MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời mở đầu
CHƯƠNG I : THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại 3
1.1.1 Khái niệm về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại 3
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động bảo lãnh 5
1.1.3 Các loại bảo lãnh ngân hàng 6
1.1.4 Tầm quan trọng của hoạt động bảo lãnh 9
1.1.5 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh 10
1.2 Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thương mại 12
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp 12
1.2.2 Phương pháp thẩm dịnh tài chính doanh nghiệp 14
1.2.3 Nội dung thẩm định tài chính doanh nghiệp 14
1.2.3.1 Thẩm định các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp 14
1.2.3.2 Thẩm định các chỉ tiêu phi tài chính 19
1.2.4 Đặc điểm công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động bảo lãnh .24
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thương mại 23
1.3.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng 23
1.3.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng doanh nghiệp 26
1.3.3 Các nhân tố khác 27
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI VPBANK 31
2.1 Giới thiệu chung về VPBank 31
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VPBank 31
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của VPBank 31
2.1.3 Tình hình hoạt động của VPBank 33
2.2 Thực trạng công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động bảo lãnh tại VPBank 37
2.2.1 Tình hình hoạt động bảo lãnh tại VPBank 37
2.2.2 Thẩm định tài chính đối với hồ sơ đề nghị bảo lãnh 39
2.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ 39
2.2.2.2 Thẩm định về tư cách pháp lý khách hàng 41
2.2.2.3 Thẩm định về lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tư cách của chủ doanh nghiệp 41
2.2.2.4 Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp 43
2.2.2.5 Thẩm định nhu cầu bảo lãnh 45
2.2.2.6 Đánh giá chung và kết luận 45
2.2.3 Ví dụ minh họa về công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động bảo lãnh tại VPBank 47
2.2.3.1 Thẩm định tư cách khách hàng: 49
2.2.3.2 Thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh: 50
2.2.3.3 Rủi ro và kiểm soát rủi ro 61
2.3 Đánh giá thực trạng thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động bảo lãnh tại VPBank 62
2.3.1 Kết quả đạt được 62
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 62
2.3.2.1 Hạn chế 62
2.3.2.2 Nguyên nhân 63
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI VPBANK 65
3.1 Định hướng phát triển của ngân hàng 65
3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động bảo lãnh tại VPBank 66
3.2.1 Hoạt động Marketing .67
3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn thông tin 68
3.2.3 Hoàn thiện nội dung thẩm định 69
3.2.4 Tăng cường số lượng và chất lượng cán bộ thẩm định .70
3.2.5 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng .72
3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động bảo lãnh tại VPBank 72
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 72
3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư và một số cơ quan khác 73
3.3.3 Kiến nghị với khách hàng doanh nghiệp 74
KẾT LUẬN 91
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong bảo lãnh tại Ngân hàng TMCT Ngoài quốc doanh (VP Bank), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nai, Kiờn Giang và cỏc phũng giao dịch, nõng tổng số điểm giao dịch trờn toàn Hệ thống của VPBank lờn 50 chi nhỏnh và phũng giao dịch.
Số lượng nhõn viờn của VPBank trờn toàn hệ thống tớnh đến nay cú trờn 1.000 người, trong đú phần lớn là cỏc cỏn bộ, nhõn viờn cú trỡnh độ đại học và trờn đại học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhõn viờn chớnh là sức mạnh của ngõn hàng, giỳp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thỏch sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Chớnh vỡ vậy, những năm vừa qua VPBank luụn quan tõm nõng cao chất lượng cụng tỏc quản trị nhõn sự.
2.1.2 Tỡnh hỡnh hoạt động của VPBank
Kể từ khi được Ngõn hàng Nhà nước cấp phộp và đi vào hoạt động cho tới nay, VPBank đó trải qua nhiều thăng trầm mà kết quả hoạt động của Ngõn hàng này khụng thể chỉ gúi gọn trong vài trang giấy. Tuy vậy, tỡnh hỡnh hoạt động của VPBank trong vài năm gần đõy sẽ được điểm qua túm tắt để bạn đọc cú hỡnh dung về Ngõn hàng.
Năm 2004, nền kinh tế chứng kiến GDP tăng trưởng ở mức 7,6% cao nhất trong vũng 7 năm (tớnh đến năm 2004) nhưng cũng gặp trở ngại như dịch SARS và cỳm gà. Với ngành Ngõn hàng – Tài chớnh núi riờng, Ngõn hàng Nhà nước cơ cấu lại hoạt động của mỡnh và của cỏc Ngõn hàng thương mại theo hướng tăng cường cơ chế giỏm sỏt từ xa. Bờn cạnh đú, đi kốm với tăng trưởng kinh tế cao là lạm phỏt vượt quỏ chỉ tiờu do Quốc hội đề ra buộc Ngõn hàng Nhà nước bỡnh ổn tỷ giỏ, thắt chặt tớn dụng và tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lói suất cơ bản. Tất cả những sự kiện này khiến VPBank đối mặt với thỏch thức nhiều hơn là cơ hội. Tuy vậy, bằng hướng tư duy kinh doanh đỳng đắn, năm 2004 đỏnh dấu nhiều thành cụng của Ngõn hàng. Tổng nguồn vốn huy động được năm 2004 là 3.872 tỷ đồng, trong đú huy động từ thị trường dõn cư là hơn 1.824 tỷ, từ thị trường cỏc tổ chức kinh tế là hơn 2.048 tỷ đồng.
Hoạt động tớn dụng:
- Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2004 đạt 2.155 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2003
- Dư nợ cho vay đạt 1.865,4 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2003
- Thu nhập thuần từ tiền lói đạt 94,8 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2003
- Nợ quỏ hạn của VPBank giảm từ 13,2% cuối năm 2003 xuống cũn 0,5% vào cuối năm 2004.
Bảng 1-Hoạt động tớn dụng của VPBank năm 2004
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
Số tiền
%
Tổng dư nợ cỏc loại
1.865.364
100
Cho vay ngắn hạn
1.004.349
53,8
Cho vay trung-dài hạn
861.015
46,2
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2004-VPBank.
Hoạt động thanh toỏn quốc tế:
- Doanh số mở L/C nhập khẩu đạt gần 27 triệu USD tăng 3,8 triệu so với năm 2003.
- Doanh số thụng bỏo L/C xuất: toàn hệ thống thực hiện được 6 triệu USD. Số bộ chứng từ chiết khấu qua VPBank là 119 bộ trị giỏ 3,1 triệu USD.
- Chuyển tiền thanh toỏn quốc tế 29 triệu USD, tăng 7 triệu USD tổng số phớ dịch vụ thanh toỏn quốc tế toàn hệ thống thu được là 3,9 tỷ đồng, tăng 500 tỷ đồng so với năm 2003.
Năm 2005 là năm nền kinh tế gặp nhiều khú khăn song mức tăng trưởng đạt 8,4% (mức cao nhất trong vũng 9 năm tớnh đến năm 2005). Với 3 đợt khuyến mói lớn huy động vốn bốc thăm trỳng thưởng cựng chương trỡnh “gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam đảm bảo bằng USD”, Ngõn hàng đó thu hỳt được lượng vốn đỏng kể là 5.645 tỷ đồng so với năm 2004 là 3.872 tỷ.
Hoạt động tớn dụng:
Hoạt động tớn dụng của VPBank vẫn giữ vững theo phương chõm “bảo thủ”, nghĩa là khụng phỏt triển núng bằng cỏch nới lỏng điều kiện tớn dụng. Tuy vậy, nhờ cú sự nỗ lực tiếp thị khỏch hàng của cỏc đơn vị nờn tốc độ phỏt triển tớn dụng vẫn đạt mức tăng khỏ, cao gấp hơn 2 lần mức tăng trưởng tớn dụng chung của toàn ngành Ngõn hàng năm 2006.
- Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2005 là 3.913 tỷ đồng, tăng 1.758 tỷ đồng (82%) so với năm 2004.
- Dư nợ tớn dụng toàn hệ thống tớnh đến 31/12/2005 đạt 3.014 tỷ đồng, vượt 9% so với kế hoạch, tăng gần 1.200 tỷ đồng so với năm 2004.
Bảng 2-Hoạt động tớn dụng của VPBank năm 2005
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
Số tiền
%
Tổng dư nợ cỏc loại
3.014.209
100
Cho vay ngắn hạn
1.407.151
46,68
Cho vay trung-dài hạn
1.607.058
53,32
Dư nợ xấu
22.696
0,75
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2005-VPBank.
Hoạt động thanh toỏn quốc tế:
- Trị giỏ L/C nhập mở trong năm là 38.768,23 tỷ đồng.
- Trị giỏ L/C xuất thụng bỏo trong kỳ là 6.243,31 tỷ đồng.
Năm 2006 được coi là năm phỏt triển ngoạn mục của ngành Ngõn hàng cả về số lượng và doanh số hoạt động, VPBank cũng khụng nằm ngoài xu hướng đú. Tổng nguồn vốn huy động của VPBank là 7.531 tỷ đồng, tăng 1.886 tỷ đồng so với năm 2005.
Hoạt động tớn dụng:
Nhằm duy trỡ mức tăng trưởng khả quan như cỏc năm trước, cỏc bộ phận nghiệp vụ của VPBank đó tớch cực chủ động tiếp thị, khai thỏc thờm cỏc đối tượng khỏch hàng mới, triển khai cỏc nghiệp vụ cho vay đối với cỏc hộ kinh doanh ở cỏc chợ lớn, phỏt triển nghiệp vụ cho vay cầm cố cổ phiếu của cỏc Ngõn hàng thương mại…Về chất lượng tớn dụng trong năm vẫn được duy trỡ ở mức an toàn, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 0,75% xuống cũn 0,42% dư nợ.
- Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2006 là 5.084 tỷ đồng, tăng 1.171 tỷ đồng so với năm 2005.
- Dư nợ tớn dụng toàn hệ thống năm 2006 là 4.290 tỷ đồng.
Bảng 3-Hoạt động tớn dụng của VPBank năm 2006
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
Số tiền
%
Tổng dư nợ cỏc loại
4.011.203
100
Cho vay ngắn hạn
2.014.351
50,2
Cho vay trung-dài hạn
1.996.852
49,8
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2006-VPBank.
Hoạt động thanh toỏn quốc tế:
Hoạt động thanh toỏn quốc tế cú nhiều khởi sắc, tổng phớ thanh toỏn quốc tế thu được là 2,01 tỷ đồng, thấp hơn kế hoạch 12% nhưng cao hơn cựng kỳ năm 2005.
Tỡnh hỡnh huy động vốn của VPBank từ năm 2003-2006 được túm tắt ở bảng sau:
Bảng 4-Hoạt động huy động vốn của VPBank 2003-2006
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
2006
2005
2004
2003
Tổng nguồn vốn huy động
7.531.264
5.645.307
3.872.813
2.212.964
Tổng huy động từ thị trường I
4.865.917
3.178.389
1.824.539
1.212.884
Tiền gửi tiết kiệm
4.136.969
2.704.660
1.541.341
1.032.513
Tiền gửi thanh toỏn
728.948
473.729
283.198
210.371
Tổng huy động vốn từ thị trường II
2.665.347
2.446.918
2.048.279
970.08
Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2003-2006-VPBank
2.2 Thực trạng cụng tỏc thẩm định tài chớnh doanh nghiệp trong hoạt động cấp bảo lónh tại VPBank
2.2.1 Tỡnh hỡnh hoạt động cấp bảo lónh tại VPBank
Bảo lónh là một trong bốn loại nghiệp vụ tớn dụng cơ bản của ngõn hàng thương mại, cú ưu điểm là ngõn hàng khụng phải tài trợ tài chớnh ngay cho khỏch hàng mà vẫn kiếm được doanh thu từ phớ. Hiểu rừ lợi thế này nờn Ban Lónh đạo VPBank luụn quan tõm phỏt triển hoạt động cấp bảo lónh phục vụ khỏch hàng đặc biệt là trong mấy năm trở lại đõy.
VPBank thực hiện cam kết bảo lónh khỏch hàng với cả 6 loại bảo lónh là: bảo lónh thực hiện hợp đồng, bảo lónh dự thầu, bảo lónh vay vốn, bảo lónh thanh toỏn, bảo lónh đảm bảo chất lượng sản phẩm và bảo lónh hoàn thanh toỏn. Tuy nhiờn, theo nhu cầu của khỏch hàng, Ngõn hàng thương mại Ngoài quốc doanh tập trung phỏt hành cỏc loại bảo lónh chủ yếu như: bảo lónh thực hiện hợp đồng, bảo lónh dự thầu, bảo lónh thanh toỏn và bảo lónh đảm bảo chất lượng sản phẩm. Là một ngõn hàng bỏn lẻ, đối tượng khỏch hàng của VPBank đa số là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, quy mụ nhỏ và vừa, nhiều doanh nghiệp trong số họ trở thành khỏch hàng quen thuộc của VPBank, sử dụng dịch vụ này một cỏch thường xuyờn và khụng chỉ bú hẹp ở một loại hỡnh bảo lónh nhất định. Cam kết bảo lónh khỏch hàng tại VPBank tăng từ 118.262,81 triệu đồng năm 2003 lờn 142.177,98 triệu đồng năm 2004, tuy giảm xuống 57.313 triệu đồng năm 2005 nhưng đó tăng lờn 160.113,46 triệu đồng năm 2006.
Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của VPBank dưới đõy phản ỏnh rừ hơn tỡnh hỡnh hoạt động cấp bảo lónh so với toàn hoạt động dịch vụ ngõn hàng mang lại doanh thu cho VPBank.
Bảng 5-Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của VPBank 2003-2006
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
2006
2005
2004
2003
Thu lói cho vay
343975,26
245.696,43
185.920,33
116.517,66
Thu từ nghiệp vụ bảo lónh
3.628,94
2.001,14
3.016,64
799,18
Thu phớ dịch vụ thanh toỏn
7.003,62
6.983,07
5.626,36
6.057,27
Tổng thu ngoài lói
124.207,55
112.816,08
84.225,77
47.199,73
Nguồn: Trớch bỏo cỏo kết quả kinh doanh trong “Bỏo cỏo thường niờn” năm 2003-2006-VPBank.
Riờng năm 2006, tỷ lệ thu phớ từ nghiệp vụ bảo lónh so với cỏc hoạt động khỏc của VPBank được minh hoạ trong biểu đồ dưới đõy:
Biểu đồ 1 Tỷ lệ thu phớ dịch vụ VPBank 2006
Đơn vị: triệu đồng
Nguồn: Thống kờ từ bỏo cỏo kết quả kinh doanh 2006
2.2.2 Thẩm định tài chớnh đối với hồ sơ đề nghị bảo lónh
2.2.2.1 Quy trỡnh nghiệp vụ
Với mỗi hồ sơ đề nghị cấp bảo lónh của khỏch hàng, nhõn viờn A/O DN hay nhõn viờn tớn dụng phục vụ khỏch hàng DN tiến hành cỏc bước như sơ đồ sau dưới đõy. Một điều đỏng lưu ý là nhõn viờn A/O DN chỉ tiến hành thẩm định khỏch hàng, sau đú phải trỡnh Ban Tớn dụng để Ban này ra quyết định cú cung cấp dịch vụ cho khỏch hàng hay khụng. Sự tỏch biệt giữa thẩm định tài chớnh khỏch hàng và ra phỏn quyết cấp bảo lónh như trờn đó tăng tớnh khỏch quan, giảm rủi ro đạo đức trỏnh tổn thất cho Ngõn hàng.
Sơ đồ 2-Quy trỡnh nghiệp vụ tớn dụng A/O doanh nghiệp.
2. Tiếp nhận hồ sơ khỏch hàng
- Nhõn viờn A/O DN làm việc với khỏch hàng, hướng dẫn thủ tục và tiếp nhận hồ sơ từ khỏch hàng.
- Nhõn viờn A/O DN chuyển hồ sơ TSBĐ sang phũng thẩm định TSBĐ và xem xột BCTC.
1.Tiếp xỳc khỏch hàng, hướng dẫn lập hồ sơ
- Nhõn viờn A/O DN tiếp thị, giới thiệu sản phẩm.
- Khỏch hàng đến ngõn hàng thiết lập quan hệ tớn dụng.
5. Hoàn thiện hồ sơ tớn dụng
- Phũng thẩm định TSBĐ lập hợp đồng bảo đảm tiền vay làm thủ tục cụng chứng, nhận bàn giao tài sản (nếu cú).
- Nhõn viờn A/O DN nhập kho hồ sơ TSBĐ, sau đú lập và trỡnh hồ sơ tớn dụng để Ban Tổng Giỏm đốc hoặc Giỏm đốc ký duyệt
4. Tập hợp hồ sơ trỡnh Ban tớn dụng/ Hội đồng tớn dụng
Nhõn viờn A/O DN tập hợp hồ sơ do khỏch hàng cung cấp và tờ trỡnh của cỏc bộ phận lập để trỡnh Ban tớn dụng/ Hội đồng tớn dụng
3a. Nhõn viờn A/O DN thẩm định khỏch hàng về mọi mặt, trừ TSBĐ.
3b. Phũng thẩm định TSBĐ thực hiện định giỏ TSBĐ và lập tờ trỡnh.
6.Thực hiện quyết định cấp tớn dụng
Giải ngõn, phỏt hành thư bảo lónh, mở L/C.
7. Kiểm tra và xử lý nợ vay
- Nhõn viờn A/O DN chịu trỏch nhiệm kiểm tra sau cấp tớn dụng về mục đớch swr dụng vốn, tỡnh hỡnh tài chớnh và hoạt động của khỏch hàng.
- Phũng thẩm định TSBĐ kiểm tra về TSBĐ.
- A/O DN theo dừi thu gố, lói, phõn tớch rủi ro theo từng đối tượng, khu vực khỏch hàng.
- Kiểm tra lại việc thu lói (số tiền, thời hạn) giao Phũng Kết toỏn – Kiểm toỏn nội bộ.
8. Tất toỏn hợp đồng tớn dụng
Tất toỏn hợp đồng tớn dụng và lưu trữ hồ sơ.
2.2.2.2 Thẩm định về tư cỏch phỏp lý khỏch hàng
Sau khi tiếp nhận hồ sơ từ phớa khỏch hàng, A/O DN tiến hành thẩm định tư cỏch phỏp lý của doanh nghiệp. Với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư từ cỏc nguồn khỏc nhau, tài liệu đũi hỏi để chứng minh tư cỏch phỏp lý khỏc nhau. Trong cụng việc này, cỏn bộ tớn dụng chủ yếu dựa vào tớnh hợp phỏp của giấy tờ mà khỏch hàng cung cấp. Cụ thể, đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư trong nước, cỏn bộ tớn dụng thẩm định:
- Quyết định/giấy phộp thành lập.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Điều lệ cụng ty
- Quyết định bổ nhiệm Giỏm đốc.
Với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc tài liệu cần xỏc minh gồm:
- Hợp đồng liờn doanh được ký kết đỳng quy định của Phỏp luật
- Điều lệ được đăng ký tại cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền
- Giấy phộp đầu tư
- Danh sỏch hội đồng quản trị và Tổng Giỏm đốc cú xỏc nhận của Bộ hoặc Sở Kế hoạch Đầu tư.
- Văn bản xỏc nhận tư cỏch phỏp lý, tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc bờn liờn doanh và của nhà đầu tư nước ngoài.
2.2.2.3 Thẩm định về lịch sử hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp, tư cỏch của chủ doanh nghiệp
Để hiểu về một doanh nghiệp và quỏ trỡnh hoạt động của nú, cỏn bộ tớn dụng tỡm hiểu về lịch sử hỡnh thành phỏt triển của doanh nghiệp ở cỏc mặt: xuất xứ hỡnh thành; bước ngoặt lớn đó trải qua; những khú khăn, thuận lợi, lợi thế, bất lợi của doanh nghiệp; uy tớn của doanh nghiệp trờn thị trường.
Tiếp đến là thẩm định uy tớn doanh nghiệp trờn thị trường: khỏch hàng của doanh nghiệp là cụng ty nào? Thuộc nước nào? Mối quan hệ làm ăn cú bền vững khụng? Mặt hàng của doanh nghiệp chiếm thị phần được khụng so với cỏc doanh nghiệp cựng ngành nghề? Việc sản xuất cú ổn định khụng?
Bờn cạnh đú, cỏn bộ tớn dụng tiến hành đỏnh giỏ về quan hệ của khỏch hàng với VPBank và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc như: đỏnh giỏ về giao dịch tài chớnh trong quỏ khứ, đỏnh giỏ về cấp tớn dụng trong quỏ khứ.
Quan trọng khụng kộm, nhõn viờn A/O DN thẩm định tư cỏch chủ sở hữu và lónh đạo doanh nghiệp, gồm: lịch sử bản thõn, gia đỡnh, học vấn chuyờn mụn, uy tớn…
2.2.2.4 Thẩm định phương ỏn, dự ỏn kinh doanh
Đỏnh giỏ tớnh khả thi và hiệu quả mang lại lợi nhuận của phương ỏn, dự ỏn kinh doanh trước khi ra quyết định tài trợ cho khỏch hàng doanh nghiệp là vụ cựng quan trọng. Bởi chủ đầu tư, chủ nợ hay nhà đầu tư đều quan tõm đến việc đồng tiền mỡnh bỏ ra cú khả năng thu hồi được khụng và cao hơn cú khả năng sinh lói được khụng. Ở VPBank, khi thẩm định phương ỏn, dự ỏn kinh doanh, cỏn bộ tớn dụng thực hiện cỏc cụng việc sau:
- Xỏc minh tớnh hợp phỏp của phương ỏn sản xuất, kinh doanh.
- Đỏnh giỏ về khả năng tiờu thụ của hàng húa, dịch vụ của phương ỏn trong hiện tại và tương lai.
- Đỏnh giỏ về mức độ cạnh tranh đối với sản phẩm do phương ỏn nờu ra.
- Xỏc định cỏc điều kiện tỏc động của mọi vấn đề liờn quan cú thể tỏc động đến việc triển khai phương ỏn: khỏch hàng cú kinh nghiệm về lĩnh vực sản xuất kinh doanh nờu trong phương ỏn hay khụng? Khỏch hàng cú những lợi thế gỡ để bảo đảm cỏc yếu tố đầu vào, đầu ra để thực hiện phương ỏn? Cỏc điều kiện về khỏch quan, chủ quan cú thể tỏc động tốt hoặc xấu đến việc triển khai và hiệu quả của phương ỏn? Cỏc rủi ro cỏc thể xảy ra đối với phương ỏn và cỏc biện phỏp của khỏch hàng nờu ra để phũng ngừa và hạn chế tỏc hại của rủi ro?
- Xỏc định nhu cầu vốn và phương ỏn trả nợ.
- Xỏc định doanh thu và lợi nhuận hiệu quả của phương ỏn.
- Xỏc định thời gian để thực hiện phương ỏn, hoặc chu kỳ sản xuất kinh doanh để xõy dựng thời hạn tài trợ.
- Xỏc định nguồn trả nợ từ nguồn thu của phương ỏn và cỏc nguồn khỏc.
- Phõn tớch lưu chuyển tiền tệ của phương ỏn để bảo đảm cú nguồn tiền thực tế dựng trả nợ.
- Đỏnh giỏ chung về nhu cầu bảo lónh của khỏch hàng cú hợp lý hay khụng, việc cho vay cú phự hợp với cỏc quy định của VPBank hay khụng,
2.2.2.1.4 Thẩm định tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp
Dựa vào bỏo cỏo tài chớnh do khỏch hàng cung cấp, thụng tin từ hệ thống CIC, và cỏc nguồn thụng tin khỏc, nội dung thẩm định bao gồm:
* Kiểm tra tớnh hợp phỏp, hợp lệ của hồ sơ tài chớnh.
* Phõn tớch thực lực tài chớnh:
- Phương phỏp phõn tớch: dựng phương phỏp so sỏnh số tương đối và số tuyệt đối để đỏnh giỏ từng phần và toàn diện về khả năng tài chớnh của khỏch hàng.
- Nội dung:
Đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: Đối chiếu với mức vốn phỏp định đối với cỏc ngành nghề kinh doanh của khỏch hàng, nhận xột về sự tăng giảm vốn chủ sở hữu (nếu cú)
+ Kết quả sản xuất kinh doanh cỏc năm trước, quý trước, nhận xột về nguyờn nhõn lỗ lói.
+ Tỡnh hỡnh cụng nợ: nợ cỏc ngõn hàng và tổ chức tớn dụng
+ Tỡnh hỡnh thanh toỏn người mua, người bỏn. Khi phõn tớch cần chỳ ý phõn tớch khoản phải thu từ người mua, phải trả đối với người bỏn để xỏc định phần đi chiếm dụng và bị chiếm dụng, khả năng giải quyết để đỏnh giỏ về thực lực tài chớnh của khỏch hàng. Cần phải đỏnh giỏ thời hạn luõn chuyển hàng tồn kho, thời hạn lưu chuyển cỏc khỏan phải thu, phải trả.
+ Tỡnh hỡnh thanh toỏn với ngõn sỏch, chỳ ý thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Nhận xột tỡnh hỡnh doanh thu qua cỏc năm.
Phõn tớch hệ số tài chớnh:
Khi thẩm định thực lực tài chớnh doanh nghiệp, cỏn bộ tớn dụng tiến hành phõn tớch cỏc hệ số tài chớnh như:
+ Tỷ suất tài trợ: Chỉ tiờu này cho biết mức độ tự chủ về tài chớnh của doanh nghiệp. Chỉ tiờu này càng cao càng chứng tỏ mức độc lập về tài chớnh của doanh nghiệp. Tỷ suất tài trợ được tớnh bằng cỏch lấy nguồn vốn chủ sở hữu chia cho tổng số nguồn vốn. Tỷ suất tài trợ lớn hơn hoặc bằng 3 là mức chấp nhận được.
+ Chỉ tiờu khả năng thanh toỏn thể hiện rừ nột tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp. Chỉ tiờu này cao chứng tỏ tỡnh hỡnh tài chớnh khả quan và ngược lại.
+ Chỉ tiờu hoạt động thể hiện thời hạn, vũng luõn chuyển hàng tồn kho, lưu chuyển cỏc khoản phải trả, phải thu, hoạt động tiờu thụ hàng húa hay dịch vụ của doanh nghiệp. Cỏc chỉ tiờu hoạt động cần phõn tớch bao gồm: vũng quay hàng kho, kỳ thu tiền bỡnh quõn, doanh thu trờn tổng tài sản.
+ Chỉ tiờu thu nhập càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động tốt, mang lại nhiều lợi nhuận.
Nhằm giỳp cỏc cỏn bộ tớn dụng cú cơ sở vững chắc để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh và phi tài chớnh của một doanh nghiệp, VPBank cú đưa ra cỏc bảng xếp hàng tớn dụng mà trong đú cỏc chỉ tiờu tài chớnh và phi tài chớnh đều được lượng húa và chấm điểm cụ thể chi tiết. Bảng xếp hạng tớn dụng này cú những thang điểm khỏc nhau cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực khỏc nhau. Cỏc lĩnh vực chủ yếu bao gồm: Thương mại – dịch vụ, lĩnh vực sản xuất trực tiếp, lĩnh vực xõy dựng. Trong mỗi lĩnh vực, VPBank đề ra mức xếp hạng khỏc nhau giữa doanh nghiệp cú bỏo cỏo tài chớnh cú kiểm toỏn và doanh nghiệp trỡnh bỏo cỏo tài chớnh khụng kiểm toỏn (Phụ lục 1 – 6).
2.2.2.5 Thẩm định nhu cầu bảo lónh
Khi thẩm định nhu cầu bảo lónh, nhõn viờn A/O DN thực hiện cỏc cụng việc sau:
* Phõn tớch khả năng thực hiện phương ỏn xin bảo lónh:
- Mục đớch bảo lónh.
- Kinh nghiệm của khỏch hàng trong lĩnh vực nờu trong phương ỏn xin bảo lónh.
- Năng lực hành nghề, trỡnh độ, khả năng quản lý và đội ngũ điều hành, cụng nghệ và chất lượng mỏy múc, thiết bị thực tế bảo đảm khả năng thực hiện phương ỏn.
* Phõn tớch cỏc rủi ro khi Ngõn hàng phỏt hành bảo lónh và biện phỏp hạn chế rủi ro
2.2.2.6 Đỏnh giỏ chung và kết luận
- Đỏnh gỏ thực trạng kinh doanh.
- Đỏnh giỏ khả năng của khỏch hàng trong việc thực hiện phương ỏn xin bảo lónh.
- Đỏnh giỏ rủi ro của Ngõn hàng: cỏn bộ tớn dụng sau khi xếp hạng tớn dụng doanh nghiệp, chấm điểm rủi ro (dựa vào cỏc chỉ tiờu tài chớnh của doanh nghiệp và bảng điểm mẫu của ngõn hàng) sẽ ghi kết quả vào biểu mẫu “Phiếu xếp hạng tớn dụng”. Tựy theo kết quả chấm điểm rủi ro, khỏch hàng được chia làm sỏu mức độ rủi ro tớn dụng khỏc nhau như sau:
Bảng 6-Phiếu xếp hạng tớn dụng khỏch hàng doanh nghiệp
Điểm
Xếp loại
Đỏnh giỏ
Nhúm rủi ro
87-100
A+
Xuất sắc
Thấp
74-86
A
Tốt
Thấp
61-73
B+
Trung bỡnh
Trung bỡnh
48-60
B
< Trung bỡnh
Trung bỡnh
35-47
C+
Rủi ro khụng thu hồi cao
Cao
0-34
C
Rủi ro khụng thu hồi rấtcao
Cao
Nguồn: Văn bản hướng dẫn nghiệp vụ tớn dụng A/O doanh nghiệp-VPbank
- Đề xuất ý kiến giải quyết: Vỡ đối tượng khỏch hàng chớnh của VPBank là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhỏ và vừa với số vốn nhỏ nờn trước khi cấp tớn dụng núi chung và cấp bảo lónh núi riờng, khỏch hàng phải đảm bảo đủ tiờu chuẩn về tài sản bảo đảm. Điều này cú nghĩa là, Ngõn hàng yờu cầu khỏch hàng phải cú tài sản bảo đảm cho mỗi nhu cầu tớn dụng của mỡnh, để giảm thiểu rủi ro tớn dụng. Quan trọng hơn, tài sản đảm bảo này phải được nhõn viờn Phũng thẩm định Tài sản bảo đảm đỏnh giỏ, định giỏ. Kết quả xếp hạng tớn dụng khỏch hàng (hay xếp hạng rủi ro khỏch hàng) được kết hợp với kết quả thẩm định tài sản bảo đảm để làm căn cứ để Ngõn hàng ra phỏn quyết.
Giả sử ta đó cú kết quả thẩm định tài sản bảo đảm được phõn loại thành mạnh, trung bỡnh, yếu thỡ đỏnh giỏ tớn dụng kết hợp được thực hiện như bảng sau:
Bảng 7-Đỏnh giỏ tớn dụng kết hợp
Xếp hạng rủi ro
A+
A
B+
B
C+
C
Rủi ro thấp
Rủi ro trung bỡnh
Rủi ro cao
Mạnh
Xuất sắc
Tốt
Trung bỡnh
Trung bỡnh
Tốt
Trung bỡnh
Từ chối
Yếu
Trung bỡnh
Từ chối
Từ chối
Nguồn: Văn bản hướng dấn nghiệp vụ tớn dụng A/O doanh nghiệp-VPBank
Trong đú, hàng ngang là xếp hạng tài sản bảo đảm, hàng dọc là xếp hạng rủi ro (dựa trờn chấm điểm cỏc chỉ tiờu tài chinh doanh nghiệp). Kết quả đỏnh giỏ tớn dụng kết hợp là nằm ở ụ giao điểm giữa mức xếp hạng rủi ro và mức xếp hạng tài sản bảo đảm của khỏch hàng đú.
Sau khi thẩm định khỏch hàng về cỏc chỉ tiờu tài chớnh và phi tài chớnh, cỏn bộ tớn dụng tập hợp hồ sơ đầy đủ trỡnh Ban tớn dụng để tiến hành phỏt hành bảo lónh đồng thời đề ra biện phỏp đảm bảo, kiểm tra. Hồ sơ đầy đủ trỡnh Ban tớn dụng gồm cú:
- Giấy đề nghị giải tỏa tài khoản
- Hợp đồng kinh tế
- Thụng bỏo trỳng thầu/thực hiện hợp đồng/cung cấp sản phẩm…(loại giấy tờ này được yờu cầu tựy theo loại hỡnh bảo lónh)
- Tờ trỡnh (kết quả thẩm định chỉ tiờu tài chớnh, phi tài chớnh của khỏch hàng và đỏnh giỏ, nhận xột của cỏn bộ tớn dụng trực tiếp thực hiện)
- Giấy đề nghị phong tỏa tài khoản
- Đơn đề nghị phỏt hành bảo lónh
Nếu Ban tớn dụng thụng qua và duyệt cấp bảo lónh cho khỏch hàng doanh nghiệp, cỏn bộ tớn dụng sẽ tiến hành thảo Hợp đồng phỏt hành bảo lónh và Thư bảo lónh gửi tới khỏch hàng, yờu cầu khỏch hàng ký nhận và cam kết thực hiện đỳng với cỏc điều khoản trong hợp đồng.
Trong những năm gần đõy, bằng nỗ lực quảng bỏ hỡnh ảnh ngõn hàng, nõng cao chất lượng dịch vụ khụng ngừng và đặc biệt là tuõn thủ nghiờm tỳc quy trỡnh nghiệp vụ đảm bảo chất lượng tớn dụng, số lượng khỏch hàng cũng như giỏ trị cỏc hợp đồng kinh tế mà VPBank cam kết bảo lónh khụng ngừng tăng lờn, thể hiện ở:
Bảng 8 Hoạt động cam kết bảo lónh của VPBank 2003-2006
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
2006
2005
2004
2003
Giỏ trị hợp đồng bảo lónh
74.035
47.593
56.949
30.012
Thu phớ từ bảo lónh
3.628,94
2.001,14
3.016,64
799,18
Nguồn Bỏo cỏo thường niờn của VPBank 2003-2006
Biểu đồ dưới đõy thể hiện mức độ tăng trưởng của hoạt động bảo lónh tại VPBank từ 2003 – 2006.
Biểu đồ 2 Tỡnh hỡnh thu phớ bảo lónh của VPBank 2003-2006
Đơn vị: triệu đồng
Nguồn: Tổng kết số liệu từ bỏo cỏo thường niờn của VPBank 2003-2006
2.2.3 Vớ dụ minh họa về cụng tỏc thẩm định tài chớnh doanh nghiệp trước khi cấp bảo lónh
Khi doanh nghiệp cú nhu cầu được bảo lónh, cú thể là bảo lónh dự thầu, hoặc bảo lónh thực hiện hợp đồng, hoặc bảo lónh vay vốn…họ sẽ gửi đến cho phũng A/O doanh nghiệp của VPBank đơn đề nghị bảo lónh. Sau đõy là vớ dụ về một cụng ty cú nhu cầu được phỏt hành bảo lónh dự thầu, dựa vào đơn đề nghị của khỏch hàng, cỏn bộ tớn dụng thẩm định cỏc chỉ tiờu tài chớnh và phi tài chớnh của doanh nghiệp rổi làm Tờ trỡnh kốm theo cỏc giấy tờ khỏc như đó trỡnh bày ở phần trờn gửi lờn Ban tớn dụng.
Khỏch hàng là Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn CL, đăng ký kinh doanh số 0102007550 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 13/01/2003. Địa chỉ trụ sở chớnh là phũng A1201 Khu chung cư M3 M4 đường Nguyễn Chớ Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội. Đại diện theo phỏp luật kiờm đại diện vay vốn là ụng Nguyễn Trọng Quỳnh, chức vụ Giỏm đốc (theo biờn bản họp Hội đồng Thành viờn ngày 26/09/20060. Vốn điều lệ đăng ký của cụng ty là 4.500.000.000 VND, nguồn vốn chủ sở hữu đến hết ngày 31/08/2006 là 5.948.398.597 VND, ngành nghề kinh doanh là buụn bỏn cỏc trang thiết bị viễn thụng.
Mục đớch của khỏch hàng: bảo lónh dự thầu cho 23 gúi thầu mua sắm cỏp đồng treo phục vụ phỏt triển mạng ngoại vi cỏc trạm thuộc cụng trỡnh: mua sắm cỏp phục vụ phỏt triển mạng lưới giai đoạn 2006-2008, bưu điện tỉnh Thanh Húa với bờn nhận bảo lónh là bưu điện tỉnh Thanh Húa. Số thư bảo lónh dự thầu phỏt hành là 23 thư, tổng giỏ trị bảo lónh là 895.000.000 VND (tỏm trăm chớn mươi lăm nghỡn đồng chẵn). Thời hạn bảo lónh 105 ngày kể từ ngày 08/03/2007 đến ngày 21/06/07. Cụng ty CL ký quỹ 30%, số tiền ký quỹ là 268.500.000 VND (hai trăm sỏu mươi tỏm triệu năm trăm nghỡn đồng).
2.2.3.1 Thẩm định tư cỏch khỏch hàng:
Cụng ty CL được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102007550 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 13/01/2003 với số vốn điều lệ là 4,5 tỷ đồng. Trụ sở chớnh của Cụng ty tại Phũng A1201 Khu chung cư M3M4 đường Nguyễn Chớ Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội.
Bảng 9-Cơ cấu gúp vốn của Cụng ty CL
Đơn vị: VND
Số TT
Tờn thành viờn
Số vốn gúp
1
Nguyễn Trọng Thanh
675.000.000
2
Trần Nam Hải
2.700.000.000
3
Nguyễn Trọng Quỳnh
900.000.000
4
Trần Linh Thuận
225.000.000
Nguồn: Hồ sơ bảo lónh khỏch hàng doanh nghiệp-VPBank.
Hiện nay, giỏm đốc của Cụng ty CL là ụng Nguyễn Trọng Quỳnh. ễng Quỳnh sinh ngày 11/08/1976, CMTND số 011817589 do CA thành phố Hà Nội cấp ngày 27/03/1997.
Kế toỏn trưởng Cụng ty CL hiện nay là bà Trần Linh Thuận.
Cụng ty hiện cú 34 nhõn viờn chớnh thức làm việc tại cỏc phũng: Kế toỏn (04 người); Nhõn viờn kinh doanh (12 người); Bộ phận kỹ thuật (15 người); phũng hành chớnh (03 người).
Với quy mụ và cỏch thức tổ chức quản lý của cụng ty như hiện nay cú thể thấy mụ hỡnh tổ chức của Cụng ty CL là hợp lý, và phự hợp với quy mụ cũng như phương thức hoạt động của cụng ty.
Nhận xột: Cụng ty CL hiện đang cú quan hệ bảo lónh, vay vốn, mở L/C tại VPBank Thăng Long, Cụng ty cú đầy đủ tư cỏch phỏp nhõn và ụng Nguyễn Trọng Quỳnh là người đại diện hợp phỏp.
2.2.3.2 Thẩm định tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh:
Hiệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 579.doc