MỤC LỤC
MỤC LỤC. i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.v
DANH MỤC CÁC HÌNH. vii
LỜI CẢM ƠN . viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU . iix
ĐẶT VẤN ĐỀ.1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU.4
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM .4
1.1.1 Một số khái niệm trong nghiên cứu và phân loại thức ăn đường phố .4
1.1.3 Điều kiện đảm bảo ATTP đối với cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố: .5
1.1.4 Các mối nguy ô nhiễm thực phẩm: .6
1.2 THỰC TRẠNG ATTP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .10
1.2.1 Thực trạng ATTP trên thế giới.10
1.2.2. Thực trạng ATTP ở Việt Nam .11
1.3. Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành về ATTP của người chế biến.13
1.4. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của người chế biến chính về an
toàn thực phẩm của người chế biến thực phẩm:.14
1.5 Thực trạng ATTP tại Đồng Tháp:.16
Bảng 1.1 Tình hình NĐTP năm 2011-2015 tại Đồng Tháp [16].17
1.6 Thông tin chung về huyện Tân Hồng:.17
1.6.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội:.17
1.6.2 Văn hóa, xã hội: .17
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20
114 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 38 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan của người chế biến chính ở các quán kinh doanh thức ăn đường phố, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tại 232
quán kinh doanh thức ăn đường phố được trình bày ở bảng 3.2.5 sau đây:
Bảng 3.2.5 Kiến thức về mầm bệnh của người chế biến chính tại quán kinh
doanh TĂĐP
Kiến thức liên quan đến mầm bệnh
Tần số
(n)
Tỷ lệ %
Những bệnh khi
người chế biến mắc
sẽ không tham gia
chế biến thực
phẩm
Lao tiến triển chưa được điều trị 218 35,6
Các bệnh tiêu chảy,tả, lỵ, thương hàn 60 9,8
Các chứng són đái, són phân, ỉa chảy 50 8,1
Viêm gan virus A, E 84 13,7
Viêm đường hô hấp cấp tính 116 18,9
Các tổn thương nhiễm trùng ngoài da 75 12,2
Không biết/ không trả lời 8 1,3
Tổng số người chế biến có kiến thức tốt về mầm bệnh 101 43,5
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.2.5 đối tượng nghiên cứu hiểu biết về khi mắc
các bệnh này không được trực tiếp kinh doanh chế biến thực phẩm trong đó tỉ lệ
DTNC chọn bệnh lao tiến triển chưa được điều trị là cao nhất 35,6%,.
Đánh giá phần kiến thức về tập huấn kiến thức ATTP của đối tượng nghiên
cứu từ 232 cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố được trình bày ở bảng 3.2.6 như
sau:
Bảng 3.2.6 Kiến thức về tập huấn kiến thức ATTP thực phẩm của người chế
biến chính tại quán kinh doanh TĂĐP
Kiến thức liên quan đến tập huấn kiến thức của
người chế biến chính tại quán kinh doanh TĂĐP
Tần số
(n)
Tỷ lệ %
Người kinh doanh
chế biến thực phẩm
Có 205 88,4
Không 25 11,2
35
có cần được tập huấn
kiến thức ATTP
Không biết/ không trả lời 1 0,4
Tổng số người chế biến có kiến thức tốt về tập huấn kiến
thức
205 88,4
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.2.6 về tập huấn kiến thức đa số đối tượng
nghiêm cứu điều chọn cần được tập huấn kiến thức là 88,4% và tỉ lệ đối tượng
nghiên cứu chọn không cần phải tập huấn 11,2%.
Đánh giá phần kiến thức về vệ sinh cá nhân của đối tượng nghiên cứu từ 232
quán kinh doanh thức ăn đường phố được trình bày ở bảng 3.2.7sau đây:
Bảng 3.2.7 Kiến thức về vệ sinh cá nhân của người chế biến chính tại quán
kinh doanh TĂĐP
Kiến thức liên quan vệ sinh cá nhân của người chế
biến chính tại quán kinh doanh TĂĐP
Tần số
(n)
Tỷ lệ %
Thời điểm người
chế biến cần rửa
tay
Trước khi chế biến 227 41,2
Sau khi đi vệ sinh 169 30,6
Sau khi tiếp xúc vật bẩn 153 27,7
Không biết/ không trả lời 2 0,3
Tổng số người chế biến có kiến thức tốt về vệ sinh cá
nhân
183 78,8
Kết quả ở bảng 3.2.7 về thời điểm mà đối tượng nghiên cứu cần rửa tay thì
hiểu biết của đối tượng nghiên cứu rửa tay trước khi chế biến chiếm khá cao 41,2%,
tiếp đến là sau khi đi vệ sinh 30,6% và thấp nhất là sau khi tiếp xúc với vật bẩn
27,7%.
Đánh giá kiến thức về phòng chống sự lây nhiễm thực phẩm của người chế
biến chính tại quán kinh doanh thức ăn đường phố từ 232 đối tượng nghiên cứu
được trình bày ở bảng 3.2.8 sau đây:
36
Bảng 3.2.8 Kiến thức về phòng tránh sự lây nhiễm thực phẩm của người chế
biến chính tại quán kinh doanh TĂĐP
Kiến thức liên quan đến phòng tránh sự lây nhiễm thực
phẩm của người chế biến chính tại quán kinh doanh
TĂĐP
Tần số
(n)
Tỷ lệ %
Dùng chung dao,
thớt cho thực phẩm
sống, chín có gây
truyền mầm bệnh
Có 184 79,3
Không 48 20,7
Không biết 00 00
Tác dụng của việc
sử dụng mũ dụng
găng tay, đội mũ,
đeo khẩu trang
trong khi bán hàng
Làm đẹp khi phục vụ. 20 8,6
Giảm lây truyền mầm bệnh từ người
sang thực phẩm
187 80,6
Không tác dụng. 9 3,9
Không biết. 16 6,9
Tổng số người chế biến có kiến thức tốt về phòng tránh sự
lây nhiễm thực phẩm
184 79,3
Kết quả bảng 3.2.8 từ 232 đối tượng nghiên cứu hiểu biết về phòng tránh sự
lây nhiễm qua thực phẩm tỉ lệ đối tượng nghiên cứu cho là khi dùng chung dao thớt
giữa thực phẩm chín và sống sẽ gây lây truyền mầm bệnh 79,3%. Về tác dụng của
việc sử dụng găng tay, đội mũ, đeo khẩu trang trong khi bán hàng có tỉ lệ người chế
biến chọn sử dụng găng tay, đội mũ, đeo khẩu trang khi bán hàng nhằm mục đích
làm giảmlây truyền mầm bệnh từ người sang thực phẩm đạt khá cao 80,6%.
Khảo sát kiến thức về quy định và bảo quản thực phẩm khi chế biến thực
phẩm của người chế biến chính tại 232 quán kinh doanh thức ăn đường phố của đối
tượng nghiên cứu ta được bảng 3.2.9 sau đây:
37
Bảng 3.2.9 Kiến thức về quy định và bảo quản thực phẩm khi chế biến thực
phẩm của người chế biến chính tại quán kinh doanh TĂĐP
Kiến thức về quy định và bảo quản thực phẩm khi chế
biến thực phẩm
Tần số
(n)
Tỷ lệ %
Vị trí nên trưng
bày thực phẩm
chín
Trong tủ kính 182 47,6
Trong tủ lưới 37 9,6
Trên bàn có che, đậy 158 41,3
Trên bàn không che, đậy 4 1,0
Không biết/ không trả lời 1 0,2
Tác dụng của việc
bày bán thức ăn
trong tủ kính
Tránh ô nhiễm vào thực phẩm. 139 24,9
Tránh bụi. 203 36,3
Tránh được ruồi, bọ, côn trùng. 212 37,9
Không tác dụng. 2 0,3
Không biết. 2 0,3
Khoảng cách tối
thiểu mà bàn ghế,
giá, tủ, kệ để bày
bán thức ăn phải
cách mặt đất
30 cm 51 22,0
60 cm 143 61,6
90 cm 18 7,8
Không biết 20 8,6
Tổng số người có kiến thức tốt về quy định và bảo quản
thực phẩm khi chế biến thực phẩm của người chế biến
chính tại quán kinh doanh TĂĐP
51 22
Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 3.2.8 cho thấy vị trí nên trương bày thực phẩm
chín trong đó đối tượng nghiên cứu tỉ lệ đối tượng chọn trưng bày trong tủ kính
chiếm cao nhất 47,6%. Khảo sát từ người chế biến chính về việc tác dụng của của
việc bày bán thức ăn trong tủ kính tránh được ruồi, bọ, côn trùng đạt tỉ lệ cao
37,9%. Nghiên cứu về khoảng cách tối thiểu mà bàn ghế, giá, tủ, kệ để bày bán
thức ăn phải cách mặt đất trong đó hơn một nửa đối tượng nghiên cứu là 61,6% nên
cách mặt đất 60cm còn 22% nên cách mặt đất 30cm.
38
Khảo sát kiến thức về thời gian sử dụng thực phẩm khi thành phẩm của
người chế biến chính tại 232 quán kinh doanh thức ăn đường phố của đối tượng
nghiên cứu ta được bảng 3.2.10 sau đây:
Bảng 3.2.10 Kiến thức về thời gian sử dụng thực phẩm khi thành phẩm
Kiến thức về thời gian sử dụng thực phẩm khi thành
phẩm
Tần số
(n)
Tỷ lệ %
Thời gian tối đa
thực phẩm nấu
chín xong, để
được ở nhiệt độ
thường
Trước 2 giờ 77 33,2
5 giờ 86 37,1
Nhiều hơn 43 18,5
Không biết 25 10,8
Tổng số người có kiến thức tốt về thời gian sử dụng
thực phẩm khi thành phẩm
77 33,2
Kết quả nghiên cứu từ bảng 3.2.10 kiến thức về thời gian tối đa thực phẩm nấu
chín xong, để được ở nhiệt độ thường tỉ lệ người chế biến hiểu đúng dùng trước 2
giờ đạt thấp chỉ có 33,2%,
Khảo sát kiến thức về sử dụng thực phẩm bao gói sẵn của người chế biến
chính tại 232 quán kinh doanh thức ăn đường phố được trình bày ở bảng 3.2.11 sau
đây:
Bảng 3.2.11 Kiến thức về sử dụng thực phẩm bao gói sẵn của người chế biến
chính tại quán kinh doanh TĂĐP
Kiến thức liên quan về sử dụng thực phẩm bao gói
sẵn của người chế biến chính tại quán kinh doanh
TĂĐP
Tần số
(n)
Tỷ lệ %
Thông tin cần kiểm
tra khi mua các
loại phụ gia
Tên thực phẩm, địa chỉ, đơn vị sản
xuất
114 25,5
Thành phần cấu tạo, chỉ tiêu chất
lượng
47 10,5
39
Ngày sản xuất/ hạn sử dụng 216 48,4
Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo
quản
56 12,5
Không biết/ không trả lời 13 2,9
Tổng số người chế biến có kiến thức tốt về sử dụng thực
phẩm bao gói sẵn
54 24,3
Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 3.2.11 cho thấy cần kiểm tra thông tin khi mua
các loại phụ gia thì đối tượng nghiên cứu chọn ngày sản xuất/ hạn sử dụng đạt
48,4%, gần 48,4% một nửa đối tượng nghiên cứu xem tên thực phẩm, địa chỉ, đơn
vị sản xuất.
Đánh giá kiến thức chung của người chế biến chính tại 232 quán kinh doanh
thức ăn đường phố ta được trình bày ở biểu đồ 3.2.1 sau đây:
Kiến thức chung về ATTP của người chế biến
Biểu đồ 3.2.1 Kiến thức chung của người chế biến chính tại quán kinh doanh
TĂĐP
Ðể đánh giá kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu, chúng tôi tiến hành
cho điểm dựa vào bảng chấm điểm kiến thức, mỗi câu trả lời đúng đuợc 1 điểm và
khi điểm kiến thức đạt từ 80% trở lên (từ 15 điểm trở lên trong tổng số 19 điểm).
40
Kết quả trong biểu đồ 3.2.1 tỷ lệ người trực tiếp chế biến thức ăn tại các
quán kinh doanh thức ăn đường phố có kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm đạt
yêu cầu chỉ chiếm 49,6% tổng số đối tượng nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu định tính cũng khẳng định kết quả nghiên cứu định
lượng về kiến thức của người chế biến chế biến chính tại quán kinh doanh thức ăn
đường phố:
“.... Tính đặt thù thức ăn đường phố là hình thức tổ chức lao động đơn giản,
vốn đầu tư nên kiến thức, ý thức bảo đảm vệ sinh của người kinh doanh loại hình
thức ăn đường phố hiện nay chưa được cao.... (PVS_CBQL1)”
“...Người kinh doanh TĂĐP ít nhiều cũng có kiến thức qua nhiều lần tập
huấn... (PVS_CBQL2)”.
“...Kiến thức của tôi thì được cập nhật thường xuyên nhưng do không có
điều kiện để trang bị thêm trang thiết bị dụng cụ còn hạn chế không
...(PVS_NBC1)”
“...Kiến thức về ATTP thì là người bán hàng phải sạch sẽ, hợp vệ sinh trong
chế biến. ...(PVS_NBC2)”
“...Kiến thức là phần mình học được từ các cơ quan chức năng, từ các
phương tiện thông tin như ti vi, loa đài phát thanh.... (PVS_NBC3)”
3.3 Thực hành của người chế biến chính tại quán kinh doanh thức ăn đường phố
Đánh giá thực hành của người chế biến chính tại 232 quán kinh doanh thức ăn
đường phố tại huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp được trình bày ở bảng 3.3.1 sau
đây:
Bảng 3.3.1 Thực hành của người chế biến chính và kinh doanh thức ăn
đường phố
Nội dung thực hành Số người
đạt
Tỉ lệ %
đạt
Khám sức khỏe định kỳ hàng năm 72 31
Có tham gia tập huấn hay xác nhận kiến thức về vệ sinh
an toàn thực phẩm
73 31,9
41
Có rửa tay thường xuyên khi chế biến 209 90,1
Có thường xuyên cắt ngắn móng tay 214 92,2
Đeo trang sức khi chế biến 175 70,5
Mắc các bệnh ngoài da 225 97
Có đeo khẩu trang, tạp về 16 6,9
Đeo găng tay – bao nylong khi tiếp xúc với thực phẩm 41 17,7
Cách thức xử lý nước thải 176 75,9
Thức ăn ngay, đồ uống có phải để trong tủ kính hoặc thiết
bị bảo quản hợp vệ sinh
226 97,4
Vệ sinh thường xuyên dụng cụ, khu vực chế biến, thu gom
rác thải
221 95,3
Sử dụng riêng dụng cụ dao, thớt cho thực phẩm chín và
sống
112 48,3
Dùng tay không bốc thức ăn 81 34,9
Bảng 3.3.1 cho thấy thực hành về ATTP của đối tượng nghiên cứu ở hầu hết
các nội dung đều tương đối tốt. Tuy nhiên, còn một số nội dung thực hành, tỷ lệ
người chế biến thực hiện đúng còn rất thấp. Chẳng hạn, chỉ có 31,0% người chế
biến khám sức khoẻ định kì hàng năm, chỉ có 31,9% người chế biến tham gia tập
huấn hay được xác nhận kiến thức về VSATTP. Đặc biệt, chỉ có 6,9% người chế
biến đeo đep tạp về, khẩu trang khi chế biến đồ ăn và chỉ có 17,7% người chế biến
đeo găng tay – bao ny lông khi tiếp xúc với thực phẩm. .
42
Kết quả đánh giá thực hành chung của người chế biến chính tại 232 quán kinh
doanh thức ăn đường phố ta được trình bày ở biểu đồ 3.3.1 sau đây:
Thực hành chung về ATTP của người chế biến
Biểu đồ 3.3.1 Thực hành chung của người chế biến chính tại quán kinh doanh
TĂĐP
Ðể đánh giá thực hành chung của đối tượng nghiên cứu, tôi cũng tiến hành
cho điểm dựa vào bảng chấm điểm thực hành, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm và
thực hành đạt là khi điểm thực hành đạt từ 80% trở lên.
Kết quả biểu đồ 3.3.1 cho thấy tỷ lệ thực hành chung về an toàn thực phẩm
của người trực tiếp chế biến tại các quán kinh doanh thức ăn đường phố tại huyện
Tân Hồng chỉ đạt 36.2%.
Kết quả nghiên cứu định tính cũng khẳng định kết quả nghiên cứu định
lượng về thực hành của người chế biến chế biến chính tại quán kinh doanh thức ăn
đường phố:
“...Về thực hành ATTP của người bán thức ăn chưa tốt như qua công tác
kiểm tra đa phần điều không đeo khẩu trang, đeo găng tay...(PVS_CBQL2)”
“....qua những đợt kiểm tra cho thấy về thực hành của người kinh doanh
thức ăn đường phố còn rất kém hầu như đa phần điều không mang găng tay, khẩu
43
trang và tạp dề khi chế biến và bán thực phẩm, nhưng khi được nhắc nhở thì người
ta cho rằng mang găng tay, khẩu trang và tạp dề thì không quen
vướng...(PVS_CBQL4)”
3.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức về ATTP của người chế biến thức ăn
đường phố
Bảng 3.4.1 Mối liên quan giữa tuổi với kiến thức ATTP
Tuổi
Kiến thức ATTP
Đạt Không đạt Tổng
Từ 18-55 tuổi 107 (49,0%) 111 (51%) 218
Trên 55 tuổi 8 (57,1%) 6 (42,9%) 14
Tổng cộng 115 117 232
2= 0,3; p= 0,3; OR=0,7; 95%CI (0,2-2,1)
Kết quả nghiên cứu trong bảng 3.4.1 cho thấy không có mối liên quan có ý
nghĩa thống kê giữa tuổi của đối tượng nghiên cứu và kiến thức ATTP (p>0,05)
Bảng 3.4.2 Mối liên quan giữa giới với kiến thức ATTP
Giới
Kiến thức ATTP
Đạt Không đạt Tổng
Nam 17 (47,2%) 19 (52,8%) 36
Nữ 98 (50,2%) 97 (49,8%) 195
Tổng cộng 115 116 232
2= 0,1; p= 0,4; OR=0,8; 95%CI (0,4-1,8)
Kết quả nghiên cứu trong bảng 3.4.2 cho thấy không có mối liên quan có ý
nghĩa thống kê giữa giới của đối tượng nghiên cứu và kiến thức ATTP (p>0,05)
Bảng 3.4.3 Mối liên quan giữa trình độ văn hóa với kiến thức ATTP
Trình độ văn hóa
Kiến thức ATTP
Đạt Không đạt Tổng
Cấp 2 trở lên 65 (62,5%) 39 (37,5%) 104
44
Tiểu học trở xuống 52 (40,6%) 76(59,4%) 128
Tổng cộng 117 115 232
2= 10,9; p= 0,01; OR=2,4; 95%CI (1,4-4,1)
Qua kết quả phân tích trong bảng 3.4.1 về mối liên quan giữa trình độ văn
hóa với kiến thức về an toàn thực phẩm của người có trình độ văn hóa từ cấp 2 trở
lên có kiến thức đạt cao hơn so với người có trình độ học vấn từ tiểu học trở xuống
với OR=2,4 (95%CI 1,4-4,1). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Bảng 3.4.4 Mối liên quan giữa năm kinh doanh với kiến thức ATTP
Thời gian tham gia chế biến,
kinh doanh thực phẩm
Kiến thức ATTP
Đạt Không đạt Tổng
Nhóm trên 5 năm 76 (49,0%) 79 (50,1%) 155
Nhóm dưới 5 năm 39 (50,6%) 38(49,4%) 77
Tổng cộng 115 117 232
2= 0,1 ; p= 1,0 ; OR=0,9; 95% CI (0,5-1,6)
Kết quả nghiên cứu trong bảng 3.4.4 cho thấy không có mối liên quan có ý
nghĩa thống kê giữa thời gian tham gia chế biến, kinh doanh thực phẩm và kiến thức
ATTP (p>0,05)
45
Bảng 3.4.5 Mối liên quan giữa số lần tham gia tập huấn xác nhận kiến thức
ATTP với kiến thức ATTP
Số lần tham gia tập huấn kiến
thức ATTP
Kiến thức ATTP
Đạt Không đạt Tổng
2 lần trở lên 2 (49,0%) 2 (50,1%) 4
1 lần trở xuống 113 (50,6%) 115(49,4%) 228
Tổng cộng 115 117 232
2= 0,0 ; p= 0,6 ; OR=1,0; 95% CI (0,1-7,3)
Kết quả nghiên cứu trong bảng 3.4.5 cho thấy không có mối liên quan có ý
nghĩa thống kê giữa số lần tham gia tập huấn xác nhận kiến thức ATTP và kiến thức
ATTP (p>0,05)
Bảng 3.4.6 Mối liên quan giữa việc tham gia tập huấn ATTP với kiến thức
ATTP
Tham gia tập huấn về ATTP
trong năm qua
Kiến thức ATTP
Đạt Không đạt Tổng
Có 43 (56,5%) 33 (43,5%) 76
Không có 72 (46,1%) 84 (53,9%) 156
Tổng cộng 115 117 232
2=2,2 , p=0,03 OR=1,5 95% CI (0,8-2,6)
Kết quả nghiên cứu trong bảng 3.4.6 mối liên quan giữa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_kien_thuc_thuc_hanh_an_toan_thuc_pham_va_mot_so_yeu.pdf