Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ 4
1.1 Khái niệm về văn hoá 4
1.2 Văn hoá công sở (VHCS) 7
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ của công sở 7
1.2.2 Khái niệm về VHCS 7
1.2.3 Tầm quan trong của VHCS 8
1.2.3.1 Tác động tích cực của VHCS 8
1.2.3.2 Tác động tiêu cực của VHCS 9
1.2.4 Nội dung của văn hóa công sở 9
1.2.4.1 Các nhân tố vật chất 9
1.2.4.2 Các nhân tố tinh thần 10
1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hoá công sở 11
1.2.5.1 Các nhân tố môi trƣờng bên ngoài 11
1.2.5.2 Các nhân tố môi trƣờng bên trong 16
1.2.6 Văn bản quy định về thực hiện văn hoá công sở 19
1.3 Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội (BHXH) 24
1.3.1 Nội dung, cơ cấu tổ chức và chức năng của BHXH 24
1.3.2 Một số văn bản quy định về văn hoá công sở của BHXH
Việt Nam 25
1.4 Kết luận chƣơng I 33
91 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện văn hoá công sở tại cơ quan bảo hiểm xã hội thành phố Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố Thái Nguyên
Bảo hiểm xã hội thành phố Thái Nguyên có 7 bộ phận nghiệp vụ với tổng số 44
CBCCVC đƣợc điều hành trực tiếp bởi ban lãnh đạo bao gồm 01 giám đốc và 02 phó Giám
đốc, mỗi bộ phận có 01 tổ trƣởng.
Gi¸m ®èc
Bé phËn
thu BHXH ,
BHYT
Bé phËn
chÕ ®é
chÝnh
s¸ch
Phã GIÁm ®èc Phã Gi¸m ®èc
Bé phËn tæ
chøc hµnh
chÝnh
Bé phËn
kÕ ho¹ch
tµi chÝnh
Bé phËn
gi¸m ®Þnh
y tÕ
Bé phËn
“métcöa”
Bé phËn
sỔ THẺ
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Học viên: Bùi Thị Quyên 35 Khoa Kinh tế & Quản lý
Khoá: 2011- 2013
2.1.2 Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña BHXH thµnh phè Th¸i Nguyªn
Chøc n¨ng cña BHXH thµnh phè Th¸i Nguyªn
BHXH TPTN có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên tổ
chức thực hiện các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội và quản lý tài chính bảo hiểm xã hội
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
Nhiệm vụ cña BHXH thµnh phè Th¸i Nguyªn
- Thùc hiÖn chÕ ®é chÝnh s¸ch BHXH, BHYT, BHTN trªn ®Þa bµn thµnh phè Th¸i
Nguyªn theo quy ®Þnh cña ngµnh vµ theo ph©n cÊp cña BHXH tØnh Th¸i Nguyªn.
- H-íng dÉn, theo dâi, ®«n ®èc c¸c c¬ quan, ®¬n vÞ trªn ®Þa bµn thµnh phè lËp danh
s¸ch lao ®éng thuéc diÖn ¸p dông lo¹i h×nh BHXH b¾t buéc ®Ó thùc hiÖn ®¨ng ký
BHXH theo quy ®Þnh.
- Tæ chøc triÓn khai thùc hiÖn chÕ ®é trî cÊp èm ®au, chÕ ®é trî cÊp thai s¶n, trî
cÊp tai n¹n lao ®éng, bÖnh nghÒ nghiÖp theo luËt BHXH, theo quy ®Þnh vµ h-íng dÉn
cña BHXH TØnh
- Tæ chøc theo dâi ghi biÕn ®éng trong c¸c c¬ quan, ®¬n vÞ vµ ng-êi ®ãng BHXH,
ng-êi h-ëng BHXH.
- TiÕp nhËn ng-êi ®¨ng ký ®Õn ®¨ng ký h-ëng BHXH, lµm thñ tôc di dêi n¬i kh¸c
theo quy ®Þnh cña BHXH ViÖt Nam vµ h-íng dÉn cña BHXH tØnh Th¸i Nguyªn
- Tæ chøc viÖc chi tr¶ l-¬ng h-u vµ trî cÊp BHXH hµng th¸ng ®¶m b¶o kÞp thêi, an
toµn ®óng ®èi t-îng h-ëng.
- LËp dù to¸n vµ quyÕt to¸n tµi chÝnh theo quy ®Þnh vÒ tµi chÝnh cña Nhµ n-íc.
- Qu¶n lý l-u tr÷ vµ khai th¸c danh s¸ch ®ãng BHXH.
- Thùc hiÖn tiÕp nhËn hå s¬ ®Ò nghÞ gi¶i quyÕt chÕ ®é tö tuÊt vµ thanh to¸n ®èi víi
nh÷ng ng-êi h-ëng h-u trÝ, trî cÊp hµng th¸ng hoÆc ®-¬ng chøc theo quy ®Þnh ®-îc
h-ëng chÕ ®é tö tuÊt khi chÕt.
- Thanh tra x¸c minh c¸c ®¬n th- khiÕu n¹i ®Ó cã kÕt luËn kÞp thêi.
- Qu¶n lý c¸n bé, tµi s¶n, quü tiÒn l-¬ng vµ kinh phÝ ho¹t ®éng thuéc BHXH thµnh
phè Th¸i Nguyªn.
2.2. Thực trạng văn hóa công sở tại cơ quan BHXH thành phố Thái Nguyên
Để đánh giá thực trạng văn hoá công sở của BHXH thành phố Thái Nguyên một
cách khách quan và khoa học, tác giả luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp quan sát,
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Học viên: Bùi Thị Quyên 36 Khoa Kinh tế & Quản lý
Khoá: 2011- 2013
phỏng vấn và nghiên cứu định lƣợng thông qua kết quả điều tra bằng bảng câu hỏi
khảo sát tại đơn vị nghiên cứu, đối tƣợng điều tra đƣợc chia làm hai nhóm gồm nhóm
cán bộ BHXH TPTN và nhóm khách hàng.
Tổng số phiếu phát ra với nhóm cán bộ BHXH TPTN là 44 phiếu, số phiếu thu về
là 44/44.
Tổng số phiếu phát ra với nhóm khách hàng là 50 phiếu, số phiếu thu về là 50/50.
Trong đó:
- Về giới tính: 30% khách hàng là nam giới, 70% khách hàng là nữ giới
- Về đơn vị công tác
+ 34% khách hàng thuộc doanh nghiệp ngoài quốc doanh
+ 40% khách hàng thuộc hành chính sự nghiệp
+ 26% khách hàng là cá nhân tự do
- Về vị trí công tác:
+ 8% khách hàng là quản lý
+ 66% khách hàng là nhân viên
+ 26% khách hàng là tự do
- Về số lần làm việc với cơ quan BHXH TPTN
+ 24% từ 01 đến 03 lần
+ 10% từ 04 đến 10 lần
+ 66% thƣờng xuyên, trên 10 lần
Kết quả phiếu khảo sát đƣợc trình bày dƣới đây sẽ là cơ sở để phân tích, lý giải
những vấn đề có liên quan đến văn hoá công sở nghiên cứu dựa trên nền tảng lý thuyết
đƣợc trình bày tại chƣơng I của luận văn.
2.2.1 Kết quả điều tra văn hoá công sở tại BHXH TPTN với nhóm đối tƣợng là
cán bộ công chức viên chức (CBCCVC) BHXH TPTN
2.2.1.1 Kết quả điều tra về các nhân tố vật chất.
2.2.1.1.1 Ki n trúc, cách bài trí, cơ sở vật chất
BHXH TPTN thực hiện bài trí công sở theo quy định hiện hành nhƣ biển hiệu cơ
quan, treo quốc kỳ...nơi làm việc của mỗi CBCCVC đƣợc bố trí chỗ ngồi riêng biệt
nhƣng không cách biệt với ngƣời khác, các tổ trƣởng bộ phận cũng đƣợc bố trí ngồi
cùng phòng với chuyên viên. Đối với cấp lãnh đạo thuộc Ban Giám đốc đƣợc bố trí
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Học viên: Bùi Thị Quyên 37 Khoa Kinh tế & Quản lý
Khoá: 2011- 2013
phòng làm việc riêng phù hợp nhiệm vụ và mảng công việc quản lý của mình. Cơ quan
có phòng họp rộng rãi đồng thời là phòng lƣu niệm chuyên phục vụ cho các buổi họp
hoặc tiếp các đoàn kiểm tra..., cây xanh đƣợc bố trí tại các tầng làm việc tạo cảnh quan
xanh và đẹp.
Tuy nhiên qua điều tra ghi nhận đƣợc:
+ 100% ý kiến cho rằng kiến trúc cơ sở, cách bài trí không thể hiện nét riêng của
cơ quan BHXH TPTN với các cơ quan công sở khác.
+ 63,5% ý kiến cho rằng cơ sở vật chất đƣợc trang bị không đồng bộ và cần có sự
đầu tƣ thay thế, 36,5% ý kiến cho rằng cơ sở vật chất phục vụ công việc khá tốt.
Đối với máy móc sử dụng:
+ 100% ý kiến nhận thấy cơ quan có thực hiện việc dán nhãn và đánh số để dễ
nhận biết và kiểm kê tài sản.
+ 25% ý kiến phản ánh việc bảo dƣỡng máy móc đầy đủ và thích hợp, 75% ý
kiến phản ánh việc thực hiện bảo dƣỡng không đƣợc thƣờng xuyên, định kỳ.
Đối với kho lƣu trữ, đây là vực lƣu trữ các hồ sơ, chứng từ của đơn vị, theo điều
tra đa số cán bộ phản ánh rằng kho lƣu trữ có hệ thống đảm bảo an toàn đầy đủ, kho
đƣợc xắp xếp ngăn nắp và có dán nhãn để dễ dàng cho việc truy cứu. Tuy nhiên 91% ý
kiến phản ánh khu vực kho chƣa đƣợc vệ sinh thƣờng xuyên, nhiều bụi bẩn.
2.2.1.1.2 Các văn ản quy định nguyên tắc hoạt động c a cơ quan
BHXH thành phố Thái Nguyên thực hiện nhiệm vụ theo những quy định của
pháp luật nói chung và các văn bản của Ngành nói riêng.
Về công tác Đảng, Chi bộ cơ quan thành phố Thái Nguyên thực hiện đúng theo
các văn bản hƣớng dẫn của Đảng bộ UBND TP Thái nguyên.
Về công tác quản lý hành chính nhà nƣớc BHXH TPTN thực hiện theo luật công
chức 2010 và các văn bản hƣớng dẫn của UBND TP Thái Nguyên và các văn bản liên
ngành của Bộ Lao động và Bộ Tài Chính
Về công tác chuyên môn nghiệp vụ cơ quan BHXH TPTN hiện đang thực hiện
theo luật lao động, luật BHXH, thông tƣ và văn bản hƣớng dẫn của BHXH Việt Nam
và BHXH Tỉnh Thái Nguyên.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Học viên: Bùi Thị Quyên 38 Khoa Kinh tế & Quản lý
Khoá: 2011- 2013
2.2.1.1.3 Các nghi lễ và phong trào hoạt động hàng năm
Nhƣ các cơ quan khác khác, tại BHXH thành phố TN có những lễ nghi phổ biến
mang tính văn hoá và đƣợc lãnh đạo đơn vị quan tâm tổ chức, nhƣ: lễ sơ kết, tổng kết
quý, giữa năm và hàng năm; lễ tuyên dƣơng, khen thƣởng cuối năm, đột xuất hoặc
theo chuyên đề; lễ giới thiệu thành viên mới, chức vụ mới; lễ kỷ niệm thành lập ngành;
các buổi sinh hoạt chuyên đề chuyên môn; các hội thảo phục vụ công tác chuyên môn;
các chƣơng trình sinh hoạt nhân các ngày lễ lớn trong năm. Các phong trào hoạt động
hàng năm gắn với tổ chức Đảng, công đoàn, đoàn thanh niên nhƣ: ma tang, hiếu hỉ, ốm
đau, thai sản, phong trào thể thao, văn nghệ, ...
Kết quả điều tra:
+ 100% ý kiến thống nhất tại đơn vị đã có tổ chức các ngày lễ, kỷ niệm thành lập
ngành, các ngày đại hội....
+ 41% ý kiến cho rằng những ngày lễ của đơn vị đã đƣợc quan tâm tổ chức tốt,
59% ý kiến nhận xét các ngày lễ của đơn vị chƣa đƣợc quan tâm tổ chức, các nội dung,
hình thức tổ chức chƣa đa dạng, phong phú, việc tổ chức các ngày lễ còn đơn điệu, rời
rạc, các buổi sinh hoạt chuyên đề hay hội thảo còn ít ý kiến tham gia, nhiều cuộc họp,
hội thảo tiêu tốn nhiều thời gian nhƣng kết quả thu hoạch không đƣợc nhiều, các
phòng chuyên môn rất hiếm khi tổ chức các buổi học tập, trao đổi kinh nghiệm nhằm
tăng thêm tình đoàn kết và năng lực tác nghiệp của CBCCVC trong cơ quan.
2.2.1.1.4 Biểu tượng (logo), hẩu hiệu (slogan)
+ 100% ý kiến thống nhất nhận định đơn vị chƣa xây dựng đƣợc biểu tƣợng
(logo) riêng, logo hiện sử dụng là logo chung của ngành BHXH Việt Nam.
+ 56,8% ý kiến cho rằng BHXH TPTN không có khẩu hiệu (slogan) riêng và
43,2% ý kiến cho rằng các slogan đƣợc sử dụng là các câu truyên truyền của BHXH
Việt Nam nhƣng không thƣờng xuyên nhƣ hình 2.2 dƣới đây:
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Học viên: Bùi Thị Quyên 39 Khoa Kinh tế & Quản lý
Khoá: 2011- 2013
Hình 2.2: Tranh tuyên truyền của ngành BHXH
2.2.1.1.5 Trang phục, đồng phục
Thông qua đồng phục của một doanh nghiệp, một tổ chức nào đó mà ngƣời ta có
thể “nhận diện” ra đƣợc bạn là ai, tính chất công việc của bạn ra sao, môi trƣờng làm
việc nhƣ thế nào Không chỉ nhƣ vậy, đồng phục đẹp còn cho thấy trình độ văn hóa
cũng nhƣ góc nhìn thẩm mỹ của lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên của một doanh
nghiệp, một tổ chức. Là “diện mạo” tạo nên ấn tƣợng tốt cho hình ảnh của doanh
nghiệp, tổ chức đó, đồng thời đóng góp một phần không nhỏ vào sự thành công của
họ.
Kết quả điều tra tại cơ quan BHXH TPTN:
+ 100% ý kiến cho rằng việc sử dụng đồng phục hiện nay của đơn vị chƣa thống
nhất từ hệ thống quan điểm, đến cách nhìn thẩm mỹ, cách thiết kế, ... . Đồng phục của
đơn vị đƣợc thể hiện qua màu sắc (03 mầu mầu trắng hoặc xanh hoặc hồng), không có
thiết kế trang phục riêng. Ý nghĩa của việc chọn và sử dụng đồng phục chƣa đƣợc
tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong tập thể CBCCVC của đơn vị.
+ 45,4% ý kiến đánh giá việc thực hiện mặc đồng phục tại cơ quan là khá tốt, còn
54,6% ý kiến đánh giá việc thực hiện mặc đồng phục tại cơ quan là không thƣờng
xuyên và có phần kém.
2.2.1.1.6 Những câu chuyện,nhân vật huyền thoại
Về bản chất của con ngƣời là tính thích bắt chƣớc các hình mẫu. Khi mới sinh ra
chúng ta phát triển và hình thành tính cách bằng cách học theo khuôn mẫu của bố, mẹ,
anh chị. Lớn lên ai cũng chọn cho mình một thần tƣợng và cố gắng để giống hình
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Học viên: Bùi Thị Quyên 40 Khoa Kinh tế & Quản lý
Khoá: 2011- 2013
tƣợng của mình từ hình thức đến tính cách. Hồ Chủ tịch là thiên tài trong việc sử dụng
ngƣời hùng để lôi kéo và tập hợp lực lƣợng, thúc đẩy ý chí phấn đấu của các tập thể.
Trong bất cứ lĩnh vực nào Ngƣời cũng tạo ra hình mẫu để mọi ngƣời noi theo, Ngƣời
chính là huyền thoại của ngƣời dân Việt, do vậy những năm vừa qua Đảng và nhà
nƣớc có nhiều phong trào vận động nhân dân học tập theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
Qua những trải nghiệm thực tế và phỏng vấn tại cơ quan BHXH thành phố Thái
Nguyên, tác giả luận văn nhận thấy mặc dù hàng năm cơ quan đã quan tâm thực hiện
tốt việc xét bình xét, tuyên dƣơng, khen thƣởng đối với những CBCCVC thi đua lao
động giỏi, lao động xuất sắc hay có nhiều cá nhân điển hình, tiêu biểu đƣợc đề xuất
các cấp có thẩm quyền nhƣ BHXH tỉnh Thái Nguyên, Đảng uỷ, Công đoàn ... tuyên
dƣơng, khen thƣởng. Nhƣng những CBCCVC này chƣa thực sự trở thành các câu
chuyện, huyền thoại, những tấm gƣơng “ngƣời hùng” làm kim chỉ nam cho mọi thành
viên của đơn vị cùng phấn đấu noi theo, kết quả 100% ý kiến không đƣa ra đƣợc nhân
vật điển hình nào.
2.2.1.1.7 H nh thức mẫu mã sản phẩm dịch vụ công
Chính sách BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế và xã hội
của Nhà nƣớc, là những chủ trƣơng, quan điểm, nguyên tắc BHXH để giải quyết các
vấn đề xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo ngƣời lao động và các vấn đề kích
thích phát triển kinh tế của từng thời kỳ. Trong mỗi giai đoạn phát triển khinh tế khác
nhau, chính sách BHXH đƣợc Nhà nƣớc đề ra và thực hiện phù hợp với mục tiêu,
nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội từng giai đoạn. Hiện nay, hệ thống chính sách
BHXH đƣa đến cho ngƣời dân gồm các chế độ ốm đau, thai sản, hƣu trí, tử tuất, tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, bảo hiểm y tế. Mỗi chế độ có những quy
định về đối tƣợng áp dụng, điều kiện hƣởng, thời gian hƣởng, mức hƣởng theo luật
BHXH.
Khác với các loại hình bảo hiểm thƣơng mại khác, BHXH hoạt động không vì
lợi nhuận mà vì sự phát triển văn hoá kinh tế xã hội của đất nƣớc. BHXH hoạt động
dựa trên sự đóng góp của ngƣời lao động tham gia BHXH, ngƣời sử dụng lao động và
sự hỗ trợ của Nhà nƣớc. Mức hƣởng BHXH đƣợc tính trên cơ sở mức đóng, thời gian
đóng BHXH và có sự chia sẻ giữa những ngƣời tham gia BHXH.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Học viên: Bùi Thị Quyên 41 Khoa Kinh tế & Quản lý
Khoá: 2011- 2013
2.2.1.2 Kết quả điều tra về các nhân tố tinh thần
2.2.1.2.1 Niềm tin c a cán ộ v i ngành BHXH
Bằng những quan sát, nghiên cứu và trải nghiệm thực tế tại cơ quan BHXH
TPTN, tác giả luận văn đã ghi nhận niềm tin vào ngành BHXH luôn đƣợc CBCCVC
đánh giá rất cao. Thƣơng hiệu BHXH của đơn vị là điều đƣợc mọi thành viên công
nhận và trở thành niềm tự hào tồn tại mặc nhiên trong đơn vị.
Kết quả điều tra:
+ 100% ý kiến cảm thấy tự hào khi đƣợc hỏi về công việc mình làm, họ nhận
thức đƣợc đây là công việc phục vụ nhân dân và có ý nghĩa cao đẹp.
+ 56,8% ý kiến chọn lòng yêu nghề là yêu tố quan trọng nhất khi làm việc tại
BHXH
Từ khi thực hiện cải cách kinh tế năm 1986, việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trƣờng đến nay đã mang lại gƣơng mặt tƣơi sáng cho sự phát triển toàn diện của đất
nƣớc, điều này không chỉ các CBCCVC BHXH TPTN mà mọi ngƣời dân đều thừa
nhận. Đi cùng với sự phát triển kinh tế là sự lớn mạnh không ngừng của hệ thống an
sinh xã hội, đặc biệt là chính sách BHXH, BHYT đã phát huy vai trò trụ cột trong hệ
thống An sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực hiện các mục
tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. BHYT là chế độ khám
chữa bệnh nằm trong chính sách BHXH, BHYT là hình thức bảo hiểm mang tính cộng
đồng chia sẻ sâu sắc đƣợc áp dụng trong lĩnh vực khám chữa bệnh và chăm sóc sức
khoẻ cho mọi ngƣời, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nƣớc tổ chức thực hiện và
các đối tƣợng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật. Trải qua 17 năm thành
lập và phát triển, hệ thống BHXH nƣớc ta đang dần hoàn thiện cả về chính sách lẫn cơ
chế hoạt động, các chế độ đƣợc thực hiện đầy đủ hơn và bao phủ các đối tƣợng từ trẻ
em đến ngƣời già, từ ngƣời có việc làm đến ngƣời không có việc làm, từ hình thức bắt
buộc đến hình thức tự nguyện...
Thƣc hiện tốt chính sách BHXH, BHYT góp phần ổn định cuộc sống của ngƣời
lao động khi hết tuôỉ lao động hoặc không còn khả năng lao động và nâng cao chất
lƣợng lao động, đảm bảo sự bình đẳng về vị thế xã hội của ngƣời lao động trong các
thành phần kinh tế khác nhau, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Học viên: Bùi Thị Quyên 42 Khoa Kinh tế & Quản lý
Khoá: 2011- 2013
Hoạt động BHXH, BHYT một mặt đòi hỏi tính trách nhiệm cao của từng ngƣời
lao động đối với bản thân mình, với gia đình và đối với cộng đồng, xã hội theo phƣơng
châm " mình vì mọi ngƣời, mọi ngƣời vì mình" thông qua quyền và nghĩa vụ, mặt
khác nó thể hiện sự gắn kết trách nhiệm giữa các thành viên trong xã hội, giữa các thế
hệ kế tiếp nhau trong một quốc gia, tạo thành một khối đoàn kết thống nhất về quyền
lợi trong một thể chế chính trị - xã hội bền vững.
Ngoài ra, BHXH, BHYT là một công cụ đắc lực của Nhà nƣớc, góp phần vào
việc phân phối lại thu nhập quốc dân một cách công bằng, hợp lý giữa các tầng dân cƣ,
đồng thời giảm chi cho ngân sách Nhà nƣớc, đảm bảo an sinh xã hội bền vững
Phát triển BHXH sẽ là tiền đề và điều kiện để thực hiện tốt các chính sách An
sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, CBCCVC BHXH
TPTN nói riêng và ngành BHXH nói chung rất tin tƣởng vào sự nghiệp của Ngành.
2.2.1.2.2 Mục tiêu cơ quan BHXH TPTN đang vươn đ n
Là đơn vị cấp huyện trong hệ thống BHXH Việt Nam, BHXH TPTN nỗ lực thực
hiện mục tiêu chung của ngành là vì lợi ích an sinh xã hội. Dựa trên tình hình thực tế,
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du phía Bắc và nhiều dân tộc sinh sống. Dƣới
sự phân cấp của BHXH tỉnh Thái Nguyên, BHXH TPTN thực hiện quản lý chi trả trợ
cấp trên 37.000 đối tƣợng hƣu trí và trợ cấp BHXH tại 28 phƣờng xã, số đơn vị đăng
ký đang tham gia BHXH bắt buộc khoảng 1.115 đơn vị với tổng số lao động hiện đang
tham gia BHXH trên 15.000 ngƣời, quản lý và cấp thẻ BHYT cho gần 26.000 đối
tƣợng là học sinh, hộ gia đình, đối tƣợng chính sách xã hội, ngƣời cao tuổi, ngƣời có
công với cách mạng........ Năm 2011 đƣợc đánh giá là năm có nhiều khó khăn chung
đối với nền kinh tế. Tình hình kinh tế - xã hội của đất nƣớc gặp nhiều khó khăn, giá cả,
lạm phát tăng cao, ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống
của ngƣời dân. Một bộ phận ngƣời lao động chƣa nhận thức đầy đủ ý nghĩa của chính
sách BHXH, BHYT nên chƣa tự giác tham gia BHXH, BHYT. Những khó khăn này
đã tác động rất nhiều đến công tác BHXH, BHYT nhất là công tác thu và phát triển đối
tƣợng. Tình trạng chậm đóng, nợ đọng BHXH, BHYT kéo dài là vấn đề khó khăn cho
ngành BHXH. Bên cạnh đó, một số bất hợp lý của chính sách BHXH, BHYT chƣa
đƣợc sửa đổi, bổ sung kịp thời gây khó khăn cho Ngành trong tổ chức thực hiện.
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Học viên: Bùi Thị Quyên 43 Khoa Kinh tế & Quản lý
Khoá: 2011- 2013
Xác định đây là khó khăn chung của toàn ngành vào từng giai đoạn, BHXH
TPTN đặt ra cho mình những mục tiêu cụ thể để đạt đƣợc những chỉ tiêu, nhiệm vụ
BHXH tỉnh Thái Nguyên giao, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an
sinh xã hội. Đó là tập trung thực hiện chế độ chính sách theo Luật BHXH, Luật
BHYT; hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ của Ngành bảo đảm chặt chẽ, đúng pháp
luật; tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả trong mọi hoạt động,
hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu nhiệm vụ đặt ra, mở rộng số đối tƣợng tham gia
BHXH, giảm nợ đọng BHXH ở các doanh nghiệp, giải quyết đầy đủ, kịp thời các chế
độ BHXH đảm bảo quyền lợi cho ngƣời tham gia; đồng thời chỉ đạo sát sao công tác
BHXH, BHYT để phục vụ nhân dân đƣợc tốt hơn, tăng cƣờng công tác kiểm tra chính
sách BHXH, công tác giám định BHYT để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa, xử lý hành
vi vi phạm lạm dụng quỹ BHXH, BHYT củng cố lòng tin của nhân dân vào chính sách
của ngành BHXH nói riêng và của Đảng và Nhà nƣớc nói chung
Mục tiêu này đƣợc cơ quan BHXH công bố triển khai vào đầu mỗi năm tài chính
và có sự đôn đốc, kiểm tra qua từng tháng, từng quý. Cán bộ BHXH làm trong ngành
BHXH luôn nhận thức đƣợc ý nghĩa công việc mình làm.
100% ý kiến hoàn toàn đồng ý rằng cán bộ BHXH có trách nhiệm phục vụ đối
tƣợng vì ngƣời tham gia BHXH, vì mục tiêu phát triển kinh tế văn hoá xã hội và cũng
vì bản thân và gia đình.
2.2.1.2.3 Thái độ ứng xử v i hách hàng.....
Thực hiện cải cách hành chính nhằm mang lại sự thuận lợi nhất cho khách hàng
đến liên hệ công tác tại đơn vị thông qua việc chú trọng xây dựng và hoàn thiện bộ
phận “một cửa” của đơn vị, bởi đơn vị xác định rằng đây là nơi quan trọng, thƣờng
xuyên tiếp xúc trực tiếp với với khách hàng đến liên hệ công tác, là nơi thể hiện khá rõ
nét văn hóa công sở của cơ quan BHXH TPTN. Cơ quan luôn đặt ra yêu cầu đối với
CBCCVC làm việc tại bộ phận này nói riêng và tất cả CBCCVC của cơ quan nói
chung cần phải có thái độ mềm mỏng, tôn trọng, hòa nhã, nắm vững quy định, nguyên
tắc, thủ tục để hƣớng dẫn khách hàng thật cặn kẽ, tránh việc phải đi lại liên hệ nhiều
lần và cao hơn nữa là yêu cầu rèn luyện một phong cách ứng xử linh hoạt, nhạy bén.
Kết quả điều tra:
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Học viên: Bùi Thị Quyên 44 Khoa Kinh tế & Quản lý
Khoá: 2011- 2013
+ Đa số cán bộ tự nhận luôn có thái độ cởi mở, ăn nói lễ phép và dễ nghe, không
nói tục, không dùng tiếng nóng, không quát nạt, nói to và sẵn sàng giúp đỡ nhiệt tình.
+ Đối với hành vi chủ động tạo mối quan hệ tốt với đơn vị và ngƣời tham gia
BHXH:
11,4% ý kiến tự nhận là rất tốt với tính tự giác cao,
34,1% ý kiến tự nhận là tốt nhƣng tính tự giác chƣa cao,
47,7% ý kiến tự nhận là khá tốt nhƣng không thƣờng xuyên,
6,8% ý kiến tự nhận là có dấu hiệu thực hiện chƣa tốt.
+ Với hành vi khi nghe điện thoại xƣng tên, tên cơ quan, không ngắt điện thoại
trƣớc:
9% ý kiến tự nhận là rất tốt và tính tự giác cao,
11,4% ý kiến tự nhận là tốt nhƣng tính tự giác chƣa cao,
61,4% ý kiến tự nhận là khá tốt nhƣng không thƣờng xuyên,
18,2% ý kiến tự nhận là có dấu hiệu thực hiện chƣa tốt
2.2.1.2.4 Mối quan hệ, ứng xử giữa các thành viên trong t chức
Trong môi trƣờng làm việc ngày càng mang tính cạnh tranh và áp lực cao nhƣ
hiện nay, mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức đƣợc thể hiện rõ nét nhất
thông qua khả năng làm việc nhóm mà thực chất là khả năng hợp tác và tinh thần sẵn
sàng cộng tác để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất. Bởi ngoài việc phải độc lập
hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, các thành viên trong tổ chức còn phải thƣờng xuyên
giao tiếp, trao đổi và cùng nhau thực hiện các mục tiêu chung tại công sở, thông
thƣờng là 8 tiếng trong một ngày và 5 ngày trong một tuần. Nhƣ vậy, đa số các thành
viên trong một tổ chức đều ít nhiều có quan hệ gắn bó trong công việc với một thời
gian tƣơng đối dài. Và vì vậy, con ngƣời không chỉ cần có kỹ năng hoạt động độc lập
mà còn cần có kỹ năng làm việc nhóm. Sự hợp tác trong tổ chức chính là điều kiện cần
và đủ để phát triển kỹ năng làm việc nhóm.
Kết quả điều tra:
+ 100% ý kiến cho biết luôn có thái độ cởi mở thân thiện với mọi ngƣời.
+ 45,5% ý kiến trả lời luôn sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp với tinh thần tự giác
chƣa cao và 54,5% ý kiến trả lời với tinh thần tự giác cao luôn sẵn sàng giúp đỡ
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Học viên: Bùi Thị Quyên 45 Khoa Kinh tế & Quản lý
Khoá: 2011- 2013
+13,6% ý kiến luôn sẵn sàng học hỏi đồng nghiệp tuy nhiên với tính tự giác chƣa
cao và 86,4 % ý kiến sẵn sàng học hỏi đồng nghiệp với tính tự giác chƣa cao.
+ Đối với sự phối hợp công việc với đồng nghiệp :
86,3% ý kiến tự nhận là rất tốt và tính tự giác cao,
11,4% ý kiến tự nhận là tốt nhƣng tính tự giác chƣa cao,
2,3% ý kiến tự nhận là khá tốt nhƣng không thƣờng xuyên.
+ Đối với tinh thần phê và tự phê trƣớc đồng nghiệp và tập thể:
11,4% ý kiến tự nhận là rất tốt và tính tự giác cao,
22,7% ý kiến tự nhận là tốt nhƣng tính tự giác chƣa cao,
56,8% ý kiến tự nhận là khá tốt nhƣng không thƣờng xuyên,
9,1% tự nhận là chƣa thực hiện tốt.
+ Đối với thái độ phục tùng sự lãnh đạo của cấp trên:
95% ý kiến tự nhận là thực hiện rất tốt với tính tự giác cao,
4,5% ý kiến tự nhận là thực hiện tốt với tính tự giác chƣa cao.
Để làm rõ hơn mối quan hệ ứng xử của các thành viên trong công sở, tác giả luận
văn xin đề cập đến vấn đề giải quyết mẫu thuẫn. Mẫu thuẫn và đấu tranh là quy luật
khách quan để hoàn thiện và phát triển sự vật hiện tƣợng. Trong một công sở, mẫu
thuẫn là sự việc không thể tránh khỏi, tuy nhiên giải quyết mâu thuẫn nhƣ thế nào thì
mới là một nét văn hoá trong cơ quan. Kết quả điều tra:
- Về mức độ xẩy ra mâu thuẫn với đồng nghiệp:
+ Mức độ mâu thuẫn về công việc: 25% ý kiến đồng ý hay gặp, 75% ý kiến cho
biết thỉnh thoảng gặp.
+ Mức độ mâu thuẫn về quan điểm: 73% ý kiến cho biết hiếm khi gặp, 27% ý
kiến cho biết thỉnh gặp.
+ Mức độ Mâu thuẫn về mối quan hệ: 4,6% ý kiến cho biết thỉnh thoảng gặp,
81,8% ý kiến cho biết hiếm khi gặp, 13,6% ý kiến cho biết không gặp.
- Về phƣơng pháp xử lý:
+ 18% ý kiến trả lời không xử dụng biện pháp gì giải quyết mẫu thuẫn.
+ 11,36% ý kiến trả lời lãnh đạo can thiệp
Luận văn Thạc sỹ QTKD Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Học viên: Bùi Thị Quyên 46 Khoa Kinh tế & Quản lý
Khoá: 2011- 2013
+ 70,4% ý kiến trả lời nói chuyện trực tiếp
- Về kết quả sau mâu thuẫn
+ Về mâu thuẫn công việc: 43,2% ý kiến trả lời khá hài lòng và 56,8% ý kiến
trả lời chƣa thật sự hài lòng.
+ Về mâu thuẫn quan điểm: 63,6% ý kiến trả lời khá hài lòng và 36,4% ý kiến
trả lời chƣa thật sự hài lòng.
+ Về mâu thuẫn mối quan hệ: 88,6% ý kiến trả lời khá hài lòng và 11,4% ý
kiến trả lời chƣa thật sự hài lòng.
2.2.1.2.5 Sự quan tâm, đối xử v i người lao động trong đơn vị
Cũng nhƣ các tổ chức khác, BHXH thành phố Thái Nguyên luôn xác định
ngƣời lao động là nhân tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Cơ quan luôn cố gắng duy trì một môi trƣờng làm việc bình đẳng, không có sự phân
biệt đối xử, luôn có sự quan tâm sâu sát đến mọi thành viên trong tổ chức. BHXH
TPTN xác định:
- CBCCVC của đơn vị là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đơn vị.
Họ trực tiếp tạo ra các sản phẩm dịch vụ công nhằm duy trì và phát triển hoạt động của
đơn vị.
- Là chủ thể trực tiếp trong hoạt động đƣa chính sách BHXH, BHYT, BHTN
đến với mọi ngƣời dân và quảng bá hình ảnh của đơn vị.
- Là đối tƣợn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000271389_7782_1951899.pdf