Luận văn Huy động vốn đầu tư trong xây dựng nông thôn mới huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

Trong cơ cấu nguồn vốn xây dựng NTM trên địa bàn xã Tam Phước, huyện

Phú Ninh trong 3 năm qua, ta thấy nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hơn 50%,

nguồn vốn đóng góp của nhân dân gần 30%. Như vậy, xã Tam Phước đã quán triệt

ngay từ đầu về ý nghĩa mục đích của chương trình “dân là chủ thể, Nhà nước hỗ

trợ”. Để thực huy động được nguồn vốn hỗ trợ xây dựng NTM, bên cạnh những hỗ

trợ từ Trung ương và địa phương, Tam Phước đã biết linh động, xây dựng cơ chế

huy động phù hợp với điều kiện của địa phương để huy động đủ và kịp thời nguồn

vốn từ các kênh khác. Trong đó, xã đã:

- Xác định nhân dân là chủ thể trong xây dựng NTM, nhân dân trực tiếp

tham gia trong việc xây dựng đề án, xây dựng quy hoạch, đóng góp kinh nghiệm, trí

tuệ, tìm ra giải pháp hợp lí, đồng thuận, nhất trí cao, qua đó huy động mọi nguồn

lực cho xây dựng NTM[13].

Nhận thức được vai trò đó, nhân dân đã tự nguyện đóng góp công lao động,

hiến đất, cây cối Tổng diện tích đất các loại nhân dân tự nguyện hiến cho chính

quyền địa phương và cộng đồng xây dựng cơ sở hạ tầng là: 120.965m2, quy giá trị:

9.072,375 triệu đồng, cây cối, vật kiến trúc: 477,450 triệu đồng; tổng cộng quy ra

tiền: 9.549,825 triệu đồng.

pdf108 trang | Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Huy động vốn đầu tư trong xây dựng nông thôn mới huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g huy động vốn xây dựng NTM ở xã điểm Tam Phước ► Đánh giá tình hình huy động vốn Xây dựng NTM không phải là dự án đầu tư, nên theo chủ trương của Đảng và Nhà nước ta, nhân dân là chủ thể chính trong tổ chức thực hiện, Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, cơ chế chính sách cho quá trình thực hiện. Với tinh thần đó, từ khi tiến hành xây dựng NTM, xã điểm Tam Phước đã xác định lấy sức dân là chính, đồng thời huy động đa dạng các nguồn lực cho xây dựng NTM. Với 18/19 tiêu chí đã đạt được đòi hỏi nguồn vốn khá lớn. Trong 3 năm, xã Tam Phước đã huy động được 174.012 triệu đồng, tăng gần 15% so với đề án được duyệt, trong đó, vốn NSNN là 95.100 triệu đồng, bao gồm ngân sách Trung ương đầu tư trực tiếp cho chương trình NTM là 30.000 triệu đồng, vốn các chương trình và dự án Chỉ tiêu ĐVT Năm2008 Năm 2011 So sánh Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp-xây dựng % 24,05 37,24 Tăng 13,19 - Dịch vụ % 22,50 28,27 Tăng6,77 - Nông nghiệp % 53,40 34,49 Giảm18,91 Thu nhập bình quân đầu người Triệu đồng/ng ười/năm 11 19,21 Tăng 1,4 lần Tỷ lệ lao động nông nghiệp % 72 57 Giảm 15FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 lồng ghép là 32.727 triệu đồng và 32.373 triệu đồng từ nguồn ngân sách địa phương. Nguồn vốn ngân sách chiếm 54,6% tổng nguồn vốn cho chương trình mục tiêu xây dựng NTM. Ngoài ra, xã đã huy động được 19.592 triệu đồng từ nguồn tín dụng, chiếm 11,4%. Vốn nhân dân đóng góp đạt 51.780 triệu đồng, chiếm 29,9%. Trong 3 năm qua, xã huy động được trên 7.000 triệu đồng tiền đóng góp từ các doanh nghiệp cho chương trình, chiếm 4,4% tổng nguồn vốn. Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn xây dựng NTM xã Tam Phước phân theo nguồn vốn đóng góp 54.65% 11.26% 4.33% 29.76% ngân sách tín dụng doanh nghiệp nhân dân và khác Trong thời gian ban đầu thực hiện đề án, sức dân có hạn nên nguồn vốn hỗ trợ từ Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn (trên 54%), ngoài các công trình được Nhà nước hỗ trợ trực tiếp 100% vốn như quy hoạch, xây dựng nhà văn hóa và khu thể thao xã, giao thông đến trung tâm xã, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ xã... Xã đã tranh thủ các nguồn vốn lồng ghép để thực hiện các mục tiêu về giáo dục, y tế, nhà ở dân cư, phát triển sản xuất ► Sử dụng nguồn vốn huy động trong xây dưng NTM Trong tổng nguồn vốn huy động, xã đã phân bổ 819 triệu đồng từ nguồn vốn lồng ghép của TW và của tỉnh cho công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch; 95.209 triệu đồng phục vụ xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội; trên 60.000 triệu đồng cho phát triển tế và tổ chức sản xuất; 14.367 triệu đồng là nguồn vốn được dùng cho xây dựng yếu tố văn hóa, xã hội, môi trường và 470 triệu cho củng cố hệ thống chính trị, an ninh trật tự địa phương. FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 Bảng 2.13: Nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM xã Tam Phước theo hạng mục công trình ĐVT: triệu đồng Nội dung Tổngcộng Vốn Trung ương hỗ trợ Vốn NS địa phương Vốn lồng ghép Vốn doanh nghiệp Vốn tín dụng Nhân dân và các nguồn khác Tổng cộng 174.012 30.000 32.373 32.727 7.540 19.592 51.780 I. Quy hoạch 819 819 II. Đầu tư xây dựng cơ sở và hạ tầng phục vụ sản xuất 96.209 11.700 20.927 28.531 6.300 0 9.036 - Điện 6.439 0 139 6.300 - Giao thông 25.544 1.000 11.841 8.044 4.659 - Trường học 3.066 0 3.066 - Y tế 119 0 199 - Chợ nông thôn 3.057 700 2.357 - Thủy lợi 34.414 10.000 20.487 3.927 - Nhà ở dân cư 3.855 0 3.405 450 III. Phát triển sản xuất và tổ chức sản xuất 60.375 14.655 320 1.374 1.040 0 25.044 IV. Xây dựng văn hóa xã hội và môi trường 14.367 3.550 7.345 2.822 200 0 50 - Cơ sở vật chất văn hóa 9.145 2.950 5.945 200 50 - Môi trường 5.222 600 1.800 2.822 V. Hệ thống chính trị, an ninh trật tự 470 95 375 (Nguồn: Tổng hợp nguồn vốn huy động xây dựng NTM xã Tam Phước 2012[27]) Vốn NSNN chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội, chiếm 29% tổng nguồn vốn và 63,6% tổng vốn NSNN. Sở dĩ như vậy bởi hạng mục này có nhiều công trình: giao thông, thủy lợi, trường học, trụ sở ủy ban xã, trạm y tế, được đầu tư chủ yếu từ ngân sách. Trong tổng nguồn vốn NSNN, ngân sách Trung ương chiếm 65,95%, ngân sách địa phương chiếm 34,05%, trong đó, ngân sách tỉnh chiếm 23,7%, ngân sách xã chiếm 7,55%, còn lại 2,8% là nguồn đầu tư từ ngân sách huyện. FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 Từ kết quả tính toán này, chúng ta có thể thấy rằng nguồn vốn NSNN được rót từ Trung ương còn chiếm tỷ trọng lớn, ngân sách huyện, nơi trực tiếp điều hành xây dựng NTM, thì nguồn vốn còn rất thấp. Điều này nói lên một điều nội lực của huyện cho chương trình xây dựng NTM là rất hạn chế. Nguồn vốn tín dụng huy động chủ yếu phục vụ cho hoạt động xây dựng hạ tầng kinh tế – xã hội (11,7%) và tổ chức phát triển kinh tế, sản xuất (88,3%)[30].Trong đó, chủ yếu là nguồn tín dụng hỗ trợ theo Nghị định 41/NĐ-TTg và Quyết định 63/QĐ-TTg cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Trong đó, vốn tín dụng Nhà nước chiếm 59%, còn lại là vốn tín dụng thương mại. Nguồn vốn huy động được từ các doanh nghiệp, hợp tác xã chiếm tỷ lệ còn hạn chế; trong đó, chủ yếu là hỗ trợ xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển sản xuất. Nguồn vốn đóng góp từ nhân dân cũng tập trung vào xây dựng hạ tầng kinh tế – xã hội và phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất; trong đó, có đóng góp bằng tiền mặt, bằng ngày công lao động, đất đai, cây cối, vật kiến trúc, vật tư Ngoài nguồn vốn cơ bản được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước (54%). Xã đã huy động được các nguồn vốn khác cho xây dựng NTM chiếm gần một nửa nguồn vốn nhu cầu. Cơ cấu nguồn vốn như vậy phản ánh đúng tinh thần nhà nước và nhân dân cùng làm theo chủ trương về xây dựng NTM mà Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra. Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước cho chương trình NTM xã Tam Phước 65.68% 22.36% 3.38%8.57% Ngân ch Trung uong Ngân ch nh Ngân ch huy n Ngân ch FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 * Kết quả giải ngân nguồn vốn Bảng 2.14: Kết quả giải ngân nguồn vốn huy động xây dựng NTM xã Tam Phước tính đến tháng 1/2012 ĐVT: triệu đồng Nội dung Tổngcộng Vốn ngân sách Trung ương Vốn ngân sách địa phương Vốn doanh nghiệp Vốn tín dụng Nhân dân và nguồn khác Tỷ lệ giải ngân so với nguồn vốn (%) Tổng cộng Vốn ngân sách Trung ương Vốn ngân sách địa phương Vốn doanh nghiệp Vốn tín dụng Nhân dân và nguồn khác Tổng cộng 133.106 28.448 25.746 7.540 19.592 51.780 76,49 94,82 79,53 100,00 100,00 100,00 I. Quy hoạch 692 692 84,49 II. Đầu tư xây dựng cơ sở và hạ tầng phục vụ sản xuất 62.893 11.160 16.682 6.300 2.300 26.451 65,37 95,38 79,71 100,00 100,00 100,00 III. Phát triển sản xuất và tổ chức sản xuất 57.887 13.967 309 1040 17.292 25.279 94,32 95,31 17,81 100,00 100,00 100,00 IV. Xây dựng văn hóa xã hội và môi trường 11.026 3.238 7.538 200 50 72,83 91,24 88,51 100,00 100,00 V. Hệ thống chính trị, an ninh trật tự 608 83 525 129,36 87,37 100,00 ( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu báo cáo của xã Tam Phước tháng 01/2012[30]) FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 Tính đến nay, nguồn vốn đã thực hiện giải ngân được 133.106 triệu đồng, đạt 74,20% so với tổng mức huy động. 0 30000 60000 90000 120000 Biểu đồ 2.3: Kết quả huy động và tiến độ giải ngân nguồn vốn xây dựng NTM xã Tam Phước (2009-2011) huy động 95100 19592 7540 51780 thực hiện 48081 19592 7540 51780 NSNN Tín dụng Doanh nghiệp,HTX Dân Nhìn vào biểu đồ 2.3, có thể thấy nguồn vốn huy động được từ các doanh nghiệp, hợp tác xã, vốn tín dụng hay nhân dân đóng góp đều được thực hiện 100%. Điều này phản ánh mức đóng góp hay huy động của các tổ chức này gắn liền với mục đích sử dụng trực diện. Nhân dân, doanh nghiệp đóng góp vào các chương trình cụ thể và đòi hỏi vốn thực hiện ngay. Vốn tín dụng được thực hiện theo Nghị định 41 và Quyết định 63 của Chính phủ, đều phục vụ cho các công trình có mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng. Nguồn vốn Nhà nước khá lớn, nhưng mức độ giải ngân chưa cao. Một trong những nguyên nhân của vấn đề giải ngân vốn Nhà nước thấp là chính sách phân bổ vốn từ trung ương đến xã chưa kịp thời, đồng thời, hạng mục công trình hỗ trợ của Nhà nước lớn, cần nhiều thời gian, một số công trình đang trong thời kỳ thực hiện nên chưa giải ngân hoàn toàn nguồn vốn. Triệu đồng FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Tuy nhiên, biểu đồ cũng đã phản ánh mức huy động nguồn vốn từ các tổ chức này rất thấp, và còn mang tính đơn thuần, thiếu linh hoạt. Chúng ta có thể thấy được rằng nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp, hợp tác xã hay nguồn vốn tín dụng còn rất thấp, chỉ bằng 7,93% và 20,6% so với nguồn hỗ trợ từ Trung ương. Nguyên nhân của vấn đề này là do tính chất đặc thù thuần nông trong xây dựng và phát triển trong thời gian qua trên địa bàn xã (và cũng là đặc trưng của huyện nông thôn). Nguồn lực của doanh nghiệp trên địa bàn địa phương hạn chế, thiếu các doanh nghiệp đầu tư phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp, hạ tầng nông thôn. Các tổ chức tín dụng cũng như các chính sách ưu đãi tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn chưa nhiều, chưa cụ thể, rõ ràng và thuận lợi. Một phần khác là do tâm lý, ngay từ đầu chương trình thực hiện với phương châm “nhân dân làm chủ, nhà nước hỗ trợ”, nhưng khi đi vào thực hiện, với tính chất là xã điểm nên có sự chú trọng đầu tư của Nhà nước. Đồng thời tính mới mẽ của một chương trình chưa có tiền đề ở nước ta thì việc bỡ ngỡ, thiếu động lực để thực hiện là rất lớn, do đó, vai trò can thiệp của Nhà nước về vốn là không thể thiếu và chiếm một phần trọng yếu. Kết quả, trong thời gian qua, nguồn vốn huy động cho chương trình mục tiêu có những hạn chế nhất định[13,25]. 2.2.2.4 Cơ chế huy động vốn ở xã Tam Phước Trong cơ cấu nguồn vốn xây dựng NTM trên địa bàn xã Tam Phước, huyện Phú Ninh trong 3 năm qua, ta thấy nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hơn 50%, nguồn vốn đóng góp của nhân dân gần 30%. Như vậy, xã Tam Phước đã quán triệt ngay từ đầu về ý nghĩa mục đích của chương trình “dân là chủ thể, Nhà nước hỗ trợ”. Để thực huy động được nguồn vốn hỗ trợ xây dựng NTM, bên cạnh những hỗ trợ từ Trung ương và địa phương, Tam Phước đã biết linh động, xây dựng cơ chế huy động phù hợp với điều kiện của địa phương để huy động đủ và kịp thời nguồn vốn từ các kênh khác. Trong đó, xã đã: - Xác định nhân dân là chủ thể trong xây dựng NTM, nhân dân trực tiếp tham gia trong việc xây dựng đề án, xây dựng quy hoạch, đóng góp kinh nghiệm, trí FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 tuệ, tìm ra giải pháp hợp lí, đồng thuận, nhất trí cao, qua đó huy động mọi nguồn lực cho xây dựng NTM[13]. Nhận thức được vai trò đó, nhân dân đã tự nguyện đóng góp công lao động, hiến đất, cây cối Tổng diện tích đất các loại nhân dân tự nguyện hiến cho chính quyền địa phương và cộng đồng xây dựng cơ sở hạ tầng là: 120.965m2, quy giá trị: 9.072,375 triệu đồng, cây cối, vật kiến trúc: 477,450 triệu đồng; tổng cộng quy ra tiền: 9.549,825 triệu đồng. Bảng 2.15: Phương thức huy động vốn trong xây dựng NTM xã Tam Phước Chỉ tiêu Đơn vị tính Đất đai Giao thông Phương thức sản xuất -Tổng diện tích m2 120.965 Quy ra tiền Triệu đồng 9.072.375 -Tỷ lệ đầu tư cơ sở hạ tầng Ngân sách tỉnh % 35 Ngân sách huyện % 15 Ngân sách xã % 10 Nhân dân đóng góp % 40 -Huy động cho phát triển sản xuất Triệu đồng 44.000 Tỷ lệ % 25 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xây dựng NTM Tam Phước 2012) - Cơ sở hạ tầng nông thôn là nhu cầu thiết yếu của nhân dân, vì vậy xã đã tranh thủ vận động, huy động đa dạng các nguồn lực ở mức hợp lý, giảm gánh nặng chung: + Đối với giao thông nông thôn, ngân sách tỉnh đầu tư: 35%, huyện: 15%, xã: 10%, nhân dân đóng góp: 40%. Giao thông nội đồng và kênh mương nội đồng nhà nước: 70%, nhân dân đóng góp: 30%; nhà sinh hoạt văn hóa thôn, nhà nước hỗ trợ 70%, nhân dân đóng góp 30% tổng giá trị công trình; còn lại sân bóng chuyền, sân cầu lông, tường rào cổng ngõ, nhân dân đóng góp 100% kinh phí để xây dựng. + Thu hút đầu tư, xây dựng ngay các công trình công cộng có thu phí để thu hồi vốn như chợ NTM với diện tích 5,4 ha, công trình cấp nước sạch trên địa bàn xã, Nhờ vậy đã thu được nguồn vốn lớn cho ngân sách để đầu tư phát triển trở lại các công trình đó và có nguồn vốn cho các hạng mục khác của chương trình NTM. FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 + Huy động đóng góp từ các doanh nghiệp hiện có trên địa bàn xã bằng cách vận động hỗ trợ giá vật tư cùng với đóng góp của nhân dân nhằm đáp ứng xây dựng các công trình thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân (nhà ở, tường rào cổng ngõ, ...). - Tập trung phát triển sản xuất: Xã đã xác định “lấy sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành nghề nông thôn làm cơ sở phát triển kinh tế”; triển khai cho nhân dân xây dựng NTM theo phương châm “từ nhà ra vườn, từ đường ra đồng”. Vì vậy, trong 3 năm qua, xã đã huy động gần 44.000 triệu đồng cho phát triển sản xuất ngoài nguồn vốn của ngân sách, chiếm hơn 25% tổng nguồn vốn sử dụng trong chương trình NTM[30]. + Đẩy mạnh phát triển, nâng cấp các cơ sở sản xuất, các công ty, doanh nghiệp và hợp tác xã hiện có trên địa bàn bằng cách tận dụng các hỗ trợ hiện có về các lĩnh vực được ưu đãi đầu tư từ chương trình NTM cũng như các ưu đãi khác của tỉnh cho sản xuất, đặc biệt trong nông nghiệp, nông thôn. + Triển khai ngay công tác quy hoạch phát triển sản xuất, giúp hợp tác xã, cơ sở sản xuất trên địa bàn thực hiện liên doanh, liên kết với các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để xây dựng các mô hình sản xuất nhằm tận dụng nguồn vốn hợp tác, chuyển giao khoa học công nghệ, tìm kiếm thị trường Đã tận dụng được nguồn vốn đầu tư trong xây dựng hệ thống điện, hệ thống cấp nước sạch từ các doanh nghiệp, vốn thu hồi ngân sách từ các công trình công cộng khác. Đến nay đã liên kết được với công ty An Giang, giống Quảng Bình + Hỗ trợ lãi suất cho vay đối với các mô hình phát triển sản xuất hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã Hỗ trợ 50% lãi suất vay gắn với phương án cải tạo vườn tạp, chỉnh trang khuôn viên nhà vườn, tăng thu nhập từ kinh tế vườn, cải thiện điều kiện sống. Nhờ vậy đã tranh thủ được các nguồn vốn ngoài nguồn ngân sách hỗ trợ. Trong nguồn vốn ngân sách, xã đã tranh thủ các nguồn vốn lồng ghép (trên 40.000 triệu đồng), giải ngân kịp thời nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách, tiếp tục bổ sung vốn đối ứng cho mục tiêu chương trình. FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 2.2.2.5 Tác động nguồn vốn huy động trong xây dựng NTM Xây dựng NTM là chương trình mục tiêu, chiến lược của Đảng, Nhà nước ta nhằm hoàn thiện bộ mặt nông thôn trên tất cả các lĩnh vực, từ cơ sở vật chất ban đầu đến các vấn đề kinh tế, văn hóa, an ninh chính trị. Từ 2009 đến nay, nguồn vốn được huy động cho chương trình trên địa bàn xã là trên 170.000 triệu đồng, chính nguồn vốn này đã giúp mô hình nông thôn xã có những nét thay đổi tích cực. Bám sát nội dung chương trình, xã đã hoàn thành 18/19 tiêu chí, đạt 94,74% theo bộ tiêu chí quốc gia. Về thực tiễn, mô hình nông thôn và đời sống nhân dân của xã cũng thay đổi nhiều. * Cải thiện mô hình nông thôn Nguồn vốn NTM mới được huy động trong 3 năm qua của xã Tam Phước đạt 174.012 triệu đồng. Nguồn vốn được thực hiện đúng phương châm của chương trình, phát triển toàn diện nông thôn về kinh tế, chính trị và an sinh xã hội, môi trường. Tuy còn những hạn chế nhất định, nhưng xã nông thôn Tam Phước đã có những thay đổi đáng kể, cơ sở hạ tầng trụ sở xã được khang trang, đường xá đi lại tiện nghi hơn, phương tiện lưu thông đa dạng hơn và đông hơn. Các thôn, xóm đều được quy hoạch và xây dựng đưa vào khuôn phép, nhà nhà đều cải trang vườn tạp, tường rào, cổng ngõ thoáng đãng, sạch đẹp. Công tác quy hoạch phát triển sản xuất rõ rệt, hình thành nên những vùng sản xuất chuyên canh tập trung. Trên địa bàn xã đã có nhà văn hóa khang trang, khuôn viên được bao bọc bởi tường rào kiên cố, sạch đẹp. 7/7 thôn có nhà văn hóa tươm tất. Theo kết quả tổng hợp qua Phỏng vấn 150 phiếu, 7 thôn trên địa bàn xã, 75% cho đánh giá mô hình nông thôn xã đã thay đổi theo hướng khang trang hơn, sạch đẹp hơn. FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 Bảng 2.16: Đánh giá kết quả xây dựng NTM xã Tam Phước qua 3 năm ĐVT: Phiếu (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả năm 2012) Địa bàn sản xuất được khoanh vùng hợp lý hơn, nhiều doanh nghiệp, tổ hợp tác mới được thành lập và đi vào hoạt động có hiệu quả. Theo kết quả phỏng vấn 150 phiếu, 7 thôn (bao gồm nông dân, cán bộ, công nhân, doanh nghiệp) trên địa bàn, trên 70% đánh giá công tác quy hoạch là hợp lý. Bảng 2.17: Một số đánh giá về công tác quy hoạch và phát triển sản xuất trong xây dựng NTM xã Tam Phước năm 2012 Nội dung: Số phiểu trả lời (phiếu) Tỷ lệ trả lời (%) I. Quy hoạch Rất hợp lý 20 13,33 Hợp lý 89 59,33 Chưa hợp lý 41 27,34 Không hợp lý 0 0,00 II. Phát triển sản xuất Rất đa dạng, rất phù hợp 12 8,00 Đa dạng, phù hợp 87 58,00 Ít đa dạng, ít phù hợp 51 34,00 Không đa dạng, không phù hợp 0 0 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả năm 2012). Chỉ tiêu Số phiểu trả lời Tỷ lệ trả lời (%) - Số tiêu chí đạt được trong xây dựng NTM 18/19 150 100,00 - Đánh giá mô hình NTM Tam Phước sau 3 năm Rất khang trang, sạch đẹp, nề nếp 5 3,33 Khang trang, sạch đẹp, nề nếp 107 71,33 Chưa khang trang, chưa nề nếp, chưa đẹp 38 25,34 Không ý kiến 0 0 FIN AL ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ 55 Cụm công nghiệp Phú Mỹ đang trong giai đoạn hoàn chỉnh và thu hút đầu tư, dự báo một tiềm năng lớn về phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động của xã, huyện. Qua phỏng vấn lãnh đạo xã Tam Phước, lãnh đạo huyện Phú Ninh, cụm công nghiệp có diện tích 8ha, có khả năng thu hút doanh nghiệp đầu tư trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là các doanh nghiệp khai thác và chế biến gỗ, đồ gỗ gia dụng, nhà máy chế biến giấy nguyên liệu, đây là lợi thế trong việc khai thác tài nguyên rừng trên địa bàn toàn huyện Hạ tầng giao thông, thủy lợi được kiện toàn một cách rõ rệt, qua quan sát và thống kê, 70% kênh mương, đường xá được bê tông hóa kiên cố, từ các tuyến giao thông xã, thôn, làng đến cả hệ thống giao thông nội đồng. Bảng 2.18: Tổng hợp đánh giá về một số chỉ tiêu hạ tầng kinh tế xã hội tại xã Tam Phước qua xây dựng NTM ĐVT: % Nội dung Trước 2009 Năm 2011 So sánh tỷ lệ đánh giá (2011/2009) Đạt ≥ 70% Đạt ≥70% Đạt ≥70% Giao thông 0,00 90,67 Tăng 90,67 Thủy lợi 0,00 82,00 Tăng 82 Điện 50,67 97,33 Tăng 46,66 Trường học 50,67 68,00 Tăng 17,33 Môi trường 58,67 66,00 Tăng 7,33 Nhà ở 49,33 70,67 Tăng 21,34 Chợ nông thôn 34,00 70,00 Tăng 37,00 Nhà văn hóa, khu thể thao xã, thôn 0,00 64,00 Tăng 64 Bưu điện 62,00 100,00 Tăng 38,00 Trạm y tế 57,33 98,00 Tăng 40,67 Trụ sở UBND xã 0,00 78,00 Tăng 78 (Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả từ kết quả điều tra năm 2012) Trong đó, cụ thể các hạ tầng cơ bản được đánh giá khá tốt, hơn 80% tỷ lệ trả lời phiếu đánh giá chợ nông thôn Tam Phước hoạt động sôi nổi, tụ tập đông đúc, FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 thường xuyên, hàng hóa phong phú, đáp ứng tốt nhu cầu ăn uống, tiêu dùng không chỉ trên địa bàn xã mà còn cho các xã lân cận (Tam Vinh, Tam Lộc, Tam An, Tam Thành); 70% đánh giá nhà ở dân cư được kiên cố và nề nếp, gần 70% cho rằng các công trình phụ đảm bảo vệ sinh, 84% đánh giá tốt về cơ sở hạ tầng trường học Bảng 2.19: Mức độ đánh giá về chất lượng các công trình hạ tầng ĐVT: phiếu,% Nội dung Số phiếu trả lời phiếu Tỷ lệ I. Chợ Tụ tập rất đông đúc, rất thường xuyên, hàng hóa rất đa dạng 30 20,00 Tụ tập đông đúc, thường xuyên, hàng hóa đa dạng 112 74,67 Bình thường 8 5,33 Không hoạt động 0 0,00 II. Nhà ở Rất kiên cố, rất sạch đẹp 15 10,00 Kiên cố, sạch đẹp 105 70,00 Chưa kiên cố, chưa sạch đẹp 30 20,00 Không kiên cố, không sạch đẹp 0 0,00 III. Công trình vệ sinh Đạt chuẩn, hợp vệ sinh 100 66,67 Chưa đạt chuẩn, chưa hợp vệ sinh 45 30,00 Không hợp vệ sinh 5 3,33 IV. Trường học Tầng hóa, kiên cố, đảm bảo số lượng đào tạo của 3 cấp học 126 84,00 Chưa đảm bảo cho số lượng đào tạo 3 cấp học 24 16,00 Không đảm bảo 0 0,00 (Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả năm 2012) Hệ thống thông tin truyền thông đảm bảo (100% thôn của xã có loa phát thanh, cập nhập phủ sóng các tin tức thời sự, chính trị trong huyện, của tỉnh và của trung ương, phổ biến các chương trình, kỹ thuật canh tác và tường thuật các cuộc FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 họp, hội nghị phổ biến của xã đến toàn thể nhân dân công khai, kịp thời). Lưới điện được bán trực tiếp đến từng hộ dân cư (100%). * Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập nhân dân Phát triển sản xuất 107.516 130.242 168.121 265.025 0 100 200 300 2008 2009 2010 2011 Biểu đồ 2.4:Tổng giá trị sản xuất của xã Tam Phước qua các năm[30] Qua biểu đồ, có thể thấy rằng tổng giá trị sản xuất trên địa bàn xã tăng đều qua các năm, đặt biệt đến năm 2011, tổng giá trị sản xuất đạt 265.025 triệu đồng, gấp 2,5 lần so với đến năm 2008-khi chưa thực hiện mô hình NTM. Trong đó, khoảng cách giá trị tăng lên đáng kể trong năm 2011 (96.904 triệu đồng) so với năm 2010, tăng gấp 4 lần so với mức tăng giá trị của năm 2009 so với 2008, điều này cho thấy việc đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội NTM đã phát huy tác dụng, khai thác, sử dụng hợp lý hạ tầng sản xuất, tổ chức sản xuất hiệu quả, bắt đầu có kết quả, đem lại giá trị lớn cho địa phương. Cụ thể: Với trên 60.000 triệu đồng đầu tư cho phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất, chương trình xây dựng NTM đã mang lại cho nhân dân địa phương những phương pháp, cách thức sản xuất mới hiệu quả hơn cả về quy mô và chất lượng. Mô hình sản xuất lúa giống hàng hóa, dưa hấu thương hiệu, gạo hữu cơ, gạo chất lượng cao (tiêu chuẩn VietGap) được triển khai thực hiện, kỹ thuật sản xuất được nâng cao, Triệu đồng Năm FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 năng suất và chất lượng nông sản gia tăng. Qua kết quả phỏng vấn 150 hộ, 7/7 thôn, 65% tham gia sản xuất theo mô hình sản xuất hàng hóa, trong đó, 70% hài lòng với mô hình sản xuất, phương pháp và kỹ năng sản xuất (70% đánh giá kỹ thuật, phương pháp và công nghệ trong sản xuất là từ mức phổ biến đến rất phổ biến); chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại được mở rộng, trên địa bàn xã có 6 trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và 15 hộ sản xuất nuôi cá nước ngọt VAC, cho thu nhập đáng kể. Bảng 2.20: Đánh giá mô hình sản xuất theo hướng hàng hóa ĐVT: Phiếu Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) I. Có tham gia sản xuất theo hướng hàng hóa Có 97 64,67 Không 53 36,33 II. Đánh giá mô hình sản xuất, phương pháp kỹ thuật sản xuát Rất hài lòng 22 14,67 Hài lòng 87 58,00 Không hài lòng 27 18,00 Không quan tâm 14 9,33 III. Đánh giá kỹ thuật canh tác Kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi theo hướng khoa học Rất phổ biến 21 14,00 Phổ biến 84 56,00 Ít phổ biến 41 27,33 Không phổ biến 4 26,67 Cơ giới hóa trong nông nghiệp Rất phổ biến 31 20,67 Phổ biến 92 61,33 Ít phổ biến 27 18,00 Không phổ biến 0 0,00 Thị trường đầu ra sản phẩm Rất phổ biến 0 0,00 Phổ biến 53 35,33 Ít phổ biến 69 46,00 Không phổ biến 28 18,67 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả năm 2012) FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 Cở sở sản xuất trên địa bàn được mở rộng, nâng cấp và thành lập mới tương đối khá, hiện có 28 cơ sở sản xuất, 2 hợp tác xã, 5 tổ hợp tác, 12 doanh nghiệp, tăng so với trước 2009. Theo kết quả phỏng vấn, 85% kết quả trả lời cho rằng số cơ sở sản xuất tăng lên một cách trung bình với trước năm 2009, trên 80% cho rằng các cơ sở hoạt động tốt, giải quyết được nhiều lao động nông thôn (lao động nông thôn từ 85% lao động trong nông nghiệp trước 2009 đã giảm đáng kể (còn 62%) và nâng lao động trên lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ lên 38,5% so với 15% trước đó). Bảng2.21: Đánh giá về tình hình cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã năm 2011 Chỉ tiêu Số phiếu trả lời (phiếu) Tỷ lệ trả lời (%) Mức gia tăng số lượng doanh nghiệp năm 2011 so với 2009 Tăng rất đáng kể 4 2,67 Tăng trung bình 126 84,00 Tăng rất ít 20 13,33 Không tăng 0 0,00 Loại hình sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp 89 59,33 Hộ cá thể 38 25,33 HTX, Tổ hợp tác 23 15,34 Chất lượng hoạt động cơ sở sản xuất Rất tốt 12 8,00 Tốt 112 74,67 Bình thường 23 15,33 Không tốt 3 2,00 (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra xã hội học của tác giả năm 2012) Nhiều hình thức hợp tác sản xuất được triển khai hơn như: liên doanh, liên kết với công ty cổ phần Hưng Trung Việt (sản xuất và tiêu thụ gạo sạch, gạo chất lượng), công ty giống nông nghiệp Quảng Bình, Thái Bình và Quảng Nam, xí nghiệp mây tre lá Âu Cơ-Núi Thành, giải quyết việc làm cho lao động thường xuyên và lao động nhàn rỗi trong nhân dân. FIN AL ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 53% 24% 23% 34% 38% 28% nông nghiệp công nghiệp-ttcn TM-DV Biểu đồ 2.5: Cơ cấu kinh tế xã Tam Phước năm 2008, 2011[30] Trong 3 năm xây dựng NTM, xã đã có những chuyển biến đáng kể về cơ cấu kinh tế. Nhìn vào biểu đồ 2.5 (cơ cấu kinh tế của xã năm 2008 và n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhuy_do_ng_vo_n_xay_du_ng_nong_thon_mo_i_tren_di_a_ba_n_huye_n_phu_ninh_ti_nh_qua_ng_nam_3152_1912062.pdf
Tài liệu liên quan