LỜI CAM ĐOAN .
LỜI CẢM ƠN .
MỤC LỤC.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .i
DANH MỤC BẢNG. iii
DANH MỤC HÌNH .vi
MỞ ĐẦU.8
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn .8
2. Mục đích và nhiêṃ vu ̣nghiên cứu.9
2.1. Mục đích nghiên cứu .9
2.2. Nhiêṃ vụ nghiên cứ u.9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.9
3.1. Đối tượng nghiên cứu.9
3.2. Phạm vi nghiên cứu.9
3.3. Câu hỏi nghiên cứu:.10
4. Kết quả đạt được củ a đề tài .10
5. Kết cấu của đề tài luâṇ văn .10
CHưƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ
NHỮNG.12
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ GIA ĐÌNH .12
TRONG NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI.12
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu.12
1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu nước ngoài.12
1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước .16
1.1.3. Quan điểm trong đề tài về cho vay hộ gia đình .20
43 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạt động cho vay hộ gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai là các thuộc tính của tổ chức tài chính có thể ảnh hƣởng đến quyết định vay
hay không vay của cá nhân hộ gia đình là mức lãi suất và các điều khoản cho vay. Khi
14
thay đổi mức lãi suất cho vay hay điều chỉnh nội dung cho vay sẽ có tác dụng kích thích
hay hạn chế khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các hộ gia đình.
Nghiên cứu của Ammar Siamwalla và các cộng sự (1990, The Thai rural credit
system: Public subsidies, Private information and Segmented markets, The World bank
economic review, Vol. 4, No. 3:271 – 295) khi nghiên cứu về hệ thống tín dụng nông
thôn ở Thái Lan đã chỉ ra rằng muốn tăng sự tiếp cận của các hộ nông dân với tín dụng
thì phải có sự can thiệp của Chính phủ. Năm 1966, hình thành ra một hệ thống ngân hàng
nông nghiệp của Chính phủ và chỉ cho vay hộ gia đình và đến cuối những năm 1970,
không chỉ có Ngân hàng nông nghiệp của Chính phủ Thái Lan mà các NHTM trong hệ
thống cũng phải tăng các khoản cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp. Kết quả là có sự mở
rộng lớn của tín dụng trong lĩnh vực nông thôn. Đó chính là hoạt động tín dụng ngân
hàng.
Đối với các nghiên cứu của Diagne Manfred Zeller (1999, Determinants of
household access to and participation in formal and informal credit markets in Malawi”.
Discussion paper 67. International food policy research institute, Washington, D.C) bằng
cách tiếp cận tín dụng của nông hộ tại Malawi, bằng phân tích hồi quy OLS, tác giả đã đƣa
ra đƣợc các yếu tố tác động tới mức độ tiếp cận tín dụng của ngƣời dân gồm giá trị đất đai,
quy mô lao động, giá phân bón. Tác giả đã phân tích tác động nghịch và tác động thuận của
các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ tiếp cận của các nông hộ.
Cũng bằng mô hình định lƣợng với hàm hồi quy Tobit, Duong và Inzumida (2002,
Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconometric Analysis of Household
Surveys." World Development Vol 30 (2): 319-335) đã kết luận các yếu tố chủ yếu tác
động đến lƣợng tín dụng ngân hàng của nông hộ là tác động thuận gồm tổng diện tích đất
canh tác, giá trị đàn gia súc, tỷ lệ khẩu phụ thuộc, số lƣợng xin vay, tác động nghịch là
danh tiếng của hộ. Tuy nhiên các nghiên cứu mới tập trung vào hiệu quả sử dụng vốn vay
của các nông hộ, đây chính là khe hở trong bức tranh tổng thể về thị trƣờng tín dụng nông
thôn hiện nay
15
Theo Mikkel Barslund và Finn Tarp (2004, Formal and informal rural credit in
four province of Vietnam. Studiestraede 6, DK-1455 Copenhagen K., Denmark) đã khảo
sát 932 hộ gia đình tại 4 tỉnh của Việt Nam là Long An, Quảng Nam, Hà Tây (cũ) và Phú
Thọ trong giai đoạn từ 1997-2002, để xem xét và đánh giá về thị trƣờng tín dụng nông
thôn tại Việt Nam. Kết quả cho thấy, các hộ gia đình có đƣợc nguồn vốn tín dụng thông
qua 2 con đƣờng, đó là tín dụng chính thức từ phía các NHTM và tín dụng thay thế hay là
tín dụng khác. Các khoản vay từ NHTM gần nhƣ hoàn toàn dùng cho sản xuất và tích lũy
tài sản, trong khi các khoản vay khác thì chủ yếu dùng cho hoạt động tiêu dùng. Lãi suất
cho vay giảm mạnh vào giai đoạn từ năm 1997-2002, phản ánh xu thế hội nhập của thị
trƣờng tín dụng trong nƣớc. Các yếu tố quyết định đến nhu cầu vay từ NHTM và từ
nguồn khác là khác biệt. Nghiên cứu đã cho thấy bức tranh khá rộng về thị trƣờng tín
dụng nông thôn ở Việt Nam và đã khẳng định rằng không phải một hình thức cho vay của
các NHTM tại Việt Nam là phù hợp với tất cả ngƣời dân, do đó cần có những NHTM
mang tính đặc thù cho thị trƣờng nông thôn nhƣ NHCSXH Việt Nam.
Khía cạnh sử dụng vốn tín dụng ngân hàng đƣợc các tác giả đề cập đến dƣới khía
cạnh hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh.
O.L. Balogun anh S.A. Yusuf (2011, Determinants of Demand for Microcredit
among the Rural Households in South-Western States, Nigeria. Journal of Agriculture
and Social Sciences, ISSN Print 1813 – 2235, ISSN Online 1814 – 960X) khi phân tích
các yếu tố quyết định nhu cầu tín dụng trong các hộ gia đình nông thôn ở Tây Nam,
Nigeria cho thấy kết quả của mô hình đa biến và yếu tố vốn xã hội trong gia đình phụ
thuộc vào tiếp cận tín dụng và các biến khác (hạn mức tín dụng và lãi suất) giải thích ý
nghĩa các hộ gia đình có nhu cầu về tiếp cận tín dụng. Tác giả khẳng định yếu tố vốn xã
hội ảnh hƣởng đáng kể việc tiếp cận tín dụng có sẵn từ các nguồn khác nhau. Vì vậy,
chính sách các nhà sản xuất cần quan tâm trong việc cải thiện điều kiện sống của các hộ
gia đình, và đây có thể đƣợc xem là điều kiện để thúc đẩy nguồn vốn xã hội.
Theo Develope Bank of Ethiopia 2008 thì điều kiện về đảm bảo nợ vay bằng tài
sản ngân hàng đòi hỏi chặt chẽ về mặt giá trị tài sản: Ngân hàng định giá lại tài sản thế
16
chấp hàng năm nhằm đảm bảo an toàn thƣờng xuyên cho khoản nợ vay của ngân hàng;
các dự án sản xuất trên đất thuê có thể phải thế chấp thêm tài sản bên ngoài và giá trị tài
sản đó phải tƣơng đƣơng tối thiểu 100% giá trị khoản vay. Tất cả các tài sản cố định nhƣ
vƣờn cây và các tài sản khác của dự án sản xuất, cũng nhƣ các tài sản cầm cố, thế chấp để
vay ngân hàng đều phải đƣợc tham gia bảo hiểm với điều kiện ngân hàng là ngƣời đồng
thụ hƣởng bồi hoàn bảo hiểm, cho đến khi khoản vay đƣợc hoàn trả đầy đủ.
Trong khi đó, Mamo Girma (2015) lại phân tích các yếu tố quyết định chính thức
tham gia thị trƣờng tín dụng nông thôn bởi các hộ gia đình ở Ethiopia cho rằng tiếp cận tín
dụng nông thôn là một trong những yếu tố quan trọng cho việc chuyển đổi kinh tế nông
thôn đặc biệt đối với một nền kinh tế nông nghiệp chủ yếu là tự cung tự cấp. Tác giả đề cập
đến các yếu tố vi mô ảnh hƣởng đến nông thôn. Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy trình độ học
vấn của chủ hộ, tham gia tích cực trên thị trƣờng tín dụng quyết định sự thành công của hộ
gia đình nông thôn.
1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, tháng 8 năm 2015 đã công bố báo cáo “Đặc điểm kinh tế nông thôn
Việt Nam: Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2014 tại 12 tỉnh” (DOE, IPSARD,
ILSSA and CIEM 2011, Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Nhóm nghiên cứu phát triển thuộc trƣờng
Đại học Copenhagen Thụy Điển). Theo báo cáo, các doanh nghiệp hộ gia đình quy mô
nhỏ chỉ đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ là một nguồn trong tổng thu nhập của hộ gia đình.
Sự đóng góp của doanh nghiệp hộ gia đình vào thu nhập gia đình ở nông thôn Việt Nam
vẫn còn thấp hơn so với hoạt động nông nghiệp và hoạt động làm công ăn lƣơng, nhƣng
lại chiếm một nguồn thời gian và tiền đầu tƣ đáng kể của hộ gia đình. Doanh nghiệp hộ
gia đình vẫn chỉ ở quy mô nhỏ, phần lớn không chính thức và đóng trụ sở tại nhà, chƣa
đƣợc phát triển rộng rãi tại nông thôn đáp ứng nhu cầu chính thức và không chính thức
của lao động nông thôn. Vì nền kinh tế Việt Nam đang tiếp tục quá trình chuyển dịch cơ
cấu từ nông nghiệp tự cung, tự cấp sang các hoạt động đem lại giá trị gia tăng cao hơn,
việc giám sát các doanh nghiệp hộ gia đình ngày càng quan trọng để nghiên cứu tác động
17
của các doanh nghiệp này vào phúc lợi xã hội và tạo việc làm ở nông thôn.
Đối với khía cạnh tiếp cận vốn tín dụng, phần lớn các tác giả nghiên cứu về tiếp
cận vốn tín dụng chính thức từ phía các NHTM của các hộ gia đình trên các lĩnh vực
khác nhau trong nông nghiệp nông thôn. Đối với sản xuất lúa, tác giả Thái Anh Hòa
(1997, Nghiên cứu về tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ sản xuất lúa ở đồng bằng
sông Cửu Long. Tạp chí khoa học trƣờng đại học Cần Thơ) đã chỉ ra các yếu tố ảnh
hƣởng đến khả năng bị giới hạn tín dụng của các nông hộ, bao gồm hiện giá tài sản,
nguyên giá tài sản lƣu động, trình độ học vấn và địa bàn nơi nông hộ sản xuất.
Thông qua việc sử dụng mô hình hồi quy OLS và mô hình Logit Trần Ái Kết
(2009, Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của trang trại nuôi trồng
thuỷ sản tỉnh Trà Vinh, Tạp chí khoa học trƣờng đại học Cần Thơ) đã xác định đƣợc các
nhân tố ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng ngân hàng của trang trại nuôi trồng thủy sản ở
Trà Vinh, các yếu tố tác động thuận nhƣ tuổi, trình độ học vấn của chủ trang trại, tỷ lệ
diện tích mặt nƣớc nuôi thực tế, tín dụng thƣơng mại và thu nhập chi phí sản xuất của
trang trại.
Bằng phân tích mô hình Heckmen nhị phân, Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ
Dung (2010, Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ: Trường hợp nghiên
cứu ở vùng ngoại thành Hà Nội. Tạp chí Khoa học và phát triển 2010, Tập 8, số 1) đã xác
định các yếu tố ảnh hƣởng tới tiếp cận tín dụng ngân hàng của hộ nông dân ở ngoại thành
Hà Nội, tác giả đã kết luận rằng tuổi, địa vị xã hội của chủ hộ, tín dụng khác, thủ tục vay
vốn là những yếu tố tác động tới khả năng tiếp cận tín dụng của các hộ.
Bên cạnh những yếu tố nêu trên, bằng chứng thực nghiệm cũng đã chỉ ra một số
yếu tố khác ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình Việt Nam nhƣ cú sốc thu
nhập của hộ, thành viên của các Hội. Tỷ lệ những hộ gặp phải cú sốc thu nhập trong năm
có một khoản vay nhất định thƣờng lớn hơn tỷ lệ này ở những hộ không gặp cú sốc nào.
Tƣơng tự nhƣ với các hộ có thành viên tham gia vào Hội phụ nữ, Hội nông dân. Điều này
tƣơng xứng với những nỗ lực không ngừng của Hội phụ nữ trong thời gian gần đây nhằm
đem lại nguồn vốn và kinh nghiệm phát triển kinh tế cho các thành viên. Nguồn tín dụng
18
chảy về nông thôn Việt Nam hiện nay thông qua các kênh Hội, nhóm, Đoàn thể cũng khá
phổ biến và đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng.
Đánh giá về “Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế trang trại ở
Việt Nam” Tạ Thị Lệ Yên (2003) cho rằng vai trò của tín dụng ngân hàng có tác động rất
lớn đến sự phát triển kinh tế trang trại trong những năm qua, đó là: i) mở rộng quy mô, tăng
diện tích đất cho trang trại; ii) đƣa khoa học kỹ thuật, đƣa giống mới vào sản xuất, góp
phần khai thác, sử dụng có hiệu quả tiềm năng về đất, lao động; iii) đƣa trang trại phát triển
theo hƣớng chuyên môn hóa; Và tác giả khẳng định vốn tín dụng đóng vai trò quan trọng
đến phát triển kinh tế trang trại.
Bên cạnh đó, trong bài viết “Chính sách tín dụng đối với hộ sản xuất: những vấn
đề đặt ra”, Ths Nguyễn Văn Thanh- Vụ Ngân sách Nhà nƣớc Bộ tài chính đã chỉ ra
những khó khăn và hạn chế trong việc mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất nhƣ là môi
trƣờng cạnh tranh hoạt động tín dụng ngân hàng cũng nhƣ mục tiêu nâng cao chất lƣợng
cho vay vốn hộ sản xuất chƣa thực sự sôi động, nhiều ngƣời dân, hộ sản xuất vẫn chƣa
tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay theo nhu cầu với mức lãi suất hợp lý. Những yếu tố tiềm ẩn
trong sản xuất của các hộ gia đình nhƣ rủi ro thị trƣờng, rủi ro mùa màng, rủi ro sản xuất
bởi thời tiết khí hậu, tình trạng “đƣợc mùa mất giá, đƣợc giá mất mùa” vẫn thƣờng xuyên
xảy ra với các sản phẩm chủ lực; hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân phụ
thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, cơ sở thu mua và chế biến,... ảnh hƣởng không nhỏ đến
đời sống và khả năng trả nợ; điều này dẫn đến hiệu quả tín udnjg đối với chuyển dịch cơ
cấu kinh tế hạn chế. Quy hoạch tại nhiều địa phƣơng nói chung và phát triển các khu
công nghiệp nói riêng thiếu hiệu quả, tỷ lệ cho thuê đất, thuê mặt bằng trong nhiều khu
công nghiệp đạt tỷ lệ thấp; nhìn chung các địa phƣơng chƣa có quy hoạch ổn định, khoa
học, chƣa có biện pháp cụ thể tạo tiền đề để mở rộng vốn tín dụng ngân hàng đến các
thành phần kinh tế, trong đó có hộ sản xuất ở nông thôn. Mối liên kết giữa 5 nhà (ngƣời
sản xuất; ngân hàng cho vay vốn; doanh nghiệp thu mua, chế biến và xuất khẩu hay tiêu
thụ nông sản, thủy sản; doanh nghiệp cung ứng giống, thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc
thú y hay thuốc bảo vệ thực vật; nhà khoa học) chƣa chặt chẽ; đồng thời vấn đề mấu chốt
19
khác là tiêu thụ, đầu ra của ngƣời sản xuất thiếu ổn định. Sự phối hợp giữa ngân hàng và
các tổ chức chính trị xã hội còn chƣa chặt chẽ...
Hay đƣa ra những điểm mới trong chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông
dân và nông thôn của Chính phủ nhƣ Thúc đẩy tổ chức sản xuất nông nghiệp theo mô
hình liên kết, mô hình ứng dụng công nghệ cao thông qua việc quy định các tổ chức đầu
mối (doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã) tham gia mô hình liên kết, ứng dụng
công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp đƣợc tổ chức tín dụng cho vay không có tài
sản bảo đảm lên đến 70-80% giá trị dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh; Quy định
mức cho vay không có tài sản bảo đảm đối với một số lĩnh vực đặc thù có nhu cầu vốn
lớn trong sản xuất nông nghiệp nhƣ đầu tƣ cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm, nuôi
trồng, khai thác thủy sản xa bờ, cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá... cao hơn các lĩnh vực
khác; Khuyến khích khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm trong nông nghiệp
thông qua việc quy định tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay với mức tối thiểu
0,2%/năm so với lãi suất của các khoản cho vay cùng loại và có thời hạn tƣơng ứng.
Không dừng lại ở đó, chính sách mới đã quy định cụ thể hơn về nguyên tắc, quy trình xử
lý các khoản nợ vay gặp rủi ro do thiên tai, dịch bệnh trên phạm vi rộng hoặc do nguyên
nhân khách quan bất khả kháng đối với khách hàng trong lĩnh vực nông nghiệp nông
thôn. Ngoài ra, các cá nhân, hộ gia đình vay vốn tại tổ chức tín dụng không phải nộp lệ
phí chứng thực hợp đồng thế chấp tài sản tại cơ quan thực hiện chứng thực hợp đồng và
lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm (Ths Phan Thị
Thanh Tâm- Chính sách tín dụng mới phát triển nông nghiệp, nông thôn);
Để chính sách dành cho nông nghiệp, nông thôn đƣợc triển khai hiệu quả trong
thời gian tới, cần triển khai một số giải pháp sau:
- Hình thành những cánh đồng mẫu lớn, phát triển chuỗi giá trị ngành hàng và xây
dựng hạn mức dƣ nợ tín dụng phù hợp đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn
- Rà soát lại quy trình cho vay, cắt giảm những thủ tục giấy tờ không cần thiết, tạo
điều kiện cho khu vực nông nghiệp, nông thôn tiếp cận đƣợc tới nguồn vốn của ngân
hàng.
20
- Xây dựng cơ chế bảo lãnh tín dụng hợp lý đi đôi với việc triển khai mạnh mẽ
khoa học kỹ thuật đối với nông nghiệp nông thôn.
- Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tƣ cho nông nghiệp nông thôn
- Có chính sách rõ ràng đối với đối tƣợng khách hàng đƣợc cấp tín dụng
(Theo TS Nguyễn Thanh Bình- Một số vấn đề về chính sách tín dụng cho nông
nghiệp, nông thôn);
Ngoài ra cũng có một số đề tài, luận văn, luận án đề cập đến vấn đề cho vay hộ gia
đình nhƣ: Nguyễn Ngọc Tuấn, luận án “ Nghiên cứu giải pháp tín dụng của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắc Nông đối với hộ sản xuất cà phê”. Luận án
đã nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất và nội dung các phƣơng thức cho vay, đề xuất ngân
hàng áp dụng bổ sung phƣơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng cho đối tƣợng vay vốn
để chăm sóc cà phê, để phù hợp với đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà
phê.
Để phát triển bền vững Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
cần phát triển công tác tuyển chọn, sử dụng và chất lƣợng nguồn nhân lực của ngân hàng,
nâng cấp và phát triển công nghệ thông tin, phát triển và khai thác nguồn vốn, phân khúc
thị trƣờng và phân đoạn khách hàng phù hợp. Cần tập trung vào khu vực và truyền thống
của mình là nông nghiệp, nông dân và nông thôn (Phát triển bền vững Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- luận án Nguyễn Thanh Phƣơng).
Luận án của Nguyễn Mạnh Hùng nghiên cứu về “Chính sách tín dụng của
NHNo&PTNT Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực
Tây Nguyên” đã cho rằng khu vực nông thôn không thể tự cân đối giữa huy động và cho
vay, phải điều chuyển vốn từ nơi khác về. Đối với hoạt động cho vay hộ sản xuất thì món
vay nhỏ lẻ, chi phí cao, do đó cần liên kết với các tổ chức chính trị xã hội để cho vay,
nâng cao trách nhiệm của ngƣời vay.
1.1.3. Quan điểm trong đề tài về cho vay hộ gia đình
21
Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài đã đƣa ra nhiều quan điểm khác nhau về tín
dụng ngân hàng đối với hộ gia đình, tín dụng ngân hàng đối với hộ gia đình đƣợc xem xét
dƣới góc độ tiếp cận vốn tín dụng và các nhân tố ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng của
nông hộ. Việc tiếp cận tín dụng đƣợc xem xét dƣới khía cạnh là các nông hộ có vay đƣợc
vốn tín dụng hay không, hoặc trong quá trình vay vốn các nông hộ có gặp rào cản nào từ
phía chính bản thân các nông hộ hay là từ phía các NHTM.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến tiếp cận vốn tín dụng của các nông hộ xuất phát
chủ yếu từ hai phía là các nông hộ và phía ngƣời cho vay. Về phía các nông hộ đó
chính là các đặc điểm của chính bản thân các nông hộ nhƣ là tài sản thế chấp, trình
độ, giới tính, nhân khẩu. Về phía ngƣời cho vay cũng có ảnh hƣởng đến việc tiếp
cận của các nông hộ nhƣ là thủ tục, quy trình vay vốn, lãi suất, hạn mức tín dụng.
Vì vậy, việc nghiên cứu tín dụng ngân hàng đối với hộ gia đình chủ yếu tập trung
ở khía cạnh tiếp cận vốn tín dụng và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng của hộ gia đình
Các nghiên cứu trong nƣớc là những công trình quan trọng đóng góp chính
trong việc phân tích thực trạng về việc tiếp cận và sử dụng vốn tín dụng của các hộ
gia đình. Các nghiên cứu đã chỉ ra những hạn chế trong việc tiếp cận và sử dụng vốn tín
dụng của các hộ gia đình.
Trong các công trình đã công bố, chƣa có công trình nghiên cứu hay đề tài, luận
văn nào nghiên cứu về hoạt động cho vay hộ gia đình tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam. Vì vậy em chọn đề tài “Hoạt động cho vay hộ gia đình tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận
văn.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam có đối tƣợng phục vụ
chủ yếu là nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp và khách hàng chủ yếu là hộ gia đình trên phạm
vi cả nƣớc. Thời gian qua Agribank đã đạt đƣợc một số thành công nhất định, tỷ lệ đầu tƣ
vốn cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn chiếm trên 70% dƣ nợ, dƣ nợ hộ gia
đình chiếm trên 60% dƣ nợ. Tuy nhiên hoạt động cho vay nói chung và cho vay hộ gia
đình đang gặp nhiều khó khăn và đang đặt ra một số vấn đề cần nghiên cứu giải quyết.
22
Đặc biệt là cần tìm ra giải pháp để tiếp tục phát triển hoạt động cho vay hộ gia đình góp
phần khai thác tiềm năng của các địa phƣơng. Cần phải làm thế nào để nâng cao chất
lƣợng cho vay mà vẫn đảm bảo sự tăng trƣởng về quy mô tín dụng đối với hộ gia đình
đang là sự quan tâm lớn của các nhà quản lý ngân hàng, các nhà quản trị điều hành và đội
ngũ cán bộ tín dụng. Vì vậy với đề tài nghiên cứu tác giả mong muốn góp phần làm rõ
thực trạng cho vay hộ gia đình và đƣa ra các giải pháp để phát triển hoạt động cho vay hộ
gia đình tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Từ đó đề xuất
ngân hàng áp dụng phƣơng thức cho vay hạn mức tín dụng với mức dƣ nợ tối đa đến 200
triệu đồng duy trì trong thời hạn tối đa 03 năm đối với hộ gia đình để đáp ứng chi phí sản
xuất kinh doanh và nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống giúp giảm đƣợc thủ tục, hồ sơ vay
vốn, tiết kiệm thời gian và phát triển sử dụng vốn vay.
1.2. Những vấn đề cơ bản về cho vay hộ gia đình trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm hộ gia đình
1.2.1.1. Khái niệm
Hộ gia đình là một đơn vị kinh tế tự chủ, đƣợc Nhà nƣớc giao đất quản lý và sử
dụng vào sản xuất kinh doanh và đƣợc phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định do
Nhà nƣớc quy định.
Chủ hộ là đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của
hộ. Cha mẹ hoặc một thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ. Chủ hộ có thể uỷ
quyền cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện của hộ trong quan hệ dân sự. Giao
dịch dân sự do ngƣời đại diện của hộ gia đình xác lập, thực hiện vì lợi ích chung của hộ
làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của cả hộ sản xuất.
Tài sản của các thành viên gia đình cùng sống chung gồm tài sản do các thành
viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên và những tài sản khác đƣợc xác lập quyền sở hữu
theo quy định của Bộ luật dân sự và luật khác có liên quan.
Hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự
23
do ngƣời đại diện xác lập, thực hiện nhân danh hộ gia đình. Hộ chịu trách nhiệm dân sự
bằng tài sản chung của hộ. Nếu tài sản chung của hộ không đủ để thực hiện nghĩa vụ
chung của hộ, thì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của
mình.
1.2.1.2. Đặc điểm
* Đặc điểm của hộ gia đình
Tại Việt Nam hiện nay, trên 70% dân số sinh sống ở nông thôn và đại bộ phận còn
sản xuất mang tính chất tự cấp, tự túc. Trong điều kiện đó, hộ gia đình là đơn vị kinh tế
cơ sở mà chính ở đó diễn ra quá trình phân công tổ chức lao động, chi phí cho sản xuất,
tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dùng.
Hộ gia đình đƣợc hình thành theo những đặc điểm tự nhiên, rất đa dạng. Tuỳ thuộc
vào hình thức sinh hoạt ở mỗi vùng và địa phƣơng mà hộ gia đình hình thành một kiểu
cách sản xuất, cách tổ chức riêng trong phạm vi gia đình. Các thành viên trong hộ gia
đình quan hệ với nhau hoàn toàn theo cấp vị, có cùng sở hữu kinh tế. Trong mô hình sản
xuất chủ hộ cũng là ngƣời lao động trực tiếp, làm việc có trách nhiệm và hoàn toàn tự
giác. Sản xuất của hộ gia đình khá ổn định, vốn luân chuyển chậm so với các ngành khác.
Đối tƣợng sản xuất phát triển hết sức phức tạp và đa dạng, chi phí sản xuất thƣờng
là thấp, vốn đầu tƣ có thể rải đều trong quá trình sản xuất của hộ gia đình mang tính thời
vụ, cùng một lúc có thể kinh doanh sản xuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi hoặc tiến hành
các ngành nghề khác lúc nông nhàn, vì vậy thu nhập cũng rải đều, đó là yếu tố quan trọng
tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển toàn diện.
Trình độ sản xuất của hộ gia đình ở mức thấp, chủ yếu là sản xuất thủ công, máy
móc có chăng cũng còn ít, giản đơn, tổ chức sản xuất mang tính tự phát, quy mô nhỏ
không đƣợc đào tạo bài bản. Hộ gia đình hiện nay nói chung vẫn hoạt động sản xuất kinh
doanh theo tính chất truyền thống, thái độ lao động thƣờng bị chi phối bởi tình cảm đạo
đức gia đình và nếp sinh hoạt theo phong tục tập quán của làng quê.
Từ những đặc điểm trên ta thấy kinh tế hộ rất dễ chuyển đổi hoặc mở rộng cơ cấu
24
vì chi phí bỏ ra ít, trình độ khoa học kỹ thuật thấp.
Quy mô sản xuất của hộ thƣờng nhỏ, hộ có sức lao động, có các điều kiện về đất đai,
mặt nƣớc nhƣng thiếu vốn, thiếu hiểu biết về khoa học, kỹ thuật, thiếu kiến thức về thị
trƣờng nên sản xuất kinh doanh còn mang nặng tính tự cấp, tự túc. Nếu không có sự hỗ trợ
của Nhà nƣớc về cơ chế chính sách, về vốn thì kinh tế hộ không thể chuyển sang sản xuất
hàng hoá, không thể tiếp cận với cơ chế thị trƣờng.
* Đặc điểm của hộ gia đình trong quan hệ với NHTM
- Các quan hệ giao dịch của hộ gia đình với NHTM không thƣờng xuyên và quy
mô không lớn
- Vốn vay thƣờng đƣợc sử dụng tổng hợp cho nhiều công việc sản xuất kinh doanh
và tiêu dùng, nguồn trả nợ tiền vay cũng tổng hợp từ nhiều khoản, nhiều nguồn thu nhập
khác nhau
- Hộ gia đình thƣờng coi trọng chữ tín trong quan hệ với ngân hàng
- Trình độ sản xuất, trình độ văn hóa và ý thức pháp luật hạn chế so với các hộ sản
xuất kinh doanh và làm dịch vụ ở khu vực đô thị
- Tài sản nói chung và tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng của hộ gia đình giá trị
thấp, nền tảng pháp lý yếu và khó phát mại
1.2.1.3. Phân loại
Hộ gia đình dù hoạt động trong lĩnh vực nào của nền kinh tế cũng có những đặc trƣng
phát triển do bản thân nền sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp quyết định. Hộ gia đình hoạt
động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế hàng hoá phụ thuộc rất nhiều vào trình độ sản
xuất kinh doanh, khả năng kỹ thuật, quyền làm chủ tƣ liệu sản xuất và mức độ vốn đầu tƣ
mỗi gia đình. Việc phân loại hộ gia đình có căn cứ khoa học sẽ tạo điều kiện để xây dựng
các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp nhằm đầu tƣ phát triển có hiệu quả kinh tế hộ gia
đình.
Có nhiều cách phân loại hộ sản xuất khác nhau:
- Dựa trên các yếu tố tự nhiên.
25
Yếu tố tự nhiên đề cấp đến đây là các đặc trƣng địa lý kinh tế, xã hội. Có thể gặp hai kiểu
phân loại chính: Một là thành thị - nông thôn; hai là vùng kinh tế.
+Hộ gia đình thành thị và nông thôn: Các hộ đƣợc phân công theo địa bàn cƣ trú tƣơng
ứng là thành thị và nông thôn. Nƣớc ta có 80% số hộ nông thôn và 20% hộ thành thị.
+ Hộ gia đình theo vùng kinh tế: theo đó nƣớc ta có 7 vùng chính đó là: Miền núi và trung du
Bắc Bộ; Đồng bằng Sông Hồng; ven biển Bắc Trung Bộ; ven biển Nam Trung Bộ; Tây
Nguyên; Đông Nam Bộ; Đồng bằng Sông Cửu Long.
Hoạt động kinh tế hộ gia đình mang sắc thái và đặc trƣng mỗi vùng.
- Dựa trên các yếu tố kinh tế.
Đây là hình thức phân loại thƣờng gặp nhất, trong đó bao gồm nhiều dạng phân loại khác
nhau. Dựa vào thu nhập có thể chia ra hộ giầu - nghèo; hoặc hộ giầu, hộ khá - hộ trung
bình - hộ nghèo. Tuy nhiên, việc tính thu nhập nhất là của ngƣời nông dân là điều rất
phức tạp. Mặt khác, tiêu chuẩn giầu, nghèo khác nhau giữa các khu vực nhƣ thành th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050008125_7983_2006125.pdf