Luận văn Lao động và việc làm đối với thanh niên huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN .ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ .iv

MỤC LỤC.v

DANH MỤC BẢNG.viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .x

PHẦN MỞ ĐẦU .i

1. Lý do chọn đề tài.1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .3

3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài.3

4. Phương pháp nghiên cứu.3

5. Kết cấu của đề tài .5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC

LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG THANH NIÊN.6

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM THANH NIÊN .6

1.1.1 Một số khái niệm về lao động và việc làm .6

1.1.2. Thanh niên và lao động thanh niên .11

1.1.3. Vai trò của việc giải quyết việc làm cho lao động thanh niên .14

1.1.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh gia lao động và việc làm cho thanh niên .18

1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM LAO ĐỘNG THANH NIÊN .22

1.2.1 Qui mô, cơ cấu và tốc độ gia tăng dân số .22

1.2.2 Mức độ trang trang thiết bị và tư liệu sản xuất .23

1.2.3. Nhân tố giáo dục - đào tạo và y tế.24

1.2.4. Chính sách lao động và việc làm cho lao động thanh niên trong nền kinh tế25

1.3.KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG VÀ LAO

ĐỘNG THANH NIÊN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .27

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾvi

1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới.27

1.3.2 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước.30

1.3.3. Một số bài học kinh nghiệm về tạo việc làm cho lao động thanh niên từ các địa

phương .34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM THANH NIÊN

HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .36

2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN PHÚ LỘC .36

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Phú Lộc .36

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Phú Lộc .41

2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với giải quyết việc

làm cho người lao động thanh niên trên địa bàn huyện Phú Lộc.44

2.2. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM THANH NIÊN HUYỆN PHÚ LỘC GIAI

ĐOẠN NĂM 2012 - 2014.46

2.2.1. Thực trạng chung lao động việc làm thanh niên huyện Phú Lộc.46

2.2.2. Thực trạng tạo việc làm của lao động thanh niên huyện Phú Lộc.51

2.3 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH

NIÊN ĐƯỢC ĐIỀU TRA .54

2.3.1. Cơ cấu lao động thanh niên điều tra.54

2.3.2 Việc làm của các đối tượng điều tra.58

2.3.3 Thu nhập của lao động thanh niên được điều tra .63

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN

Ở HUYỆN PHÚ LỘC.75

2.4.1. Kết quả đạt được: .75

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN

HUYỆN PHÚ LỘC .77

3.1. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VIỆC

LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN HUYỆN PHÚ LỘC.77

3.1.1. Quan điểm về giải quyết việc làm cho lao động thanh niên huyện Phú Lộc 77

3.1.2. Phương hướng giải quyết việc làm cho lao động thanh niên huyện Phú Lộc77

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾvii

3.1.3. Mục tiêu giải quyết việc làm cho lao động thanh niên huyện Phú Lộc đến năm

2020.79

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO VIỆC LÀM, CẢI THIỆN THU NHẬP

LAO ĐỘNG THANH NIÊN HUYỆN PHÚ LỘC .80

3.2.1. Giải pháp chung .80

3.2.2. Các giải pháp cụ thể .85

C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .100

1. KẾT LUẬN.100

2. ĐỀ NGHỊ .101

TÀI LIỆU THAM KHẢO .102

pdf122 trang | Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lao động và việc làm đối với thanh niên huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và thực vật phong phú và đa dạng. Rừng tự nhiên phát triển tốt, những khu rừng nguyên sinh có nhều loại gỗ qúy như Lim, Kiền Kiền, Chiền Chỉ, Sến. Trong rừng có nhiều động vật quí hiếm như gấu, báo hỗ, chim trĩ, gà lôi; có nhiều loại dược liệu quí là nguồn nguyên liệu dồi dào để chế thuốc chữa bệnh trong y học dân tộc. Đặc biệt khu bảo tồn tự nhiên quốc gia Bạch Mã còn những khu rừng nguyên sinh với nhiều cảnh quan đẹp có thể tạo nên quần thể du lịch hấp dẫn của miền Trung. Trong thời gian qua rừng trồng được mở rộng và phát triển tốt trên đất cát, gò đồi bán sơn địa. Hiện nay một số diện tích rừng trồng có thể khai thác là nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất xenlulô và chế biến gỗ nhân tạo ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 41 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Phú Lộc 2.1.2.1. Dân số và nguồn nhân lực Dân số huyện Phú Lộc từ 141.260 người năm 2010 tăng lên 147.635 người năm 2014, trong đó có 73.940 lao động. Tỷ lệ tăng dân số giảm dần từ 2,08% năm 2010 xuống còn 1,6% năm 2014, đó là xu hướng tốt. Bảng 2.2: Dân số và lao động huyện Phú Lộc giai đoạn 2010 - 2014 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 BQ (00-04) 1. Dân số (người) 141,260 143,275 145,286 146,610 147,635 144,813 - Thành thị (người) 10,572 10,683 10,830 10,888 11,011 10,797 - Nông thôn (người) 130,688 132,592 134,456 135,722 136,624 134,016 2. lao động (người) 67,836 69,453 79,914 72,599 73,940 70,948 3. Tỷ lệ tăng dân số 2,08 1,94 1,81 1,72 1,60 1,83 tự nhiên (%) (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc 2014) Lực lượng lao động rất dồi dào, phần lớn lao động ở nông thôn và làm nông nghiệp là chính. Nhìn chung dân số và nguồn nhân lực dồi dào, cơ cấu trẻ khoẻ. Nhân dân trong huyện cần cù, sáng tạo, có ý chí và năng động, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm ngư nghiệp. Tuy nhiên trình độ dân trí nhìn cung còn thấp, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề cao còn hạn chế. Sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng đã ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện, đặc biệt trên các lĩnh vực: đầu tư cho sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh y tế, giáo dục, xây dựng các công trình phúc lợi công cộng cho vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 42 2.1.2.2. Giao thông và cơ sở hạ tầng Trên địa bàn huyện Phú Lộc có đường quốc lộ 1A chạy qua suốt huyện với chiều dài 59 km, tạo thành trục xương sống của huyện. Ngoài ra còn có tuyến quốc lộ 49B chạy dọc các xã ven biển, tuyến tỉnh lộ 14B (La Sơn-Nam Đông). Các tuyến đường liên huyện và giao thông nông thôn đan xen tạo nên mạng lưới giao giao thông toàn huyện tương đối thuạn tiện. Tổng chiều dài đường bộ của hiện nay là 356 km, bình quân có 0,5 km/km2. Tuy nhiên do địa hình phức tạp, bị chia cắt thành một số khu vực biệt lập ngăn cách bởi các hệ thống đầm phá, bởi các dãy núi, đèo nhấp nhô nên còn một số nơi giao thông đi lại khó khăn. Cùng với sự hình thành và phát triển cảng Chân Mây tuyến đường từ quốc lộ 1A vào cảng với chiều dài 7 km đã được đầu tư xây dựng. Đường tỉnh lộ lên khu vườn quốc gia Bạch Mã trong mấy năm gần đây đã và đang được nâng cấp. Còn lại hệ thống đường giao thông nông thôn đến các xã và thôn bản chủ yếu là đường cấp phối và đường đất, chưa đảm bảo đi lại thông suốt trong mùa mưa lũ. Đường sắt Bắc- Nam chạy qua huyện và ga Lăng Cô góp phần không nhỏ vào việc vận chuyển hàng hoá và hành khách Đường Thuỷ giao thông đường Thuỷ của huyện chủ yếu là các tuyến nội bộ đi trên đầm phá với tổng chiều dài khoảng 130 km, bao gồm các tuyến Đá Bạc đi Vinh Hiền, Vinh Giang, Vinh Hương; Vinh Hưng đi Truồi, đi Huế; Vinh Hiền đi Lộc Trì. Các tuyến đường thuỷ hỗ trợ đắc lực cho Phú Lộc trong giao lưu hàng hoá và đi lại của nhân dân và phù hợp với đặc điểm địa hình của huyện. 2.1.2.3. Giáo dục, y tế Năm 2013 - 2014 toàn huyện có 37.272 học sinh phổ thông chiếm 25,25% dân số. Toàn huyện có 38 trường học, trong đó có 9 trường cấp II và 4 trường cấp III, đến năm 2013 Huyện đã được nhận phổ cập tiểu học. Toàn huyện có 1 bệnh viện, 4 phòng khám đa khoa và 18 trạm y tế xã. Có 225 giường bệnh, 39 bác sĩ và 12 dược sĩ, năm 2014 có 230.283 lượt người khám bệnh bình quân mỗi người dân được khám 1,5 lượt/năm. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 43 2.1.2.4.Tình hình phát triển kinh tế Trong những năm qua giá trị sản xuất của các ngành kinh tế ở huyện Phú Lộc liên tục tăng. Tổng giá trị sản xuất của huyện năm 2012 đạt 1.121.447 triệu đồng (tính theo giá hiện hành), đến năm 2013 đạt 2.617.623 triệu đồng, năm 2014 lên đến 5.120.290 triệu đồng. Riêng ngành nông -lâm-thủy sản tỷ trọng có xu hướng giảm, năm 2012 chiếm 44,5% trong cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn huyện, đến năm 2013 còn 42% và năm 2014 là 36% nhưng giá trị sản xuất của ngành liên tục tăng qua các năm: năm 2012 đạt 449.289 triệu đồng đến năm 2014 đạt 1.843.304 triệu đồng, bình quân tăng 348.503 triệu đồng/năm. Đây cũng là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu ngành bởi Phú Lộc là huyện thuần nông là vựa lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế. Tiếp đến là ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, trong những năm qua tăng đều cả về giá trị sản xuất và tỷ trọng. Cụ thể là năm 2012 công nghiệp - xây dựng đạt 269.777 triệu đồng chiếm 24,1% đến năm 2014 tăng lên 1.433.681 triệu đồng chiếm 28%, bình quân tăng 290.976 triệu đồng/năm. Ngành dịch vụ năm 2012 đạt 352.381 triệu đồng chiếm 31,4% đến năm 2014 đạt 1.843.305 triệu đồng chiếm 36%, bình quân tăng 372.231 triệu đồng/năm và cũng là ngành có tốc độ tăng nhanh nhất trong ba ngành. Bảng 2.3. Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế của huyện Phú Lộc giai đoạn 2012 - 2014 ( Đơn vị tính: Số lượng: Triệu đồng; Tỷ lệ: %) Ngành sản xuất 2012 2013 2014 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Tổng 1.121.447 100,00 2.617.623 100,00 5.120.290 100,00 N –L – TS 499.289 44,5 1.098.914 42 1.843.304 36 CN – XD 269.777 24,1 639.908 24,4 1.433.681 28 Dịch vụ 352.381 31,4 878.801 33,6 1.843.305 36 ( Nguồn: Báo cáo chỉ tiêu thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm 2012 - 2014) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 44 Năm 2012 Năm 2014 Biểu đồ 2.1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong 5 năm của huyện Phú Lộc Như vậy, cơ cấu kinh tế của huyện Phú Lộc trong thời gian qua chuyển dịch theo hướng các ngành dịch vụ và công nghiệp - xây dựng ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng khá cao, tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm xuống là hoàn toàn phù hợp với chủ trương của nhà nước, tỉnh và huyện. Tuy nhiên, Phú Lộc là huyện thuần nông nên tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản hiện vẫn chiếm tỷ trọng cao (36%) trong cơ cấu kinh tế của huyện. 2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với giải quyết việc làm cho người lao động thanh niên trên địa bàn huyện Phú Lộc 2.1.3.1. Về thuận lợi - Phú Lộc ở vào vị trí thuận lợi của cả nước, có tuyến đường quốc lộ 1A và đường sắt chạy suốt chiều dài của huyện tạo điều kiện cho việc giao lưu buôn bán giữa các địa phương trong nước. Đây là một lợi thế cho phát triển thương mại, dịch vụ của huyện tạo ra được nhiều việc làm cho lao động. - Quỹ đất chưa sử dụng của huyện Phú Lộc còn khá nhiều bao gồm cả đất bằng và đất núi. Do đó, trong tương lai có thể khai thác quỹ đất này để đưa vào quy hoạch sản xuất ngành nghề CN - TTCN. Riêng đất chưa sử dụng ở vùng đồi núi có thể thực hiện các dự án trồng các loại cây như nhựa thông, cao su, hồ tiêugiúp cho lao động có được việc làm ổn định, mang lại thu nhập cao. - Huyện có tiềm năng về đất đai với nhiều loại đất màu mỡ (phù sa, feralit, bazan) kết hợp với hệ thống sông ngòi tương đối dày đặc, thêm vào đó khí hậu có N-L-TS CN-XD Dịch vụ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 sự phân biệt rõ rệt giữa các mùa và mang tính chất ổn định cao từ năm này sang năm khác. Đây là lợi thế để phát triển đa dạng các loại cây trồng vật nuôi, người dân có thể chủ động đối với việc sản xuất của mình. Do đó, huyện có điều kiện thuận lợi để tạo nên những vùng sản xuất chuyên canh một số nông sản có giá trị kinh tế cao. - Nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là khoáng sản phong phú nhưng do hạn chế về trình độ lao động cũng như khoa học kỹ thuật nên trữ lượng khai thác trong thời gian qua rất ít. Riêng đá vôi năm 2014 khai thác được 18,4 nghìn m3 chủ yếu phục vụ cho nhà máy chế biến vật liệu ngay trên địa bàn huyện, titan 3.000 tấn. Như vậy, nếu được đầu tư về kỹ thuật cũng như trình độ khai thác thì huyện sẽ giải quyết được số lượng lớn lao động, đặc biệt là lao động thanh niên. Hơn nữa, sẽ thu hút được các dự án đầu tư xây dựng nhiều nhà máy công nghiệp ngay trên đại bàn, một mặt tạo thêm nhiều chỗ làm mới cho người lao động, mặt khác bộ mặt kinh tế của huyện được nâng cao. - Nguồn nhân lực dồi dào (tính đến cuối năm 2014 toàn huyện có 77.522 người trong độ tuổi lao động), đặc biệt người Phú Lộc cần cù, sáng tạo, dám mạnh dạn đầu tư vào các hoạt động, lĩnh vực mới. Đảng bộ và nhân dân Phú Lộc có tinh thần đoàn kết, có kinh nghiệm trong việc quản lý kinh tế - xã hội. Đây là điều kiện tốt để phát triển kinh tế. 2.1.3.2. Về khó khăn - Phú Lộc có địa hình phức tạp, chia cắt nhiều, độ dốc lớn nên cơ sở hạ tầng và các cơ sở dịch vụ còn khó khăn. Điều đó làm cho khả năng đầu tư chưa tương xứng với tiềm năng của huyện ảnh hưởng lớn đến tạo việc làm cho người lao động. - Dân cư phân bố không đều giữa các thị xã, thị trấn và giữa các vùng kinh tế, do đó khó khăn trong việc xây dựng các chương trình, dự án phát triển kinh tế vùng. Tất cả những hạn chế trên gây cản trở cho chính sách của huyện Phú Lộc trong việc tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động nói chung và người lao động khu vực vùng sâu vùng xa nói riêng. Ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của huyện cũng như đời sống của nhân dân trên toàn huyện. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 2.2. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM THANH NIÊN HUYỆN PHÚ LỘC GIAI ĐOẠN NĂM 2012 - 2014 2.2.1. Thực trạng chung lao động việc làm thanh niên huyện Phú Lộc 2.2.1.1. Quy mô lao động thanh niên Lực lượng lao động thanh niêncủa huyện Phú Lộc rất dồi dào và cùng với sự tăng lên của dân số, trong các năm qua lực lượng lao động của huyện cũng liên tục tăng. Quy mô, tốc độ tăng của lực lượng lao động huyện được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 2.4. Quy mô lao động thanh niên và lao động có việc làm của huyện Phú Lộc (2010 -2014) Năm Lao động thanh niên Lao động thanh niên đang có việc làm trong các ngành kinh tế Lao động thanh niên thất nghiệp Sốlượng (người) Tỷ lệ so với số lao động trong độ tuổi (%) Số lượng (người) Tỷ lệ so với số lao động thanh niên (%) Số lượng (người) Tỷ lệ so với số lao động thanh niên (%) 2010 37.168 55,13 31.893 93,16 5,275 6,84 2011 37.246 55,15 32.705 94,12 4,541 5,88 2012 37.286 55,16 32.719 94,09 4,576 5,91 2013 37.325 55,17 33.062 94,49 4,263 5,51 2014 37.522 55,17 33.248 94,49 4,274 5,51 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2010-2014) Bảng số liệu trên cho thấy số lao động thanh niên của huyện Phú Lộc luôn chiếm trên 55% so với tổng số lao động. Tỷ lệ trên không những phản ánh tháp tuổi của dân số và lao động Phú Lộc rất trẻ mà còn phản ánh một sức ép rất lớn trong quá tạo việc làm một cách đầy đủ cho lao động thanh niên ở huyện Phú lộc ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 Với một lực lượng lao động thanh niên dồi dào, đây được coi là một thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của huyện trong hiện tại cũng như tương lai. Trong những năm qua, mặc dù lực lượng lao động thanh niên tăng lên liên tục hàng năm nhưng tốc độ tăng chậm. Năm 2010 toàn huyện có 37.168 người trong độ tuổi lao động thanh niên đến năm 2014 tăng lên 37.522 người, bình quân mỗi năm có 88 người bổ sung vào lực lượng lao động thanh niên. Trong tổng số lao động thanh niên thì lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân chiếm tỷ lệ cao (trên 94%). Tuy nhiên, phần lớn trong số này là lao động nông nghiệp, do đó thu nhập của người lao động thấp và tỷ lệ người thiếu việc làm rất cao. 2.2.1.2.Cơ cấu lao động thanh niên Cơ cấu lao động thanh niên phản ánh rõ trên nhiều khía cạnh chất lượng của lực lượng lao động, thông qua đó thể hiện được phần nào tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Cụ thể như sau: - Về cơ cấu ngành, Phú Lộc là một huyện thuần nông nên lao động thanh niên trong nông nghiệp luôn chiếm tỷ lệ cao. Năm 2014 trong số 33.248 người đang có việc làm thì lao động trong nông nghiệp lên đến 25.119 người chiếm 75,25%. Có thể thấy tình hình phân bổ lao động thanh niên trên toàn huyện qua bảng số liệu sau: Bảng 2.5. Cơ cấu lao động thanh niên đang có việc làm chia theo ngành nghề giai đoạn 2010 – 2014 ở huyện Phú Lộc Năm Tổng số (người) Nông – lâm - ngư CN - XD Dịch vụ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 2010 31.893 24.148 80,88 2.071 7,05 4.674 12,07 2011 32.705 24.936 79,69 2.072 6,98 4.697 13,33 2012 32.719 24.748 79,41 2.187 7,13 4.784 13,46 2013 33.062 24.936 77,93 3.498 7,53 4.928 14,54 2014 33.248 24.119 75,25 4.023 8,2 5.106 16,55 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2014) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, các dự án, chương trình xây dựng nông thôn mới được thực hiện làm cho đất nông nghiệp bị thu hẹp. Do đó, lao động thanh niên, đặc biệt thanh niên nông thôn có xu hướng chuyển sang các ngành nghề khác, đặc biệt là các hoạt động dịch vụ. Bảng 2.5 thể hiện rõ xu hướng chuyển dịch này. Năm 2012 lao động thanh niên nông nghiệp chiếm đến 80,88% trong cơ cấu lao động của toàn huyện đến năm 2014 tỷ lệ này giảm xuống còn 75,25%. Ngược lại, trong dịch vụ tỷ lệ tương ứng là 12,07% và 16,55%. Lao động trong CN - XD và dịch vụ đều tăng nhưng tốc độ tăng lao động trong dịch vụ nhanh hơn. Sở dĩ như vậy là vì ngành dịch vụ trên địa bàn chủ yếu là buôn bán nhỏ lẻ, không đòi hỏi chuyên môn kỷ thuật, đồng thời mang lại lợi nhuận cao nên thu hút ngày càng nhiều lao động. Tuy nhiên, lao động công nghiệp - xây dựng trên địa bàn còn quá ít. Điều này chứng tỏ rằng các xí nghiệp công nghiệp chưa được đầu tư phát triển, chưa khai thác hết các tiềm năng, thế mạnh của địa phương. Sự thay đổi xu hướng có sự tác động mạnh của sự phát triển du lịch của huyện Phú Lộc. Với sự thừa nhận Lăng Cô là một trong vịnh đẹp nhất của thế giới, nhiều nhà hàng và khác sạn đang được hình thành để khai thác thế mạnh về phát triển du lịch của địa phương. Vì vậy, số lượng lao động thanh niên trong lĩnh vực du lịch đang có sự tăng lên một cách đáng kể. Trong những năm tới, nếu tiềm năng cho phát triển du lich được khái thác một cách hiệu quả với nhiều dịch vụ bổ trợ được hình thành một cách đa dạng và phong phú thì số lượng lao động thanh niên trong ngành du lịch sẽ tăng lên nhanh chóng. Đây cũng là xu thế mà kinh tế địa phương cần hướng đến để có thể sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động thanh niên ở địa phương. - Về cơ cấu lao động thanh niên theo nhóm tuổi, mặc dù trong những năm qua ở huyện Phú Lộc tỷ lệ nữ luôn cao hơn nam giới nhưng tùy theo nhóm tuổi mà tỷ lệ này có sự khác nhau. Điều này được thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 Bảng 2.6. Quy mô, cơ cấu lao động thanh niên của huyện Phú Lộc chia theo nhóm tuổi, giới tính và khu vực năm 2014 ĐVT: (%) Tỷ trọng trong tổng lao động Tỷ trọng theo giới tính Tỷ trọng theo khu vực Nam Nữ Thành thị Nông thôn 15 – 24 30.40 52.79 47.21 6.79 93.21 25 – 34 23.73 51.07 48.93 7.93 92.07 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê và báo cáo kinh tế xã hội huyện Phú Lộc năm 2014) Bảng 2.6 cho thấy tỷ lệ lao động thanh niên( độ tuổi từ 15 – 34 ) chiếm tỷ trọng cao 53% đến 55 % trong tổng số lao động trong độ tuổi lao động. Điều này một lần nữa khẳng định lao động thanh niên vẫn là lực lượng lao động chính ở huyện. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế trên địa bàn bởi lực lượng lao động này là trẻ, có sức khỏe, nắm bắt khoa học kỷ thuật nhanh. Nếu so sánh theo giới tính đối với lao động thanh niên, trong các nhóm tuổi nam luôn chiếm tỷ trọng cao hơn. Tuy nhiên xu hướng đang có sự giảm xuống. Ở thành thị, cơ cấu lao động trong các nhóm tuổi gần tương đương nhau nhưng cơ cấu lao động thanh niên ở vùng nông thôn huyện Phú Lộc không đều giữa các nhóm tuổi. Cụ thể, lao động thanh niên trong nhóm tuổi từ 15 - 24 chiếm tỷ trọng cao nhất với 93% trong khi đó các nhóm tuổi 25-34 thỉ tỷ trọng còn 92% và xu hướng tiếp tục giảm ở các nhóm tuổi cao hơn. Điều này phản ánh tỷ lệ tăng trương dân số có xu hướng cao trong nông thôn và thấp ở thành thị ở huyện Phú Lộc. Tỷ lệ lao động thanh niên nông thôn ở nông thôn cao là một áp lực lớn đối với quá trình tạo việc làm ở địa phương do đây là nhóm tuổi mới bước vào độ tuổi lao động năng động, sáng tạo nhưng chưa có kinh nghiệm trong việc tìm kiếm công ăn việc làm. Do đó, các cơ quan, tổ chức, gia đình cần có định hướng hỗ trợ cho người lao động ở lứa tuổi này để hạn chế tối đa những lựa chọn sai trái ảnh hưởng đến gia đình và xã hội ở khu vực nông thôn. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 - Về cơ cấu lao động theo trình độ, lực lượng lao động nông thôn huyện Phú Lộc dồi dào nhưng trình độ chuyên môn kỷ thuật của lao động chưa cao (xem bảng 2.7). Bảng 2.7. Cơ cấu lao động thanh niên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật của huyện Phú Lộc năm 2014 ĐVT:% Loại lao động Thành thị Nông thôn Chưa đào tao 75.57 90.91 Sơ cấp 3,01 1,39 Trung cấp 10,07 4,46 Cao đẳng 4,22 1,61 Đại học trở lên 7,13 1,63 (Nguồn: Số liệu báo cáo huyện đoàn Phú Lộc năm 2014) Trình độ chuyên môn của người lao động thanh niên trên địa bàn huyện Phú Lộc còn rất thấp (tỷ lệ lao động thanh niên chưa qua một lớp đào tạo nào ở khu vực nông thôn chiếm đến hơn 90%, ở thành thị là 75,57%). Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỷ thuật ở vùng nông thôn thấp hơn nhiều so với thành thị. Đây là trở ngại lớn nhất với vấn đề tạo việc làm cho người lao động khu vực nông thôn trên địa bàn huyện. Do đó, một trong những giải pháp nhằm góp phần đẩy nhanh cơ hội tìm kiếm việc làm của người lao động thanh niên là phải đào tạo chuyên môn kỷ thuật cho họ. - Căn cứ lao động thanh niên theo việc làm bao gồm: Có việc làm và chưa có việc làm) Tóm lại, cơ cấu lao động thanh niên của huyện Phú Lộc do điều kiện kinh tế - xã hội quy định và phản ánh khá rõ những đặc thù của điều kiện kinh tế - xã hội của một địa phương nông thôn. Đó là: tỷ trọng lao động giữa các ngành nghề còn mất cân đối; trình độ tay nghề của người lao động thấp; lao động phân bố giữa các nhóm tuổi không đều nhau.Đây là thách thức không nhỏ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội cũng như giải quyết việc làm cho người lao động thanh niên trên địa bàn. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 2.2.2. Thực trạng tạo việc làm của lao động thanh niên huyện Phú Lộc 2.2.2.1 Chính sách tạo việc làm cho thanh niên huyện Phú Lộc giai đoạn 2012-2014 a. Các chương trình, chính sách tạo việc làm cho thành niên niên Nhằm thực hiện các chủ trương lớn nói chung về tạo việc làm cho lao động nông thôn và tạo việc làm cho lao động thanh niên, nhiều chương trình và chính sách đã được thực hiện cho lao động thanh niên ở địa phương phú lộc. - Chính sách đào tạo nghề: nhằm nâng cao chất lượng lao độngthanh niên, chính sách đào tạo nghề cho lao động thanh niên huyện Phú Lộc đã được triển khai ở nhiều lĩnh vực khác nhau như đào tạo nghề may mặc, đào tạo thợ đóng thuyền, đào tạo học lái xe, nghề mộc, thuê và các ngành nghề khác. Đây là một trong những chính sách rất quan trọng đối với thanh niên huyện Phú Lộc. Thông quan các chương trình trên, lao động thanh niên huyện Phú Lộc đã được trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết đối với những ngành nghề mà thị trường lao động đang cần. Chính vì vậy, nhiều lao động thanh niên nông thôn huyện Phú Lộc sau khi được đào tạo đã có cơ hội tốt tìm việc làm ở địa phương và các thị trường lân cận. - Chính sách vay vốn cho lao đông thanh niên: Trên cở đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu cao lao động thanh niên niên huyện Phú Lộc, Đoàn thanh niên kết hợp với các cơ quan ban ngành liên quan đã nhận thấy rằng thiếu vốn là một trong những khó khăn nhất của lao động thanh niên, đặc biệt là trong quá trình giải quyết việc. Chính vì vậy, Đoaòn thanh niên, các ban ngành của huyện đã cùng phối hợp với Ngân Hàng chính sách xã hội thực hiện chương trình vay vốn cho lao động thanh niên ở huyện Phú Lộc từ năm 2008 đến nay. Đây thực sự là một cú hích lớn đối với hoạt động tạo việc làm cho lao động thanh niên ở huyện Phú Lộc. - Chương trình xuất khẩu lao động cho thanh niên: Nhận thức rằng việc làm ở địa phương rất hạn chế so với nhu cầu của lao động của địa phương nói chung và của thanh niên nói riêng. Đoàn thanh niên kết hợp với Phòng Lao động thương binh và xã hội nhằm thực hiện chương trình đưa lao động đi làm việc ở một số thị trường có nhu cầu cao và có tường lương khá hấp dẫn như Malaysia, Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc và một số nước ở trung động. Điều này không chỉ tạo điều kiện cho lao động ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 thanh niên huyện Phú Lộc có công ăn việc làm mà còn tạo sự hội nhập về cả kiến thức, tư duy ở trong thị trường lao động. - Tập huấn ngắn hạn các ký năng xã hội: cùng với các chương trình chính thống trên, Đoàn thanh niên đã có sự phối với các xã để thực hiện tập huấn ngắn hạn về các kỹ năng mềm như kỹ năng phòng vấn xin việc, kỹ năng tìm kiếm thông tin việc làm, kỹ năng tìm hiểu nhu cầu thị trường lao động. Bên cạnh đó, một số kháo tập huấn ngắn hạn về trồng trọng, chăn nuối và nuôi trồng thủy sản. Thông qua những khóa tập huấn này, lao động thanh niên đã được trang bị thêm nhưng kỹ năng cần thiết về tìm việc làm cũng như tự tạo việc làm. b. Một số kết quả về hoạt động tạo việc làm cho lao động thanh niên huyện Phú Lộc Kết quả thực hiện chương trình đào tạo nghề cho lao động thanh niên ở huyện Phú Lộc bước đầu đã có những kết quả đáng nghi nhận. Trong 3 năm đã đào tạo trên 1500 lượt lao dộng ở trên tất cả ngành nghề khác nhau. Trong đó, chủ yếu tập trung vào ngành máy mặc, thêu với gần 400 lượt người. Nguyên nhân ngành may mặc dược đào tạo nhiều là do ngành này có như cầu lao động cao, có hướng đến hoạt động xuất khẩu lao động. Vì vây, được nhiều người lao động lựa chọn. Bảng 2.8: Một số kết quả về chương trình đào tạo nghề cho thanh niên huyện Phú Lộc Gia đoạn 2012-2014 ĐVT: Người 2012 2013 2014 May mặc, thêu 112 130 145 Đóng thuyền 35 43 47 Lái xe 58 76 89 Các nghề khác 246 297 305 Tổng số 451 546 586 (Nguồn : Phòng lao động thương binh và xã hội, báo cáo hoạt động đoàn thanh niên huyện Phú Lộc) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 Nếu xem xét theo thời gian, có thể thấy hoạt động đào tạo nghề đã có sự phát triển tốt theo thwoif gian với số lượng lao động được đào tạo ngày càng tăng. Đây là một xu hướng cần được khuyến khích trong thời gian tới. Về hoạt động vay vốn, có thể thấy lao động thanh niên đã được tiếp cận nguồn vốn khác tốt trong thời gian vừa qua. Mỗi năm bình quân trên 300 lao động được vay vốn và với trên 1 tỷ đồng vốn vay đã được cung cấp cho lao động thanh niên. Nhờ vậy, số việc làm được tạo ra cho lao động thanh niên ở địa phương là khá lớn và khá hiệu quả. Bảng 2.9: Một số kết quả về chương trình vay vốn để tạo việc làm cho thanh niên huyện Phú Lộc Giai đoạn 2012-2014 2012 2013 2014 Số lượt người vay (lượt) 263 297 321 Tổng số vốn dư nợ (triệu đồng) 957 974 1272 (Nguồn : Ngân hàng chính sách xã hội, báo cáo hoạt động đoàn thanh niên huyện Phú Lộc) Một kết quả khác đó chính là đưa lao động đi làm việc ở các thị trường nước ngoài. Kết quả đạt dduowwcj trong 3 năm thể hiện ở bảng sau. Bảng 2.10: Một số kết quả về chương trình xuất khẩu cho thanh niên huyện Phú Lộc Gia đoạn 2012-2014 2012 2013 2014 Số lao động đi làm việc ở thị trường nước ngoài (Người) 68 72 75 (Nguồn : Phòng lao động thương binh và xã hội, báo cáo hoạt động đoàn thanh niên huyện Phú Lộc) Nhìn vào số liệu ở bảng, có thể thấy số lượng lao động xuất khẩu không nhiều nhưng những kết quả trên đã thực sự tạo ra luồng giáo mới trong lao động thanh niên huyện Phú Lộc. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 2.3 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN ĐƯỢC ĐIỀU TRA 2.3.1. Cơ cấu lao động thanh niên điều tra Kết quả điều tra 240 lao động thanh niên 4 xã với thiết kế ban đầu và kết quả phân tích cơ cấu mẫu điều tra theo nhóm tuổi, theo giới tính, theo vùng sinh thái, theo tính chất đô thị và theo trình độ chuyên môn, có kết quả phân tích ở bảng 2.8, 2.9, 2.10, 2.11. Bảng 2.11: Cơ cấu lao động thanh niên điều tra theo giới tính và theo tuổi Phân tố Theo nhóm tuổi Tổng cộng15-20 >20-25 >25-30 >30-35 Giới tính Nữ - Số Lượng (người) 10 53 29 8 100 - Chiếm trong tổng số (%) 4,2 22,1 12,1 3,3 41,7 Nam - Số lượng (người) 19 59 44 18 140 - Chiếm trong tổng số (%) 7,9 24,6 18,3 7,5 58,3 Tổng số - Số lượng (người) 29 112

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflao_dong_va_viec_lam_doi_voi_thanh_nien_huyen_phu_loc_tinh_thua_thien_hue_912_1912065.pdf
Tài liệu liên quan