Luận văn Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc nhà nước Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang bìa phụ

Lời cam đoan

Lời cám ơn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các từ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ, sơ đồ

MỞ ĐẦU . 1

Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG

XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC. 6

1.1. Tổng quan về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc

Nhà nước. 6

1.1.1. Khái quát về chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp xã . 6

1.1.2. Khái quát về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho

bạc Nhà nước . 13

1.2. Nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc

Nhà nước. 24

1 2 1 Kiểm soát theo các hình thức chi trả từ ngân sách nhà nước . 24

1 2 2 Kiểm soát phương thức chi trả các khoản chi ngân sách nhà

nước. 32

1.3. Nhân tố tác động đến kiếm soát chi thường xuyên ngân sách xã. 38

1.3.1. Nhân tố chủ quan. 38

1.3.2. Nhân tố khách quan . 39

1.4. Kinh nghiệm của một số địa phương trong kiểm soát chi thường

xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước . 40

1.4.1. Kinh nghiệm của Kho bạc Nhà nước Quận 2 - TP. Hồ Chí Minh. 40

pdf121 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc nhà nước Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu Đơn vị tính Mục tiêu đến 2015 Thực hiện đến 2015 So mục tiêu và thực hiện 1. Tổng sản phậm trong huyện(GDP) bình quân tăng hàng năm % 18,3 18,33 Vượt - Dịch vụ % 25,15 26,15 Vượt - Công nghiệp – xây dựng % 20,94 22,38 Vượt - Nông, lâm, ngư nghiệp % 3 7,95 Vượt 2. Cơ cấu GDP năm 20 5 % 100 100 - Dịch vụ % 44,93 41,18 Gần đạt - Công nghiệp – xây dựng % 31,02 31,19 Vượt - Nông, lâm, ngư nghiệp % 24,05 27,65 Vượt 3. Thu nhập bình quân đầu người USD 1.650- 1750 1.800 Vượt 4. Thu ngân sách tăng bình quân hàng năm % 20 17,03 Gần đạt 5. Đầu tư toàn xã hội Tỷ đồng 5.000- 5.500 5.918 Vượt 6. Sản lượng lương thực có hạt bình quân hàng năm Tấn 62.000 66.877 Vượt 7. Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản đến 2015 Tấn 22.000 27.600 Vượt - Khai thác Tấn 18.200 24.350 Vượt - Nuôi trồng Tấn 3.800 3.250 Chưa đạt 8. Một số chỉ tiêu xã hội - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1 1,1 Gần đạt - Tỷ lệ hộ nghèo % <5 5 Đạt - Tỷ lệ trẻ em < 5 tuổi suy dinh dưỡng % 13 12 Vượt - Tỷ lệ lao động qua đào tạo % >50 50,4 Đạt Trong đó: Giải quyết việc làm ao động 3.000- 3.500 4.000 Vượt - Tỷ lệ dùng nước sạch, hợp vệ sinh % 95 97 Vượt - Duy trì phổ cập THCS Xã, TT 20 20 Đạt - Tỷ lệ các xã thu gom, xử lý rác thải % 90 80 Chưa đạt - Tỷ lệ đô thị hóa % 35-40 35,2 Đạt - Xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới Xã 2-3 3 Đạt (Nguồn: Báo cáo UBND Huyện Phú Vang) 46 Qua số liệu bảng 2.1. cho thấy: Nền kinh tế của huyện phát triển theo chiều hướng tích cực; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 là 18,33%, t 7, % năm 20 0 lên 8,8% năm 20 5; Cơ cấu kinh tế dịch chuyển đ ng định hướng: ĩnh vực Dịch vụ tăng t 29,9% năm 20 0 lên 4 , 8% năm 20 5; Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp- xây dựng tăng t 26,3% năm 20 0 lên 3 , 8% năm 20 5; Nông lâm ngư nghiệp giảm dần t 43,75% năm 20 0 xuống còn 27,65% năm 2015. [33] Kết quả xoá đói giảm nghèo chưa vững chắc, còn phụ thuộc vào các dự án. Ý thức vươn lên làm giàu, chủ động xóa đói giảm nghèo của người dân còn yếu. Thời gian lao động nhàn r i của người nông dân còn cao. Hoạt động khoa học, công nghệ, môi trường chưa mạnh; việc nghiên cứu và chuyển giao khoa học, công nghệ vào sản xuất còn hạn chế, chưa gắn với ứng dụng vào thực tiễn. ôi trường sinh thái, nhất là vùng ven biển đầm phá đang ngày càng bị ô nhiễm. Năng lực chỉ đạo điều hành của chính quyền ở một số xã còn yếu, cải cách thủ tục hành chính hiệu quả thấp; việc chấp hành chế độ thông tin, báo cáo chưa nghiêm t c; Trình độ năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ công chức làm công tác cải cách hành chính ở một số xã, thị trấn còn yếu; Vai trò người đứng đầu chính quyền ở một số xã, thị trấn còn hạn chế, chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao. An ninh tôn giáo còn tiềm ẩn một số nhân tố gây mất ổn định. Tình hình đòi lại đất, cơ sở tôn giáo cũ vẫn còn diễn ra ở một số địa phương. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Vang chưa thật sự vững chắc xuất phát t các nguyên nhân sau: Về khách quan: Cơ cấu kinh tế ngành dịch vụ chưa đạt mục tiêu đề ra do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, tiến độ đầu tư vào các khu du lịch trên địa bàn huyện còn 47 chậm, một số khu nghỉ dưỡng cao cấp chủ đầu tư chưa thực hiện đ ng tiến độ nên ảnh hưởng không nhỏ đến mức tăng trưởng giá trị và cơ cấu ngành dịch vụ của huyện theo mục tiêu đề ra. Điều kiện tự nhiên khó khăn, thiên tai, dịch bệnh xảy ra liên tục, gây hậu quả nặng nề đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật tuy đã được tăng cường đáng kể, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ mới, nhất là hạ tầng thiết yếu trong nông thôn; nguồn vốn đầu tư còn ít. An ninh - chính trị còn tiềm ẩn một số nhân tố phức tạp. Về chủ quan: Việc quán triệt các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của cấp trên chưa sâu sắc. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai nghị quyết thiếu các biện pháp thực hiện quyết liệt. Trách nhiệm của tập thể và cá nhân có nơi có l c chưa được đề cao. Công tác quản lý Nhà nước một số nơi còn yếu kém, nhất là cơ sở. Công tác cải cách hành chính chưa có giải pháp mạnh cụ thể và gắn với cải cách kinh tế. Việc phối hợp giữa các ngành với cơ sở đôi l c chưa chặt chẽ, đồng bộ. Chưa quan tâm chăm lo phát triển các thành phần kinh tế, thiếu khả năng mở rộng thị trường nên mức đóng góp vào quá trình tăng trưởng chưa mạnh. Nhìn chung, trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực còn nhiều diễn biến phức tạp làm cho nền kinh tế tăng trưởng chậm. Nhưng nền kinh tế huyện Ph Vang giai đoạn 2011 - 20 5 đã có những chuyển biến tích cực, nhiều chỉ tiêu kinh tế đạt được kết quả thiết thực. 48 2.1.3. T nh h nh thu chi ngân sách trên địa bàn huyện Phú Vang Trong giai đoạn 2011-20 5, thu chi ngân sách trên địa bàn huyện có sự chuyển biến tích cực (Bảng 2.2.) Bảng 2.2. Tình hình thu - chi ng n sách trên địa bàn huyện Phú Vang giai đoạn 2011-2015 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Thu NSNN 418.641 645.503 770.039 792.367 866.857 1.1 NSTW 2.336 1.934 2.246 3.955 3.439 1.2 NSĐP 416.305 643.569 767.793 788.412 863.418 1.2.1 NS cấp tỉnh 8.689 6.757 6.952 27.547 43.105 1.2.2 NS cấp huyện 323.134 528.796 633.927 618.180 656.488 1.2.3 NS cấp xã 84.482 108.016 126.914 142.685 163.825 2 Chi NSNN 659.592 1.155.815 1.347.017 1.321.539 1.399.439 2.1 NSTW 44.924 50.369 52.839 60.899 62.187 2.2 NSĐP 614.668 1.105.446 1.294.178 1.260.640 1.337.252 2.2.1 NS cấp tỉnh 279.927 502.116 546.557 512.097 555.682 2.2.2 NS cấp huyện 268.766 513.361 625.624 611.838 623.034 2.2.3 NS cấp xã 65.975 89.969 121.997 136.705 158.536 (Nguồn: Báo cáo KBNN Phú Vang) Qua bảng 2.2. cho thấy tình hình thu chi trên địa bàn huyện giai đoạn 2011 – 20 5 đều tăng. Năm 20 thu ngân sách huyện chỉ đạt 323.134 triệu đồng thì năm 20 5 tăng đến 656.488 triệu đồng, tăng 333.354 triệu đồng (chiếm 103%). Bên cạnh đó, chi NSNN năm 20 5 tăng 354.268 triệu đồng so với năm 20 , tăng đến gần 94,6 %. Tuy số liệu tỷ lệ tốc độ tăng của thu ngân sách cao hơn chi ngân sách nhưng về mặt định lượng thì chi ngân sách vẫn cao hơn thu ngân sách đến 21.014 triệu đồng. ua đó, ủy ban chính quyền địa phương cần có các biện 49 pháp thực hiện nhiệm vụ trên địa phương để có thể cân đối được nguồn thu chi, thực hiện phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. 2.1.4. Giới thiệu Kho bạc Nhà nước Phú Vang Cùng với sự ra đời của ngành KBNN, KBNN Ph Vang được thành lập và đi vào hoạt động t ngày 01/04/1990 theo quyết định số 185 TC Đ TCCB do Bộ trưởng Bộ tài chính ký ngày 21/03/1990. Kho bạc Nhà nước huyện Phú Vang là tổ chức trực thuộc KBNN tỉnh Th a Thiên Huế có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy KBNN Phú Vang Cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN Ph Vang có 0 Giám đốc, 01 Phó giám đốc, 03 tổ nghiệp vụ: tổ Tổng hợp-Hành chính, tổ Kế toán và tổ Kho quỹ. Tổng biên chế gồm 3 người, với trình độ chuyên môn gồm 0 đại học, 02 trung cấp và 0 sơ cấp chưa qua đào tạo. * Chức năng, nhiệm vụ của Tổ kế toán: + Tham mưu, gi p Giám đốc KBNN huyện trong việc: - Tập trung các khoản thu NSNN trên địa bàn, hạch toán các khoản thu cho các cấp ngân sách; - Kiểm soát các khoản chi thường xuyên của NSNN theo quy định; Giám đốc Phó Giám đốc Tổ kế toán Tổ tổng hợp hành chính Tổ kho quỹ 50 - Thực hiện công tác hạch toán kế toán về thu, chi NSNN, các quỹ tài chính do KBNN huyện quản lý, các khoản tạm thu, tạm giữ, ký cược, ký quỹ, tiền, ấn chỉ đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nước và các đơn vị, cá nhân gửi tại KBNN huyện, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ theo quy định của pháp luật; thống kê, quyết toán các nghiệp vụ phát sinh tại KBNN huyện; - Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch với KBNN huyện; - Mở và quản lý tài khoản tiền gửi của KBNN huyện tại ngân hàng thương mại theo chế độ quy định, thực hiện thanh toán qua ngân hàng theo quy - Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc tại KBNN huyện; + Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao theo kế hoạch đã được phê duyệt. - Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận số liệu về thu, chi NSNN qua KBNN huyện. - Thực hiện phát hành và thanh toán công trái, trái phiếu Chính phủ. - Thực hiện công tác ứng dụng công nghệ thông tin tại KBNN huyện. - Thực hiện công tác thống kê, điện báo, báo cáo số liệu về thu, chi NSNN phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành NSNN của cấp có thẩm quyền; tổng hợp báo cáo kế toán và báo cáo thống kê thuộc lĩnh vực kế toán theo chế độ quy định. - Quản lý kinh phí nội bộ, thực hiện hạch toán kế toán, thống kê, báo cáo, quyết toán tình hình sử dụng các khoản kinh phí do KBNN tỉnh cấp và các nguồn kinh phí khác theo quy định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc KBNN huyện giao. Hiện nay, tổ kế toán KBNN Ph Vang đang có 04 kế toán viên và 01 kế toán trưởng, quản lý 750 tài khoản giao dịch của 50 đơn vị trên địa bàn, với khối lượng chứng t nhiều, một ngày có thể lên đến 235 bộ hồ sơ chứng t 51 của khách hàng, có những ngày cao điểm bộ phận kế toán có khi giải quyết đến 427 bộ hồ sơ, doanh số hoạt động bình quân 4.500 tỷ năm; đồng thời đội ngũ kế toán đa số trẻ, mới tuyển dụng, kinh nghiệm ít nên chưa nắm bắt hết các văn bản quy trình nghiệp vụ, ảnh hưởng đến chất lượng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã. 2.2. Tình hình thu- chi ng n sách xã trên địa bàn huyện Phú Vang giai đoạn 2011-2015 Hàng năm UBND huyện ra quyết định ban hành dự toán thu chi đến t ng xã, số bổ sung cân đối trong năm để các xã không đủ nguồn thu bù đắp nhiệm vụ chi căn cứ vào tình hình thực tế trên địa bàn để phân bổ nhiệm vụ trong năm cho hợp lý. Ở địa bàn huyện Phú Vang, hầu hết các xã đều nhận trợ cấp cân đối để thực hiện nhiệm vụ chính trị kinh tế - xã hội tại địa bàn. Bảng 2.3. Tình hình thu – chi ng n sách xã giai đoạn 2011-2015 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Tổng thu 84.482 108.016 126.914 142.685 163.825 1.1 Thu NSNN 45.558 47.701 53.380 69.589 70.498 1.2 Thu chuyển giao 32.060 41.809 55.487 51.819 68.249 1.2.1 Bổ sung cân đối 21.046 29.198 31.375 34.150 37.053 1.2.2 Bổ sung mục tiêu 11.014 15.611 24.112 17.669 31.196 1.3 Thu chuyển nguồn 0 0 0 16.360 19.098 1.4 Thu kết dư 68.634 18.506 18.047 4.917 5.980 2 Tổng chi 65.975 89.969 121.997 136.705 158.536 2.1 Chi NSNN 65.975 89.969 105.637 117.607 138.340 2.1.1 Chi đầu tư 15.813 24.333 24.495 30.378 34.825 2.1.2 Chi thường xuyên 50.162 65.636 81.142 87.229 103.515 2.2 Chi chuyển nguồn 0 0 16.360 19.098 20.196 (Nguồn: Báo cáo KBNN Phú Vang) 52 Biểu đồ 2.1. Tình hình thu – chi ng n sách xã giai đoạn 2011-2015 Qua bảng 2.3. và biểu đồ 2.1. tình hình thu – chi ngân sách xã giai đoạn 2011-2015 cho thấy mặc dù thu ngân sách có tăng đều qua các năm, năm 20 5 tăng 79.343 triệu đồng so với năm 20 , tăng đến gần 94% cho thấy các xã đã có cách thức quản lý thu tại địa phương tốt hơn, hạn chế thất thoát thu ngân sách nhà nước, góp phần ổn định nền kinh tế địa phương. Tuy nhiên chi ngân sách cũng tăng đột biến t 65.975 triệu đồng năm 20 lên đến 158.536 triệu đồng năm 20 5, tăng đến 140% tương đương với 92.561 triệu đồng, một phần chi thường xuyên tăng mạnh là do hai lần cải cách tiền lương t 830.000đ (năm 20 ) lên . 50.000đ (năm 20 5), đồng thời bổ sung chương trình mục tiêu quốc gia về dự án h trợ xây dựng cơ sở vật chất các huyện nghèo, ven biển và dự án xây dựng nông thôn mới được chính phủ bổ sung lớn, nhưng qua tình hình thực tế vẫn thấy các hoạt động chi thường xuyên chưa giảm bớt, hội nghị khánh tiết vẫn nhiều dẫn đến chi thường xuyên vẫn rất lớn. ua đó cho thấy mặc dù thu ngân sách có tăng nhưng tốc độ tăng chi ngân sách vẫn cao hơn tốc độ thu ngân sách, đồng thời chi thường xuyên vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong chi ngân sách nhà nước. 53 Qua biểu đồ thu chi, cho thấy nguồn thu của xã không bù đắp được nguồn chi, mà cần nguồn bổ sung cân đối t ngân sách cấp trên vẫn rất lớn. Năm 20 ngân sách chỉ bổ sung cân đối 21.046 triệu đồng nhưng đến 2015 ngân sách bổ sung đến 37.053 triệu đồng, tăng 76% tương đương với 16.007 triệu đồng. ua đó, các xã phải tăng cường nguồn thu cho ngân sách xã để hạn chế việc bổ sung t ngân sách cấp trên, tăng số xã tự cân đối ngân sách, giảm dần số xã phải nhận bổ sung cân đối ngân sách t cấp trên. Bảng 2.4. Tỷ trọng chi thƣờng xuyên ngân sách xã trong tổng chi NSNN cấp xã giai đoạn 2011-2015 ĐVT: Triệu đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Chi NSNN 65.975 89.969 121.997 136.705 158.536 Chi thường xuyên 50.162 65.636 81.142 87.229 103.515 Tỷ trọng (%) 76,03% 72,95% 66,51% 63,8% 65,29% (Nguồn: Báo cáo KBNN Phú Vang) Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng chi thƣờng xuyên ngân sách xã trong tổng chi NSNN cấp xã giai đoạn 2011-2015 54 Mặc dù tỷ trọng chi thường xuyên có xu hướng giảm trong tổng chi NSNN cấp xã giai đoạn 2011-20 5 nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm hơn 50% trong tổng chi NSNN. T đó cho thấy nhu cầu chi tiêu ngân sách xã qua KBNN trên địa bàn huyện Phú Vang ngày càng lớn, nguồn thu chỉ bù đắp một phần với nhu cầu chi NSNN, thu ngân sách cao nhất năm 20 5 là 70.498 triệu đồng nhưng chi thường xuyên NSNN lên đến 103.515 triệu đồng, chỉ bù đắp được gần 68% chi thường xuyên. Vì vậy, đòi hỏi các cấp chính quyền địa phương cũng như cơ quan quản lý tài chính phải tăng cường công tác quản lý chi ngân sách xã , KBNN phải có các biện pháp kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN qua KBNN trên địa bàn. 2.3. Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phú Vang 2.3.1. Kiểm soát chi theo hình thức rút dự toán 2.3.1.1. Kiểm soát dự toán ngân sách xã Đầu năm khi giao tổng mức dự toán chi ngân sách xã cho UBND các xã, thị trấn, UBND huyện đều yêu cầu: - UBND các xã, thị trấn phân bổ, giao dự toán chi theo t ng lĩnh vực không thấp hơn dự toán UBND huyện giao. Khi phân bổ dự toán chi phải ưu tiên đảm bảo chi trả lương, các khoản đóng góp bảo hiệm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và các chế độ, chính sách theo quy định. - Các xã thực hiện cân đối t nguồn thu cấp quyền sử dụng đất để chi thực hiện chương trình phát triển nông thôn, đô thị và đối ứng các dự án được tỉnh, huyện đầu tư; Chi thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã theo Nghị quyết của HĐND huyện, quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa, hạ tầng và các công trình phúc lợi, hoạt động môi trường dành tỉ lệ 55 nguồn thu hợp lý để tiếp tục thực hiện lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Giai đoạn 2011-2015 là giai đoạn tiếp tục ổn định trong dự toán ngân sách xã, thị trấn và nhiệm vụ chi chủ yếu của xã là: - Kinh phí chi trả tiền lương tăng thêm theo mức tiền lương cơ sở. - Kinh phí thực hiện các chính sách, chế độ theo lương như phụ cấp công vụ; phụ cấp theo Luật dân quân tự vệ; phụ cấp cán bộ không chuyên trách và khoản kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị, xã hội cấp xã và thôn; Phụ cấp chức danh Giám đốc, phó giám đốc trung tâm học tập cộng đồng; Phụ cấp trưởng ban công tác mặt trận khu dân cư; phụ cấp cán bộ làm đầu mối thủ tục tư pháp. - Bổ sung một số nhiệm vụ như: kinh phí thực hiện cuộc vận động xây dựng khu dân cư văn hóa; kinh phí h trợ công tác thu thập thông tin khu dân cư; kinh phí bảo vệ r ng cấp xã Đầu năm căn cứ vào quyết định phân bổ của UBND huyện và thực tế tại địa phương, HĐND xã sẽ ra nghị quyết và quyết định của UBND gửi KBNN để thực hiện phân bổ dự toán, tr phần dự phòng ngân sách. Dự phòng ngân sách xã được sử dụng để phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài dự toán. Để cân đối ngân sách xã, ngân sách huyện sẽ bổ sung cân đối cho ngân sách xã để bù đắp phần thâm hụt cho nguồn thu không đủ nhiệm vụ chi cấp xã. Hàng tháng, UBND xã sẽ gửi đến KBNN giấy rút dự toán bổ sung t cấp trên với số tiền hàng tháng không quá 1/12 dự toán bổ sung cân đối. Riêng trong quý 1, có thể rút bổ sung nhiều hơn nhưng không quá 30% dự toán bổ sung cân đối cả năm. 56 Trong năm, căn cứ vào số bổ sung có mục tiêu của ngân sách huyện, các chương trình mục tiêu quốc gia hoặc các nhiệm vụ đột xuất phát sinh như phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh hoặc nhiệm vụ đột xuất, cấp bách khác. UBND các xã, thị trấn tổng hợp nhu cầu rút dự toán bổ sung có mục tiêu t ngân sách huyện cho ngân sách xã kèm giấy rút dự toán bổ sung t ngân sách cấp trên gửi KBNN để rút bổ sung có mục tiêu. Các dự toán của UBND xã đều cấp kinh phí ở nguồn không giao tự chủ không giao khoán, nên cuối năm dự toán không sử dụng hết sẽ bị hủy bỏ, tr các chương trình mục tiêu quốc gia được phép chuyển sang năm sau chi tiếp. Bảng 2.5. Dự toán ng n sách xã giai đoạn 2011-2015 ĐVT: Triệu đồng Năm Dự toán đƣợc giao Dự toán đã sử dụng Dự toán bị hủy 2011 49.816 48.429 1.387 2012 65.070 63.849 1.542 2013 86.191 80.765 5.426 2014 92.255 86.433 5.822 2015 108.300 102.750 5.550 (Nguồn: Báo cáo KBNN Phú Vang) Biểu đồ 2.3. Dự toán ng n sách xã giai đoạn 2011-2015 57 Qua bảng 2.5. và biểu đồ 2.3. cho thấy, dự toán sử dụng trong năm và dự toán được giao vẫn chênh lệch lớn, dẫn đến số dư dự toán bị hủy lớn. Điều này chứng tỏ quá trình lập ngân sách và phân cấp nhiệm vụ chi đến t ng xã vẫn chưa hợp lý, chưa phù hợp với điều kiện tại địa phương. Ban tài chính xã và phòng tài chính cần phối hợp để tham mưu viêc phân bổ dự toán hợp lý, tránh trường hợp hủy dự toán quá nhiều. 2.3.1.2 Kiểm soát các khoản chi thường xuyên ngân sách xã a. Các khoản thanh toán cá nhân Đầu năm, ngoài quyết định và nghị quyết gửi KBNN để phân bổ dự toán sử dụng, đối với các khoản thanh toán cho cá nhân, UBND xã còn gửi đến KBNN văn bản phê duyệt chỉ tiêu biên chế do cấp có thẩm quyền phê duyệt; Danh sách những người hưởng lương do thủ trưởng đơn vị ký duyệt ; Danh sách những người hưởng tiền công lao động thường xuyên theo hợp đồng, danh sách cán bộ xã, thôn bản đương chức. (gửi lần đầu vào đầu năm và gửi khi có phát sinh, thay đổi). Hàng tháng: Căn cứ vào giấy rút dự toán, báo cáo tăng giảm lương (nếu có) do UBND xã gửi đến, bộ phận kế toán tiến hành thực hiện: + Đối chiếu với bảng đăng ký quỹ lương, kiểm tra báo cáo tăng giảm lương nếu chênh lệch so với bảng đăng ký quỹ lương. + Kiểm tra giấy rút dự toán NSNN bảo đảm các yếu tố trên giấy rút dự toán phải ghi rõ đầy đủ, rõ ràng, không tẩy xóa, ghi chi tiết theo mục lục ngân sách, tính chất nguồn kinh phí và cấp ngân sách, mẫu dấu chữ ký người quyết định chi của đơn vị phải đ ng với mẫu dấu chữ ký đã đăng ký với KBNN nơi đơn vị giao dịch. Xử lý sau khi kiểm tra: Nếu hồ sơ của đơn vị chưa đầy đủ, không đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp thì Kho bạc trả lại và hướng dẫn đơn vị hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. Nếu đủ điều kiện cấp phát thanh toán, kế toán được phân công theo dõi đơn vị hoàn thiện chứng t và chuyển tiền cho đơn vị. 58 Bảng 2.6. Tình hình chi các khoản thanh toán cá nhân ngân sách xã ĐVT: Triệu đồng Năm Nội ung 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng chi thường xuyên 50.162 65.636 81.142 87.229 103.515 Tổng chi thanh toán cá nhân 28.493 39.712 49.228 53.858 64.601 Tiền lương 10.243 13.579 17.021 17.510 19.054 Tiền công trả cho lao động thường xuyên theo hợp đồng 920 1.247 1.327 1.457 1.592 Phụ cấp lương 7.900 10.472 12.077 13.879 14.981 Chi phí tập huấn, đào tạo 80 102 138 327 677 Tiền thưởng 71 82 115 224 434 Phúc lợi tập thể 45 70 23 339 1,007 Các khoản đóng góp 1,123 2,417 4,050 5,200 6,819 Chi cho cán bộ xã, thôn đương chức 5.524 8.079 11.531 11.875 14.780 Các khoản thanh toán khác cho cá nhân 2.587 2.664 2.947 3.047 5.257 (Nguồn: Báo cáo KBNN Phú Vang) Biểu đồ 2.4. Chi các khoản thanh toán cá nhân ngân sách xã 59 Năm 20 chi cho thanh toán cá nhân chỉ 28.493 triệu đồng nhưng đến năm 20 5 lên đến 64.601 triệu đồng tăng đến 36.108 triệu đồng tương đương với gần 127 %, một phần của chi thanh toán cá nhân tăng nhanh cũng do lộ trình tăng lương cơ bản t 830.000 đồng (năm 20 ) lên đến 1.150.000 đồng (năm 20 5) và năm 20 5 cũng là năm nghị định 7 20 5 NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 20 5 quy định tiền lương tăng thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương t 2,34 trở xuống có hiệu lực làm cho chi thanh toán cá nhân tăng nhanh. Qua bảng và biểu đồ vẫn thấy chi thanh toán cho cá nhân chiếm tỷ trọng lớn trong chi thường xuyên đa số chiếm gần 60% giai đoạn năm 20 – 2015, cho thấy bộ máy tổ chức vẫn còn cồng kềnh, do đó cần có các biện pháp giúp giảm bớt nhân sự, như tinh giản biên chế, tăng cường kiêm nhiệm, hạn chế thuê hợp đồng ngoài, phân công nhiệm vụ nhiều hơn cho cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách. b. Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn Đây là nhóm mục chi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi thường xuyên ngân sách xã do đó cần tập trung kiểm soát chặt chẽ hồ sơ, chứng t tránh lãng phí, tiết kiệm cho NSNN. - Đối với các khoản dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, thông tin liên lạc: căn cứ vào bảng kê chứng t và giấy rút do UBND xã gửi đến, KBNN tiến hành kiểm soát số tiền trên giấy rút và bảng kê khớp đ ng thì tiến hành thanh toán cho đơn vị sử dụng ngân sách để chi trả cho đối tượng được hưởng hoặc thanh toán trực tiếp cho đối tượng được hưởng mở tài khoản tại ngân hàng. - Đối với thanh toán chi phí hội nghị bao gồm các khoản chi hội nghị sơ kết, tổng kết, hội nghị chuyên đề: Do khối lượng công việc đặc thù, quản lý nhà nước ở địa phương nên UBND xã thường tạm ứng bằng tiền mặt và sau 60 đó KBNN kiểm soát thanh toán tạm ứng dựa vào bảng kê thanh toán. Các khoản chi cho hội nghị đa phần là thanh toán tạm ứng, phần chi phí thanh toán cho hội nghị, KBNN chỉ kiểm soát trên bảng kê, ghi rõ số tiền, số người, kiểm tra xem đ ng quy định kiểm soát chi hay không. Vì thế KBNN vẫn khó phát hiện được trường hợp người hưởng lương t NSNN cũng được chi tiền ăn vì đây là hồ sơ tại đơn vị KBNN không thể xác minh được tính chính xác của khoản chi bù tiền ăn. Trong khi theo thông tư 97/2010/TT-BTC quy định chế độ chi tiêu nội bộ hội nghị đối với các cơ quan nhà nước, trong đó quy định rõ chỉ thanh toán tiền ăn cho những người không hưởng lương t ngân sách. Qua thanh quyết toán, phòng Tài chính đã xuất toán gần 80.000.000 đ liên quan đến chi phí hội nghị. Do đó, KBNN cần có biện pháp để hạn chế thất thoát tiền NSNN. - Mục chi công tác phí bao gồm các khoản chi tàu xe, phụ cấp công tác phí, thuê phòng nghỉ ục chi này KBNN kiểm soát theo quy chế chi tiêu nội bộ sao cho không vượt quá quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, bảng kê chứng t thanh toán kèm giấy rút dự toán để KBNN thanh toán cho đơn vị hưởng NSNN. - Chi phí thuê mướn bao gồm thuê phương tiện vận chuyển, thuê lao động và chi phí thuê mướn khác.. để phục vụ cho các hoạt động thực tế tại xã. Mục này KBNN kiểm soát dựa trên bảng kê chứng t thanh toán; hợp đồng, thanh lý hợp đồng (nếu có). Căn cứ vào hồ sơ chứng t này KBNN kiểm soát thanh toán cho đơn vị hưởng. - Sửa chữa nhỏ tài sản phục vụ công tác chuyên môn và duy tu, bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng t kinh phí thường xuyên: đối với nội dung chi này, đơn vị gửi đến KBNN bảng kê chứng t thanh toán (đối với những khoản chi không có hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn (đối với những khoản chi có hợp đồng). Căn cứ vào hồ sơ chứng t này, KBNN thực hiện kiểm soát thanh toán cho đơn vị hưởng. 61 - Chi nghiệp vụ chuyên môn của t ng ngành: đặc thù của xã bao gồm rất nhiều bộ phận, các đoàn thể, hội nên chi phí của t ng đoàn thể lại có sự khác biệt, chủ yếu chi mua hàng hóa, vật tư dùng cho chuyên môn, in ấn, sách tài liệu, chi phí làm việc khác; căn cứ vào bảng kê chứng t thanh toán (đối với những khoản chi không có hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn (đối với những khoản chi có hợp đồng) đơn vị NSNN gửi đến KBNN để kiểm soát thanh toán. Bảng 2.7. Chi nghiệp vụ chuyên môn ngân sách xã ĐVT: Triệu đồng STT Nội ung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 I Tổng chi thường xuyên 50.162 65.636 81.142 87.229 103.515 II Chi nghiệp vụ chuyên môn 10.064 13.727 17.326 19.062 22.703 1 Dịch vụ công cộng 1.927 2.345 2.985 3.297 3.991 2 Vật tư văn phòng 809 998 1.751 1.984 2.511 3 Thông tin liên lạc 258 312 567 802 1.012 4 Hội nghị 957 1.157 1.675 1.920 2.254 5 Công tác phí 347 408 499 612 936 6 Chi phí thuê mướn 471 489

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_kiem_soat_chi_thuong_xuyen_ngan_sach_xa_qua_kho_bac.pdf
Tài liệu liên quan