MỞ ĐẦU 5
1. Tính cấp thiết của đề tài . 5
2. Mục đích nghiên cứu . 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 6
4. Phương pháp nghiên cứu . 6
5. Kết cấu của đề tài: . 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƯU TRÚ 8
1.1 Các khái niệm: . 8
1.1.1 Khái niệm khách sạn . 8
1.1.2 Khái niệm về kinh doanh khách sạn . 9
1.1 1.1.3 Khái niệm lưu trú . 10
1.1.4 Khái niệm kinh doanh lưu trú . 10
1.1.5 Khái niệm hoàn thiện 11
1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách sạn. . 11
1.2.1 Quan niệm về tổ chức tốt hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách
sạn . 11
1.2.2 Ý nghĩa của việc tổ chức tốt hoạt động kinh doanh lưu trú. 13
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lưu trú trong
khách sạn . 14
1.2.4 Nội dung các hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách sạn . 17
1.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh lưu trú của khách sạn thông qua: . 22
1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật trong
kinh doanh lưu trú .
22
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh lưu trú . . 23
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI
KHÁCH SẠN THẮNG LỢI .
26
2.1 Giới thiệu chung về Khách sạn Thắng Lợi. . 26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển khách sạn . 26
15 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Hoàn thiện hoạt động kinh doanh lƣu trú của khách sạn Thắng Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN VĂN LẠI
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
LƢU TRÚ CỦA KHÁCH SẠN THẮNG LỢI
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC
Hà Nội, 2009
2
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 5
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 5
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 6
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 6
5. Kết cấu của đề tài: ........................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ 8
1.1 Các khái niệm: ............................................................................................ 8
1.1.1 Khái niệm khách sạn .................................................................................. 8
1.1.2 Khái niệm về kinh doanh khách sạn ........................................................... 9
........................................................................................ 1.1 1.1.3 Khái niệm lưu trú 10
1.1.4 Khái niệm kinh doanh lưu trú .................................................................... 10
1.1.5 Khái niệm hoàn thiện 11
1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách sạn. ................. 11
1.2.1 Quan niệm về tổ chức tốt hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách
sạn ................................................................................................................
11
1.2.2 Ý nghĩa của việc tổ chức tốt hoạt động kinh doanh lưu trú................. 13
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lưu trú trong
khách sạn ....................................................................................................
14
.......... 1.2.4 Nội dung các hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách sạn .. 17
1.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh lưu trú của khách sạn thông qua: . 22
1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật trong
kinh doanh lưu trú ...................................................................................
22
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh lưu trú . ........ 23
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ TẠI
KHÁCH SẠN THẮNG LỢI .......................................................................................
26
2.1 Giới thiệu chung về Khách sạn Thắng Lợi. ....................................... 26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển khách sạn .................................... 26
3
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn ....................................................... 28
2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý của khách sạn ...................................................... 30
2.1.4 Các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn Thắng Lợi............................. 36
2.1.5 Khách của khách sạn Thắng Lợi trong 3 năm 2006 – 2008 ....................... 40
2.1.6 Kết quả kinh doanh của Khách sạn Thắng Lợi trong 3 năm gần đây
(2006 – 2008)................................................................................................
44
2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn
Thắng Lợi .................................................................................................
47
2.2.1 Mô hình tổ chức bộ phận kinh doanh lưu trú tại khách sạn Thắng
Lợi ...........................................................................................................
47
2.2.2. Lao động trong bộ phận lưu trú ........................................................ 48
2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh doanh lưu trú của
khách sạn.......................................................................................................
52
2.2.4 Quy trình tổ chức các hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn
Thắng Lợi ...................................................................................................
56
2.2.5 Nhận xét về tổ chức các hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn
Thắng Lợi.....................................................................................................
64
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn Thắng Lợi
trong 3 năm 2006 – 2008 ...........................................................................
66
2.3.1. Công suất buồng của khách sạn Thắng Lợi trong 3 năm .................. 66
2.3.2 Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của bộ phận lưu trú trong 3 năm .. 68
2.3.3 Đánh giá mức độ hài lòng của khách về hoạt động kinh doanh lưu
trú tại khách sạn Thắng Lợi .......................................................................
69
2.3.4 Một số nhận xét đánh giá về hoạt động kinh doanh lưu trú của
khách sạn Thắng Lợi ..................................................................................
71
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ TẠI KHÁCH SẠN THẮNG LỢI ...........
74
3. 1 Phương hướng, mục tiêu của khách sạn trong thời gian tới .................. 74
3.1.1 Phương hướng ............................................................................................. 74
4
3.1.2 Mục tiêu .................................................................................................... 77
3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn
Thắng Lợi .............................................................................................................
79
3.2.1 Đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn trong bộ phận lưu
trú ..........................................................................................................................
79
3.2.2 Khách sạn tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của
bộ phận lưu trú ......................................................................................................
83
3.2.3 Cải tiến quy trình phục vụ của các tổ trong bộ phận lưu trú ............... 85
3.2.4 Áp dụng các chuẩn nghề của dự án EU trong hoạt động kinh doanh lưu
trú tại khách sạn Thắng Lợi ...............................................................................
89
3.2.5. Tăng cường công tác an ninh, an toàn đối với các buồng khách 91
3.2.6. Thực hiện các chế độ đãi ngộ đối những nhân viên trong bộ phận 92
3.3. Một số kiến nghị với Nhà Nước và tổng cục du lịch. 94
3.3.1. Đối với Nhà Nước. 94
3.3.2. Đối với Tổng cục du lịch Việt Nam. 95
Kết luận ............................................................................................................... 97
Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................ 99
Phụ lục .................................................................................................................
5
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hoạt động kinh doanh khách sạn có vai trò quan trọng trong kinh
doanh du lịch, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu về lưu trú cho sự di chuyển của
con người, mà còn là một bộ phận không thể thiếu được trong phát triển du
lịch. Kinh doanh khách sạn không chỉ mang lại hiệu quả cho nền kinh tế
quốc dân mà còn là đòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
Trong các lĩnh vực kinh doanh trong khách sạn, kinh doanh lưu trú luôn
giữ vai trò chủ đạo và chi phối các lĩnh vực kinh doanh khác, doanh thu từ
dịch vụ lưu trú luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu ở hầu hết
các khách sạn. Kinh doanh lưu trú có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy các loại hình
kinh doanh khác phát triển theo.
Cũng giống như một số loại hình kinh doanh khác, kinh doanh lưu trú
tại khách sạn Thắng Lợi đang phải đối mặt với những khó khăn, tồn tại nhất
định. Khó khăn trong việc đáp ứng những yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ
cho khách trong khi sản phẩm dịch vụ của khách sạn còn đơn điệu, nghèo
nàn, chưa có tính độc đáo, đặc thù, chất lượng thấp. Bên cạnh đó, hệ thống
cơ sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị của khách sạn không đồng bộ, không
đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và kinh doanh.
Trong những năm gần đây, lượng khách đến khách sạn lúc tăng, lúc
giảm, công suất sử dụng buồng phòng không ổn định, doanh thu và lợi
nhuận thấp đã tác động đến các chiến lược kinh doanh của khách sạn. Việc
tìm ra giải pháp hợp lý, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của khách sạn
trong tương lai là việc làm cấp thiết hiện nay. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Hoàn
thiện hoạt động kinh doanh lưu trú của Khách sạn Thắng Lợi” nhằm kiến
nghị một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động kinh doanh lưu trú cho khách
6
sạn, giúp khách sạn ngày càng phát triển, xứng đáng là một trong những
khách sạn có truyền thống kinh doanh tốt trên địa bàn Hà Nội.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú
tại khách sạn Thắng Lợi, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của khách sạn.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động kinh doanh lưu trú của
khách sạn.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động kinh doanh lưu
trú của khách sạn Thắng Lợi trong 3 năm từ 2006 - 2008.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu và phù hợp với tính chất, phạm vi của
đề tài, tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây.
- Phương pháp điều tra thực địa:
Để thực hiện mục đích của luận văn, bài viết đã tiến hành điều tra, khảo
sát thực tế tại địa bàn nghiên cứu. Sử dụng phương pháp này để thu thập,
tích luỹ tài liệu thực tế. Kết quả điều tra thực tế này là cơ sở ban đầu và thẩm
định lại một số nhận định trong quá trình nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh:
Phương pháp được sử dụng để xử lý tư liệu, số liệu về tình hình kinh
doanh của khách sạn trong những năm qua để có những đánh giá xác thực về
tiềm năng và những hạn chế của khách sạn
- Phương pháp dự báo: Hoạt động kinh doanh lưu trú của khách sạn đã
được phân tích và dự báo phát triển trong tương lai để xác định cho khách
sạn một phương hướng mới, một cái đích để khách sạn theo đuổi.
7
5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:
Ngoài phần mục lục, danh mục sơ đồ - bảng biểu, phần mở đầu, kết
luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục; nội dung của bài viết được chia
làm ba chương
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh lƣu trú
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lƣu trú tại Khách sạn
Thắng Lợi.
Chƣơng 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động kinh
doanh lƣu trú tại Khách sạn Thắng Lợi
8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
LƢU TRÚ
1.1. Các khái niệm:
Để tiếp cận một cách khoa học đối tượng nghiên cứu, cần xem xét các
khái niệm quan trọng có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh lưu trú
bao gồm: khách sạn, kinh doanh khách sạn, lưu trú và kinh doanh lưu trú và
khái niệm hoàn thiện trong kinh doanh lưu trú.
1.1.1. Khái niệm khách sạn.
Thuật ngữ “khách sạn” có nguồn gốc từ tiếng Pháp. Nói đến khách
sạn người ta thường hiểu đó là cơ sở cho thuê trọ (lưu trú), nhưng không chỉ
có khách sạn mới có dịch vụ lưu trú mà còn có các cơ sở khác như: nhà trọ,
nhà khách, nhà nghỉ, biệt thự, làng du lịch, bãi cắm trại, bungalow v.vđều
có dịch vụ này. Tuy nhiên, tương ứng với từng giai đoạn phát triển của lịch
sử lại có những quan điểm khác nhau về khách sạn. Ngày nay, thuật ngữ
“khách sạn” được hiểu là cơ sở kinh doanh phục khách lưu trú trong một
thời gian nhất định và đáp ứng tối đa nhất các nhu cầu của khách về: lưu
trú, ăn uống, giải trí và các dịch vụ bổ sung khác
Trong thông tư số 01/2002/TT/-TCDL ngày 27/4/2001 của Tổng Cục
Du Lịch về hướng dẫn thực hiện nghị định số 39/2000/NĐ-CP của chính phủ
về cơ sở lưu trú du lịch đã ghi rõ: “Khách sạn (Hotel) là công trình kiến trúc
được xây dựng độc lập, có quy mô từ 10 buồng trở lên, đảm bảo chất lượng
về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch”.
Theo nhóm tác giả nghiên cứu của Mỹ trong cuốn sách “Welcome to
Hospitality” xuất bản năm 1995 thì: “Khách sạn là nơi mà bất kỳ ai cũng có
thể trả tiền để thuê buồng ngủ qua đêm ở đó. Mỗi buồng ngủ cho thuê bên
trong phải có ít nhất hai phòng nhỏ (phòng ngủ và phòng tắm). Mỗi buồng
khách đều phải có giường, điện thoại và vô tuyến. Ngoài dịch vụ buồng ngủ
9
có thể có thêm các dịch vụ khác như: Dịch vụ vận chuyển hành lý, trung tâm
thương mại (với thiết bị Photocopy), nhà hàng, quầy Bar và một số dịch vụ
giải trí. Khách sạn có thể được xây dựng gần hoặc bên trong các khu thương
mại, khu du lịch nghỉ dưỡng hoặc các sân bay”.
Theo định nghĩa trong cuốn “Giải thích thuật ngữ du lịch và khách
sạn” của khoa Du Lịch trường Kinh Tế Quốc Dân thì: “Khách sạn là cơ sở
cung cấp dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui
chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại tạm thời qua
đêm tại các điểm du lịch”.
1.1.2. Khái niệm về kinh doanh khách sạn.
Ban đầu, kinh doanh khách sạn chỉ là hoạt động kinh doanh dịch vụ
nhằm đảm bảo chỗ ngủ qua đêm cho khách có trả tiền. Sau đó những đòi hỏi
thoả mãn nhiều nhu cầu hơn và ở mức cao hơn của khách và mong muốn
của chủ khách sạn nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu của khách. Cùng với sự
phát triển của hoạt động du lịch, sự cạnh tranh giữa các khách sạn nhằm thu
hút ngày càng nhiều khách và nhất là những khách có khả năng tài chính cao
đã làm tăng tính đa da dạng trong hoạt động của ngành. Kinh doanh khách
sạn cung cấp không chỉ có dịch vụ tự mình đảm nhiệm, mà còn bán cả các
sản phẩm thuộc các ngành và các lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân
như: nông nghiệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ, dịch vụ ngân
hàng, dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ vận chuyển, điện nước v.v...
Như vậy, kinh doanh khách sạn cung cấp cho khách những dịch vụ của mình
đồng thời còn là trung gian thực hiện dịch vụ tiêu thụ sản phẩm của các
ngành khách trong nền kinh tế
Từ đó, các chuyên gia trong lĩnh vực này sử dụng khái niệm kinh
doanh khách sạn theo 2 nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, kinh
doanh khách sạn là hoạt động cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu nghỉ
10
ngơi, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách. Còn theo nghĩa hẹp, kinh
doanh khách sạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ cho khách.
Trong cuốn giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, 2008 “Kinh
doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ
lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu
ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi [15,tr
12].
1.1.3. Khái niệm lưu trú.
“Lưu trú” là từ gốc Hán - Việt nếu hiểu theo nghĩa thông thường thì:
Lưu ở đây mang ý nghĩa động từ, có nghĩa là ở lại, giữ lại, dừng lại ở một
nơi nào đó, còn trú là ở lại một nơi nào đó[22,tr 1077]. Tuy vậy với nghĩa
lưu trú trong hoạt động du lịch, nó không chỉ đơn thuần là việc lưu lại, trú
ngụ mà nó còn bao hàm cả những hoạt động của con người trong thời gian
lưu lại, trú ngụ như: ăn nghỉ, vui chơi giải trí, giao lưu .v.v... Như vậy, khách
lưu trú là những người lưu lại, trú ngụ ở một nơi nào đó không phải là chỗ ở
thường xuyên của mình.
1.1.4. Khái niệm kinh doanh lưu trú.
Kinh doanh lưu trú là đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi của khách lưu trú
trong một khoảng thời gian nhất định nhằm thu lợi nhuận, là một hoạt động
không thể thiếu được trong kinh doanh khách sạn.
Trong giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, 2008 Nguyễn Văn
Mạnh và Hoàng Thị Lan Hương cho rằng “Kinh doanh lưu trú là hoạt động
kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê
buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác trong thời gian lưu lại tạm thời tại
các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi”[15,tr 13]
Trong hoạt động kinh doanh khách sạn thì kinh doanh lưu trú là hoạt
động kinh doanh chính, chủ yếu phục vụ cho một nhu cầu thiết yếu của con
11
người: nhu cầu nghỉ ngơi. Trong quá trình khách nghỉ tại khách sạn, khách
sẽ được đáp ứng các nhu cầu khác mà khách sạn có thể cung cấp. Cũng là
ngủ, nhưng nếu ở nhà thì điều kiện và môi trường là quen thuộc, còn ở
khách sạn thì có nhiều điều mới lạ, do vậy khách sạn không chỉ đáp ứng nhu
cầu bình thường là nghỉ ngơi lấy lại sức sau một chuyến đi xa mà còn đáp
ứng cả nhu cầu tâm lý cho khách. Đáp lại khách sẽ chi trả cho sự cung cấp
đó và sự thỏa mãn của khách cũng như là những gì khách sạn nhận được từ
khách, chính là mục đích hoạt động của khách sạn.
1.1.5 Khái niệm hoàn thiện
“Hoàn thiện” theo nghĩa tiếng Anh là “Perfect” là tính từ dùng để chỉ
mức độ hoàn chỉnh của công việc cụ thể mà con người đặt ra. [21,tr 445].
Tuy vậy, với nghĩa “hoàn thiện” trong hoạt động kinh doanh lưu trú của một
khách sạn được dùng như là một cụm động từ làm cho nó tốt hơn nữa những
tồn tại, những khó khăn vướng mắc hiện có để hoạt động kinh doanh lưu trú
của khách sạn ngày càng tốt hơn.
1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh lƣu trú trong khách sạn.
1.2.1. Quan niệm về tổ chức tốt hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách
sạn.
Dịch vụ trong khách sạn là sản phẩm vô hình, chất lượng dịch vụ rất
khó có thể đánh giá vì nó chịu nhiều yếu tố tác động chủ quan và tác động
khách quan. Sản phẩm dịch vụ ít thấy hoặc khó thấy được cụ thể. Khách
hàng của một dịch vụ chỉ có thể biểu hiện mức thoả mãn khi đã tiêu dùng
xong. Do đó việc tổ chức tốt hoạt động kinh doanh lưu trú được định nghĩa
như là một hoạt động trợ giúp có ích cho người khác.
Trong kinh doanh khách sạn việc tổ chức tốt hoạt động kinh doanh có
thể được hiểu là tập hợp các hoạt động và quá trình công nghệ làm tốt chức
năng đảm bảo tiện nghi và tạo điều kiện dễ dàng cho khách trong quá trình
12
tiêu dùng các sản phẩm của khách sạn. Tổ chức tốt hoạt động kinh doanh là
một quá trình phức tạp, kéo dài thời về gian và diễn ra ở tất cả các tổ trong
khách sạn nhằm sản xuất, bán và trao đổi cho khách các dịch vụ hàng hoá để
thoả mãn nhu cầu của khách.
Chất lượng nói chung đó là sự phù hợp với nhu cầu của người tiêu
dùng. Nói đến chất lượng một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó tức là nói
đến mức độ phù hợp của sản phẩm dịch vụ đó với những yêu cầu đặt ra cho
nó mà những yêu cầu này được đánh giá qua sự cảm nhận của người tiêu
dùng.
Trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, chất lượng sản phẩm được hiểu là
mức độ phục vụ tối thiểu mà một doanh nghiệp đã lựa chọn nhằm thoả mãn
nhu cầu tiêu dùng sản phẩm du lịch của khách hàng. Mục tiêu chất lượng
của sản phẩm dịch vụ được đánh giá ở nhiều mức độ khác nhau, tuỳ thuộc
vào từng đối tượng khách. Tuy nhiên sự nâng cao chất lượng sản phẩm của
khách sạn phải được tiến hành như nhau đối với mọi loại khách hàng khi họ
mua cùng một loại sản phẩm ở mức như nhau.
Ta có thể hiểu tổ chức tốt hoạt động kinh doanh lưu trú trong kinh
doanh khách sạn như sau
Tổ chức tốt hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách sạn là tổng thể
các mục tiêu, những đặc trưng thể hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong điều
kiện tiêu dùng mong muốn, trong những giới hạn về chi phí nhất định
Tổ chức tốt hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách sạn là mức phục
vụ mà khách sạn lựa chọn nhằm thoả mãn khách hàng mục tiêu của mình.
Chất lượng buồng được đánh giá qua việc phục vụ khách ăn nghỉ tại
khách sạn sao cho có chất lượng tốt, đảm bảo các phòng nghỉ luôn sạch sẽ
như mới, đáp ứng mọi nhu cầu của khách trong điều kiện có thể làm cho
khách hài lòng và thoả mãn.
13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực – NXB Giáo dục
2. Trịnh Xuân Dũng & Nguyễn Hữu Viện (2001), Luật kinh doanh du
lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội.
3. Trịnh Xuân Dũng (2005), Giáo trình nghiệp vụ lễ tân khách sạn, Nxb
LĐXH.
4. Nguyễn Trọng Đặng (2008), Quản trị doanh nghiệp khách sạn du
lịch, Nxb Thống kê.
5. Nguyễn Văn Đính & Nguyễn Văn Mạnh (1995), Giáo trình Tâm lý và
nghệ thuật giao tiếp và ứng xử trong kinh doanh du lịch, Nxb Thống
kê.
6. Nguyễn Văn Đính & Hoàng Thị Lan Hương (2007), Giáo trình công
nghệ phục vụ trong khách sạn – Nhà hàng, Nxb ĐHKTQD.
7. Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh Hoà (2008), Giáo trình kinh tế
du lịch, Nxb ĐHKTQD.
8. Nguyễn Thành Độ (1996), Giáo trình Chiến lược và kế hoạch phát
triển doanh nghiệp, Nxb Giáo dục.
9. Nguyễn Thành Độ & TS Nguyễn Ngọc Huyền (2004), Giáo trình
quản trị kinh doanh, NXB Lao Động – Xã Hội.
10. Sơn Hồng Đức (2006), Quản trị lễ tân trong khách sạn quốc tế hiện
đại, Nxb LĐXH.
11. Nguyễn Vũ Hà & Đoàn Mạnh Cương (2008), Giáo trình Tổng quan
cơ sở lưu trú,Nxb LĐXH.
14
12. Đào Duy Huân (1996), Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường, NXB Giáo Dục.
13. Trần Huy Khang & Trần Ngọc Nam (2005), Marketing du lịch, Nxb
TP Hồ Chí Minh.
14. Mai Khôi (1993), Công nghệ đón tiếp trong khách sạn, Nxb Giáo dục
15. Nguyễn Văn Mạnh & Hoàng Thị Lan Hương (2008), Giáo trình
Quản trị kinh doanh khách sạn, Nxb ĐHKTQD.
16. Nguyễn Văn Mạnh & Nguyễn Đình Hoà (2008), Giáo trình
Marketing du lịch, Nxb ĐHKTQD.
17. Lục Bội Minh (1998), Quản lý khách sạn hiện đại (sách dịch), Nxb
Chính trị quốc gia, Viện nghiên cứu phát triển du lịch.
18. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQG Hà
Nội.
19. Đỗ Hoàng Toàn (1994), Những vấn đề cơ bản của quản trị kinh
doanh, Nxb Khoa học và kỹ thuật
20. Raymond Alain Thietart (1999), Chiến lược doanh nghiệp (sách
dịch), Trung tâm Pháp _ Việt đào tạo về quản lý, NXB Thanh niên.
21. Nguyễn Sanh Phúc (2000), Từ điển Việt – Anh, Nxb Thế Giới.
22. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông
tin.
TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI
1. Ann Thunhurt 1990, Guest Craft: Front of House Operation, NXB
Mac Millan.
2. Charless E. Steadmon & Michael L. Kasavana (1998), Managing
Front Office Operation(tái bản lần 2), NXB Học viện đào tạo thuộc
Hiệp hội khách sạn và motel Hoa Kỳ (AH&MA)
15
3. Colin Dix và Chris Baird (1993), Front Office Operation (tái bản lần
thứ 3), NXB Pitman Publishing
4. James A. Bardi (1996), Hotel Front Office Management (tái bản lần 2)
NXB John Wiley & Son, Inc
5. Peter Abbott và Sue Lewry (1996) Front Office: Procedure, Social
Skill and Management, NXB Butter Worth – Heineman.
6. GS. Steve Berry – Tafe International Western (1996), Australia, Front
Office Management, Nhà xuất bản Butter Worth – Heinemann.
7. Scriptographic Publication(1990), What every employee shouls know
about Custome Care
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_hoat_dong_kinh_doanh_luu_tru_cua_khach_san_thang_loi_nguyen_van_lai_8064_2007996.pdf