Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý tài sản cho thuê tài chính tại công ty TNHH MTV cho thuê tài chính công nghiệp Tàu Thủy

DANH MỤC SƠ ĐỒ.3

DANH MỤC BẢNG BIỂU .3

DANH MỤC BIỂU ĐỒ .4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .5

LỜI CẢM ƠN .6

LỜI MỞ ĐẦU.7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN.11

1.1 Một số vấn đề cơ bản về cho thuê tài chính .11

1.1.1 Khái niệm về cho thuê tài chính.11

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của cho thuê tài chính .13

1.1.3 Đặc trưng của hoạt động cho thuê tài chính.15

1.1.4 Phân loại các hình thức cho thuê tài chính.16

1.1.5 So sánh cho thuê tài chính với cho thuê hoạt động (cho thuê thuần).20

1.1.6 So sánh thuê tài chính với cho vay trung và dài hạn .22

1.1.7 Vai trò, ý nghĩa của cho thuê tài chính .24

1.2 Lý thuyết về công tác quản lý tài sản cho thuê tài chính .27

1.2.1 Khái niệm quản lý tài sản trong hoạt động cho thuê tài chính.27

1.2.2 Nội dung công tác quản lý tài sản trong hoạt động cho thuê tài chính 27

1.2.3 Các chỉ tiêu quản lý tài sản cho thuê tài chính.29

1.2.4 Các chỉ tiêu định lượng trong công tác quản lý tài sản .31

1.2.5 So sánh công tác quản lý tài sản cho thuê tài chính với quản lý tài sản

thế chấp, cầm cố tại các Tổ chức tín dụng khác.34

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài sản cho thuê tài chính.36

1.3.1 Nhân tố chủ quan.36

1.3.2 Nhân tố khách quan .36

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN THUÊ TÀI

CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV CHO THUÊ TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP

TÀU THỦY .37

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV Cho thuê tài chính Công nghiệp Tàu

thủy 37

2.1.1 Sự hình thành và phát triển Công ty .37

2.1.2 Đặc điểm, chức năng, các lĩnh vực hoạt động chính của Công ty .39

2.1.3 Mô hình tổ chức hoạt động của Công ty.40

2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh gần đây của Công ty .42

2.1.5 Vị thế của Công ty trên thị trường cho thuê tài chính .45

2.2 Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính và rủi ro tín dụng của VFL .49

2.2.1 Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính .49

2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng của VFL .60

2.3 Thực trạng chung về quản lý tài sản thuê tài chính trên thị trường cho thuê

tài chính .63

pdf109 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý tài sản cho thuê tài chính tại công ty TNHH MTV cho thuê tài chính công nghiệp Tàu Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
98 16 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội 800 4 Cty CTTC I NH Nông nghiệp & PTNT 27/8/1998 4 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội 200 5 Cty CTTC II NH Nông nghiệp & PTNT 27/8/1998 422 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5, TP HCM 350 6 Cty TNHH một thành viên CTTC- Ngân hàng Sài gòn Thương tín 12/4/2006 230 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3,TP. HCM 300 7 Cty TNHH một thành viên CTTC Ngân hàng Á Châu 22/5/2007 131 Châu Văn Liêm, P.14, Q.5, TP HCM 200 8 Cty TNHH một thành viên CTTC Công nghiệp Tàu thuỷ 19/3/2008 Tầng 1,2 ,34T, KĐT Trung hoà - Nhân chính, Q. Cầu giấy, TP Hà Nội 300 9 Cty CTTC ANZ-V/TRAC (100% vốn nước ngoài) 19/11/1999 14 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội 103 10 Cty TNHH cho thuê tài chính Quốc tế VN (100% vốn nước ngoài) 24/4/2008 P 902 Centre Tower 72-74 Nguyễn Thị Minh Khai, P.6 Q.3 TP HCM 350 11 Cty CTTC Kexim (100% vốn nước ngoài) 20/11/1996 Tầng 9 Diamond Plaza, 34 Lê Duẩn, Q 1, TP HCM 260 12 Cty TNHH CTTC Quốc tế Chailease (100% vốn nước ngoài) 09/10/2006 P2801-04 tầng 28, Sài Gòn Trade Centre, 37 Tôn Đức Thắng, P.Bến Nghé, Q 1, TP HCM 200 13 Tổng vốn điều lệ 4.015 GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 47 Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam có 08 công ty thành viên bao gồm 07 Công ty thuộc Ngân hàng thương mại và VFL với Tổng vốn điều lệ: 3097 tỷ đồng: Bảng 2.4 : Danh sách các công ty thuộc Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam STT Tên Công ty Cho thuê tài chính Ngày cấp Giấy phép Trụ sở chính Vốn điều lệ 1 Cty TNHH một thành viên NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam 27/10/1998 HCM 447 tỷ đồng 2 Cty TNHH một thành viên CTTC NH Ngoại thương Việt Nam 25/5/1998 Hà Nội 500 tỷ đồng 3 Cty CTTC TNHH 01 TV NHTMCP Công thương Việt Nam. 20/3/1998 Hà Nội 800 tỷ đồng 4 Cty CTTC I NH Nông nghiệp & PTNT 27/8/1998 Hà Nội 200 tỷ đồng 5 Cty CTTC II NH Nông nghiệp & PTNT 27/8/1998 Tp HCM 350 tỷ đồng 6 Cty TNHH một thành viên CTTC-Ngân hàng Sài gòn Thương tín 12/4/2006 Tp HCM 300 tỷ đồng 7 Cty TNHH một thành viên CTTC Ngân hàng Á Châu 22/5/2007 Tp HCM 200 tỷ đồng 8 Cty TNHH một thành viên CTTC Công nghiệp Tàu thuỷ 19/3/2008 Hà Nội 300 tỷ đồng 9 Tổng vốn điều lệ 3.097 tỷ đồng (Nguồn: Hiệp hội Cho thuê tài chính Việt Nam) Là một công ty CTTC ra đời muộn nhất nên thị phần cho thuê tài chính của VFL trên thị trường cho thuê tài chính Việt Nam là rất nhỏ. Sau hơn 5 năm hoạt động, thị phần cho thuê tài chính của VFL ngày càng tăng lên và đạt cao nhất và đến 31/12/2012 chiếm 2,1% tổng dư nợ cho thuê tài chính của 08 đơn vị thành viên Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam. GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 48 Bảng 2.5: Thị phần hoạt động cho thuê tài chính của VFL (2008 – 2012) Năm Tổng dư nợ CTTC (triệu VNĐ) Thị phần (%) Tại 08 đơn vị thành viên Hiệp hội cho thuê tài chính Tại VFL 2008 16.750.000 67.271 0,40 2009 20.849.000 340.623 1,63 2010 19.719.453 331.646 1,68 2011 17.424.600 332.147 1,90 31/12/2012 15.540.464 330.974 2.1 (Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Hiệp hội CTTC Việt Nam năm 2008-2012) Biểu đồ 2.1 : Biểu đồ dư nợ tại VFL và các đơn vị thành viên Hiệp hội Cho thuê tài chính Đơn vị: triệu VND 0 5,000,000 10,000,000 15,000,000 20,000,000 25,000,000 Năm Tổng dư nợ các đơn vị còn lại trong hiệp hội CTTC Dư nợ tại VFL GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 49 2.2 Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính và rủi ro tín dụng của VFL 2.2.1 Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính a. Thực trạng chung Hoạt động cho thuê tài chính của VFL đang triển khai hiện nay chủ yếu là cho thuê tài chính với sự tham gia của ba bên (Bên cho thuê, Bên thuê và Nhà cung cấp), và Mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chính. Đây là hoạt động chính mang lại doanh thu cho VFL. Ngay từ ngày đầu thành lập, VFL xác định mục tiêu ngắn hạn là tranh thủ nhu cầu đầu tư bổ sung trang thiết bị của các nhà máy đóng tàu để tập trung đầu tư, CTTC các thiết bị đóng tàu để đem lại hiệu quả khai thác ngay cho thiết bị. Xác định mục tiêu trên, hoạt động CTTC của VFL ngay từ đầu đã tập trung vào phân khúc thị trường thuộc các đơn vị thành viên Vinashin - doanh nghiệp quốc doanh. Trong năm 2008, VFL đã triển khai hoạt động CTTC với tổng doanh số cho thuê là 67,2 tỷ đồng. Hoạt động CTTC tăng trưởng không ngừng, sang năm 2009, doanh số CTTC tăng 345% và dư nợ CTTC tới hơn 406% so với năm 2008. Đây là kết quả của việc, VFL đã tích cực đẩy mạnh triển khai cung cấp dịch vụ CTTC đối với các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tính tới thời điểm ngày 31/12/2011, VFL đã đặt quan hệ tín dụng chính thức đối với 24 khách hàng, trong đó có 17 khách hàng là những đơn vị thành viên của Vinashin và 7 khách hàng ngoài Vinashin. Doanh số CTTC trong năm 2010 giảm mạnh tới 90%, dư nợ CTTC giảm 2,64% so với năm 2009. Và năm 2011, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của VFL lại càng sụt giảm nghiêm trọng, doanh số cho thuê chỉ còn hơn 3,5 tỷ đồng, giảm 87,99% so với năm 2010; Doanh số thu nợ và thu lãi cũng giảm mạnh như trong Bảng: Kết quả hoạt động cho thuê tài chính tại VFL (2008-2012). Hoạt động CTTC năm 2010 và 2011 suy giảm do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thông qua sự tác động tới vận tải biển, ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam nói chung và Vinashin nói riêng đã dẫn tới khả năng huy động vốn tiếp tục phát triển kinh doanh của VFL suy giảm nghiêm trọng. GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 50 Năm 2012 Công ty chỉ ký kết thêm 02 hợp đồng cho thuê tài chính mới và tập trung chủ yếu vào công tác thu hồi, xử lý nợ, Doanh số cho thuê đạt 3,6 tỷ đồng, doanh số thu nợ đạt 7,7 tỷ đồng ( do có nguồn thu từ thu hồi xử lý tài sản). Bảng 2.6: Kết quả hoạt động cho thuê tài chính tại VFL (2008 – 2012) Đơn vị: triệu VND STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Doanh số cho thuê 67.271 299.254 29.770 3.575 3.617 2 Dư nợ 67.271 340.623 331.646 332.917 330.974 3 Doanh số thu nợ (gốc) - 25.902 38.747 3.304 7.712 4 Thu lãi 387 32.251 32.884 3.047 2.156 (Nguồn: Báo cáo Tài chính đã kiểm toán của VFL năm 2008-2011 và BCTC 2012) Biều đồ 2.2: Biểu đồ dư nợ và danh số cho thuê tài chính tại VFL (2008-2012) Đơn vị: Triệu VNĐ b. Tình hình dư nợ và phân loại nợ Tính đến 30/12/2011, tổng dư nợ tại VFL là 332,917 tỷ đồng; tổng số khách hàng cho thuê tài chính là 24 khách hàng, trong đó có 17 khách hàng là các đơn vị thành viên của Vinashin chiếm 87.91% tổng dư nợ. Theo đề án tái cơ cấu Vinashin, trong số 17 khách hàng trong tập đoàn Vinashin thì có 10 khách hàng thuộc nhóm 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2008 2009 2010 2011 2012 Năm Dư nợ Doanh số cho thuê GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 51 43 doanh nghiệp giữ lại, còn lại 7 khách hàng thuộc nhóm 216 doanh nghiệp xử lý (chuyển nhượng, rút vốn, bán, chuyển giao, sát nhập, giải thể). Năm 2011 chất lượng tín dụng của các khoản cho thuê tài chính đang giảm sút nghiêm trọng, tỷ lệ nợ xấu đã tăng mạnh kể từ quý II năm 2010 và có xu hướng tiếp tục tăng. Đến 31/12/2012, Tổng dư nợ tại VFL là 330,974 tỷ đồng (giảm 2 tỷ đồng so với năm 2011); tổng số khách hàng cho thuê tài chính là 22 khách hàng, trong đó có 16 khách hàng là các đơn vị thành viên của Vinashin chiếm 98,42% tổng dư nợ. Theo đề án tái cơ cấu Vinashin, trong số 16 khách hàng trong tập đoàn Vinashin thì có 10 khách hàng thuộc nhóm 43 doanh nghiệp giữ lại, còn lại 6 khách hàng thuộc nhóm 216 doanh nghiệp xử lý (chuyển nhượng, rút vốn, bán, chuyển giao, sát nhập, giải thể). Bảng 2.7: Dư nợ trong và ngoài Tập đoàn Vinashin tại VFL năm 2012 Đơn vị: triệu VND STT Nhóm nợ Phân loại nợ 31/12/2012 VND (%) 1 Dư nợ ngoài tập đoàn Vinashin Nhóm 1 + 2 5.224 1,58% 2 Dư nợ trong tập đoàn Vinashin Nhóm 3 + 4 +5 325.750 98,42% Tổng cộng 330.974 100,00% Biểu đồ 2.3: Biểu đồ dư nợ trong và ngoài Tập đoàn Vinashin tại VFL năm 2012 5,224 325,750 Nợ ngoài tập đoàn Nợ trong tập đoàn GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 52 Năm 2012, tình hình kinh doanh VFL rơi vào giai đoạn khó khăn nhất từ khi thành lập, mọi chỉ tiêu kế hoạch đề ra đều không thực hiện được, trong năm chỉ xử lý được duy nhất 01 tài sản trong kế hoạch đề ra là 05 tài sản. Khó khăn chính trong công tác xử lý tài sản là khách hàng đều là các đơn vị thành viên trong tập đoàn. Năm 2012 các chỉ tiêu doanh số giải ngân, thu nhập, lợi nhuận, chất lượng tín dụng đều không đạt so với kế hoạch đề ra. Chất lượng tín dụng của các khoản cho thuê tài chính vẫn tiếp tục giảm sút nghiêm trọng, các khách hàng ngoài Tập đoàn Vinashin cũng đã bước vào giai đoạn khó khăn khi chậm trả nợ, quá hạn từ 20 ngày đến 60 ngày. Kết quả phân loại nợ tại thời điểm 31/12/2012: Bảng 2.8: Kết quả phân loại nợ tại thời điểm 30/12/2009-31/12/2012 Đơn vị tính: triệu đồng STT Nhóm nợ Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 VND (%) VND (%) VND (%) VND (%) 1 I + II Nhóm 1 238.396 74,65 92.884 27,92 5.643 1,70 5.114 1,55 2 Nhóm 2 80.945 25,35 129.039 38,79 28.059 8,43 110 0,03 3 Nợ xấu Nhóm 3 0 0,00 67.883 20,41 14.175 4,26 0 0 4 Nhóm 4 0 0,00 42.857 12,88 37.734 11,33 0 0 5 Nhóm 5 0 0,00 0 0,00 247.306 74,28 325.750 98,42 Tổng cộng 319.341 100 332.663 100 332.917 100 330.974 100 (Theo số liệu phân loại nợ tại VFL tại các thời điểm cuối năm 2009, 2010, 2011, 2012). Như vậy, tại năm 2009, Công ty không có nợ xấu. 100% các khoản nợ của VFL đều là nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1) và nợ cần chú ý (nhóm 2). Trong đó, nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng lớn (74,65% tổng dư nợ). GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 53 Tuy nhiên, đến năm 2010, chất lượng tín dụng của VFL bắt đầu sụt giảm, tỷ lệ nợ xấu xuất hiện từ Quý 2 và tăng lên, đến thời điểm 30/12/2010, tỷ lệ nợ xấu là gần 111 tỷ đồng, chiếm 133,25% tổng dư nợ. Tuy nhiên vẫn chưa có khoản nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) Đến thời điểm 31/12/2011, nợ nhóm 1 và nhóm 2 chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ (chỉ hơn 10%). Đặc biệt, trong nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn lại chiếm tỷ trọng lớn, hơn 247 tỷ đồng, chiếm 74,28% tổng dư nợ. Bước sang năm 2012 là một năm khó khăn chung của toàn bộ nền kinh tế, hầu hết các đơn vị khách hàng đều không trả được nợ, do vậy các khách hàng ở nhóm 2,3,4 đều bị chuyển nhóm 5 (nợ rất xấu – có khả năng mất vốn). Đến 31/12/2012 dư nợ có khả năng mất vốn lên đến 325,7 tỷ đồng, chiếm 98,42% dư nợ. Qua Bảng số liệu trên ta thấy được rằng, chất lượng tín dụng tại VFL ngày càng sụt giảm nghiêm trọng, tỷ lệ nợ xấu tăng cao qua từng năm, đặc biệt là nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dư nợ. Do đó, Công tác quản lý rủi ro về mặt tài sản tại VFL càng phải được trú trọng hơn. c. Kết cấu dư nợ cho thuê tài chính theo khách hàng Bước sang năm 2008 và cả năm 2009, do tác động của khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu, các nhà máy đóng tàu của Việt Nam nói chung và của Vinashin nói riêng không có khả năng huy động thêm vốn để đầu tư bổ sung trang, thiết bị, nâng cao công suất. Trong khi đó, với số lượng đơn đặt hàng đã ký rất lớn, nếu không đầu tư bổ sung thiết bị sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu đạt hàng của các hợp đồng đóng tàu đã ký. Do đặc thù là một Công ty cho thuê tài chính thuộc Vinashin nên ngay từ ngày đầu thành lập, VFL đã xác định mục tiêu ngắn hạn là tranh thủ nhu cầu đầu tư bổ sung trang thiết bị của các nhà máy đóng tàu trong Vinashin để tập trung đầu tư, CTTC các thiết bị phục vụ ngành đóng tàu. GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 54 Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ CTTC theo khách hàng tại VFL (2008 - 2012) Đơn vị: triệu VND Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng cộng 67.271 100 340.623 100 331.646 100 332.917 100 330.974 100 Dư nợ DN Quốc doanh 67.271 100 318.554 93,52 306.981 92,56 299.215 89,87 294.392 89 Dư nợ DN ngoài quốc doanh - - 22.069 6,48 24.665 7,44 33.702 10,13 36.582 11 (Nguồn: Báo cáo cơ cấu tín dụng của VFL năm 2008-2012) Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo nhóm khách hàng tại VFL (2008-2012) Đơn vị: triệu VND Kết thúc năm 2008, toàn bộ dư nợ của VFL tập trung vào các DN quốc doanh là đơn vị thành viên của Vinashin. Qua hơn 2 năm hoạt động, tỷ trọng dư nợ 67,271 318,554 306,981 299,215 294,392 0 22,069 24,665 33,702 36,582 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 31-12-2008 31-12-2009 31-12-2010 31-12-2011 31-12-2012 Dư nợ DN Quốc doanh Dư nợ DN ngoài quốc doanh GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 55 CTTC đối với các đơn vị thành viên Vinashin rất cao, chiếm tới 92% tổng dư nợ tại thời điểm 31/12/2010. Tuy nhiên, đến thời điểm 31/12/2010, VFL đã bước đầu chuyển đổi và thiết lập mối quan hệ tín dụng với các DN ngoài Quốc doanh (ngoài Vinashin). Tại thời điểm 31/12/2011, VFL đã đặt quan hệ tín dụng đối với 24 khách hàng, trong đó có 17 khách hàng là những đơn vị thành viên của Vinashin (DN quốc doanh) và 7 khách hàng ngoài Vinashin (DN ngoài quốc doanh). Tổng dư nợ thuê tài chính của VFL tại ngày 31/12/2011 là 332,917 tỷ đồng, trong đó dư nợ đối với Vinashin giảm xuống còn 89,87% tổng dư nợ, dư nợ đối với khách hàng ngoài Vinashin đã tăng lên chiếm trên 10% tổng dư nợ. Xét tương quan so với các công ty CTTC là thành viên của Hiệp hội CTTC Việt Nam thì VFL là công ty CTTC có tỷ trọng dư nợ CTTC đối với các DN trong quốc doanh cao thứ hai sau Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương. Tính đến 31/12/2012 dư nợ CTTC ngoài quốc doanh tăng 2 tỷ đồng và trong quốc doanh giảm 5 tỷ đồng. Tuy nhiên tỷ trọng dư nợ của hai nhóm DN vẫn không thay đổi so với năm 2011. Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ theo khách hàng trong Hiệp hội CTTC tại 31/12/2012 Đơn vị: triệu VND STT Công ty Cho thuê tài chính 31/12/2012 Trong quốc doanh Ngoài quốc doanh Tổng cộng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1 CT CTTC Vinashin (VFL) 294.392 27,69% 36.582 0,25% 330.974 2 CT CTTC I- NHNN và PTNT 85.356 8,0% 1.062.761 7,34% 1.148.117 3 CT CTTC II - NHNN và PTNT 31.999 3,0% 6.794.967 46,94% 6.826.966 4 CT CTTC - NH ĐT & PT VN 15.367 1,4% 2.545.709 17,58% 2.561.076 5 CT CTTC NH Công thương 320.411 30,1% 1.117.165 7,72% 1.437.576 6 CT CTTC NH Ngoại thương 168.827 15,9% 1.177.518 8,13% 1.346.345 7 CT CTTC NH SG Thương Tín 44.160 4,2% 920.005 6,35% 964.165 8 CT CTTC NH Á Châu 102.828 9,7% 822.417 5,68% 925.245 Tổng 1.063.340 100,0% 14.477.124 100.00% 15.540.464 (Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Hiệp hội CTTC Việt Nam 31/12/2012) GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 56 d. Kết cấu dư nợ cho thuê tài chính theo ngành kinh tế Cơ cấu dư nợ CTTC theo ngành kinh tế của VFL từ khi thành lập tới nay là kết quả của mục tiêu ngắn hạn của VFL. Qua 4 năm hoạt động, dư nợ CTTC của VFL tập trung trên 65% vào ngành đóng mới và sửa chữa tàu – lĩnh vực kinh doanh đặc thù của Vinashin. Cùng với sự giảm dần cơ cấu CTTC từ lĩnh vực đóng mới và sửa chữa tàu, VFL dần điều chỉnh sang các lĩnh vực vận tải, xây dựng và đặc biệt là công nghiệp khác. Tỷ trọng dư nợ CTTC đối với lĩnh vực đóng mới và sửa chữa tàu từ 100% vào năm 2008 đã giảm dần qua các năm 2009 đạt 68,49% , năm 2010 đạt 65,87%, năm 2011 chiếm 65,81% và năm 2012 chỉ chiếm 65,92 tổng dư nợ CTTC. Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ CTTC theo ngành kinh tế tại VFL (2008 – 31/12/2012) Đơn vị: triệu VND Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng cộng 67.271 100% 340.623 100% 329.077 100% 332.917 100% 330.974 100 Đóng mới và sửa chữa tàu 67.271 100% 233.306 68,49% 216.764 65,87% 219.085 65,81% 218.170 65,92% Vận tải - 23.275 6,83% 23.672 7,19% 24.015 7,21% 23.193 7,01% Xây dựng - 17.557 5,15% 26.105 7,93% 25.653 7,71% 24.783 7,49% Công nghiệp khác - 66.485 19,52% 62.536 19,00% 64.164 19,27% 64.826 19,59% (Nguồn: Báo cáo cơ cấu tín dụng của VFL năm 2008-2012) Ngay từ khi thành lập, VFL chỉ chú trọng và tập trung nguồn lực vào đối tượng khách hàng trong Vinashin (đối tượng khách hàng là doanh nghiệp quốc doanh) và chủ yếu là vào ngành sửa chữa và đóng mới tàu biển. Tuy đến từ năm 2009 đến năm 2011, VFL đã có đa dạng hóa việc cho thuê các đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và thuộc các ngành nghề khác như vận tải, xây dựng và công nghiệp khác, nhưng tỷ trọng dư nợ đối với các khách hàng thuộc ngành đóng mới và sửa chữa tàu biển vẫn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm khoảng GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 57 65,81% tổng dư nợ năm 2011. VFL đã vi phạm nguyên tắc đa dạng hoá đối tượng CTTC theo thành phần kinh tế và theo lĩnh vực kinh doanh, Việc này tất yếu sẽ dẫn tới rủi ro tín dụng lớn do ngành đóng tàu phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, sự biến động của thị trường nguyên vật liệu trong và ngoài nước. Bước sang năm 2012 tỷ lệ dư nợ theo các ngành vẫn không có thay đổi so với năm 2011, lý do năm 2012 VFL gần như không tăng trưởng tín dụng và chỉ ký 02 hợp đồng cho thuê tài chính mới với 02 đơn vị ngoài ngành đóng tàu tuy nhiên giá trị cho thuê không lớn. e. Kết cấu dư nợ cho thuê tài chính theo loại tài sản thuê Tài sản thuê tài chính tại VFL bao gồm: ô tô, tàu thuyền, máy xây dựng khai khoáng, dây chuyền sản xuất, và các tài sản khác, Do đặc thù của một công ty CTTC của Vinashin, thực hiện mục tiêu ngắn hạn nêu trên, nên ngay từ ngày đầu thành lập, VFL đã thực hiện cho thuê các tài sản là trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đóng mới, sửa chữa tàu của các nhà máy đóng tàu trong Vinashin, Tính đến 31 tháng 12 năm 2009, VFL đã đầu tư cho thuê tài chính các thiết bị phục vụ ngành đóng tàu trị giá 293 tỷ đồng, mặc dù còn rất khiêm tốn nhưng cũng đã góp phần duy trì và phát triển sản xuất của các đơn vị thành viên Tập đoàn kinh tế Vinashin. Phát triển Công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, đi đôi với phát triển công nghiệp phụ trợ, phục vụ trực tiếp cho đóng tàu là chủ trương nhất quán của Đảng và Chính phủ, Trong năm 2008 và 2009, VFL cũng đã tập trung nguồn lực để đầu tư vào lĩnh vực sản suất công nghiệp phụ trợ, góp phần giảm nhập khẩu, tăng tính chủ động và khả năng cạnh tranh của ngành đóng tàu Việt Nam, Với mục tiêu dài hạn là cầu nối giữa Vinashin và các chủ tàu trong nước và Quốc tế, trong năm 2008 và 2009, VFL cũng dành một phần vốn để đầu tư đội tàu vận tải, đội tàu công trình để CTTC. Nhằm đa dạng hóa hoạt động, VFL cũng đã đầu tư một phân vào các lĩnh vực sản xuất khác của ngành kinh tế như xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải. GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 58 Tài sản thuê của VFL rất đa dạng, tuy nhiên, phần lớn là các tài sản phục vụ cho cho hoạt động đóng mới, sửa chữa tàu của các nhà máy đóng tàu trong Vinashin. Tỷ trọng của loại tài sản này giảm dần qua các năm theo đúng quan điểm của VFL về việc đa dạng hóa loại hình tài sản, Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ CTTC theo tài sản thuê tại VFL (2008 – 2012) Đơn vị: triệu VND Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng cộng 67.271 100 340.623 100 331.646 100 332.917 100 330.974 100 Ô tô các loại - - - - 1.736 0,52 4.067 1,22 4.290 1,30 Tàu thuyền các loại - - 29.787 8,74 35.972 10,85 36.152 10,86 35.603 10,76 Máy xây dựng khai khoáng 10.034 14,92 72.590 21,31 69.058 20,82 68.974 20,72 68.959 20,84 Dây chuyền sản xuất - - 66.484 19,52 61.790 18,63 61.790 18,56 61790 18,67 Tài sản khác 57.237 85,08 171.762 50,43 163.090 49,18 161.934 48,64 160.332 48,44 (Nguồn: Báo cáo cơ cấu tín dụng của VFL năm 2008-2012) f. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng hoạt động trên - Suy thoái kinh tế thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng vẫn diễn biến phức tạp, mức độ phục hồi còn yếu, chậm và không có xu hướng rõ ràng. Theo đó là những tác động ảnh hưởng tiêu cực đến các ngành, lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như tài chính - ngân hàng. Bên cạnh đó, uy tín của Vinashin nói chung, các khách hàng thuê tài chính và Công ty VFL nói riêng (với khách hàng đa phần là các đơn vị thuộc Tập đoàn, chiếm xấp xỉ 90% tổng dư nợ hiện tại) trên thị trường hiện giảm sút nghiêm trọng trong khi công cuộc tái cơ cấu của Vinashin không được thuận lợi như kỳ vọng ban đầu và còn nhiều diễn biến phức tạp. GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 59 Điều này đã dẫn đến những khó khăn của các khách hàng thuê trong việc cân đối nguồn trả nợ cho VFL và về phía VFL cũng rất khó khăn trong việc huy động vốn để thực hiện cho thuê tài chính mới do chưa trả được nợ cũ đúng hạn. - Những phát sinh mới từ việc thay đổi chính sách quản trị rủi ro của NHNN, cụ thể như: o Việc ban hành thông tư TT 13/2010/TT-NHNN thay thế cho Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc VFL không đảm bảo được các tỷ lệ đảm bảo an toàn theo quy định. Do vậy, không mở rộng được việc cho thuê mới đối với các khách hàng là các đơn vị trong Tập đoàn (cho dù phương án/dự án thuê tài chính có thể tốt). o Theo Công văn số 727/NHNN-CSTT ngày 16/02/2012 của Ngân hàng nhà nước: VFL thuộc nhóm không được tăng trưởng tín dụng (Ngày 25/02/2013, NHNN đã có công văn số 1161/NHNN-CSTT cho phép VFL được tăng trưởng tín dụng tối đa không quá 5% trong năm 2013). - Cơ chế, chính sách cho hoạt động cho thuê tài chính, đặc biệt là hoạt động thu hồi và xử lý nợ chưa thật đầy đủ và rõ ràng, do: o Xét chung, cho thuê tài chính ở Việt Nam mới chỉ được phát triển trong một số năm gần đây. o VFL mới được thành lập từ năm 2008 nên bề dày kinh nghiệm hoạt động không nhiều, các quy định, chính sách mặc dù đã được chú trọng xây dựng nhưng khi đưa vào thực hiện thực tế còn nhiều lúng túng, vướng mắc, đặc biệt là trong công tác thu hồi và xử lý tài sản thuê tài chính. - Những khó khăn phát sinh từ công cuộc tái cơ cấu Tập đoàn: Một số khách hàng thuê tài chính tại VFL là đơn vị thành viên của Tập đoàn thuộc diện tái cơ cấu (giải thể, sáp nhập, chia tách...) dẫn đến những khó khăn trong việc quản lý, kiểm tra tài sản/khách hàng và phối hợp trong công tác mua GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 60 mới/mua bổ sung bảo hiểm tài sản, hoặc thanh toán công nợ, hoặc thu hồi, xử lý tài sản. - Những hạn chế về nhân sự thực hiện nghiệp vụ (nhân sự mỏng và có nhiều biến động, trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm còn hạn chế...). 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng của VFL a. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn Năm 2008, các khoản CTTC của VFL không phát sinh nợ quá hạn, Giai đoạn từ năm 2009 đến hết năm 2010, tỷ lệ nợ quá hạn có gia tăng so với năm 2008 lần lượt là 0,56% và 2,04%, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn ở mức an toàn theo thông lệ chung. Đến hết năm 2011, chỉ tiêu này đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát, tỷ lệ nợ quá hạn đã tăng hơn 7 lần, về số tuyệt đối thì tăng hơn 8 lần so với thời điểm 31/12/2010. Như vậy, tăng trưởng không đi đôi với kiểm soát rủi ro đã dẫn tới nợ quá hạn bùng phát trong năm 2011, tăng từ 2,04% lên 16,5%. Tiếp sang năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn lên đến 35,25%, số tuyệt đối tăng gấp đôi so với năm 2011 do hầu hết các khoản nợ của khách hàng đều không trả được. Bảng 2.13: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại VFL (Từ năm 2008 đến 2012) Đơn vị: triệu VND Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Gốc quá hạn 0 1.901 6.781 54.942 116.670 Tổng dư nợ 67.271 340.623 331.646 332.917 330.974 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 0 0,56 2,04 16,50 35,25 (Nguồn: Báo cáo tình hình nợ quá hạn của VFL từ năm 2008 đến 2012) Trước tình hình nợ quá hạn trên năm 2011 VFL đã trình NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ cho thuê vận hành nhằm tăng thêm nguồn thu cho Công ty. Tuy nhiên, do tỷ lệ nợ quá hạn đã vượt trên 5% nên theo Quyết định 731/2004/QĐ- NHNN ngày 15/06/2004, VFL không đáp ứng đủ các điều kiện mà NHNN đưa ra cho các công ty CTTC muốn thực hiện nghiệp vụ cho thuê vận hành. Sang năm GV Hướng dẫn: TS. Trần Việt Hà HV: Nguyễn Mạnh Hải – QTKD4 2011B 61 2012 tình hình không những không được cải thiện mà còn xấu hơn, số lượng khác hàng chậm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273211_0262_1951366.pdf
Tài liệu liên quan