính trị, sách pháp luật, ngoài ra còn in các loại sách phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học và tham khảo ở các trƣờng đại học, các loại sách tiếng dân tộc khơmer và các loại sách cao cấp khác. Vé số: Chuyên in các loại vé số định kỳ hàng tuần nhƣ vé số kiến thiết của Cần Thơ và Hậu Giang đảm bảo chất lƣợng kỹ thuật và thời gian nhanh chóng. 53 Hóa đơn, chứng từ: Công ty có hệ thống thiết bị chuyên in các loại biểu mẫu chứng từ thu chi, các loại phí và lệ phí của ngành thuế, tài chính. Các loại hóa đơn liên tục, hóa đơn tự in của các doanh nghiệp trong và ngoài thành phố Cần Thơ. Nhãn hộp – bao bì giấy: Công ty chuyên cung cấp các loại nhãn hàng trong lĩnh vực chế biến nông thủy hải sản, các loại hộp giấy ngành thực phẩm, dƣợc phẩm, công nghiệp, các loại túi sách giấy phục vụ cho hoạt động quảng bá sản phẩm,... Tập sang – tạp chí: Cung cấp các loại tập san – tạp chí ngành văn hóa, văn nghệ, các loại lịch tờ, lịch lốc hàng năm, các loại tờ rơi phục vụ cho tuyên truyền, quảng cáo, các loại brochue, catalogue giới thiệu doanh nghiệp, các loại bao thƣ, biểu mẫu phục vụ cho các hoạt động của các cơ quan hành chính và doanh nghiệp. Biểu mẩu – tập học sinh:  Biểu mẫu – Folder: Thiết kế và in ấn các loại biểu mẩu, Brochure, cataloge, tờ rơi các loại,..  Tập học sinh: Thiết kế và in ấn tập học sinh thƣơng mại cho các công ty sách tập học sinh quảng bá thƣơng hiệu cho các Doanh nghiệp, công ty, ngân hàng,... Mua bán vật tƣ ngành: Các loại giấy ram in tờ rơi mà công ty làm đại lý cung cấp gồm các loại: giấy for, giấy couche, giấy Tân Mai, giấy perture, giấy in sách giáo khoa,... và riêng bản kẽm PS Tây Đô do công ty sản xuất. Tuy nhiên, thiết bị sản xuất đã cũ và nguồn lực của công ty không đƣợc đảm bảo cho nên theo định hƣớng trong tƣơng lai hoạt động sản xuất sẽ đƣợc dừng lại. 2.6.3.2 Giá sản phẩm Giá sản phẩm thƣờng đƣợc Công ty in tính bao gồm: giá giấy in cộng giá công in. Trong đó, giá giấy in đƣợc tính bằng giá giấy in nhập về cộng thêm phần dự trù hao hụt (%) khi sản xuất, giá công in đƣợc tính bao gồm tất cả các yếu tố sản xuất nhƣ: công thiết kế, công sắp chữ, công làm phim, chế bản kẽm, công in, mực in, bản kẽm, các loại hóa chất, điện nƣớc, công làm thành phẩm, chi phí khấu hao thiết bị,... Để tạo nên giá công in sản phẩm. Riêng sản phẩm tách màu và kinh doanh vật tƣ không phải là sản phẩm nên không có trang in. Trong việc theo dõi doanh thu của công ty, bộ phận kế toán khi nhập liệu điều phải tách làm 02 phần: doanh thu giấy in và doanh thu công in, để thuận tiện cho việc báo cáo cho cục thuế về nguyên vật liệu đầu vào. Bên cạnh đó, định kỳ hàng tháng, 54 quý, năm phòng kinh doanh thống kê doanh thu công in của từng nhóm sản phẩm để theo dõi tính giá công in bình quân của từng nhóm sản phẩm dao động nhƣ thế nào để có kế hoạch điều chỉnh. Khi đó giá công in bình quân của từng loại ấn phẩm đƣợc tính bằng công thức sau: Giá công in bình quân = (Doanh thu trang in / số lƣợng trang in (13 x 19)) từ công thức trên ta sẽ tính đƣợc giá từng trang in của ấn phẩm tách màu của năm 2011 là 15.515.000 đồng / 4.797,46 trang in (13 x 19) = 3.234 đồng tƣơng tự bao bì là 3.250 đồng,... đƣợc thể hiện qua bảng 2.12 nhƣ sau: Bảng 2.12: Giá công in bình quân khổ 13x19 giai đoạn 2011 – 2014 ĐVT: đồng Năm Ấn phẩm 2011 2012 2013 2014 1. Biểu mẩu 3.234 3.612 4.100 4.721

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_hoach_dinh_chien_luoc_kinh_doanh_cho_cong_ty_co_pha.pdf
Tài liệu liên quan