Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: NHữ NG VẤ N ĐỀ CHUNG VỀ KHÁ NG NGHI ̣TÁ I
THẨ M TRONG TỐ TUṆ G HÌNH Sự VIÊṬ NAM. 7
1.1. Khái niệm, đăc̣ điểm và ý nghiã củ a tái thẩm . 7
1.1.1. Khái niệm tái thẩm . 7
1.1.2. Đặc điểm của tái thẩm. 9
1.1.3. Ý nghĩa của tái thẩm. 13
1.2. Khái niệm và các yêu cầu của kháng nghị tái thẩm. 14
1.2.1. Khái niệm kháng nghị tái thẩm . 14
1.2.2. Các yêu cầu của kháng nghị tái thẩm. 15
1.3. Quy điṇ h củ a phá p luâṭ tố tuṇ g hiǹ h sự Viêṭ Nam về khá ng
nghị tái thẩm từ năm 1945 đến năm 2003. 17
KẾT LUẬN CHưƠNG 1. 27
Chương 2: QUY ĐIṆ H CỦ A BỘ LUÂṬ TỐ TUṆ G HÌNH Sự NĂ2003 M
VỀ KHÁ NG NGHI ̣TÁ I THẨ M VÀ THưC̣ TIỄN THI HHA. ̀ N 28
2.1. Quy điṇ h củ a Bô ̣luâṭ Tố tuṇ g hiǹ h sự năm 2003 về kháng
nghị tái thẩm. 28
2.1.1. Những căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm . 28
2.1.2. Thông báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện . 38
2.1.3. Chủ thể kháng nghị theo thủ tục tái thẩm . 40
2.1.4. Thờ i haṇ kháng nghi ̣theo thủ tục tái thẩm . 44
36 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác phẩm:
Giám đốc thẩm , tái thẩm về hình sự - những vấn đề lý luận
và thực tiễn của mình , theo đó : Tái thẩm là xét lại bản án hoặc
quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, nhƣng bị kháng
nghị vì có những tình tiết mới đƣợc phát hiện có thể làm thay đổi cơ
bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà tòa không biết đƣợc
khi ra bản án hoặc quyết định đó [17, tr. 102].
Nhƣ vâỵ quan điểm trên của tác giả Đinh Văn Quế về cơ bản đa ̃thể
hiện đƣợc khái niệm tái thẩm theo tinh thần của Bộ luật Tố tụng hình sự
(BLTTHS) năm 2003. Tuy nhiên, đƣ́ng trên góc đô ̣khoa hoc̣ pháp lý thì quan
điểm này chƣa đƣơc̣ cu ̣thể khi mới chỉ nêu đƣơc̣ tính chất của tái thẩm mà
9
chƣa nêu đƣợc các vấn đề khác nhƣ : chủ thể của quyền kháng nghị (nhƣ̃ng
ngƣời có quyền kháng nghi ̣ tái thẩm theo quy điṇh của pháp luâṭ ) hay muc̣
đích của tái thẩm.
Môṭ quan điểm khác có thể kể đến đó là quan điểm nêu trong Giáo
trình Luật tố tụng hình sự của Trƣờng Đại học Luật Hà Nội:
Thủ tục tái thẩm là một giai đoạn của tố tụng hình sự, trong
đó Tòa án xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị
kháng nghị vì có những tình tiết mới đƣợc phát hiện có thể làm thay
đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà Tòa án không
biết đƣợc khi ra bản án hoặc quyết định đó [35, tr. 473].
Theo đó , tác giả không đƣa ra khái niệm “tái thẩm” mà đƣa ra khái
niêṃ “thủ tuc̣ tái thẩm” , nhƣ vâỵ có thể hiểu tác giả tiếp câṇ khái niêṃ trên
với phƣơng diêṇ là môṭ giai đoaṇ của tố tuṇg hình sƣ.̣
Có thể nói những quan điểm trên đã phần nào thể hiện đƣợc khái niệm
của tái thẩm một cách cơ bản trong khoa học pháp lý hình sự . Tiếp thu nhƣ̃ng
măṭ tích cƣc̣ đồng thời khắc phuc̣ nhƣ̃ng haṇ chế của các hoc̣ giả trên , bản
thân tác giả đƣa ra quan điểm về khái niêṃ tái thẩm nhƣ sau:
“Tái thẩm là thủ tục tố tụng, trong đó Tòa án có thẩm quyền xét laị bản
án hoăc̣ quyết điṇh đã có hiêụ lưc̣ pháp luâṭ nhưng bi ̣kháng nghi ̣bởi các chủ
thể có thẩm quyền theo quy điṇh của pháp luâṭ khi có những tình tiết mới
đươc̣ phát hiêṇ có thể làm thay đổi cơ bản nôị dung của bản án hoăc̣ quyế t
điṇh mà Tòa án không biết đươc̣ khi ra bản án hoăc̣ quyết điṇh đó, nhằm đảm
bảo việc giải quyết vụ án chính xác , khách quan , khắc phuc̣ những sai sót
trước đó”.
1.1.2. Đặc điểm của tái thẩm
- Đối tƣợng của tái thẩm:
Nếu nhƣ đối tƣơṇg ở cấp sơ thẩm và phúc thẩm là nhƣ̃ng vu ̣án thì đối
10
tƣơṇg của tái thẩm cũng giống nhƣ đối tƣơṇg của giám đốc thẩm , đó là các
bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật . Tuy nhiên, nếu
nhƣ giám đốc thẩm bản án, quyết định bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm
pháp luật nghiêm trọng trong việc xử lý vụ án thì ở tái thẩm đối tƣơṇg là
nhƣ̃ng bản án, quyết điṇh bị kháng nghị vì phát hiện ra những tình tiết mới có
thể làm thay đổi cơ bản nôị dung của bản án, quyết điṇh đó. Các bản án, quyết
điṇh đa ̃có hiêụ lƣc̣ pháp luâṭ tƣ́c là các bản án , quyết định sơ thẩm không có
kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm; các bản án đã đƣợc xét xử qua 2 cấp sơ
thẩm, phúc thẩm; các quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Ủy ban thẩm
phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa Hình sự Tòa án nhân dân tối cao
(TANDTC) theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 và BLTTHS năm
2003 (nay là các quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Ủy ban thẩm phán
Tòa án nhân dân cấp cao theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014). Đây
có thể coi là đặc điểm giúp phân biệt rõ ràng tái thẩm và giám đốc thẩm .
BLTTHS năm 2003 chỉ đƣa ra một điều kiện hạn chế đối tƣợng kháng nghị
theo thủ tục tái thẩm đó là những quyết định của Hội đồng thẩm phán
TANDTC. Ngoài hạn chế đó, tất cả các bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực
đều có thể bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm nếu có căn cứ. Tuy nhiên, đối
tƣợng của kháng nghị không phải là tất cả các quyết định mà Tòa án ban hành
mà chỉ là các quyết định giải quyết thực chất vụ án.
- Mục đích của tái thẩm:
Măc̣ dù pháp luâṭ tố tuṇg hình sƣ ̣nƣớc ta quy điṇh nguyên tắc hai cấp
xét xử sơ thẩm và phúc thẩm , nhằm khắc phuc̣ nhƣ̃ng thiếu sót , sai lầm của
cấp xét xƣ̉ thƣ́ nhất , đảm bảo vu ̣án đƣơc̣ giải quyết môṭ cách khách quan ,
chính xác, minh bac̣h. Tuy nhiên, trên thƣc̣ tế không phải lúc nào cấp xét xƣ̉
phúc thẩm cũng hoàn toàn chính xác và đạt đƣợc những kết quả nhƣ mong
muốn vì những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. Do vâỵ, tái thẩm với
11
tƣ cách là thủ tục tố tuṇg xem xét lại tính có căn cứ của các bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án mà bị kháng nghị khi phát hiêṇ ra các tình
tiết mới, với muc̣ đích cũng nhƣ giám đốc thẩm đó chính là nhằm khắc phuc̣
nhƣ̃ng sai sót trong các bản án , quyết điṇh trƣớc đó , đảm bảo bản án , quyết
định đƣa ra đƣợc đúng đắn , khách quan, đúng ngƣời, đúng tội; thể hiêṇ chính
sách pháp luật của Nhà nƣớc pháp quyền.
- Thẩm quyền tái thẩm:
Tòa án là cơ quan nhà nƣớc duy nhất có thẩm quyền xét xử , do vậy
quyền tái thẩm đƣợc xác định là Tòa án cấp trên có thẩm quyền tái thẩm bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dƣới. Theo quy định
của BLTTHS năm 2003 thì thẩm quyền tái thẩm gồm 3 cấp tái thẩm: Ủy ban
Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự
cấp quân khu; Tòa hình sự TANDTC và Tòa án quân sự trung ƣơng; Hội
đồng Thẩm phán TANDTC.
- Bản chất pháp lý của tái thẩm:
Tái thẩm xem xét tình tiết mới đƣợc phát hiện có thể làm thay đổi cơ
bản nội dung của bản án , quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị .
Nhƣ vậy có các điều kiện cần thiết đối với tình tiết mới nhƣ sau : Thứ nhất ,
tình tiết mới phải là tình tiết tồn tại khách quan trƣớc khi Tòa án ra bản án
hoăc̣ quyết điṇh của mình, chƣ́ không phải là tình tiết sau khi xét xƣ̉ và ra bản
án thì mới xuất hiện tình tiết mới đó . Sau khi đáp ƣ́ng yêu cầu tình tiết tồn taị
trƣớc khi Tòa ra bản án hoặc quyết định , thì yêu cầu thứ hai , tình tiết đó phải
đƣợc phát hiện sau khi bản án , quyết định đã có hiệu lực pháp luật , tƣ́c là sau
khi bản án , quyết điṇh đa ̃có hiêụ lƣc̣ thi hành thì tình tiết này mới đƣơc̣ phát
hiêṇ bởi bất kỳ ngƣời nào (ngƣời bi ̣ kết án , cơ quan tổ chƣ́c hay moị công
dân). Yêu cầu cuối cùng của tình tiết mới đó là Tòa án không biết đƣợc tình
tiết đó khi ra bản án , quyết định . Nhƣ vâỵ , nếu Tòa án đa ̃biết tình tiết đó
12
trƣớc khi ra bản án , quyết điṇh của mình thì vấn đề tái thẩm se ̃không đƣơc̣
đăṭ ra. Chỉ khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện trên thì mới đƣợc coi là tình
tiết mới. Tuy nhiên, không phải bất cƣ́ tình tiết nào khi đƣơc̣ công nhâṇ là tình
tiết mới đều đăṭ ra vấn đề tái thẩm mà tái thẩm còn xem xét ý nghĩa của tình
tiết mới đối với vụ án , tƣ́c là một tình tiết mới chỉ khi nó có thể làm thay đổi
cơ bản nội dung của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì mới là căn
cứ để có thể làm phát sinh tái thẩm . Nhƣ vâỵ, tình tiết mới đó phải mang một
ý nghĩa quan trọng đó là khi áp dụng tình tiết đó thì nội dung cơ bản của bản
án, quyết điṇh đó có thể bi ̣ thay đổi , còn những tình tiết mới nhƣng không có
ý nghĩa thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể nội dung của bản án, quyết điṇh
đa ̃có hiêụ lƣc̣ của Tòa thì tình tiết đó cũng không thể coi là tình tiết làm phát
sinh kháng nghi ̣ tái thẩm.
- Cơ sở phát sinh tái thẩm:
Cơ sở làm phát sinh tái thẩm đó chính là có kháng nghị . Theo quy định
của pháp luật hiện hành thì khi có kháng nghị của ngƣời tiến hành tố tụng có
thẩm quyền sẽ là cơ sở để phát sinh tái thẩm. Viêc̣ phát hiêṇ nhƣ̃ng tình tiết phát
sinh kháng nghị có thể do ngƣời bị kết án , cơ quan, tổ chƣ́c và moị công dân ,
song không phải ai cũng có quyền kháng nghi ̣ tái thẩm . Các cá nhân khi phát
hiêṇ ra tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nôị dung của bản án, quyết điṇh
đa ̃có hiêụ lƣc̣ pháp luâṭ của Tòa thì cần báo cho Viêṇ kiểm sát hoăc̣ Tòa án, theo
đó, Viêṇ trƣởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm ra quyết định
xác minh những tình tiết đó. Nhƣ vậy chỉ khi có kháng nghị của ngƣời tiến hành
tố tụng có thẩm quyền bằng văn bản thì mới có thể phát sinh tái thẩm. Điểm
khác biệt giữa giám đốc thẩm và tái thẩm đó là trong khi giám đốc thẩm sẽ phát
sinh khi có kháng nghị của Chánh án hoặc Viện trƣởng có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật thì ở tái thẩm chỉ ghi nhận quyền kháng nghị tái thẩm thuộc
Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) có thẩm quyền.
13
1.1.3. Ý nghĩa của tái thẩm
Có thể khẳng định rằng tái thẩm mang ý nghĩa lớn lao không chỉ trong
khoa học pháp lý hình sƣ ̣mà còn mang ý nghĩa chính trị , xã hội , thực tiễn .
Trong công tác đấu tranh phòng , chống, ngăn chặn tội phạm , viêc̣ phát hiện
chính xác, nhanh chóng và xử lý kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt
tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội là vô cùng quan trọng . Các quy định
của pháp luật tố tụng về tái thẩm thể hiện cơ chế đảm bảo nâng cao trách
nhiệm của Nhà nƣớc đối với công dân, đảm bảo thực thi pháp luật một cách
nghiêm minh, công bằng, bảo vệ triệt để các quyền cơ bản của công dân .
Ngoài ra, chế định tái thẩm còn góp phần bảo đảm hiệu quả hoạt động và tính
độc lập của các cơ quan tƣ pháp, qua đó bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân. Tái thẩm góp phần đảm bảo thực
hiện nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghiã, thống nhất của pháp luật, làm cho
pháp luật đƣợc thực thi một cách nghiêm minh, đảm bảo quyền công bằng
cho ngƣời dân trƣớc pháp luật, đảm bảo pháp luật ngày càng đóng vai trò tối
thƣợng trong đời sống Nhà nƣớc cũng nhƣ đời sống xã hội.
Về măṭ xa ̃hôị , thủ tục tái thẩm cũng mang ý nghĩa quan trọng . Nhà
nƣớc ta với chủ trƣơng, chính sách pháp luật đảm bảo việc xét xử khách quan,
công bằng , bản án đƣa ra đúng ngƣời , đúng tôị, không bỏ loṭ tôị phaṃ cũn g
nhƣ không làm oan ngƣời vô tôị . Tuy nhiên, trong thực tiễn điều tra , truy tố,
xét xử vụ án hình sự thì vì nhiều lý do khác nhau nên vẫn còn có nhiều trƣờng
hợp án oan, sai, để lọt tội phạm, khi ấy pháp luật sẽ không thực hiện đƣợc đầy
đủ nhiệm vụ của mình khi không bảo vệ đƣợc lợi ích của xã hội , quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân. Do đó, thủ tục tái thẩm với chƣ́c năng xem xét lại
các bản án , quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhƣng có kháng
nghị do phát hiện ra các tình tiết mới sẽ tránh đƣợc tình trạng oan, sai, giúp xử
lý đúng ngƣời , đúng tội , góp phần vào công tác đấu tranh phòng chống tội
14
phạm, đảm bảo ổn định trật tự xã hội , đảm bảo công bằng xã hội, củng cố
lòng tin của ngƣời dân vào hoạt động của Tòa án, nâng cao uy tín của cả hệ
thống pháp luật và của Nhà nƣớc
Ngoài ra , tái thẩm còn mang ý nghĩa pháp lý đặc biệt trong tố tụng
hình sự . Tái thẩm chính là cơ sở pháp lý để khẳng định tính đúng đắn của
bản án , quyết điṇh đa ̃có hiêụ lƣc̣ pháp l uâṭ, hoặc là cơ sở để hủy bỏ bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật từ đó chấm dứt tố tụng đối với vụ án
hoặc khôi phục lại trình tự tố tụng đối với vụ án nhằm xác định chính xác
sự thật khách quan của vụ án, giúp vụ án đƣợc giải quyết một cách đúng
đắn, công bằng , nghiêm minh.
1.2. Khái niệm và các yêu cầu của kháng nghị tái thẩm
1.2.1. Khái niêṃ kháng nghi ̣tái thẩm
Kháng nghị trong tố tụng hình sự là hành vi của ngƣời có thẩm quyền
thể hiện ý chí của mình về việc phản đối một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết
định của Tòa án và yêu cầu sửa đổi hoặc hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ nội
dung bản án, quyết định đó, nhằm mục đích đảm bảo công bằng, đảm bảo cho
việc xét xử khách quan, minh bạch, chính xác, khắc phục những sai lầm trong
việc giải quyết vụ án hình sự. Kháng nghị trong pháp luật tố tụng hình sự Việt
Nam có các hình thức kháng nghị phúc thẩm, kháng nghị giám đốc thẩm và
kháng nghị tái thẩm. Nếu nhƣ kháng nghị phúc thẩm là việc Viện kiểm sát
cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp kháng nghị những bản án hoặc
quyết định sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật, kháng nghị giám đốc thẩm là
việc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền kháng nghị bản án hoặc quyết định đã
có hiệu lực pháp luật nhƣng phát hiện ra những vi phạm pháp luật nghiêm
trọng trong việc xử lý vụ án thì kháng nghị tái thẩm đƣợc hiểu là việc ngƣời
có thẩm quyền kháng nghị khi có cơ sở về việc phát hiện tình tiết mới có thể
15
làm thay đổi cơ bản nội dung bản án, quyết định đã có hiệu lực của Tòa án thì
thực hiện quyền kháng nghị của mình.
Về khái niêṃ kháng nghi ̣ tái thẩm cũng có môṭ số các quan điểm của
các học giả. Quan điểm của tác giả Nguyêñ Nhƣ Thắng trong Luâṇ văn thac̣ si ̃
“Kháng nghi ̣giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam” đa ̃nêu
lên khái niêṃ về kháng nghi ̣ tái thẩm môṭ cách đầy đủ, theo đó:
Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm về hình sự là một quyền năng
mang tính đăc̣ thù của Viêṇ kiểm sát, do ngƣời có thẩm quyền thể hiêṇ
bằng môṭ văn bản pháp lý, trong đó nêu rõ lý do về viêc̣ kháng nghi ̣ và
đề nghị Hội đồng tái thẩm xét lại bản án, quyết điṇh của Tòa án đa ̃có
hiêụ lƣc̣ pháp luâṭ, nhƣng có tình tiết mới đƣơc̣ phát hiêṇ có thể làm
thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết điṇh đó mà Tòa án không
biết đƣơc̣ khi ra bản án, quyết điṇh này, nhằm làm cho viêc̣ giải quyết
vụ án đƣợc đúng quy định của pháp luật [33].
Nhƣ vâỵ , nếu nhƣ tái thẩm là môṭ thủ tuc̣ tố tuṇg th ì kháng nghị tái
thẩm laị là môṭ quyền năng của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền là Viêṇ
kiểm sát . Có thể thấy khái niệm trên đã thể hiện đƣợc một cách cụ thể khái
niêṃ kháng nghi ̣ tái thẩm thông qua chủ thể kháng nghi ̣ , nôị dung cũng nhƣ
mục đích của kháng nghị tái thẩm . Do đó , cá nhân tôi hoàn toàn đồng ý với
quan điểm của tác giả Nguyêñ Nhƣ Thắng về khái niêṃ này.
1.2.2. Các yêu cầu của kháng nghị tái thẩm
Để kháng nghị tái thẩm có hiệu lực cần thỏa mãn các điều kiện sau:
- Thứ nhất, về căn cứ: Căn cứ kháng nghị theo tái thẩm là những tình
tiết mới đƣợc phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật mà Tòa án không biết đƣợc khi ra bản án hoặc
quyết định đó. Tức là khi ra bản án hoặc quyết định, Tòa án không hề biết đến
các tình tiết này. Đồng thời những tình tiết này phải có giá trị có thể làm thay
16
đổi cơ bản nội dung bản án hoặc quyết định đó, còn nếu những tình tiết này
không có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định đã có
hiệu lực pháp luật của Tòa án thì không thuộc trƣờng hợp phải xét lại theo thủ
tục tái thẩm.
- Thứ hai, về chủ thể: Một yêu cầu nữa của kháng nghị tái thẩm đó là
chủ thể kháng nghị. Theo quy định của pháp luật tố tụng hiện hành , không
phải bất kỳ ai khi phát hiện ra các tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội
dung của bản án , quyết điṇh của Tòa cũng có thể có quyền kháng nghi ̣ , mà
cần thông báo tình tiết đó cho ngƣời có thẩm quyền kháng nghị . Chủ thể của
quyền kháng nghị theo quy định của BLTTHS năm 2003 đó chính là Viện
trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC), Viện trƣởng Viện kiểm
sát quân sự trung ƣơng, Viện trƣởng VKSND cấp tỉnh, Viện trƣởng Viện
kiểm sát quân sự cấp quân khu có quyền kháng nghị với mỗi loại bản án hoặc
quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cụ thể quy định trong luật.
Nhƣ vậy, để kháng nghị tái thẩm có hiệu lực thì không phải cá nhân, tổ chức
nào cũng có quyền năng này mà chỉ có ngƣời tiến hành tố tụng có thẩm quyền
đƣơc̣ quy định trong luật thì mới có quyền kháng nghị tái thẩm.
- Thứ ba, về thủ tục: Khi nhâṇ đƣơc̣ tin báo của cá nhân hoăc̣ cơ quan ,
tổ chƣ́c về nhƣ̃ng tình tiết mới đƣơc̣ phát hiêṇ của vu ̣á n, Viêṇ trƣởng Viện
kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm sẽ ra quyết định để xác minh
nhƣ̃ng tình tiết đó , có phải là tình tiết mới không , có thể làm thay đổi cơ bản
nôị dung bản án , quyết điṇh có hiêụ lƣc̣ của Tòa hay chỉ thay đổi môṭ phần
nào đó, hoăc̣ khi ra bản án , quyết điṇh đó Tòa án có biết đến tình tiết mới này
hay không? Sau khi đa ̃xác minh nhƣ̃ng tình tiết mới đƣơc̣ phát hiêṇ có đủ
điều kiêṇ làm căn cƣ́ để kháng nghi ̣ tái thẩm t hì ngƣời có thẩm quyền kháng
nghị phải ra quyết định kháng nghị tái thẩm bằng văn bản gửi Tòa án nhân
dân có thẩm quyền tái thẩm . Trong trƣờng hơp̣ không đủ căn cƣ́ để kháng
17
nghị tái thẩm, ngƣời có thẩm quyền tái thẩm c ần trả lời cho cá nhân , cơ quan
hoăc̣ tổ chƣ́c đa ̃thông báo cho mình về tình tiết mới phát hiêṇ đó lý do của
viêc̣ không kháng nghi ̣.
- Và yêu cầu thứ tƣ , về thời gian: Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm cần
đƣợc đảm bảo về mặt thời gian. Việc xét lại bản án theo thủ tục tái thẩm
không phụ thuộc vào việc bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa tuyên ngƣời
bị kết án nhƣ thế nào, có tội hay vô tội mà phụ thuộc vào việc có những tình
tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định đó. Do
vậy, kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có hai hƣớng đó là tái thẩm theo hƣớng
có lợi và tái thẩm theo hƣớng không có lợi cho ngƣời bị kết án. Trƣờng hợp
tái thẩm theo hƣớng không có lợi cho ngƣời bị kết án thì phải tiến hành
trong thời gian quy định của pháp luật, đồng thời thời hạn kháng nghị đối
với cơ quan có thẩm quyền kháng nghị cũng phải đƣợc thực hiện theo thời
gian cụ thể, tuy nhiên nếu tái thẩm theo hƣớng có lợi cho ngƣời bị kết án thì
không hạn chế về thời gian và đƣợc tiến hành trong cả trƣờng hợp ngƣời bị
kết án đã chết mà cần minh oan cho họ. Nhƣ vậy, yêu cầu về thời gian của
kháng nghị tái thẩm đã thể hiện đƣợc nguyên tắc nhân đạo trong pháp luật tố
tụng hình sự.
1.3. Quy điṇh của pháp luâṭ tố tuṇg hiǹh sƣ ̣Viêṭ Nam về k háng
nghị tái thẩm tƣ̀ năm 1945 đến năm 2003
* Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1975
Sau khi Cách maṇg Tháng 8/1945 thành công , ngày 09/1/1946, Quốc
hôị nƣớc ta đa ̃ban hành bản Hiến pháp đầu tiên taọ cơ sở pháp lý cho viêc̣
xây dƣṇg và quản lý bộ máy nhà nƣớc , đó là bản Hiến pháp năm 1946. Ngày
24/1/1946, Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ban hành Sắc lệnh số
13/SL về tổ chƣ́c Tòa án trong đó có sƣ ̣ghi nhâṇ nguyên tắc “Tòa án thƣc̣
hiêṇ hai cấp xét xử” , tuy nhiên trong Sắc lêṇh này chƣa hề có môṭ ghi nhâṇ
18
nào quy định về thẩm quyền của Tòa án trong việc xét lại bản án , quyết điṇh
của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật . Nhƣ vâỵ, măc̣ dù nguyên tắc hai cấp xét
xƣ̉ đa ̃đƣơc̣ quy điṇh nhƣng thời điểm này pháp luâṭ nƣớc ta chƣa có quy điṇh
về thủ tuc̣ tái thẩm hay giám đốc thẩm , do vâỵ pháp luâṭ tố tuṇg thời kỳ này
mới chỉ xét xƣ̉ laị vu ̣án hoăc̣ bản án , quyết điṇh sơ thẩm chƣa có hiêụ lƣc̣
pháp luật mà chƣa có quy định về việc xét lại bản án , quyết điṇh đa ̃có hiêụ
lƣc̣ của Tòa án.
Vấn đề này chỉ đăṭ ra chính thƣ́c tƣ̀ năm 1959 khi Quốc hội thông qua
Hiến pháp năm 1959 với thủ tuc̣ duy nhất là giám đốc thẩm. Tuy nhiên, vâñ
chƣa có quy điṇh về thủ tuc̣ tái thẩm . Hiến pháp 1959 quy điṇh: “TANDTC là
cơ quan xét xử cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. TANDTC
giám đốc việc xét xử của Toà án nhân dân địa phương, Toà án quận sự và
Toà án đặc biệt” [19, Điều 103]. Tiếp đó, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm
1960 đã quy định khá đầy đủ các nguyên tắc trong việc xét xử , phân định
thẩm quyền của Toà án các cấp . Nhƣ vâỵ, bên cạnh việc xét xử hai cấp nhƣ
trƣớc đây, Toà án đã áp dụng một thủ tục xét xử mới đặc biệt, đó là thủ tục
giám đốc thẩm. Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 quy định: “Đối với
các bản án và quyết định của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, nếu
phát hiện có sai lầm thì Chánh án TANDTC đưa ra Uỷ ban thẩm phán
TANDTC xét định” [20, Điều 10]. Căn cƣ́ để phát sinh thủ tuc̣ giám đốc thẩm
trong thời kỳ này chỉ đƣơc̣ xác điṇh chung là nhƣ̃ng sai lầm nghiêm troṇg
trong viêc̣ xét xƣ̉ mà không có sƣ ̣phân biêṭ giƣ̃a sai lầm về phƣơng diêṇ pháp
luâṭ hay sai lầm về sƣ ̣viêc̣ , hay nói cách khác, tái thẩm là một phần trong
giám đốc thẩm.
Năm 1961, Pháp lệnh quy điṇh cụ thể về tổ chức của TANDTC và tổ
chƣ́c của Tòa án nhân dân điạ phƣơng ngày 23/3/1961 của Uỷ ban thƣờng vụ
Quốc hội có quy điṇh về việc xét lại bản án , quyết điṇh của Tòa án đa ̃có hiêụ
19
lƣc̣ pháp luâṭ. Pháp lệnh cũng quy định về nhiệm vụ, quyền haṇ của Chánh án
TANDTC và một trong những nhiệm vụ , quyền hạn đó là việc kháng nghị
những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân các
cấp nhƣng phát hiện có sai lầm.
Nhƣ vâỵ, có thể thấy rằng, pháp luật tố tụng thời kỳ này đã bắt đầu quy
điṇh thủ tuc̣ xét laị các bản án , quyết điṇh có hiêụ lƣc̣ của Tòa án . Tuy nhiên,
gần nhƣ không phân điṇh đƣơc̣ theo hình thƣ́c giám đốc thẩm hay tái thẩm mà
theo môṭ thủ tuc̣ chung khi căn cƣ́ của viêc̣ xét laị là bản án , quyết điṇh đó có
sƣ ̣sai lầm.
Thủ tục tái thẩm chỉ chính thức đƣợc nhắc đến tro ng BLTTHS của Việt
Nam Côṇg hòa ban hành ngày 20/12/1972 tại miền Nam Việt Nam với tƣ
cách là một trong hai thủ tục chính để xét lại bản án, quyết điṇh đa ̃có hiêụ lƣc̣
pháp luật: thƣơṇg tố và tái thẩm . Thủ tục tái thẩm đƣợc quy định với những
căn cứ để tái thẩm giống nhƣ trong quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Bắc
Kì năm 1921.
* Thời kỳ từ năm 1976 đến trước khi ban hành BLTTHS năm 1988
Vào thời gian đầu sau giải phóng miền Nam , thống nhất đất nƣớc, pháp
luâṭ tố tuṇg hai miền chƣa thống nhất , viêc̣ xét laị bản án hoăc̣ quyết điṇh đa ̃
có hiệu lực pháp luật chƣa có sự phân chia thành hai thủ tục riêng biệt là giám
đốc thẩm và tái thẩm . Thời điểm này taị miền Nam Viêṭ Nam t ạm thời áp
dụng Sắc lệnh số 01- SL-76 ngày 15/3/1976.
Đến ngày 18/12/1980, Quốc hôị nƣớc ta thông qua bản Hiến pháp năm
1980. Lúc này , pháp luật tố tụng hình sự mới thực sự đƣợc thống nhất . Thể
chế hóa quy điṇh của Hiến pháp, Luâṭ tổ chƣ́c Tòa án nhân dân và Luâṭ tổ
chƣ́c VKSND cũng có những quy định tiến bộ.
Hiến pháp năm 1980 quy điṇh:
TANDTC là cơ quan xét xử cao nhất nƣớc Cộng hòa xã hội
20
chủ nghĩa Việt Nam. TANDTC giám đốc việc xét xử của Toà án
nhân dân địa phƣơng và các Toà án quân sự. TANDTC giám đốc
việc xét xử của Toà án đặc biệt trừ trƣờng hợp Quốc hội hoặc Hội
đồng nhà nƣớc quy định khác khi thành lập toà án đó [21, Điều 135].
Cụ thể hoá quy định trên, Luật tổ chức Tòa án nhân dân cũng đƣợc ban
hành vào ngày 03/7/1981, trong đó thủ tuc̣ tái thẩm đa ̃đƣơc̣ đăṭ ra . Luâṭ tổ
chƣ́c Tòa án nhân dân năm 1981 quy điṇh: “Những bản án và quyết điṇh đã
có hiệu lực pháp luật được xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm , nếu thấy có vi
phạm pháp luật, hoăc̣ đươc̣ xét laị theo thủ tuc̣ tái thẩm , nếu phát hiêṇ những
tình tiết mới” [23, Điều 12].
Nhƣ vâỵ viêc̣ xét laị nhƣ̃ng bản án , quyết điṇh của Tòa án đa ̃có hiêụ
lƣc̣ pháp luâṭ đƣơc̣ quy điṇh không chỉ với thủ tục giám đốc thẩm mà còn
với thủ tuc̣ tái thẩm , theo đó nếu trƣờng hơp̣ thấy nhƣ̃ng vi phaṃ pháp luâṭ
thì xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm , còn nếu trƣờng hợp phát hiện những
tình tiết mới thì thực hiệ n xét laị bản án , quyết điṇh đa ̃có hiêụ lƣc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050008259_2685_2002950.pdf