LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN .ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.v
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ.vi
MỤC LỤC.vii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu.4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.5
4. Phương pháp nghiên cứu.6
5. Cấu trúc luận văn .12
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .13
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THANH TRA THUẾ
DOANH NGHIỆP.13
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA THUẾ DOANH NGHIỆP .13
1.1.1. Thanh tra thuế .13
1.1.2. Yêu cầu và nội dung, quy trình thực hiện thanh tra thuế doanh nghiệp .21
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá công tác thanh tra thuế doanh nghiệp.27
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.35
1.2.1. Kinh nghiệm hoàn thiện thanh tra Thuế doanh nghiệp của một số nước trên
thế giới.35
1.2.2. Khả năng vận dụng kinh nghiệm thế giới vào thanh tra thuế tại Việt Nam.40
1.2.3. Mô hình nghiên cứu và thang đo đánh giá hiệu quả công tác thanh tra Thuế.42
1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.45
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA THUẾ DOANH
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ.46
144 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác thanh tra việc chấp hành pháp luật thuế của doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân
tích rủi ro ðýợc thực hiện từ phân tích thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính và
kết hợp với các nguồn thông tin khác nhý thông tin về tình hình chấp hành pháp luật
thuế nắm ðýợc qua công tác quản lý, tình hình, xu thế phát triển ngành kinh tế để
lựa chọn chính xác hõn những NNT có nhiều rủi ro và nhiều khả nãng vi phạm
Từ nãm 2012, ðến nay Cục Thuế Thanh Hóa thực hiện công tác thanh tra,
ðánh giá các doanh nghiệp dựa trên hệ thống tiêu chí ðánh giá do Tổng cục Thuế đã
ban hành. Cụ thể, các tiêu chí ðịnh hýớng lựa chọn NNT rủi ro có gán điểm cụ thể,
khá thuận tiện trong khâu chấm ðiểm rủi ro NNT để sàng lọc những NNT có rủi ro
về thuế cao nhất để thực hiện thanh tra thuế.
Các tiêu chí để lựa chọn NNT để thanh tra thuế :
Tiêu thức chính
Loại hình DN: rủi ro từ cao đến thấp gồm Công ty trách nhiệm hữu hạn;
Công ty cổ phần; Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Doanh nghiệp nhà nước.
Mức độ tuân thủ nộp thuế : rủi ro từ cao đến thấp theo tỷ lệ thuế đã nộp so
với thuế phát sinh từ 75% trở xuống ; từ 75% đến 85% ; từ 85 đến 90% ; trên 90%.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Tình hình kê khai thuế GTGT hoặc thuế TTĐB, xác định tỷ trọng số thuế
GTGT hoặc thuế TTĐB phát sinh so với tổng doanh thu có so sánh với các DN
trong cùng ngành nghề (tỷ trọng thấp thì rủi ro cao).
Sản xuất kinh doanh: Xác định theo công thức, Lợi nhuận thuần trung bình 2
năm / Doanh thu thuần trung bình 2 năm (tỷ lệ càng thấp rủi ro càng cao).
Tiêu thức phụ
Bảng 2.3. Bảng thống kê các doanh nghiệp đã thực hiện thanh tra thuế từ
2010-2013
Đối tượng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng
DN
DN
TT
Tỷ
trọng
Tổng
DN
DN
TT
Tỷ
trọng
Tổng
DN
DN
TT
Tỷ
trọng
DNNN
Trung ương
56 2 3.5% 57 3 5.2% 57 5 8.7%
DNNN địa
phương
68 6 8.8% 68 8 11.7% 68 10 14.7%
DN có vốn
ĐTNN
13 2 15.3% 15 3 20% 20 5 25%
DN Ngoài
quốc doanh
4,300 189 4.3% 6,116 221 3.6% 6,962 230 3.3%
Tổng cộng 4,437 199 4.48% 6,256 235 3.75% 7,107 250 3.51%
(Nguồn: Cục Thuế Thanh Hóa)
Cơ cấu tổ chức SXKD của DN: phân tích các rủi ro thông qua đánh giá
khả năng trong khâu kiểm soát nội bộ của DN. Do đó DN càng có nhiều chi nhánh,
đơn vị phụ thuộc thì rủi ro càng cao.
Số năm chưa thanh tra , kiểm tra: Khi tổng số điểm và tiêu thức phụ số 1
cho kết quả như nhau (hoặc không có tiêu thức phụ số 1) giữa các DN thì xem xét
ưu tiên đưa vào KH thanh kiểm tra năm các DN nhiều năm chưa thanh kiểm tra.
Tổng hợp kết quả đánh giá rủi ro và xếp loại rủi ro từ cao xuống thấp và căn
cứ vào nguồn nhân lực hiện có để lựa chọn NNT để thanh tra, kiểm tra thuế
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Qua số liệu thống kê cho thấy công tác thanh tra có xu hướng tăng lên về số lượng
doanh nghiệp, đặc biệt là khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy nhiên tỷ trọng
các đơn vị thanh tra trong tổng doanh nghiệp lại có xu hướng giảm. Điều này cho
thấy lực lượng cán bộ thực hiện thanh tra chưa đáp ứng được với sự phát triển về số
lượng doanh nghiệp.
Chiến lược của ngành Thuế nói chung và của Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa nói
riêng là phải đạt khoảng 30% cán bộ làm công tác thanh tra và số lượng đơn vị
thanh tra cần phải đạt từ 5-6% trong tổng số doanh nghiệp trên địa bàn. Do vậy từ
kết quả thực trạng thanh tra cho thấy các chỉ tiêu về mặt số lượng kế hoạch thanh tra
thuế của Cục thuế tỉnh Thanh Hóa chưa đạt.
2.1.3.2. Kết quả thanh tra thuế doanh nghiệp
Kết quả thanh tra thuế tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa do
Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa tiến hành trong thời gian qua đã đạt được những kết quả
tương đối tích cực.
Số liệu ở bảng 2.4 cho thấy, công tác trên cho thanh tra trong 3 năm từ 2010
đến 2013 có sự chuyển biến đáng kể về số lượng các đơn vị vi phạm cũng như về số
thuế truy thu. Nếu như năm 2010 qua thanh tra có 100 doanh nghiệp vi phạm với số
thuế truy thu là 10,783 triệu đồng. Năm 2011 có phần giảm về lượng doanh nghiệp
vi phạm (99 doanh nghiệp vi phạm) nhưng về giá trị thuế truy thu đạt 14,945 triệu
đồng tăng 39% so với năm 2011. Đến năm 2012, số lượng doanh nghiệp vi phạm là
135 doanh nghiệp tăng 36.4% với số thuế truy thu là 21,231 triệu đồng tăng 42% so
với năm trước. Năm 2013 thanh tra tại 120 đơn vị, truy thu và phạt hành chính vi
phạm pháp luật thuế: 29,935 triệu đồng, bình quân 01 doanh nghiệp truy thu và
phạt: 249,4 triệu đồng tăng 40.4% so năm 2012. Điều đó cho thấy công tác thanh tra
thuế ngày càng được quan tâm và chú trọng hơn thể hiện qua giá trị thuế truy thu
tăng trưởng liên tục qua các năm.
Bảng 2.4. Bảng thống kê kết quả thanh tra việc chấp hành thuế tại các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Năm Chỉ tiêu Đơn vị Loại hình doanh nghiệp Tổng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
thanh
tra
tính
DN nhà
nước
DN có
vốn
ĐTNN
DN
ngoài
quốc
doanh
Năm
2010
Số đơn vị vi phạm DN 10 2 88 100
Số thuế truy thu Triệu đồng 3,120 730 6,933 10,783
Phạt vi phạm Triệu đồng 514 118 1,143 1,775
Số thuế truy thu Triệu đồng 363,4 424 91,7 125,5
Năm
2011
Số đơn vị vi phạm DN 5 1 93 99
Số thuế truy thu Triệu đồng 1,060 110 13,775 14,945
Phạt vi phạm Triệu đ 303 31 3,932 4,266
Số thuế truy thu Triệu đồng 272,6 141 190,3 194
Năm
2012
Số đơn vị vi phạm DN 10 2 123 135
Số thuế truy thu Triệu đồng 3,550 722 16,959 21,231
Phạt vi phạm Triệu đồng 969 197 4,630 5,796
Số thuế truy thu Triệu đồng 451,9 459,5 175,5 200,2
Năm
2013
Số đơn vị vi phạm DN 12 4 104 120
Số thuế truy thu Triệu đồng 4,563 2,432 19,417 26,412
Phạt vi phạm Triệu đồng 534 367 2.622 3.523
Số thuế truy thu Triệu đồng 424,7 699,7 211,9 249,4
(Nguồn: Cục Thuế Thanh Hóa)
2.1.4. Đánh giá tình hình công tác thanh tra thuế doanh nghiệp theo các tiêu chí
2.1.4.1. Các chỉ tiêu định lượng về tình hình công tác thanh tra thuế doanh
nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa
- Số lượng doanh nghiệp được thanh tra
Số lượng doanh nghiệp được thanh tra thuế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tăng
dần qua các năm, cụ thể năm 2011 là 199 doanh nghiệp, năm 2012 có 235 doanh
nghiệp và 2013 là 250 doanh nghiệp. Nhưng so với tổng số lượng doanh nghiệp
đang hoạt động thì tỷ lệ doanh nghiệp được thanh tra lại giảm năm 2011 tỷ lệ này là
4.48%; sang năm 2012 là 3.75%; năm 2013 là 3.51%. Cho thấy trong những năm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
H T
Ế H
UÊ
́
55
qua số lượng doanh nghiệp được thanh tra thuế hàng năm còn khá khiêm tốn so với
số lượng doanh nghiệp đang hoạt động. Nguyên nhân chủ yếu là số lượng cán bộ
thanh tra còn hạn chế, trang thiết bị còn thiếu khiến hiệu quả công tác thanh tra còn
hạn chế. Trong thời gian tới Cục Thuế Thanh Hóa cần chú trọng đẩy mạnh công tác
thanh tra nhằm nâng cao số lượng doanh nghiệp được thanh tra hơn nữa.
Về tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số lượng doanh nghiệp được thanh tra thì trong
thời gian qua Cục Thuế Thanh Hóa luôn hoàn thành tốt kế hoạch đề ra cụ thể kể từ
năm 2011 đến 2013 tỷ lệ này luôn đạt 100%. Cho thấy Cục Thuế Thanh Hóa tuy
điều kiện còn hạn chế nhưng luôn nỗ lực, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch
đề ra.
- Kết quả thanh tra
Số thuế truy thu bình quân mà Cục Thuế Thanh Hóa thu được tăng đều về
giá trị qua các năm. Cụ thể năm 2011 giá trị thuế truy thu đạt 14,945 triệu đồng tăng
39% so với năm 2011. Đến năm 2012, số thuế truy thu là 21,231 triệu đồng tăng
42% so với năm trước. Năm 2013, truy thu và phạt hành chính vi phạm pháp luật
thuế: 29,935 triệu đồng, bình quân 01 doanh nghiệp truy thu và phạt: 249,4 triệu
đồng tăng 40.4% so năm 2012.
- Chi phí, nguồn nhân lực thanh tra, thời gian thanh tra
Trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ thanh tra thuế tại Cục Thuế Thanh
Hóa luôn nỗ lực hết mình nhằm đảm bảo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về thời gian
thanh tra luôn đạt mức 100%. Có thể thấy đây là sự cố gắng hết sức trong công cuộc
cải cách công tác thanh tra thuế tại Cục Thuế Thanh Hóa.
Ngoài ra, khi đánh giá về hệ số số lượng NNT đã thanh tra trên tổng số
CBTT tại Cục Thuế Thanh Hóa cho thấy hệ số đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm
2011, hệ số số lượng NNT đã thanh tra trên tổng số CBTT là 6.63; năm 2012 là
6.91; năm 6.94. cho thấy hiện nay áp lực về công việc đối với các cán bộ thanh tra
tăng qua các năm. Bởi số lượng doanh nghiệp tăng mạnh qua các năm nhưng về
nhân lực làm công tác thanh tra vẫn hạn chế. Bên cạnh đó, doanh nghiệp ngày càng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
có các hành vi trốn thuế tinh vi. Do đó, cần đẩy mạnh nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ giúp cán bộ thanh tra làm việc hiệu quả, chuyên nghiệp hơn nữa.
2.1.4.2. Các chỉ tiêu định tính về tình hình công tác thanh tra thuế doanh nghiệp
tại Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa
Thời gian qua, công tác thanh tra thuế doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Thanh
Hóa ðã phát hiện nhiều hành vi vi phạm của doanh nghiệp trên tất cả các lĩnh vực
hoạt ðộng từ sản xuất, xây dựng ðến dịch vụ, thýõng mại, xuất khẩu... Có thể thống kê
một số hành vi vi phạm của NNT phát hiện qua thanh tra theo các sắc thuế như sau:
- Thuế GTGT
Hành vi gian lận thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: NNT kê khai khấu trừ
thuế GTGT các hoá đơn bất hợp pháp; khấu trừ thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ
không phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các hóa đơn chi sai
nguồn; kê khai thuế GTGT được khấu trừ theo tờ khai hải quan mà không theo giấy
nộp tiền vào NSNN; NNT không phân bổ hoặc phân bổ sai thuế GTGT đầu vào cho
mặt hàng chịu thuế và không chịu thuế, thỏa thuận với người bán chia nhỏ hóa đơn
dưới 20 triệu đồng để tránh phải thanh toán qua ngân hàng. Cá biệt có NNT khấu
trừ hoá đơn đầu vào của hóa đơn không mang tên, mã số thuế của doanh nghiệp
mình hoặc khấu trừ hóa đơn quá hạn kê khai (trên 6 tháng)
Hành vi gian lận thuế GTGT đầu ra: bán hàng không xuất hoá đơn nhằm
chiếm trốn thuế; không kê khai thuế GTGT hoặc kê khai thiếu, kê khai không kịp
thời thuế GTGT đầu ra hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản (xây nhà để
bán),... Một số doanh nghiệp kinh doanh ô tô, xe máy bán hàng không theo giá giao
dịch trên thị trường, bán giá thấp hơn giá trước bạ làm giảm thuế GTGT đầu ra phải
kê khai; cố tình ghi thuế GTGT liên 1 nhỏ hơn liên 2, để giảm thuế đầu ra; Việc
gian lận thuế suất (khai mức thuế suất thấp hơn) đối với một số hàng hoá, dịch vụ
hay được ưu đãi (giảm) thuế suất vẫn xảy ra.
Hành vi gian lận phổ biến gần đây là NNT lợi dụng luật cho phép khai bổ
sung để cố ý điều chỉnh thuế GTGT kỳ trước không đúng quy định.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
Ngoài ra, trong hoàn thuế GTGT: NNT ngụy tạo hồ sơ xuất khẩu để được hoàn
thuế.
- Thuế TNDN
NNT gian lận thuế TNDN chủ yếu qua hình thức giấu, giảm doanh thu, tăng chi
phí.
Những sai phạm về chi phí như NNT gian lận giá vốn thông qua việc cố tình
xác định giá vốn hàng bán sai, xác định giá trị sản phẩm dở dang, hàng tồn kho
không đúng thực tế, không phân bổ chi phí thu mua cho hàng tồn kho, chi phí công
cụ, dụng cụ mà tính hết vào chi phí trong kỳ, nâng cao hơn thực tế giá máy móc,
thiết bị, dây chuyền công nghệ nhập khẩu để đầu tư.
Trích khấu hao tài sản cố định không đầy đủ thủ tục quy định, vượt khung.
Chi phí tiền lương không có đủ hồ sơ lao động, hạch toán trên sổ sách cao
hơn thực tế chi trả.
Khấu trừ chi phí không trực tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Gian lận chi phí hoạt động tài chính: hạch toán lãi vay không đúng quy định.
Gian lận chi phí phân bổ.
Hạch toán chi phí quảng cáo, khuyến mãi, tiếp thị, tiếp khách... vượt mức
khống chế,
Những sai phạm về doanh thu điển hình như: NNT kê khai thiếu doanh thu
(ghi giá bán hàng trên hóa đơn thấp hơn giá thị trường) đối với hoạt động xây dựng
lắp đặt, tư vấn; kê khai doanh thu chưa đúng niên độ: công trình, dịch vụ hoặc hàng
hoá đã bán, hoàn thành bàn giao nhưng NNT chưa kê khai doanh thu.
Nhóm hành vi khai miễn giảm thuế sai quy định: Một số NNT cố tình khai
hưởng ưu đãi sai quy định mặc dù không thoả mãn điều kiện ưu đãi thuế TNDN, ví
dụ một số NNT không đủ điều kiện để xác định là doanh nghiệp nhỏ và vừa nhưng
vẫn tự khai đủ điều kiện về vốn và số lao động để được hưởng ưu đãi. Gian lận
trong miễn thuế TNDN phổ biến ở hành vi doanh nghiệp khai ‘‘nhầm” hưởng ưu
đãi từ lãi tiền gửi, lãi chênh lệch tỷ giá, thu nhập về thanh lý tài sản cố định, mua
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
bán bất động sản. Ở khía cạnh khác, NNT có hành vi điều chỉnh số thuế phải nộp
vào các năm có thực hiện miễn giảm thuế để không phải nộp thuế.
- Thuế TNCN
NNT xác định thuế TNCN chưa chính xác, kê khai thiếu thuế TNCN khấu
trừ tại nguồn loại khấu trừ 10%, 20%, kê khai thiếu thuế TNCN do khấu trừ 10%
hoa hồng môi giới, xác định sai số thuế TNCN miễn giảm, khai sai số người được
triết trừ gia cảnh.
- Thuế nhà thầu
NNT xác định tỷ lệ tính thuế GTGT nhà thầu, thuế TNDN nhà thầu sai, kê khai
thiếu thuế nhà thầu phải nộp, tập trung vào các loại dịch vụ như: dịch vụ bản quyền sử
dụng phần mềm quản lý, phí bản quyền nhập khẩu, lãi vay...
Ngoài những vi phạm thýờng gặp về giấu doanh thu, tãng chi phí, không
khai thuế nhà thầu, xác ðịnh không ðúng ðiều kiện ýu ðãi thuế, chuyển lỗ sai quy
ðịnh nêu trên...ðã và ðang xuất hiện một số hành vi vi phạm mới cần chú ý nhý:
Các doanh nghiệp có hoạt động liên kết, điều tiết doanh thu, chi phí (đặc biệt
là các doanh nghiệp đầu tý nước ngoài, doanh nghiệp sản xuất trong nước có thành
lập các công ty con được hưởng ưu đãi đầu tý) làm giảm số thuế phải nộp tại VN.
Các doanh nghiệp trong nước thường thành lập hai, ba công ty cùng một lúc nhằm
mục đích vay tiền ngân hàng dễ dàng và điều tiết doanh thu, chi phí điều tiết lãi lỗ của các
công ty thành viên làm giảm thu nhập chịu thuế hoặc lỗ để tránh thuế, trốn thuế.
NNT lập hồ sõ mua bán khống ðể vay ngân hàng, ðặc biệt có những trýờng
hợp sau khi xuất hoá ðõn GTGT nhằm mục đích vay ngân hàng, doanh nghiệp thực
hiện huỷ hoá đơn khi đã nhận được tiền vay.
Hạch toán khống chi phí tiền lýõng, chi phí dịch vụ thuê ngoài khấu trừ thuế
TNCN nhýng thực tế không chi. Trên thực tế nhiều cá nhân phát sinh thu nhập trên
hệ thống quản lý thuế nhýng thực tế không có thu nhập này.
Không kê khai thuế nhà thầu, doanh thu tính thuế TNDN, thuế GTGT, thuế
TNCN ðối với các hoạt ðộng mua bán hàng hoá, dịch vụ thông qua hình thức
thýõng mại ðiện tử...
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
Qua công tác thanh tra cho thấy tính chất và mức độ nghiêm trọng của các
hành vi, sai phạm phát hiện qua thanh tra, được thể hiện qua số vụ thanh tra điển
hình các doanh nghiệp trọng điểm, số tiền truy thu thuế hàng nãm và đặc biệt là số
tiền nộp lại ngân sách Nhà nước qua các đợt thanh tra thuế ngày càng tăng. Hàng
năm, ngân sách nhà nước thất thoát hàng ngàn tỷ đồng do các doanh nghiệp cố tình
gian lận thuế, trong đó chủ yếu là gian lận thuế GTGT và thuế TNDN.
Hành vi vi phạm thông qua chuyển giá ngày càng nghiêm trọng, không chỉ
tập trung ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) mà cả ở doanh
nghiệp, tập ðoàn trong nýớc thông qua chiêu thức khai báo lỗ nhiều nãm nhýng vẫn
mở rộng sản xuất kinh doanh, gây thất thu thuế cho Nhà nýớc. Ðó có thể là chuyển
giá thông qua chuyển giao tài sản hữu hình (nhý máy móc, thiết bị, công nghệ) hoặc
vô hình (ðịnh giá thýõng hiệu) giữa các bên liên kết; hay chuyển giá thông qua các
chuyển giao dịch vụ, chi phí giữa các bên liên kết. Ngoài ra, một trong những hình
thức ðýợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến là xác ðịnh giá chuyển nhýợng hàng
hóa, nguyên vật liệu sai lệch và không hợp lý.
Trốn thuế thông qua việc lợi dụng hoá ðõn, chứng từ: tình hình vi phạm về
sử dụng hóa ðõn của doanh nghiệp bỏ ðịa chỉ kinh doanh ðang diễn biến rất phức
tạp và trở thành vấn ðề có tính xã hội, gây khó khãn trong công tác quản lý thuế.
Việc xử lý NNT có sử dụng các hóa ðõn của các doanh nghiệp nêu trên phải phụ
thuộc rất nhiều vào kết quả công tác xác minh hóa ðõn. Tình trạng bán hàng không
xuất hóa ðõn ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu thị, nhà hàng, các hộ kinh
doanh vẫn còn diễn ra với nhiều hình thức tinh vi nhằm mục ðích trốn thuế ðã trở
thành vấn nạn, bởi bán hàng không xuất hóa ðõn, các doanh nghiệp lợi dụng bán
hàng gian, hàng giả mà không phải ðóng thuế cho nhà nýớc. Ðiều ðó còn tạo sự
cạnh tranh không lành mạnh trên thị trýờng, những doanh nghiệp làm ãn chân chính
không thể cạnh tranh về giá, khi mà có doanh nghiệp giảm giá nhiều lần, lên ðến
50% - 70%.
Trốn thuế ðối với các hoạt ðộng dịch vụ tài chính có liên quan đến nước
ngoài: các công ty môi giới bảo hiểm môi giới ký hợp đồng tái bảo hiểm ra nýớc
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
ngoài và nhận thu phí ở Việt Nam để chuyển cho công ty nhận tái bảo hiểm nước
ngoài nhưng không ghi nhận doanh thu để tính thuế TNDN. Các ngân hàng
thýờng không ghi nhận doanh thu, không kê khai thuế nhà thầu đối với hoạt
động hoán đổi lãi suất với nước ngoài.
Một số hình thức trốn, lậu thuế khác: Doanh nghiệp ký hai hợp dồng mua
hàng hoá với doanh nghiệp nýớc ngoài, hợp dồng giá trị thấp ðể thanh toán, hợp
đồng giá trị cao để nâng khống giá trị ðầu vào; khoản chênh lệch giữa hai hợp ðồng
tiếp tục liên kết với doanh nghiệp thứ ba (trong nước) dể lấy hàng hoá từ doanh
nghiệp nước ngoài qua hạch toán bù trừ công nợ. Một số công ty hoạt động kinh
doanh nhiều lĩnh vực, thành lập nhiều chi nhánh trên nhiều địa bàn khác nhau
nhýng chỉ kê khai nộp thuế những lĩnh vực kinh doanh chính.
2.1.4.3. Sự biến chuyển ý thức tự tuân thủ nghĩa vụ thuế của NNT
Hầu hết NNT được thanh tra đều ký vào Biên bản công bố Quyết định thanh
tra và có thái độ chấp nhận hợp tác với CQT trong quá trình thanh tra thuế. Tuy
nhiên, mức độ tuân thủ các kết luận thanh tra thuế của NNT chưa thực sự cao, thể
hiện ở tỷ lệ nợ đọng thuế sau thanh tra vẫn ở mức trên 50% (giai ðoạn 2007-2012)
và không có xu hướng giảm. Cá biệt vẫn có tình trạng NNT khiếu nại các kết luận
thanh tra, quyết định truy thu do không thống nhất với kết luận thanh tra của
CQT.Cá biệt vẫn có hiện týợng từ chối quyết định thanh tra và quá trình thực hiện
thanh tra có thái ðộ bất hợp tác, không chịu xuất trình hồ sõ, tài liệu...
Nhìn chung, sau thanh tra thuế, các hành vi vi phạm của NNT về về thủ tục
thuế, chậm nộp tiền thuế, khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tãng số
thuế được hoàn, trốn thuế, gian lận thuế...có xu hướng giảm dần do NNT ý thức
được hậu quả của việc không tuân thủ pháp luật thuế. Qua thanh tra điển hình và xử
lý nghiêm một số ngành nghề, lĩnh vực nổi cộm, ẩn chứa nhiều rủi ro về thuế, CQT
ðã phát đi tín hiệu mạnh đối với những NNT chýa được thanh tra nếu cố tình có ý
đồ gian lận, hoặc nên tự giác khắc phục những hành vi gian lận, tãng tính tuân thủ.
NNT thýờng có xu hướng giảm các hành vi vi phạm đã bị CQT phát hiện, tránh lặp
lại vi phạm để tránh thiệt hại về lợi ích.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
Tuy nhiên, ở những NNT chưa được thanh tra tình trạng hiểu biết và tuân thủ
pháp luật thuế còn chưa thực sự tốt. “Trình độ hiểu biết về thuế, ý thức chấp hành
luật, pháp luật về thuế của đại bộ phận NNT còn nhiều hạn chế, chưa tạo được dư
luận rộng rãi lên án mạnh mẽ hành vi gian lận, trốn thuế, thậm chí còn có xu hướng
thờ ơ, đồng tình, khuyến khích các hành vi bất tuân thủ, ảnh hưởng đến công tác
thanh tra thuế nói riêng và quản lý thuế nói chung của CQT, gây thất thu cho
NSNN”.
Sự chuyển biến chấp hành chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ sau thanh tra:
trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có những cơ sở kinh doanh
đã vi phạm chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sai
phạm, nhưng tựu chung lại là hành vi cố ý không chấp hành các quy định về chế độ
quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ thuế là cơ bản. Ngành thuế đã có nhiều biện
pháp để ngăn chặn, nhưng vẫn còn có những tồn tại, vướng mắc để khắc phục và
nâng cao hiệu quả công tác kế toán, quản lý hoá đơn, chứng từ thuế.
Tóm lại, thời gian qua Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa đã tập trung nguồn lực cho
việc thực hiện xây dựng, triển khai phương pháp thanh tra trên cơ sở phân tích rủi ro,
tập trung vào trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo rút ngắn được thời gian thanh tra, có điều
kiện nâng cao số lượng đơn vị được thanh tra và mở rộng phạm vi chấn chỉnh trong
công tác quản lý thuế; ký kết quy chế phối hợp với cơ quan công an đẩy mạnh điều tra
nhiều vụ tội phạm trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế để thu hồi cho NSNN và truy tố trước
pháp luật; xây dựng quy trình nghiệp vụ, sổ tay hướng dẫn thanh tra thuế; tổ chức khảo
sát, học tập kinh nghiệm nước ngoài...Nhờ đó, chất lượng của công tác thanh tra thuế
được cải thiện, đã phát hiện và truy thu kịp thời nhiều khoản ẩn lậu, sai phạm vào
NSNN. Mặt khác, nhờ đẩy mạnh công tác thanh tra thuế đã góp phần răn đe, ngăn chặn
kịp thời các hành vi vi phạm, gian lận trốn thuế, tạo lập công bằng về nghĩa vụ thuế của
NNT và nâng cao tính tuân thủ về pháp luật thuế của NNT, tạo nên môi trường cạnh
tranh lành mạnh, công bằng.
Có thể thấy, với những kết quả ðạt ðýợc, thanh tra thuế ðã góp phần tích cực
trong việc chống, hạn chế thất thu thuế, góp phần vào việc hoàn thành dự toán thu NSNN
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
62
của ngành thuế, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của NNT, tạo lập công bằng cho
NNT, thúc ðẩy cạnh tranh bình ðẳng giữa những NNT thuộc các thành phần kinh tế.
Ðồng thời thanh tra thuế cũng kiến nghị hoàn thiện cõ chế, chính sách, pháp luật thuế.
2.2. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH TRA THUẾ DOANH NGHIỆP TẠI
CỤC THUẾ TỈNH THANH HÓA
2.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Thông tin được thu thập từ các đối tượng khảo sát thông qua hình thức bảng
câu hỏi. Và các bảng câu hỏi đã được tác giả gởi đi với nhiều hình thức: in và phát
bảng câu hỏi trực tiếp đến người được khảo sát và nhận lại kết quả sau khi hoàn tất;
gửi bảng câu hỏi qua địa chỉ email để đối tượng khảo sát trả lời.
Mẫu được thu thập sau khi loại bỏ những bảng trả lời không hợp lệ (do thiếu
các thông tin, hoặc thông tin cung cấp không chính xác), còn lại 157 bảng hợp lệ
được tổng hợp và đưa vào phân tích định lượng. Trong đố, số lượng mẫu là cán bộ
tham gia công tác khai thuế ở doanh nghiệp chiếm 79,6% tổng thể mẫu. 32 mẫu còn
lại là các cán bộ làm công tác thanh tra Thuế tại cục Thuế Thanh Hóa.
Bảng 2.5. Nguồn đối tượng điều tra
Tần số Tỷ lệ (%)
Cán bộ doanh nghiệp 125 79.6
Cán bộ thanh tra 32 20.4
Tổng 157 100
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê mô tả mẫu nghiên cứu)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
63
2.2.1.1. Đặc điểm mẫu cán bộ ở doanh nghiệp
Đối tượng cán bộ tham gia việc khai báo thuế tại doanh nghiệp có thể xem như là
cơ sở đánh giá quan trọng nhất về chất lượng hoạt động thanh tra thuế doanh nghiệp tại
Thanh Hóa hiện nay. Qua khảo sát, đối tượng này có những đặc điểm dưới đây:
Về giới tính
Hình 2.2. Thông tin mẫu về giới tính
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê mô tả mẫu nghiên cứu)
Kết quả điều tra cho thấy đa số cán bộ doanh nghiệp có giới tính là Nữ chiếm
tỉ lệ 64.8% (tương ứng 81 mẫu), còn lại nam chiếm 35.2% (tương ứng 44 mẫu).
Nhân viên kế toán của doanh nghiệp do đặc thù công việc cần sự cẩn thận, chi tiết
phù hợp với nữ hơn, do đó số lượng điều tra nhân viên của doanh nghiệp trong công
tác kế toán thuế chủ yếu là nữ nhiều hơn so với nam là điều thực tế.
Về độ tuổi
Cán bộ doanh nghiệp có độ tuổi từ 30 đến 39 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất với
40.8% (tương ứng 51 mẫu). Tiếp đó là đến độ tuổi từ 40 đuến 50 tuổi chiếm 30.4%
(tương ứng 38 mẫu), trên 50 tuổi có 21 người chiếm 16.8% và còn lại là dưới 30 tuổi
chiếm tỷ lệ thấp nhất là 12%. Có thể thấy cán bộ, nhân viên kế toán của doanh nghiệp
được điều tra phần lớn là những người tiếp xúc trực tiếp với cán bộ thanh tra thuế, họ
phải là những người có nhiều kinh nghiệm làm việc trong công ty cũng như trong
công việc chuyên môn, do vậy số lượng cán bộ nhân viên trung niên từ 30 đến 40 tuổi
chiếm đa số và thấp nhất là dưới 30 tuổi, đây là những người còn khá trẻ nên tỷ lệ
được phân công trong việc này cũng không nhiều.
35.2%
64.8%
Giới tính
Nam Nữ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
64
Hình 2.3. Thông tin mẫu về tuổi
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê mô tả mẫu nghiên cứu)
Về trình độ học vấn
Qua nghiên cứu thì trình độ học vấn của các cán bộ doanh nghiệp chiếm tỷ lệ
nhiều nhất là Cao đẳng – Đại học với 72.6%, Trên đại học chiếm 18.2%, bên cạnh
đó thì trình độ Trung học phổ thông – Trung cấp chiếm 9.2%,. Cán bộ kế toán phải
là những người có trình độ chuyên môn cao, am hiểu sâu về nghiệp vụ kế toán nên
đa số phải là những người có bằng cấp, đặc biệt là cao đẳng và đại học chiếm tỷ lệ
lớn nhất, bên cạnh đó trình độ trên đại học cũng chiếm tỷ lệ khá cao, đây là những
người có khá nhiều kinh nghiệm, có vị trí cao trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Hình 2.4. Thông tin mẫu về trình độ học vấn
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê mô tả mẫu nghiên cứu)
12%
40,8%30.4%
16,8% Tuổi
< 30 tuổi
30 – 39
tuổi
9.20%
72.60%
18.20%
Trung học phổ thông
- Trung cấp
Cao Đẳng - Đại học Trên đại học
Trình độ học vấn
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
Về kinh nghiệm công tác
Hình 2.5. Thông tin mẫu về kinh nghiệm công tác
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê mô tả mẫu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_cong_tac_thanh_tra_viec_chap_hanh_phap_luat_thue_cua_doanh_nghiep_tai_cuc_thuetinh_thanh.pdf