Luận văn Khảo sát tình hình chuyển dịch câu hỏi từ tiếng Anh sang tiếng Việt trên một số văn bản dịch Anh - Việt

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1. Giới thiệu .

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

3. Mục đích ý nghĩa .

4. Phạm vi đối tượng nghiên cứu .

5. Phương pháp nghiên cứu .

6. Bố cục của luận văn

CHưƠNG 1:NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI, CÂU

NGHI VẤN, CÂU NGHI VẤN ĐÍCH THỰC

1.1 Các khái niệm liên quan.

1.1.1 Câu

1.1.2 Phân loại câu

1.1.3 Hành vi ngôn ngữ

1.1.4 Tiền giả định.

1.1.5 Hàm ngôn.

1.1.6. Hư từ.

1.1.7 Ngữ cảnh .

1.1.8 Một số phương pháp dich thuật .

1.2. Câu nghi vấn đích thực tiếng Anh và tiếng Việt .

1.2.1 Định nghĩa chung về câu nghi vấn và câu nghi vấn đích thực

(theo cách nói thông thường là câu hỏi). .

1.2.2 Các kiểu câu nghi vấn đích thực .

1.2.2.1 Câu nghi vấn đích thực trong tiếng Anh .

Các dạng câu nghi vấn đích thực truyền thống:

Loại 1: Yes/No question: Câu hỏi tổng quát3

Loại 2: WH – Question: Câu hỏi có chứa đại từ nghi vấn/ Câu

hỏi đặc biệt

Loại 3: Alternative question : Câu hỏi lựa chọn

Câu nghi vấn tu từ: Câu hỏi có giá trị gián tiếp

Cấu trúc và phương tiện biểu hiện câu nghi vấn đích thực trong

tiếng Anh:

Loại 1: Yes/No question: Câu hỏi tổng quát

Loại 2: WH – Question: Câu hỏi có chứa đại từ nghi vấn/ Câu

hỏi đặc biệt

Loại 3: Alternative question : Câu hỏi lựa chọn

1.2.2.2 Câu nghi vấn đích thực trong tiếng Việt:

Các dạng câu nghi vấn đích thực

Loại 1: Câu hỏi lựa chọn

Loại2: Câu hỏi không lựa chọn

Các nghĩa bổ sung của câu hỏi

Cấu trúc và phương tiện biểu hiện nghĩa của câu nghi vấn đích

thực trong tiếng Việt.

Loại 1: Câu hỏi lựa chọn.

Loại 2: Câu hỏi không lựa chọn

Tiểu kết:

CHưƠNG 2:TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CÂU NGHI VẤN ĐÍCH THỰCTỪ

TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT

2.1 Yes/ No questions – Câu hỏi lựa chọn

2.1.1 Câu hỏi lựa chọn sử dụng trợ từ ngữ khí

2.1.1.1 À / Hả

2.1.1.2 ư / Sao

2.1.1.3 Nhé / nhỉ4

2.1.1.4 Liệu

2.1.1.5 Chắc

2.1.1.6 Hình như thì phải

2.1.1.7 Chẳng lẽ / Chẳng nhẽ / có lẽ

2.1.1.8 Chứ

2.1.2 Câu hỏi lựa chọn xác định dùng tác tử hỏi

2.1.2 có không

2.1.2.2 Hay /Hay là

2.1.2.3 hay không

2.1.2.4 chưa / đã chưa

2.1.2.5 Chăng

2.1.3 Các dạng câu hỏi lựa chọn đặc biệt

2.1.3.1 Tag question - Câu hỏi đuôi

2.1.3.2 Câu hỏi có/không trong tiếng Anh chuyển dịch sang câu hỏi

tiêng Việt không có tiểu từ mang tín hiệu nghi vấn

2.1.3.3 Câu hỏi có/không trong tiếng Anh ngầm ẩn đại từ nghi vấn.

2.2 WH questions – Câu hỏi không lựa chọn ( Câu hỏi có chứa đại

từ nghi vấn)

2.2.1 Hỏi về người

2.2.2 Hỏi về vật và đối tượng của hành động

2.2.3 WHat dùng trong câu hỏi phân loại

2.2.4 Hỏi về sở hữu

2.2.5 Hỏi về nguyên nhân

2.2.6 Hỏi về thời gian

2.2.7 Hỏi về địa điểm - Hỏi về hướng chuyển động

2.2.8 Hỏi thăm, hỏi về cách thức hành động, tính chất hay đặc trưng

của sự vật5

2.3 Alternative questions – Câu hỏi lựa chọn

CHưƠNG 3:NHỮNG LưU Ý KHI CHUYỂN DỊCH CÂU NGHI VẤN ĐÍCH

THỰC TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT

3.1 Những nét tương đồng và khác biệt về cấu trúc và ngữ nghĩa

của câu nghi vấn đích thực giữa hai ngôn ngữ

3.1.1 Những nét tương đồng

3.1.2 Những nét khác biệt

3.2. Câu hỏi có /không và câu hỏi có từ hỏi WH-

3.3 Về việc chuyển dịch nghĩa dụng học của câu hỏi

3.4 Hư từ và cách sử dụng khi chuyển dịch câu hỏi

3.5 Lưu ý về việc sử dụng từ xưng hô trong chuyển dịch

3.5.1 Dịch đại từ nhân xưng

3.5.2 Dịch tên riêng

3.5.3 Yếu tố văn hoá

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

pdf15 trang | Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Khảo sát tình hình chuyển dịch câu hỏi từ tiếng Anh sang tiếng Việt trên một số văn bản dịch Anh - Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THU HIỀN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CÂU HỎI TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ VĂN BẢN DỊCH ANH - VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn Thị Thuận Hà Nội – 2009 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu .. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3. Mục đích ý nghĩa... 4. Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu.. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .. 6. Bố cục của luận văn CHƢƠNG 1:NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI, CÂU NGHI VẤN, CÂU NGHI VẤN ĐÍCH THỰC 1.1 Các khái niệm liên quan................................................................ 1.1.1 Câu 1.1.2 Phân loại câu 1.1.3 Hành vi ngôn ngữ 1.1.4 Tiền giả định................................................................................. 1.1.5 Hàm ngôn..................................................................................... 1.1.6. Hƣ từ............................................................................................. 1.1.7 Ngữ cảnh... 1.1.8 Một số phƣơng pháp dich thuật. 1.2. Câu nghi vấn đích thực tiếng Anh và tiếng Việt... 1.2.1 Định nghĩa chung về câu nghi vấn và câu nghi vấn đích thực (theo cách nói thông thƣờng là câu hỏi). . 1.2.2 Các kiểu câu nghi vấn đích thực . 1.2.2.1 Câu nghi vấn đích thực trong tiếng Anh... Các dạng câu nghi vấn đích thực truyền thống: Loại 1: Yes/No question: Câu hỏi tổng quát 3 Loại 2: WH – Question: Câu hỏi có chứa đại từ nghi vấn/ Câu hỏi đặc biệt Loại 3: Alternative question : Câu hỏi lựa chọn Câu nghi vấn tu từ: Câu hỏi có giá trị gián tiếp Cấu trúc và phƣơng tiện biểu hiện câu nghi vấn đích thực trong tiếng Anh: Loại 1: Yes/No question: Câu hỏi tổng quát Loại 2: WH – Question: Câu hỏi có chứa đại từ nghi vấn/ Câu hỏi đặc biệt Loại 3: Alternative question : Câu hỏi lựa chọn 1.2.2.2 Câu nghi vấn đích thực trong tiếng Việt: Các dạng câu nghi vấn đích thực Loại 1: Câu hỏi lựa chọn Loại2: Câu hỏi không lựa chọn Các nghĩa bổ sung của câu hỏi Cấu trúc và phƣơng tiện biểu hiện nghĩa của câu nghi vấn đích thực trong tiếng Việt. Loại 1: Câu hỏi lựa chọn. Loại 2: Câu hỏi không lựa chọn Tiểu kết: CHƢƠNG 2:TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CÂU NGHI VẤN ĐÍCH THỰCTỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT 2.1 Yes/ No questions – Câu hỏi lựa chọn 2.1.1 Câu hỏi lựa chọn sử dụng trợ từ ngữ khí 2.1.1.1 À / Hả 2.1.1.2 Ƣ / Sao 2.1.1.3 Nhé / nhỉ 4 2.1.1.4 Liệu 2.1.1.5 Chắc 2.1.1.6 Hình nhƣ thì phải 2.1.1.7 Chẳng lẽ / Chẳng nhẽ / có lẽ 2.1.1.8 Chứ 2.1.2 Câu hỏi lựa chọn xác định dùng tác tử hỏi 2.1.2 có không 2.1.2.2 Hay /Hay là 2.1.2.3 hay không 2.1.2.4 chƣa / đã chƣa 2.1.2.5 Chăng 2.1.3 Các dạng câu hỏi lựa chọn đặc biệt 2.1.3.1 Tag question - Câu hỏi đuôi 2.1.3.2 Câu hỏi có/không trong tiếng Anh chuyển dịch sang câu hỏi tiêng Việt không có tiểu từ mang tín hiệu nghi vấn 2.1.3.3 Câu hỏi có/không trong tiếng Anh ngầm ẩn đại từ nghi vấn. 2.2 WH questions – Câu hỏi không lựa chọn ( Câu hỏi có chứa đại từ nghi vấn) 2.2.1 Hỏi về ngƣời 2.2.2 Hỏi về vật và đối tƣợng của hành động 2.2.3 What dùng trong câu hỏi phân loại 2.2.4 Hỏi về sở hữu 2.2.5 Hỏi về nguyên nhân 2.2.6 Hỏi về thời gian 2.2.7 Hỏi về địa điểm - Hỏi về hƣớng chuyển động 2.2.8 Hỏi thăm, hỏi về cách thức hành động, tính chất hay đặc trƣng của sự vật 5 2.3 Alternative questions – Câu hỏi lựa chọn CHƢƠNG 3:NHỮNG LƢU Ý KHI CHUYỂN DỊCH CÂU NGHI VẤN ĐÍCH THỰC TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT 3.1 Những nét tƣơng đồng và khác biệt về cấu trúc và ngữ nghĩa của câu nghi vấn đích thực giữa hai ngôn ngữ 3.1.1 Những nét tƣơng đồng 3.1.2 Những nét khác biệt 3.2. Câu hỏi có /không và câu hỏi có từ hỏi Wh- 3.3 Về việc chuyển dịch nghĩa dụng học của câu hỏi 3.4 Hƣ từ và cách sử dụng khi chuyển dịch câu hỏi 3.5 Lƣu ý về việc sử dụng từ xƣng hô trong chuyển dịch 3.5.1 Dịch đại từ nhân xƣng 3.5.2 Dịch tên riêng 3.5.3 Yếu tố văn hoá KẾT LUẬN PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Nguồn từ liệu trích dẫn Bảng thống kê số liệu các từ trong tiếngViệt tƣơng ứng với câu hỏi có/ không trong tiếng Anh Bảng thống kê vị trí các từ trong tiếngViệt tƣơng ứng với câu hỏi có/ không trong tiếng Anh Bảng thống kê số liệu các từ trong tiếngViệt tƣơng ứng với các đại từ nghi vấn trong tiếng Anh Bảng thống kê vị trí các từ trong tiếngViệt tƣơng ứng với các đại từ nghi vấn trong tiếng Anh 6 Bảng thống kê số liệu các từ tạo thành câu hỏi trong tiếng Việt tƣơng ứng với câu hỏi lựa chọn và câu hỏi đuôi trong tiếng Anh. Bảng thống kê vị trí các từ tạo thành câu hỏi trong tiếng Việt tƣơng ứng với câu hỏi lựa chọn và cây hỏi đuôi trong tiếng Anh. Phụ lục về ngữ liệu so sánh 7 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu Dịch thuật mà một hoạt động có tầm quan trọng trong mọi thời đại, đặc biệt là trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ về giao lƣu trao đổi thông tin văn hoá toàn cầu khi thế giới bƣớc sang thế kỷ 21. Các ngôn bản đƣợc chuyển dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ kia ngày càng nhiều, phong phú và đa dạng. Ngoài việc dịch các tác phẩm văn chƣơng, văn hoá nghệ thuật, các dịch giả còn dịch nhiều loại hình ngôn bản khác nhau nhƣ phóng sự, hợp đồng kinh tế thƣơng mại, đặc biệt là các ngôn bản khoa học kỹ thuật. Dịch thuật ngày càng đƣợc quan tâm đặc biệt do kết quả của những phát triển nhanh chóng về kinh tế, khoa học và công nghệ. Thực tế cho thấy hiện này ngƣời Việt học tiếng Anh khi tiến hành chuyển dịch một văn bản từ tiếng Anh sang tiếng Việt hoặc ngƣơc lại đã gặp rất nhiều rắc rối, đặc biệt là khi chuyển dịch các kiểu câu nghi vấn (câu hỏi). Có thể thấy câu nghi vấn là loại câu có mức độ sử dụng trong giao tiếp rất cao. Điều đó lý giải tại sao loại câu này là phần không thể thiếu trong các sách hƣớng dẫn học hội thoại Anh- Việt và cũng nhƣ trong trong các tác phẩm văn học. Ngƣời tham gia hoạt động giảng dạy tiếng Anh và hoạt động dịch thuật chắc chắn sẽ có nhiều lúng túng khi hƣớng dẫn cho sinh viên chuyển dich câu hỏi trong giao tiếp hoặc khi thực hiện việc chuyển dịch câu hỏi từ tiếng Anh sang tiếng Việt trên văn bản để làm sao câu dịch đƣợc sát nghĩa nhất. Thực tế này gợi ý và thôi thúc chúng tôi thực hiện đề tài này. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Những nghiên cứu đối chiếu đầu tiên trong ngôn ngữ học xuất hiện từ rất lâu. Nổi rõ hơn cả là vào thời kỳ có nhiều phát kiến mới về địa lý, thời kỳ hình thành nhiều quốc gia, dân tộc độc lập, thời kỳ phát triển mạnh về khoa học kỹ thuật, và đặc biệt là từ những năm 70 trở lại đây. Phạm vi đối chiếu câu nói chung và câu hỏi nói riêng giữa các ngôn ngữ là rất lớn. Việc nghiên cứu đối chiếu câu hỏi tiếng Anh và tiếng Việt cũng nằm trong phạm 8 vi đó. Nếu nói đến nét riêng, vị trí đặc trƣng đối chiếu câu Anh- Việt thì có thể có nhiều điều. Song ít nhất có một số điểm mà các nhà nghiên cứu ngôn ngữ khi tiến hành đối chiếu đã rấtt quan tâm bao gồm một số điểm dƣới đây: Một là, đối chiếu câu tiếng Việt và tiếng Anh là đối chiếu câu của hai ngôn ngữ thuộc hai loại hình khác nhau. Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập, tiếng Anh thuộc loại hình hoà kết phân tích hay còn gọi là ngôn ngữ biến hình. Nếu nói ngôn ngữ cụ thể là câu liên hệ chặt chẽ với văn hoá thì đối chiếu câu cũng liên hệ sự thể hiện nét đặc sắc. Hai là, tiếng Anh là ngôn ngữ có mức độ phổ biến rộng rãi, có thể nói hiện nay là một trong số các ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới. Ngày càng nhiều ngƣời Việt học và dùng tiếng Anh. Mặt khác, tiếng Việt và Việt Nam ngày nay cũng đƣợc nhiều ngƣời biết đến, nhiều ngƣời học và dùng tiếng Việt. Vì vậy việc nghiên cứu đối chiếu câu nói chung và câu hỏi nói riêng hứa hẹn nhiều gợi mở và ứng dụng thực tế rộng rãi. Việc nghiên cứu đối chiếu câu, ngoài những lợi ích lý luận và thực tiễn chung, còn trực tiếp giúp cho việc học nói, học cách diễn đạt, giúp nâng cao hiệu quả của việc giao tiếp, dịch thuật Việt- Anh, Anh- Việt. Có thể thấy rằng đã có nhiều công trình nghiên cứu đối chiếu Anh – Việt về từ loại, về thành ngữ... Trong cuốn Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ của Lê Quang Thiêm cũng có một phần trình bày ngắn gọn về câu nghi vấn Anh- Việt. Tuy nhiên về vấn đề khảo sát tình hình chuyển dịch câu hỏi Anh - Việt thì chƣa có nghiên cứu nào về vấn đề này. 3. Mục đích ý nghĩa Hỏi là một dạng hành vi ngôn ngữ phổ biến, một thành tố tham gia thƣờng xuyên vào các cấu trúc đối thoại. Câu hỏi đƣợc con ngƣời sử dụng liên tục trong giao tiếp vì nó là công cụ quan trọng để xác định đối tƣợng nhiệm vụ và định hƣớng tƣ duy. Mặt khác, nhờ sự tác động của hoàn cảnh, tình huống và thông qua các vòng chuyển hoá khác nhau, câu hỏi có thể thực hịên những kiểu chức năng giao tiếp, những hành vi tại lời rất đa dạng. Có thể xem nghiên cứu câu hỏi là một trong những vấn đề rất đáng 9 quan tâm của ngữ dụng hoc. Vì thế việc nghiên cứu tình hình chuyển dịch câu hỏi từ Tiếng Anh sang tiếng Việt chẳng những góp phần vào việc nghiên cứu miêu tả lời nói đối thoại nhằm hình thành kỹ năng giao tiếp nói chung, hình thành kỹ năng dịch thuật câu hỏi Anh -Việt nói riêng mà còn góp phần giải đáp rất nhiều vấn đề có ý nghĩa lý thuyết của ngôn ngữ dụng học. 4. Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi chỉ khảo sát tình hình chuyển dich câu hỏi từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Mục tiêu nghiên cứu trong luận văn này là so sánh đối chiếu kiểu câu nghi vấn đích thực trong tiếng Anh và tiếng Việt, chỉ ra các phƣơng tiện tạo lập câu hỏi với các đặc điểm tƣơng ứng và không tƣơng ứng trong tiếng Anh và tiếng Việt. Cũng thông qua khảo sát, chúng tôi xin đóng góp thêm một vài ý kiến về một số điểm cần lƣu ý khi tiến hành chuyển dịch. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để có thể làm đƣợc nhƣ trên, chúng tôi tiến hành phân tích câu hỏi trên cơ sở dựa vào những nhân tố nhƣ mục đích, ý đồ giao tiêp, vốn tri thức sẵn có để từ đó có thể xây dựng những định hƣớng thích hợp nhƣ so sánh, thay thế. Việc phân tích này đòi hỏi một sự phối hợp linh hoạt giữa các mặt sau: - Quan sát các loại hình câu nghi vấn đích thực một cách khách quan. - Phân tích và so sánh câu nghi vấn đích thực giữa tiếng Anh và tiếng Việt quan sự phân tích và tổng hợp qua các đặc trƣng của đối tƣợng, lấy tiếng Anh làm ngôn ngữ gốc, và tiếng Việt làm ngôn ngữ đích. - Sử dụng công cụ miêu tả ngôn ngữ học một cách có định hƣớng. - So sánh một số các sách hƣớng dẫn học tiếng Anh song ngữ, tiểu thuyết văn học và truyện cƣời thời kỳ hiện đại bao gồm bản gốc tiếng Anh và bản dịch tiếng Việt. - Khảo sát các câu hỏi qua các giáo trình giảng dạy tiếng Anh hiện đang thịnh hành và trong thực tế giao tiếp hàng ngày với ngƣời nói tiếng Anh và tiếng Việt. 10 Tài liệu dùng để khảo sát, miêu tả là các câu đƣợc trích dẫn từ một số tác phẩm là truyện đọc song ngữ, sách học tiếng Anh song ngữ và một số tác phẩm văn học. 6. Bố cục của luận văn Luận văn sẽ đƣợc cấu trúc thành ba chƣơng với những nội dung có bản nhƣ sau: Chƣơng 1: Các khái niệm liên quan đến đề tài. Câu nghi vấn đích thực tiếng Anh và tiếng Việt. Chƣơng 2: Khảo sát tình hình chuyển dịch câu nghi vấn đích thực từ tiếng Anh sang tiếng Việt Chƣơng 3: Một số vấn đề cần lƣu ý khi tiến hành chuyển dịch câu nghi vấn Anh- Việt. Ngoài ba chƣơng chính, luận văn còn có phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục các bảng thống kê, phụ lục về ngữ liệu so sánh, các nguồn tƣ liệu trích dẫn và tài liệu tham khảo. 11 CHƢƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CÂU NGHI VẤN, CÂU NGHI VẤN ĐÍCH THỰC 1.1 Các khái niệm liên quan Đây là các khái niệm sẽ đƣợc sử dụng trong khi trình bày, mô tả và phân tích chuyển dịch trong luận văn. 1.1.1 Câu Theo Mai Ngọc Chừ- Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến “Câu là đơn vị của ngôn ngữ, có cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên ngoài) tự lập và có ngữ điệu kết thúc, mang một tƣ tƣởng tƣơng đối trọn vẹn và kèm theo thái độ của ngƣời nói hoặc cử chỉ biểu thị thái độ của ngƣời nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt tƣ tƣởng, tình cảm với tƣ cách là đơn vị thông báo nhỏ nhất." [1 - tr.285] Còn Nguyễn Thiện Giáp cũng nêu ra một định nghĩa ngắn gọn “Câu là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có khả năng thông báo một sự việc, một ý kiến, một tình cảm hoặc một cảm xúc”. [2 – tr. 266] Cả hai định nghĩa nêu trên về câu đều nêu ra hai đặc điểm cơ bản của câu về mặt chức năng và mặt cấu tạo. Xét về mặt chức năng, câu là đơn vị có khả năng thông báo và do vậy có thể phân biệt câu với đơn vị bậc dƣới nó là từ. Xét về mặt cấu tạo, câu là đơn vị có chức năng thông báo nhỏ nhất. Câu có thể bao gồm các mệnh đề hay chỉ đơn thuần là một từ nhƣng lại khác với từ ở chỗ khi phát ngôn, một từ có thể trở thành một câu nếu nó đi kèm với một ngữ điệu nhất định và nhằm thông báo một tin nhất định, bộc lộ một tình cảm hay cảm xúc nhất định của ngƣời nói. Khả năng thông báo về hiện thực khách quan hay về tình cảm chủ quan của ngƣời nói đƣợc gọi là tính tình thái của câu. 12 Nếu đơn thuần chỉ là một từ “What” khi chuyển dịch sang tiếng Việt sẽ có nghĩa là “cái gì”. Nhƣng nếu nó nằm trong một ngữ cảnh cụ thể đi kèm với các yếu tố tinh thái thì có thể đƣợc hiểu là “Cái gì cơ?” “Anh bảo cái gì?” Hay chỉ đơn giản là một cái tên “Jane” nếu đi kèm ngữ điệu và trong cảnh huống mang yếu tố tình thái nhất định cũng lại có thể dịch là “Là Jane ƣ?” “Có phải Jane không em?”. ... 1.1.2. Phân loại câu Ngƣời ta có thể phân loại câu theo hai tiêu chí : theo hình thức ngữ pháp và theo mục đích nói năng. Nếu phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp thì câu sẽ gồm hai loại lớn là câu đơn và câu ghép. Phân loại câu theo mục đích nói sẽ gồm bốn loại: - Câu tƣờng thuật - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán Đây là luận văn khảo sát tình hình chuyển dịch câu nghi vấn Anh- Việt nên chúng tôi sẽ đi theo hƣớng phân loại câu theo mục đích nói năng 1.1.3. Hành vi ngôn ngữ Trong giao tiếp, con ngƣời thực hiện rất nhiều hoạt động khác nhau bằng cách sử dụng ngôn ngữ. Các hành động này tuy đƣợc thể hiện hết sức đa dạng nhƣng đều đƣợc gọi chung là các hành vi ngôn ngữ. C.Austin cho rằng có ba loại hành động ngôn ngữ lớn: Hành vi tạo lời “Là hành vi sử dụng các yếu tố của ngôn ngữ nhƣ ngữ âm, từ, các kiểu kết hợp từ thành câu để tạo ra một mệnh đề phát ngôn về hình thức và nội dung”. [4-tr.88] Hành vi tại lời (hành vi ngôn trung) TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 1. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu- Hoàng Trọng Phiến (2002), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục. 2. Mai Ngọc Chừ (2008) , Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục. 3. Đỗ Hữu Châu, Dụng học và Dịch thuật (1993), Những vấn đề ngôn ngữ và dịch thuật, Trƣờng ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội (trang 11 – 16). 4. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cƣơng ngôn ngữ học-tập 2, NXB Giáo dục. 5. Ngữ Nguyễn Hồng Cổn (2008), Ngữ pháp tiếng Việt: Những vấn đề lí luận (đồng tác giả). Nxb KHXH, Hà 0 Nội 6. Nguyễn Hồng Cổn (2005), Việt ngữ học dƣới ánh sáng các lí thuyết hiện đại (đồng tác giả). Nxb KHXH, Hà Nội 7. Nguyễn Hồng Cổn (2002), Kĩ năng thuyết trình và kĩ năng văn bản (đồng tác giả). ĐHQLKD Hà Nội, 8. Nguyễn Hồng Cổn, Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hoá trong dịch thuật. Đề tài nghiên cứu cơ bản cấp ĐHQG, nghiệm thu 5/2005. 9. Nguyễn Thiện Giáp (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 10. Việt Nguyễn Thiện Giáp (2008), Ngữ pháp tiếng Việt: Những vấn đề lí luận (đồng tác giả), Nxb KHXH, Hà Nội 11. Việt n Nguyễn Thiện Giáp (2005)Việt ngữ học dƣới ánh sáng các lí thuyết hiện đại (đồng tác giả). Nxb KHXH, Hà Nội. 12. Kĩ nă Nguyễn Thiện Giáp (2002) Kỹ năng thuyết trình và kĩ năng văn bản (đồng tác giả). ĐHQLKD Hà Nội 13. Polic Nguyễn Thiện Giáp (2006) Policy of Language Education in Korea and its lessons for Vietnam. Korean Foundation for Advanced Studies, Seoul, Korea 14. Một s Nguyễn Thiện Giáp (2005) Môt số vấn đề về ngôn ngữ và văn hoá trong dịch thuật. Đề tài nghiên cứu cơ bản cấp ĐHQG, nghiệm thu 5/2005. 15. Hoàng Trọng Phiến, Cách miêu tả hệ thống cú pháp các kiểu câu cơ bản tiếng Việt. Bộ Giáo dục 14 16. Hoàng Trọng Phiến, Ngôn ngữ học đại cƣơng. Bộ Đại học 17. Hoàng Trọng Phiến, Chức năng của ngôn ngữ. Bộ Đại học 18. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học Xã hội. 19. Nguyễn Văn Khang (1999) , Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học Xã hội. 20. Những vấn đề Ngôn ngữ và Dịch thuật (1998), Trƣờng ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội. 21. Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXBĐHQG. 22. Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt- tập 2, NXB Giáo duc 23. Hoàng Văn Vân (2003), Ngôn ngữ qua các nền văn hóa, NXBĐHQG. 24. Hoàng Văn Vân (2006) , Nghiên cứu dịch thuật, NXBĐHQG 25. Cao Xuân Hạo (1991) , Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức, NXB Giáo dục 26. Richards, J. C. (1995), Longman Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics, Longman (p. 271). 27. J.R. Sealer (1969) , Speech acts 28. S.C. Dik (1978) , The theory of Functional Grammar, Florida Puclication. 15 NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN 1. JANE EYRE ( 1970) , Everyman’s Library , london JÊN ERƠ (2000) , NXB văn học. J.E J.E 2. GONE WITH THE WIND (1993), First warner Books Printing CUỐN THEO CHIÊU GIÓ ( 2002), NXB văn học. GWTW CTCG 3. GOD FATHER ( 1969), Readwood shores Printing BỐ GIÀ ( 1998), NXB văn học G.F B.G 4. THE SHORT HAPPY LIFE OF FRANCIS MACOMBER HẠNH PHÚC NGẮN NGỦI CỦA FRANXIX (MACOMBƠ (1994), NXB văn học. MNC MNC 5. KNOW HOW – SONG NGỮ (2002), NXB giáo dục KN 6 ĐÀM THOẠI ANH VIỆT (2006), NXB Thanh niên ĐTAV 7 10000 CÂU GIAO TIẾP ANH- VIỆT HIỆN ĐẠI (1998), NXB giáo dục 10000 GTAVHĐ 8 TRUYỆN CƢỜI NƢỚC ANH ( 2003), Nhà sách Lan Anh TCNA 9 HEADWAY PREINTERMEDIATE – SONG NGỮ (2002), NXB thanh niên HWPI 10. DULARGE THE SNOW QUEEN TRUYỆN CỔ ANĐECXEN DLSQ TCA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhao_sat_tinh_hinh_chuyen_dich_cau_hoi_tu_tieng_anh_sang_tieng_viet_tren_mot_so_van_ban_dich_anh_vie.pdf
Tài liệu liên quan