Lời cam đoan. i
Lời cảm ơn . ii
Tóm lược luận văn . iii
Danh mục các chữ viết tắt. iv
Danh mục các bảng . v
Danh mục các sơ đồ . vi
Mục lục. vii
PHẦN I: MỞ ĐẦU .1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Mục đích nghiên cứu: .1
3. Đối tượng nghiên cứu: .2
4. Phạm vi nghiên cứu: .2
5. Phương pháp nghiên cứu: .2
6. Cấu trúc luận văn:.2
PHẦN II: NỘI DUNG.3
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ.3
1.1. Tổng quan về kiểm soát nội bộ.3
1.1.1. Khái niệm: .3
1.1.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ.6
1.1.3. Các loại kiểm soát: theo PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa nghiên cứu.22
1.1.4 Mục tiêu của kiểm soát nội bộ .23
1.1.5 Nội dung quy trình và thủ tục kiểm soát các nghiệp vụ cơ bản phát sinh tại
doanh nghiệp. .24
1.2 . Trách nhiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ.29
1.2.1 Hội đồng quản trị.29
1.2.2 Nhà quản lý. .29
1.2.3 Kiểm toán viên nội bộ. .29
1.2.4 Nhân viên. .30
108 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần đầu tư Trung Quý – Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện đúng với
quy định của pháp luật, chứng từ kế toán phải đảm bảo độ tin cậy, chính xác, hợp
lý, hợp lệ và tuân theo đúng pháp luật Kế toán. Định kỳ hàng tuần, tháng tổ chức
họp giao ban để Ban lãnh đạo và CBNV được trao đổi một cách trực tiếp, cụ thể tạo
mối gắn kết giữa Ban lãnh đạo, giữa các phòng ban và giữa các nhân viên trong
Công ty.
2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức và phân chia trách nhiệm cơ cấu tổ chức là yếu tố
quan trọng giúp nhà quản lý thực hiện tốt các chức năng quản lý, để môi trường
kiểm soát tốt, Công ty có phân chia các chức năng riêng biệt và xác định vị trí then
chốt của từng bộ phận, quyền hạn và trách nhiệm đối với các nhân viên và phòng
ban trực thuộc (Sơ đồ 2.1). Mỗi phòng ban có chức năng và nhiệm vụ riêng, thực
hiện đúng theo quy trình đã quy định. Cùng nhau phối hợp thực hiện một cách nhịp
nhàng để hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Mỗi nhân viên trong mỗi phòng định
kỳ hàng tuần, tháng phải thực hiện báo cáo cho các trưởng, phó phòng để trưởng,
phó phòng tập hợp các công việc trong tuần, tháng để báo cáo cho lãnh đạo. Nếu có
trường hợp đột xuất thì phải kịp thời báo cáo ngay để lãnh đạo đưa ra ý kiến chỉ đạo
phù hợp với tình huống thực tế và tránh các tổn thất không mong muốn. Trong cơ
cấu tổ chức của Công ty hiện nay, Chủ tịch HĐQT là trưởng ban quản các dự án,
một phó giám đốc là phụ trách phó ban quản lý các dự án và giám đốc – người đại
diện theo pháp luật là thành viên của Hội đồng quản trị. Trong những trường hợp
đại diện pháp luật của Công ty tham gia công tác nước ngoài hoặc vắng mặt thì các
Phó giám đốc chức năng liên quan được uỷ quyền theo quy định pháp luật thực hiện
các giao dịch bên ngoài và chủ động giao dịch với các cơ quan quản lý Nhà nước,
các cơ quan hữu quan để tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ đã được giao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
2.2.2.3 Chính sách nhân sự và năng lực làm việc của nhân viên.
- Chính sách nhân sự:
+ Việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên do phòng hành chính nhân sự đảm
nhận, thực hiện tuyển dụng đúng người đúng chuyên môn nghiệp vụ, có các yêu cầu
đảm bảo để thực hiện được các công việc được giao, tuyển người có tư chất linh
hoạt, tuyển người đồng đội không tuyển ngôi sao.
+ Có cơ chế khen thưởng, nâng lương định kỳ, quan tâm và thực hiện đầy đủ
các nghĩa vụ đối với cán bộ nhận viên trong Công ty như tham gia công đoàn lao
động, đóng BHXH, BHTN....Phụ cấp phù hợp và tạo điều kiện cho nhân viên hoàn
thành và thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
+ Phối hợp các Công ty khác để giao lưu, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ
nhân viên kinh doanh và các lĩnh vực khác.
- Năng lực làm việc của nhân viên: được đánh giá thông qua trình độ, phẩm
chất của cán bộ nhân viên khi hoàn thành nhiệm vụ được giao. Thực hiện phân công
công việc đúng người, đúng việc và ưu tiên người có kinh nghiệm.
2.2.2.4 Tính trung thực và các giá trị đạo đức.
+ Cư xử có đạo đức và tính trung thực của toàn thể nhân viên chính là văn hoá
của tổ chức. Mỗi nhân viên của Công ty đều phải có trách nhiệm cá nhân trong việc
phải tuân thủ tất cả các luật, quy tắc và quy định, cũng như các chính sách nội bộ
của Công ty.
+ Những trách nhiệm của nhân viên bao gồm những hiểu biết về pháp luật,
quy tắc, quy định, hướng dẫn, hướng dẫn sử dụng, và những hành động thỏa đáng
nhất trong khuôn khổ nhiệm vụ đảm trách và thực hiện chúng một cách tốt nhất
trong khả năng của mình.
+ Ở mọi thời điểm với tinh thần tích cực, thận trọng, nhiệt tình, uy tín, và phải
trình bày đúng sự việc. Trong quá trình thực hiện làm việc không được phép tiết lộ
các bí mật của Công ty cho các đối tượng khác không liên quan. Xung đột cá nhân
về lợi ích tăng lên khi nhân viên phải đối mặt với lựa chọn giữa lợi ích cá nhân và
lợi ích công ty (Lợi ích tài chính hay lợi ích nào đó). Xung đột lợi ích có thể tác
động tới tính toàn vẹn của toàn thể công ty. Theo đó, việc làm của một nhân viên có
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
thể không phụ thuộc vào lợi ích và lợi thế cá nhân. Tất cả các nhân viên được đòi
hỏi hành động vì lợi ích tốt nhất của công ty. Các nhân viên ở vị trí công việc của
mình bị nghi vấn một cách khách quan vì lợi ích của cá nhân hay gia đình hoặc
quan hệ riêng tư cần tham khảo ý kiến người quản lý. Tương tự như vậy, bất cứ
nhân viên nào nhận thức được những giao dịch vật chất hoặc quan hệ có thể làm
tăng khả năng xung đột cá nhân về lợi ích cần phải kịp thời thảo luận vấn đề này với
người quản lý liên quan.
2.2.2.5 Sự tham gia của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.
+ Hội đồng quản trị và Ban giám đốc gọi chung là Ban điều hành công ty, có
nhiệm vụ thúc đẩy tính minh bạch và hiệu quả của thị trường, phù hợp với quy định
của pháp luật, và phân định rõ ràng trách nhiệm.
+ Ban điều hành quyết định liên quan tới những thay đổi cơ bản của công ty:
Sửa đổi các quy định hay điều lệ của công ty hay các văn bản quản trị tương đương
của công ty; Các giao dịch bất thường, bao gồm việc chuyển nhượng tất cả hay một
phần lớn tài sản của công ty, dẫn đến việc bán công ty.
+ Ban điều hành đảm bảo việc công bố thông tin kịp thời và chính xác về mọi
vấn đề quan trọng liên quan đến công ty, bao gồm tình hình tài chính, tình hình hoạt
động, sở hữu và quản trị công ty: Kết quả tài chính và hoạt động của công ty, mục
tiêu của công ty, các vấn đề liên quan đến người lao động và các bên có quyền lợi
liên quan khác. Thông tin được chuẩn bị và công bố phù hợp với các tiêu chuẩn
chất lượng cao về công bố thông tin kế toán, tài chính.
+ Thành viên Hội đồng Quản trị làm việc với thông tin đầy đủ, tin cậy, siêng
năng và cẩn trọng, và vì lợi ích cao nhất của công ty và cổ đông.
2.2.3. Nội dung quy trình và thủ tục kiểm soát các nghiệp vụ tại Công ty
CPĐT Trung Quý – Huế.
2.2.3.1 Nội dung quy trình và thủ tục kiểm soát quản lý các dự án đầu tư.
1. Quy trình lập, thẩm định, phệ duyệt dự án đầu tư
* Nội dung và quy trình:
ĐA
̣I H
ỌC
I
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
Bảng 2.2: Nội dung và quy trình lập, thẩm định và phệ duyệt dự án đầu tư
STT NỘI DUNG VĂN BẢN ÁP DỤNG ĐỐI TƯỢNGTHỰC HIỆN
1 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1
Xin thông tin quy hoạch
Kết hợp Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Sở xây dựng, Ban quản lý các khu chức năng
có trách nhiệm cung cấp về thông tin quy hoạch đã được phệ duyệt
Công văn số 1056/UBND-XD ngày
17/03/2009 về việc nghiên cứu đầu tư
các dự án tại huyện Hương Thuỷ.
Phòng hành
chính
1.2
Lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Nội dung phần thuyết minh của Dự án đầu tư xây dựng của Công trình:
- Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư
- Mô tả về quy mô và diện tích
- Các giải pháp thực hiện
- Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy, chữa cháy và
yêu cầu về an ninh, quốc phòng.
Tổng mức đầu tư của dự án
Nội dung thiết kế cơ sở của Dự án ĐTXDCT:
- Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án
ĐTXDCT.
- Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm thuyết minh và phần bản vẽ.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật:
- Báo cáo giải trình kinh tế kỹ thuật.
- Báo cáo giải trình khả năng đáp ứng điều kiện của DA.
- Điều 6 Nghị định 12/2009/NĐ-CP.
- Điều 15,17, 19, 21, 23, 26 của Luật
Xây dựng về lấy ý kiến đối với nhiệm
vụ và đồ án quy hoạch xây dựng;
- Điều 25 của Nghị định
08/2005/NĐ-CP.
- Khoản 1 Điều 13 Nghị định
12/2009/NĐ-CP.
- Khoản 5 Điều 35 của Luật Xây
dựng.
- Điều 7 Nghị định 12/2009/NĐ-CP.
- Điều 36, 37 luật Xây dựng.
- Điều 8 Nghị định 12/2009/NĐ-CP.
- Điều 13 Nghị định 12/2009/NĐ-CP.
- Khoản 4 Điều 35 Luật xây dựng.
- Điều 3 Thông tư 03/2009/TT-BXD
Phòng kinh
doanh.
Đơn vị tư vấn
2 THẨM ĐỊNH HỒ SƠ
2.1
Hồ sơ trình thẩm định Dự án ĐTXDCT bao gồm: Tờ trình thẩm định dự
án, dự án bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở, các văn bản pháp lý
có liên quan.
- Điều 9 Nghị định 12/2009/NĐ-CP
Phòng hành
chính
2.2
Thẩm quyền thẩm định và quyết định Dự án ĐTXDCT
- Uỷ ban nhân dân Tỉnh
- Điều 10, Khoản 1,2 Nghị định
12/2009/NĐ-CP. Cơ quan chức
ẠI
HO
̣C K
INH
TÊ
́ HU
Ế
47
- Ban quản lý các dự án Khu công nghiệp (dự án thuộc KCN).
Nội dung thẩm định Dự án ĐTXDCT
- Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án.
- Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án
- Xem xét thiết kế cơ sở.
- Điều 11 Nghị định 12/2009/NĐ-CP.
- Điều 12 Nghị định 12/2009/NĐ-CP.
năng.
3 PHÊ DUYỆT DỰ ÁN
3.1
Phản hồi cơ quan thẩm định.
- Sở tài nguyên và môi trường phệ duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
của Dự án đầu tư.
- Uỷ ban Nhân dân tỉnh có Công văn thông báo , trả lời liên quan về việc xin
thực hiện dự án.
3.2
Thực hiện thủ tục thuê đất:
- Lập hồ sơ xin thuê đất.
- - Nộp hồ sơ xin giao thuê đất cho Sở Tài nguyên và Môi trường
Phòng hành
chính
3.3
Thẩm tra và thực hiện thủ tục giao đất:
- Sở tài nguyên và môi trường thẩm tra.
- Cắm mốc lộ giới lô đất.
- Lập hồ sơ trích lục bản đồ.
- Tham mưu cho UBND tỉnh ra Quyết định thuê đất, thực hiện Hợp đồng thuê
đất
- Sở Tài nguyên và môi trường tiến hành lập Biên bản giao đất cho Công ty.
Cơ quan chức
năng
3.4
- Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở tài nguyên môi trường hướng dẫn hoàn chỉnh dự án
và các thủ tục liên quan, tham mưu cho UBND tỉnh để thực hiện cấp giấy chứng
nhận đầu tư và giấy chứng nhận quyền sử sụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản gắn liền với đất.
- Dự án thuộc Khu Công nghiệp, thì Ban quản lý KCN có công văn hướng dẫn
để thực hiện cấp giấy chứng nhận đầu tư cho chủ đầu tư.
- Sở xây dựng tham gia góp ý thiết kế cơ sở và căn cứ vào Quyết định thuê đất;
Giấy chứng nhận đầu tư; Giấy chứng nhận quyền sử sụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản gắn liền với đất cấp Giấy phép xây dựng cho công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
* Thủ thục kiểm soát.
Xuất phát từ ý định thực hiện đầu tư tại một thị trường mới mẻ, Ban quản trị công ty tiến hành yêu cầu cho phòng đầu tư – kinh
doanh thực hiện lên kế hoạch đầu tư. Thông qua quy trình thực hiện, Ban giám đốc phân công cho phòng hành chính phối hợp với
phòng đầu tư – kinh doanh thực hiện các bước trên để thực hiện hoàn thành bước đầu tiên là lập, thẩm định và phệ duyệt dự án đầu tư.
Kết thúc quá trình này là Công ty có được đầy đủ bộ hồ sơ pháp lý các dự án đầu tư (phụ lục 5) và tạo tiền đề thực hiện các bước tiếp
theo trong quản lý dự án đầu tư.
Bảng 2.3: Thủ tục kiểm soát quy trình lập, thẩm định và phệ duyệt dự án đầu tư
Thủ tục
kiểm soát
Phòng hành chính Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật
Thủ tục
kiểm tra và
theo dõi
- Lập thời gian biểu cho việc thực hành giai đoạn này, để xem xét tiến trình thực
hiện của nhân viên trong phòng như thế nào, nếu do nhân viên thì đôn đốc nhắc
nhở và yêu cầu thực hiện tốt, nếu do sự trì trề trong đơn vị hành chính thì cần
phải yêu cầu nhân viên bám sát với cơ quan hướng dẫn thực hiện hồ sơ để hoàn
thành đúng với tiến trình đã thực hiện. Các trưởng phòng cũng phải có báo nêu
rõ với ban giám đốc nếu không hoàn thành theo thời gian biểu đã lập.
- Trưởng phòng phân công nhiệm vụ cho nhân viên đến các cơ quan chuyên
ngành để được hướng dẫn các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư.
- Nhân viên thực hiện công việc xong phải báo cáo bằng văn bản và gửi vào
email cho trưởng phòng.
- Trưởng phòng có trách nhiệm tổng hợp, kiểm tra các văn bản được cung cấp,
hướng dẫn có phù hợp và đúng với văn bản pháp luật hiện hành.
- Đôn đốc các nhân viên được cử đi nộp hồ sơ bám sát với cơ quan chức năng để
đảm bảo các thủtụctrênđượcthựchiệnnhanhchóngvàđúngthờigianquyđịnh.
- Các giấy tờ hồ sơ sau khi được ký và đóng dấu cần xem xét kỹ trước khi mang
đến cơ quan chức năng.
- Trưởng phòng kỹ thuật phân công kỹ
sư dân dụng xem xét phần thuyết minh
cơ sở và các bản vẽ kèm theo do đơn vị
tư vấn lập.
- Tiến hành xem xét cần chỉnh sửa gửi
thông báo cho đơn vị tư vấn thực hiện
chỉnh sửa.
- Xem xét và tập hợp cho trưởng phòng
kèm theo báo cáo nếu cần yêu cầu
chỉnh sửa thông tin thuyết minh và bản
vẽ, các thông số kỹ thuật khác.
- Giám sát thời gian và khối lượng
hoàn thành của đơn vị tư vấn theo Hợp
đồng và phụ lục hợp đồng (nếu có).
- Tổ chức nghiệm thu sản phẩm của
HĐ tư vấn thiết kế.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
Thủ tục
kiểm soát
Phòng hành chính Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật
- Các hồ sơ thực hiện phải được lưu tại phòng hành chính và phòng đầu tư để
được xem xét đối chiếu khi cần thiết.
- Khi nhận công văn phản hồi thì phòng hành chính cần phải vào sổ, theo dõi
công văn đến, được lưu vào tệp hồ sơ theo từng dự án thực hiện.
Mục tiêu: chi phí thiết kế tối thiểu, tổng
mức đầu tư hợp lý và dự án có hiệu
quả.
Thủ tục
báo cáo
bất thường
- Trong trường hợp cần xử lý ngay thì cần liên lạc bằng điện thoại cho cấp trên
để được chỉ đạo kịp thời.
- Nếu không phải thực hiên bằng văn bản để được nhận ý kiến chỉ đạo cho công
việc tiếp theo.
- Trong trường hợp cần chỉnh sửa phải
có báo cáo để giải trình rõ lý do chỉnh
sửa để yêu cầu cho đơn vị tư vấn thực
hiện.
Thủ tục
phệ duyệt
- Cử nhân viên đến cơ quan quan làm việc cần có giấy giới thiệu của Công ty
theo mẫu, có chữ ký của Trưởng phòng liên quan, và chữ ký có đóng dấu của
người đại diện theo pháp luật.
- Các hồ sơ của các trưởng phòng mang lên trình cho Ban giám đốc xem xét sau
đó được ký và đóng dấu trên chữ ký, đối với các giấy tờ và hợp đồn trên 2 trang
không được in trên 1 tờ giấy A4 thì phải được đóng dấu giáp lai.
- Trưởng phòng kỹ thuật trình cho Ban
quản lý các dự án xem xét, ký nháy và
trình cho Ban giám đốc để ký và đóng
dấu.
- Trên từng bản vẽ phải có chữ ký và
dấu của chủ đầu tư – người đại diện
theo pháp luật.
Thủ tục
bảo vệ tài
sản
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản gắn liền trên đất, giấy chứng
nhận đầu tư, giấy phép xây dựng được thực hiện
lưu theo tệp hồ sơ pháp lý từng dự án và được
cất giữ cẩn thận.
- Khi nhân sự các phòng ban cần thực hiện các
công việc có liên quan đến bản chính thì phải có
phiếu biên nhận nội bộ và được ghi vào sổ nhật
ký.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
2. Nội dung quy trình, thủ tục kiểm soát lựa chọn nhà thầu và Hợp đồng xây dựng
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình và thủ tục kiểm soát lựa chọn nhà thầu và Hợp đồng
xây dựng.
Tiếp nhận hồ sơ
đấu thàn
Lập hồ sơ mời
thầu
Gửi thư mời
thầu
Phòng
kinh
doanh và
phòng
hành
chính
- Thủ tục phệ duyệt: trưởng phòng đầu tư kinh doanh kiểm tra
nội dung, thông tin đầy đủ của các nhà thầu, sau đó trình lên Ban
giám đốc ký.
- Thủ tục kiểm tra và theo dõi : phòng hành chính vào số và sổ
công văn đi. Phòng hành chính lưu. Gửi công văn theo đường
bưu điện hoặc gửi trực văn thư đơn vị mời thầu, gửi trực tiếp thì
cần có phiếu biên nhận theo mẫu của Công ty và văn thư của đơn
vị mời thầu xác nhận. Phòng kinh doanh tiếp nhận hồ sơ và
chuyển giao cho phòng kỹ thuật
Đánh giá tổng
hợp các hồ sơ
Phòng
kỹ thuật
và
phòng
kế toán
- Nguyên tắc đánh giá tổng hợp:
+ Năng lực về tài chính: phòng kế toán cử người xem biến động
nguồn vốn dựa trên BCTC của đơn vị thầu thi công trong 3 năm
với 03 bộ hồ sơ, và làm bảng đánh giá gửi cho phòng kỹ thuật.
+ Năng lực thi công: phòng kỹ thuật đánh giá thực hiện thi công
các dự án khác của nhà thầu.
+ Dự toán cạnh tranh và đảm bảo chất lượng công trình.
- Thực hiện báo cáo cho Ban giám đốc về nhà thầu trúng
tuyển.
- Ban giám đốc đòng ý chuyển hồ sơ nhà thầu trúng tuyển cho
phòng kinh doanh
Mời nhà thầu
trúng tuyển đàm
phán
- Thủ tục phệ duyệt: trưởng phòng đầu tư kinh doanh trình Giám
đốc Công văn mời nhà thầu trúng tuyển đàm phán và làm Hợp
đồng.
- Thủ tục kiểm tra và theo : phòng hành chính vào số và sổ công
văn đi. Phòng hành chính lưu. Gửi công văn theo đường bưu điện
hoặc gửi trực văn thư đơn vị mời thầu, gửi trực tiếp thì cần có
phiếu biên nhận theo mẫu của Công ty và văn thư của đơn vị mời
thầu xác nhận.
Phòng
kinh
doanh
và
phòng
hành
chính
Hoàn thiện
và ký kết
hợp đồng.
- Các văn bản liên quan về pháp lý như hợp đồng....được 01
thành viên trong HĐQT soạn thảo theo quy định và chuyển
giao cho phòng hành chính lưu thành file trên máy tính.
- Phòng hành chính thực hiện soạn thảo Hợp đồng dựa trên
mẫu đã có của Công ty, gửi sang cho bên nhà thầu xem xét và
hoàn thiện thông tin. Giá trị hợp đồng không vượt quá với dự
toán gói thầu được duyệt trừ trường hợp khối lượng khối phát
sinh được Giám đốc phệ duyệt. Hợp đồng được thành lập 06
bản mỗi bên 03 bản.
- Hợp đồng phải có chữ ký của đại diện theo pháp luật và dấu
của Công ty, và được đóng dấu giáp lai với Hợp đồng nhiều
trang.
- Phòng kế toán, phòng kỹ thuật và phòng hành chính: mỗi
phòng 01 bản.
Phòng
hành
chính, kỹ
thuật và
phòng kế
toán.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
3. Nội dung quy trình và thủ tục kiểm soát Quản lý thi công xây dựng.
* Nội dung quy trình
Bảng 2.4: Nội dung quy trình quản lý thi công xây dựng
Quản lý tiến độ thi công
Lập và quản lý chi phí
xây dựng đầu tư
Quản lý chất lượng công trình Quản lý ATLĐ – VSMT – PCCN
- Kiểm tra tổng thể tiến độ
thi công do nhà thầu lập.
- Kiếm tra chi phí xây
dựng đầu tư dựa trên dự
toán của nhà thầu tương
ứng với thời gian thi công
- Kiểm tra các điều kiện khởi
công của công trình theo quy
định tại Điều 72 của Luật xây
dựng
- Kiểm tra biện pháp thi công của
nhà thầu.
- Kiểm tra và chấp thuận Danh
sách cán bộ nhân viên và máy
móc thi công trên công trường.
- Kết hợp với tư vấn giám sát và
nhà thầu thi công triển khai thi
công xây lắp tại công trình
- Yêu cầu nhà thầu huấn luyện
ATLĐ và kiểm định máy móc
thiết bị.
- Kiểm tra, chấp thuận tiến
độ theo tháng của nhà thầu
- Kiểm soát khối lượng
công việc phát sinh.
- Kết hợp với tư vấn kiểm tra và
phệ duyệt mẫu vật liệu xây dựng
- Kiểm tra thủ tục ATLĐ trước
khi thi công.
- Tiến hành nghiệm thu nội bộ
theo giai đoạn, hạng mục xây
dựng và phiếu yêu cầu nghiệm
thu.
- Thường xuyên phối hợp tư vấn
giám sát với nhà thầu thi công
thực kiểm tra ATLĐ.
- Nghiệm thu hoàn thành đưa
công trình vào sử dụng.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
* Thủ tục kiểm soát.
- Căn cứ pháp lý thực hiện: (phụ lục 06)
- Tuân theo Quy chế bắt buộc “ V/v thi công xây dựng các công trình tại các dự án
tại Thừa Thiên Huế” do Chủ tịch HĐQT ban hành ngày 17/10/2012. (phụ lục 07)
- Thủ tục phệ duyệt.
+ Ban quản lý các dự án được Ban giám đốc công ty uỷ quyền thực hiện dự
án: chịu trách nhiệm toàn diện, giám sát, nghiệm thu, kiểm tra chất lượng, định
mức, đơn giá, giá vật liệu và các chi phí khác trong trong hợp đồng do nhà thầu đề
nghị thanh toán. Ký xác nhận sau đó trình cho Ban giám đốc phệ duyệt.
+ Nhà thầu tư vấn giám sát: căn cứ các khoản ghi trong hợp đồng, nhà thầu tư
vấn chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Công ty và bồi thường các khoản thiệt
hại gây ra cho Công ty.
+ Ban quản lý các dự án yêu cầu phòng kỹ thuật thực hiện các công việc theo
chức năng kết hợp với tư vấn giám sát để kiểm tra, giám sát chất lượng thi công
trình, tiến độ thi công; quản lý chi phí, an toàn lao động, vệ sinh môi trường và
phòng chống cháy nổ nhằm sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư xây dựng công trình;
giám sát một cách có hệ thống sự phù hợp của công tác xây lắp, với thiết kế dự toán
được duyệt, các định mức, tiêu chuẩn, các chỉ dẫn kỹ thuật và quy định hiện hành;
nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng.
+ Cán bộ giám sát kỹ thuật thuộc phòng kỹ thuật đại diện cho công ty trên
hiện trường xây lắp về công việc được giao. Cán bộ kỹ thuật là kỹ sư hoặc kiến trúc
sư đã qua thực tế sản xuất không dưới 3 năm hoặc trung cấp kỹ thuật ở hiện trường
kỹ thuật đã qua 5 năm trở lên.
- Thủ tục kiểm tra và giám sát.
+ Giá trị hợp đồng cộng với giá trị dự toán bổ sung vượt mức tổng đầu tư Ban
quản lý cần phải báo cáo cho Ban giám đốc thực hiện điều chỉnh tổng mức đầu tư.
+ Cán bộ giám sát phải ghi nhật ký công trình hoặc các biên bản những vấn đề sau:
Sự sai phạm so với thiết kế, các thiếu sót và các vi phạm những điều kiện kỹ
thuật trong công tác xây lắp.
Các yêu cầu cụ thể, biện pháp khắc phục các khuyết tất các sai phạm so với
thiết kế và sự vi phạm các điều kiện kỹ thuật xác định rõ yêu cầu về thời gian để
khắc phục các thiếu sót đó.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Các thay đổi thiết kế trong quá trình thu công đã được cấp thẩm quyền phệ
duyệt, các đề xuất của tổ chức xây lắp đã thiết kế chấp nhận bằng văn bản va của
của cán bộ giám sát tác giả thuộc công ty thiết kế.
+ Cán bộ giám sát phải theo dõi quá trình lấy mẫu và kiểm tra kết quả thí
nghiệm tổ chức xây lắp ( thí nghiệm trọng đất, đúc mẫu, kiểm tra cường độ bê tông,
chất lượng mối hàn....).
+ Trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng, nhiệm vụ của cán bộ giám sát kỹ thuật là:
Đối chiếu đề án thiết kế với tiêu chuẩn điều kiện kỹ thuật và thực tế hiện
trường, phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý để đề nghị với đơn vị thiết kế công
trình sửa đổi.
Nghiên cứu bản vẽ thi công, nắm vững chi tiết kết cấu bộ phận hạng mục
công trình được phân công theo dõi, các phần việc có tính chất quyết định đối với
chất lượng công trình.
Kiểm tra việc bàn giao mặt bằng xây dựng công trình với tổ chức xây lắp
(tim, cốt, các mốc định vị công trình...)
+ Trong giai đoạn xây lắp nhiệm vụ của cán bộ giám sát kỹ thuật là:
Theo dõi kế hoạch tiến độ thi công để thực hiện việc giám sát kỹ thuật kịp thời.
Kiểm tra sự thực hiện các công trình xây lắp phù hợp với thiết kế, tiêu chuẩn
định mức, các điều kiện kỹ thuật thi công.
+ Ban quản lý các dự án tổ chức kiểm tra trực tiếp tại hiện trường, đánh giá
chất lượng thi công công trình nhằm phát hiện những sai phạm trong thi công kịp
thời có biện pháp xử lý.
+ Căn cứ vào tiến độ thi công đã phệ duyệt, Ban quản lý dự án thực hiện kiểm
tra hồ sơ theo dõi của phòng kỹ thuật.
+ Hàng tháng, Ban quản lý các dự án họp giao ban giữa chủ đầu tư với đơn vị
tư vấn giám sát và nhà thầu để xem xét, khắc phục và nhắc nhở chất lượng thi công,
tiến độ thi công và an toàn lao động.
+ Hàng tuần phòng kỹ thuật làm báo cáo tổng hợp hàng ngày của đơn vị tư vấn
giám sát và đơn vị thi công thực hiện trên công trường cho Ban quản lý các dự án.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
- Thủ tục báo cáo bất thường.
+ Lập báo cáo về tình huống đột xuất xảy ra trên công trường. Cán bộ giám sát
của công ty thực hiện giám sát thường xuyên báo cáo với Ban quản lý các dự án.
+ Trường hợp thấy nghi ngờ về kết quả thí nghiệm xây lắp phải thực hiện báo
cáo hoặc đề nghị các cơ sở thí nghiệm khác để kiểm tra lại.
+Trong trường hợp sự cố vượt tầm kiểm soát của chủ đầu tư cần thực hiện lập
hồ sơ sự cố báo cáo với cơ quan chức năng địa phương gồm những nội dung sau:
Biên bản kiểm tra hiện trường sự cố với các nội dung sau: tên công trình,
hạng mục công trình xảy ra sự cố, địa điểm xây dựng công trình, thời điểm xảy
ra sự cố, sơ bộ về tình hình thiệt hại về người, về vật chất, sơ bộ về nguyên nhân sự
cố.
Các tài liệu về thiết kế và thi công xây dựng công trình liên quan đến sự cố.
Hồ sơ giám định nguyên nhân sự cố.
Các tài liệu liên quan đến quá trình giải quyết các sự cố.
- Thủ tục bất kiêm nhiệm: cán bộ giám sát của Công ty không được phép kiêm
nhiệm các công tác của tổ chức xây lắp hoặc tổ chức thiết kế công trình mình phụ
trách hoặc thực hiện nhiệm vụ riêng của các công ty này giao cho.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
4. Nội dung quy trình và thủ tục kiểm soát kết thúc, bàn giao công trình.
* Quy trình.
Sơ đồ 2.3 : Quy trình kết thúc, bàn giao công trình
* Thuyết minh quy trình
Bước 1: Phòng kỹ thuật nhận hồ sơ từ nhà thầu.
+ Hồ sơ từ hợp đồng tư vấn:
Biên bản nghiệm thu kết quả tư vấn có xác nhận của 02 bên.
Bước
công việc
Công việc
thực hiện
Đối tượng
thực hiện
Đối tượng
kiểm soát
Người phệ
duyệt cao nhất
Bước 1
Ban quản lý
các dự án
Kế toán
thanh toán
Tổng giám
đốc
Nhận hồ sơ từ
nhà thầu
Rà soát
Thanh toán, quyết
toán
Nghiệm thu hoàn
thành/ bảo hành
công trình
Thanh lý hợp
đồng
Lưu trữ
P. Kỹ thuật
Kế toán
trưởng
Tổng giám
đốc
P. Kỹ thuật Ban quản lý
các dự án
- BQL các dự án.
- P. Kỹ thuật.
- P. Kế toán
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 6
Bước 5
Tổng giám
đốc
P. Kỹ thuật
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Tài liệu xác nhận tiến độ thực hiện hợp đồng.
Hoá đơn tài chính.
Phiếu đề nghị thanh toán.
+ Hồ sơ thanh toán hợp đồng xây lắp:
Hồ sơ khối lượng hoàn thành:
a. Số lượng hồ sơ:
+ Hồ sơ giá trị khối lượng hoàn thành: Nhà thầu lập 06 bộ nộp cho phòng kỹ
thuật và chuyển Ban quản lý các dự án công ty duyệt.
+ Hồ sơ chất lượng: nhà thầu lập 6 bộ, nộp phòng kỹ thuật 2 bộ (01 bộ gốc để kiểm
tra và 01 bộ phô tô để lưu). Theo Quy định tại TCXDVN371:2006 ( phụ lục 08 ).
b. Trình tự hồ sơ và cách lập Hồ sơ giá trị khối lượng hoàn thành
Trang bìa hồ sơ giá trị khối lượng hoàn thành.
Bảng thuyết minh giá trị khối lượng hoàn thành của Ban quản lý các dự án
(đóng sau khi đã kiểm tra);
Biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành có chữ ký của đại điện chủ đầu
tư, tư vấn giám sát và đơn vị thi công.
Hợp đồng (phụ lục hợp đồng nếu có); (bản copy)
Các bảng tính giá trị khối lượng hoàn theo đơn giá cố định: xác định giá trị hoàn
thành trên cơ sở khối
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_he_thong_kiem_soat_noi_bo_tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_trung_quy_hue_5561_1912044.pdf