LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv
MỤC LỤC.v
DANH MỤC BẢNG. viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ .x
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.1
1.Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
4. Phương pháp nghiên cứu.3
5. Kết cấu của luận văn .6
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .7
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
VỐN ODA .7
1.1. Vốn ODA .7
1.1.1. Khái niệm .7
1.1.2. Đặc điểm .8
1.1.3. Phân loại.12
1.1.4.Vai trò của vốn ODA .14
1.2. Quản lý vốn ODA cấp tỉnh.17
1.2.1. Phân cấp quản lý vốn ODA ở Việt Nam.17
1.2.2. Nguyên tắc cơ bản trong quản lý vốn ODA.20
1.2.3. Nội dung quản lý vốn ODA tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.21
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn ODA .24
1.3. Thu hút và kinh nghiệm quản lý và sử dụng vốn ODA .26
1.3.1. Thu hút vốn ODA vào Việt Nam .26
145 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giai đoạn 2000-2013
Trong các nhà tài trợ vốn ODA cho tỉnh Quảng Trị, Ngân hàng Thế giới (WB)
và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) là một trong những nhà tài trợ lớn nhất của
tỉnh Quảng Trị trong gần hai thập kỷ qua. Vốn viện trợ của ADB chiếm 58% tổng
vốn ODA và vốn tài trợ của WB chiếm hơn 20% tổng vốn ODA dành cho tỉnh (Sơ
đồ 2.4).
Từ năm 2000 đến 2013, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ABD) đã tài trợ cho
Quảng Trị 25 dự án với tổng vốn ODA khoảng 232.75triệu USD, trong đó vốn vay
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
là 212,81 triệu USD và viện trợ không hoàn lại là 9,94 triệu USD. Các dự án tài trợ
của ADB tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực như: Nông nghiệp – PTNT, XĐGN,
Giáo dục, Y tế, giao thông, cấp – thoát nước, thủy lợi, du lịch.
Ngân hàng thế giới (WB) đã tài trợ cho tỉnh 13 dự án với tổng vốn ODA khoảng
84,31 triệu USD, trong đó vốn vay 69,57 triệu USD và viện trợ không hoàn lại khoảng
12,56 triệu USD. Các dự án tài trợ của ADB tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực Nông
nghiệp – PTNT, XĐGN, Giáo dục, Y tế, giao thông, cấp – thoát nước, thủy lợi.
Sơ đồ 2.4. Cơ cấu ODA theo nhà tài trợ 2000-2013
Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị
Các nhà tài trợ khác tuy vốn tài trợ ODA không lớn nhưng cũng đã có tác động
lớn trong quá trình xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.
Ngoài các nhà tài trợ truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, ADB, WB... tỉnh
Quảng Trị đã phát triển quan hệ hợp tác với các đối tác mới như Ả Rập Xê Út, Quỹ
OPEC vì phát triển quốc tế (OFID).
Chính quyền địa phương, các Sở ban ngành và người dân trong tỉnh đánh giá
cao những đóng góp đúng hướng và kịp thời của các nhà tài trợ trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhất là đầu tư về hạ tầng kỹ thuật, nâng cao năng lực
và xóa đói giảm nghèo. Các dự án được tài trợ từ vốn ODA thực hiện có hiệu quả,
mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng và người dân.
ADB
58%
Nhật
9%
Phần Lan
4%
WB
20%
Ả Rập Xê Út
5%
Khác
4%
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
Bảng 2.5. Danh sách một số nhà tài trợ lớn và lĩnh vực được hỗ trợ
Tên nhà tài trợ Lĩnh vực được hỗ trợ vốn ODA Thời gian
Nhật Bản CSHT Quy mô nhỏ (Điện, giao thông, cấp nước,
thủy lợi)
1996-2013
Đức Nông nghiệp – PTNT, XĐGN 1997-2004
Phần Lan Nông nghiệp – PTNT, XĐGN 1997-2009
Thụy Điển Nông nghiệp – PTNT, XĐGN 1997-2004
Na Uy Nông nghiệp – PTNT, XĐGN, Thoát nước 2000, 2013
Tây Ban Nha Y tế 2000
Ngân hàng Phát triển
Châu Á
Nông nghiệp – PTNT, XĐGN, Giáo dục, Y tế,
giao thông, cấp – thoát nước, thủy lợi, du lịch
1997-2013
Ngân hàng Thế giới Nông nghiệp – PTNT, XĐGN, Giáo dục, Y tế,
giao thông, cấp – thoát nước, thủy lợi
1998-2013
Hàn Quốc Nông nghiệp – PTNT, Y tế, giáo dục 2001, 2011
Liên Hiệp Quốc XĐGN, Cấp nước & VSMT 1997, 2009
Ý Cấp nước 2013
Ả Rập Xê Út Giao thông 2013
Quỹ OPEC vì phát
triển quốc tế (OFID)
Giao thông 2013
Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị
Tỉnh đã chủ động xây dựng Đề án thu hút và quản lý sử dụng vốn ODA giai
đoạn 2011-2015 và danh mục các chương trình, dự án ưu tiên vận động. Bên cạnh
đó, tỉnh đã chuẩn bị văn kiện chương trình, dự án ODA và tiến hành công tác vận
động đối với các nhà tài trợ như: Dự án cung cấp trang thiết bị cho trường dạy nghề
tổng hợp tỉnh Quảng Trị (Hàn Quốc); Chương trình phát triển nông thôn tổng hợp
ĐA
̣I H
Ọ
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
(Phần Lan); Dự án xây dựng bệnh viện vệ tinh bệnh viện Trung ương Huế (JICA);
Dự án thoát nước và VSMT thị xã Quảng Trị (Na Uy); Dự án Chia sẻ - Giai đoạn II
(Thụy Điển); Dự án HTKT cấp nước và VSMT tiểu vùng sông Mê Kông (ADB);
Dự án HTKT phát triển toàn diện KT - XH thị xã Đông Hà (ADB); Dự án cấp nước
Đông Hà và vùng phụ cận (ADB); Dự án HTKT Phát triển đô thị Hành lang tiểu
vùng sông Mê Kông (ADB); Dự án trang thiết bị y tế bệnh viện khu vực Triệu Hải
(Hàn Quốc); Dự án Nâng cấp cơ sở ngành y tế tỉnh Quảng Trị (Italia)...
2.3.4 Tình hình phân bổ vốn ODA qua các lĩnh vực
Mặc dù ODA chỉ chiếm 4% GDP song lại chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng
nguồn vốn đầu tư từ NSNN khoảng từ 15%-17% (CIEM, Trung tâm thông tin – Tư
liệu). Vì vậy ODA rất có ý nghĩa trong điều kiện ngân sách dành cho đầu tư phát
triển của Việt Nam còn hạn chế. Vốn ODA được sử dụng phù hợp với định hướng
chiến lược chính sách ưu tiên sử dụng vốn ODA cho từng giai đoạn. Các lĩnh vực
ưu tiên sử dụng vốn ODA của Chính phủ bao gồm:
- Phát triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thủy lợi, lâm
nghiệp, thủy sản kết hợp xóa đói, giảm nghèo)
- Xây dựng hạ tầng giao thông theo hướng hiện đại
- Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục và đào tạo, dân số và
phát triển và một số lĩnh vực khác).
- Bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Tăng cường năng lực thể chế và phát triển nhân lực, chuyển giao công
nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai.
So sánh giữa lĩnh vực ưu tiên nhà nước định hướng và lĩnh vực thực tế tỉnh
Quảng Trị đã sử dụng vốn ODA cho thấy có một sự đồng nhất lớn trong định
hướng vĩ mô của nhà nước và của Tỉnh Quảng Trị. Trong 70 dự án đã và đang triển
khai thực hiện trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2000-2013 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực
Điện – giao thông – Đô thị (chiếm 40,50% tổng vốn đầu tư), Nông nghiệp PTNT -
XĐGN (25,88%), Thủy lợi – cấp nước – thoát nước - VSMT (25,88%), cụ thể ở
Bảng 2.6.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Tất cả các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn toàn tỉnh đều được tiếp nhận
vốn ODA, tập trung chủ yếu vào các vùng nông thôn đang gặp nhiều khó khăn, đặc
biệt là các xã miền núi và vùng ven biển nơi có tỷ lệ nghèo đói rất cao; cung cấp
nước sạch và vệ sinh môi trường đô thị là những lĩnh vực thiết thực, góp phần cải
thiện cuộc sống người dân, phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy đã nhận được sự
cam kết mạnh mẽ của người hưởng lợi, góp phần đẩy nhanh các bước chuẩn bị dự
án, triển khai xây dựng, nghiệm thu và đưa vào sử dụng, đồng thời giải quyết các
vướng mắc nhanh chóng trong quá trình thực hiện dự án.
Bảng 2.6. Phân bổ vốn ODA ở các lĩnh vực qua các giai đoạn
Lĩnh vực Giá trị ODA (tr.USD)
2001-2005 2006-2010 2011-2013
Nông nghiệp 49,47 19,41 44,58
Giáo dục – Đào tạo 0,4 0 15,90
Y tế 0,75 11,28 0,6
Thủy lợi – Cấp nước – Thoát
nước VSMT
16,9 46,46 51,9
Điện – Giao thông 34,86 13,76 131,77
Hỗ trợ kỹ thuật 0,86 0,5 4,25
Du lịch 0 1,73 0
Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị
Phát triển nông nghiệp và nông thôn kết hợp xóa đói, giảm nghèo
Trong thời kỳ 2000-2005, tổng vốn ODA ký kết trong lĩnh vực này đạt 49,47
triệu USD bằng 48% tổng giá trị ký kết trong thời kỳ. Vốn ODA ký kết ở giai đoạn
này chiếm một trọng lượng quá lớn tập trung chủ yếu vào 3 dự án lớn Chương trình
PTNT Quảng Trị giai đoạn II và III, Giảm nghèo miền Trung và Chương trình Chia
Sẻ (Giai đoạn 1). Ngược lại, giai đoạn 2006-2010 có một sự điều chỉnh giảm lớn,
vốn ODA cho khu vực chỉ chiếm 21%, và đến giai đoạn 2011-2013 tỷ lệ này còn lại
18%. Con số chung cho cả giai đoạn 2000-2013 là 25,47% vẫn cho thấy phát triển
nông nghiệp nông thôn được chú trọng.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ H
Ế
51
Điện, giao thông
Trong giai đoạn 2000-2005, vốn ODA ký kêt cho ngành điện giao thông đạt
34,86 triệu USD, chiếm 34% tổng giá trị ODA tổng giá trị ODA của cả thời kỳ.
Giai đoạn 2005-2010 vốn ODA đầu tư cho lĩnh vực giảm xuống còn 15% nhưng lại
tăng vượt bậc trong giai đoạn 2011-2013 là 53%. Vốn ODA Quảng Trị đã góp phần
điện khí hóa nông thôn và cầu đường cho vùng sâu vùng xa của tỉnh. Đây là lĩnh
vực được ưu tiên tập trung đầu tư của tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 2000-2013.
Thủy lợi cấp thoát nước, vệ sinh môi trường
Trong thời kỳ 2001-2005, tổng vốn ODA được ký kết 16,9 triệu USD chiếm
16%. Nguồn vốn chỉ tập trung vào dự án ‘Cải thiện môi trường đô thị miền Trung,
tỉnh Quảng Trị’ và 2 dự án liên quan đến cấp nước ở Hải Lăng và hệ thống thủy lợi
Nghĩa Tây. Đến giai đoạn 2006-2010 vốn ODA tập trung đến 50% dành cho thủy
lợi, tập trung vào các dự án cấp nước cho các thị trấn, và nâng cấp hoàn thiện hệ
thống thủy lợi, đồng thời xây dựng hồ chứa nước. Đây cũng là lĩnh vực được chú
trọng đầu tư bằng vốn ODA của tỉnh đứng sau lĩnh vực điện- giao thông.
Ngoài 3 lĩnh vực chính trên, lĩnh vực giáo dục và y tế chiếm trên dưới 3% cho
cả giai đoạn 2001-2013. Trong ngành y tế, vốn ODA được hỗ trợ để phát triển hệ
thống y tế dự phòng và phòng chống bệnh truyền nhiễm tiểu vùng sông Mê Kông
xây dựng bệnh viện huyện Vĩnh Linh và các hỗ trợ y tế khác.
Tương tự như lĩnh vực y tế, lĩnh vực giáo dục được tập trung đầu tư vào xây
dựng trường tiểu học, hoàn thiện hệ thống giáo dục tiểu học và trung học cơ sở.
Cuối cùng là hỗ trợ kỹ thuật và du lịch chỉ có 1 dự án cho cả giai đoạn 2001-2013.
2.3.5 Các cơ quan chủ quản quản lý vốn ODA
Việc tổ chức và phối hợp thẩm định, phê duyệt nội dung văn kiện, tham gia đàm
phán, ký kết điều ước quốc tế; tổ chức thực hiện và theo dõi, đánh giá, nghiệm thu,
quyết toán và bàn giao kết quả chương trình, dự án ODA cũng được chú trọng. Vấn
đề quan trọng chứa đựng bất cập là phân cấp quản lý vốn ODA giữa trung ương và
địa phương. Vốn ODA là của Chính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế dành
cho Việt Nam qua Chính phủ nên Chính phủ phải thống nhất quản lý. Song, rõ ràng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Chính phủ không thể trực tiếp quản lý toàn bộ các dự án ODA, nên nhất thiết phải
có sự phân cấp cho chính quyền địa phương. Song hiện nay, chúng ta chưa có hệ
thống tiêu chí phân cấp rõ ràng, chỉ mới dựa vào qui mô của dự án để quyết định
phân cấp: Chính phủ trực tiếp quản lý các dự án lớn, còn chính quyền địa phương
được phân cấp quản lý một số dự án qui mô nhỏ. Sự không rõ ràng trong phân cấp
quản lý vốn ODA là một trong những nguyên nhân gây nên sự chậm trễ và đùn đẩy
trách nhiệm lẫn nhau giữa các cấp.
Sự phân cấp quản lý ảnh hưởng đến cơ quan đơn vị nào trực tiếp quản lý dự án.
Theo Sơ đồ 2.5 UBND tỉnh Quảng Trị quản lý 60% lượng vốn ODA trên địa bàn,
cho thấy mức độ phân cấp về địa phương quản lý đã chiếm hơn một nữa tổng vốn
đầu tư. Tiếp đến là Bộ NN&PTNT chiếm 15%. Đối với các dự án nông nghiệp và
phát triển nông thôn thuộc chương trình quốc gia như xây dựng cơ sở hạ tầng nông
thôn, các chương trình giảm nghèo, hay khắc phục thiên tai. Các lĩnh vực khác như
giáo dục đào tạo, y tế, thủy lợi cấp nước thoát nước vệ sinh môi trường, điện giao
thông và hỗ trợ kỹ thuật hầu hết do địa phương quản lý, vì vậy Bộ Giao thông Vận
tải, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế chiếm một tỉ lệ nhỏ trong quản lý vốn ODA.
Sơ đồ 2.5. Cơ cấu cơ quan chủ quản dự án ODA
Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị
Bộ GT-VT
7%
Bộ NN&PTNT
15%
Bộ Xây dựng
5%
Bộ Y tế
3%UBND Q.Trị
60%
Khác
10%
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
2.3.6 Đóng góp ODA đối với phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị
Các dự án ODA đã được thực hiện có hiệu quả, tuân thủ các quy chế và
nguyên tắc về quản lý và sử dụng vốn ODA của Chính phủ Việt Nam, được các nhà
tài trợ đánh giá cao. Việc huy động và sử dụng vốn ODA đã đạt được nhiều thành
tựu nổi bật, đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xoá đói giảm
nghèo và an sinh xã hội của tỉnh nhà. Những đóng góp của ODA đối với sự phát
triển của tỉnh bao gồm:
Thứ nhất, ODA đã bổ sung một nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển,
nhất là đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Riêng trong giai đoạn 1996-2013, vốn ODA
thực hiện đã bổ sung khoảng 17% cho tổng vốn đầu tư toàn xã hội và khoảng
33,90% tổng đầu tư từ ngân sách nhà nước.
Thứ hai, vốn ODA góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; xóa đói giảm
nghèo ở nhiều địa phương, nhất là các xã nghèo thuộc vùng bãi ngang, vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người; tăng thu nhập nông nghiệp và phi nông
nghiệp cho người nghèo thông qua các hoạt động cung cấp tín dụng, trình diễn và
nhân rộng các mô hình sản xuất - chăn nuôi hiệu quả và chuyển giao kỹ thuật, công
nghệ mới.
Vốn ODA đã hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển nông
nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp của các huyện đồng bằng và miền núi; góp phần
tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, phát triển xã hội, xóa đói giảm nghèo.
Nhiều công trình cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội được đầu tư bằng vốn ODA đã
hoàn thành được đưa vào sử dụng đang phát huy tác dụng tích cực: (i). hệ thống
đường giao thông gồm: Quốc lộ 9, tỉnh lộ, giao thông nông thôn; (ii). hệ thống điện,
đường dây và trạm phân phối, lưới điện nông thôn ở các huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ,
Triệu Phong và Hải Lăng; (iii). các công trình thuỷ lợi như: Hệ thống thuỷ lợi Nam
Thạch Hãn, Cống An Tiêm, hệ thống đê điều, trạm bơm ở các huyện; (iv). hệ thống
các trường tiểu học vùng lũ, trường trung học cơ sở, và trường mầm non ở các
huyện, xã; (v). hệ thống cấp và thoát nước ở thành phố Đông Hà, các công trình cấp
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
nước quy mô nhỏ ở các xã, thôn vùng đồng bằng và miền núi; (vii) các cơ sở y tế
gồm: bệnh viện huyện Vĩnh Linh, bệnh viện huyện Hải Lăng, một số trạm y tế xã
được xây mới, cải tạo hoặc nâng cấp.
Thứ ba, vốn ODA đã góp phần tiếp nhận kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản
lý tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực và hỗ trợ phát triển thể chế. Một phần vốn ODA
đã hỗ trợ tài chính để đào tạo và đào tạo lại cho một lực lượng lớn nguồn nhân lực,
bao gồm: các cán bộ làm việc ở các Ban quản lý dự án, các cán bộ của các cơ quan
chuyên môn các cấp, người dân hưởng lợi vùng dự án ODA.
Thứ tư, vốn ODA đã góp phần tăng cường bảo vệ môi trường và phát triển bền
vững ở các huyện, thị trong tỉnh. Điều này thể hiện thông qua các dự án trồng rừng
ở các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Hải Lăng, Triệu Phong, Cam Lộ và Đakrông, cấp
nước và vệ sinh môi trường ở thành phố Đông Hà và các huyện, thị trong tỉnh, thu
gom và xử lý chất thải ở các xã thuộc huyện Gio Linh, Vĩnh Linh và Hải Lăng, các
nghiên cứu về vùng đầu nguồn Sông Ô Lâu để giảm thiểu lũ lụt cho vùng trũng
huyện Hải Lăng.
Thứ năm, vốn ODA đã góp phần thực hiện các chính sách đối ngoại của tỉnh.
Thông qua hợp tác thực hiện các chương trình, dự án ODA cung cấp cho tỉnh,
Chính phủ và nhân dân các nước tài trợ cũng như các tổ chức quốc tế đã hiểu và
tích cực ủng hộ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thắt chặt tình cảm hữu
nghị và hợp tác phát triển.
2.4 Thực trạng quản lý vốn ODA tỉnh Quảng Trị qua kết quả khảo sát
2.4.1 Thông tin chung về mẫu khảo sát
Tại Sở Kế hoạch và Đầu tư chỉ có 06 phòng (với số lượng biên chế 29 cán bộ)
có liên quan đến công tác quản lý vốn ODA. Do vậy, có 29 phiếu điều tra được gửi
đến 29 cán bộ để thực hiện điền phiếu điều tra tại Sở. Bên cạnh đó, trên địa bàn tỉnh
có 05 Sở/ban ngành và 05 huyện/thị xã/thành phố làm chủ các dự án ODA và có 11
BQLDA được các chủ dự án thành lập. Số phiếu gửi đến các chủ dự án và các
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
BQLDA là 150 phiếu, tuy nhiên chỉ có 121 phiếu điều tra được điền. Như vậy, tổng
số phiếu điều tra hợp lệ thu được từ khảo sát là 150 phiếu.
Theo số liệu khảo sát số lượng cán bộ nhà nước chỉ là 44 chiếm 29,3% và cán
bộ hợp đồng chiếm đến 70,7% trong tổng quan sát. Chỉ có duy nhất 1 cán bộ nhà
nước là trình độ trung cấp, và 7 cán bộ trình độ thạc sỹ đều là cán bộ hợp đồng và
chiếm gần đến 90% số lượng cán bộ khảo sát là trình độ đại học (Bảng 2.7).
Bảng 2.7. Trình độ phân theo nhóm cán bộ
Nhóm cán bộ
Trung cấp, cao
đẳng
Đại học Sau Đại học Tổng lao
động
Số
lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
%
Cán bộ nhà nước 1 2,3 43 97,7 0 0 44 29,3
Cán bộ hợp đồng 0 0 99 93,4 7 6,6 106 70,7
Nguồn: Số liệu điều tra 2014
Sơ đồ 2.6 cho thấy hầu hết cán bộ đã và đang quản lý các dự án ODA có số dự
án tham gia dưới 5 dự án. Đối với nhóm cán bộ nhà nước số dự án tham gia quản lý
từ 5 đến 10 dự án chiếm 16% và số dự án tham gia quản lý từ 10 đến 15 dự án chỉ là
2%. Trong khi đó đối với nhóm cán bộ hợp đồng, hơn 90% tham gia quản lý dự án
ODA nhỏ hơn 5. Nếu so sánh giữa nhóm cán bộ nhà nước và cán bộ hợp đồng cho
thấy cán bộ nhà nước có số dự án ODA tham gia quản lý nhiều hơn, đặc biệt đối với
những cán bộ đã và đang quản lý nhiều hơn 5 dự án ODA.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Sơ đồ 2.6. Số lượng dự án đã tham gia quản lý
Nguồn: Số liệu điều tra 2014
Sơ đồ 2.7. Số dự án quản lý phân theo nhóm cán bộ
Nguồn: Số liệu điều tra 2014
Sơ đồ 2.7 cho thấy hầu hết cán bộ nhà nước và cán bộ hợp đồng đều có số dự án
ODA tham gia quản lý thực hiện đều nhỏ hơn hoặc bằng 5 năm. Đối với nhóm cán
bộ hợp đồng số dự án đã tham gia quản lý và thực hiện lớn hơn 5 năm rất ít chỉ
chiếm 9% trong khi đó đối với nhóm cán bộ nhà nước tỷ lệ này cũng điều chỉnh hơn
một phần. Đặc biệt đối với người có số dự án lớn hơn 11 dự án chỉ chiếm 2%.
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
<5 5-10 11-15
Cán bộ nhà nước
Cán bộ hợp đồng
82%
16%
2%
92%
5% 4%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
<=5 6-10 11-15
Cán bộ nhà nước Cán bộ hợp đồngĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
Sơ đồ 2.8. Số năm kinh nghiệm phân theo nhóm cán bộ
Nguồn: Số liệu điều tra 2014
Số cán bộ nhà nước làm việc tại các ban quản lý dự án có sự phân bố đồng đều
hơn so với nhóm hợp đồng với các phân nhóm năm kinh nghiệm: (1) nhỏ hơn hoặc
bằng 5 năm; (2) từ 6 đến 10 năm; (3) từ 11 đến 15 năm; (4) lớn hơn 15 năm. Trong
khi đó, cán bộ nhà nước có kinh nghiệm từ 5 đến 10 năm chiếm đến 36% trong tổng
số và số năm kinh nghiệm từ 11-15 năm chiếm 30%. Đặc biệt đối với nhóm cán bộ
hợp đồng, tỷ lệ cán bộ có số năm kinh nghiệm ở ban quản lý dự án ODA trên 15
năm chiếm đến 13%, nhưng ngược lại đối với nhóm có số năm kinh nghiệm từ 11-
15 năm chỉ chiếm 9% (Sơ đồ 2.8).
Thành phần cán bộ được khảo sát có giá trị tương ứng với cơ cấu dự án ODA
phân theo lĩnh vực. Cán bộ khảo sát tập trung chủ yếu vào 3 nhóm chính là nông
nghiệp PTNT; thủy lợi và cấp nước vệ sinh; y tế và giáo dục. Ngoài ra nhóm cán bộ
tham gia trong dự án điện giao thông chiếm 13,33%. Tỷ lệ cán bộ được phỏng vấn
ở mỗi nhóm dự án xây dựng năng lực và du lịch chiếm 4%.
32%
36%
30%
2%
44%
33%
9%
13%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
15
Cán bộ nhà nước Cán bộ hợp đồng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
Bảng 2.8. Phân nhóm cán bộ theo qui mô dự án
Đvt: %
≤ 1 triệu
USD
>1 & ≤ 5 triệu
USD
>5& ≤10 triệu
USD
>10 triệu
USD
Cán bộ nhà nước 13,6 43,2 22,7 20,5
Cán bộ hợp đồng 0 48,1 25,5 26,4
Nguồn: Số liệu điều tra 2014
Phân loại cán bộ nhà nước và cán bộ hợp đồng theo qui mô dự án ở bảng 2.8
cho ta thấy rằng cán bộ hợp đồng được tuyển dụng làm ở dự án có qui mô lớn nhiều
tương đối hơn so với cán bộ nhà nước. Đặc biệt đối với nhóm dự án nhỏ hơn hoặc
bằng 1 triệu USD không có cán bộ nào. Trong khi đó tỷ lệ cán bộ hợp đồng làm ở
nhóm lớn hơn 1 triệu USD và nhỏ hơn 5 triệu USD chiếm gần 50%. Hai nhóm có
qui mô lớn có tỷ lệ thuê ngoài lao động cao hơn so với số cán bộ nhà nước, đối với
2 nhóm này số cán bộ hợp đồng phân bố tương đối đồng đều.
Hầu hết các dự án do UBND tỉnh Quảng Trị là cơ quan chủ quản chiếm 65% còn
lại là các bộ như Bộ Nông Nghiệp và PTNN, Bộ Giao Thông Vận tải, Bộ Y tế,...
2.4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua Cronbach Apha
Thang đo công tác quản lý vốn ODA bao gồm tám thành phần và được đo
lường bằng 46 biến quan sát (Phụ lục 3). Các thang đo được đánh giá sơ bộ thông
qua công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach Alpha. Hệ số Cronbach Alpha được sử
dụng để loại biến không phù hợp trước, các biến có hệ số tương quan biến tổng
(item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ
tin cậy Alpha từ 0,6 trở lên.
Kết quả Cronbach Alpha của thành phần của công tác định hướng xây dựng dự
án có giá trị Cronbach Apla là 0,596 nhỏ hơn 0,6 vì vậy cần phải kiểm tra tương
quan biến tổng và giá trị cronbach alpha nếu loại biến này (xem phụ lục 3). Có 5
biến thành phần cần thiết phải loại đó là DHUONG1, DHUONG 2, DHUONG3,
DHUONG9, DHUONG10 vì hệ số tương quan biến tổng thấp và giá trị tương quan
nếu loại biến cao. Sau khi loại 5 biến này kết quả Cronbach Alpha được trình bày ở
bảng dưới:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
Bảng 2.9. Cronbach Alpha của thành phần định hướng và xây dựng dự án
Biến quan
sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Phương sai
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Alpha nếu
loại biến này
Công tác định hướng và xây dựng dự án (DHUONG) Cronbach alpha = 0,747
DHUONG4 17.17 3.419 .691 .410
DHUONG5 17.31 3.250 .671 .664
DHUONG6 17.30 3.285 .776 .586
DHUONG7 17.32 3.159 .779 .683
DHUONG8 17.11 3.631 .427 .457
DHUONG11 17.38 3.767 .411 .556
Nguồn: Số liệu điều tra 2014
Kiểm tra thang đo các biến về vận động thu hút vốn ODA cho thấy hệ số Cronbach
Alpha của 5 biến thành phần nhỏ hơn 0,6 và đồng thời giá trị tương quan nếu loại biến
lại cao hơn giá trị tương quan không loại biến vì vậy cần thiết loại biến VDTH5 ra khỏi
biến nội dung vận động thu hút (Phụ lục 3). Nội dung của biến VDTH5 là dự án lạc
hậu bởi tác động của biến động về giá cả, chi phí, giải phóng mặt bằng và công nghệ,
giá trị này có mức biến động cao hơn so với các chỉ tiêu khác và ngược với khuynh
hướng của các câu hỏi trên. Cũng đồng thời hoạt động thu hút ODA chưa khuyến
khích và thu hút khu vực tư nhân (VDTH4). Sau khi loại biến VDTH4, VDTH5, thang
đo Cronbach Alpha được trình bày ở bảng dưới:
Bảng 2.10. Cronbach Alpha của thành phần vận động thu hút
Biến quan
sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Phương sai
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Alpha nếu
loại biến này
Vận động & thu hút (VDTH) Cronbach alpha = 0.820
VDTH1 7.01 1.416 .806 .513
VDTH2 7.09 1.199 .751 .676
VDTH3 7.03 1.079 .789 .628
Nguồn: Số liệu điều tra 2014
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
Biến thủ tục hành chính (TTHC) có 4 biến thành phần và có Cronbach Alpha là
0,777 lớn hơn 0,60 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa, các biến đều có hệ số
tương quan biến tổng cao, thành phần các hệ số này lớn hơn 0,40 (Bảng 2.11). Nên
4 biến thành phần của thủ tục hành chính đạt độ tin cậy.
Bảng 2.11 Cronbach Alpha của thành phần thủ tục hành chính
Biến quan
sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Phương sai
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Alpha nếu
loại biến này
Thủ tục hành chính (TTHC) alpha = 0,777
TTHC1 10.62 2.304 .701 .515
TTHC2 10.69 1.959 .689 .626
TTHC3 10.65 2.335 .792 .620
TTHC4 10.65 2.268 .763 .633
Nguồn: Số liệu điều tra 2014
Kết quả Cronbach Alpha của thành phần qui trình thủ tục là 0,841 lớn hơn 0,60.
Hơn nữa, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng đều cao, phần lớn các hệ số
này đều lớn hơn 0,55 nên các biến này đều đạt độ tin cậy cao.
Bảng 2.12. Cronbach Alpha của thành phần qui trình thực hiện
Biến quan
sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Phương sai
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Alpha nếu
loại biến này
Qui trình thực hiện (QTTH) alpha = 0,841
QTTH1 10.70 2.413 .555 .850
QTTH2 10.58 2.312 .645 .812
QTTH3 10.65 2.080 .774 .754
QTTH4 10.67 2.130 .735 .772
Nguồn: Số liệu điều tra 2014
Kết quả Cronbach Alpha của thành phần của công tác tổ chức thực hiện,
quản lý và giám sát là 0,403, thể hiện độ tin cậy của thang đo biến này thấp (Phụ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
lục 3). Quan sát giá trị tương quan biến tổng cho thấy giá trị tương quan biến
tổng của 3 biến thành phần TCTH7, TCTH8, TCTH9 nhỏ hơn 0, nên ta loại ba
biến này. 3 biến này liên quan đến thời gian thực hiện dự án: TCTH7- thời gian
của dự án dài và địa phương có sự thay đổi nhân sự không ảnh hưởng đến việc
tiếp nhận dự án; TCTH8 – Thời gian hoàn thành dự án kéo dài làm phát sinh vốn
đầu tư tăng cao so với dự kiến và cam kết; TCTH9 – Thời gian hoàn thành dự án
kéo dài làm giảm tính hiệu quả của dự án khi đi vào vận hành khai thác. Giá trị
tương quan biến tổng của TCTH3 – Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được
thực hiện thường xuyên, hệ thống và bài bản cũng nằm ngoài xu thế chung của
biến TCTH nên bị loại. Sau khi loại bốn biến kết quả của giá trị Cronbach Alpha
được trình bày trong bảng 2.13.
Bảng 2.13 Cronbach Alpha của công tác tổ chức thực hiện, quản lý và giám sát
Biến quan
sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Phương sai
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Alpha nếu
loại biến này
Tổ chức thực hiện (TCTH) alpha = 0,727
TCTH1 13.83 2.815 .496 .682
TCTH2 13.75 2.700 .532 .667
TCTH4 13.44 2.168 .594 .634
TCTH5 13.65 2.362 .544 .656
TCTH6 13.81 2.891 .310 .745
Nguồn: Số liệu điều tra 2014
Kết quả Cronbach Alpha của thành phần tổ chức, quản lý và giám sát sau khi đã
loại 3 biến thành phần có giá trị 0,727 lớn hơn 0,6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn.
Loại trừ biến TCTH6 các biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn hoặc
gần bằng 0,5. Hệ số TCTH6 – Sự ổn định trong bộ máy nhân sự và khả năng thay
thế ban quản lý dự án hoạt động không hiệu quả có hệ số tương quan biến tổng
0,310 vẫn lớn hơn 0,3 nên biến này phù hợp và đạt độ tin cậy.
B
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_cong_tac_quan_ly_von_ho_tro_phat_trien_chinh_thuc_oda_tai_so_ke_hoach_va_dau_tu_tinh_quan.pdf