PHẦN MỞ ĐẦU.1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN CỦA MỘT TỔ CHỨC.4
1.1. Tổng quan về chiến lược .4
1.1.1. Khái niệm về chiến lược.4
1.1.2. Mục tiêu của chiến lược.5
1.1.3. Vai trò _ Yêu cầu của chiến lược .6
1.1.4. Các nguyên tắc của chiến lược .7
1.2. Quản trị chiến lược .8
1.2.1. Khái niệm và vai trò của quản trị chiến lược.8
1.2.2. Các giai đoạn quản lý chiến lược.9
1.2.3.Môi trường vi mô ( nội bộ).15
1.3. Hoạch định chiến lược.16
1.3.1. Khái niệm hoạch định chiến lược.16
1.3.2. Mục đích, vai trò của hoạch định chiến lược.16
1.3.3. Nội dung và trình tự để hoạch định chiến lược .17
1.4.4. Ưu điểm và yếu điểm bên trong. .30
1.4.5. Mục tiêu giáo dục. .30
1.4.6. Hệ thống giáo dục quốc dân. .30
1.4.7. Chương trình giáo dục. .31
1.4.8. Phát triển giáo dục. .31
1.4.9. Đầu tư cho giáo dục.31
1.4.10.Kiểm định chất lượng giáo dục.31
1.4.11. Đối thủ cạnh tranh. .31
1.412. Đối thủ tiềm ẩn. .32
Ch-¬ng II: Ph©n tÝch thùc tr¹ng tr-êng trung cÊp y tÕ
Nam §Þnh . 33
113 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược phát triển của trường trung cấp y tế Nam định đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể xây dựng Trường.
2.1.5.2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị:
Đối chiếu với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu đào
tạo với qui mô 5 năm đầu sau khi thành lập Trường Cao đẳng 2012-2015 là 1500
học sinh sinh viên, 5 năm tiếp theo là 2.000 học sinh sinh viên theo tiêu chuẩn qui
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 40
định tại Thông tư 14/2009/TT-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo và “Qui định
về tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo cao đẳng và đại học y tế” ban hành kèm
theo Quyết định số 5584/QĐ-BYT ngày 29/12/2006 của Bộ Y tế. Hiện tại Trường
trung cấp y tế Nam Định đã chuẩn bị đủ điều kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị
để đào tạo nhiều học phần của ngành điều dưỡng, dược ở trình độ cao đẳng .
2.1.6. Cơ sở vật chất phục vụ quá trình đào tạo
Nhà trường có tổng giá trị tài sản đầu tư cơ sở vật chất tính đến năm 2012
khoảng 8 tỉ đồng. Tổng diện tích mặt bằng được giao quản lý và sử dụng là 15.686
m2 bao gồm các hạng mục công trình sau:
2.1.6.1. Khu nhà hiệu bộ và văn phòng làm việc
Khu nhà hiệu bộ và văn phòng làm việc là khu nhà 2 tầng với tổng diện tích
sử dụng là 1.200m2 được xây dựng vào trước năm 1995( do được bàn giao từ đơn vị
khác) với 15 phòng làm việc và 1 hội trường. Với diện tích và số phòng làm việc
trên không đủ đáp ứng đủ nhu cầu về phòng làm việc đối với toàn thể cán bộ, giáo
viên của nhà trường.
2.1.6.2. Khu thể thao và vui chơi
Khu này bao gồm sân luyện tập có diện tích 850 m2 dùng để luyện tập và thi
đấu các môn thể theo trong nhà như cầu lông, bóng bàn, bóng chuyền, bóng đá
mini.... Nhìn chung công tác rèn luyện, giáo dục thể chất chưa được nhà trường
quan tâm đầu tư nên với cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật hiện có của nhà trường chưa
đủ để đáp ứng nhu cầu học tập và rèn luyện thể chất của học sinh.
2.1.6.3. Khu giảng đường
Khu giảng đường là khu nhà 2 tầng cũ được bàn giao hiện đã xuống cấp
nhưng nhà trường vẫn phải cải tạo lại với diện tích: 360 m2 gồm 6 phòng học lý
thuyết. Năm 2010 do nhu cầu nhà trường tiến hành xây thêm khu nhà cấp 4 để làm
9 phòng học lý thuyết, ngoài ra nhà trường còn thuê thêm phòng học tại trung tâm
hướng nghiệp của Sở GDDT Nam định. Với số lượng các phòng học trên nhà
trường hoàn toàn chủ động trong việc bố trí sắp xếp thời khóa biểu, lịch học của các
lớp mà không cần phải học tăng ca, thêm giờ.
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 41
Bảng. 2.4.Các ngành nghề đào tạo của trường Trung cấp y tế Nam Định
TT
Ngành, nghề đào tạo
Đào tạo
TCCN
Đào tạo
SC
Đào tạo
lien
thông
Ghi chú
1 Điều dưỡng 24 tháng 9 tháng 18 tháng
2 Dược sỹ 24 tháng 9 tháng 18 tháng
3 Y sỹ ĐK 24 tháng không không
Y sỹ ĐK y học cổ truyền 24 tháng không không
4 Hộ sinh 24 tháng không không
5 Dân số 24 tháng không không
Bảng 2.5: Bảng kê cơ sở vật chất
TT Tên phòng thực tập Số
lượng
Diện
tích
Tổng
diện
tích
Số tiền đầu
tư
(phòng)
Tổng
Tiền
(1000VND)
1. Phòng học lý thuyết 15 60 900m2 120.000.000 1.800.000.000
2. Phòng thực tập tiền
lâm sàng 02 50 100m
2 456.000.000 912.000.000
3. Phòng thí nghiệm,
thực tập dược 06 50 300m
2 241.000.000 1.446.000.000
4. Phòng thực hành GP-
SL 02 60 120m
2 415.000.000 830.000.000
5. Phòng thực tập hộ
sinh 01 60 60m
2 211.000.000 211.000.000
6. Thư viện với 5000
đầu sách 01 120 120m
2 168.000.000 168.000.000
7. Phòng tin học 01 80 80m2 240.000.000 240.000.000
8. Hội trường 02 150 300m2 298.000.000 298.000.000
9. Phòng làm việc của
cán bộ giáo viên 15 60 900m2 48.000.000 720.000.000
10. Phòng y tế học đường 01 40 40m2 28.000.000 28.000.000
11. Phòng chờ của giáo
viên 01 60 60m2 21.510.000 21.510.000
12. Phòng nghỉ giáo viên 02 60 120m2 41.750.000 83.500.000
13. Kho lưu trữ hồ sơ 04 90 360m2 22.150.000 886.000.000
14. Kho hoá chất 01 30 30m2 91.000.000 91.000.000
15. Công trình vệ sinh 07 23 160m2 11.000.000 77.000.000
16. Sân bãi tập thể dục và
GDQP 01 3500 3500m2 100.000.000 100.000.000
17. Vườn thuốc nam 01 1000 1000m2 78.250.000 78.250.000
18. Tổng 63 5492 m2 8150 m
2 7.990.260.000
(Nguồn phòng Tổ chức hành chính)
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 42
Các phòng học tại khu giảng đường được nhà trường đầu tư, trang bị đầy đủ
các thiết bị nghe, nhìn. Riêng các phòng học chuyên môn TH như tiền lâm sàng ,
giải phẫu, điều dưỡng,...được trang bị đầy đủ mô hình học cụ theo quy định đối với
môn học cụ thể của từng nghề, phòng TH Tin học chỉ có gần 40 máy tính đã qua sử
dụng từ các phòng ban bộ môn chuyển xuống, hiện chưa có phòng TH ngoại ngữ.
2.1.6.4. Khu thực hành
Hiện nay trong quá trình học sinh tham gia học tập tại trường với thời gian
ngắn còn lại chủ yếu HS đi thực tập tại các bệnh viện các tuyến, các nhà máy sản
xuất dược phẩm nên nhà trường xây dựng kế hoạch va ký hợp đồng với các bệnh
viện và công ty Dược các phòng tại đơn vị thực tập, do đó giảm đáng kể về số
lượng các phòng TH chuyên môn
2.1.7. Thiết bị, phương tiện giảng dạy.
Phương tiện, thiết bị giảng dạy của Nhà trường hiện có được đầu tư hàng
năm bằng nguồn vốn tự có của Nhà trường là chính.
Với sự đầu tư ước tính trên, trang thiết bị dạy học của nhà trường được trang
bị tối thiểu, cố gắng sát với trang thiết bị đơn giản nhất của các bệnh viện , trung
tâm y tế và các doanh nghiệp Dược hiện có trên địa bàn..
2.1.8. Tài chính của nhà trường
+ Đánh giá các điểm mạnh.
Thực hiện Quyết định số 19/2006/QĐ - BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp và Thông tư số
33/2006/TT – BTC ngày 17/04/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn quản
lý thu chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước. Thực hiện nghị định số
43/2006/NĐ - CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với
đơn vị sự nghiệp công lập. Trên cơ sở các thông tư, nghị định này. Hiệu trưởng
Trường Trung Cấp Y Tế Nam Định đã ra quy chế chi tiêu nội bộ, đây là quy định
trong quá trình thực hiện sử dụng nguồn tài chính mà Nhà nước cho phép. Thực
hiện đúng chế độ chính sách, luật ngân sách Nhà nước ban hành. Chấp hành các chế
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 43
độ thanh, quyết toán, thống kê kế toán 6 tháng và cuối năm tài chính. Hàng năm
dưới sự giám sát sử dụng nguồn tài chính của Sở Y tế, Sở Tài chính, công tác quản
lý tài chính được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Đánh giá các điểm yếu.
Công tác quản lý tài chính trong giai đoạn hiện nay hết sức khó khăn bởi vì
luật ngân sách hết sức chặt chẽ, có sự giám sát của đơn vị chủ quản và các Sở có
liên quan. Chủ trương tạo vốn kém năng động, phát huy hiệu quả của nguồn vốn
hạn chế nên chưa huy động được nguồn vốn từ các thành phần kinh tế.
Các nguồn thu, chi chủ yếu của nhà trường trong năm 2012 được thống kê
trong các bảng dưới đây:
Bảng 2.6: Tình hình thu chi ngân sách Trường trung cấp y tế Nam Định
từ 2008 đến 2012
TT Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Nguồn ngân sách cấp 1.409.872 1.532.623 1.725.472 1.960.703 2.283.292
2
Nguồn thu
học phí –
Kinh phí
đào tạo
4.663.033 8.052188 6.839.900 6.603.770 6.480.210
3 Nguồn thu khác 12.959.944 1.086.523 1.452.442 1.592.930 1.032.991
4
Nguồn vốn
đầu tư cho
dự án xây
dựng trường
Không 800 Không Không Không
Tổng thu 10.017.814 10.157.403 9.796.493
Tổng chi 8.210.327 12.990.470 12.975.590
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 44
Bảng 2.7. Tổng hợp các khoản chi năm 2012
STT Nội dung
Số tiền
(đồng)
Ghi chú
1
Chi lương và các khoản chi có tính chất
lương (lương, phụ cấp lương, bảo hiểm,
phúc lợi, vượt giờ...)
3.568.000.000
4 Chi nhiên liệu, vật tư đào tạo
3,230,700,000
5 Chi mua sắm thiết bị dạy học 1,650,046,000
6 Chi đầu tư sửa chữa nhà xưởng 2,872,660,000
9 Chi trích lập các quỹ 700,493,000
10 Chi khác 953,691,000
Cộng 12.975.590
(Nguồn: Phòng Tài vụ)
Nhận xét cân đối thu chi:
Nguồn thu chủ yếu của nhà trường được hình thành từ các nguồn cấp từ ngân
sách nhà nước, nguồn thu từ học phí đào tạo được giữ lại theo quy định, các khoản
thu hợp pháp khác để tự chủ một phần trong việc trang trải các khoản chi mà ngân
sách cấp không đủ đồng thời để tái đầu tư phát triển nhà trường.
Đối với các khoản chi chủ yếu là chi cho hoạt động thường xuyên như: chi
lương, vật tư nhiên liệu đào tạo, chi phúc lợi, chi quản lý hành chính..., chi xây
dựng, mua sắn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy đào tạo từ nguồn kinh phí tự có.
Nhà trường đã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và hằng năm được điều
chỉnh bổ sung thông qua tại Đại hội viên chức và người lao động, do đó các khoản
chi đều được thực hiện theo đúng nội dung, đảm bảo khách quan, minh bạch. Qua
báo cáo công tác tài chính các năm gần đây, nhất là năm 2012 và kết quả báo cáo
của thanh tra nhà nước và sở tài chính, Sở Y tế tỉnh Nam Định, công tác thu chi tài
chính của nhà trường được đánh giá như sau:
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 45
- Nguồn kinh phí ngân sách cấp: ngồn ngân sách nhà nước cấp chủ yếu là
cấp chi thường xuyên cho số CBGV biên chế sự nghiệp.
Nhìn chung nguồn kinh phí này được cấp không đảm bảo tiến độ, nhà trường
đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng kế hoạch giải ngân, qua kiểm tra đánh giá
của thanh tra Sở Tài chính, sở y tế thì công tác giải ngân của nhà trường luôn đảm
bảo, danh mục mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất đúng với yêu cầu
thực tế, đảm bảo nguyên tắc tài chính theo quy định hiện hành. Các trang thiết bị
giảng dạy, cơ sở vật chất sau khi đi vào khai thác sử dụng đã phát huy hiệu quả
thiết thực góp phần nâng cao năng lực cũng như chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Nguồn kinh phí thu từ hoạt động đào tạo và dịch vụ: Đây là nguồn kinh phí
có nguồn gốc từ học phí đào tạo được để lại theo quy định. Nguồn kinh phí này có vai
trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nhà trường, nó giúp nhà
trường chủ động trong việc điều hành tổ chức bộ máy, mua sắm đầu tư trang thiết bị,
sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất. Công tác thu và sử dụng nguồn thu từ học phí
được các đoàn kiểm tra, thanh tra đánh giá là thu đúng, thu đủ và sử dụng đúng mục
đích. Từ nguồn thu này, nhà trường đã chủ động trang trải kinh phí đối với số lao
động không được nhà nước cấp biên chế, cũng từ nguồn thu này hàng năm nhà
trường chủ động đầu tư sửa chữa nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo.
Cũng từ nguồn thu này được trích thu nhập tăng thêm cho đội ngũ cán bộ
giáo viên nhà trường, giúp cho đời sống cán bộ giáo viên nhà trường được ổn định,
đảm bảo mức sống trung bình trong khu vực. Mức thu nhập bình quân người/tháng
từ 4,2 đến 4,5 triệu đồng.
Kết luận: Nhìn chung công tác thu chi tài chính của nhà trường được thể hiện
khách quan, minh bạch đúng với quy định hiện hành. Việc quản lý và sử dụng học
phí đào tạo được nhà trường thực hiện đúng mục đích. Các hạng mục đầu tư cơ sở
vật chất, trang thiết bị, phương tiện giảng dạy đã phát huy hiệu quả rõ rệt, khẳng
định được năng lực của nhà trường trong xu thế hội nhập. Các khoản thu đã đáp ứng
được chi ngoài ra còn có tích lũy để tái đầu tư phát triển nhà trường. Tuy nhiên
trong định hướng phát triển nhà trường tiếp theo nhà trường rất cần quan tâm đầu tư
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 46
hơn nữa để có đủ năng lực cạnh tranh và vươn lên thành trường của tỉnh đạt chuẩn
quốc gia.
2.2. Phân tích môi trường vĩ mô
Trong những năm qua việc đầu tư cho giáo dục đào tạo, nhất là đào tạo đội
ngũ cán bộ y tế cho cấp cơ sở luôn được Đảng và Chính phủ quan tâm đúng mức
nhằm đáp ứng nguồn nhân lực y tế thực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp hóa,
hiện đại hóa của đất nước. Việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật giúp việc giao thương
văn hóa, kinh tế giữa các vùng miền được thuận lợi, việc thu hút đầu tư các khu
công nghiệp, khu chế xuất với quy mô lớn đã góp phần thay đổi cơ cấu, phát triển
kinh tế xã hội và là nền tảng cho các cơ sở đào tạo tồn tại và phát triển.
Nhìn chung, các cơ chế chính sách đã kịp thời điều chỉnh tạo điều kiện cho các
cơ sở giáo dục đào tạo phát triển đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân y tế trong
toàn tỉnh và đáp ứng một phần cho các tỉnh bạn và trong khu vực.
2.1.1. Môi trường kinh tế
Trong những năm qua, do nền kinh tế thế giới bị suy thoái toàn cầu nên tình
hình kinh tế Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên có thể nói Việt Nam vẫn
là một trong những quốc gia ít bị ảnh hưởng và có tốc độ tăng trưởng đạt ở mức cao
(8,7% năm 2008; 5,3% năm 2012,). Nền kinh tế thực sự phát triển theo hướng bền
vững, lớn mạnh theo xu hướng kinh tế thị trường kể từ khi nước ta ra nhập tổ chức
WTO, nhiều doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư nước ngoài đã đổ bộ vào Việt Nam tạo
nhu cầu lớn về nguồn nhân lực lao động kỹ thuật qua đào tạo nhất là nguồn nhân
lực lao động có chất lượng cao. Mặt khác cơ sở vật chất hạ tầng giao thông được
đầu tư nâng cấp cộng thêm kinh tế phát triển đã tạo ra nhu cầu khác biệt, có những
thời điểm nhu cầu này bùng phát khiến các nhà quản lý, các cơ sở đào tạo phải lúng
túng. Cùng với việc khuyến khích các thành phần tham gia phát triển kinh tế, trong
những năm qua, các cơ chế chính sách luôn được bổ sung và sửa đổi nhất là đối với
chính sách thu hút đầu tư, giảm thiểu thủ tục hành chính đã thu hút và thúc đẩy sự
tăng trưởng và phát triển kinh tế toàn quốc.
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 47
2.2.2. Môi trường chính trị và pháp luật
ChÕ ®é chÝnh s¸ch, luËt ph¸p, c¸c nghÞ ®Þnh, th«ng t− cña ChÝnh phñ, thÓ chÕ
chÝnh trÞ cña quèc gia, Nhµ n−íc ngµy ®−îc hoµn thiÖn h¬n.
- Nghị quyết số: 46/NQ-TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 của Bộ Chính trị về
công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới;
- Luật Giáo dục năm 2005;
- Nghị định số: 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
- Quyết định số: 47/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt ”Quy hoạch mạng lưới trường Đại học – Cao đẳng giai
đoạn 2001 - 2010 ”;
- Quyết định số: 121/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2007 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt mạng lưới các trường Đại học và Cao đẳng giai đoạn 2006 -
2020;
- Quyết định số: 35/2001/QĐ-TTg ngày 09 tháng 3 năm 2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai
đoạn 2001 - 2010;
- Quyết định số: 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ
về việc Phê duyệt "Quy hoạch phát triển mạng lưới khám chữa bệnh đến năm 2010
và tầm nhìn đến năm 2020"
- Quyết định số: 153/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng
chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai
đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020;
- Quyết định số: 1613/2002/QĐ-BYT ngày 03 tháng 5 năm 2002 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường công
tác điều dưỡng - hộ sinh giai đoạn 2002 – 2010;
- Quyết định 5584/QĐ- BYT ngày 29/12/2006 của Bộ Y tế, về việc ban hành
“Quy định đảm bảo chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng y tế”.
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 48
- Thông tư liên tịch số: 08/2007/TTLT- BYT-BNV giữa Bộ Y tế và Bộ Nội vụ
hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước;
- Thông tư số: 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng;
- Thông tư số: 57/2011/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 12 năm 2011của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ tiến
sỹ, thạc sỹ, đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp;
- Thông tư số: 11/2011/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 3 năm 2010 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, ban hành chương trình khung giáo dục đại học khối ngành Khoa
học Sức khoẻ trình độ cao đẳng.
- Quyết định số: 87/2008/QĐ-TTg ngày 03/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định
đến năm 2020".
- Quyết định số: 434/QĐ-UBND ngày 17/3/2011 về việc phê duyệt “Quy
hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế tỉnh Nam Định đến năm 2020”, trong đó có
thành lập Trường Cao đẳng Y Dược Nam Định.
- Quyết định số: 1462/QĐ-UBND ngày 26/08/2011 về việc “Phê duyệt Quy
hoạch phát triển nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2012”.
- Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVIII.
Chế độ xã hội khu vực được ổn định. Các hoạt động tư pháp và phong trào
nói không trong công tác thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục được đẩy mạnh.
Tổ chức và hoạt động của bộ máy các phòng, khoa trong trường học được phân
định cụ thể hơn phân cấp và tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Đây là những yếu tố cơ hội mới để hoạch định chiến lược phát triển. Một số
chế độ chính sách còn chung chung. Cơ chế quản lý chưa được thông thoáng. Quan
điểm bảo thủ trì trễ vẫn còn khá phổ biến làm kìm hãm sự phát triển trong cơ chế
đổi mới hiện nay.
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 49
2.2.3. Môi trường xã hội
Hành chính Tỉnh gồm có Thành phố Nam Định và 9 Huyện:
Giao Thủy -Hải Hậu -Mỹ Lộc-Nam Trực- Nghĩa Hưng
Trực Ninh -Vụ Bản -Xuân Trường- Ý Yên
Dân số
Dân số Nam Định năm 2011 có 1.833.500 người với mật độ dân số 1.196
người/km².
Các chỉ tiêu tổng hợp
Năm 2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính
Năm
2011 KH Ước Th
1. Tốc độ tăng TSP (GDP) % 10,5 >12,0 12,1
2. Tốc độ tăng GTSX Nông – Lâm
nghiệp và thủy sản % 5,1 2,5-3 3,1
3. Tốc độ tăng GTSX C.nghiệp % 20,2 >21,0 21,5
4. Tốc độ tăng GTSX dịch vụ % 9,7 10-11 11,0
5. Tổng trị giá hàng xuất khẩu Tr.USD 255,1 280,0 322,4
. Thu ngân sách trên địa bàn Tỷ đồng 1340 1330 1792
- Thu nội địa “ 1273 1270 1697
- Thu thuế xuất nhập khẩu “ 67 60 95
7. Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn “ 12178 15000 15650
8. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS vào
THPT % 81,0 82,4
9. Tỷ lệ giảm sinh so với năm trước %o 0,20 0,20 0,21
10. Tỷ lệ trẻ em dưới năm tuổi suy dinh
dưỡng % 15,96 15,30 15,30
11. Số người được tạo VL mới Ng.lượt người 26 30 30
Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo % 43 48 48
12. Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn hiện
hành) % 10,80 8,45
(Nguồn Cục thống kê Nam định
2011javascript:PrintStory('/Home/PrintStory.aspx?distribution=2777&print=true'))
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 50
Một số chỉ tiêu bình quân
Chỉ tiêu Năm 201
Ước tính
năm 2012
1. Giá trị xuất khẩu b/q đầu người – USD 139 176
2. Bác sỹ/vạn dân – Người 5,2 5,3
3. Học sinh phổ thông/vạn dân – Học sinh 1.170 1.735
(Nguồn Cục thống kê Nam định
javascript:PrintStory('/Home/PrintStory.aspx?distribution=2777&print=true'))
Một số chỉ tiêu xã hội
Chỉ tiêu Đơn vị tính Ước tính năm 2012
Năm
2012/năm
2011 (%)
1. Dân số trung bình Ng.ng 1.833.5 100.2
- Tỷ lệ sinh %0 15.55
- Tỷ lệ tăng tự nhiên %0 9.82
2. Mẫu giáo
- Số trường Trường 260 100.4
- Lớp học Lớp 2.274 99.4
- Giáo viên Người 3.200 99.4
- Học sinh Cháu 74.924 104.1
3. Trường học phổ thông Trường 591 100.2
4. Lớp học phổ thông Lớp 8.910 98.8
5. Giáo viên phổ thông Người 16.357 102.2
6. Học sinh phổ thông Học sinh 318.040 98.2
- Tiểu học “ 136.234 99.2
- Trung học cơ sở “ 114.199 96.5
- Trung học phổ thông “ 67.607 99.1
7. Cơ sở y tế Cơ sở 248 100.0
T.đó: Bệnh viện “ 19 100.0
8. Giường bệnh Giường 4.330 102.8
9. Cán bộ ngành y nhà nước Người 4.752 102.8
T.đó: Bác sỹ và trên đại học “ 970 101.6
(Nguồn Cục thống kê Nam định
javascript:PrintStory('/Home/PrintStory.aspx?distribution=2777&print=true'))
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 51
2.2.4. Môi trường công nghệ
Khoa học công nghệ ngày nay trên đà phát triển, nhất là công nghệ thông
tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, điện tử viễn thông nó ảnh hưởng
trực tiếp của qua trình dạy và học và đây là nền tảng của quá trình đổi mới được
Đảng và Nhà nước ưu tiên đúng mức. Trong những năm qua Trường đã dư kiến đầu
tư một số trang thiết bị dạy học hiện đại nhưng nguồn kinh phí ngân sách cấp quá ít
ỏi chưa đủ đầu tư mua sắm. Trình độ chuyển giao vận hành công nghệ tiên tiến còn
hạn chế, ít được tiếp cận và học
2.2.5. Môi trường địa lý, tự nhiên
Nam Định là một tỉnh nằm ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam. Theo
quy hoạch năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ.
Vị trí Diện tích: 1.669 km². Vĩ độ: 19°54′đến 20°40′độ vĩ bắc, Kinh độ:
105°55′ đến 106°45′ độ kinh đông. Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình ở phía
bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía nam, tỉnh Hà Nam ở phía tây bắc, giáp biển (vịnh Bắc
Bộ) ở phía đông.
Địa hình: Địa hình Nam Định có thể chia thành 3 vùng:
Vùng đồng bằng thấp trũng: gồm các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam
Trực, Trực Ninh, Xuân Trường. Đây là vùng có nhiều khả năng thâm canh phát
triển nông nghiệp, công nghiệp dệt, công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí và
các ngành nghề truyền thống.
Vùng đồng bằng ven biển: gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa
Hưng; có bờ biển dài 72 km, đất đai phì nhiêu, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế
tổng hợp ven biển.
Vùng trung tâm công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: có các ngành
công nghiệp dệt may, công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến, các ngành nghề
truyền thống, các phố nghề cùng với các ngành dịch vụ tổng hợp, dịch vụ chuyên
ngành hình thành và phát triển từ lâu. Thành phố Nam Định từng là một trong
những trung tâm công nghiệp dệt của cả nước và trung tâm thương mại - dịch vụ,
cửa ngõ phía Nam của đồng bằng sông Hồng.
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 52
Bờ biển và sông
Nam Định có bờ biển dài 74 km có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi và đánh
bắt hải sản. Ở đây có khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao
Thủy) và có 4 cửa sông lớn: Ba Lạt, Đáy, Lạch Giang, Hà Lạn.
Khí hậu thời tiết
Cũng như các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định mang khí hậu
nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 – 24°C. Tháng
lạnh nhất là các tháng 12 và 1, với nhiệt độ trung bình từ 16 – 17°C. Tháng 7 nóng
nhất, nhiệt độ khoảng trên 29°C.
Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.750 – 1.800 mm, chia làm 2 mùa rõ rệt:
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ít mưa từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Số
giờ nắng trong năm: 1.650 – 1.700 giờ. Độ ẩm tương đối trung bình: 80 – 85%.
Tóm lại, qua phân tích mội trường vĩ mô cho chúng ta thấy việc phát triển của
trường trên địa bàn Nam định nói chung và trường Trung cấp Y tế Nam Đinh nói
riêng có rất nhiều cơ hội nhưng cũng có nhiều thách thức.
Những cơ hội:
Trước xu thế hội nhập của khu vực và trên toàn thế giới, Trường Trung Cấp Y
Tế Nam Định đang có bốn cơ hội trước mắt cũng như lâu dài đó là:
- Chủ trương của Nhà nước đang khuyến khích thành lập các trường đại học
vùng trên cả nước như Đại họcThái nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà nặng, Đại
học Vinh...Riêng tỉnh Nam Định chưa có đại học vùng, đây là cơ hội thuận lợi để
trường phát triển.
- Với chủ trương xã hội hoá giáo dục, chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ y tế
thì đây là cơ hội thuận lợi cho trường trong quá trình đầu tư kinh phí bằng nhiều
hình thức nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng đầu tư xây dựng, kinh doanh và
chuyển giao.
- Trường đã có nhiều kinh nghiệm đào tạo, thương hiệu nhà trường đang
được nâng cao.
- Trường được Bộ Y Tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các cấp các ngành quan
tâm giúp đỡ.
§Ò tµi: Ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triÓn Tr−êng Trung CÊp Y TÕ Nam §Þnh ®Õn n¨m 2020
Hv: Bïi Quang Thµnh Líp: Cao häc-11QTKD2NĐ 53
Những cơ hội trên Trường Trung cấp Y Tế Nam Định từng bước có những
điều kiện thuận lợi phát triển trên tầm cao mới.
Những thách thức:
- Tình hình kinh tế thế giới suy giảm ảnh hưởng trực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000272087_8756_1951697.pdf