Kiểm tra hoạt tính enzym ngoại bào của nấm sợi bằng phương pháp khuếch tán
trên MT thạch[5] [32]
a. Nguyên tắc
Thuốc thửphản ứng với cơchất tạo màu đặc trưng, còn phần cơchất bịnấm sợi phân huỷsẽ
không tạo màu mà tạo vòng trong suốt quanh KL.
b. Thực hiện
* Phương pháp cấy chấm điểm
Chuẩn bịcác chủng nấm sợi nghiên cứu và các MT thích hợp.
Cấy chấm điểm các chủng nấm sợi đã nghiên cứu (ba điểm trong một hộp petri) lên MT thử
hoạt tính tương ứng (MT2).
Giữcác hộp petri này trong tủ ấm 28 độ C – 30 độ C, trong 4-5 ngày.
c. Kiểm tra kết quả
Kiểm tra hoạt tính enzym bằng thuốc thửtương ứng:
+ Kiểm tra hoạt tính proteaza: đổdung dịch thuốc thử10% HgCl2lên bềmặt MT nuôi cấy, nếu
nấm sợi sinh ra proteaza sẽcó một vòng trong suốt quanh KL (cấy chấm điểm) do các phân tửprotein
bịphân giải không còn phản ứng kết tủa với HgCl2. Các phân tửprotein chưa bịphân giải có màu
trắng đục.
+ Kiểm tra hoạt tính cellulase, amylase. Cảhai loại enzym này đều dùng thuốc thửlugol nhỏ
lên bềmặt thạch:
* Nếu nấm sợi có hoạt tính cellulase sẽtạo vòng trong suốt quanh KL. Vùng cellulose chưa bị
phân giải có màu tím hồng nhạt.
* Nếu nấm sợi có hoạt tính amylase sẽtạo vòng trong suốt quanh KL. Vùng tinh bột chưa bị
phân giải có màu xanh tím đậm.
61 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1984 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát đặc điểm sinh học một số nhóm nấm sợi từ Rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợp (MEA, YEA), đổ một lớp thật mỏng (khoảng 1mm) trong các đĩa petri.
Khi thạch đã đông thì dùng dao vô trùng cắt từng mẫu hình vuông, diện tích 1cm2.
Chuẩn bị các đĩa petri sạch, phiến kính, lá kính, bông (hoặc giấy thấm) nước vô trùng.
Đặt khối thạch lên phiến kính. Cấy một ít BT lên bề mặt xung quanh khối thạch. Đậy lá kính lại
và cho vào hộp petri có sẵn bông (hoặc giấy thấm) được làm ẩm bằng nước cất vô trùng. Giữ các hộp
petri này trong tủ ấm 3-4 ngày, ở 270C.
Sau 3-4 ngày nuôi, khẽ gỡ lá kính ra, úp lên một phiến kính sạch. Gỡ bỏ lớp thạch và để nguyên
phần nấm sợi trên phiến kính, nhỏ giọt lactophenol, đậy lá kính lên trên ta được tiêu bản để quan sát
hình thái nấm sợi. Quan sát dưới vật kính 40, 100 các đặc điểm:
+ Giá BTT, thể bình và cuống thể bình.
+ Sợi nấm có hay không có sự phân nhánh và vách ngăn.
+ Màu sắc, hình dạng BT, có gai hay không có gai.
Chụp hình trên kính hiển vi quang học ở độ phóng đại 400 – 1000 lần.[5] [6]
2.2.1.5 Kiểm tra hoạt tính enzym ngoại bào của nấm sợi bằng phương pháp khuếch tán
trên MT thạch [5] [32]
a. Nguyên tắc
Thuốc thử phản ứng với cơ chất tạo màu đặc trưng, còn phần cơ chất bị nấm sợi phân huỷ sẽ
không tạo màu mà tạo vòng trong suốt quanh KL.
b. Thực hiện
* Phương pháp cấy chấm điểm
Chuẩn bị các chủng nấm sợi nghiên cứu và các MT thích hợp.
Cấy chấm điểm các chủng nấm sợi đã nghiên cứu (ba điểm trong một hộp petri) lên MT thử
hoạt tính tương ứng (MT2).
Giữ các hộp petri này trong tủ ấm 280C – 300C, trong 4-5 ngày.
c. Kiểm tra kết quả
Kiểm tra hoạt tính enzym bằng thuốc thử tương ứng:
+ Kiểm tra hoạt tính proteaza: đổ dung dịch thuốc thử 10% HgCl2 lên bề mặt MT nuôi cấy, nếu
nấm sợi sinh ra proteaza sẽ có một vòng trong suốt quanh KL (cấy chấm điểm) do các phân tử protein
bị phân giải không còn phản ứng kết tủa với HgCl2. Các phân tử protein chưa bị phân giải có màu
trắng đục.
+ Kiểm tra hoạt tính cellulase, amylase. Cả hai loại enzym này đều dùng thuốc thử lugol nhỏ
lên bề mặt thạch:
* Nếu nấm sợi có hoạt tính cellulase sẽ tạo vòng trong suốt quanh KL. Vùng cellulose chưa bị
phân giải có màu tím hồng nhạt.
* Nếu nấm sợi có hoạt tính amylase sẽ tạo vòng trong suốt quanh KL. Vùng tinh bột chưa bị
phân giải có màu xanh tím đậm.
d. Đánh giá khả năng tạo enzym
Dùng thước đo đường kính vòng phân giải (D) và đo đường kính KL (d).
(D-d) 25mm : hoạt tính rất mạnh; (D-d) 20mm : hoạt tính mạnh
(D-d) 10 -19,5mm : hoạt tính trung bình; (D-d)≤ 10mm : hoạt tính yếu
2.2.1.6 Kiểm tra khả năng ĐK của nấm sợi bằng phương pháp khuếch tán trên MT thạch.
[5]
a. Nguyên tắc
Nếu VSV trên khối thạch có khả năng hình thành hoạt chất ĐK thì chúng sẽ ức chế và tiêu diệt
các VSVKĐ và tạo thành vòng vô khuẩn xung quanh khối thạch.
b. Tiến hành thí nghiệm
* Phương pháp khối thạch
Chuẩn bị các chủng nấm sợi nghiên cứu và các MT thích hợp (MT4), không dùng nước biển mà
dùng nước cất thay thế.
Dùng khoan nút chai vô trùng khoan các khối thạch có chủng nấm sợi cần thử hoạt tính ĐK. Đặt
các khối thạch vào đĩa petri có MT đã cấy VSV kiểm định.
c. Kiểm tra kết quả
Dùng thước đo đường kính vòng phân giải (D) và đo đường kính KL (d).
(D-d) 25mm : hoạt tính rất mạnh; (D-d) 20mm : hoạt tính mạnh
(D-d) 10 -19,5mm : hoạt tính trung bình; (D-d)≤ 10mm : hoạt tính yếu
2.2.1.7 Kiểm tra khả năng chịu mặn của nấm sợi [6]
a. Nguyên tắc
Mỗi loài nấm sợi thích nghi với nồng độ muối khác nhau, ứng với mỗi nồng độ muối nó thể
hiện các hoạt tính khác nhau.
b. Tiến hành thí nghiệm
Chuẩn bị MT YEA (MT1), có bổ sung các nồng độ muối NaCl từ 0%, 2%, 3%, 5%, 7%, 10%.
Cấy 3 điểm các chủng nấm sợi nghiên cứu lên bề mặt các MT nghiên cứu có các nồng độ muối
khác nhau.
Nuôi trong tủ ấm 3 ngày, ở 280 – 300C. Mẫu đối chứng nuôi trên MT không NaCl.
c. Kết quả
Dựa vào đường kính KL d (mm) của các chủng nấm sợi nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng của
độ mặn lên khả năng sinh trưởng.
Thử hoạt tính enzim ngoại bào theo phương pháp 2.2.1.5 và hoạt tính ĐK theo phương pháp
2.2.1.6 ứng với từng nồng độ muối.
2.2 Phương pháp toán học
Xử lí số liệu bằng toán thống kê đơn giản
- Phương pháp tính giá trị trung bình
: Giá trị trung bình n lần thí nghiệm.
Xi : Giá trị lần thí nghiệm thứ i
n : Số lần lặp lại thí nghiệm
- Phương pháp tính khoảng ước lượng
Trong đó:
tα tra bảng phân phối student với n –1 bậc tự do và mức 0,1 ở bảng hai phía.
Sn+2(X) là phương sai mẫu.
Sn+2(X) = 1/(n-1)∑ (Xi - )2
a = ± tα S + 2n (X)
√n
PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Quá trình lấy mẫu được tiến hành ở 4 xã: Long Hoà, Lý Nhơn, An Thới Đông và Tam Thôn
Hiệp thuộc Huyện Cần Giờ. Các vị trí lấy mẫu được thể hiện trên bản đồ hình 3.1
Hình 3.1: Bản đồ xác định các vị trí lấy mẫu đợt 1
- Chúng tôi dùng máy GPF định vị vệ tinh toàn cầu để xác định toạ độ của 4 xã như sau:
* Tam Thôn Hiệp: 10035’17.14’’N
106049’26.54’’E
* An Thới Đông: 10034’34.65’’N
106049’20.53’’E
* Lý Nhơn 10033’34.45’’N
106049’18.13’’E
* Long Hoà 10029’37.11’’N
106052’07.45’’E
Qua 3 đợt lấy mẫu chúng tôi phân lập được 476 chủng nấm sợi. Trong đó, đợt 1 phân lập được
129 chủng (chiếm 27,10%) , đợt 2 được 191 chủng (40,13%), đợt 3 được 156 chủng (32,77%).
Sau đó, chúng tôi tiếp tục phân loại để tuyển chọn các chủng nấm sợi thuộc hai chi Aspergillus
và Penicillium. Dựa vào đặc điểm khoá phân loại đến chi của các tác giả Robert A. Samson, Allen S.
Heekstra, Jens C. Frisvad (2004) và Bùi Xuân Đồng (năm 2000). Chúng tôi xếp các chủng vi nấm có
đặc điểm như trong bảng 3.1 vào hai chi Aspergillus và Penicillium.
Bảng 3.1: Các đặc điểm phân loại tương ứng để xác định các chủng vi nấm
đến chi Aspergillus và chi Penicillium [6]
Một số đặc điểm chi Aspergillus Một số đặc điểm chi Penicillium
- Khuẩn lạc màu lục xám, xanh
xám, xám, luc, lục vàng, lục nâu,
nâu đen, trắng, vàng.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân
nhánh, không màu hoặc màu nhạt.
- Bộ máy mang BTT không
nhánh
- Giá BTT phát triển từ tế bào
chân, không có hoặc có ít vách
ngăn.
- Bọng hình chuỳ, hình elíp, hình
nữa cầu hoặc hình cầu.
- Thể bình một tầng hoặc hai
tầng.
- BTT không có vách ngăn, mặt
ngoài nhẵn hoặc có gai, hoăc có
nốt sần.
- Khuẩn lạc màu lục, vàng lục, xanh lục, lục xám
đôi khi có màu vàng, đỏ tím hoặc trắng.
- Mặt trái KL không màu hoặc có màu sắc khác
nhau.
- KL có hoặc không có vết khía xuyên tâm hay
đồng tâm, có hoặc không có các giọt tiết.
- KL có mặt dạng nhung hoặc mặt dạng len hoặc
xốp bông.
- Sợi nấm ngăn vách, phân nhánh, không màu
hoặc màu nhạt, đôi khi màu sẫm.
- Bộ máy mang BTT hoặc không nhánh hoặc có
nhánh.
- Giá BTT với một vòng thể bình hoặc với hai đến
nhiều cuống thể bình ở phần ngọn giá.
- Thể bình có phần đỉnh ngắn và thon nhỏ dần.
- BTT không có vách, hình cầu, gần cầu, hình
trứng, elíp đôi khi hình trụ, không màu hoặc màu
nhạt; mặt ngoài nhẵn, ráp, có gai hoặc sần sùi.
3.1 Kết quả phân lập các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium
Từ 476 chủng nấm sợi chúng tôi tiến hành phân loại và tuyển chọn được 266 chủng nấm sợi
thuộc chi Aspergillus và Penicillium. Trong đó có 98 chủng (chiếm 36,84%) Aspergillus và 168 chủng
(chiếm 63,16%) Penicillium. Vì số lượng chủng lớn nên chúng tôi xếp thành nhóm các chủng có
chung màu sắc và hình thái KL.
3.1.1 Kết quả phân lập đợt 1
Đợt 1 chúng tôi phân lập và tuyển chọn được 77 chủng nấm sợi. Trong đó, có 32/77 chủng
(chiếm 41,56%) Aspergillus và 45/77 chủng (chiếm 58,44%) Penicillium. Đặc điểm các chủng nấm
sợi được thể hiện ở bảng 3.2 và bảng 3.3
Bảng 3.2: Đặc điểm các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus (đợt1)
Tổng số
chủng Ký hiệu chủng Đặc điểm
7
L3A, L9A, CM15A,
CM21A, CK3A,
Đ8A, Đ10A
- KL màu xanh lá mạ ở phần mang BT, phần mép hệ sợi màu
trắng. Mặt dưới KL màu vàng nhạt. Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn, màu nhạt. Giá BTT có
bọng hình chuỳ, BTT hình cầu màu lục.
7
L4A, LM5A,
LM16A, CK4A,
Đ25A, Đ29A, ĐS3A
- KL màu lục vàng, mép hình tia. Hệ sợi mọc thưa thớt. Mặt
dưới không màu. Không tiết sắc tố.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn, không màu. Bọng đỉnh
giá hình cầu, chỉ mang thể bình. Các thể bình xếp thành hình
tia sát nhau trên toàn bộ mặt bọng. BTT hình cầu, ráp, màu
Hình 3.2: Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng LM15A
Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty và cuống sinh bào tử,
d- Giá bào tử trần và bào tử trần.
a b
c d
lục.
10
L5A, L6A, L8A,
LM8A, LM10A,
LM15A, Đ1A, Đ2A,
Đ3A, ĐS1A
- KL màu lục vàng, mặt sợi mọc dày. Mặt dưới màu nâu nhạt.
Không tiết sắc tố.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn, sợi nấm màu lục. Giá
BTT ráp, bọng đỉnh giá hình gần cầu mang thể bình. BTT
hình cầu, màu lục, gồ ghề.
3
CM2A, CM26A,
CK2A
- KL màu trắng, mép xẻ thuỳ, mặt dạng bông xốp, mặt dưới
màu trắng. Không tiết sắc tố.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn. Bọng đỉnh giá nhỏ, thể
bình hình lọ thót cổ, BTT hình cầu màu rêu nhạt.
5
LM2A, LM9A,
CM3A, Đ9A, Đ28A
- KL có màu nâu đen, hệ sợi màu trắng, mặt dạng xốp. Không
tiết sắc tố.
- Sợi nấm không màu, phân nhánh, có vách ngăn. Giá BTT
nhẵn. Bọng đỉnh giá hình cầu, thể bình một tầng, BTT hình
cầu, gồ ghề, màu nâu.
(Ghi chú: Hình cấu tạo đại thể và vi thể của các chủng được trình bày ở phu lục 2)
Bảng 3.3: Đặc điểm các chủng nấm sợi thuộc chi Penicillium (đợt1)
STT Ký hiệu chủng Đặc điểm
3
LM1P, CK6P, CM19P - KL màu trắng ngà, mặt dạng nhung, mặt dưới không màu.
Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách, phân nhánh. Giá BTT mang cuống thể
bình và thể bình, BTT hình cầu, màu luc nhạt.
7
LM20P, LM25P,
CK1P, CK5P,
CM38P, Đ4P, Đ6P
- KL màu lục xám, vùng trung tâm màu nâu, mặt dạng
nhung, mặt dưới màu vàng nhạt. Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh, sợi không màu. Cuống
mang BTT phân nhánh, thể bình hình lọ thót cổ, BTT hình
cầu màu lục, xù xì.
13
L1P, L2P, LM18P, LM22P,
CK3P, CM1P, CM4P,
CM5P, CM23P, Đ11P,
Đ18P, Đ20P, CK7P
- KL màu lục, mép màu trắng, mặt dạng nhung có nhiều
vòng tròn đồng tâm. Mặt dưới màu nâu. Không tiết sắc tố.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn, sợi nấm màu lục. Giá
BTT phân nhánh hoặc không phân nhánh, thể bình hình lọ
thót cổ, BTT hình cầu, gồ ghề, màu lục nhat.
11
LM21P, LM23P, CM22P,
CM29P, Đ12P, Đ19P,
Đ22P, Đ27P, ĐS2P, ĐS6P,
ĐS10P.
- KL màu lục, mặt dạng nhung có vết khứa, mép màu trắng.
Mặt dưới màu vàng nhạt. Không sinh sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá mang BTT có
cuống thể bình và thể bình. BTT mọc thành cột song song,
hình cầu, gồ ghề, màu lục.
2
LM24P, CK8P KL màu lục xám, mép màu trắng xốp bông ít. Mặt dạng
nhung, mặt dưới màu trắng xám. Không tiết sắc tố. Sợi nấm
có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT có nhánh, thể bình một
tầng, BTT hình cầu, màu xanh lục,gồ ghề.
4
CM27P, CM30P, CM32P,
ĐS7P
- KL màu vàng lục, mép màu trắng. Mặt dạng nhung, xốp ít,
có các vòng tròn đồng tâm. Không tiết sắc tố.
- Hệ sợi có vách, phân nhánh, không màu. Giá BTT không
phân nhánh, mang thể bình. BTT hình cầu, màu lục nhạt
3
CM41P, ĐS9P, L7P - KL màu vàng nhạt ở vùng trung tâm, mép hinh tia do hệ
sợi mảnh. Mặt dạng nhung, xốp ít. Mặt dưới màu vàng nhạt.
Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT mang cuống
thể bình và thể bình. BTT hình êlíp, màu lục.
2
ĐS13P, ĐS11P - KL màu lục xám, vùng trung tâm màu vàng nhạt, mép
màu trắng. Mặt dạng xốp bông ít. Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT mang cuống
thể bình và thể bình. BTT hình cầu, màu lục.
(Ghi chú: Hình cấu tạo đại thể và vi thể của các chủng được trình bày ở phu lục 3)
Theo kết quả thu được chúng tôi nhận thấy KL của các chủng thuộc Aspergillus chủ yếu có màu
lục vàng, màu xanh lá mạ, màu nâu đen. Penicillium KL màu lục, lục xám chiếm số lượng nhiều.
Sau khi mô tả đặc điểm phân loại các chủng nấm sợi đến chi, chúng tôi tiến hành xác đinh sự
phân bố các chủng nấm sợi đã phân lập được. Sự phân bố các chủng thuộc Aspergillus và Penicillium
được tóm tắt ở bảng 3.4
Bảng 3.4: Sự phân bố các chủng nấm sợi thuộc Aspergillus và Penicillium (Đợt 1)
Long Hoà Lý Nhơn An Thới Đông
Tam Thôn
Hiệp Tổng cộng Nguồn
phân lập A P A P A P A P A P
Lá
1 1 2 0 2 1 1 1 6 3
Lá mục
3 3 1 3 2 1 1 3 7 10
Cành khô
1 1 1 2 0 1 1 1 3 5
Cành mục 2 5 1 3 1 3 1 1 5 12
Hình 3.3: Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng CM5P
Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty,
d- Giá bào tử trần và bào tử trần
a b
c d
Đất mặt
3 3 2 3 3 2 1 1 9 9
Đất sâu
0 1 0 2 1 2 1 1 2 6
Tổng số
chủng 10 14 7 13 9 10 6 8 32 45
(Ký hiệu: A : Aspergillus; P : Penicillium)
Từ bảng 3.4 bước đầu cho thấy các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium có mặt
trong mọi cơ chất của RNM. Chúng tập trung nhiều nhất ở lớp đất mặt (23,38%) tiếp đến cành mục
(22,08%), lá mục (22,08%), lá vàng (11,69%), đất sâu (10,39%) và cành khô (10,39%). Tuy nhiên, có
sự khác nhau không nhiều giữa số chủng nấm sợi của hai chi ở lá mục, cành mục và đất mặt.
Mặt khác, số chủng thuộc chi Aspergillus và Penicillium phân bố nhiều nhất ở xã Long Hoà
(24/77 chủng, chiếm 31,17%), tiếp đến là xã Lý Nhơn (20/77 chủng – 25,97 %), xã An Thới Đông
(19/77 chủng – 24,68 %) và xã Tam Thôn Hiệp (14/77 chủng – 18,18 %). Tổng số chủng thuộc
Penicillium (45/77) nhiều hơn so với Aspergillus (32/77).
Sở dĩ thu được kết quả như vậy là do điều kiện lấy mẫu của đợt 1 vào mùa mưa (tháng 9), làm
cho độ mặn của MT giảm (< 1,5 %), độ ẩm không khí cao (79 – 83%) đã ảnh hưởng đến kết quả phân
lập. Ở đất mặt, số lượng chủng nhiều nhất là do lớp đất mặt có nguồn thức ăn dồi dào từ xác lá, thân
cành, ĐV, giáp xác… đang bị phân huỷ và lượng phù sa do các con sông mang đến. Tổng số chủng
nấm sợi ở xã Long Hoà cao nhất là nhờ xã có địa hình cao ít bị ngập nước vào mùa mưa, kết quả này
phù hợp với khảo sát của tác giả Quách Văn Toàn Em. [10]
Sự phân bố các chủng nấm sợi phân lập từ bốn xã Long Hoà, Lý Nhơn, An Thới Đông và Tam
Thôn Hiệp còn được thể hiện ở biểu đồ 3.1.
3.1.2 Kết quả phân lập đợt 2
Biểu đồ 3.1: Sự phân bố các chủng thuộc chi Aspergillus và Penicillium (đợt 1)
(Ghi chú vị trí: 1 – Long Hoà 2- Lý Nhơn 3- An Thới Đông 4- Tam Thôn Hiệp)
Tiến hành phân lập và tuyển chọn ở đợt 2 chúng tôi thu được 102 chủng nấm sợi, gồm 38/102
(chiếm 37,25% ) chủng thuộc Aspergillus và 64/102 (62,75%) chủng thuộc Penicillium.
Kết quả phân lập được trình bày ở bảng 3.5 và bảng 3.6
Bảng 3.5: Đặc điểm các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus phân lập đợt 2
Tổng số
chủng Ký hiệu chủng Đặc điểm
7
L17A, L10A,
CK14A, CM46A,
CM61A, Đ34A,
ĐS25A
- KL màu xanh lá mạ ở phần mang BT, phần mép hệ sợi
màu trắng. Mặt dưới KL màu vàng nhạt. Không sinh giọt
tiết.
- Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn, màu nhạt. Giá BTT có
bọng hình chuỳ, BTT hình cầu màu lục.
7
LM35A, L12A,
L34A, LM42A,
CM60A, CM49A,
ĐS26A
- KL màu lục vàng, mép hình tia. Hệ sợi mọc thưa thớt. Mặt
dưới không màu. Không tiết sắc tố.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn, không màu. Giá BTT có
bọng đỉnh giá hình cầu, chỉ mang thể bình. Các thể bình xếp
thành hình tia sát nhau trên toàn bộ mặt bọng. BTT hình
cầu, ráp, màu lục.
5
CM47A, L15A,
LM27A, LM36A,
CM57A
- KL màu lục vàng, mặt sợi mọc dày. Mặt dưới màu nâu
nhạt. Không tiết sắc tố.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn, sợi nấm màu lục. Giá
BTT có bọng đỉnh giá hình gần cầu mang thể bình. BTT
hình cầu, màu lục, gồ ghề.
6
Đ45A, LM27A,
LM41A, LM52A,
CM52A, ĐS27A,
- KL có màu nâu đen, hệ sợi màu trắng, mặt dạng xốp.
Không sinh giọt tiết.
- Sợi nấm không màu, có vách ngăn. Giá BTT nhẵn. Bọng
đỉnh giá hình cầu, thể bình một tầng, BTT hình cầu, gồ ghề,
màu nâu.
3
Đ53A Đ59A, ĐS24A
- KL màu vàng, mép màu trắng, vùng trung tâm dạng xốp
bông. Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Bọng đỉnh giá hình
gần cầu, BTT màu lục.
7
Đ62A, L28A,
LM26A, CK12A,
CK13A, CM45A,
Đ33A
- KL màu lục vàng, mặt sợi mọc dày. Mặt dưới không màu.
Không sinh giọt tiết.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn, sợi nấm màu lục. Giá
BTT ráp, bọng đỉnh giá hình gần cầu mang thể bình. BTT
hình cầu, màu lục, gồ ghề.
3
L21A, LM60A,
CK15A
- KL màu vàng lục, mép xẻ thuỳ ít, mặt dạng xốp bông ít,
mặt dưới màu vàng nâu. Không sinh giọt tiết.
- Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn, màu nhạt. Bọng đỉnh
giá hình gần cầu hơi thon dài mang cuống thể bình và thể
bình. BTT hình cầu, có gai.
(Ghi chú: Hình cấu tạo của các chủng nấm sợi được trình bày ở phần phụ lục 4)
Bảng 3.6: Đặc điểm các chủng nấm sợi thuộc chi Penicillium phân lập đợt 2
STT Ký hiệu chủng Đặc điểm
5
L24P, L14P, LM56P,
CM58P, ĐS28P
- KL màu lục vàng nhạt, mặt dạng mịn như nhung.
Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT
phân nhánh mang cuống thể bình và thể bình. BTT
hình êlíp, màu lục.
4
LM39P, L31P, CM48P,
Đ43P
- KL màu vàng nhạt, mặt dạng nhung có vòng tròn
đồng tâm. Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT
mang cuống thể bình và thể bình. BTT hình cầu,
màu lục.
5
LM48P, L32P, CK23P,
CM50P, ĐS21P
- KL màu trắng, mặt dạng nhung, mỏng. Mặt dưới
màu trắng. Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT
mang thể bình. BTT hình cầu, màu lục nhạt.
4
LM49P, LM31P, Đ32P,
Đ60P
- KL màu xám lục, mép màu trắng. Mặt dạng bông
xốp nhẹ có các vòng tròn đồng tâm. Không sinh
giọt tiết.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT
mang cuống thể bình và thể bình, BTT hình cầu,
màu lục.
2 CK11P, CM51P - KL màu tím hồng, mặt dạng bông xốp có các
Hình 3.4: Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng L17A
Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Khuẩn ty
d- Giá bào tử trần và bào tử trần
a b
c d
vòng tròn đồng tâm. Mặt dưới không màu. Không
tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT
mang thể bình. BTT hình êlíp, màu lục.
5
LM61P, L19P, CK20P,
Đ35P, Đ38P
- KL màu vàng lục, mép hình tia. Mặt dạng nhung,
có nhiều vòng tròn đồng tâm. Mặt dưới màu vàng
nhạt. Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT
phân nhánh hoặc không phân nhánh. BTT hình
cầu, màu lục.
2
ĐS19P, Đ54P - KL màu lục, mặt dạng bông. Mặt dưới màu nâu
nhạt. Không sinh sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT
mang cuống thể bình và thể bình. BTT hình cầu,
màu lục.
4
ĐS22P, CM44P, Đ56P,
ĐS32P
- KL màu trắng, mép nhẵn, mặt dạng nhung. Mặt
dưới màu trắng. Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT
mang cuống thể bình và thể bình. BTT hình cầu,
màu lục.
5
ĐS35P, LM53P, Đ42P,
Đ52P, Đ57P
- KL màu vàng lục, mép nhẵn. Mặt dưới màu nâu
nhạt. Không tiết sắc tố.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT
phân nhánh hoặc không phân nhánh. BTT hình
cầu, màu lục.
5
Đ39P, L33P, CK16P,
Đ40P, Đ51P
- KL màu lục, mép màu trắng, mặt dạng nhung có
nhiều vòng tròn đồng tâm. Mặt dưới màu nâu.
Không sinh giọt tiết.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn, sợi nấm màu
lục. Giá BTT phân nhánh hoặc không phân nhánh,
thể bình hình lọ thót cổ, BTT hình cầu, gồ ghề,
màu lục nhat.
6
L11P, LM38P, Đ36P,
Đ44P, Đ50P, Đ58P
- KL màu vàng lục, mép màu trắng. Mặt dạng
nhung, xốp ít, có các vòng tròn đồng tâm. Không
có sắc tố.
- Hệ sợi có vách, phân nhánh, không màu. Giá
BTT không phân nhánh, mang thể bình. BTT hình
cầu, màu lục nhạt
6
CM56P, L13.P, LM47.P,
CM55P, Đ46P, Đ48P
- KL màu lục, mép màu trắng, nhẵn. Mặt dạng
nhung, không có vết khứa, mặt dưới không màu.
Không sinh giọt tiết.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh, màu lục. Giá
BTT mang thể bình, BTT hình cầu màu luc nhạt.
6
CK17P, LM40P, LM51P,
CM53P, Đ47P,CM62P
- KL màu lục, mặt dạng nhung có vết khứa, mép
màu trắng. Mặt dưới màu vàng nhạt.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT
mang cuống thể bình và thể bình. BTT mọc thành
cột song song, hình cầu, gồ ghề, màu lục.
4
CM54P, LM44P, LM55P,
Đ49P
- KL màu lục xám, mặt dạng nhung gờ lên, mặt
dưới màu vàng nhạt. Không có giọt tiết.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT
phân nhánh hoặc không phân nhánh, BTT hình
cầu màu lục.
1
Đ37P - KL màu trắng, mép hình tia. Mặt có các vòng
tròn đồng tâm, mặt dưới màu trắng. Không sinh
giọt tiết.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT
phân nhánh mang thể bình. BTT hình cầu màu lục.
(Ghi chú: Hình cấu tạo của các chủng nấm sợi được trình bày ở phần phụ lục 5)
Kết quả đợt 2 chúng tôi nhận thấy các chủng thuộc chi Aspergillus KL chủ yếu màu vàng lục và
màu xanh lá mạ. Chi Penicillium KL màu lục, vàng lục, lục xám chiếm số lượng nhiều.
Sau khi phân loại đến chi các chủng nấm sợi phân lập được, chúng tôi tiến hành khảo sát sự
phân bố các chủng nấm sợi (bảng 3.7).
Bảng 3.7: Sự phân bố các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium (đợt 2)
Long Hoà Lý Nhơn An Thới Đông
Tam Thôn
Hiệp Tổng cộng Nguồn
phân lập A P A P A P A P A P
Lá 1 2 3 2 1 1 2 3 7 8
Lá mục 2 2 2 5 2 2 2 3 8 12
Hình 3.5 : Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng L24P
Ký hiệu: a- Mặt trước KL, b- Mặt sau KL, c- Khuẩn ty,
d- Giá bào tử trần và bào tử trần.
dc
ba
Cành khô 1 1 1 1 1 1 1 2 4 5
Cành mục 1 3 2 4 3 2 2 1 8 10
Đất mặt 1 6 2 5 2 6 1 6 6 23
Đất sâu 1 1 2 1 1 2 1 2 5 6
Tổng số
chủng 7 15 12 18 10 14 9 17 38 64
(Ký hiệu: A: Aspergillus, P: Penicillium)
Tương tự đợt 1, ở đợt 2 chúng tôi nhận thấy các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và
Penicillium có mặt trong mọi cơ chất của RNM. Chúng tập trung nhiều nhất ở lớp đất mặt (28,43%),
tiếp đến lá mục (19,61%), cành mục (17,65%), lá vàng (14,71%), đất sâu (10,78%) và cành khô
(8,82%). Tuy nhiên, so với đợt 1 thì ở đợt 2 có tổng số chủng nấm sợi của hai chi ở lớp đất mặt
(28,43%) nhiều hơn cành mục (17,65%) và lá mục (19,61%). Số chủng thuộc chi Penicillium (62,75%)
vẫn nhiều hơn so với Aspergillus (37,25%). Tổng số chủng ở đợt 2 (102 chủng) nhiều hơn so với đợt
1(77 chủng). Sự phân bố các chủng nấm sợi ở các xã có sự thay đổi so với đợt 1, tổng số chủng nấm
sợi thu được ở xã Lý Nhơn cao nhất với 30/102 chủng (chiếm 29,41%), tiếp đến xã Tam Thôn Hiệp có
26/102 chủng (25,49%), xã An Thới Đông có 24/102 chủng (23,53%) và xã Long Hoà với 22/102
chủng (21,57%).
Có được kết quả như trên là do đợt 2 lấy mẫu vào thời điểm giao mùa mưa - khô (tháng12) nhiệt
độ và độ mặn (2 - 3%) cao hơn đợt 1, lượng mưa thấp hơn đợt 1 (tháng 9) nên lớp đất mặt thoáng khí
đã tạo điều kiện thuận lợi cho các chủng nấm sợi sinh trưởng và phát triển. Mặt khác, lớp đất mặt có
nhiều nguồn dinh dưỡng nên có số lượng chủng nấm sợi nhiều nhất. Sở dĩ, xã Lý Nhơn có tổng số
chủng cao nhất là do địa hình của xã có độ cao vừa phải (không cao như xã Long Hoà, không trũng
như xã An Thới Đông) nên dễ giữ nước và ít bị ngập úng, kết quả này phù hợp với kết quả khảo sát của
Quách Văn Toàn Em.[10]
Sự phân bố các chủng nấm sợi theo khu vực còn được thể hiện ở biểu đồ 3.2
3.1.3 Kết quả phân lập đợt 3
Biểu đồ 3.2: Sự phân bố các chủng thuộc chi Aspergillus và Penicillium (đợt 2)
(Chú thích vị trí: 1- Long Hoà, 2- Lý Nhơn, 3- An Thới Đông, 4- Tam Thôn Hiệp)
Tiến hành phân lập và tuyển chọn ở đợt 3 chúng tôi thu được 87 chủng nấm sợi, gồm 28/87
chủng (chiếm 32,18%) thuộc chi Aspergillus và 59/87 chủng (chiếm 67,82%) thuộc chi Penicillium.
Đặc điểm của các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium được trình bày ở bảng 3.8 và 3.9
Bảng 3.8: Đặc điểm các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus phân lập (đợt 3)
Tổng số
chủng Ký hiệu các chủng Đặc điểm chính
7
L36A, LM78A,
CK34A, CK37A,
CM69A, Đ63A
Đ76A
- KL màu lục vàng, mép hình tia. Hệ sợi mọc thưa thớt. Mặt dưới
không màu. Không tiết sắc tố.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn, không màu. Giá BTT ráp, bọng
đỉnh giá hình cầu, chỉ mang thể bình. Các thể bình xếp thành hình tia
sát nhau trên toàn bộ mặt bọng. BTT hình cầu, ráp, màu lục.
1 L42A
- KL màu lục xám, mép màu trắng xẻ thuỳ. Mặt dạng mượt nhung.
Mặt dưới không màu. Không sinh giọt tiết.
- Hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn. Giá BTT nhẵn, bọng đỉnh giá
nhỏ, mang thể bình ở phần nữa bọng trên. BTT hình cầu, màu lục.
7
LM64A, LM66A,
CK25A, CM63A,
CM68A, ĐS39A,
ĐS46A
- KL màu xanh lá mạ ở phần mang BT, phần mép hệ sợi màu trắng.
Mặt dưới KL màu vàng nhạt. Không sinh giọt tiết.
- Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn, màu nhạt. Giá BTT có bọng
hình chuỳ, ráp, BTT hình cầu màu lục.
5
L52A, LM67A,
CM71A, CM72A,
ĐS37A
- KL có màu đen, hệ sợi màu trắng, mặt dạng xốp. Không sinh giọt
tiết.
- Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn, không màu. Giá BTT nhẵn.
Bọng đỉnh giá hình cầu, thể bình một tầng, BTT hình cầu, gồ ghề,
màu nâu.
1 CK31A
- KL màu vàng lục, mép xẻ thuỳ ít, mặt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVSHVSV023.pdf