Luận văn Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề kinh tế - Kỹ thuật vinatex

LỜI CAM ĐOAN .1

MỤC LỤC.2

DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ.4

PHẦN MỞ ĐẦU.5

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI

CHÍNH CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ .8

1.1. Tổng quan về cơ chế quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu.8

1.1.1 Khái niệm cơ chế quản lý .8

1.1.2. Đơn vị sự nghiệp có thu và vai trò của đơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế

.8

1.1.3. Cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu.10

1.1.3.1. Quản lý nguồn thu.11

1.1.3.2. Quản lý các khoản chi.14

1.1.3.3. Lập và thực hiện sử dụngcác quỹ trong doanh nghiệp.16

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp có

thu .18

1.2. Tổng quan về cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Cao đẳng nghề

công lập.22

1.2.1. Các đặc điểm về trường Cao đẳng nghề công lập .22

1.2.2. Cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Cao đẳng nghề công lập.23

1.2.2.1. Nguồn thu của trường Cao đẳng nghề công lập.23

1.2.2.2.Nội dung chi của trường Cao đẳng công lập.27

1.2.2.3. Lập và thực hiện sử dụng các quỹ đối với trường Cao đẳng nghề

công lập.30

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài chính của trường Cao đẳng công

lập.31

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX .36

2.1 Tổng quan về trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX .36

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. .36

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường.37

2.1.3. Cơ cấu lao động của Trường: .38

pdf96 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề kinh tế - Kỹ thuật vinatex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lành nghề cho các doanh nghiệp Dệt May trong Tỉnh (Công ty dệt Nam Định, các xí nghiệp May thuộc địa bàn thành phố Nam Định). Giai đoạn từ năm 2002 – 2007 khi chuyển đổi cơ cấu Trường trực thuộc Tông công ty Dệt May Việt Nam nay là Tập Đoàn Dệt May Việt Nam Trường đào tạo quy mô mở rộng hơn đáp ứng nhu cầu của các Doanh nghiệp trong và ngoài Tỉnh. Từ năm 2007 trở lại đây Trường đã phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng cao. Các bộ phận chuyên môn: Trung tâm GD thường xuyên và KH Cơ bản: Đào tạo hệ Trung học Phổ thông tại Trường. Quản lý chất lượng, nội dung, phương pháp đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng. Khoa Dệt – Sợi - Nhuộm: Đào tạo các hệ Sơ cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, cao đẳng nghề các ngành: Công nghệ Sợi, công nghệ Dệt, công nghệ Hóa Nhuộm, sửa chữa thiết bị chuyên ngành. Dệt Sợi Nhuộm. Quản lý giảng viên và học sinh - sinh viên thuộc khoa theo phân cấp của Hiệu trưởng. Khoa Công nghệ May: Đào tạo sinh viên hệ cao đẳng ngành Công nghệ May. Tổ chức thực hiện quá trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy của nhà trường. Quản lý chất lượng, nội dung, phương pháp đào tạo. Quản lý giảng viên và học sinh - sinh viên thuộc khoa theo phân cấp của Hiệu trưởng. Khoa Thiết kế thời trang: Đào tạo hệ chính quy Cao đẳng Nghề thiết kế Thời trang Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập, chủ trì tổ chức quá trình đào tạo thuộc ngành nghề khoa quản lý, tổ chức quá trình đào Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 41 Trường Đại học BKHN tạo và hoạt động giáo dục khác trong chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của nhà trường. - Khoa Điện – Điện tử: Đào tạo hệ cao đẳng nghề liên thông Trung cấp - Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề và đào tạo ngắn hạn ngành Điện công nghiệp, điện tử công nghiệp. - Khoa Công nghệ Thông tin: Đào tạo tin học căn bản cho học sinh, sinh viên trong nhà Trường. Đào tạo chuyên môn nghề Quản trị Mạng máy tính và Thương mại điện tử hệ Cao đẳng nghề, trung cấp Nghề, trung cấp Chuyên nghiệp. Đào tạo ngắn hạn hệ sơ cấp Tin học văn phòng; Đồ họa ứng dụng; Sửa chữa máy tính; Thiết kế trang Web. - Khoa Kinh tế: Đào tạo trình độ cao đẳng nghề Kế toán Doanh nghiệp; quản trị kinh doanh; tài chính , ngân hàng. - Khoa Cơ khí: Đào tạo các chuyên ngành gia công cơ khí. Thực hiện giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khóa. - Khóa Chính trị - Pháp luật – Ngoại ngữ: Tổ chức, thực hiện nhiệm vụ đào tạo theo chương trình đào tạo của Trường. Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình môn học. - Trung tâm Ngoại ngữ Tin học: Đào tạo và bồi dưỡng ngoại ngữ thực hành và tin học ứng dụng theo các hình thức vừa học, vừa làm, học từ xa, học có hướng dẫn. liên kết với các trung tâm, các cơ sở Ngoại ngữ - Tin học khác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiểm tra cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, công nghệ thông tin. 2.1.5. Cơ sở vật chất Hiện nay Nhà trường có - 01 nhà làm việc 4 tầng - 04 nhà học 4 tầng - 01 thư viện 2 tầng Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 42 Trường Đại học BKHN - 04 phòng máy vi tính - 02 nhà ở 4 tầng, 01 nhà ở 5 tầng cho sinh viên - 01 nhà ăn 2 tầng - 01 hội trường lớn - 01 nhà giáo dục thể chất, 01 sân bóng đá 2.2. Thực trạng về cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX Cơ chế quản lý tài chính đối với Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX: Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX là trường công lập do nhà nước đầu tư về kinh phí và cơ sở vật chất và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính hoặc các khoản đóng góp phi vụ lợi. Do đó, cơ chế quản lý tài chính của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEXtuân theo cơ chế của đơn vị sự nghiệp có thu và Nghị định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Cơ chế quản lý tài chính của nhà trường đứng trước hai thách thức. Thứ nhất là sự giới hạn về ngân sách và thứ hai là nhu cầu ngày càng cao từ phía người học. Việc nâng cao chất lượng cơ sở vật chất và bài giảng cũng như các dịch vụ giáo dục khác buộc Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX phải đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng. Đầu tư cơ sở hạ tầng cần nhu cầu nguồn vốn lớn, điều này rất khó khăn đối với Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX trong điều kiện ràng buộc ngân sách chặt chẽ. Những quy trình, thủ tục nhà nước về huy động và sử dụng nguồn vốn từ NSNN trong phát triển Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 43 Trường Đại học BKHN nếu tốt sẽ thúc đẩy Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX phát triển, ngược lại sẽ kìm hãm hệ thống này mở rộng. Nội dung cơ bản của cơ chế quản lý tài chính Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX: Trên cơ sở hoạt động tài chính trong Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX gắn liền với hoạt động của nhà trường có thể hình dung cơ chế quản lý tài chính của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX với quan niệm là phương thức điều hành bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, cơ chế quản lý ngân sách. - Trong những năm trước đây nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên của nhà trường do Tập đoàn Dệt may Việt Nam cấp dựa trên lưu lượng học sinh – sinh viên bình quân trong năm. Sau đó đến năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 14/03/2008 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. Dựa trên Quyết định đó Bộ tài chính đã ban hành Thông tư 32/2010/TT-BTC, ngày 09/03/2010 hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện chương trình đào tạo nguồn nhân lực Dệt May Việt Nam. Cơ sở của việc xây dựng dự toán cũng dựa trên lưu lượng học sinh bình quân có mặt trong năm, bao gồm kinh phí chi cho hoạt động thường xuyên và kinh phí chi cho đầu tư cơ sở vật chất. Vì thế, việc tổ chức lập dự toán NSNN cho hoạt động của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX do Bộ tài chính và Tập đoàn Dệt May Việt Nam trực tiếp chỉ đạo và phê duyệt. Thứ hai, cơ chế quản lý quá trình huy động nguồn lực tài chính ngoài NSNN. Trong điều kiện hiện nay, việc huy động nguồn lực tài chính ngoài NSNN cho sự nghiệp giáo dục nói chung và của Trường Cao đẳng nghề Kinh Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 44 Trường Đại học BKHN tế - Kỹ thuật VINATEX nói riêng còn mang ý nghĩa là nâng cao trách nhiệm của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục của nước nhà. Phương thức điều hành quá trình huy động nguồn lực, yêu cầu của cơ chế quản lý quá trình huy động nguồn lực tài chính ngoài NSNN là phải phù hợp với khả năng đóng góp của xã hội, đảm bảo yêu cầu công khai, minh bạch, bình đẳng, công bằng về mặt xã hội. Để đảm bảo yêu cầu này, nội dung của cơ chế quản lý quá trình huy động nguồn lực tài chính ngoài NSNN của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX đã được xem xét trên các khía cạnh sau đây: Xem xét đến khía cạnh thiết lập mức huy động. Mức huy động nguồn lực tài chính ngoài NSNN của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX chịu sự chi phối bởi các nhân tố sau đây: + Mức thu nhập bình quân của xã hội nói chung, mức thu nhập của người hưởng thụ các dịch vụ dạy nghề nói riêng. + Chi phí cho việc cung cấp các dịch vụ dạy nghề. + Những lợi ích thực tế mang lại cho người thụ hưởng dịch vụ dạy nghề. Trong thực tế có nhiều phương thức và lĩnh vực huy động nguồn lực tài chính ngoài NSNN cho dạy nghề, có thể huy động qua phương thức thu học phí, qua các khoản thu từ hoạt động NCKH, tư vấn, cung cấp dịch vụ. Nói chung, để có nguồn lực tài chính phục vụ cho sự nghiệp đào tạo hiện nay nhà trường đã sử dụng tổng hợp các phương thức và lĩnh vực huy động. Ưu điểm của phương thức thu học phí của người học là gắn trách nhiệm của người học với quá trình đào tạo của nhà trường, phù hợp với nguyên lý người nào được hưởng lợi trực tiếp từ việc cung cấp dịch vụ đào tạo thì phải trả tiền. Hạn chế của phương thức này nguồn thu nhập của người học có hạn lại không đồng đều, để đảm bảo yêu cầu công bằng xã hội, tất yếu phải hình thành nhiều mức học phí, căn cứ vào mức thu nhập của người học. Khó khăn khi quy định Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 45 Trường Đại học BKHN nhiều mức học phí là việc điều tra nắm được mức thu nhập của người học trong điều kiện nền kinh tế tiền mặt. Phương thức động viên thu hút nguồn lực tài chính của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX thông qua việc tập trung một phần thu nhập do hoạt động NCKH, xây dựng các chương trình khung, ký các hợp đồng đào tạo liên kết, thực hiện các hợp đồng đào tạo theo đề án 1956, tư vấn, cung cấp dịch vụ Thứ ba, cơ chế quản lý các khoản chi của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX. Cơ chế quản lý các khoản chi của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX là phương thức điều hành các khoản chi. Phương thức điều hành các khoản chi của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX phụ thuộc vào: - Nội dung chi của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX: Tùy theo chức năng nhiệm vụ trong từng giai đoạn mà cơ cấu, tỷ trọng các khoản chi có khác nhau. Trong các trường hiện nay, xu hướng chung là ưu tiên các khoản chi cho hoạt động đào tạo ( Vật tư cho học sinh thực tập, tài liệu giáo trình, thu nhập của giáo viên). - Cơ cấu, tỷ trọng các nguồn lực tài chính huy động được của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX trong xu hướng chung với việc thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục thì nguồn lực tài chính ngoài NSNN sẽ chiếm tỷ trọng khác nhau theo từng năm. Vì vậy, phương thức điều hành các khoản chi cũng có những thay đổi căn bản về mức chi, cơ cấu chi và thẩm quyền quyết định các khoản chi theo từng năm cho phù hợp. - Cơ chế, chính sách, chế độ quản lý tài chính của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX trong điều kiện cải cách mạnh mẽ tài chính theo xu hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hướng việc quản Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 46 Trường Đại học BKHN lý tài chính theo kết quả đầu ra, thì phương thức điều hành các khoản chi cũng có những thay đổi căn bản, lấy hiệu quả làm chính, không cứng nhắc theo nguyên tắc các khoản chi phục vụ cho hoạt động nào thì không thay đổi trong suốt thời gian chấp hành dự toán. Tóm lại, có nhiều nhân tố tác động đến việc hình thành cơ chế quản lý các khoản chi của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX. Nội hàm của cơ chế quản lý chi đó bao gồm: - Xác lập dự toán chi. Theo truyền thống dự toán chi được xác lập hàng năm căn cứ vào nguồn thu huy động, vào nhiệm vụ hoạt động của nhà trường dự kiến trong năm kế hoạch và các chính sách, chế độ hiện hành của nhà nước liên quan đến hoạt động tài chính của nhà trường. Như phần trên đã đề cập trong xu hướng cải cách tài chính công, dự toán chi phải có tầm nhìn dài hơi gọi là kế hoạch chi trung hạn. - Tổ chức phương thức điều hành các khoản chi theo dự toán. Nói cách khác là tổ chức quá trình chấp hành dự toán công tác quản lý chi trong quá trình chấp hành dự toán bao gồm việc dự kiến kế hoạch chi hàng quý, hàng tháng; xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; tổ chức các biện pháp chi thích hợp với hoạt động của nhà trường; thực hiện các mối quan hệ với bên ngoài. Cùng với công việc trên trong quản lý các khoản chi cho hoạt động phải tiến hành thường xuyên phân tích, đánh giá, kiểm soát đảm bảo cân đối giữa thu - chi. Trong quá trình quản lý các khoản chi chú trọng đến việc lập thứ tự ưu tiên chi. Đây là một trong những nội dung quan trọng của cơ chế quản lý chi, bởi lẽ trong thực tế nhu cầu chi thì lớn, song khả năng đảm bảo nguồn tài chính có hạn. 2.2.1. Quản lý nguồn thu của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 47 Trường Đại học BKHN a. Kết quả quản lý nguồn thu * Nguồn tài chính của trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX trải qua một quá trình xây dựng và phát triển đến nay đã là một trường Cao đẳng nghề đa ngành,đa cấp vì vậy nhu cầu về tài chính rất lớn. Trường đã nhận được sự quan tâm của Bộ tài chính, Tập đoàn Dệt may Việt Nam, việc đầu tư cũng được tăng lên. Hàng năm, ngân sách Nhà nước cấp cho Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX được thực hiện theo Thông tư 32/2010/TT-BTC của Bộ tài chính hướng dẫn về cơ chế tài chính cho đào tạo nguồn nhân lực Dệt may. Định mức cấp theo quy mô học sinh hiện có và các chương trình mục tiêu, các dự ánĐây là nguồn kinh phí chủ yếu để phục vụ hoạt động thường xuyên. Cùng với sự gia tăng Ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục – đào tạo, nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX cũng tăng lên hàng năm, thể hiện qua bảng sau: Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 48 Trường Đại học BKHN Bảng 2.3: Nguồn tài chính của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuậtVINATEXtừ năm 2009 – 2012 Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 1. Nguồn thu từ ngân sách Nhà nước cấp 10.049 11.200 15.044 16.612 Tỷ lệ tăng qua các năm (năm sau so với năm trước) - 11,45% 23,31% 10,42% 2. Nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nước 6.323 7.497 7.811 8.923 - Ngân sách Tập đoàn Dệt may 1.200 1.500 1.800 1.900 - Nguồn thu tại trường 5.123 5.997 6.011 7.023 Tỷ lệ tăng qua các năm ( năm sau so với năm trước) - 18,58% 4,18% 14,23% 3. Tổng nguồn tài chính 16.372 18.697 22.855 25.535 Tỷ lệ tăng qua các năm ( năm sau so với năm trước) - 14,20% 22,23% 11,72% Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính Trường Cao đẳng nghề Kinh tế -Kỹ thuật VINATEX từ năm 2009 -2012 Qua bảng trên ta thấy, các nguồn thu của trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX đều tăng lên hàng năm. Nguồn tài chính năm 2010 tăng 2.325 triệu đồng (tăng 14,20%) so với năm 2009 trong đó nguồn ngân sách Nhà nước tăng 1.151 triệu đồng (tăng 11,45%), năm 2011 tăng 4.158 triệu đồng (tăng 22,23%) so với năm 2010 trong đó nguồn ngân sách Nhà nước tăng 3.844 triệu đồng (tăng 23,31%), năm 2012 tăng 2.680 triệu đồng (tăng 11,72%) so với năm 2011 trong đó nguồn ngân sách Nhà nước tăng 1.568 triệu đồng (tăng 10,42%). Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 49 Trường Đại học BKHN Trong cơ cấu nguồn tài chính, ngân sách nhà nước giữ vai trò quan trọng cho các hoạt động thường xuyên và cho đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư trang thiết bị phòng học, thư việnTrước yêu cầu của việc mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo, trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX đã và đang triển khai dự án xây dựng cơ sở 2 để nhà trường ngày càng hiện đại và khang trang hơn. Dưới sự lãnh đạo của Bộ tài chính, Tập đoàn Dệt may ViệtNambằng nhiều nguồn vốn khác nhau, Nhà trường đã nâng cấp và xây dựng nhiều công trình, cơ sở hạ tầng. Góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, giáo viên, sinh viên, làm cho trường ngày một xanh - sạch - đẹp, đảm bảo cảnh quan sư phạm, môi trường của một trường Cao đẳng nghề... Bên cạnh nguồn ngân sách Nhà nước thì các nguồn thu khác của trường cũng tăng đều góp phần cho các hoạt động chăm lo đời sống cán bộ, giáo viên công nhân viên và sinh viên trong Nhà trường được đẩy mạnh tốt hơn. Đời sống vật chất, tinh thần của mọi người được cải thiện. Hầu hết, thu nhập của cán bộ, giáo viên, công nhân viên đã được nâng lên. Các khoa, phòng, bộ phận có nhiều việc làm, tạo thêm nguồn thu, tổ chức nghỉ ngơi, tham quan, du lịch. Các chế độ, chính sách đối với cán bộ giáo viên và sinh viên được thực hiện đầy đủ. Các hoạt động thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ được đẩy mạnh, bầu không khí dân chủ được bảo đảm, đoàn kết nội bộ được củng cố và tăng cường. * Nguồn ngân sách nhà nước cấp Nguồn ngân sách Nhà nước cấp luôn là nguồn vốn quan trọng nhất đảm bảo cho sự hoạt động và phát triển của khu vực hành chính sự nghiệp. Trong thời gian tới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chiến lược phát triển giáo dục cũng đặt ra mục tiêu tăng cường nguồn tài chính cho giáo dục – đào tạo, Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 50 Trường Đại học BKHN nâng cao tỷ lệ chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục – đào tạo nhằm tăng tốc độ phát triển , rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước trong khu vực. Trong xu hướng tăng chi cho sự nghiệp giáo dục, nguồn ngân sách Nhà nước cấp chi thường xuyên cho trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX dựa vào số lượng học sinh bình quân trong năm và được thể hiện thông qua bảng số liệu sau: Bảng 2.4: Nguồn ngân sách Nhà nước cấp của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX từ năm 2009 – 2012 Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Nguồn thu từ ngân sách Nhà nước cấp 7 562 9 316 12 584 14 974 1. Nguồn ngân sách Nhà nước cấp chi tiêu thường xuyên cho đào tạo 10.049 11.200 15.044 16.612 Tỷ lệ tăng qua các năm ( năm sau so với năm trước) - 11,45% 23,31% 10,42% 2. Nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho xây dựng cơ sở 2 10.000 10.200 12.000 17.000 Tỷ lệ tăng qua các năm ( năm sau so với năm trước) - 1,02% 17,64% 41,66% Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX từ năm 2009 – 2012 Qua số liệu trên ta thấy, tỷ trọng ngân sách cấp chi tiêu thường xuyên cho đào tạo đa số các năm đều bằng với ngân sách cấp cho đầu tư xây dựng cơ bản. Sở dĩ kinh phí cấpcho đầu tư xây dựng cơ bản cơ bản nhiều vì nhà trường được Bộ Công thương và Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho phép xây dựng mới cơ sở 2, năm 2010 tăng 200 triệu đồng (1,02%) so với năm 2009, năm 2011 tăng 1.800 triệu đồng (17,64%) so với năm 2010, năm 2010 tăng Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 51 Trường Đại học BKHN 5.000 triệu đồng (41,66%) so với năm 2011. Trong các năm 2009 và năm 2009, 2010, 2011, 2012 trường đã hoàn thành các hạng mục như nhà học lý thuyết, xưởng thực hành, ký túc xá. Cơ sở vật chất của Nhà trường được cải tạo là điều kiện quan trọng để phục vụ các mặt hoạt động của Nhà trường, tạo nên cảnh quan văn hoá, văn minh, hiện đại góp phần giáo dục đạo đức và nhân cách của cán bộ, giảng viên, công nhân viên và sinh viên, đồng thời khẳng định bước phát triển đi lên của trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX. Bảng 2.5: Mức chi ngân sách bình quân cho 1 sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX từ năm 2009 – 2012 Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tổng ngân sách Nhà nước cấp (tr. đ) 10.049 11.200 15.044 16.612 Quy mô sinh viên (người) 3.589 4.000 5.372 5.932 Mức chi bình quân / 1 SV (tr. đ) 2,8 2,8 2,8 2,8 Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX từ năm 2009 – 2012 Ta thấy, mức chi ngân sách Nhà nước bình quân cho 1 sinh viên của trường là 2,8 triệu/sinh viên/năm, nhưng bên cạnh đó định mức quy định bình quân cho đào tạo các ngành nghề Cao đẳng nghề theo Bộ lao động thương binh và xã hội là 5,9 triệu/sinh viên/năm. * Nguồn ngoài ngân sách Nhà nước Đối với trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX, nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nước bao gồm hai nguồn chính là nguồn thu từ Tập đoàn Dệt may Việt Nam ( tập đoàn cấp kinh phí ) và nguồn thu tại trường (các hợp đồng đào tạo theo đơn đặt hàng của Tổng cục dạy nghề, Sở lao động Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 52 Trường Đại học BKHN thương bình và xã hội Tỉnh, Bộ Công thương và nguồn thu học phí, lệ phí, dịch vụ). Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tập đoàn, nên hàng năm Tập đoàn đều cấp kinh phí hoạt động, kinh phí này phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh của tập đoàn. Ngày 27-11-2009, Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt Đề án 1956 “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Đề án nhằm nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Nhà trường đã khai thác được các hợp đồng đào tạo Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và đào tạo ngắn hạn từ đề án này. Bên cạnh đó, trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX cũng tiến hành thu học phí của các loại hình đào tạo theo quy định, thu từ hoạt động liên kết đào tạo với các đơn vị trong và ngoài Tỉnh, thu lệ phí ký túc xá, thu lệ phí thi tuyển sinh, tốt nghiệp, thu từ kết quả khai thác cơ sở vật chất và hoạt động dịch vụ, thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học và các khoản thu khác Bảng 2.6: Nguồn thu ngoài ngân sách của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEXtừ năm 2009 – 2012 Đơn vị: % Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tổng nguồn thu ngoài NSNN 100 100 100 100 Nguồn thu từ Tập đoàn Dệt may 18,97 20,00 23,04 21,29 Nguồn thu tại trường 81,03 80,00 76,96 78,71 Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEXtừ năm 2009 – 2012 Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 53 Trường Đại học BKHN Qua số liệu trên cho thấy tỷ trọng nguồn thu tại trường cao hơn nguồn thu do Tập đoàn Dệt may Việt Nam cấp. Do đó cũng cho thấy một phần hạn chế của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEX trong việc chủ động tạo ra các nguồn thu tại trường. Đây sẽ là khó khăn cho trường khi chuyển sang thực hiện theo cơ chế tự chủ tài chính vì vẫn phải phụ thuộc tương đối nhiều vào các nguồn thu từ ngân sách Nhà nước và các nguồn thu từ việc ký kết các hợp đồng đào tạo. Tự chủ tài chính tạo động lực cho các trường Cao đẳng nghề tăng cường huy động các nguồn thu sự nghiệp từ việc cung ứng dịch vụ công cho xã hội. Nguồn tài chính này tăng sẽ đảm bảo cho các trường Cao đẳng nghề thực hiện hiệu quả quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đảm bảo cho trường Cao đẳng nghề đứng vững trước những thay đổi của môi trường bên ngoài và bên trong trường Cao đẳng nghề. Các trường Cao đẳng nghề công lập nói chung và trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật VINATEXnói riêng, là những đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, học phí là nguồn thu quan trọng, đóng vai trò quan trọng trong việc cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, đầu tư chiều sâu, trang thiết bị cho điều kiện giảng dạy,học tập cũng như nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức của Nhà trường. Hiện nay các trường Cao đẳng nghề đang thực hiện việc thu, sử dụng và quản lý học phí theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP đối với khung học phí và các quy định khác của pháp lệch phí, lệ phí. Các quyết định trên đã tạo cơ sở pháp lý cho việc thu hút nguồn tài chính từ việc đóng góp của người học, tạo nên nguồn tài chính đáng kể cho hoạt động của trường. Đề tài: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề KT – KT VINATEX Học Viên: Vũ Thanh Huyền 54 Trường Đại học BKHN Bảng 2.7: Nguồn thu tại trường của Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - kỹ thuật Vinatextừ năm 2009 – 2012 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Lượng (tr đ) Tỷ trọng (%) Lượng (tr đ) Lượng (tr đ) Lượng (tr đ) Tỷ trọng (%) Lượng (tr đ) Tỷ trọng (%) Tổng 5.123 100 5.997 100 6.011 100 7.023 100 Học phí 3.040 59,34 3,250 54,19 3.538 58,85 4.090 58,23 Hợp đồng đào tạo 1.210 23,61 1.368 22,81 1.840 30,61 1.950 27,76 Nguồn khác 873 17,05 1.379 23,00 633 10,54 983 14,01 Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - kỹ thuật Vinatex từ năm 2009 – 2012 Qua bảng trên ta thấy, nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nước tăng lên hàng năm. Tuy nhiên nếu xét về tỷ trọng nguồn thu tại trường trong tổng nguồn tài chính của trường thì vẫn chỉ chiếm dưới 40% (năm 2009 là 38,62%; năm 2010 là 40,09%; năm 2011 là 34,17 và năm 2012 là 34,94). Trong đó, nguồn thu chủ yếu ngoài ngân sách của trường vẫn tập trung vào sự đóng góp học phí, lệ phí của người học. Khoản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272937_0926_1951776.pdf
Tài liệu liên quan