Luận văn Huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh ba đình Hà Nội

 LỜI MỞ ĐẦU. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài . 1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn . 2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 4

4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn . 4

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 5

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 5

7. ết cấu của luận văn . 6

CHưƠNG 1. CƠ SỞ HOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG CÁC NGÂN

HÀNG THưƠNG MẠI . 7

1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại . 7

1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại. 7

1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại. 10

1.1.3. Những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại . 14

1.2. Huy động vốn trong các ngân hàng thương mại. 17

1.2.1. Khái niệm huy động vốn. 17

1.2.2. Nguyên tắc và mục tiêu huy động vốn . 17

1.2.3. Các hình thức huy động vốn . 19

1.2.4. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động vốn. 23

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn trong các ngân hàng thương mại. 29

1.3.1 Các nhân tố khách quan . 29

1.3.2 Các nhân tố chủ quan. 30

1.4. inh nghiệm huy động vốn của một số chi nhánh gân hàng trên đ a bàn quận Ba

Đình. 32

1.4.1. Kinh nghiệm huy động vốn của một số chi nhánh ngân hàng trên địa bàn Quận

Ba Đình . 32

pdf123 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh ba đình Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay trung dài hạn trên 55% tổng dư nợ cho vay.  Dư nợ theo tiền tệ: Biểu đồ 2.5: Chỉ tiêu dư nợ theo tiền tệ của NHTMCPCT-Ba Đình. Đơn vị:Tỷ đồng 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2014 2015 2016 4326 5828 6878 2672 2625 2955 Dư nợ VND Dư nợ ngoại tệ quy VND (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHCT Ba Đình 2014-2016) ăm 2014 với hàng loạt các biện pháp của H như: hạ lãi suất tiền g i dự trữ bắt buộc ngoại tệ, kết hối với các Tập đoàn, Tổng công ty hà nước đã làm cho tỷ trọng dư nợ cho vay ngoại tệ giảm từ 38.19% xuống 30.05% từ 2014 đến 2016. 2.1.3.3 Hoạt động tài trợ thương mại Theo mô hình hoạt động của ngân hàng bán lẻ, hoạt động tài trợ thương mại được chuyển về các phòng khách hàng. h sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ nhân viên, hoạt động tài trợ thương mại đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận mặc dù trong giai đoạn này có những xáo trộn về quy trình nghiệp vụ đã gây ra không ít khó khăn cho chi nhánh. 2.1.3.4 Công tác phát triển thẻ và dịch vụ ngân hàng điện tử Trong những năm qua, chi nhánh đã phát triển rất nghiêm túc và có hiệu quả công tác phát triển thẻ đến toàn bộ các phòng ban, tổ nghiệp vụ. 44 Công tác thẻ được chú trọng phát triển đến từng doanh nghiệp mở tài khoản giao d ch tại chi nhánh c ng như các khách hàng, cơ quan hành chính sự nghiệp đóng trên đ a bàn Quận Ba Đình, các trư ng đại học, trung học Bảng 2.6: Công tác phát hành thẻ và dịch vụ ngân hàng điện tử 2014-2016 tại chi nhánh Ba Đình Đơn vị: chiếc Năm Số thẻ phát hành 2014 2015 2016 Thẻ ATM 42,718 48,320 50,962 Thẻ VISA 1,807 1,973 2,031 Máy POS 120 135 141 (Trích : Nguồn báo cáo tổng kết HĐKD 2014-2016 NHTMCPCT- Ba Đình ) 2.1.3.5 Công tác tiền tệ - kho quỹ Chi nhánh đã đảm bảo không để xảy ra sai sót, nhầm lẫn hay khiếu nại cho khách hàng, đảm bảo thu – chi an toàn, k p th i, chính xác và đầy đủ. ho quỹ đã được đảm bảo an toàn từ khâu vận chuyển giao nhận tiếp quỹ đến thực hiện thu chi. Chi nhánh còn tạo được uy tín với khách hàng khi có nhiều gương cán bộ liêm khiết trả lại các món tiền thừa, sai sót cho khách hàng. 2.1.3.6. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2014-2016 Bảng 2.7: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ba Đình 2014-2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Giá trị Mức tăng Giá trị Mức tăng Giá trị Mức tăng LN (*) 293.031 144.786 317.334 24.303 357.207 39.873 (*): LN sau khi trích DPRR (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHCT chi nhánh Ba Đình) 45 ăm 2014, 2015, và 2016 chi nhánh Ba Đình ngày đã có nhiều đổi mới trong hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế c ng như tăng cư ng khả năng cạnh tranh thích ứng với xu hướng hội nhập, những năm gần đây nhưng kết quả kinh doanh ngày càng khả quan. Biểu đồ 2.8: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ba Đình 2014-2016 Đơn vị tính : tỷ đồng 357.207 317.334 293.031 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2014 2015 2016 Lợi nhuận sau trích DPRR (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHCT chi nhánh Ba Đình) So với toàn hệ thống, VietinBank Ba Đình đứng thứ 3 về lợi nhuận, đứng thứ 5 về nguồn vốn, đứng thứ 4 về dư nợ và thu phí d ch vụ đứng thứ 2. trong th i gian tới chi nhánh cần cố gắng hơn nữa để đạt lợi nhuận cao hơn. 2.2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng chi nhánh Ba Đình 2.2.1 Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng trưởng huy động vốn tại chi nhánh Ba Đình những năm vừa qua 2.2.1.1. Về quy mô: - Tỷ lệ vốn huy động luôn chiếm trên 50% tổng nguồn vốn của chứng tỏ tầm quan trọng cuả huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh và phần nào nói lên thực trạng huy động vốn của chi nhánh Ba Đình trong những năm qua. 46 Bảng 2.9 : Tỷ lệ vốn huy động trong tổng nguồn vốn của chi nhánh Ba Đình Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tổng nguồn vốn 9.920 12.392 15.609 Vốn huy động 8.234 9.716 11.707 %/NV 83% 78.4% 75% (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh Ba Đình 2014-2016) - Trong những năm qua hoạt động huy động vốn của chi nhánh Ba Đình đã đạt được những kết quả khả quan, nguồn vốn huy động tăng trưởng theo từng năm, chứng tỏ chi nhánh đã có những bước đi vững chắc hơn. 2.2.1.2 Về cơ cấu vốn huy động a. Huy động vốn phân theo loại tiền tại chi nhánh Ba Đình trong những năm vừa qua Công tác huy động vốn dưới hình thức tiền tệ ngày càng được chi nhánh tập trung khai thác có hiệu quả tỷ lệ huy động qua các năm đều tăng rõ rệt. Bảng 2.10: Tình hình HĐV phân theo loại tiền tại Vietinbank - Ba Đình Đơn vị tính:tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tiền gửi VNĐ 6.341 7.681 9.255 Mức tăng giảm so với năm trước (+)224 (+)1.340 (+)1.574 Tiền gửi ngoại tệ quy VNĐ 1.893 2.035 2.452 Mức tăng giảm so với năm trước (+)386 (+)142 (+)417 Tổng vốn huy động 8.234 9.716 11.707 Tỷ trọng TGV Đ/  VHĐ 77,01% 79,06% 79,06% Tỷ trọng TG T/  VHĐ 22,99% 20,94% 20,94% (Trích : Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2014-2016) 47 Ta có thể thấy, nguồn huy động theo V Đ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động được, trong giai đoạn 2014-2016 đều chiếm trên 75%. guồn vốn huy động là ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ và có sự biến động qua các năm. ăm 2015 và 2016 có giảm sút so với năm 2014 và năm 2014 có tăng nhưng không đáng kể. guyên nhân là do tác động của việc siết chặt kiểm tra và x lý mua bán ngoại tệ trên th trư ng tự do, H hà nước đã đưa ra hàng loạt chính sách như hạ trần lãi suất huy động USD xuống lần lượt các mức 0% làm cho việc g i tiết kiệm ngoại tệ trở nên kém hấp dẫn so với nội tệ. b. Huy động vốn phân theo thời gian và đối tượng huy động tại chi nhánh Ba Đình những năm vừa qua  Huy động vốn theo kỳ hạn Phân loại nguồn vốn theo kỳ hạn sẽ giúp Chi nhánh quản lý vốn tốt hơn, có kế hoạch chuyển hoán kỳ hạn vốn để s dụng vốn một cách an toàn, linh hoạt, đảm bảo tính thanh khoản và mang lại lợi nhuận cho Chi nhánh. Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 guồn vốn huy động ngắn hạn 6.192 7.511 9.155 guồn vốn huy động trung & dài hạn 2.042 2.205 2.552 Tổng vốn huy động 8.234 9.716 11.707 Tỷ trọng VHĐ H/  VHĐ 75,20% 77,31% 78,20% Tỷ trọng VHĐT&DH/  VHĐ 24,80% 22,69% 21,80% (Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD của NHCT Ba Đình 2014-2016) hìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn trong th i gian qua ta có thể thấy rõ, nguồn vốn mà chi nhánh huy động được chủ yếu là 48 nguồn vốn ngắn hạn. guồn vốn ngắn hạn có sự tăng lên về cả quy mô và tỷ trọng. Bên cạnh đó nguồn vốn huy động trung và dài hạn tăng trưởng không ổn đ nh, lượng vốn huy động trung dài hạn các năm từ 2014, 2015, 2016 đều giảm. hìn chung, nguồn vốn dài hạn chi nhánh huy động được chiếm tỷ trọng nhỏ từ 21.8% đến 24.8% trong tổng vốn huy động. guồn vốn ngắn hạn các năm đều chiếm trên 76.% trong tổng nguồn huy động được, và trung bình cả giai đoạn chiếm tới 76.9%, gấp khoảng hơn 3 lần vốn trung và dài hạn. Biểu đồ 2.12: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị: tỷ đồng 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 2014 2015 2016 6192 7511 9155 2042 2205 2552 Nguồn vốn HĐ ngắn hạn Nguồn vốn HĐ trung & dài hạn (Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD của NHCT Ba Đình 2014-2016) Trong th i gian tới chi nhánh cần tập trung nâng cao hơn nữa nguồn vốn trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng c ng như đầu tư. Có như vậy chi nhánh mới chủ động được nguồn vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh của mình.  Huy động vốn theo đối tượng huy động Với cách phân loại nguồn vốn huy động theo đối tượng, có thể giúp Chi nhánh có những chính sách phù hợp với từng đối tượng, có chiến lược s dụng vốn phù hợp và c ng là một trong những tiêu chí để đánh giá được chất lượng nguồn vốn huy động. 49 Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động giai đoạn 2014-2016 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tiền g i tổ chức kinh tế 6.007 6.983 8.414 Tiền g i tiết kiệm của dân cư 1.266 1.645 1.982 Đ nh chế tài chính, nguồn khác 961 1.088 1.1311 Tổng vốn huy động 8.234 9.716 11.707 Tỷ trọng TC T/  VHĐ 72,95% 71,87% 71,87% Tỷ trọng T DC/  VHĐ 15.38% 16.93% 11.20% Tỷ trọng TG khác/  VHĐ 11.67% 11.20% 16.93% (Nguồn số liệu: phòng kế toán của Vietinbank Ba Đình) Từ năm 2014 đến năm 2016, tỷ trọng tiền g i của các tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn huy động đã có xu hướng giảm nhẹ (từ 72.95% xuống 71.87%). Mặc dù tỷ trọng tiền g i của tổ chức kinh tế có xu hướng giảm nhẹ nhưng lượng tiền g i của dân cư lại có xu hướng tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối (số tiền tăng 716 tỷ, tỷ trọng tăng 56%) so với cuối 2014. Có được kết quả này là do Chi nhánh Ba Đình đã triển khai nhiều chính sách huy động vốn của VietinBank như: huy động tiết kiệm dự thưởng, làm tốt công tác tuyên truyền quảng bá sản phẩm d ch vụ tiền g i tiết kiệm tại các quỹ tiết kiệm, điểm giao d ch và chú trọng công tác giao tiếp. ăm 2016 kể cả tiền g i của các tổ chức kinh tế, tiền g i của dân cư và các đ nh chế tài chính đều tăng so với các năm trước, nhưng mức tăng vẫn còn khiêm tốn, chi nhánh cần phát huy hơn nữa thế mạnh của mình nhằm phát triển nguồn vốn huy động trong những năm tiếp theo. guồn vốn huy động của chi nhánh chủ yếu là tiền g i của các tổ chức kinh tế và tiền g i của dân cư. guồn tiền g i của các tổ chức kinh tế có sự biến động nhẹ qua các năm nhưng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động được, trung bình chung trong cả giai đoạn 2014 – 2016 là trên 72%. Tuy chiếm tỷ trọng lớn nhưng nguồn vốn này độ ổn đ nh không 50 cao, chủ yếu là tiền g i thanh toán của các tổ chức g i với mục đích s dụng các d ch vụ và tiện ích trong thanh toán. guồn TGT của dân cư là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động, các năm biến động trên 15%. Còn lại là tiền g i của đ nh chế tài chính, nguồn khác bao gồm tiền vay BHXH, tiền vay liên gân hàng, vay H , tiền g i ATM, tiền huy động liên chi nhánh... guồn này chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 11% trong tổng nguồn vốn huy động và đã có sự tăng trưởng qua các năm. Tuy thế nhưng nguồn này c ng có những đóng góp trong tổng nguồn huy động, đặc biệt nguồn này đóng vai trò quan trọng, cần thiết trong những tình huống cấp bách. Có được kết quả trên phải kể đến sự nỗ lực của toàn thể nhân viên trong toàn bộ mạng lưới của chi nhánh, bằng các hình thức huy động vốn có hiệu quả đã khuyến khích các tổ chức kinh tế, cá nhân mở tài khoản qua ngân hàng. 2.2.1.3 Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn - Về tốc độ tăng trưởng nguồn vốn: guồn vốn huy động của chi nhánh Ba Đình tăng cả về tỷ trọng lẫn số lượng từ năm 2014 đến năm 2016. - Tính đến cuối năm 2016, tổng nguồn vốn huy động của VietinBank Ba Đình tăng 42.17% so với năm 2014 tương ứng với tăng 3.473 tỷ đồng. Biểu đồ 2.14: Tốc độ tăng trưởng của nguồn VHĐ tại chi nhánh Ba Đình Đơn vị: Tỷ đồng (Nguồn: Phòng tổng hợp NHCT chi nhánh Ba Đình) 51 Nhìn chung trong 3 từ năm 2014 - 2016 tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh HTMCP Công Thương Ba Đình đã không ngừng tăng trưởng với cơ cấu phong phú và VietinBank Ba Đình vẫn là một trong 4 chi nhánh có tổng mức huy động vốn lớn nhất trong hệ thống Vietinbank. ết quả này đã góp phần không nhỏ vào việc mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận c ng như th phần hoạt động của chi nhánh Ba Đình. Bảng 2.15: Khối lượng HĐV theo kế hoạch của NHTMCP Công Thương chi nhánh Ba Đình Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 guồn vốn huy động theo kế hoạch 7917 9166 11150 guồn vốn thực tế huy động được 8.234 9.716 11.707 Mức chênh lệch tuyệt đối (+) 317 (+) 550 (+) 557 % Hoàn thành kế hoạch 104% 106% 105% (Nguồn số liệu: phòng Kế toán NHTMCPCT chi nhánh Ba Đình) 2.2.2. Chi phí huy động vốn và giá thành của một đơn vị vốn huy động 2.2.2.1. Chi phí huy động vốn (Chi phí trả lãi) Chi phí hoạt động huy động vốn là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn, nó bao gồm chi phí trả lãi và các chi phí khác. Trong đó chi phí trả lãi là bộ phận chính chiếm tỷ trọng cao nhất bao gồm chi phí trả lãi tiền g i, trả lãi tiền vay, Các chi phí khác là chi phí phục vụ cho hoạt động huy động vốn như trả lương, khấu hao tài sản, chi phí bảo hiểm tiền g i... Chi phí cho hoạt động này của được thể hiện trong bảng 2.16 52 Bảng 2.16: Tình hình chi phí huy động vốn tại Chi nhánh Ba Đình 2014 - 2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Chi phí huy động vốn 823.40 777.28 819.49 - Chi trả lãi 652.96 630.37 667.88 - Chi phí phi lãi 170.44 146.91 151.61 So với năm trước (+)36.52 (-)46.12 (+)42.21 Chi trả lãi /Chi phí HĐ 79.3% 81.1% 81.5% Chi phí phi lãi /Chi phí HĐ 20.7% 18.9% 18.5% (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn) Qua bảng trên cho thấy, chi phí trả lãi năm 2014 là 652.96 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 79.3%; năm 2015 là 630.37 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 81.1%; năm 2016 là 667.88 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 81.5%/tổng chi phí huy động vốn. 2.2.2.2. Giá thành của một đơn vị vốn huy động * Giá thành vốn huy động của VietinBank chi nhánh Ba Đình qua các năm như sau: ăm 2014 là 0,1 đồng; ăm 2015 là 0,08 đồng và năm 2016 là 0,07 đồng. Bảng 2.17: Giá thành của một đơn vị vốn huy động tại VietinBank Chi nhánh Ba Đình 2014 - 2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Chi phí huy động vốn 823.40 777.28 819.49 guồn vốn huy động 8,234 9.716 11,707 Giá thành một đơn v huy động vốn 0.1 0.08 0.07 (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn) 53 * Chênh lệch lãi suất: Mức chênh lệch lãi suất VietinBank chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2014 - 2016 biến động tăng theo th i gian và ngày càng khả quan hơn. ăm 2014 chênh lệch lãi suất đạt 3,54%. Năm 2015 chênh lệch lãi suất đạt trên 4.5%/năm. ăm 2016 lãi suất liên tục điều chỉnh nên mức chênh lệch lãi suất đạt 5%/năm, đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho đơn v . Điều này cho thấy chi nhánh đã và đang đi đúng hướng trong việc khai thác các nguồn vốn có lãi suất thấp nhằm hạ thấp lãi suất đầu vào, chủ động trong việc ấn đ nh lãi suất đầu ra phù hợp. Bên cạnh đó chi nhánh tích cực mở rộng cho vay các dự án khả thi, kết hợp đôn đốc thu nợ, thu lãi đến hạn, x lý thu hồi các khoản nợ đọng, nợ xấu, nợ đã x lý rủi ro, từ đó tạo được mức chênh lệch lãi suất cao, đảm bảo lợi nhuận trong kinh doanh. 2.2.3. Tính an toàn trong hoạt động kinh doanh (Khả năng cân đối vốn) 2.2.3.1. Về tỷ trọng dư nợ so với tổng nguồn huy động Bảng 2.18: Tỷ trọng dư nợ cho vay nền kinh tế và tổng nguồn huy động giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 A. guồn vốn huy động 8.234 9.716 11.707 B. Dư nợ cho vay nền kinh tế 6.998 8.453 9.833 Tỷ trọng B/A 85% 87% 84 % (Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKDcủa NHCT Ba Đình qua các năm) Ta có thể thấy tỷ trọng dư nợ cho vay nền kinh tế biến động không đều qua các năm và chiếm tỷ trọng khá cao từ 84% trở lên qua 3 năm trở lại đây từ 2014- 2016. 54 Theo số liệu của gân hàng hà nước, dư nợ cho vay BOT, BT 4 tổ chức tín dụng: BIDV, VietinBank, Vietcombank và SHB chiếm tới 91% dư nợ toàn ngành. Trong đó VietinBank đang có tốc độ tăng trưởng tín dụng vào các dự án BOT, BT giao thông ở mức rất cao. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cảnh báo c ng cảnh báo, cho vay giao thông, bất động sản đang tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, cho dù H tạm hoãn siết vốn chảy vào lĩnh vực này song vẫn phải giám sát rất chặt chẽ, đặc biệt là rót vốn cho các dự án BOT giao thông. Hiện nay, dư nợ cho vay của VietinBank Ba Đình đổ vào các dự án BOT, BT giao thông là khá cao đó c ng là một trong những lý do dẫn đến tỷ trọng giữa dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng trên 84% qua các năm từ 2014 đến 2016. 2.2.3.2. Về nguồn huy động và dư nợ xét theo kỳ hạn Xem xét nguồn huy động và dư nợ theo kỳ hạn cho phép chi nhánh đánh giá huy động và s dụng vốn, để từ đó đưa ra các chính sách về kỳ hạn phù hợp cùng với kế hoạch huy động, s dụng cho hiện tại và trong những giai đoạn tiếp theo. Bảng 2.19: Tỷ trọng dư nợ cho vay nền kinh tế và tổng nguồn huy động theo VNĐ giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 gắn hạn Trung & DH gắn hạn Trung &DH gắn hạn Trung & DH guồn VHĐ 6.192 2.042 7.511 2.205 9.155 2.552 Dư nợ 2.624 4.374 3.489 4.964 4.256 5.577 Chênh lệch 3.568 (-)2.332 4.022 (-)2.759 4.899 (-) 3.025 55 Từ bảng trên ta có thể đánh giá được nhu cầu vốn và nguồn huy động được theo kỳ hạn. ăm 2014, nguồn vốn ngắn hạn vượt hơn gấp đôi nhu cầu s dụng, còn nguồn vốn trung và dài hạn thiếu 2.332 tỷ đồng nữa mới đủ đáp ứng nhu cầu. Tương tự thế, trong năm 2015, 2016 nguồn vốn huy động được trong ngắn hạn đa số gấp đôi so với nhu cầu s dụng, trong khi nguồn vốn trung và dài hạn còn thiếu c ng gần gấp đôi nhu cầu s dụng. Tuy nhiên từ bảng trên ta vẫn chưa thể đưa ra kết luận nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ yêu cầu của nhu cầu s dụng, bởi vì không một gân hàng nào lại chỉ cho vay, đầu tư trung và dài hạn chỉ bằng nguồn vồn huy động dài hạn, chi nhánh vẫn có thể dùng nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay, đầu tư trung và dài hạn. Trong th i g ian qua, chi nhánh đã tính toán, phân tích kỹ lưỡng để tận dụng nguồn vốn huy động được, hạn chế lãng phí nguồn vốn huy động kỳ hạn ngắn. Với nguồn vốn ngắn hạn, Chi nhánh đã có sự chuyển hoán kỳ hạn để có thể s dụng cho vay và đầu tư trung và dài hạn, đáp ứng được một phần lớn nhu cầu nguồn vốn trong dài hạn, tuy nhiên c ng có những lúc phải đối mặt với rủi ro thanh toán khi có những luồng tiền bất ng rút ra. Chính vì vậy chi nhánh cần có những giải pháp để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra khi nguồn vốn huy động tại chi nhánh đang có sự chênh lệch như hiện nay. Theo Dự thảo Thông tư s a đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN , tỷ lệ s dụng vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn sẽ được giảm về mức 45% vào năm 2018 và 40% vào năm 2019, thay vì đưa về 40% vào năm 2018 như quy đ nh hiện hành của Thông tư 36. Hai năm gần đây, nhiều ngân hàng có tỷ lệ s dụng vốn dài hạn cho vay trung dài hạn cao, khoảng 55% trong khi huy động vốn trung dài hạn chỉ 13% (gần 90% vốn huy động là ngắn hạn), gây ra nguy cơ mất cân đối kỳ hạn. Chính vì 56 vậy, Thông tư 36 đưa ra lộ trình giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn nhằm mục tiêu đảm bảo an toàn vốn cho các ngân hàng. Qua đó VietinBank chi nhánh Ba Đình cần đưa ra các giải pháp tăng cư ng huy động vốn trung dài hạn đạt hiệu quả cao cho giai đoạn tới. 2.2.4. Danh mục sản phẩm huy động vốn Bên cạnh việc không ngừng cải tiến, hoàn thiện các sản phẩm truyền thống, VietinBank chi nhánh Ba Đình đã triển khai nhiều sản phẩm mới với nhiều tiện ích nổi trội như: “Tiết kiệm Dự thưởng”, “Tiết kiệm Học đư ng”, “Tiết kiệm An sinh”, “Tiết kiệm inh hoạt”, “Tiết kiệm tích l y – Phát ộc Bảo Tín”, “Tiết kiệm Tích l y Đa năng”, “Tài khoản Du học Đức” và nhiều chương trình khuyến mãi với hình thức quà tặng đa dạng, thiết thực; từ đó đã duy trì được mức tăng trưởng nguồn tiền g i từ dân cư qua các năm một cách khả quan. Hiện tại hệ thống VietinBank nói chung và VietinBank chi nhánh Ba Đình nói riêng có trên 30 sản phẩm huy động vốn áp dụng cho khách hàng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, có thể phân nhóm sản phẩm như sau: * hóm sản phẩm truyền thống: - Tiền g i: Tiền g i không kỳ hạn, Tiền g i có kỳ hạn trả lãi cuối kỳ, Tiền g i có kỳ hạn trả lãi đ nh kỳ, Tiền g i có kỳ hạn trả lãi trước; - Tiết kiệm: Tiền g i tiết kiệm không kỳ hạn, Tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi cuối kỳ, Tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi đ nh kỳ, Tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước toàn bộ, Tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước đ nh kỳ; - GTCG: ỳ phiếu; Chứng chỉ tiền g i ngắn hạn, dài hạn; Trái phiếu (trả lãi trước, trả lãi sau). * hóm sản phẩm mới: được hình thành và phát triển dựa trên tâm lý, nhu cầu của ngư i g i tiền (CBC V, bố mẹ có con nhỏ, cán bộ hưu trí), 57 thư ng có kỳ hạn linh hoạt, lãi suất hấp dẫn, phương pháp trả lãi đa dạng nên thu hút được khách hàng. - Tiền g i: Tiền g i có kỳ hạn lãi suất gia tăng theo th i gian, Đầu tư tự động, Đầu tư linh hoạt; - Tiết kiệm: Tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất thả nổi, Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo th i gian g i, Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo l y tiến số dư tiền g i, Tiết kiệm g i góp hàng tháng, Tiết kiệm g i góp không theo đ nh kỳ, Tiết kiệm Học đư ng, Tiết kiệm An sinh. Tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất tự điều chỉnh tăng theo lãi suất cơ bản của H , Tiết kiệm dự thưởng các đợt, - GTCG: ỳ phiếu dự thưởng; Chứng chỉ tiền g i dự thưởng Tùy theo mỗi sản phẩm huy động vốn với đặc tính khác nhau, khách hàng được hưởng nhiều quyền lợi đi kèm như: Được lựa chọn các kỳ hạn, mức lãi suất theo nhu cầu; Được chuyển quyền sở hữu khi sổ tiết kiệm chưa đến hạn thanh toán; Được cầm cố sổ tiết kiệm/GTCG để vay vốn hoặc bảo lãnh cho ngư i thứ ba vay vốn tại bất kỳ chi nhánh nào thuộc VietinBank và các TCTD khác; Được bảo hiểm tiền g i theo quy đ nh; Được bảo mật số dư tiền g i; Được dùng để xác nhận khả năng tài chính cho khách hàng hoặc thân nhân đi du học nước ngoài; Được VietinBank cung cấp d ch vụ thông tin tài khoản Internet Banking, Mobile Banking; Được giao d ch rút tiền tại bất cứ chi nhánh nào của VietinBank; Được VietinBank thực hiện thu/chi tại nhà khi có nhu cầu Việc gia tăng thêm các tiện ích cho các sản phẩm d ch vụ được xem là một lợi thế cạnh tranh mà các HTM, trong đó có VietinBank đang tích cực thực hiện nhằm thu hút khách hàng tiền g i. 2.2.5. Hệ thống các kênh phân phối Tại ngân hàng thýõng mại cổ phần Công Thương – Chi nhánh Ba Ðình có các kênh phân phối chủ yếu bao gồm: 58 - ênh huy động truyền thống: VietinBank chi nhánh Ba Ðình trực tiếp nhận các nguồn tiền g i của các tổ chức, cá nhân tại tất cả điểm giao d ch của VietinBank trong Quận Ba Ðình. Mạng lưới rộng, các điểm giao d ch thư ng ở các khu vực tập trung dân cư là lợi thế lớn nhất của VietinBank trong công tác huy động vốn. - ênh phân phối hiện đại: khách hàng mở tài khoản giao d ch tại VietinBank và s dụng các giao d ch (rút tiền, chuyển tiền, thanh toán hóa đơn...) qua hệ thống máy ATM, thiết b EDC/POS, Mobile Banking, Internet Banking Thông qua các thiết b này khách hàng sẽ thực hiện các giao d ch thanh toán, vừa tiết giảm th i gian đi lại, vừa khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt và giảm tải áp lực tại quầy cho các giao d ch viên VietinBank. 2.2.6. Các công cụ hỗ trợ huy động vốn Chính sách khoán: Chi nhánh đã thực hiện cơ chế khoán huy động vốn đến ngư i lao động. Mức khoán được căn cứ vào kế hoạch tăng trưởng hàng năm, tùy theo đặc thù công việc từng v trí để áp dụng giao khoán phù hợp, từng bước thay đổi nhận thức về trách nhiệm, nghĩa vụ của CBC V với hoạt động kinh doanh của đơn v . h vậy số dư bình quân huy động vốn trên mỗi cán bộ có sự gia tăng qua các năm, góp phần tăng trưởng nguồn tiền g i dân cư có tính ổn đ nh cao cho VietinBank Ba Đình. * Chính sách thi đua, khen thưởng: goài chính sách khoán huy động vốn gắn với việc xét lương kinh doanh V2 theo quy đ nh, VietinBank Ba Đình còn áp dụng cơ chế thi đua, khen thưởng khuyến khích trong công tác huy động vốn, xem đây là một công cụ quan trọng trong điều hành kinh doanh. Chính sách thi đua, khen thưởng được điều chỉnh hàng năm theo tình hình thực tiễn của hoạt động kinh doanh. * Chính sách đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ: VietinBank Ba Đình thư ng xuyên quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao 59 trình độ nghiệp vụ về mọi mặt cho CBC V, đặc biệt là đội ng giao d ch viên trực tiếp phục vụ khách hàng. goài việc c cán bộ tham gia các khóa học do ngành tổ chức, Ban lãnh đạo VietinBank Ba Đình đã liên hệ m i các giảng viên giàu kinh nghiệm của các trư ng Đại học, Học viện trong nước để đào tạo kỹ năng giao tiếp, đàm phán với khách hàng, kỹ năng đọc và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp... h vậy trình độ nhận thức và kỹ năng nghề nghiệp của cán bộ ngày càng được nâng cao, cán bộ ngày càng tâm huyết gắn bó với công việc của mình. 2.3. Một số giải pháp huy động vốn đang đƣợc áp dụng tại chi nhánh Ba Đình 2.3.1. Xây dựng mạng lưới thuận tiện Trong th i gian qua, HCT Ba Đình đã đẩy mạnh huy động nguồn tại chỗ thông qua việc mở rộng mạng lưới huy động không những trên đ a bàn quận Ba Đình mà còn cả các vùng lân cận nhằm khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Mở rộng lắp đặt các máy POS, máy ATM ở những đ a bàn chủ đạo, đông dân, số lượng máy ATM và POST tăng dần qua các năm . Bảng 2.20: Số lượng máy AT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_huy_dong_von_tai_ngan_hang_thuong_mai_co_phan_cong.pdf
Tài liệu liên quan