LỜI CAM ĐOAN . 1
LỜI CẢM ƠN . 2
MỤC LỤC . 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. 5
MỞ ĐẦU. 6
1. Lý do chọn đề tài.6
2. Mục đích nghiên cứu .8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.8
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .8
5. Giả thuyết khoa học.8
6. Giới hạn của đề tài.8
7. Phương pháp nghiên cứu .8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT
ĐỘNG HỌC TẬP. 11
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .11
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài.11
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước .15
1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.21
1.2.1. Khó khăn .21
1.2.2. Khó khăn tâm lý .22
1.2.3. Hoạt động và hoạt động học tập.25
1.2.4. Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập .29
1.3. Hoạt động học tập và khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên
năm thứ nhất Trường SQLQ2.31
1.3.1. Hoạt động học tập và môi trường sinh hoạt của học viên trong môi trường quân
sự .31
1.3.2. Một số đặc điểm của học viên năm thứ nhất trường Quân sự.34
1.3.3. Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên.36
1.3.4. Nguyên nhân gây ra những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên
.39
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC VIÊN NĂM
THỨ NHẤT TRƯỜNG SỸ QUAN LỤC QUÂN 2 . 46
2.1. Khái quát trường Sĩ quan Lục quân 2.46
133 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên năm thứ nhất trường sĩ quan lục quân 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
pháp học mới
269 3,09 1,205 26 191 3,20 0,909 14
14 Phuơng tiện hỗ trợ học tập còn
hạn chế.
269 3,62 1,181 6 187 3,27 0,969 7
15 Vận dụng liên hệ thực tiễn vào
nội dung học tập còn hạn chế
277 3,33 1,256 16 193 2,94 0,879 31
16 Sợ hãi, lo lắng khi học các môn
có sử dụng các loại vũ khí, trang
bị mang tính hủy diệt, sát thương
278 3,58 1,280 7 189 3,23 1,031 10
17 Lo lắng điều lệnh đội ngũ xấu 275 3,13 1,351 22 192 3,15 0,938 17
18 Tâm lý sợ kết quả học tập, rèn
luyện của bản thân không tốt.
271 2,76 1,285 40 192 2,82 0,795 36
19 Mất bình tĩnh, lúng túng khi thi
vấn đáp
275 2,81 1,203 38 197 2,78 0,788 38
20 Mất bình tĩnh, lúng túng khi thi
thực hành
275 2,90 1,224 36 191 2,84 0,808 34
57
21 Nhút nhát, rụt dè, thiếu tự tin
trước tập thể và giảng viên
275 3,10 2,184 25 189 2,95 0,886 30
22 Cảm thấy không thích học nhiều
môn khoa học xã hội
277 3,36 1,725 14 188 3,26 0,913 9
23 Nhớ nhà 277 2,52 1,190 43 194 2,89 0,836 33
24 Nhớ bạn bè 273 2,71 1,267 41 194 3,00 0,933 26
25 Nhớ người yêu 275 2,91 1,360 35 188 2,91 0,941 32
26 Bỡ ngỡ, chưa quen với việc thực
hiện các chế độ quy định trong
trường quân đội
276 3,16 1,194 20 193 2,75 0,784 40
27 Sợ bị phạt khi không thực hiện
tốt nhiệm vụ học tập, huấn luyện
276 3,13 2,844 22 189 2,84 0,879 34
28 Đêm ngủ thường lo sợ báo động 278 3,06 1,341 28 195 2,99 0,958 29
29 Thói quen cũ còn nặng, thói
quen mới chưa hình thành
271 3,23 1,169 18 194 3,05 0,835 23
30 Năng lực nhận thức còn hạn chế 275 3,30 1,153 17 191 3,14 0,969 18
31 Xu hướng chưa vững chắc 274 3,56 1,243 9 188 3,17 0,848 16
32 Thích ứng học tập còn hạn chế 276 3,36 1,174 14 186 3,18 0,818 15
33 Tình cảm nghề nghiệp quân sự
chưa thể hiện đầy đủ
276 3,44 1,227 13 194 3,11 0,838 20
34 Năng lực tư duy, sáng tạo, phát
triển trí tuệ chưa cao
274 3,15 1,182 21 190 3,01 0,926 25
35 Ý thức tự giác thấp 277 3,68 1,158 3 188 3,39 0,898 4
36 Còn thụ động trong học tập 278 3,23 1,204 18 192 3,00 0,915 26
37 Khả năng hòa nhập tập thể còn
chậm
275 3,55 1,241 10 186 3,22 0,864 11
38 Mối quan hệ tập thể chưa vững
vàng
275 3,66 1,208 5 190 3,21 0,847 12
39 Học viên còn ỷ lại vào đồng đội
và gia đình khi gặp khó khăn
275 3,68 1,279 3 191 3,27 0,927 7
40 Liên hệ với giáo viên và cán bộ
quản lý còn khó khăn
278 3,49 1,245 11 190 3,21 0,968 12
41 Gặp khó khăn trong việc liên lạc
với gia đình, bạn bè
276 3,04 1,316 32 185 3,42 0,918 3
42 Một số học viên thể lực yếu
không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
277 2,82 1,173 37 188 3,51 0,962 1
58
43 Khó khăn tâm lý khác. 252 3,06 1,338 28 144 3,33 0,968 6
Độ tin cậy của bảng hỏi Alpha = 0,8264 Alpha = 0,9581
Tùy theo thang đo, điểm trung bình cộng sẽ thay đổi. Trong nghiên cứu này, các câu
hỏi 5, 6, 7, 10, 11 (phụ lục 2a) và các câu hỏi 3, 4, 5, 7, 8 (phụ lục 2b) được xây dựng thang
đo 5 mức độ, hay còn gọi là thang đo Likert.
Theo đó, có thể quy định về các mức như sau:
* Trung bình cộng từ 4,5 đến 5,0: mức cao/tốt
* Trung bình cộng từ 3,50 đến 4,49: mức khá cao
* Trung bình cộng từ 2,50 đến 3,49: mức trung bình
* Trung bình cộng dưới 2,5: mức kém
* Nhận xét:
Kết quả bảng 2.7 cho thấy cả GV-CBQL và học viên đều cho rằng có khó khăn tâm lý
ở các mức độ khác nhau tùy theo đó là những khó khăn gì. Cụ thể như sau:
* Đánh giá của học viên:
Học viên đánh giá khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập ở mức khá cao và trung
bình.
Nhóm các khó khăn tâm lý ở mức khá cao:
Về nhận thức: Nhận thức về đối tượng học tập: phương tiện học tập còn hạn chế; thất
vọng, hụt hẫng vì môi trường học mới không như tưởng tượng. Nhận thức về chính bản thân
học viên: xu hướng chưa vững chắc và khả năng hòa nhập tập thể còn chậm; ý thức tự giác
thấp.
Về thái độ: học viên còn ỷ lại vào đồng đội và gia đình khi gặp khó khăn; tư tưởng
ngại học, ngại rèn, sợ khó khăn vất vả nơi thao trường; sợ hãi lo lắng khi học các môn có sử
dụng các loại vũ khí, trang bị mang tính hủy diệt, sát thương; các khó khăn như chưa ổn
định tâm lý; mối quan hệ tập thể chưa vững vàng.
Nhóm các khó khăn tâm lý ở mức độ trung bình:
Về nhận thức: thích ứng học tập còn hạn chế; năng lực nhận thức và vận dụng liên hệ
thực tiễn vào nội dung học tập còn hạn chế; tính nghề nghiệp quân sự chưa thể hiện đầy đủ;
năng lực tư duy, sáng tạo, phát triển trí tuệ chưa cao; thiếu hiểu biết về trường; bỡ ngỡ, lúng
túng với phương pháp học mới, dạy mới và các môn học mới khác với phổ thông; cảm thấy
59
không thích học nhiều môn khoa học xã hội; áp lực hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch học
tập, huấn luyện với cường độ cao.
Về thái độ: còn có tâm lý so sánh với những môi trường học tập bên ngoài; thói quen
cũ còn nặng, thói quen mới chưa hình thành; lo sợ điều lệnh đội ngũ xấu; sợ bị phạt khi
không thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, huấn luyện; nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin trước tập thể
và giảng viên; mất bình tĩnh, lúng túng khi thi vấn đáp và thực hành; tâm lý sợ kết quả học
tập, rèn luyện của bản thân không tốt; nhớ bạn bè; nhớ nhà.
Về hành vi: liên hệ với giáo viên và cán bộ quản lý còn gặp khó khăn; gặp khó khăn
trong việc liên hệ với gia đình và bạn bè; một số học viên thể lực còn yếu không đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ; học tập, huấn luyện căng thẳng, mệt mỏi.
* Đánh giá của GV-CBQL
Theo giảng viên và cán bộ quản lý thì hầu hết các ý kiến cho rằng học viên năm thứ
nhất gặp khó khăn tâm lý ở mức độ trung bình.
Về nhận thức: ý thức tự giác thấp; chưa ổn định tâm lý khi chọn ngành nghề, muốn
thay đổi trường khi gặp khó khăn; phương tiện học tập còn hạn chế; cảm thấy không thích
học nhiều môn khoa học xã hội; sợ hãi, lo lắng khi học các môn có sử dụng các loại vũ khí,
trang bị mang tính hủy diệt, sát thương; bỡ ngỡ với môn học mới, phương pháp học và dạy
mới khác phổ thông; thích ứng học tập còn hạn chế, xu hướng chưa vững chắc; năng lực
nhận thức còn hạn chế; tính nghề nghiệp chưa thể hiện đầy đủ; thiếu hiểu biết về Trường
SQLQ2; năng lực tư duy, sáng tạo, phát triển trí tuệ chưa cao; áp lực phải hoàn thành các
mục tiêu, kế hoạch học tập, huấn luyện với cường độ cao;
Về thái độ: thất vọng, hụt hẫng vì môi trường học mới không giống như tưởng tượng;
còn có tâm lý so sánh với những môi trường học tập ở bên ngoài; thói quen cũ còn nặng,
thói quen mới chưa hình thành; tư tưởng ngại học, ngại rèn, sợ khó khăn vất vả nơi thao
trường; còn thụ động trong học tập; nhớ nhà, nhớ bạn bè; đêm ngủ thường lo sợ báo động;
nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin trước tập thể và giảng viên; sợ bị phạt khi không thực hiện tốt
nhiệm vụ học tập, huấn luyện; mất bình tĩnh, lúng túng khi thi vấn đáp và thực hành; tâm lý
sợ kết quả học tập, rèn luyện của bản thân không tốt; bỡ ngỡ chưa quen với việc thực hiện
các chế độ quy định trong trường quân đội.
Về hành vi: liên hệ với giáo viên và cán bộ quản lý còn gặp khó khăn; gặp khó khăn
trong việc liên hệ với gia đình và bạn bè; một số học viên thể lực còn yếu không đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ; học tập, huấn luyện căng thẳng, mệt mỏi; phải thực hiện nghiêm kỷ luật
60
quân sự; học viên còn ỷ lại vào đồng đội và gia đình khi gặp khó khăn; khả năng hòa nhập
tập thể còn chậm; mối quan hệ tập thể chưa vững vàng; thay đổi về chế độ học tập, sinh
hoạt.
Cả hai nhóm khách thể đều đánh giá giống nhau hoặc gần nhau ở các khó khăn: học
viên chưa ổn định tâm lý khi chọn ngành nghề, muốn thay đổi khi gặp khó khăn; thất vọng
hụt hẫng vì một trường học tập mới không giống như tưởng tượng; phương tiện học tập còn
hạn chế; sợ hãi, lo lắng khi học các môn có sử dụng các loại vũ khí, trang bị mang tính hủy
diệt, sát thương; cảm thấy không thích học các môn khoa học xã hội; xu hướng chưa vững
chắc; năng lực nhận thức còn hạn chế; tình cảm nghề nghiệp chưa thể hiện đầy đủ; ý thức tự
giác thấp; khả năng hòa nhập tập thể còn chậm; mối quan hệ tập thể chưa vững vàng; học
viên còn ỷ lại vào đồng đội và gia đình khi gặp khó khăn; liên hệ với GC-CBQL còn gặp
khó khăn.
Như vậy, GV-CBQL và học viên đều cho rằng học viên năm thứ nhất gặp vấn đề khó
khăn tâm lý trong hoạt động học tập trên cả 3 mặt: nhận thức, thái độ và hành vi. Học viên
cho rằng họ gặp vấn đề khó khăn tâm lý ở mức độ khá cao (10/43 khó khăn) và trung bình
(33/43 khó khăn). Giảng viên và cán bộ quản lý đánh giá thấp hơn một mức, các khó khăn
tâm lý trong học tập của học viên đều ở mức trung bình.
Khó khăn học tập của học viên còn xuất phát từ chính việc họ thiếu các kỹ năng cần
thiết trong học tập. Qua khảo sát bằng câu hỏi 5 (phụ lục 2a) và câu 3 (phụ lục 2b) thu được
kết quả như sau:
Bảng 2.8: Đánh giá mức độ khó khăn khi thực hiện các kỹ năng cần thiết trong học tập
Các kỹ năng cần thiết trong học tập
Học viên GV-CBQL
N TB ĐLTC ThB N TB ĐLTC ThB
Nghe giảng và ghi chép nội dung bài
giảng trên lớp của giáo viên ở giảng
đường
280 2,19 0,649 24 196 2,40 0,880 8
Nghe giảng và ghi chép nội dung bài
giảng của giáo viên ngoài thao trường
280 2,17 0,546 25 196 2,46 0,979 5
Nghe giảng và ghi chép những ý cơ bản,
quan trọng của bài giảng
273 2,37 0,669 4 191 2,37 0,872 11
Nghe giảng và diễn đạt lại nội dung bài
giảng bằng ngôn ngữ của riêng mình.
277 2,17 0,678 25 191 2,19 0,944 24
61
Thực hành lại thao tác của giáo viên
trong huấn luyện ngoài thao trường
275 2,23 0,618 21 192 2,46 0,909 5
Thực hành với các vũ khí, trang bị mang
tính hủy diệt, sát thương
278 2,26 0,623 19 194 2,49 0,889 2
Thực hành điều lệnh đội ngũ 280 2,38 0,661 3 195 2,49 0,815 2
Liên hệ những kiến thức lý luận với các
vấn đề trong thực tiễn.
275 2,12 0,663 30 198 2,09 0,883 28
Trình bày, diễn đạt tự tin trước tập thể và
giáo viên
277 2,04 0,636 32 199 2,21 0,913 19
Đặt câu hỏi để tìm kiếm, phát hiện vấn đề 276 1,98 0,8 33 198 2,01 0,964 30
Xác định các vấn đề trọng tâm, quan
trọng của bài học
277 2,33 0,652 9 200 2,22 0,873 18
Đánh giá kiến thức ở nhiều nguồn tài liệu
khác nhau.
271 2,16 0,717 28 191 1,88 0,639 31
Đọc tài liệu, chuẩn bị bài trước khi lên
lớp.
274 2,36 0,754 5 199 2,21 0,923 19
Tìm, lựa chọn các giáo trình và tài liệu
phục vụ cho việc học tập môn học.
274 2,14 0,783 29 194 1,87 0,707 32
Ghi chép khi đọc giáo trình và các tài
liệu có liên quan.
272 2,35 0,703 7 200 2,13 0,975 25
Hệ thống tri thức khi ôn tập bài cũ để làm
nền tảng cho việc tiếp thu bài mới.
274 2,28 0,725 14 200 2,20 0,841 23
Xây dựng đề cương cho các bài tập
nhóm, seminar
274 2,27 0,755 18 200 2,34 1,124 14
Thu thập và xứ lý thông tin chuẩn bị cho
các bài tập nhóm hoặc các buổi seminar
273 2,2 0,79 23 198 2,12 1,010 27
Kỹ năng quan sát trong học tập. 273 2,47 0,686 1 200 2,36 0,913 12
Kỹ năng làm việc nhóm. 276 2,36 0,687 5 199 2,36 0,984 12
Xây dựng kế hoạch ôn tập. 272 2,32 0,717 10 199 2,49 1,096 2
Lập đề cương ôn tập. 274 2,41 0,721 2 197 2,53 1,043 1
Sắp xếp, phân loại các tri thức đã học
theo mối liên tưởng để dễ dàng trong việc
ghi nhớ bài.
274 2,17 0,722 25 196 2,31 1,149 15
Lựa chọn, xác định vấn đề cần ghi nhớ và
nghiên cứu của bài học.
274 2,28 0,69 14 196 2,21 1,044 19
Lập đề cương cho việc ghi nhớ và nghiên
cứu
275 2,34 0,704 8 196 2,25 0,957 17
Phân bố thời gian tự học hợp lý cho các 268 2,26 0,697 19 196 2,13 0,865 25
62
môn học.
Đọc, phân tích vấn đề trước khi giải
quyết một nhiệm vụ học tập hoặc khi làm
bài kiểm tra.
275 2,28 0,73 14 200 2,21 0,949 19
Lập dàn ý, xây dựng đề cương cho bài
kiểm tra.
275 2,28 0,752 14 200 2,30 0,885 16
Phân bố thời gian hợp lý khi thực hiện
các bài tập hoặc bài kiểm tra.
272 2,3 0,695 12 200 2,38 0,883 10
Viết và trình bày câu hỏi. 275 2,29 0,713 13 200 2,39 0,878 9
Đánh giá và rút kinh nghiệm sau mỗi lần
kiểm tra hoặc giải quyết một nhiệm vụ
học tập nào đó.
276 2,32 0,723 10 200 2,46 1,065 5
Tìm kiếm thông tin và thực hành các kỹ
năng nghiệp vụ ngoài giờ học.
277 2,08 0,778 31 195 2,05 0,959 29
Các kỹ năng khác 9 2,22 0,833 22 0 0
Độ tin cậy của bảng hỏi Alpha = 0,9178
* Nhận xét:
* Đánh giá của học viên:
Học viên đánh giá mức độ khó khăn trong việc thực hiện kỹ năng học tập ở mức độ
trung bình và yếu. Các kỹ năng được xếp ở mức trung bình gồm: kỹ năng quan sát trong học
tập; lập đề cương ôn tập; nghe giảng và ghi chép những ý cơ bản, quan trọng của bài giảng;
ghi chép khi đọc giáo trình và các tài liệu có liên quan; thực hành điều lệnh đội ngũ; viết và
trình bày câu hỏi; đọc tài liệu, chuẩn bị bài trước khi lên lớp; kỹ năng làm việc nhóm; phân
bố thời gian hợp lý khi thực hiện các bài tập hoặc các bài kiểm tra; đánh giá và rút kinh
nghiệm sau mỗi lần kiểm tra hoặc giải quyết một nhiệm vụ học tập; đọc, phân tích vấn đề
trước khi giải quyết một nhiệm vụ học tập hoặc khi làm bài kiểm tra; hệ thống tri thức ôn
tập bài cũ làm nền tảng cho việc tiếp thu bài mới; lập dàn ý, xây dựng đề cương cho bài
kiểm tra; xác định các vấn đề trong tâm, quan trọng của bài học; xây dựng kế hoạch ôn tập.
Các kỹ năng ở mức độ yếu gồm: Nghe giảng và ghi chép nội dung bài giảng trên lớp
của giáo viên ở giảng đường; xây dựng đề cương cho các bài tập nhóm, seminar; phân bố
thời gian tự học hợp lý cho các môn học; lập đề cương cho việc ghi nhớ và nghiên cứu; lựa
chọn, xác định vấn đề cần ghi nhớ và nghiên cứu của bài học; thực hành với các vũ khí,
trang bị mang tính hủy diệt sát thương; thực hành lại thao tác của giảng viên trong huấn
luyện ngoài thao trường; thu thập và xử lý thông tin chuẩn bị cho các bài tập nhóm hoặc các
63
buổi thảo luận; đánh giá kiến thức ở nhiều nguồn khác nhau; tìm, lựa chọn các giáo trình và
tài liệu phục vụ cho việc học tập môn học; tìm kiếm thông tin và tham gia thực hành các kỹ
năng nhiệm vụ ngoài giờ học; sắp xếp, phân loại các tri thức đã học theo mối liên tưởng để
dễ dàng trong việc ghi nhớ bài; nghe giảng và diễn dạt lại nội dung bài giảng bằng ngôn ngữ
của riêng mình; nghe giảng và ghi chép nội dung bài giảng của giáo viên ngoài thao trường;
liên hệ những kiến thức lý luận với những vấn đề trong thực tiễn; trình bày diễn đạt tự tin
trước tập thể; đặt câu hỏi tìm kiếm, phát hiện vấn đề và một số kỹ năng khác.
Đánh giá của GV - CBQL:
Có 4 kỹ năng được đánh giá ở mức trung bình là lập đề cương ôn tập; thực hành với
các vũ khí, trang bị mang tính hủy diệt, sát thương; thực hành điều lệnh đội ngũ; xây dựng
kế hoạch ôn tập. Các kỹ năng còn lại đều được đánh giá ở mức yếu.
Chúng tôi đi sâu phân tích từng mức độ thực hiện các kỹ năng như sau:
Bảng 2.9: Học viên đánh giá chi tiết mức độ thực hiện các kỹ năng trong học tập của
học viên
Các kỹ năng cần thiết trong học tập
Mức độ thực hiện các kỹ năng (%)
Không
biết
cách
thực
hiện
Thực
hiện
chưa
thành
thạo
Thực
hiện
khá
thành
thạo
Thực
hiện
thành
thạo
Khôn
g cần
kỹ
năng
này
Tổng
số
người
trả lời
Nghe giảng và ghi chép nội dung bài
giảng trên lớp của giáo viên ở giảng
đường
11,1 53,9 15,4 13,0 5,5 100
Nghe giảng và ghi chép nội dung bài
giảng của giáo viên ngoài thao trường
7,1 68,9 15,7 7,1 1,1 100
Nghe giảng và ghi chép những ý cơ bản,
quan trọng của bài giảng
10,7 39,6 27,5 18,6 1,1 97,5
Nghe giảng và diễn đạt lại nội dung bài
giảng bằng ngôn ngữ của riêng mình.
22,1 48,9 10,0 15,4 2,5 98,9
Thực hành lại thao tác của giáo viên trong
huấn luyện ngoài thao trường
14,3 53,6 12,9 14,6 2,9 98,2
Thực hành với các vũ khí, trang bị mang
tính hủy diệt, sát thương
11,1 55,4 17,1 14,6 1,1 99,3
Thực hành điều lệnh đội ngũ 8,6 47,5 23,9 17,9 2,1 100
64
Liên hệ những kiến thức lý luận với các
vấn đề trong thực tiễn.
14,6 62,9 7,1 11,1 2,5 98,2
Trình bày, diễn đạt tự tin trước tập thể và
giáo viên
17,9 60,4 7,1 11,4 2,1 98,9
Đặt câu hỏi để tìm kiếm, phát hiện vấn đề 28,6 47,1 12,9 6,4 3,6 98,6
Xác định các vấn đề trọng tâm, quan trọng
của bài học
8,9 48,9 22,9 17,1 1,1 98,9
Đánh giá kiến thức ở nhiều nguồn tài liệu
khác nhau.
15,4 53,2 11,1 14,3 2,9 96,8
Đọc tài liệu, chuẩn bị bài trước khi lên
lớp.
11,4 44,6 21,8 15,7 4,3 97,9
Tìm, lựa chọn các giáo trình và tài liệu
phục vụ cho việc học tập môn học.
20,7 47,1 10,0 16,4 3,6 97,9
Ghi chép khi đọc giáo trình và các tài liệu
có liên quan.
10,4 45,4 18,9 20,0 2,5 97,1
Hệ thống tri thức khi ôn tập bài cũ để làm
nền tảng cho việc tiếp thu bài mới.
13,6 43,6 17,9 21,1 1,8 97,9
Xây dựng đề cương cho các bài tập nhóm,
seminar
16,1 43,2 17,1 18,9 2,5 97,9
Thu thập và xứ lý thông tin chuẩn bị cho
các bài tập nhóm hoặc các buổi seminar
17,9 46,8 16,1 12,9 3,9 97,5
Kỹ năng quan sát trong học tập. 7,9 40,4 23,2 24,3 1,8 97,5
Kỹ năng làm việc nhóm. 8,2 51,4 17,9 18,2 2,9 98,6
Xây dựng kế hoạch ôn tập. 12,5 47,1 15,4 19,6 2,5 97,1
Lập đề cương ôn tập. 12,9 40,0 18,9 22,5 3,6 97,9
Sắp xếp, phân loại các tri thức đã học theo
mối liên tưởng để dễ dàng trong việc ghi
nhớ bài.
17,5 53,6 10,4 13,9 2,5 97,9
Lựa chọn, xác định vấn đề cần ghi nhớ và
nghiên cứu của bài học.
15,7 45,4 16,8 18,6 1,4 97,9
Lập đề cương cho việc ghi nhớ và nghiên
cứu
15,4 47,1 14,3 18,6 2,9 98,2
Phân bố thời gian tự học hợp lý cho các
môn học.
11,8 49,6 15,0 17,5 1,8 95,7
Đọc, phân tích vấn đề trước khi giải quyết 12,1 48,9 12,9 21,4 2,9 98,2
65
một nhiệm vụ học tập hoặc khi làm bài
kiểm tra.
Lập dàn ý, xây dựng đề cương cho bài
kiểm tra.
14,6 44,3 15,4 20,7 3,2 98,2
Phân bố thời gian hợp lý khi thực hiện các
bài tập hoặc bài kiểm tra.
11,4 48,2 14,3 18,9 3,9 96,8
Viết và trình bày câu hỏi. 10,0 51,1 13,6 19,3 4,3 98,2
Đánh giá và rút kinh nghiệm sau mỗi lần
kiểm tra hoặc giải quyết một nhiệm vụ học
tập nào đó.
11,8 49,3 12,5 22,9 2,1 98,6
Tìm kiếm thông tin và tham gia thực hành
các kỹ năng nghiệp vụ ngoài giờ học.
22,1 47,9 7,5 17,1 4,3 98,9
Các kỹ năng khác 0,7 1,1 1,4 0 0 3,2
Tổng trung bình 13,5 47,8 15,0 16,9 2,7 95,3
* Nhận xét:
Mức độ không biết cách thực hiện:
Có 13,5% học viên cho rằng học viên năm thứ nhất không biết cách thực hiện các kỹ
năng học tập được hỏi. Một số kỹ năng không biết cách thực hiện cần lưu ý đó là:
- Kỹ năng đặt câu hỏi tìm kiếm, phát hiện vấn đề. Đây là một kỹ năng được khuyến
khích trong dạy học tích cực; nó giúp người học chủ động tìm kiếm và chiếm lĩnh tri thức
mới. Có rất ít học viên thực hiện thành thạo kỹ năng này chỉ chiếm 6,4% so với 98,6%
những người trả lời; 12,9% thực hiện khá thành thạo; 47,1% thực hiện chưa thành thạo và
có đến 28,6% không biết cách thực hiện.
- Kỹ năng nghe giảng và diễn đạt nội dung bài giảng bằng ngôn ngữ của riêng mình.
Đây cũng là một kỹ năng quan trọng, thể hiện sự tư duy và hiểu bài học của học viên. Tuy
nhiên, theo khảo sát thì có đến 22,1% không biết cách thực hiện kỹ năng này; 48,9% thực
hiện nhưng chưa thành thạo, 10% thực hiện khá thành thạo; 15,4% thực hiện thành thạo; cá
biệt có 2,5% cho rằng không cần kỹ năng này.
- Kỹ năng tìm, lựa chọn các giáo trình và tài liệu phục vụ cho việc học tập môn học.
Đây cũng là một kỹ năng được cho là khó, nhất là thời gian gần như khép kín của học viên.
Do đó mà ngoài các giáo trình, tài liệu được cung cấp, học viên ít có thời gian đào sâu, tìm
hiểm thêm những nguồn tài liệu khác. Một số môn học lại mang tính đặc thù nên không có
66
nhiều nguồn tài liệu để lựa chọn. Theo khảo sát có đến 20,7% không biết cách thực hiện;
47,1% thực hiện chưa thành thạo; 10% thực hiện khá thành thạo; 16,4% thực hiện thành
thạo và 3,6% cho rằng không cần kỹ năng này.
Mức độ thực hiện chưa thành thạo.
Có 47,8% tổng số người được hỏi cho rằng học viên thực hiện các kỹ năng học tập
được hỏi chưa thành thạo, đây là mức được nhiều lựa chọn nhất. Trong đó, có một số kỹ
năng tiêu biểu sau:
- Kỹ năng nghe giảng và ghi chép nội dung bài giảng của giáo viên ngoài thao trường.
Theo chúng tôi đây là một kỹ năng rất khác so với sinh viên các trường đại học bên ngoài
quân đội. Các học viên học tập ngoài thao trường, vừa nghe giảng vừa ghi chép trong điều
kiện không có bàn, nắng gió và thường các em phải đứng trật tự để ghi chép trong khi phải
mang vật chất bên mình. Theo đó có 7,1% không biết cách thực hiện kỹ năng này, 68,9%
thực hiện chưa thành thạo; 15,7% thực hiện khá thành thạo và chỉ có 7,1% thực hiện thành
thạo.
- Kỹ năng nghe giảng và ghi chép những ý cơ bản, quan trọng của bài giảng. Chương
trình đại học là một bước chuyển về chất và lượng so với chương trình phổ thông. Do đó,
phương pháp dạy và học cũng có nhiều điểm khác biệt so với phương pháp dạy và học ở
phổ thông. Thầy cô giáo sẽ giảng nhiều hơn và học viên phải vừa nghe giảng vừa ghi chép
nội dung chính của bài giảng, nhất là khi giảng dạy và huấn luyện ngoài thao trường thì kỹ
năng này đòi hỏi học viên phải thực hiện được. Theo khảo sát, có 10,7% không biết cách
thực hiện kỹ năng này; 60,4% thực hiện chưa thành thạo; 12,5% thực hiện khá thành thạo;
19,3% thực hiện thành thạo.
- Kỹ năng thực hành điều lệnh đội ngũ. Đây cũng là một kỹ năng đặc thù của các
trường quân đội và công an. Ngoài giờ học lý thuyết ở giảng đường, học huấn luyện tại thao
trường, học môn điều lệnh đội ngũ thì trong suốt thời gian học tại trường các học viên có
một số giờ quy định phải tập điều lệnh đội ngũ. Theo khảo sát, có 8,6% không biết cách
thực hiện; 53,6% thực hiện chưa thành thạo; 12,9% thực hiện khá thành thạo và 21,4% thực
hiện thành thạo; có 2,9% cho rằng không cần kỹ năng này.
Mức thực hiện khá thành thạo.
Có 15% tổng số học viên cho rằng học viên năm thứ nhất đào tạo sĩ quan chỉ huy tại
trường thực hiện khá thành thạo các kỹ năng được hỏi. Một số kỹ năng đại diện ở mức này
gồm:
67
- Kỹ năng liên hệ những kiến thức lý luận với các vấn đề trong thực tiễn. Đây là một
kỹ năng khó, đòi hiểu phải có một sự hiểu biết nhất định, có kinh nghiệm nhất định trong
cuộc sống về những đối tượng khác nhau, từ đó mới có thể liên hệ được những vấn đề mang
tính lý luận áp dụng vào từng trường hợp cụ thể trong thực tiễn một cách đúng đắn và linh
hoạt. Vì thế có 14,6% học viên được hỏi cho rằng không biết cách thực hiện kỹ năng này;
62,9% thực hiện chưa thành thạo; số phần % thực hiện khá thành thạo và thành thạo không
nhiều chiếm lần lượt 7,1% và 11,1% so với 98,2% số người trả lời.
- Kỹ năng xây dựng kế hoạch ôn tập. Vì kiến thức học tập trong suốt một học kỳ hoặc
kiến thức của một môn học khá nhiều. Một học kỳ học viên cùng lúc phải học nhiều môn
học ở những mảng kiến thức khác nhau nên cần phải có kế hoạch ôn tập hợp lý, ôn tập môn
nào trước, môn nào sau, thời gian cho mỗi môn, nội dung trọng tâm của từng môn là cần
thiết để có thể hiểu, nhớ, làm bài thi tốt và vận dụng được vào thực tế khi cần thiết. Có 12,%
học viên cho rằng không biết cách thực hiện; 47,1% thực hiện chưa thành thạo; 15,4% thực
hiện khá thành thạo; 19,6% thực hiện thành thạo; 2,5% không cần kỹ năng này.
- Kỹ năng lập dàn ý, xây dựng đề cương cho bài kiểm tra. Để một bài kiểm tra có kết
quả tốt học viên phải nêu được đầy đủ các nội dung, ngoài ra tùy vào yêu cầu các nội dung
này phải được sắp xếp theo một trật tự logic liên hệ nội dung, giai đoạn thực hiện với nhau,
nhất là những bài kiểm tra có nhiều nội dung, nhiều giai đoạn liên quan với nhau. Nếu
không lập dàn ý, học viên có thể làm sót ý, có thể không theo một trật tự đúng, cũng có thể
đủ ý, đủ nội dung nhưng sắp xếp không đúng giai đoạn.Theo khảo sát có 14,6% học viên
cho rằng không biết cách thực hiện; 44,3% thực hiện chưa thành thạo; 15,4% thực hiện khá
thành thạo; 20,7% thực hiện thành thạo và 3,2% không cần kỹ năng này.
- Kỹ năng thực hành với các vũ khí, trang bị mang tính hủy diệt sát thương. Đây là một
kỹ năng học viên thường xuyên phải thực hiện trong suốt quá trình học tập tại trường. Tuy
nhiên, học viên năm thứ nhất lần đầu tiên sử dụng, thực hành nên khá bỡ ngỡ, lúng túng và
có phần lo lắng khi thực hiện. Theo khảo sát có 11,1% cho rằng không biết cách thực hiện,
55,4% thực hiện chưa thành thạo; 17,1% thực hiện khá thành thạo; 14,6% thực hiện thành
thạo. Đây là một kỹ năng được đánh giá là khó và gây khó khăn tâm lý cho học viên khi
huấn luyện.
Mức độ thực hiện thành thạo.
Có 17% tổng số học viên được hỏi cho rằng học viên thực hiện thành thạo các kỹ năng
được hỏi. Một số kỹ năng được đánh giá thực hiện thành thạo ở mức cao của mức này là:
68
Kỹ năng quan sát trong học tập; Liên hệ những kiến thức lý luận với các vấn đề trong thực
tiễn; Nghe giảng và ghi chép những ý cơ bản, quan trọng của bài giảng; Tìm, lựa chọn các
giáo trình và tài liệu phục vụ cho việc học tập môn học; Thực hành lại thao tác của giáo viên
trong huấn luyện ngoài thao trường; Lập dàn ý, xây dựng đề cương cho bài kiểm tra.
Bảng 2.10: GV-CBQL đánh giá chi tiết mức độ thực hiện các kỹ năng trong học tập
của học viên
Các kỹ năng cần thiết trong học tập
Mức độ thực hiện các kỹ năng (%)
Không
biết
cách
thực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2014_05_30_2808781471_3538_1871501.pdf