Lời cam đoan .i
Lời cảm ơn .ii
Tóm lược luận văn . iii
Danh mục các từ viết tắt .iv
Danh mục các bảng .v
Mục lục .vii
PHẦN I. MỞ ĐẦU .1
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHOÁN VƯỜN CÂY CAO
SU CHO HỘ CÔNG NHÂN .5
1.1. LÝ LUẬN VỀ KHOÁN VƯỜN CÂY CAO SU CHO HỘ CÔNG NHÂN .5
1.1.1. Đặc điểm sinh trưởng và khai thác mủ cao su .5
1.1.2. Vị trí, vai trò, ý nghĩa kinh tế của cây cao su .12
1.1.3. Khoán vườn cây cao su cho hộ công nhân .15
1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỦ CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ
TRONG NƯỚC .25
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mủ cao su trên thế giới .25
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mủ cao su ở nước ta .30
1.3. TÌNH HÌNH KHOÁN VƯỜN CÂY CAO SU VÀ KINH NGHIỆM NÂNG
CAO KẾT QUẢ CÔNG TÁC KHOÁN VƯỜN CÂY CAO SU Ở NƯỚC TA .34
1.3.1. Tình hình khoán vườn cây cao su ở nước ta .34
1.3.2. Kinh nghiệm nâng cao kết quả công tác khoán vườn cây cao su ở một số công
ty cao su trong nước .35
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHOÁN VƯỜN CÂY CAO SU CHO
HỘ CÔNG NHÂN CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU QUẢNG TRỊ .38
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CÔNG TY TNHH MTV CAO SU QUẢNG TRỊ .38
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty .38
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Cty .39
2.1.3. Tình hình sử dụng đất đai và lao động của công ty .41
130 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác khoán vườn cây cao su cho hộ công nhân của công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 Cao su thu mua
2.1 Giá thành CS thu mua BQ 1000đ/tấn 39.500 39.500 39.500
2.2 Giá bán CS thu mua BQ 1000đ/tấn 40.000 40.000 40.000
II KẾT QUẢ KINH DOANH
1 Tổng doanh thu Tr đồng 280.872 284.603 292.606
1.1 - Cao su Tr đồng 275.828 272.628 269.428
. CS khai thác Tr đồng 235.828 228.628 221.428
. CS thu mua Tr đồng 40.000 44.000 48.000
Trong đó: Kim ngạch XK Tr USD 5,8 5,8 5,7
1.2 - Thanh lý CS Tr đồng 3.744 10.075 20.111
1.3 - Lãi vốn góp cổ tức, HĐTC Tr đồng 1.000 1.500 2.500
1.4 - Hoạt động KD khác Tr đồng 300 400 567
2 Tổng chi phí sản phẩm tiêu thụ Tr đồng 202.823 203.491 205.142
2.1 - Cao su Tr đồng 201.632 200.632 199.632
. CS khai thác Tr đồng 162.132 157.182 152.232
. CS thu mua Tr đồng 39.500 43.450 47.400
2.2 - Thanh lý cao su Tr đồng 936 2.519 5.028
2.3 - Hoạt động KD khác Tr đồng 255 340 482
III LỢI NHUẬN Tr đồng
3.1 Lợi nhuận trước thuế Tr đồng 78.049 81.112 87.464
- Nộp ngân sách và thuế Tr đồng 25.366 26.361 28.426
3.3 Lợi nhuận sau thuế Tr đồng 52.683 54.751 59.038
Nguồn: Cty TNHH MTV CS Quảng Trị năm 2012Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
48
2.2. TÌNH HÌNH KHOÁN VƯỜN CÂY CAO SU CHO HỘ CÔNG NHÂN
CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU QUẢNG TRỊ
Xuất phát từ đặc điểm của KD CS và đặc thù SXKD của Cty. Cty đã tự xây
dựng cơ chế khoán sản phẩm đến người LĐ, khoán tiền lương trên số công đạt được
hay khối lượng mủ thu được trong tháng cho từng lô cụ thể. Với cơ chế khoán này
nó phát huy được tính chủ động của CN, họ sẽ cố gắng đạt được khối lượng công
việc cao nhất. Song việc khoán sản phẩm này nếu không có cơ sở khoa học, không
công bằng giữa các lô có đặc điểm địa hình, độ tuổi, khoảng cách xa đơn vị sẽ
làm giảm động lực của CN, bên cạnh đó việc khoán này sẽ dẫn đến tình trạng cạo
chà, cạo phá để có sản lượng cao từ đó ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng, cũng như
số lượng mủ sau này. Vì vậy phải có kiểm tra giám sát kỹ thuật chặt chẽ cho từng lô
để đảm bảo chất lượng vườn cây được tốt.
GKVC CS lâu dài cho người LĐ là xác lập quyền làm chủ của CBCNVC với
vườn cây CS, gắn lợi ích lâu dài của gia đình CN và trách nhiệm của họ với việc
quản lý KD vườn cây. Làm cho Cty thực sự là doanh nghiệp nhà nước quản lý
SXKD, xoá bao cấp, từng bước xác lập quan hệ thị trường lành mạnh. GKVC là
hình thức tối ưu nhằm huy động sức dân vì lợi ích kinh tế cho gia đình mình và cho
xã hội mà họ không ngừng đóng góp sức công, của, vật tư phân bón để nâng cao
năng suất vườn cây, nâng cao sản lượng và hiệu quả kinh tế, đổi mới cung cách làm
ăn dần đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực hơn.
2.2.1. Tổ chức bộ máy, nội dung, thời gian, hình thức và cách tiến hành giao
khoán vườn cây cao su của công ty cho hộ công nhân
* Tổ chức bộ máy giao khoán
Việc GKVC CS lâu dài cho CN là nhằm không xáo trộn vườn cây, xác lập
quyền làm chủ cụ thể của CN đối với vườn cây, gắn lợi ích lâu dài của gia đình CN
và trách nhiệm của họ với việc bảo vệ chăm sóc khai thác cây CS. Nhằm phát huy ý
thức làm chủ của CN để nâng cao năng suất sản lượng và hiệu quả SXKD, góp phần
đổi mới cung cách làm ăn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
49
Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy giao nhận khoán vườn cây cao su của Công ty
TNHH MTV Cao su Quảng Trị
Để thực hiện tốt công tác GNK vườn cây (GNKVC) CS đảm bảo hiệu quả và
hài hòa lợi ích giữa Cty và CN nhận khoán, Cty đã xây dựng quy chế, hợp đồng và
hướng dẫn trình tự thực hiện công tác khoán vườn cây lâu dài cho CN. Cty thành
lập bộ máy tổ chức thực hiện công tác GNKVC CS. Bộ máy tổ chức được thể hiện
rõ ở sơ đồ 2.2 sau:
Cấp công ty: Cty thành lập Ban giao khoán của Cty gồm Giám đốc Cty làm
trưởng ban; Phó giám đốc phụ trách SX làm Phó ban. Phòng tổ chức LĐ làm
thường trực, Chủ tịch công đoàn, các trưởng phòng, ban, trợ lý, giám đốc các NT là
thành viên. Ban giao khoán Cty có trách nhiệm rà soát lại vườn cây, xây dựng kế
hoạch, định mức và lực lượng hộ CN... trình Ban Tổng giám đốc và Hội đồng thành
viên quyết định. Sau khi được phê duyệt, Ban giao khoán của Cty có tránh nhiệm
triển khai xuống các Ban giao khoán cấp NT.
Ở cấp nông trường: Ban giao khoán NT gồm: Giám đốc NT làm trưởng
ban, các thành viên khác gồm Bí thư đảng uỷ, Chủ tịch công đoàn, Bí thư Đoàn
Thanh niên, Chủ tịch hội cựu chiến binh, Trưởng ban nữ công, kế toán, cán bộ kỹ
thuật và các đội trưởng SX. Ban giao khoán NT có chức năng nhiệm vụ:
BAN GIAO KHOÁN CÔNG TY
BAN GIAO KHOÁN
NÔNG TRƯỜNG
BAN GIAO KHOÁN
NÔNG TRƯỜNG
BAN GIAO KHOÁN
NÔNG TRƯỜNG
BAN GIAO
KHOÁN ĐỘI
BAN GIAO
KHOÁN ĐỘI
BAN GIAO
KHOÁN ĐỘI
BAN GIAO
KHOÁN ĐỘI
BAN GIAO
KHOÁN ĐỘI
HỘ CÔNG
NHÂN
HỘ CÔNG
NHÂN
HỘ CÔNG
NHÂN
HỘ CÔNG
NHÂN
HỘ CÔNG
NHÂN
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế
uế
50
- Lên phương án khoán của NT trình Giám đốc Cty phê duyệt;
- Trực tiếp chỉ đạo các Ban khoán đội SX làm đúng theo phương án khoán
NT đã được Cty phê duyệt;
- Chịu trách nhiệm giải quyết những thắc mắc, khiếu kiện của CN nhận
khoán;
- Phát hiện báo cáo kịp thời những bất hợp lý trong quá trình giao khoán cho
Cty để có biện pháp khắc phục kịp thời;
- Kết thúc năm giao khoán chỉ đạo tổng kết công tác khoán ở đội SX và tổng
kết công tác giao khoán của NT;
Ở cấp đội: Ban giao khoán đội bao gồm: Đội trưởng làm trưởng ban, Bí thư
Chi bộ, Chủ tịch công đoàn, Bí thư Đoàn Thanh niên, Chủ tịch hội cựu chiến binh,
Trưởng ban nữ công và đại diện CN từ 3- 5 người do các CN trong đội cử ra. Ban
giao khoán đội có chức năng nhiệm vụ:
- Cân đối LĐ, dự kiến chia phần cây xác định sản lượng và tính toán bù thu
nhập để đưa ra hội nghị toàn thể CN đội bình xét.
- Cung cấp đầy đủ thông tin về kinh tế kỹ thuật, năng suất, sản lượng vườn
cây để CN bình xét, so sánh giữa các phần cây giao khoán được công bằng, hợp lý.
- Lập phương án khoán của đội trình ban khoán NT
- Trực tiếp giải quyết những vướng mắc của CN trong quá trình giao khoán,
tổng hợp những ý kiến đề xuất của CN vượt quá thẩm quyền giải quyết đề nghị lên
ban khoán NT hoặc ban khoán Cty.
Với cách tổ chức bộ máy như vậy đảm bảo các thông tin thông suốt từ trên
xuống dưới và từ dưới lên trên, thống nhất chỉ đạo và điều hành, đảm bảo công tác
giao khoán đúng định hướng, chủ trương và mục tiêu của Cty. Tuy nhiên trong thực
tế cơ chế bộ máy tổ chức giao khoán như vậy còn nhiều bất cập, đặc biệt là do cách
thức giao khoán nhiều cấp: Cty giao khoán tổng thể cho NT, NT giao khoán cho
từng đội và đội giao khoán lại cho hộ CN đã dẫn đến sự chênh lệch về vật tư và sản
lượng khoán, gây ra những khó khăn nhất định cho hộ CN nhận khoán. Mặc khác,
với cách tổ chức như vậy làm cho lãnh đạo Cty và Ban giao khoán Cty không nắm
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
51
hết và rõ ràng các vướng mắc của CN, nhiều trường hợp gây ra bất bình của hộ CN
đối với Cty.
* Cách xác định khoán:
Trước hết các Ban giao khoán xem xét cân đối LĐ: Ngoài số CN hiện có, căn
cứ vào số LĐ phụ đã được đào tạo cạo mủ và con em phụ trút mủ, đội cho các gia
đình CN đăng ký số phần cây có thể đảm đương cạo trên nguyên tắc 1 phần cây cạo
chính từ 500 – 550 cây nhưng phải đủ hàng (LĐ phụ phải là vợ hoặc chồng, cha mẹ,
con hoặc mẹ ruột ở chung với gia đình). Đối với vườn cạo úp tuỳ khả năng của CN
để đăng ký, điều tra LĐ và đăng ký phần cạo theo biểu được lập sẵn. Sau đó Ban
giao khoán đội tiến hành bình xét sản lượng vườn cây cạo và vật tư cạo.
Sau khi xác định số phần cạo xong, Ban khoán đội bắt đầu tiến hành chia lô,
bình xét sản lượng cho từng lô và tỷ lệ hao hụt vật tư cho từng vườn. Tỷ lệ hao hụt
vật tư quy định: Bát 20%; Kiềng 7%; Máng 5% hàng năm (các năm kế hoạch có
điều chỉnh tỷ lệ này cho phù hợp với tình hình thực tế) khâu này quan trọng nhất
phải thực hiện thật dân chủ. Căn cứ vào chỉ tiêu kinh tế kỷ thuật Cty hướng dẫn, căn
cứ vào chất đất, giống cây và khả năng cho mủ các năm về trước ban khoán dự kiến
năng suất, sản lượng cho từng vườn, sau đó đưa ra hội nghị CN bình xét cụ thể cho
từng phần cây kể cả hao hụt vật tư của từng vườn. Trên cở sở sản lượng đã được
CN bình xét ban khoán tổ chức hội nghị cho CN xem xét những phần cây có thu
nhập cao và những phần cây có thu nhập thấp cần phải bù thu nhập tiền lương thì
điều chỉnh đơn giá cho các phần cây theo nguyên tắc: Phân hạng cây ra các hạng:
- Phần cây chất lượng tốt, thu nhập cao, vị trí thuận lợi hưởng 90% đơn giá
Cty NT quy định. Phần cây chất lượng kém, ở xa địa hình khó khăn thu nhập thấp
được hưởng 110% đơn giá Cty, NT quy định.Các phần cây chất lượng tốt, ở xa và
các phần cây xấu ở gần không điều chỉnh, trừ khi thu nhập quá chênh lệch so với
phần cây trung bình.
Sau khi xét sản lượng, bù thu nhập xong ban khoán tỉnh đơn giá tiền lương
cho từng phần cây, công bố công khai cho CN biết và Ban khoán Cty chủ trì bốc
xăm từng vườn cây nhận khoán.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
Sau khi bốc xăm xong cho CN kiểm tra thực tế vườn cây, kiểm tra số cây
trên lô trong vòng 2 ngày nếu CN có ý kiến gì khác thì ban khoán phải giải thích.
Sau đó Ban khoán dùng sơn chia DT CS khoán của CN thành 2 phần A và B.
* Nội dung giao khoán:
- Đối với vườn cây KD: Cty giao khoán cho người LĐ quản lý, bảo vệ vườn
cây, DT đất, cây đai rừng cùng với năng suất, sản lượng, vật tư trang bị
- Đối với vườn cây KTCB: Khoán suất đầu tư, trừ khâu làm đất Cty đảm nhận.
* Thời gian giao khoán:
Đối với vườn cây KD hết chu kỳ khai thác mà trước mắt đến năm 2020. Đối
với vườn cây KTCB: hết thời gian KTCB.
* Hình thức giao khoán
- Đối với vườn cây CSKD: Giao khoán công tác chăm sóc, bảo vệ, khai thác
mủ, bảo vệ đất đai, đất rừng theo sơ đồ ghi trong sổ khoán.
- Đối với vườn cây CS KTCB: Giao khoán đất đai, vành đai và giao khoán
suất theo đầu tư để CN có trách nhiệm quản lý, chăm sóc đến hết thời kỳ KTCB.
* Cách tiến hành giao khoán:
Trong quá trình giao khoán Cty chia thành 3 giai đoạn. Mỗi giai đoạn kéo dài
từ 1-2 năm. Các giai đoạn giao khoán trong thời kỳ 2010-2020:
+ Giai đoạn I: Từ năm 2010-2011: Nội dung của giai đoạn này, sắp xếp lại
LĐ để một CN nhận ít nhất 2,5 ha CSKD.
+ Giai đoạn II: Từ 2012-2013: Sắp xếp 2 phần cạo liền kề nhau, tiến hành
bình xét sản lượng giữa các lô trong năm và tiến hành điều chỉnh sản lượng, thu
nhập một bước cho các vườn cây có điều kiện khác nhau, để tạo sự công bằng cho
người LĐ. Ví dụ những lô gần, tốt, năng suất cao thì phải bù thu nhập cho các lô
xấu, ở xa, đi lại khó khăn, hay dể mất cắp
+ Giai đoạn III: 2014-2020: Tiếp tục điều chỉnh thu nhập và sản lượng cho
các vườn cây, lập quỹ dự phòng để điều chỉnh cho các vườn có biến động trong
năm. Tiến hành giao khoán sản lượng đến năm 2020. Giao DT đất vườn cây, đai
rừng cho người LĐ quản lý.
Trong mỗi giai đoạn có các bước tiến hành cụ thể như sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
+ Ở giai đoạn I:
- Bước đầu tiền căn cứ vào DT CSKD và LĐ hiện có để sắp xếp mỗi người
có ít nhất 2,5 ha trở lên, có những CN có nhiều LĐ phụ trong gia đình và có tay
nghề giỏi có thể cho nhận thêm. Thực tế có CN nhận đến 6 ha.
- Ổn định vườn cây một bước cho người LĐ không để xáo trộn, muốn thay
đổi phải được giám đốc Cty đồng ý.
+ Ở giai đoạn II:
- Dưới sự chỉ đạo của Ban giao khoán Cty, các Ban khoán NT và Tiểu ban khoán
của các đội, xây dựng phương án khoán vườn cây của CN.
- Sắp xếp 2 vườn cây liền kề nhau (cạo D2).
- Bình xét một bước sản lượng khoán giữa các vườn cây.
- Điều chỉnh một bước mức độ về chênh lệch sản lượng và thu nhập giữa các
vườn cây.
+ Ở giai đoạn III:
- Khoán sản lượng vườn cây từ năm 2004-2020.
- Tiếp tục điều chỉnh sản lượng khoán, điều chỉnh thu nhập giữa các vườn cây.
- Xây dựng quỹ dự phòng để điều chỉnh sản lượng cho các vườn cây gặp khó
khăn đột xuất.
- Giao khoán đất vành đai bờ lô cho người LĐ
2.2.2. Tình hình xây dựng kế hoạch và định mức khoán
2.2.2.1. Tình hình xây dựng kế hoạch diện tích khai thác, định mức sản lượng
và đơn giá khoán
Trên cơ sở đánh giá thực trạng vườn cây, các Ban giao khoán của đội, NT và
Cty xây dựng kế hoạch năng suất, sản lượng hàng năm nhằm nắm bắt lại tình trạng
vườn cây và có phương án điều chỉnh cho hợp lý. Tình hình kế hoạch đánh giá năng
suất, sản lượng mủ CS của Cty được thể hiện ở bảng 2.8.
Bảng số liệu 2.8 cho thấy, qua đánh giá xác định lại vườn cây, năng suất sản
lượng của vườn cây ở các đơn vị thuộc Cty ít có biến động lớn. Năng suất CS bình
quân trong toàn Cty qua 3 năm 2010-2012 được đánh giá là ổn định và đạt mức
1,722-1,728 tấn/ha CSKD. Các đơn vị có năng suất CS cao đứng đầu là NT Dốc
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
Miếu (bình quân 1,819 – 1,836 tấn/ha), đến NT Bảy Tư (năng suất bình quân 1,776
tấn/ha), đến NT Cồn Tiên (bình quân 1,708 – 1,740 tấn/ha), thấp nhất là năng suất
CS của NT Quyết Thắng (bình quân 1,323 – 1,335 tấn/ha). Tuy nhiên do DT giữa
các NT khác nhau nên sản lượng khoán cho các NT cũng khác nhau. Cao nhất là
NT Bảy Tư (1.563 tấn/năm), đến NT Dốc Miếu (1.137 tấn/năm), NT Cồn Tiên
(1.109 tấn/năm) và thấp nhất là NT Bến Hải (269 tấn/năm).
Bảng 2.8. Sản lượng, năng suất mủ cao su giao khoán cho hộ CN của Cty giai
đoạn 2010-2012
Đơn vị Diện tích(ha)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
S.lượng
(tấn)
N.suất
(kg/ha)
S.lượng
(tấn)
N.suất
(kg/ha)
S.lượng
(tấn)
N.suất
(kg/ha)
CỒN TIÊN 649,17 1.130 1.740 1.122 1.729 1.109 1.708
BẢY TƯ 880,28 1.563 1.776 1.563 1.776 1.563 1.776
TRƯỜNG SƠN 499,30 819 1.640 819 1.640 819 1.640
DỐC MIẾU 619,27 1.126 1.819 1.131 1.827 1.137 1.836
BẾN HẢI 167,53 269 1.604 269 1.604 269 1.604
QUYẾT THẮNG 421,91 558 1.323 558 1.323 563 1.335
CÔNG TY 3.237,46 5.594 1.728 5.588 1.726 5.575 1.722
Nguồn: Phương án khoán của Cty năm 2010
Việc xác định quy mô DT khoán chủ yếu dựa vào độ tuổi cây để phân ra các
loại vườn cây, năng suất của từng lô. Ngoài ra còn tuỳ tình hình cụ thể trên từng lô:
địa chất, địa hình (độ dốc, khoảng cách) và khả năng đảm nhận của CN để tiến hành
giao khoán.
Nhìn chung DT khoán của CN tương đối cao, trong đó DT khoán cho CS
KTCB cao hơn DT khoán cho CSKD, vì đặc thù của CS KTCB chủ yếu là chăm sóc
nên lượng công việc không nhiều do đó DT giao khoán lớn. Chính do điều kiện tự
nhiên: địa hình, thời tiết khí hậu, đặc điểm vườn cây ở Cty và do Cty áp dụng hình
thức cạo S2 D2 nên số DT khoán cho từng hộ CN khá cao.
Do những năm gần đây Cty đưa vào loại giống CS mới nên mật độ cây dày
hơn, CS thu bói là loại CS bắt đầu đưa vào KD, thường mật độ cây cạo thấp, các
cây phát triển không đều nên mở dần miệng cạo trong các năm đầu, sản lượng mủ ở
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
các vườn này đang thấp nên DT khoán đối với loại CS này cao hơn các loại khác,
đối với CS già cũng vậy do lúc này năng suất mủ đã giảm, qua nhiều năm do thiên
tai như: bão lụt, cháy, cây bị chết ... Nên DT khoán cao hơn các loại CS mới và CS
trung niên khi mà cây cho năng suất mủ cao, mật độ cây cạo lớn ổn định.
Chính sách đơn giá khoán của Cty được xác định dựa vào tình hình thực tế
và khác nhau theo từng thời điểm. Nó được thay đổi thường xuyên theo tình hình
tiêu thụ hàng hoá và giá bán của sản phẩm trên thị trường, mặt khác phụ thuộc vào
chính sách tiền lương của Cty phù hợp với mặt bằng chung và đảm bảo được đời
sống của người LĐ, đảm bảo được tái tạo sức SX cho người LĐ.
Chính sách đơn giá khoán của Cty đang áp dụng cho hai đối tượng :
- CN nhận khoán CS KTCB
- CN nhận khoán CSKD
Phương pháp xác định đơn giá khoán:
+ Đối với CS KTCB:
Hàng năm Cty căn cứ vào tình hình địa chất, địa hình (độ dốc, khoảng cách),
độ tuổi cây của từng lô được xác định do kĩ thuật của Cty, đội trưởng và kỹ thuật
đội giám sát xác nhận, căn cứ vào tình hình chế độ chính sách tiền lương hiện hành
mà Cty xác định đơn giá khoán cho từng lô, các khoản chi phí vật tư, kỹ thuật, phân
bón... do Cty cung cấp. Hàng tháng CN được ứng lương 80% số công việc đã thực
hiện cuối thời kỳ KTCB nghiệm thu đường vòng nếu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ
được thanh toán. Số còn lại, nếu không đạt thì phạt, nếu đạt vượt thì thưởng.
Trong năm, CN còn được nhận thêm các khoản mà người LĐ thực hiện như:
xẩy cỏ, đào phát hoang dại, bón phân... tùy thuộc vào đơn giá khoán từng thời điểm
của Cty theo lao thuê LĐ bên ngoài thị trường.
+ Đối với CSKD: Hàng năm Cty căn cứ vào độ tuổi cây, sản lượng thực tế
của từng phần cây, và các điều kiện về địa hình, địa chất khoảng cách thực tế từ đơn
vị đến lô nhận khoán, căn cứ vào tình hình chế độ chính sách tiền lương hiện hành,
tùy thuộc vào tình hình tiêu thụ hàng hóa, giá cả thị trường, để Cty xây dựng sản
lượng khoán, từ đó xây dựng đơn giá khoán cho từng lô.
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
56
- Trách nhiệm của Cty: Cung cấp đầy đủ vật tư theo đúng định mức kinh tế
kỹ thuật của Cty đã tính toán. Hằng ngày cử cán bộ và xe vận chuyển đến từng đơn
vị nghiệm thu đo hàm lượng, số lượng mủ cho từng CN, cuối tháng tập hợp và tính
trả lương ứng 90% cho CN theo sản lượng mủ quy khô và đơn giá khoán đã giao,
cuối năm tính trả phần còn lại.
- Trách nhiệm của CN: Hàng ngày CN giao nộp mủ cho Cty, mủ được quy
khô thông qua việc đo hàm lượng cụ thể, cạo đúng quy trình kỹ thuật của Cty hướng
dẫn, có trách nhiệm bảo vệ vườn cây, bảo vệ vật tư sản phẩm, hàng năm được cấp
bổ sung vật tư: Bát, máng theo tỷ lệ bổ sung quy định ≤15% lượng vật tư trong lô,
nếu vượt quá sẽ bị trừ vào tiền lương khoán trong năm.
Bảng 2.9. Đơn giá khoán theo từng loại cao su của Cty qua 3 năm 2010-2012
TT Loại cao su ĐVT Năm2010
Năm
2011
Năm
2012
I Cao su KTCB đồng/công 120.000 136.000 145.700
II Cao su khai thác đồng/ kg mủ quy khô 15.000 18.000 20.000
Nguồn: Phòng KD Cty
Tình hình đơn giá khoán của Cty qua 3 năm được thể hiện ở bảng 2.9. Đó là
đơn giá khoán thực tế. Đơn giá khoán không có sự khác biệt về chất lượng mủ do trong
chu kỳ KD mủ CS, cây ở các thời kỳ khác nhau cho sản lượng và chất lượng mủ khác
nhau. Đơn giá này được cho là quá lạc hậu và mất công bằng trong điều kiện hiện nay.
Vì vậy để đảm bảo công bằng thu nhập đối với CN nhận khoán Cty có các mức đơn giá
khoán phân biệt. Mặt khác qua các năm đơn giá khoán có điều chỉnh tăng đó là do Cty
căn cứ vào mức tiêu thụ hàng hoá giá bán, khả năng chịu chi phí mà có điều chỉnh tăng
đơn giá khoán nhằm nâng cao thu nhập cho người LĐ đảm bảo mặt bằng đời sống
chung ở địa phương. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn hiệu quả của chính sách
khoán sản phẩm, cần đi sâu nghiên cứu ý kiến đánh giá phản hồi của CN nhận khoán
về đơn giá khoán sản phẩm.
DT và đơn giá khoán là hai yếu tố quan trọng đối với SXKD CS, nó quyết
định đến hiệu quả, năng suất, tiền lương, tiền thưởng và các chế độ khác của người
LĐ. Do đó phải có chính sách khoán phù hợp để người lao đông yên tâm làm việc
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
2.2.2.2. Tình hình xây dựng kế hoạch và định mức khoán vật tư, dụng cụ
Bảng 2.10. Định mức các loại vật tư trang bị theo khoán vườn cây của Cty giai
đoạn 2010-2015
TT Loại vật tư
Mức khấu hao
(%)
Đơn giá
(đồng)
Giá trị khoán
(đồng/cây)
1 Bát 25 820 205
2 Kiềng 10 360 36
3 Máng 30 80 24
4 Dây buộc kiềng 100 15 15
5 Máng chắn mưa 70 320 224
6 Sơn đánh số cây 1kg/400c 8.000 20
Tổng cộng
524 đồng/cây
cạo/năm
Nguồn: Phương án khoán của Cty năm 2010
Trên cơ sở khoán vườn cây, Cty giao khoán đến người LĐ các loại vật tư bằng
tiền để người LĐ chủ động mua sắm vật tư như: kiềng, máng, bát, dây buộc...
Nguyên tắc khoán vật tư là vườn cây nào hư hỏng nhiều thì khoán hao hụt vật tư
nhiều nhưng không vượt quá 30% so với định mức chung. Khoán dụng cụ tính bằng
đồng/tấn mủ, khoán trang bị cây cạo bằng đồng/cây cạo. Tình hình xây dựng kế
hoạch và định mức khoán các loại vật tư được thể hiện tại bảng 2.10 và bảng 2.11.
Bảng 2.10 cho thấy các loại vật tư được định mức theo mức khấu hao để tính
giá trị khoán cho từng cây CS. Bình quân 1 cây CS trong một năm các định mức về
vật tư là 524 đồng/ cây/ năm. Đối với các loại dụng cụ cạo mủ, bảng 2.11 cho thấy
định mức giao khoán được xác định theo tấn mủ sản phẩm cạo được, bình quân
18.580 đồng/tấn mủ sản phẩm. Đây là định mức khoán phù hợp trong điều kiện hiện
nay, được nhiều hộ CN nhận khoán đồng tình, đảm bảo sự đồng thuận giữa Cty và
hộ nhận khoán, giúp hộ an tâm thực hiện tốt công tác nhận khoán, nâng cao năng
suất, chất lượng và kết quả SX mủ CS.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
Bảng 2.11. Định mức dụng cụ cạo mủ giao khoán theo tấn sản phẩm làm được
của Cty giai đoạn 2010-2015
TT Loại dụng cụ
Mức khấu
hao (%)
Đơn giá
(đồng)
Giá trị khoán
(đồng/cây)
1 Thùng trút 25 24.000 1.200
2 Thùng chứa 25 64.000 3.200
3 Giỏ 50 10.000 1.000
4 Rây lọc mủ 25 25.000 1.000
5 Nạo da me 30 5.000 300
6 Đá mài 50 12.000 1.200
7 Dao cạo 100 50.000 10.000
8 Giá để thùng 30 20.000 1.200
9 Bộ rập thiết kế 30 8.000 480
10 Vét mủ 50 2.000 200
Tổng cộng
18.580
đồng/tấn
Nguồn: Phương án khoán của Cty
2.2.2.3. Tình hình xây dựng kế hoạch và định mức khoán vận chuyển mủ từ
vườn cây về nhà máy
Hiện nay Cty đã bán xe máy vận chuyển mủ cho tập thể CN ở các NT, Cty chỉ
mua mủ tại nhà máy, CN tự chủ động chở mủ về nhà máy. Khi chưa giao khoán
công tác vận chuyển mủ, Cty phải dùng đến 16 đầu xe để vận chuyển mủ cho các
NT mà vẫn chưa đủ. Khi giao khoán công tác vận chuyển mủ cho người LĐ, CN tự
tính toán cho nên hiện nay chỉ sử dụng 11 đầu xe vẫn đáp ứng đủ yêu cầu vận
chuyển mủ về nhà máy với chất lượng mủ tốt hơn, nhanh hơn, CN không phải mất
thời gian chờ đợi nhập mủ như trước. Cách giao khoán vận chuyển mủ cho người
LĐ Cty thực hiện như sau: Cty bán máy vận chuyển cho tập thể người LĐ, tuỳ theo
số lượng mủ của từng lán, CN đăng ký mua xe máy và Cty hoá giá xe máy bán cho
CN. Cty tính đúng, tính đủ tiền khấu hao, chi phí xăng dầu, tiền sửa chữa, tiền
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
59
lương vận chuyển, tiền đăng kiểm cho từng tấn mủ trên cơ sở đó CN chở mủ về
nhà máy, Cty nghiệm thu và thanh toán. Đây được xem là phương án khoán phù
hợp trong điều kiện hiện nay.
2.2.3. Kết quả thực hiện khoán vườn cây cao su của công ty
Bảng 2.12. Kết quả thực hiện khoán vườn cây cao su của Cty
qua 3 năm 2010-2012
TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012
1 Số hộ nhận khoán Hộ 1.161 1.188 1.235
- Hộ nhận khoán vườn cây CS KD Hộ 1.129 1.131 1.131
- Hộ nhận khoán vườn cây CS KTCB Hộ 32 57 104
2 DT nhận khoán Ha 3.536,8 3.766,7 4.206,7
- Diên tích CSKD Ha 3.217,9 3.175,4 3.075,4
- DT CS KTCB Ha 318,9 591,3 1.131,3
* DT BQ nhận khoán Ha/hộ 3,0 3,2 3,4
DT CS KD BQ / hộ nhận khoán Ha/hộ 2,9 2,8 2,7
DT CS KTCB BQ/ hộ nhận khoán Ha/hộ 10,0 10,4 10,9
Nguồn: Báo cáo của Cty
Kết quả bảng 2.12 cho thấy, DT bình quân 1 hộ CN nhận khoán có tăng lên
qua 3 năm 2010-2012, mặc dù không đáng kể. Năm 2010, bình quân 1 hộ nhận 3 ha
CS, trong đó hộ nhận khoán CSKD thấp và có xu hướng giảm qua 3 năm, bình quân
2,7 ha /hộ CN năm 2012 nhưng DT CS KTCB BQ/hộ nhận khoán tăng. Nguyên
nhân chính dẫn đến điều đó là do DT CSKD những năm gần đây đưa vào thanh lý
tăng và vì thế DT CS KTCB cũng ngày càng tăng mạnh qua 3 năm. Trong đó NT
Trường Sơn: bình quân nhận khoán 3,0 ha/người; NT Dốc Miếu: 2,995 ha/người;
NT Cồn Tiên: 2,9 ha/người; NT Bến Hải: 2,82 ha/người; NT Bảy Tư: 2,75
ha/người; NT Quyết Thắng: CSKD: 2,55 ha/người và CS KTCB: 9,5 ha/người.
Năm 2010 việc trả lương cho CN dứt điểm hàng tháng theo phương pháp luỹ
tiến (đối với CN vượt sản lượng) và luỹ thoái (đối với CN hụt sản lượng) người LĐ
rất phấn khởi họ đã biết rõ tiền lương được nhận hàng tháng theo đơn giá mủ vượt,
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
hụt mà không bị trừ luỹ kế đến cuối năm nên họ thực sự cố gắng phấn đấu để đạt và
vượt sản lượng giao khoán. Quyết toán cuối năm người LĐ đều còn tiền và không
nợ nần Cty, đó là một thắng lợi trong việc giao khoán và việc gắn giao khoán với
tổng quỹ lương. Việc thanh quyết toán cuối năm kịp thời, đúng quy chế đã động
viên được người LĐ phấn đấu thực hiện tốt hơn kế hoạch sản lượng.
Năm 2012 các NT chủ động hơn trong việc điều tiết sản lượng hàng tháng cho
CN. Việc quyết toán tiền lương cuối năm sẽ được tính trên tấn mủ thực hiện. Các NT
chủ động xây dựng phương án khoán sản lượng, quỹ lương cho đội trưởng hợp lý. Sản
lượng mủ cuối năm được quyết toán trên tổng số kg mủ quy chuẩn trừ cho số kg mủ
quy chuẩn vượt nhân với điểm lỗi kỷ thuật bình quân năm nhân với đơn giá để đảm
bảo sự chính xác và công bằng cho người LĐ.
Một số kết quả đạt được của Cty trong việc GKVC CS cho hộ CN:
- Cty đã giao khoán được vườn cây ổn định, lâu dài cho người LĐ, chấm dứt
tình trạng thay tên đổi chủ như trước đây. Từ đó CN yên tâm chăm sóc, bảo vệ
vườn cây nhận khoán của mình. Quy trình kỷ thuật được thực hiện tốt hơn nhờ
khoán đi đôi với quản. Vườn cây sạch sẽ hơn, công tác chống cháy thực hiện
nghiêm túc. CN đã sáng tạo hơn, họ tự làm lán trại trên lô để tiện chăm sóc bảo vệ
và khai thác. Các lán cạo mủ đã hình thành tổ tự quản giúp nhau trong giao nhận
mủ, trong bảo vệ vườn cây, đặc biệt là khi có thiên tai, hoả hoạn xảy ra, không còn
tình trạng vườn cây “cha chung không ai khóc” như trước đây.
- Các đội đã tổ chức các ca trực đêm, ngày, ghi sổ nhật ký hàng ngày, cán bộ
Cty thường xu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_cong_tac_khoan_vuon_cay_cao_su_cho_ho_cong_nhan_cua_cong_ty_tnhh_mtv_cao_su_quang_tri_056.pdf