Luận văn Hoach định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Trường Sơn thời kỳ 2016 – 2020

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN. iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU . iv

MỤC LỤC.v

PHẦN 1: MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

3. Câu hỏi nghiên cứu .2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3

5. Phương pháp nghiên cứu.3

6. Kết cấu của đề tài .4

PHẦN THỨ HAI .5

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠCH ĐỊNH

CHIẾN LƯỢC .5

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH

NGHIỆP .5

1.1.1. Khái niệm chiến lược và chiến lược kinh doanh.5

1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh .5

1.1.3. Phân loại chiến lược.6

1.1.3.1. Theo quy mô của tổ chức .6

1.1.3.2. Theo mục tiêu tăng trưởng .6

1.1.3.3. Theo phạm vi chiến lược.7

1.2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.7

1.2.1. Khái niệm về hoạch định chiến lược.7

1.2.2. Yêu cầu và nguyên tắc về hoạch định chiến lược.8

1.2.2.1. Yêu cầu hoạch định chiến lược kinh doanh .8

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

pdf116 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoach định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Trường Sơn thời kỳ 2016 – 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các khoản thuế nộp ngân sách, các quỹ để lại Công ty và thanh toán đúng hạn các khoản vay, các công nợ phải thu, phải trả; (3) Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ, kết quả kiểm kê tài sản hàng kỳ và đề xuất biện pháp giải quyết, xử lý khi có trường hợp thất thoát xảy ra; (4) Lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo kế toán và quyết toán công ty theo chế độ hiện hành và (5) Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu. Phòng Kế toán Tài vụ chịu trách nhiệm (1) Hoạch định chiến lược tài chính của Công ty; (2) Đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư của Công ty trên phương diện ĐA ̣I H Ọ KI NH TÊ ́ HU Ế 40 tài chính; (3) Tiến hành phân tích tình hình tài chính nhằm nhận diện những điểm yếu, điểm mạnh của Công ty; (4) Theo dõi công nợ phải thu, phải trả, nắm kế hoạch tiền thu về để chủ động về tài chính đáp ứng yêu cầu sản xuất và (5) Theo dõi các dự án đầu tư của Công ty trực tiếp quản lý. Chức năng nhiệm vụ Phòng Tổ chức - Hành chính chịu trách nhiệm: (1) Thực hiện công tác quản lý nhân lực bao gồm: Hợp đồng lao động, bố trí, điều động, theo dõi sự biến động và quản lý hồ sơ lý lịch cán bộ nhân viên toàn Công ty; (2) Thực hiện công tác Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn trong toàn Công ty; (3) Thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động trong Công ty; (4) Lập kế hoạch bảo hộ lao động cho công nhân lao động, áo quần đồng phục, chế độ tham quan nghỉ mát và các chế độ khác cho CBCNV trong toàn Công ty và (5) Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và các chính sách xã hội đối với toàn Công ty. Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm (1) Tổ chức và quản lý mạng lưới bán hàng, các đại lý của Công ty; (2) Điều tiết hàng hoá cho khách hàng đúng các yêu cầu như số lượng, chất lượng, chủng loại, tiến độ trên tinh thần phục vụ tốt nhất cho khách hàng; (3) Kiểm tra theo dõi, đối chiếu khối lượng, công nợ và đôn đốc việc thanh quyết toán các hợp đồng bán hàng; (4) Phối hợp với các xí nghiệp sản xuất để nắm lượng hàng hóa tồn kho cùng các phòng nghiệp vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho từng thời kỳ phù hợp năng lực sản xuất hiện có của Công ty và (5) Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thị trường, xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch tiếp thị, quảng cáo của Công ty. Phòng Kế hoạch tổng hợp chịu trách nhiệm (1) Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và các kế hoạch ngắn hạn cho toàn Công ty; (2) Quản lý, cung ứng vật tư, thiết bị, hợp đồng kinh tế và tài sản cố định toàn Công ty; (3) Hướng dẫn các đơn vị thực hiện kế hoạch và hỗ trợ kỹ thuật cho các bộ phận trực tiếp sản xuất; (4) Tìm kiếm các dự án đầu tư và mở rộng lĩnh vực kinh doanh của Công ty. Ban chất lượng chịu trách nhiệm (1) thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng trong toàn Công ty; (2) báo cáo tới lãnh đạo cao nhất về kết quả ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 41 hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và các đề xuất cải tiến hệ thống ; (3) Đảm bảo tuyên truyền tới mọi cán bộ công nhân viên nhận thức được tầm quan trọng Giám đốc xí nghiệp đá chịu trách nhiệm (1) Quản lý tài sản, nhà xưởng, thiết bị máy móc, vật tư, hàng hoá... của Xí nghiệp Khai thác Chế biến Đá xây dựng. Tổ chức sản xuất, kinh doanh các sản phẩm do Công ty quy định trên cơ sở có hiệu quả đồng thời đảm bảo có đủ việc làm cho cán bộ công nhân của Xí nghiệp mình; (2) Cải tiến kỹ thuật, hạn chế tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, giảm giá thành sản phẩm. Giám đốc Xí nghiệp nuôi trồng thủy sản chịu trách nhiệm (1) Quản lý tài sản, nhà xưởng, thiết bị máy móc, vật tư, hàng hóa... của Xí nghiệp Nuôi trồng Thủy sản phụ trách. Tổ chức sản xuất, kinh doanh các sản phẩm do Công ty quy định trên cơ sở có hiệu quả đồng thời đảm bảo có đủ việc làm cho cán bộ công nhân của xí nghiệp mình và (2) Cải tiến kỹ thuật, hạn chế tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, giảm giá thành sản phẩm. 2.1.3. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty Cổ Phần Trường Sơn là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực Khai thác và chế biến đá xây dựng, kinh doanh vận tải và nuôi trồng thủy sản nên địa bàn hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu trung ở các tỉnh Bắc Trung bộ. 2.1.3.1. Lĩnh vực Khai thác và chế biến đá xây dựng Được Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế cấp phép Đầu tư dự án khai thác mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại Mỏ đá Khe Đáy, phường Hương Vân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế với trữ lượng 5.597.100 m3. Đây là lĩnh vực Công ty hoạt động tư khi thành lập đến nay, sản lượng tiêu thụ hàng năm đạt trên 180.000 m3 doanh số đạt 35 tỷ đồng (chiếm 25% ). Sản phẩm đá xây dựng của Công ty được nhiều Đơn vị thi công đánh giá rất cao về chất lượng và cường độ, hầu hết các Công trình trọng điểm Quốc gia trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Trị Công ty đều tham gia thầu cung ứng vật liệu. Hiện nay Công ty đang áp dụng quy trình khai thác hiện đại như Sử dụng phương pháp nổ mìn bằng vi sai phi điện giúp cho doanh nghiệp tiết giảm chi phí và an toàn trong sản xuất. ĐA ̣I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 42 2.1.3.2. Lĩnh vực Kinh doanh vận tải Đây là lĩnh vực chủ yếu phục vụ cho khai thác đá khi khách hàng có nhu cầu vận chuyển đến công trình, doanh thu từ lĩnh vực này hàng năm khoảng 7 tỷ đồng (chiếm 5%). 2.1.3.3. Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Là lĩnh vực mũi nhọn của Công ty trong nhiều năm qua, Do vậy Công ty tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh phát triển trên lĩnh vực này. Sản lượng hàng năm đạt trên 1.000 tấn tôm và doanh thu đạt trên 100 tỷ đồng (chiếm 70%). Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo thiêu chuẩn quốc tế vào lĩnh vực nuôi tôm và đã được chứng nhận như tiêu chuẩn Global GAP, ACC, ASC, 5S, ISO 9001:2008 đây là những tiêu chuẩn quan trọng để đảm bảo đầu ra ổn định và hiệu quả cho lĩnh vực thủy sản. Sản phẩm tôm của công ty tiêu thụ nội địa và xuất khẩu thông qua các nhà máy chế biến thủy sản địa bàn miền trung. 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY 2.2.1 Tình hình lao động của Công ty Con người là tài sản quan trọng nhất trong mỗi Doanh nghiệp. Sự thành công của Doanh nghiệp phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Doanh nghiệp. Một chiến lược hoàn hảo được đề ra nhưng không có những con người thực hiện thì chiến lược đó sẽ không bao giờ thực hiện được. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của nguồn nhân lực, Công ty đã luôn quan tâm đến công tác này để đảm bảo luôn có một lực lượng lao động có trình độ và tay nghề cao nhất. Cụ thể được biểu hiện qua bảng sau: Từ bảng số liệu, ta nhận thấy lực lượng lao động của công ty qua 3 năm có sự biến động nhỏ về số lượng. Số lượng lao động năm 2013 tăng so với năm 2012 là 5 người, tuy nhiên đến năm 2014 số lao động giảm 45 người chiếm tỷ lệ 15%, đó là do Công ty tái cơ cấu nhân sự cho phù hợp với điều kiện sản xuất. Phân tích sự biến đổi lao động qua các năm ta nhận thấy: + Phân theo tính chất công việc: Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và nuôi trồng thủy sản nên phần lớn nhân sự ở bộ phận lao động trực tiếp, lực lượng này tỷ lệ bình quân trong ba năm là 69%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 43 Bảng 2.1. Tình hình sử dụng lao động của Công ty CP Trường Sơn qua 3 năm 2012- 2014 Các chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) +/- % +/- % I. Tổng số lao động bình quân người 286 291 246 5 1,75 -45 -15,46 1. Theo tính chất lao động người 1.1. Lao động trực tiếp người 196 69 193 66 178 72 -3 -1,53 -15 -7,77 1.2. Lao động gián tiếp người 90 31 98 34 68 28 8 8,89 -30 -30,61 2. Theo trình độ văn hóa 2.1. Trên đại học người 0 0 1 0 2 1 1 1 100,00 2.2. Đại học người 33 12 47 16 31 13 14 42,42 -16 -34,04 2.3. Cao đẳng, trung cấp người 28 10 31 11 20 8 3 10,71 -11 -35,48 2.4. Công nhân có tay nghề người 41 14 43 15 61 25 2 4,88 18 41,86 2.5. Trung học phổ thông người 184 64 169 58 132 54 -15 -8,15 -37 -21,89 3. Theo độ tuổi 3.3. Từ 18 - <30 tuổi người 100 35 105 36 81 33 5 5,00 -24 -22,86 3.2. Từ 30 - 45 tuổi người 111 39 115 40 120 49 4 3,60 5 4,35 3.1. Từ 45 - 60 tuổi người 75 26 71 24 45 18 -4 -5,33 -26 -36,62 4. Theo giới tính 4.1. Nam người 247 86 253 87 216 88 6 2,43 -37 -14,62 4.2. Nữ người 39 14 38 13 30 12 -1 -2,56 -8 -21,05 II. Quỹ tiền lương tỷ đồng 17,339 18,379 18,206 1,040 6,00 -0,173 -0,94 III. Thu nhập BQ của NLĐ/tháng triệu đồng 5,05 5,26 6,17 0,21 4,16 0,91 17,30ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 44 + Phân theo trình độ văn hoá: Lao động có trình độ dưới Đại học tập trung chủ yếu vào lực lượng lao động trực tiếp tại các phân xưởng, dây chuyền sản xuất, ao nuôi tôm. Nhóm đối tượng lao động còn lại là trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ bình quân 13% tập trung chủ yếu ở bộ phận lao động gián tiếp + Phân theo giới tính: Tỷ lệ lao động nam bình quân trong ba năm là 87% bởi đa phần là các lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất tại các kho nguyên vật liệu, kho thành phẩm, nuôi tôm do những việc này đòi hỏi phải có sức khỏe và sự dẻo dai, bền bỉ. Trong khi đó lao động nự chiếm tỷ lệ bình quân là 13% chủ yếu là lao động gián tiếp. + Phân theo độ tuổi: Đa số lao động làm việc trong Công ty đều có tuổi đời tương đối trẻ, độ tuổi từ 18 đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ bình quân 77% trong ba năm trên tổng số lao động của công ty và tỷ lệ ở độ tuổi này có xu thế tăng dần. Thu nhập bình quân của người lao động/tháng qua các năm đều tăng. Lương bình quân của người lao động/tháng trong năm 2013 tăng so với năm 2012 là 4.18% tương ứng với mức tăng từ 5,05 triệu đồng/tháng của năm 2012 lên 5,26 triệu/tháng của năm 2013. Lương bình quân của người lao động/tháng của năm 2014 so với năm 2013 là tăng 17,18% tương ứng với mức tăng từ 5,26 triệu đồng/tháng của năm 2013 lên 6,17 triệu đồng/tháng của năm 2014. 2.2.2 Tình hình tài chính của Công ty Bảng 2.2 cho thấy giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty có xu hướng tăng đáng kể qua các năm cụ thể là: Năm 2012 doanh thu đạt 147,453 tỷ đồng, năm 2013 doanh thu tăng lên 167,255 tỷ đồng và năm 2014 đạt 172,429 tỷ đồng. Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế của Công ty qua các năm có sự biến động lớn, năm 2012 lợi nhuận trước thuế đạt 5,275 tỷ đồng, năm 2013 chỉ đạt 195 triệu đồng, năm 2014 đạt 9,261 tỷ đồng. Nguyên nhân chính là do lĩnh vực nuôi trồng thủy sản của Công ty giai đoạn 2012 đến 2014 gặp rất nhiều khó khăn, đó là tình hình thời tiết diễn biến phức tạp đặc biệt ảnh hưởng nhiều cơn bão lớn, nhiều dịch bệnh mới xuất hiện nên sản lượng thu hoạch tôm không đạt kế hoạch đề ra. Bên cạnh đó, giá cả nguyên liệu đầu ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 vào tăng lớn hơn tốc độ tăng giá bán làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty Cổ phần Trường Sơn giai đoạn năm 2012- 2014 Đơn vị tính: tỷ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Tổng tài sản 147,704 150,590 103,837 Trong đó: - Tài sản dài hạn 58,023 59,029 44,393 - Tài sản ngắn hạn 89,681 91,561 59,444 2 Tổng nguồn vốn 147,704 150,590 103,837 Trong đó: - Nợ phải trả 93,122 98,381 42,366 - Nguồn vốn CSH 54,582 52,209 61,471 3 Tổng doanh thu 147,453 167,255 172, 429 4 Tổng lợi nhuận trước thuế 5,275 0,195 9,261 5 Tổng lợi nhuận sau thuế 4,568 0,054 7,871 6 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ trêndoanh thu (9/8) ; (%) 3,58 0,12 5,37 7 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ trêndoanh thu (10/8) ; (%) 3,10 0,03 4,56 8 Hệ số nợ (6/5); (%) 63,05 65,33 40,80 9 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ trên vốnchủ sở hữu (ROE) (%) 8,37 0,10 12,80 10 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ trên vốnkinh doanh (ROI) (%) 3,09 0,04 7,58 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 2.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG SƠN 2.3.1. Môi trường bên ngoài Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn chịu sự tác động từ môi trường bên ngoài, có vai trò như là nhân tố gián tiếp ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Công ty Cổ phần Trường Sơn cũng không nằm ngoài sự tác động đó, thực tế cho thấy các công ty không thể kiểm soát các biến cố đem lại từ môi trường bên ngoài này mà chỉ có thể tận dụng các thông tin thu thập được làm tăng cơ hội thuận lợi và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra. Trong khi đương đầu với điều kiện môi trường phức tạp và diễn biến nhanh, Công ty phải dựa vào việc phân tích đúng môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. 2.3.2. Môi trường nội bộ của Công ty Công ty phải cố gắng phân tích một cách kỹ lưỡng các yếu tố nội bộ nhằm xác định rõ các ưu điểm và nhược điểm của mình. Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế tối đa. Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm các lĩnh vực chức năng như : marketing, nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, sản xuất, tài chính kế toán, và văn hóa doanh nghiệp. - Tổ chức quản lý: Cơ cấu tổ chức phù hợp với mục tiêu chức năng nhiệm vụ của Công ty, đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm. Tổ chức quản lý theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008. Tuy nhiên bộ máy tổ chức còn cồng kềnh, chậm đổi mới, năng suất lao động còn thấp. - Về năng lực sản xuất : Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị đảm bảo và có qui mô tương đối lớn với công nghệ tương đối hiện đại, đội ngũ kỹ thuật và công nhân lành nghề có trình độ và kinh nghiệm khá tốt. - Về năng lực tài chính: có tính chủ động khá tốt trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính, quản lý tài chính chưa thực sự hiệu quả, công tác phân tích và hoạch định tài chính còn hạn chế. - Hoạt động Marketing: chỉ chú trọng trong lĩnh vực đá xây dựng, chi phí đầu tư cho hoạt động này còn khiêm tốn, kinh nghiệm marketing còn nhiều hạn chế. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 2.3.3 Các kế hoạch hiện có tại Công ty Cổ Phần Trường Sơn 2.3.3.1. Kế hoạch chiến lược - Mục tiêu chiến lược: Thông qua phương pháp phân tích thống kê và dự báo các thuận lợi, khó khăn từ môi trường kinh doanh, thực trạng và tiềm năng nội lực, mong muốn chủ quan của Lãnh đạo công ty mục tiêu chiến lược sẽ được bàn bạc, thảo luận tại Đại hội Cổ đông nhiệm kỳ 5 năm của Công ty thống nhất ban hành thành một nghị quyết. Văn bản này sẽ định hướng mục tiêu chiến lược và đề xuất một số giải pháp chính cho toàn bộ các hoạt động của toàn Công ty. - Kế hoạch chiến lược: Trên cơ sở định hướng mục tiêu chiến lược, các đơn vị căn cứ vào đó để xây dựng kế hoạch hàng năm của đơn vị mình nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ được giao. Bảng kế hoạch hàng năm là một bảng kế hoạch tổng hợp duy nhất và đầy đủ nhất bao gồm tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, từ sản xuất, cung ứng, nhân sự, lao động, tiền lương, tài chính, marketing, nghiên cứu và phát triển Phương pháp xác lập bản kế hoạch này chủ yếu dựa vào phương pháp phân tích thống kê, đánh giá khó khăn thuận lợi và số liệu hoạt động của năm trước. Dự báo dựa trên các thông tin thứ cấp từ các cơ quan nhà nước, tạp chí và sử dụng các báo cáo của các đơn vị phòng ban, nhà phân phối, tham khảo ý kiến của nhân vật phụ trách chuyên môn, ban giám đốc. Bảng kế hoạch hàng năm được thiết lập theo trình tự từ dưới lên. Các chính sách, chương trình, biện pháp được thiết lập từ các bộ phận chức năng và được bộ phận lập kế hoạch được thành lập hàng năm bao gồm các chuyên viên và lãnh đạo có kinh nghiệm với chức năng xây dựng kế hoạch hàng năm và tự giải quyết sau khi kế hoạch đã được phê duyệt, bộ phận này sẽ tổng hợp, điều chỉnh, hoàn thiện trình duyệt. Kế hoạch hàng năm được phê duyệt sẽ là căn cứ để xây dựng các kế hoạch tác nghiệp hàng tháng, quí, năm và ban hành các chính sách, chương trình, giải pháp. Trong quá trình tổ chức triển khai nếu có gì cần sửa chữa, bổ sung thì trình phê duyệt theo các tờ trình, giải pháp bổ sung. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 2.3.3.2. Tình hình thực hiện kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm của Công ty Cổ phần Trường Sơn Giai đoạn 2012 – 2014 Công tác lập kế hoạch và thực hiện, đánh giá kế hoạch rất được chú trọng. Tuy nhiên lĩnh vực hoạt động của Công ty chủ yếu là Khai thác chế biến đá và nuôi tôm thẻ chân trắng nên phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, dịch bệnh và chính sách đầu tư phát triển hạ tầng của nhà nước. Chính vì vậy việc lập kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này thường gặp nhiều khó khăn. Hiện tại, Công ty Cổ phần Trường Sơn chỉ lập kế hoạch ngắn hạn cho từng năm cụ thể mà chưa xây dựng kế hoạch kinh doanh có tính dài hạn. Việc lập kế hoạch được thực hiện một cách đơn giản với các chỉ tiêu được đưa ra trên cơ sở ước lượng một tỷ lệ tăng trưởng nào đó só với năm trước. Trong quá trình thực hiện đem so sánh các chỉ tiêu đề ra với kết quả thực tế đã đạt được để xem mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch. Kế hoạch được xây dựng chủ yếu dựa vào cảm tính mang tính chủ quan, chưa quan tâm đến kết quả phân tích, đánh giá toàn diện các yếu tố ảnh hưởng của môi trường một cách khoa học nên chưa thực sự phát huy được vai trò của công tác hoạch định. Xây dựng kế hoạch cho năm tiếp theo vẫn chỉ là sự lặp lại những gì của năm trước theo quy trình hết sức giản đơn như trên. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2012-2014 được thể hiện qua số liệu ở bảng 2.3 cho chúng ta thấy, thực tế môi trường kinh doanh không phải bao giờ cũng thuận lợi để công ty luôn đạt các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra. Hầu hết các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh đều không đạt kế hoạch đề ra, trong đó chỉ tiêu lợi nhuận chỉ đạt tỷ lệ rất thấp qua 3 năm, năm 2012 đạt 67% so với kế hoạch, năm 2013 chỉ đạt 1,2% so với kế hoạch và năm 2014 đạt 73,7% so với kế hoạch đề ra. Trong 3 năm 2012 -2014 một số chỉ tiêu không đạt kế hoạch đề ra là do các nguyên nhân chủ yếu sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 49 - Tình hình thời tiết trong những năm này không thuận lợi, mưa bão kéo dài, xuất hiện nhiều dịch bệnh mới trên tôm như bệnh EMS, bệnh gan tụy, bệnh bào tử trùng bùng phát mạnh trên diện rộng làm cho sản lượng thu hoạch bị giảm chỉ đạt 52,2% và 67,3% trong năm 2012 và 2013 so với kế hoạch đề ra. - Biến động giá nguyên vật liệu đầu vào ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. -Tuy nhiên, qua năm 2014 tình hình đã khả quan hơn, các chỉ tiêu đề ra đạt trên 90% kế hoạch và đạt hiệu quả kinh tế khá cao so với năm 2012 và 2013. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu thực hiện kế hoạch trong năm 2012 – 2014 Đvt: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 KH TH TH/KH KH TH TH/KH KH TH TH/KH (%) (%) (%) I Lĩnh vực khai thác đá 1 Sản lượng tiêu thụ (nghìn m3) 160 206 128,8 180 138 76,7 220 196 89,1 2 Doanh thu 32.940 44.843 136,1 35.067 31.876 90,9 47.101 46.383 98,5 3 Chi phí 30.285 42.029 138,8 33.405 30.418 91,1 44.622 42.000 94,1 4 LN sau thuế 2.655 2.814 106,0 1.662 1.458 87,7 2.479 4.383 176,8 II Lĩnh vực Nuôi trồng thủy sản 1 Sản lượng ( tấn) 1.837 958 52,2 1.362 916 67,3 1.144 1.045 91,3 2 Doanh thu 202.456 102.610 50,7 139.282 134.083 96,3 137.356 126.046 91,8 3 Chi phí 198.291 100.856 50,9 136.330 135.487 99,4 129.158 122.557 94,9 4 LN sau thuế 4.165 1.754 42,1 2.952 (1.404) (47,6) 8.198 3.489 42,6 III Kết quả kinh doanh chung 1 Doanh thu 235.396 147.453 63,0 174.349 165.959 95,0 184.457 172.429 93,0 2 Chi phí 228.576 142.885 65,0 169.735 165.905 105,0 173.780 164.557 96,0 3 LN sau thuế 6.820 4.568 67,0 4.614 54 1,2 10.677 7.872 73,7 Nguồn : Báo cáo kinh doanh của Công ty Cổ phần Trường SơnĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 2.3.4. Các chiến lược kinh doanh của Công ty đang thực hiện Trong thời gian qua, Công ty Cổ phần trường Sơn chỉ theo đuổi 2 chiến lược, đó là chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và chiến lược chi phí thấp. 2.3.4.1. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Sản phẩm là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất chi phối mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì, sản phẩm chính là nhân tố tạo nên giá trị sử dụng, là yếu tố đáp ứng và kích thích nhu cầu sử dụng của khách hàng. Việc xác định được chiến lược sản phẩm của Công ty sẽ mang tính then chốt, là chìa khoá dẫn đến hàng loạt các chiến lược khác của các Công ty sản xuất kinh doanh nói chung và Công ty Cổ phần Trường Sơn nói riêng như: đầu tư, công nghệ, tài chính, giá cả, phân phối, khuếch trương,... Việc phân tích, xác định được đúng đắn chính sách sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp có khả năng định hướng phát triển các sản phẩm mới, các thị trường mới. Nhận rõ tầm quan trọng này, trong thời gian qua Công ty Trường Sơn không ngừng phát triển kinh doanh các sản phẩm mới, cụ thể: Năm 1994, Công ty chỉ kinh doanh một loại sản phẩm duy nhất là Đá hộc thô sau khi khai thác chỉ được xử lý thô sơ để bán ra thị trường phục vụ xây dựng bờ kè, đê điều. Đến năm 1995, do nhu cầu tăng cao về vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh trong khi nguồn cát sạn khai thác ngày càng khan hiếm, Công ty đã tận dụng cơ hội này để đầu tư dây chuyền nghiền sàn chế biến các loại sản phẩm có cùng kích cở để thay thế dần sản phẩm đá từ nguồn cuôi sỏi. Đến nay Công ty Cổ phần Trường Sơn có hơn 20 loại sản phẩm đá đạt tiêu chuẩn phục vụ cho các công trình xây dựng dân dụng, giao thông và thủy lợi. Sản phẩm đá xây dựng của công ty đánh giá cao về chất lượng và có mặt hầu hết các công trình trọng điểm của tỉnh TT Huế và Quảng Trị. Năm 2003, xác định lợi thế về điều kiện tự nhiên của tỉnh TT Huế công ty đã bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, hiện nay sản phẩm tôm thẻ chân trắng của Công ty đạt các tiêu chuẩn có thể xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 Bên cạnh đó công ty cũng tham gia liên doanh liên kêt với các đơn vị trong và ngoài tỉnh để cho ra thị trường các sản phẩm như ghach tuynel năm 2004, bê tông tươi năm 2007, sản phẩm đá vôi phục vụ nhà máy xi măng Lusk, bột phụ gia Puzơlan phục vụ trong xây dựng năm 2008. Nhìn chung chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của Công ty đang thực hiện là chiến lược đúng đắn trong xu thế hội nhập của đất nước. Tuy nhiên với tiềm lực tài chính hạn hẹp, đội ngũ quản lý chưa theo kịp với sự phát triển của Công ty, đặc biệt hoạt động liên doanh liên kết gặp nhiều khó khăn nên hiệu quả kinh doanh chưa tương xứng với tiềm lực hiện có của Công ty. 2.3.4.2. Chiến lược dựa vào chi phí thấp Căn cứ vào khách hàng mục tiêu với thu nhập còn rất thấp, số lượng lớn, phạm vi rộng, kết hợp với qui mô sản xuất đã được đầu tư cùng với hoạt động Marketing còn yếu, thương hiệu chưa có, là người đến sau. Vì vậy, giai đoạn 2000 - 2005, Công ty đã lựa chọn phương án chiến lược là cạnh tranh về giá, tập trung các chính sách, làm giảm chi phí giá thành để giành ưu thế cạnh tranh. Với chiến lược cạnh tranh dựa vào chi phí thấp, Công ty đã gặt hái được một số thành công nhất định, thời kỳ này nhanh chóng tăng trưởng sản lượng và doanh thu, tăng được thị phần, thu hút một lượng khách hàng mục tiêu đáng kể, sản phẩm được khách hàng cảm nhận, hình ảnh Công ty được nâng cao. Tuy nhiên chiến lược này cũng còn nhiều tồn tại như, mặc dù chính sách giá thấp nhưng giá trị sản đạt được chưa cao, chi phí cố định cao, làm cho lợi nhuận thu được thấp. 2.3.5. Đánh giá chung về công tác hoạch định chiến lược của Công ty Cổ phần Trường Sơn 2.3.5.1. Những kết quả đạt được Về cơ bản Công ty đã có sự quan tâm đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh, các chỉ tiêu xây dựng đã cố gắng bám sát chức năng, nhiệm vụ của công ty nên việc đầu tư các nguồn lực đã được thực hiện đúng hướng, phù hợp với khả năng, tình hình hiện tại của Công ty. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 Đã xác định được ngành nghề phát triển chủ đạo là sản xuất chế biến đá xây dựng và nuôi trồng thủy sản nên Công ty đã có sự đầu tư cho nghiên cứu thị trường và coi đó là căn cứ quan trọng để hoạch định chiến lược kinh doanh cho phù hợp với nhu cầu của thị trường và năng lực của công ty Việc thu thập và xử lý thông tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh được quan tâm thường xuyên đã giúp cho Công ty lựa chọn chiến lược về giá, về phân phối đạt được các mục tiêu một cách hiệu quả. Các chỉ tiêu đề ra tuy chưa dựa trên các cơ sở khoa học nhưng việc thiết lập kế hoạch chiến lược và biện pháp thực hiện được qui trình hóa, vì vậy các bước công việc được quản lý chặt chẽ, đơn giản và tiết kiệm cũng đã góp phần từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, kích thích, động viên cán bộ công nhân viên cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao... 2.3.5.2 Những tồn tại - Nhận thức chung về quản trị chiến lược còn rất hạn chế từ khâu thiết lập, triển khai, đánh giá các kế hoạch chiến lược thiếu khoa học. - Mục tiêu nhiệm vụ được xác lập từ 3 – 5 năm, nhưng kế hoạch chiến lược theo đó hiện chưa có, chỉ được xây dựng kế hoạch cho từng năm một, vì vậy việc thu thập, xử lý thông tin và dự báo tầm dài hạn chưa quan tâm đúng mức. -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoach_dinh_chien_luoc_kinh_doanh_cua_cong_ty_co_phan_truong_son_thoi_ky_2016_2020_0101_1909341.pdf
Tài liệu liên quan