Luận văn Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của công ty TNHH ishisei Việt Nam

LỜI CAM ĐOAN. i

LỜI CẢM ƠN.ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.vi

DANH MỤC CÁC HÌNH.vii

DANH MỤC CÁC BẢNG.viii

LỜI MỞ ĐẦU. 1

1. Lý do chọn đề tài. 1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2

3. Kết cấu đề tài . 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG

ỨNG VÀ Ý NGHĨA . 4

1.1. Lý luận chung về quản trị chuỗi cung ứng . 4

1.2. Các thành tố cơ bản trong quản trị chuỗi cung ứng. 7

1.2.1. Quản trị dòng vật chất.9

1.2.2. Quản trị dòng thông tin .12

1.2.3. Quản trị dòng tiền tệ.13

1.3. Các chỉ số liên quan đến việc đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị chuỗi cung

ứng của Công ty .16

1.4. Vai trò, ý nghĩa của việc hoàn thiện chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH ISHISEI

VIỆT NAM .20

14.1. Giới thiệu sơ bộ Công ty TNHH ISHISEI VIỆT NAM.20

1.4.2. Ý nghĩa của quản trị chuỗi cung ứng đối với Công ty TNHH ISHISEI VIỆT

NAM .22

Kết luận chương 1 .24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY

TNHH ISHISEI VIỆT NAM .25

2.1. Thực trạng quản lý tại Công ty ISHISEI .25

2.1.1. Quản trị dòng vật chất.25

2.1.2. Quản trị dòng thông tin .47

2.1.3. Quản trị dòng tài chính.48

pdf107 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của công ty TNHH ishisei Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quý 4 đạt mức 11,950 triệu cái, do thị trường đã hoạt động tăng tốc vào mùa và dữ trữ sang năm tới khi sang quý 1. Cuối quý 3 và quý 4 khối lượng đơn hàng tăng cao (tăng 2,55 triệu cái). Qua đó, Công ty đã thống kê và lên kế hoạch phù hợp với sản xuất. Cuối năm, bộ phận kế hoạch – sản xuất tổng hợp và đưa ra kế hoạch cụ thể hàng năm. Từ đó Công ty căn cứ và lên kế hoạch hợp lý cho năm tiếp theo. Theo bảng 2.5 tổng kết kế hoạch sản xuất các chỉ tiêu chính năm 2018. Ta nhận thấy đối với các mặt hàng chủ lực như: Linh kiện máy CNC lathe, Linh kiện máy nghiền, Linh kiện máy cắt, Linh kiện máy mài. Công ty luôn đề ra kế hoạch sản xuất với số lượng xấp xỉ với số tiêu thụ thực tế. Bảng 2.5 tổng kết kế hoạch sản xuất các chỉ tiêu chính năm 2018 35 (Nguồn: Tổng kết kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2016 – 2018, phòng Kế hoạch – Sản xuất) Tuy nhiên, với mặt hàng chủ lực linh kiện máy CNC lathe, Công ty luôn đề ra kế hoạch thấp hơn so với tiêu chí thức tế trong giai đoạn 2016 – 2018; năm 2016: tiêu thụ thực tế cao hơn 12% tương đương 300.000 cái so với kế hoạch, năm 2017 con số chênh lệch là 7.5% (tương đương 220.000 cái), năm 2017 mức chênh lệch là 6%, mức chênh lệch này có thể giảm qua từng năm tuy nhiên bộ phận Kế hoạch – Sản xuất vẫn chưa đưa ra được số liệu với độ chính xác cao đối với mặt hàng này. Tuy nhiên, Công ty vẫn có thể đáp ứng các đơn hàng mặt dù sản lượng sản xuất thấp hơn so với thực tế, do lượng hàng tồn sản phẩm này còn nhiều trong kho. Với các mặt hàng chiếm tỷ trọng doanh thu cao là: linh kiện máy CNC lathe, linh STT Chỉ tiêu Năm 2018 KH TH % 1 Linh kiện máy CNC lathe gồm: thanh hướng dẫn, giá đỡ, miếng đệm, miếng che. SX 3,000,000 3,230,000 107 TT 2,900,000 2,908,450 100,29 2 Linh kiện máy nghiền gồm: đế đỡ, chốt chặn, SX 6,400,000 6,300,222 98 TT 6,400,000 6,333,000 98 3 Linh kiện máy dập gồm: đế đỡ, chốt chặn, miếng đệm SX 740,000 588,000 79 TT 740,000 570,400 77 4 Linh kiện máy cắt gồm: giá đỡ, chốt chặn, miếng đệm SX 4,550,100 4,120,000 92 TT 3,400,000 2,928,000 86 5 Linh kiện máy mài gồm: miếng che, chốt chặn, đế đỡ, miếng đệm SX 22,000,000 20,726,645 94 TT 22,000,000 22,020,600 100 36 kiện máy nghiền, linh kiện máy dập, linh kiện máy cắt, linh kiện máy mài, mức chênh lệch giữa kế hoạch sản xuất và tiêu thụ thực tế rất thấp (linh kiện máy CNC Lathe 0,4%, linh kiện máy nghiền 0,11%). Riêng linh kiện máy nghiền tiêu thụ thực tế thấp hơn kế hoạch là 11,5% khi đó thực tế sản xuất được điều chỉnh giảm tương đương với mức tiêu thụ thực tế (mức chênh lệch chỉ còn lại là 2,2%). Việc này, cho thấy đã đề ra kế hoạch sản xuất tốt, Công ty còn linh hoạt trong quá trình sản xuất và thỏa mãn nhu cầu và mục tiêu khách hàng đặt ra.  Quản lý năng xuất và chất lượng thành phẩm Mục tiêu là nâng cao năng suất và chất lượng của sản phẩm, đáp ứng được số lượng đơn hàng như đã cam kết. Công ty ISHISEI đã đầu tư hệ thống nhà máy với công nghệ sản xuất hiện đại, tiết kiệm nguyên vật liệu. Tổng cộng công suất tính đến cuối năm 2016 như sau: (theo báo cáo thường niên năm 2016, Công ty ISHISEI)  Linh kiện máy CNC Lathe: 2.900.000 cái/năm;  Linh kiện máy nghiền: 6.000.000 cái/năm;  Linh kiện máy mài: 22.000.000 cái/năm; Về đội ngũ nhân lực chất lượng cao của Công ty ISHISEI được tuyển chọn và đào tạo rất tiêu chuẩn với phương châm là kế hoạch làm lâu dài. Trong đó, đặc biết là các kỹ sư và công nhân rành nghề của Công ty ISHISEI được cho đi đào tạo thực tế nhiều đợt tại các chuỗi của những tập đoàn nổi tiếng chất lượng hàng đầu trên thế giới về dây chuyền sản xuất cơ khí chính xác. Về việc làm thêm giờ, Công ty luôn tuân thủ luật lao động của nước Việt Nam, nên chỉ cho phép tăng ca trong quy định là bao nhiêu giờ một tháng, hạn chế việc tăng ca sản xuất thay vào đó là sẽ nâng cao tốc độ sản xuất bằng cách nâng cao chất lượng máy móc- thiết bị của Công ty để cho phù hợp hơn. Bên cạnh, nhà máy của Công ty ISHISEI đều phát triển công nghệ xanh, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, hạn chế biến đổi khí hậu, theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng Việt Nam thành một nước Công Nghiệp tiên tiến, phát triển bền vững sau năm 2020. 37 Bảng 2.6 thống kê trình độ lao động Công ty ISHISEI năm 2018 Tiêu chí Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Theo trình độ lao động 1020 100 - Trên đại học 5 0.49% - Đại học, cao đẳng 100 9.8% - khác 915 89.7% (Nguồn: Thống kê lao động năm 2018, phòng Nhân sự) Có nhiều chương trình tiết kiệm được triển khai: Năng lượng, nguyên vật liệu, chi phí quản lý Ðây là công tác có ý nghĩa nhằm kết nối giữa người lao động và Công ty. Mục tiêu của các chương trình này giúp cho CB-CNV Công ty hiểu rõ rằng: môi hành động tiết kiệm ở từng vị trí công tác làm tăng thu nhập và tăng hiệu quả hoạt động của Công ty ISHISEI. Con số tổng giá trị tiết kiệm được lên đên chục tỷ đồng, đã góp phần vào tổng giá trị lợi nhuận của Công ty (200 tỷ đồng). – (Báo cáo tài chính Công ty ISHISEI năm 2018). Về chất lượng sản phẩm sản xuất ra Công ty luôn đặt lên hàng đầu nên sự tín nhiệm của đối tác đối với Công ty là tối đa, đáp ứng nhu cầu thị truờng tiêu thụ và dự kiến mở rộng quy mô sản xuất đối với nhóm sản phẩm nhu cầu ở mức cao.  Quản trị tồn kho  Hệ thống kho Công ty ISHISEI là một doanh nghiệp sản xuất, cho nên về mặt hệ thống kho được xem như một yếu tố quan trọng. Kho phải thỏa đủ các điều kiện như về bảo quản hàng hóa, nguyên vật liệu, diện tích dự trữ hàng hóa trong kho. Công ty hiện đang có 2 kho (kho nguyên liệu, vật tư và kho thành phẩm) nhằm phục vụ cho các đơn hàng sản xuất và phân phối khắp các khu vực. Quy trình từ bộ phận kế hoạch - sản xuất gửi bảng kế hoạch sản xuất cho nhà máy. Sau khi nhận kế hoạch từ bộ phận kế hoạch – sản xuất, bộ thu mua nguyên vật liệu, vật tư và bộ phận xuất nhập khẩu sẽ tiến hành lên đơn đặt hàng tới các nhà cung ứng để cung cấp nguyên liệu, vật tư cho quy trình sản xuất ra sản phẩm. 38 Bảng 2.7 hệ thống nhà kho của Công ty ISHISEI Nhà kho Diện tích (m2) Sử dụng (%) - Nhà kho nguyên liệu, vật tư - Nhà kho thành phẩm 1184 1000 100 (Nguồn: Hệ thống kho của Công ty ISHISEI, phòng thu mua nguyên liệu, vật tư) Theo bảng 2.7 hệ thống nhà kho của Công ty ISHISEI. Ta nhận thấy rằng Công ty hiện đã sử dụng hết tối đa công suất và sức chứa của các kho tại nhà máy. Do Công ty có những đơn hàng đặt hàng của khách hàng gối đầu sản xuất để chuẩn bị cho dịp lễ Tết năm 2018.  Thủ tục nhập kho – xuất kho Trong Công ty sản xuất kinh doanh, do vị trí mỗi loại hàng hóa nguyên vật liệu có vai trò khác nhau. Cho nên việc dự trữ nguồn hàng là cần thiết khác qun và mỗi loại có vai trò khác nhau. Do đó, sự quan tâm, quản lý của bộ phận quản lý đối với nguồn hàng cũng khác nhau. Có loại, nhà quản trị doanh nghiệp cần phải có sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt, trong khi đó, một số loại khác, sự quan tâm của nhà quản trị doanh nghiệp cần có chừng mực. Vì chi phí phát sinh sẽ rất cao nên có sự quan tâm hết đối với mọi loại hàng đó. Công ty ISHISEI áp dụng kỹ thuật phân loại theo từng loại tương ứng với số thứ tự hay ký tự theo danh sách. Theo cách phân loại này, toàn bộ hàng hóa dự trữ của Công ty ISHISEI được phân chia thành nhiều nhóm riêng biệt như sau: Nhóm 1 là các loại nguyên liệu có giá trị cao (chiếm từ 55% đến 85% giá trị hàng dự trữ) nhưng về số lượng và loại này thường thấp (chiếm từ 8% đến 28%) ; Nhóm 2 là nhóm các loại nguyên liệu có số lượng hoặc chủng loại trung bình (mức chiếm khoảng 35% đến 45%), và giá trị trung bình (chiếm từ 20% đến 35); Nhóm 3 là nhóm có giá trị thấp (chiếm đến 5%-10), nhưng số lượng hoặc nhiều chủng loại (chiếm từ 60% đến 85%).  Tồn kho Về tồn kho hàng hóa, sản phẩm luôn được Công ty cân nhắc, tính toán và kiểm soát rất chặt chẽ. Nhằm vừa đảm bảo đủ sản phẩm cung cấp cho thị trường, đồng thời 39 phải đảm bảo được tính ổn định trong sản xuất, tăng năng suất, giảm thiểu thời gian vận hành của máy móc, thiết bị sản xuất. Công ty tiến hành đặt hàng với tính toán hết sức hợp lý, căn cứ vào sản lượng hàng tồn kho và uy tín, tin cậy giao hàng đúng thời gian của các nhà cung ứng. Tùy vào từng loại nguyên vật liệu mà có số lượng đặt hợp lý, mức trung bình đặt hàng khoảng thời gian từ 2 tuần đến 1 tháng dùng cho một kế hoạch sản xuất đầu ra phù hợp quy trình. Về số lượng tồn kho của Công ty bao gồm số lượng tồn kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng thành phẩm. Lượng hàng tồn kho bình quân chiếm 63% - 69% tài sản ngắn hạn. Trong bài phân tích này chỉ phân tích 2 mục lớn chiếm tỷ trọng lớn trong tồn kho là: hàng nguyên vật liệu và hàng thành phẩm, chiếm giữ mức khoảng 92% . Quản trị sản xuất, tồn kho tính trong 1 năm, thì việc lượng tồn kho ít hay nhiều tùy thuộc vào các thời vụ tính theo từng quý. Trong phần phân tích trên thì quý 2 và quý 4 là sản lượng sản xuất tăng cao nhất, do vậy nguồn nguyên liệu sẽ dự trữ mức cao ở cuối của quý 1 và quý 3 trong phần tồn kho này. Bảng 2.8 tình hình tài sản ngắn hạn của Công ty ISHISEI giai đoạn 2016 - 2018 Chỉ tiêu (VNĐ) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Tài sản ngắn hạn 12.570.752.537 16.321.426.861 23.551.696.594 129% 144% Hàng tồn kho 3.018.087.130 4.850.545.457 8.457.446.395 160% 174% (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty ISHISEI năm 2016, 2017 và 2018) Từ bảng 2.8 tình hình tài sản ngắn hạn của Công ty ISHISEI giai đoạn 2016- 2018). Ta thấy rằng hàng tồn kho tăng liên tục trong giai đoạn từ năm 2016 - 2018. Cụ thể, từ 2016 – 2017, hàng tồn kho tăng 60% và trong giai đoạn 2017-2018 việc dự trữ hàng tồn kho tăng thêm 74%. Nguyên nhân là do Công ty đã tăng mức tồn kho lên cao để dự trữ vật tư giá thấp và sử dụng hiệu quả vốn vay ngân hàng hiện đang ở mức lãi suất thấp. Đồng thời tăng thu mua nguyên liệu để phục vụ cho việc sản xuất của Công 40 ty. Mặt khác về tỷ trọng giá vốn hay doanh thu thuần của Công ty ISHISEI được cải thiện đáng kể, giảm từ 72,8% năm 2016 xuống còn 62% năm 2018, những vẫn còn ở mức cao. (theo số liệu báo cáo thường niên Công ty ISHISEI năm 2017, 2018). Biện pháp để kiểm soát việc biến động giá nguyên liệu bất thường. Công ty ISHISEI đã dự trữ một số lượng lớn nguyên vật liệu là thép các loại để phòng tránh rủi ro gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Công ty trong quá trình sản xuất. Hình 2.5 giá thép các loại giai đoạn 2016 – 2018 ĐVT: VND/tấn (Nguồn: Báo cáo giá nguyên vật liệu thường niên của Công ty ISHISEI) Công ty hết sức chú trong đến giá của nguyên vật liệu, vì nó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh là thép các loại. Theo hình 2.5 giá thép các loại giai đoạn năm 2016 – 2018, thì biên độ dao động giá tăng cao theo từng năm (tăng hơn 103% từ năm 2016-2017) làm cho tỷ suất lợi nhuận gộp của Công ty ISHISEI giảm liên tục. Ngay cả giai đoạn 2017 – 2018, giá nguyên liệu thép các loại của cũng tăng thêm (năm 2017-2018 tăng 112%). Điều này đã ảnh hưởng đến sản phẩm làm ra cũng phải cộng tăng thêm, làm cho nhà quản trị hết sức lo lắng về sản lượng kinh doanh. 41 Bảng 2.9 cơ cấu hàng tồn kho giai đoạn 2016 - 2018 Năm Hàng tồn kho Nguyên, vật liệu Thành phẩm Tỷ trọng so với hàng tồn kho Giá trị % So với hàng tồn kho (VNĐ) (VNĐ) (%) (VNĐ) (%) 2016 3.018.087.130 1.149.187.816 38 1.552.160.138 51,4 2017 4.850.545.457 1.278.318.980 26,3 1.760.640.209 36,29 2018 8.457.446.395 1.995.235.104 23,5 2.964.040.280 35 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty ISHISEI năm 2016, 2017 và 2018) Từ bảng 2.9 cơ cấu hàng tồn kho giai đoạn 2016 - 2018. Cho thấy tỷ trọng của tồn kho thành phẩm chiếm đa số, (chiếm hơn 50% hàng tồn kho chung) trong khối lượng hàng tồn kho và tỷ trọng này có xu hướng tăng trong 3 năm kể trên. Cụ thể, hàng thành phẩm tăng 8,81% trong năm 2017 và tiếp tục tăng thêm 5,94% vào năm 2018. Nguyên nhân do khách hàng đặt hàng và muốn gửi lại lưu kho một thời gian để dự trữ. Điều này cho thấy rằng giá hàng biến động khá mạnh trên thị trường cũng như nguồn cầu ra để dự trữ cho dịp lễ Tết khiến cho Công ty phải tồn kho lượng lớn hàng thành phẩm để đảm bảo đúng kế hoạch. Trong khi đó, tỷ trọng hàng nguyên liệu cũng tăng theo từng năm. Từ 8,9% vào năm 2016 so với năm 2017 và năm 2018 tăng 6,4%. Nguyên nhân là do giá thành nguyên vật liệu tăng lên, do đó Công ty muốn cân đối tài sản ngắn hạn và tăng mức lưu trữ để phục vụ cho sản xuất sắp tới. Việc tồn kho quá nhiều tốn chi phí, cần nên tránh tình trạng này hay giảm xuống bớt lượng tồn kho. Điều này cũng gây ra ảnh hưởng của sự luân chuyển dòng tiền, bị ngưng lại do lưu chi phí lưu hàng trữ của Công ty. - Nguyên vật liệu: thông thường sẽ lưu kho trong vòng 1 đến 2 tháng cho nguyên liệu phục vụ sản xuất, tùy thuộc vào mức độ cần thiết, số lượng, giá thành hay thời gian sản xuất sản phẩm mà có mức đồ tồn kho hợp lý. Tuy nhiên, đối với nguyên liệu chính là thép các loại để phục vụ sản xuất. Do giá tăng biến động cao nên thời gian lưu 42 tại kho lâu hơn (có khi lưu kho đến 6 tháng hay 1 năm do hàng biến động và đặc thù). Trong những năm qua, giá nguyên vật liệu tăng cao liên tục nên việc kế quản trị và điều tiết giá nguyên liệu đầu vào luôn ở mức khá cao. - Hàng hóa: số lượng tồn kho sẽ được tính toán cân nhắc dựa trên dự đoán lượng cầu thị trường nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ lượng sản phẩm khi có đơn hàng. Công ty ISHISEI cũng tồn hàng hóa sản xuất theo từng mùa vụ, đặc biệt vào quý 4 thường trữ 1 đến 2 tháng. Tùy thuộc vào số lượng cầu, sức chứa , điều kiện trong kho, hiện Công ty đang có kế hoạch giảm số lượng lưu kho thành phẩm để tránh phần chi phí phát sinh cao.  Quản trị hệ thống phân phối  Cam kết chất lượng hàng hóa (Service level agreements – SLAs) Công ty đưa ra thỏa thuận chính thức với nhiều bên đạt được sau quá trình đàm phán về đặc tính của sản phẩm, quyền hạn và trách nhiệm của các bên. Trong ký kết hợp đồng với khách hàng, Công ty ISHISEI luôn luôn cam kết SLA ở mức tưởng đối cao, dao động từ 89% - 96%. Điều này giúp cho việc đàm phán hợp đồng được dễ dàng hơn. Bên cạnh, khi ký hợp đồng với các nhà cung ứng, Công ty luôn đòi hỏi các nhà cung ứng của mình đáp ứng chỉ số SLA ở mức cao nhằm đảm bảo được quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm. Công ty sẽ cân nhắc chỉ số SLA bao nhiêu là phù hợp với nhu cầu của mình nhằm tránh tình trạng chịu mức phí quá cao do phía nhà cung cấp đưa ra. Công ty không tính toán dựa trên một công thức nhất định mà tùy thuộc và lượng tiêu thụ ước lượng, dự báo của các khách hàng về số lượng tồn kho, tiến độ sản xuất, chất lượng sản phẩm, và các điều kiện khác để có thể tính toán tỉ lệ phù hợp. Công ty ISHISEI có chỉ số SLA tương đối cao, trung bình các mặt hàng khoản 92%. Đây là con số có lợi cho Công ty khi tham gia quá trình đàm phán với đối tác. Ta nhận thấy mức độ đáp ứng của Công ty ISHISEI tương đối cao. Nhưng để duy trì điều này cần rất nhiều khâu phối hợp như bộ phận nguyên liệu, vật tư phải đặt hàng với số lượng và chất lượng phù hợp để việc sản xuất không bị trì trệ và chất lượng sản 43 phẩm đạt chuẩn thỏa thuận. Việc duy trì chất luợng sản phẩm theo đúng cam kết về chất lượng của Công ty đối với thị truờng luôn được tuân thủ, công tác phân tích, kiểm tra chất lượng được thực hiện thường xuyên, liên tục dưới sự giám sát của bộ phận Kế hoạch – Sản xuất của Công ty. Bảng 3.0 cam kết chất lượng các sản phẩm của Công ty ISHISEI Sản phẩm SLA (%) Linh kiện máy CNC lathe gồm: thanh hướng dẫn, giá đỡ, miếng đệm, miếng che. 93 Linh kiện máy nghiền gồm: đế đỡ, chốt chặn, 92 Linh kiện máy dập gồm: đế đỡ, chốt chặn, miếng đệm 92 Linh kiện máy cắt gồm: giá đỡ, chốt chặn, miếng đệm 90 Linh kiện máy mài gồm: miếng che, chốt chặn, đế đỡ, miếng đệm 91 (Nguồn: chỉ số SLA sản phẩm, phòng Xuất nhập khẩu, 2018)  Quản trị hệ thống nhà phân phối Công ty ISHISEI có hệ thống phân phối rộng khắp trong cả nước và nước ngoài (chủ yếu tại Nhật Bản). Công ty có khoảng 100 đại lý các cấp và đã xây dựng mạng lưới đến khách hàng tiêu thụ thông qua các nhà phân phối tại các vùng miền trực thuộc của Công ty. Trong cơ cấu doanh thu, hàng năm của Công ty ISHISEI về tỷ trọng xuất khẩu chiếm khoảng 19%, tiêu thụ nội địa chiếm khoảng 81%. – (Báo cáo thường niên Công ty ISHISEI năm 2018). Ở thị trường nội địa, Công ty chủ yếu bán hàng thông qua hệ thống đại lý phân phối và bán sỉ trực tiếp cho các tập đoàn và các Công ty đặt hàng khu vực trong chuỗi. Hiện công ty có hơn 20 nhà phân phối trải đều trong cả nước. Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương và Hà Nội chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất so với các khu vực khác. Công ty vừa thực hiện kế hoạch giao hàng theo đơn đặt hàng trong kế hoạch cho đối tác theo tháng, quý và năm và cho từng đại lý tiêu thụ. Luôn cân nhắc tính toán kế hoạch phù hợp và khuyến khích các đại lý đẩy mạnh 44 mức tiêu thụ đến khách hàng tiêu thụ sản phẩm. Căn cứ vào kế hoạch tháng, các vùng miền Công ty sẽ phân tích, tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp để khắc phục những hạn chế đối với những đại lý không hoàn thành kế hoạch được giao. Công ty có bộ phân kiểm soát, giám sát thị trường và nhân viên bán hàng tiếp nhận việc bán và chào mẫu mã mới đến các nhà phân phối đảm bảo thực thi đúng quy trình kế hoạch đặt ra. Đây là một cải thiện, thay đổi quan trọng giúp Công ty nắm bắt được yêu cầu của thị trường và giảm được áp lực từ các khâu trong kênh phân phối hàng của Công ty ISHISEI. Về công nợ, Công ty có những chính sách hỗ trợ thanh toán công nợ hết linh hoạt như cho thời gian trả là 1 tháng đến 3 tháng, gối đầu theo từng thời điểm. Nếu đại lý kẹt trong tháng nào sẽ báo tình hình lên Công ty xem xét và cho gia hạn thêm. Căn cứ theo từng năng lực tài chính của mỗi đại lý mà Công ty có thời hạn thu công nợ khác nhau, nhằm hỗ trợ cho các đại lý an tâm và hướng mục tiêu kinh doanh đạt hiệu quả về doanh số bán hàng.  Quản trị bán hàng Trong giai đoạn 2016 – 2018, Công ty ISHISEI tổ chức rất linh hoạt trong chính sách bán hàng nhằm hỗ trợ các đại lý tiêu thụ sản phẩm. Kết quả vòng quay tiêu thụ sản phẩm tăng vọt qua các năm qua. Bên cạnh, việc gia tăng được thời gian trả chậm cho nhà cung cấp đã giúp cho Công ty cân đối được dòng tiền nhằm hài hòa được chính sách bán hàng trong thời gian qua, tạo điều kiện thuận lợi nhất để khách hàng tiếp cận và tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Theo bảng 3.1 doanh thu của Công ty ISHISEI năm 2018. Ta nhận thấy rằng doanh thu miền Nam chiếm 49%, đạt tỷ trọng cao nhất. Nguyên nhân là khoảng cách vị trí địa lý gần Công ty ISHISEI, cho nên ưu thế giảm chi phí vận chuyển, thời gian giao hàng nhanh hơn, xử lý kịp thời khi nhu cầu đặt hàng trong thời gian nhanh nhất. 45 Bảng 3.1 doanh thu của Công ty ISHISEI năm 2018 Khách hàng theo khu vực Doanh thu bán hàng (VNĐ) Tỷ trọng (so với tổng doanh thu bán hàng của ISHISEI) Ngoài nước: Ishikawa Seiko Co.Ltd ( Nhật Bản) 20.362.077.996 35% Miền Trung: khu công nghiệp Liên chiễu Đà Nẵng 9.132.098.380 16% Miền Nam: khu công nghệ cao,khu chế xuất Tân Thuận,khu công nghiệp Amata, khu chế xuất Sài Gòn Linh Trung 28.448.305.621 49% Tổng doanh thu bán hàng 57.942.481.997 100% (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính công ty ISHISEI năm 2018) Doanh thu đạt thứ hai là Công ty Mẹ (Ishikawa Seiko Co.Ltd ( Nhật Bản) với tỷ trọng là 35%. Vì là Công ty Công ty Mẹ ưu tiên các đơn hàng cho Công ty con. Doanh thu đứng thứ ba, cũng là doanh thu thấp nhất trong chuỗi là ở khu vực tỉnh Đà Nẵng. Do khoảng cách vận chuyển địa lý xa và chiến lược marketing còn ít ở khu vực tầm xa này, chiểm tỷ trọng là 16% trong doanh thu của Công ty ISHISEI. Công ty tiếp tục khai thác và mở rộng thị trường xuất khẩu tập trung vào các khách hàng khu vực Ðông Nam Á, Châu Phi, đặc biệt là nhóm linh kiện máy mài. Tiếp tục duy trì hệ thống nhận diện thương hiệu theo hướng hiện đại và đồng bộ. Công ty đã hoàn thành việc xây dựng hệ thống bán hàng theo hướng chuyên nghiệp ở khu vực phía Nam, tiếp tục thực hiện mô hình này đối với các khu vực còn lại và nhóm sản phẩm linh kiện mài trong năm 2018. Quá trình triển khai hệ thống bán hàng chuyên nghiệp đồng nghĩa với việc Công ty phải tuyển thêm đội ngũ nhân viên bán hàng, đồng thời tuyển mới lực luợng kỹ thuật và công nhân có tay nghề cao, để chuẩn bị cho việc vận hành dự án phát triển sắp tới, mở rộng thị trường và tăng doanh thu. Ðiều này đã làm lao động bình quân của Công ty trong năm 2018 tăng 5% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, đây là mức tăng trưởng hợp lý đồng bộ với mở rộng quy mô của 46 Công ty ISHISEI. Công ty luôn đẩy mạnh công tác bán hàng xuất khẩu. Tiếp tục đổi mới công tác quảng bá thương hiệu và xây dựng chính sách Marketing linh hoạt: Kết hợp với các đại lý tại nước ngoài tìm hiểu thị trường, quảng bá hình ảnh trên cách kênh truyền hình tại nước ngoài, tham gia các hội chợ và xúc tiến thương mại có uy tín... . Tiếp tục hỗ trợ kinh phí và phương tiện quảng cáo cho thương hiệu ISHISEI tại các nước như: Nhật Bản và các nước trong khu vực Đông Nam Á. Ðể đảm bảo giữ ổn định và tăng trưởng thị trường tiêu thụ trong nước. Công ty đã thực hiện chính sách giảm trực tiếp trên giá gia công và mua bán khác. Ðiều này sẽ tác động trực tiếp đến các khu chế xuất. Đây là một yếu tố tương đối tốt có thể sử dụng trong ngắn hạn để cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành. Kết quả là đa số các nhóm sản phẩm đều có mức tiêu thụ nội địa tăng. Các chính sách này tỏ ra có hiệu quả và cũng là một kênh thông tin quan trọng để đo lường mức độ uy tín của thương hiệu ISHISEI.  Quản trị vận tải  Quản trị hệ thống vận tải (Logistics) Theo lịch trình hàng tuần phòng kế hoạch - sản xuất sẽ chuyển kế hoạch sản xuất cho bộ phận xuất nhập khẩu và bán hàng nội địa và ngoài nước. Từ đó, các bộ phận sẽ lên kế hoạch tính toán số lượng sản phẩm phù hợp, đảm bảo đúng tiến độ giao hàng. Đối với các đơn hàng trong nước sẽ do bộ phận bán hàng phụ trách. Nếu vận chuyển trong phạm vi gần thành phố Hồ Chí Minh, Công ty sẽ sử dụng đội xe tải nhỏ loại 1.5 tấn trở xuống chịu trách nhiệm giao hàng. Khi có đơn hàng, bộ phận sẽ căn cứ khu vực cần giao hàng và số lượng hiện có tại kho của Công ty mà điều động đội xe lấy hàng với số lượng theo đơn hàng. Có 2 hình thức giao hàng:  Một là, hệ thống vận tải của Công ty ISHISEI sẽ giao hàng đến tận nơi chỉ định cho khách hàng.  Hoặc, khách hàng sẽ đến kho lấy hàng và chi phí sẽ được giảm hơn theo thỏa thuận điều kiện giao hàng (như điều kiện giao là Exwork (incoterm) trong hợp đồng. 47 Đối với những đơn hàng thuộc khu vực miền Trung, Công ty sẽ sử dụng hệ thống vận chuyển thuê ngoài. Cụ thể, Công ty hiện có 6 nhà vận chuyển chính và một số nhà vận chuyển phụ khi gặp vấn đề thiếu xe sẽ dùng đến. Đối với đơn hàng Quốc tế sẽ do bộ phận xuất, nhập khẩu phụ trách. Công ty ISHISEI sẽ sản xuất dựa trên các đơn hàng đã được đặt trước. Sau khi sản xuất đầy đủ số lượng, bộ phận Xuất nhập khẩu sẽ liên hệ với chủ tàu, mua bảo hiểm và chuẩn bị các thủ tục cần thiết theo quy trình đầy đủ. Các điều khoản Công ty thường dùng khi giao dịch hợp đồng với Công ty ngoài nước là (điều khoản incoterms: FOB, CIF và CFR) và từ điều khoản đó mà phân chia trách nhiệm của bên mua hay bán trong giao dịch. 2.1.2. Quản trị dòng thông tin  Hệ thống quản lý thông tin Về nội bộ: Công ty có hơn 50 máy tính phục vụ cho công việc hàng ngày. Hệ thống dữ liệu của Công ty được quản lý theo phần mềm do Công ty Mẹ viết ra và cung cấp cho Công ty ISHISEI. Do, đây là phần mềm phổ của riêng hệ thống Công ty tự viết ra nên về tính năng sử dụng và phục vụ cho công việc rất chuẩn, phù hợp cho phục vụ công việc để quản lý thông tin: từ việc mua bán, quản lý nguyên liệu, vật tư hàng hóa đến phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính kế toán cho Công ty. Với việc sử dụng phần mềm quản lý theo công nghệ cao. Cho nên, Công ty có thể tìm ra được loại nguyên vật liệu hiện tại đang nằm ở vị trí nào trong kho, được lưu trữ dưới dạng nào, kích thước thùng lưu trữ là bao nhiêu. Phần mềm cũng biết được loại nguyên vật liệu đó chất lượng như thế nào, số lượng bao nhiêu có thể dùng cho sản xuất được, bao nhiêu đạt yêu cầu về chất lượng Do đó, các nhân viên kế hoạch khỏi phải hỏi thủ kho. Vì nếu hỏi trực tiếp thủ kho sẽ không được chính xác tuyệt đối, do được cập nhật bằng viết tay , dễ bị thiếu xót do không cập nhật đầy đủ. Về đối ngoại: Công ty ISHISEI có nhiều hình thức đưa thông tin đến cho khách hàng mỗi lúc, khi khách hàng có yêu cầu. Bên canh, phòng Marketing , ông ty luôn có bộ phận chăm sóc khách hàng, quan tâm và khảo sát về chất lượng dịch vụ, phản ảnh 48 vấn đề tới Công ty và nghiên cứu thị trường. Sau khi nghiên cứu, phòng Marketing sẽ đưa ra những dự báo về nhu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_hoat_dong_quan_tri_chuoi_cung_ung_cua_cong_ty_tnhh.pdf
Tài liệu liên quan