MỤC LỤC
0 TLỜI CẢM ƠN0 T .2
0 TMỤC LỤC0 T.3
0 TMỞ ĐẦU0 T.6
0 T1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI0 T .6
0 T2.MỤC ĐÍCH0 T.7
0 T3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU0 T .7
0 T4.NHIỆM VỤ0 T .7
0 T5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU0 T.7
0 T6.ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI0 T.8
0 TCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT0 T.10
0 T1.1.LÝ THUYẾT SÓNG ĐIỆN TỪ0 T.10
0 T1.1.1Ánh sáng là sóng điện từ0 T.10
0 T1.1.2.Sóng điện từ là sóng ngang0 T.13
0 TQuan hệ giữa 0 T E0 Tvà 0 T H
0 T trong sóng điện từ0 T .14
0 T1.1.3.Năng lượng của sóng điện từ0 T .16
0 T1.1.3.1.Mật độ năng lượng0 T.16
0 TVectơ mật độ dòng năng lượng Umôp - Poanhtinh0 T.17
0 TCường độ của sóng điện từ đơn sắc chạy0 T.17
0 T1.2.CÁC ĐIỀU KIỆN BIÊN TRÊN MẶT PHÂN CÁCH HAI MÔI TRƯỜNG0 T .17
0 T1.2.1.Điều kiện biên của vectơ0 T B.17
0 T1.2.2.Điều kiện biên của vectơ0 T D.19
0 T1.2.3.Điều kiện biên của vectơ0 T E.20
0 T1.2.4.Điều kiện biên của vectơ0 T H.21
0 T1.3.ÁNH SÁNG PHÂN CỰC0 T .22
0 T1.3.1.Phân cực thẳng0 T .23
0 TSóng ánh sáng có vectơ chấn động sáng 0 T E 0 T chỉ phân bố theo một phương xác
định được gọi là ánh sáng phân cực hoàn toàn hay phân cực thẳng.0 T.23
0 T1.3.2.Phân cực tròn0 T.23
0 T1.3.3.Phân cực elip0 T.24
0 T1.3.4.Ánh sáng tự nhiên0 T .240 T1.4.ĐỊNH LUẬT MALUS0 T.25
0 T1.4.1.Hiện tượng phân cực ánh sáng khi truyền qua bản Tuamalin0 T.25
0 T•0 T 0 TThí nghiệm:0 T.25
0 T•0 T 0 TNhận xét:0 T.25
0 T•0 T 0 TGiải thích:0 T.26
0 T1.4.2.Định luật Malus0 T.26
0 T1.5.HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC DO PHẢN XẠ0 T .27
0 T1.5.1.Thí nghiệm Malus0 T .27
0 T1.5.2.Định luật Brewster0 T .29
0 T1.6.CÁC PHƯƠNG TRÌNH FRESNEL0 T .30
0 T1.6.1.Véctơ cường độ điện trường 0 T E
0 T nằm trong mặt phẳng tới0 T.30
0 T1.6.2.Véctơ cường độ điện trường thẳng góc với mặt phẳng tới0 T .32
0 T1.7.HỆ SỐ PHẢN XẠ - HỆ SỐ TRUYỀN QUA0 T .34
0 T1.7.1.Trường hợp ánh sáng phân cực thẳng0 T.35
0 T1.7.2.Trường hợp ánh sáng tự nhiên0 T .36
0 T1.7.3.Nhận xét0 T .36
0 T1.8.ĐỘ PHÂN CỰC0 T .38
0 TCHƯƠNG II: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM0 T.40
0 T2.1.ĐÈN LASER KHÍ HE – NE0 T .40
0 T2.1.1.Sơ lược về Laser0 T.40
0 T2.1.2.Laser khí He – Ne0 T .42
0 THình 2.4: Đèn Laser khí He – Ne.2.1.3.Thanh quang học0 T.43
0 T2.2.KÍNH PHÂN CỰC:0 T.44
0 T2.3.PHOTO DIODE:0 T.45
0 T2.4.ĐỒNG HỒ ĐIỆN TỬ:0 T .45
0 TLĂNG KÍNH:0 T .45
0 T2.5.GIÁ ĐỠ LĂNG KÍNH.0 T .46
0 T2.6.BỘ NỐI CÓ CHIA GỐC.0 T.46
0 TCHƯƠNG III: THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT MALUS0 T.47
0 T3.1.LẮP ĐẶT DỤNG CỤ:0 T .47
0 T3.2.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:0 T.480 T3.3.XỬ LÍ SỐ LIỆU – SAI SỐ:0 T.48
0 T3.3.1Xử lí số liệu:0 T.48
0 T3.3.2.Xử lý sai số:0 T .48
0 T•0 T 0 TLƯU Ý: SAI SỐ Δ(COSP2PΘ) DÙNG VẼ ĐỒ THỊ 2 ĐƯỢC TÍNH NHƯ SAU:0 T.49
0 T0 T ln 2ln(cos ) x = θ .49
0 T0 T 2. sin .cosdx dxθ θθ −= .49
0 T3.4.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:0 T.49
0 T3.5.NHẬN XÉT0 T.51
0 T3.6.ĐỀ XUẤT0 T .52
0 TCHƯƠNG IV: THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT BREWSTER0 T.54
0 T4.1LẮP ĐẶT DỤNG CỤ:0 T .54
0 T4.2.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:0 T.56
0 T4.2.1Phép đo 1: Sự phân cực theo phương vuông góc với mặt phẳng tới.0 T .56
0 T4.2.2.Phép đo 2: Sự phân cực theo phương của mặt phẳng tới.0 T.57
0 T4.3.XỬ LÝ SỐ LIỆU – SAI SỐ0 T.58
0 T4.3.1.Xử lý số liệu0 T.58
0 T4.3.2.Xử lý sai số:0 T .58
0 T4.4.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:0 T.58
0 T4.4.1.Phép đo 1: Sự phân cực theo phương vuông góc với mặt phẳng tới.0 T .58
0 TPhép đo 2: Sự phân cực theo phương của mặt phẳng tới.0 T .61
0 TKẾT LUẬN CHUNG0 T.65
0 TTÀI LIỆU THAM KHẢO0 T.66MỞ
66 trang |
Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lắp ráp bài thí nghiệm kiểm chứng định luật malus về phân cực ánh sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và H
trong sóng
điện từ luôn dao động cùng pha.
1.1.3.Năng lượng của sóng điện từ
1.1.3.1.Mật độ năng lượng
Trong trường điện từ, tại mỗi điểm và vào một thời điểm đã cho cường
độ điện trường E và cường độ từ trường H có giá trị xác định.
Mật độ theo thể tích của năng lượng điện trong môi trường không có tính
chất sắt điện và sắt từ có giá trị
2
0
1
2đ
w Eεε=
còn mật độ theo thể tích của năng lượng từ có giá trị
2
0
1
2t
w Hµµ=
Mật độ theo thể tích của năng lượng điện từ trường là
2 2
0 0
1 1
2 2tđ
E Hw w w εε µµ+ = +=
Mà 0
0
H Eεε
µµ
=
nên từ đó ta có: 2 20 0 0 0
1
v
w E H EH EHεε µµ εε µµ= = = =
với v là vận tốc lan truyền sóng điện từ trong môi trường.
Trường hợp sóng phẳng hình sin phân cực thẳng lan truyền theo trục z
với cường độ điện trường E = A sin(ωt - kz).
2 2
0 sin ( )w A t kzεε ω= −
Giá trị trung bình của mật độ năng lượng theo thể tích trong một chu kì
biến đổi của w là:
2
00
1
2
w wdt A
ω
πω εε
π
= =∫
Vectơ mật độ dòng năng lượng Umôp - Poanhtinh
Vận tốc truyền năng lượng của sóng chạy đơn sắc bằng vận tốc pha của
sóng này. Ta có: vv .E H
EH
= ∧
và w = 1
v
EH
Vectơ mật độ dòng năng lượng P
:
.vP w E H= = ∧
Với sóng phân cực thẳng thì:
2 20
0
sin ( )P A t kzεε ω
µµ
= −
Với sóng phân cực elip:
2 2 2 20
1 2
0
sin ( ) sin ( )P A t kz A t kzεε ω ω ϕ
µµ
= − + − +
Cường độ của sóng điện từ đơn sắc chạy
Cường độ I là vI P w= =
Đối với sóng phẳng đơn sắc chạy phân cực thẳng:
20
0
1
2
P Aεε
µµ
=
Đối với sóng phẳng đơn sắc chạy phân cực elip:
2 20
1 2
0
1 ( )
2x y
I I I A Aεε
µµ
= + = +
Cường độ ánh sáng tức là cường độ của sóng điện từ được khảo sát trong
quang học, thường hiểu một cách đơn giản là bình phương biên độ dao động
của cường độ E
của sóng ánh sáng.
1.2.Các điều kiện biên trên mặt phân cách hai môi trường
1.2.1.Điều kiện biên của vectơ B
Lấy điểm M bất kì trên mặt phân cách của hai môi trường 1 và 2, và quy
ước pháp tuyến ở mặt phân cách hướng từ môi trường 1 đến môi trường 2. Xét
hình trụ rất nhỏ chứa điểm M và có trục song song với pháp tuyến tại M. Đáy
SR1R của hình trụ nằm trong môi trường 1 và đáy SR2R nằm trong môi trường 2:
SR1 R= SR2R = S.
Hình 1.2 : Vectơ cảm ứng từ qua mặt phân cách hai môi trường.
Tích phân phương trình (1.4) theo thể tích V của hình trụ:
0
V
divBdV =∫
Theo định lý Gauss, ta có:
1 2
0
bV S S S S
divBdV Bd S Bd S Bd S Bd S= = + + =∫ ∫ ∫ ∫ ∫
trong đó S là mặt ngoài, SRbR là mặt bên.
Khi chiều cao của hình trụ tiến về 0, SRbR → 0 thì 0
bS
Bd S →∫
. Và:
1 1
*
1 1 .n n
S S
Bd S B dS B S= − = −∫ ∫
2 2
*
2 2 .n n
S S
Bd S B dS B S= =∫ ∫
với *1nB ,
*
2nB là giá trị trung bình của BR1nR, BR2nR trên SR1R, SR2R.
Ta được:
* *
2 1( ) 0n nB B S− =
Khi S → 0, V co về M thì *1nB ,
*
2nB dần đến giá trị giới hạn là thành phần
pháp tuyến của vectơ 1B
, 2B
tại điểm M. Do đó ta có điều kiện biên cho vectơ
cảm ứng từ:
2 1n nB B=
Vậy khi qua mặt phân cách hai môi trường, thành phần pháp tuyến của
vectơ B
biến thiên liên tục.
1.2.2.Điều kiện biên của vectơ D
Xuất phát từ phương trình (1.2), lấy tích phân theo thể tích 2 vế của
phương trình:
V V
divDdV dVρ=∫ ∫
⇔ td
V
divDdV Q=∫
⇔
1 2
1 2
b
td
S S S
D d S D d S Dd S Q+ + =∫ ∫ ∫
với 1D
, 2D
là vectơ cảm ứng điện ở môi trướng 1,2.
QRtdR: tổng điện tích tự do có trong V.
Khi chiều cao của hình trụ tiến về 0, SRbR → 0 thì 0
bS
Dd S →∫
. Và:
1 1
*
1 1 1 .n n
S S
D d S D dS D S= − = −∫ ∫
2 2
*
2 2 2 .n n
S S
D d S D dS D S= =∫ ∫
với *1nD , *2nD là giá trị trung bình của 1nD , 2nD trên SR1R, SR2R.
Ta được:
* *
2 1. . .n n tdD S D S Sσ− =
với tdσ là mật độ điện tích mặt trên diện tích.
Khi S→ 0, V co về điểm M đang xét.
2 1n n tdD D σ− =
Nếu trên mặt phân cách không có điện tích mặt thì:
2 1n nD D=
Vậy thành phần pháp tuyến của vectơ cảm ứng điện D
sẽ biến thiên liên
tục khi không có phân bố điện tích mặt ở mặt phân cách hai môi trường.
1.2.3.Điều kiện biên của vectơ E
Xét một điểm M bất kì trên mặt phân cách giữa hai môi trường 1 và 2.
Pháp tuyến tại M là n
(hướng từ môi trường 1 sang môi trường 2) và t
là một
tiếp tuyến tại M. Xét một hình chữ nhật nằm trong mặt ( n
, t
) và chứa điểm M.
Hai cạnh của hình chữ nhật nằm trong môi trường 1 và 2, đồng thời song với
mặt phân cách LR1 R= LR2R = L. Bề rộng hình chữ nhật là LRdọcR. Chiều quay dương
trên hình chữ nhật được chọn sao cho vectơ pháp tuyến N
của hình chữ nhật
tạo với n
và t
thành một tam diện thuận.
Hình 1.3: Vectơ cường độ điện trường qua mặt phân cách hai môi trường.
Lấy tích phân phương trình (1.1): BrotE
t
∂
= −
∂
theo mặt S do hình chữ
nhật giới hạn:
S S
BrotEd S d S
t
∂
= −
∂∫ ∫
Vì B
liên tục và giới nội trên mặt S nên vế phải bằng
*
.
N
B S
t
∂
∂
−
, lượng
này triệt tiêu khi LRdọc R→0. Áp dụng định lý Stockes cho vế trái:
1 2 doc
1 2( )
. 0
L L L L
S
E dl E dl E dl EdlrotEd S = = + + =∫ ∫ ∫ ∫∫
Tích phân thứ 3 triệt tiêu khi LRdọcR→0. Khi đó:
1 1
*
11 1 .ttL L LE dl E dl E= − = −∫ ∫
2 2
*
22 2 .ttL L LE dl E dl E= + =∫ ∫
Và ta có:
* *
2 1( ). 0t tE E L− =
Cho qua giới hạn LRdọc R→0, S co về M, thì *1tE , *2tE tiến tới giới hạn ER2tR, ER1tR
lấy tại điểm M. Ta có:
2 1t tE E=
Vậy thành phần tiếp tuyến của vectơ điện trường biến thiên liên tục khi
qua mặt phân cách hai môi trường.
1.2.4.Điều kiện biên của vectơ H
Xuất phát từ phương trình (1.3) ta lấy tích phân theo mặt S:
S S S
DrotHd S jd S d S
t
∂
= +
∂∫ ∫ ∫
Vì D
biến thiên liên tục trên mặt S nên:
*
. .
S N
D Dd S S
t t
∂ ∂
=
∂ ∂
∫
Và
S
jd S I=∫
trong đó I là cường độ dòng điện dẫn đi qua mặt S.
Áp dụng định lý Stockes cho vế trái:
1 2 doc
1 2( )
.
L L L L
S
H dl H dl H dl HdlrotHd S = = + +∫ ∫ ∫ ∫∫
1 1
*
11 1 .ttL LH H H Ldl dl= − = −∫ ∫
2 2
*
22 2 .ttL LH H H Ldl dl= =∫ ∫
Suy ra
doc
*
* *
2 1. . .t t L
N
DH L H L Hdl I S
t
∂
− + = +
∂
∫
Khi LRdọc R→ 0 thì
docL
Hdl∫
→0 và
*
.
N
D S
t
∂
∂
→0 nên
* *
2 1. .t t mH L H L I− =
trong đó IRmR là cường độ dòng điện mặt chảy qua đoạn L.
Khi L → 0, S co về M thì *1tH ,
*
2tH tiến tới giới hạn HR1tR, HR2tR lấy tại
điểm M. Do đó:
2 1t t NH H i− =
Với mN
Ii
L
= là thành phần theo pháp tuyến N
của vectơ mật độ dòng
điện mặt i
tại điểm M trên mặt phân cách.
Khi không có dòng điện mặt:
2 1t tH H=
Vậy thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ từ trường biến thiên liên
tục qua mặt phân cách hai môi trường trong trường hợp không có phân bố
dòng điện mặt trên mặt phân cách.
1.3.Ánh sáng phân cực
Ánh sáng là sóng điện từ, có độ dài sóng ngắn. Các sóng điện từ phát ra
bởi các máy phát sóng có vectơ điện trường E
, véctơ từ trường H
, véctơ vận
tốc v
. Đối với mắt, chỉ có thành phần của E
tác động lên tế bào thần kinh thị
giác nên ta chỉ xét vectơ cường độ điện trường và gọi là vectơ chấn động sáng.
( E
, H
, v
) lập thành một tam diện thuận. Ánh sáng là sóng ngang.
Mặt phẳng ( E
, v
) gọi là mặt phẳng dao động.
Hình 1.4: Các thành phần E
, H
, v
của sóng điện từ lập thành tam diện thuận.
1.3.1.Phân cực thẳng
Sóng ánh sáng có vectơ chấn động sáng E
chỉ phân bố theo một phương
xác định được gọi là ánh sáng phân cực hoàn toàn hay phân cực thẳng.
Nếu quan sát sóng ánh sáng tại một điểm cố định trên phương truyền
sóng (ví dụ trục z), ta có thể quan sát thấy đầu mũi tên vectơ dao động lên
xuống dọc theo một đường thẳng.
Hình 1.5: Ánh sáng phân cực thẳng.
1.3.2.Phân cực tròn
Ánh sáng trong đó đầu mút vectơ E
chuyển động trên một đường tròn
gọi là ánh sáng phân cực tròn.
Nếu quan sát trên màn đặt tại một vị trí xác định theo hướng nhìn về
nguồn sáng (sóng truyền đến người quan sát), ta thấy đầu vectơ quay theo
chiều kim đồng hồ thì ánh sáng được gọi là phân cực tròn phải. Ngược lại thì
gọi là phân cực tròn trái.
Hình 1.6 : Ánh sáng phân cực tròn.
1.3.3.Phân cực elip
Ánh sáng trong đó đầu mút vectơ E
chuyển động trên một đường elip gọi
là ánh sáng phân cực elip.
Hình 1.7: Ánh sáng phân cực elip.
1.3.4.Ánh sáng tự nhiên
Ánh sáng tự nhiên là ánh sáng có vectơ điện E
hướng theo tất cả mọi
phương thẳng góc với phương truyền của tia sáng, không có một phương dao
động nào được ưu tiên hơn phương dao động khác (vì trong quá trình phát
sóng, các hạt độc lập với nhau).
Tất cả các nguồn sáng trong tự nhiên (trừ nguồn Laser phát ánh sáng
phân cực thẳng) đều phát ra ánh sáng tự nhiên.
Hình 1.8: Ánh sáng tự nhiên.
1.4.Định luật Malus
1.4.1.Hiện tượng phân cực ánh sáng khi truyền qua bản Tuamalin
Thí nghiệm:
Lấy từ tinh thể Tuamalin (còn gọi là đá nhiệt điện, một loại tinh thể thiên
nhiên) một bản TR1R có hai mặt song song với một trong hai phương ưu tiên của
tinh thể, gọi là trục quang học.
- Cho chùm tia sáng song song hẹp qua bản, theo phương vuông góc với mặt
bản và đặt mắt đón chùm tia ló. Quay bản TR1R theo chiều mũi tên quanh
phương truyền SA của chùm sáng, ta không nhận thấy một sự thay đổi nào
của tia ló.
Hình 1.9: Thí nghiệm phân cực ánh sáng qua các bản Tuamalin.
- Cố định TR1R, cho tia ló qua tiếp một bản Tuamalin TR2R hoàn toàn giống
bản TR1. RKhi xoay bản TR2R xung quanh phương truyền của tia sáng, cường độ tia
ló thay đổi tuần hoàn. Khi trục chính của hai bản Tuamalin này song song với
nhau (TR1R // TR2R) thì cường độ tia ló là cực đại. Khi trục chính của chúng vuông
góc với nhau (TR1R ⊥ TR2R) thì cường độ tia ló bằng không.
Nhận xét:
Trước khi qua bản TR1R, ánh sáng có tính đối xứng tròn xoay quanh phương
truyền của nó. Sau bản TR1R tính đối xứng tròn xoay đã bị mất, chính do bản TR1R
gây ra. Ánh sáng sau bản TR1R đã bị phân cực. Ta gọi chùm tia sáng ra khỏi bản
TR1R là chùm phân cực. Bản TR1R gây ra sự phân cực ấy gọi là kính phân cực, bản
TR2R dùng để nhận biết chùm sáng phân cực gọi là kính phân tích. Hai bản TR1R và
TR2R hoàn toàn giống nhau, nên nếu chiếu ánh sáng theo chiều ngược lại thì bản
TR2R trở thành kính phân cực, bản TR1R trở thành kính phân tích.
Giải thích:
Ánh sáng tới là sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương
truyền. Ánh sáng phát ra từ nguồn là ánh sáng tự nhiên, không có phương dao
động nào ưu tiên.
Bản Tourmaline chỉ truyền qua những chấn động sáng có phương dao
động song song với trục quang học của tinh thể. Ánh sáng truyền qua bản TR1R
có phương dao động xác định, đó là ánh sáng phân cực. Khi bản TR2R đặt sao cho
trục quang học của nó vuông góc với phương dao động ưu tiên này thì sẽ
không còn quan sát thấy ánh sáng sau bản TR2R nữa.
1.4.2.Định luật Malus
Hình 1.10: Hình ảnh thể hiện định luật Malus về phân cực ánh sáng.
Chiếu chùm ánh sáng tự nhiên đến kính phân cực P, chùm ánh sáng ló là
phân cực thẳng có véctơ chấn động sáng OP trùng mặt phẳng chính của kính
phân cực P. Hứng chùm tia sáng qua kính phân tích A, mặt phẳng chính của A
hợp với OP một góc θ.
Nếu E là dao động sáng sau khi qua kính phân cực P thì chỉ có thành
phần Ecosθ song song với quang trục A mới truyền được qua kính phân tích
tới đầu đo quang, còn thành phần vuông góc với quang trục A sẽ bị cản lại.
Vì cường độ sáng tỷ lệ thuận với bình phương biên độ véctơ sóng ánh
sáng nên cường độ sáng sau khi qua A là:
2
0( ) cosI Iθ θ=
S
θ
P
O
A
E
Ecosθ
Trong đó: IR0 R: cường độ ánh sáng tới.
θ : góc hợp bởi mặt phẳng dao động của ánh sáng tới trên
kính phân tích và mặt phẳng chính của kính lọc này.
I : cường độ ánh sáng ứng với góc θ.
Nhận xét:
Khi quay kính phân tích A:
- Nếu θ = 0PoP thì cos θ = 1: cường độ sáng sau bảng kính phân tích đạt cực
đại IRmax R= IRoR.
- Nếu θ = 90PoP thì cos θ = 1: cường độ sáng sau bảng kính phân tích đạt
cực tiểu IRmin R= 0.
1.5.Hiện tượng phân cực do phản xạ
Khi ánh sáng phản xạ trên các môi trường điện môi nói chung đều bị
phân cực một phần. Người đầu tiên phát hiện hiệu ứng này là E’tienne Malus
(1808) khi quan sát hiện tượng khúc xạ kép của tinh thể calcite bằng ánh sáng
phản xạ trên cửa kính.
1.5.1.Thí nghiệm Malus
Hình 1.11: Thí nghiệm Malus về sự phân cực ánh sáng do phản xạ.
UDụng cụ:
- Hai gương (M), (MP’P) được bôi đen ở mặt sau.
- Nguồn sáng.
- Màn ảnh E.
UThí nghiệm:
Chiếu một chùm tia sáng tự nhiên hẹp lên một tấm thuỷ tinh M dưới góc
tới i = 57P0P. Mặt sau của gương được bôi đen để loại trừ tia phản chiếu ở mặt
sau của gương. Ánh sáng khi tới mặt trước của gương M sẽ phản chiếu. Hứng
chùm tia phản chiếu lên một gương MP’P giống hệt gương M và cũng với góc iP’ P
= 57P0P. Tia phản chiếu cuối cùng trên MP’P được hứng trên một màn ảnh E.
Quan sát cường độ tia phản xạ IP’PR trên màn E khi quay gương (MP’P) quanh
tia tới I IP’P.
UKết quả:
- Khi quay gương M xung quanh tia tới SI và vẫn giữ góc tới i = 57P0P
→ cường độ sáng của tia phản xạ I IP’P không thay đổi.
- Để yên gương M và quay gương MP’P xung quanh tia tới I IP’P và vẫn giữ
góc tới iP’P = 57P0P → cường độ chùm tia phản chiếu IP’PR trải qua những cực đại và
những cực tiểu triệt tiêu.
+ Khi hai mặt phẳng tới (SII’) và (IIP’PR) song song: cường độ tia phản
chiếu IP’PR cực đại, vệt sáng trên màn E sáng nhất ở hai vị trí AR1R và
AR3R.
+ Khi hai mặt phẳng tới này thẳng góc với nhau: cường độ chùm tia
IP’PR triệt tiêu, ứng với hai vị trí AR2R và AR4R.
- Nếu góc tới khác 57P0P thì tại các vị trí AR2R và AR4R, cường độ của tia IP’PR
chỉ cực tiểu (tại AR2R và AR4R là tối nhất) chứ không triệt tiêu.
UGiải thích:
- Chùm tia tới SI là ánh sáng tự nhiên. Khi quay gương M thì sự quay
này không làm thay đổi cường độ của chùm tia phản xạ IIP’P.
- Sau khi phản xạ trên gương M, chùm tia IIP’P không còn tính đối xứng
của vectơ E
như chùm tia tới SI, mà lúc này là ánh sáng phân cực thẳng. Nên
khi quay gương MP’P sẽ ảnh hưởng tới cường độ của chùm tia IP’PR, có những vị trí để
tia phản xạ cực đại và những vị trí khác làm ánh sáng phản xạ triệt tiêu.
- Nếu góc tới i ≠ 57P0P, chùm tia IIP’P là ánh sáng phân cực một phần. Khi
quay gương MP’P, có phương làm cường độ IP’PR cực tiểu nhưng không triệt tiêu.
UKết luận:
- Hiện tượng tia sáng phân cực sau khi phản xạ tại mặt phân cách hai
môi trường gọi là sự phân cực ánh sáng do phản xạ.
- Gương M biến ánh sáng tự nhiên thành ánh sáng phân cực: kính phân
cực.
- Gương MP’P cho biết ánh sáng tới là ánh sáng phân cực: kính phân tích.
1.5.2.Định luật Brewster
Bằng thực nghiệm, nhà vật lý David Brewster (1781-1868) đã phát biểu
định luật mang tên ông:
Khi có sự phản xạ từ môi trường chiết suất nR1R trên môi trường chiết
suất nR2R. Để tia phản xạ là ánh sáng phân cực thẳng thì góc tới phải thỏa
mãn điều kiện:
2
1
n
tgiB n
=
(với iRBR là góc tới Brewster)
Hình 1.12: Hình ảnh thể hiện định luật Brewster về phân cực ánh sáng.
UHệ quả:
Theo định luật khúc xạ ánh sáng:
1 2sin sinB Bn i n r=
Mà 1 2sin cosB Bn i n i= (do
2
1
B
ntgi
n
= )
Suy ra cos sinB Bi r=
Hay
2B B
i rπ= −
Trong trường hợp này tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau.
UĐối với thí nghiệm Malus:
Ta có không khí nR1R = 1, thủy tinh nR2R = 1.5
Nên
1.5 1.5
1B
tgi = =
Suy ra iRBR ≅ 57P0
Lúc này ánh sáng phản xạ phân cực thẳng.
1.6.Các phương trình Fresnel
Khi cho ánh sáng chiếu vào bề mặt kính phẳng, nó sẽ bị phản xạ ở góc
lớn hay bé là phụ thuộc vào góc tới. Công thức Fresnel có thể nhận được nếu
ta cho rằng ánh sáng là sóng điện từ và áp dụng được các phương trình
Maxwell.
Xét sóng điện từ phân cực thẳng tới một mặt phẳng phân cách 2 môi
trường có chiết suất nR1R và nR2R (giả sử nR2 R> nR1R).
Gọi ε và µ, ε’ và µ’ lần lượt là hằng số điện môi và độ từ thẩm của môi
trường 1 và môi trường 2.
1.6.1.Véctơ cường độ điện trường E
nằm trong mặt phẳng tới
Gọi / / / / / /, , , , ,
t t p p k kE H E H E H⊥ ⊥ ⊥ lần lượt là các trị số cực đại của điện trường
và từ trường ứng với sóng tới, sóng phản xạ và sóng khúc xạ.
Hình 1.13: Ánh sáng tới có vectơ cường độ điện trường nằm trong
mặt phẳng tới.
Điều kiện biên:
/ / / / / /cos cos cost p kE i E i E r− = (6.1)
t p kH H H⊥ ⊥ ⊥+ = (6.2)
Theo lý thuyết về sóng điện từ:
1
/ /
1
t tH Eε
µ⊥
=
1
/ /
1
p pH Eε
µ⊥
=
2
/ /
2
k kH Eε
µ⊥
=
Thế vào (6.2):
( )1 2/ / / / / /
1 2
t p kE E Eε ε
µ µ
+ =
Nhân 2 vế phương trình cho 0
0
µ
ε
ta được:
( )0 1 0 2/ / / / / /
0 1 0 2
t p kE E Eµ ε µ ε
ε µ ε µ
+ = (6.3)
Chiết suất của một môi trường là:
1 1
1
1 0 0
cn
v
ε µ
ε µ
= =
(do
0 0
1c
ε µ
= và 1
1 1
1v
ε µ
= )
Với các môi trường trong suốt, ta có: 1
0
1µ
µ
= , suy ra 11
0
n ε
ε
=
Tương tự ta cũng có 2
0
1µ
µ
= và 22
0
n ε
ε
=
Thế vào phương trình (6.3), ta được:
1 / / 1 / / 2 / /
t p kn E n E n E+ =
=> 2/ / / / / / / /
1
sin
sin
t p k kn iE E E E
n r
+ = = (6.4)
Từ phương trình (6.1) suy ra:
/ / / / / /
cos
cos
t p k rE E E
i
− = (6.5)
Giải (6.4) và (6.5):
/ / / /
cos sin2
cos sin
t k r iE E
i r
= +
Hay / / / / / /
cos .sin sin .cos sin 2 s in22
cos .sin 2cos .sin
t k kr r i i r iE E E
i r i r
+ +
= =
/ / / /
sin( ).cos( )2
cos .sin
t k i r i rE E
i r
+ −
=
Vậy
Giải tương tự ta tìm được / /
pE :
/ / / / / /
sin cos sin( ).cos( )2
sin cos cos .sin
p k ki r i r i rE E E
r i i r
− + = − =
Suy ra:
Công thức tính / /
kE , / /pE theo //tE ở trên được gọi là công thức Fresnel đối
với trường hợp véctơ cường độ điện trường E
nằm trong mặt phẳng tới.
1.6.2.Véctơ cường độ điện trường thẳng góc với mặt phẳng tới
Gọi / / / / / /, , , , ,
t t p p k kE H E H E H⊥ ⊥ ⊥ lần lượt là các trị số cực đại của điện trường
và từ trường ứng với sóng tới, sóng phản chiếu và sóng khúc xạ.
Hình 1.14: Ánh sáng tới có vectơ cường độ điện trường vuông góc với
mặt phẳng tới.
Điều kiện biên:
/ / / /
( )
( )
p t tg i rE E
tg i r
−
=
+
/ / / /
2cos .sin
sin( ).cos( )
k t i rE E
i r i r
=
+ −
t p kE E E⊥ ⊥ ⊥+ = (6.6)
/ / / / / /cos cos cos
t p kH i H i H r− + = − (6.7)
Theo lý thuyết về sóng điện từ:
1
/ /
1
t tH Eε
µ ⊥
=
1
/ /
1
p pH Eε
µ ⊥
=
2
/ /
2
k kH Eε
µ ⊥
=
Thế vào phương trình (6.7):
1 2
1 2
cos( )
cos
t p k rE E E
i
ε ε
µ µ⊥ ⊥ ⊥
− + = −
Nhân 2 vế phương trình cho 0
0
µ
ε
ta được:
0 1 0 2
0 1 0 2
cos( )
cos
t p k rE E E
i
µ ε µ ε
ε µ ε µ⊥ ⊥ ⊥
− + = − (6.8)
Chiết suất của một môi trường là:
1 1
1
1 0 0
cn
v
ε µ
ε µ
= =
(do
0 0
1c
ε µ
= và 1
1 1
1v
ε µ
= )
Với các môi trường trong suốt, ta có: 1
0
1µ
µ
= , suy ra 11
0
n ε
ε
=
Tương tự ta cũng có 2
0
1µ
µ
= và 22
0
n ε
ε
= .
Thế vào (6.8) ta được:
1 2
cos( )
cos
t p k rn E E n E
i⊥ ⊥ ⊥
− + = −
Hay
2
1
cos
cos
t p kn rE E E
n i⊥ ⊥ ⊥
− =
Theo định luật khúc xạ ánh sáng :
2
1
sin
sin
ni
r n
=
Suy ra
sin cos
sin cos
t p ki rE E E
r i⊥ ⊥ ⊥
− = (6.9)
Viết lại phương trình (6.6): t p kE E E⊥ ⊥ ⊥+ =
Giải hệ phương trình gồm 2 phương trình (6.6) và (6.9).
Cộng (6.6) và (6.9) theo vế ta được:
sin cos2 1
sin cos
t ki rE E
r i⊥ ⊥
= +
Hay
sin cos sin cos sin( )2
sin cos sin cos
t k kr i i r r iE E E
r i r i⊥ ⊥ ⊥
+ + = =
sin( )2
cos sin
t ki rE E
i r⊥ ⊥
+
=
Suy ra
Thế kE⊥ vào phương trình (6.6) ta được:
2cos sin 2cos sin 1
sin( ) sin( )
p k t t t ti r i rE E E E E E
i r i r⊥ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥
= − = − = − + +
cos sin sin cos sin( )
sin( ) sin( )
p t ti r i r r iE E E
i r i r⊥ ⊥ ⊥
− −
= = + +
Suy ra
Công thức tính / /
kE , / /pE theo //tE ở trên được gọi là công thức Fresnel đối
với trường hợp véctơ cường độ điện trường E
vuông góc với mặt phẳng tới.
1.7.Hệ số phản xạ - Hệ số truyền qua
Gọi IRtR, IRpR là cường độ ánh sáng tới và ánh sáng phản xạ.
2cos sin
sin( )
k ti rE E
i r⊥ ⊥
=
+
sin( )
sin( )
p ti rE E
i r⊥ ⊥
−
= −
+
Hệ số phản xạ:
p
t
I
R
I
=
Hệ số truyền qua:
k
t
IT
I
=
1.7.1.Trường hợp ánh sáng phân cực thẳng
Vectơ cường độ điện trường E
vuông góc với mặt phẳng tới:
- Hệ số phản xạ:
2 2
2 2
( ) sin ( )
( ) sin ( )
p
p
t
t
I E i rR
I E i r
⊥
⊥
⊥
−
= = =
+
Viết theo góc tới i:
2
2
sincos coscos sin sin cos sin
sincos sin sin cos cos cos
sin
ii ri r i r rR ii r i r i r
r
⊥
− − = = + +
(Với n là chiết suất tỉ đối của môi trường tới và môi trường khúc xạ)
22 2
2
cos cos cos 1 sin
cos cos cos 1 sin
i n r i n rR
i n r i n r
⊥
− − − = = + + −
Vậy
2
2 2
2 2
cos sin
cos sin
i n iR
i n i
⊥
− −
= + −
- Hệ số truyền qua:
2 2 2
2 2
( ) 4cos .sin
( ) sin ( )
k
k
t
t
I E i rT
I E i r
⊥
⊥
⊥
= = =
+
Vectơ cường độ điện trường E
nằm trong mặt phẳng tới:
- Hệ số phản xạ:
2 2
/ /
/ / 2 2
/ /
( ) ( )
( ) ( )
p
p
t
t
I E tg i rR
I E tg i r
−
= = =
+
Viết theo góc tới:
22 2 2
/ / 2 2
cos cos cos 1 sin
cos cos cos 1 sin
n i r n i n rR
n i r n i n r
− − − = = + + −
2
2 2 2
/ / 2 2 2
cos sin
cos sin
n i n iR
n i n i
− −
= + −
- Hệ số truyền qua:
2 2 2
/ /
/ / 2 2 2
/ /
( ) 4cos .sin
( ) sin ( ).cos ( )
k
k
t
t
I E i rT
I E i r i r
= = =
+ −
1.7.2.Trường hợp ánh sáng tự nhiên
Ánh sáng tự nhiên gồm các sóng phân cực thẳng phân bố theo tất cả mọi
phương thẳng góc với tia sáng. Mỗi sóng được coi là gồm hai thành phần song
song và thẳng góc với mặt phẳng tới. Do tính đối xứng của ánh sáng tự nhiên
nên tổng số của mỗi thành phần theo các phương là bằng nhau.
Hệ số phản xạ:
2 2 2 2
/ / / /
2 2 2 2
/ / / /
( ) ( ) ( ) ( )1 1
( ) ( ) 2 ( ) 2 ( )
p p p p
p
t t t t
t
I E E E ER
I E E E E
⊥ ⊥
⊥ ⊥
+
= = = +
+
(do / /
t tE E⊥= )
2 2
2 2
1 ( ) 1 sin ( )
2 ( ) 2 sin ( )
tg i r i rR
tg i r i r
− −
= +
+ +
(*)
1.7.3.Nhận xét
Góc tới Brewster i + r = 90P0P :
Số hạng thứ nhất của công thức (*) triệt tiêu, nghĩa là ánh sáng phản xạ
không có thành phần / /
pE , hay ánh sáng phản xạ phân cực thẳng chỉ có thành
phần pE⊥ .
Ta có: 1 2sin sinBn i n r=
Mà iRB R+ r = 90P0
Suy ra 01 2 2sin sin(90 ) cosB B Bn i n i n i= − =
2
1
B
ntgi
n
=
Ta tìm lại được định luật Brewster trong trường hợp tổng quát.
Nếu i = 90P0P thì:
/ / 1R R⊥= =
1R =
Ánh sáng tới lướt trên mặt lưỡng chất, ánh sáng phản xạ có thành phần
vectơ cường độ điện trường theo các phương bằng với lúc đầu, hay ánh sáng
phản xạ hoàn toàn giống với ánh sáng tới.
Nếu góc tới khác góc Brewster:
Đối với ánh sáng tự nhiên / /
t tE E⊥= , ánh sáng phản xạ gồm 2 thành phần
vectơ điện trường vuông góc nhau:
sin( )
sin( )
p t i rE E
i r⊥ ⊥
−
= −
+
/ / / /
( )
( )
p t tg i rE E
tg i r
−
=
+
Tỉ số cường độ sáng của hai dao động thành phần là:
( )
( )
2
2
/ // /
2 2
cos ( )
cos ( )
pp
p p
EI i r
I i rE⊥ ⊥
+
= =
−
Suy ra / /
p pI I⊥<
Vậy trong ánh sáng phản xạ, không còn sự đối xứng như trong ánh sáng
tự nhiên mà dao động thẳng góc với mặt phẳng tới được ưu đãi hơn. Ta có sự
phân cực một phần.
Nếu i = 0P0P và môi trường thứ nhất là không khí thì n = nR2R và hệ số
phản xạ là:
21
1
nR
n
− = +
Với môi trường khúc xạ là thủy tinh n = 1.5 thì R = 4%. Nghĩa là trong sự
phản xạ thẳng góc trên bề mặt thủy tinh chỉ có 4% ánh sáng phản xạ trở lại.
Hình 1.15: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hệ số phản xạ theo góc tới.
1.8.Độ phân cực
Để đánh giá trạng thái phân cực người ta đưa ra định nghĩa độ phân cực
của một chùm tia sáng như sau:
2 1
2 1
I I
I I
δ
−
=
+
Với:
IR1R là cường độ ứng với thành phần song song với mặt phẳng tới.
IR2R là cường độ ứng với thành phần vuông góc với mặt phẳng tới.
Suy ra 0 ≤ δ ≤ 1
Với chùm tia sáng phản xạ, ta có:
/ /
/ /
p p
p p p
I I
I I
δ ⊥
⊥ +
−
=
UNhận xét:
• Chùm tia tới thẳng góc với mặt lưỡng chất:
i = 0P0P, r = 0P0P, / /p pI I⊥ = => δ = 0: ánh sáng phản xạ là ánh sáng tự
nhiên.
• Tia tới lướt trên mặt lưỡng chất:
i = 90P0P, r = rRghR, / /p pI I⊥ = => δ = 0: ánh sáng phản xạ là ánh sáng tự
nhiên.
• Tia tới đến mặt lưỡng chất dưới góc tới Brewster:
i = iRBR, r = rRBR, iRBR + rRBR =90P0P, / / 0pI = => δ = 1: ánh sáng phản xạ phân
cực toàn phần.
CHƯƠNG II: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
2.1.Đèn L
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lap_rap_bai_thi_nghiem_kiem_chung_dinh_luat_malus_ve_phan_cuc_anh_sang_0629_1925638.pdf