Luận văn Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng công nghiệp Huế

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Tóm lược luận văn iii

Danh mục các chữ viết tắt iv

Danh mục các bảng biểu v

Danh mục các sơ đồ, các đồ thị vii

Mục lục viii

MỞ ĐẦU .1

NỘI DUNG .5

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT LƯỢNG

ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ.5

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.5

1.1.1 Đào tạo nghề .5

1.1.2 Chất lượng đào tạo nghề của trường dạy nghề .10

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của trường dạy nghề.14

1.1.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề .16

1.1.5 Quản lý chất lượng đào tạo nghề của trường dạy nghề .18

1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .20

1.2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .20

1.2.2 Tổng quan về đào tạo nghề trong nước .21

1.2.3 Tổng quan về đào tạo nghề trong tỉnh TT Huế.24

1.2.4 Yêu cầu nâng cao chất lượng ĐTN trong sự nghiệp CNH-HĐH.25

1.2.5 Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và Tỉnh TT Huế về giáo

dục nghề nghiệp.27

Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG

CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ .28

2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ .28

2.1.1 Khái quát chung .28

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển .29

2.1.3 Cơ cấu tổ chức .31

2.1.4 Ngành nghề, trình độ đào tạo.32

2.1.5 Số lượng tuyển sinh và tốt nghiệp qua các năm .34

2.1.6 Qui mô đào tạo hằng năm cho các nghề .35

2.2 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ .35

2.2.1 Học sinh .35

2.2.2 Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý .38

2.2.3 Chương trình và giáo trình.41

2.2.4 Cấu trúc hạ tầng và các trang thiết bị hỗ trợ.43

2.2.5 Hoạt động dạy và học .47

2.2.6 Môi trường giáo dục .48

2.2.7 Quản lý tài chính.53

2.2.8 Nghiên cứu khoa học .55

2.2.9 Hợp tác quốc tế .56

2.2.10 Hoạt động phục vụ và hỗ trợ.57

2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG

CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ .58

2.3.1 Khảo sát sự hài lòng của HS về chất lượng dịch vụ ĐTN. Xây dựng mô hình

về mối liên hệ giữa sự hài lòng HS với các yếu tố đảm bảo chất lượng.58

2.3.2 Khảo sát ý kiến các doanh nghiệp sử dụng lao động là đội ngũ công

nhân kỹ thuật tốt nghiệp từ trường CĐCN Huế .71

2.3.3 Khảo sát ý kiến đội ngũ CBQL về chất lượng ĐTN tại trường CĐCN Huế 75

2.3.4 Đánh giá chung. Các tồn tại và nguyên nhân .78

Chương 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ .80

3.1 ĐỔI MỚI TƯ DUY VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ .80

3.1.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý .80

3.1.2 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 .81

3.1.3 Kiểm định chất lượng .83

3.2 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO .85

3.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO .85

3.3.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân viên, GV và HS

về chất lượng ĐTN .85

3.3.2 Tăng cường quản lý mục tiêu đào tạo; Đổi mới nội dung và chương trình

đào tạo; Biên soạn giáo trình và chuẩn bị tài liệu giảng dạy.86

Trường Đại học Kinh tế Huếxi

3.3.3 Đầu tư và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, nhà xưởng, thư viện,

máy móc thiết bị đào tạo nghề.88

3.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề. Đổi mới phương pháp

đào tạo nghề.90

3.3.5 Nâng cao năng lực quản lý tài chính.92

3.3.6 Phát triển công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.93

3.3.7 Hình thành các cơ sở sản xuất và dịch vụ đào tạo .93

3.3.8 Đẩy mạnh mối liên kết giữa Nhà trường và Doanh nghiệp.94

3.4 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA.98

3.5 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC

BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT.99

3.5.1 Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp .99

3.5.2 Khó khăn và thuận lợi khi thực hiện các biện pháp.100

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101

1. KẾT LUẬN .101

2. KIẾN NGHỊ.102

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf119 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng công nghiệp Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất gồm thu từ các hợp đồng dịch vụ đào tạo ngắn hạn, nâng bậc, liên doanh liên kết đào tạo, hợp đồng gia công + Nguồn thu từ tài trợ, viện trợ của tổ các tổ chức. Tình hình nguồn tài chính và phân bổ tài chính qua các năm 2006, 2007, 2008 được trình bày ở bảng 2.9, 2.10 Bảng 2.9: Nguồn tài chính của trường qua các năm Chỉ tiêu Năm 2006 (triệu đồng) Năm 2007 (triệu đồng) Năm 2008 (triệu đồng) I NGÂN SÁCH 9.995 8.031 10.310 1 Kinh phí thường xuyên 5.700 6.114 7.000 2 Kinh phí không thường xuyên 1.300 1.050 870 3 Kinh phí đào tạo lại 45 117 90 4 Kinh phí nghiên cứu khoa học - 80 - 5 Kinh phí chương trình mục tiêu 450 750 850 6 Vốn xây dựng cơ bản 2.500 - 1.500 II HỌC PHÍ 2.500 3.000 6.000 III HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ 200 800 2.000 IV TÀI TRỢ, VIÊN TRỢ 120 18.000 22.680 TỔNG CỘNG 12.815 29.911 40.710 Công tác quản lý tài chính được thực hiện theo nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập. Hằng năm, trên cơ sở định mức hiện hành, tình hình thực hiện các năm trước và dự báo nhu cầu trong năm đến, phòng tài chính kế toán tổng hợp số liệu lập dự toán, đảm bảo phân bổ, sử dụng tài chính minh bạch và có hiệu quả. Các khoản chi tiêu đều thực hiện căn cứ trên cơ sở Qui chế chi tiêu nội bộ. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54 Bảng 2.10: Phân bổ tài chính qua các năm 2006 2007 2008 Chỉ tiêu Số tiền (tr.đồng) Tỷ lệ % Số tiền (tr.đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền (tr.đồng) Tỷ lệ (%) I Tổng nguồn tài chính 12.695 11.911 18.030 II Trong đó 1 Nâng cao trình độ 195 1,5 220 1,8 255 1,4 2 Chương trình, giáo trình 32 - 40 - 62 - 3 Xây dựng cơ sở vật chất 3.200 25 1.200 10 4.800 26,6 4 Máy móc thiết bị 1.050 8,3 1.750 14,7 1.900 10,5 5 Vật tư thực tập 450 3,5 530 4,4 720 4 6 Nghiên cứu khoa học - 112 - 44 Qua bảng phân bổ tài chính 2.10, có thể nhận thấy trong những năm qua, nhà trường tập trung đầu tư chủ yếu vào xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm thiết bị, vật tư thực tập. Công tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ GV cũng được chú trọng. Kinh phí xây dựng và biên soạn chương trình giáo trình thấp vì trong thời gian này Trường đang được thụ hưởng nguồn kinh phí từ dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề với tổng kinh phí 3,2 tỷ dành cho việc biên soạn chương trình và giáo trình cho 4 nghề cơ bản: Điện, Điện tử, Cơ khí, Động lực. Riêng hoạt động nghiên cứu khoa học không được đầu tư nhiều. Trường đã đầu tư các phần mềm kế toán để thực thi công việc. Công tác quản lý tài chính được tin học hoá toàn bộ từ khâu lập kế hoạch đến báo cáo quyết toán, in sổ sách lưu trữ. Lập báo cáo quyết toán, lưu trữ hồ sơ chứng từ được thực hiện nghiêm túc theo đúng chế độ kế toán tài chính. Năm 2006, Phòng Tài chính kế toán nhận được bằng khen của Bộ trưởng Bộ công nghiệp về việc thực hiện tốt công tác quản lý tài chính trong đơn vị. Tồn tại Việc huy động nguồn kinh phí còn hạn chế do qui mô HS tăng mạnh qua các năm trong khi đó nguồn kinh phí từ ngân sách được cấp ổn định trong 3 năm; Nguồn thu từ học phí thấp do mức thu được thực hiện theo qui định chung của nhà Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 55 nước và các khoản miễn giảm theo chế độ. (Hơn nữa HS học nghề ở khu vực miền Trung phần lớn là con em các gia đình nghèo nếu tăng học phí chưa chắc các em đã theo học được. Qua kết quả khảo sát HS, 98% HS không đồng ý với việc tăng học phí); Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, gia công, hợp tác đào tạo sản xuất nhỏ và không ổn định do nhà trường chưa hình thành các cơ sở sản xuất, dịch vụ phù hợp với ngành nghề đào tạo, vừa tạo điều kiện rèn luyện tay nghề cho HS vừa tăng nguồn lực phát triển. 2.2.8 Nghiên cứu khoa học Công tác nghiên cứu khoa học được xác định là nhiệm vụ quan trọng cúa tất cả cán bộ giáo viên trong trường, nhất là đối với GV làm công tác giảng dạy. GV giảng dạy có làm tốt công tác nghiên cứu khoa học mới nâng cao trình độ chuyên môn, đồng thời người được đào tạo có đủ năng lực hoạt động trong lĩnh vực đảm nhiệm. Thêm vào đó, tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất sẽ giúp tăng cường cơ sở vật chất phục vụ trở lại công tác đào tạo và nâng cao đời sống cho cán bộ giáo viên. Mạng lưới cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học trong trường gồm: Hội đồng khoa học, Phòng nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế. Để khuyến khích cán bộ, GV, HS tham gia công tác nghiên cứu, năm 2008 nhà trường đã ban hành Quy định tạm thời về nghiên cứu khoa học của cán bộ, GV và HS trường CĐCN Huế theo quyết định số 1525 /CĐCNH ngày 24/8/2008. Từ năm 2007, Trường đã tích cực triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học. Kết quả các đề tài đã được ứng dụng vào công tác quản lý và chuyên môn. Tồn tại Công tác nghiên cứu khoa học tại trường CĐCN Huế còn non trẻ, số công trình nghiên cứu ít, tính ứng dụng chưa cao. Nguyên nhân do nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động này hạn hẹp, lực lượng GV trẻ đông, đảm nhiệm công tác giảng dạy nhiều, lại phải học tập, nâng cao trình độ nên không còn thời gian cho công tác nghiên cứu khoa học. Mặt khác, hiện tại nhà trường chỉ dừng lại ở việc khuyến khích, chưa đưa ra chế tài cụ thể cho hoạt động nghiên cứu khoa học. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 56 2.2.9 Hợp tác quốc tế Các mối quan hệ về hợp tác quốc tế của Trường ngày càng được mở rộng và có hiệu quả. Trường có quan hệ với một số tổ chức quốc tế có uy tín trong lĩnh vực dạy nghề là: - Tổ chức huấn nghệ quốc tế (DSE), nay đổi thành Hỗ trợ phát triển nghề quốc tế (IWNET-Internationale Weiterbildung und Entwicklung) của Cộng hòa Liên bang Đức. Hàng năm, tổ chức này đều cấp kinh phí cho cán bộ, giáo viên tham gia tập huấn, hội thảo tại Đức và đã đài thọ kinh phí, cử chuyên gia sang tổ chức 5 lớp tập huấn tại trường cho cán bộ giáo viên dạy nghề trong khu vực miền Trung, về các nội dung như “Tổ chức sản xuất trong Trường dạy nghề”, “Phương pháp đào tạo nghề theo môđun”, “Phát triển đồ dùng dạy học”, “Phương pháp tiếp cận xí nghiệp để mở lớp đào tạo ngắn hạn”Ngoài ra, tổ chức này còn đào tạo cho Trường 3 giáo viên về phương pháp xây dựng chương trình ĐTN theo môđun, phương pháp khai thác phương tiện dạy học đa chức năng để vừa phục vụ cho trường đồng thời có trách nhiệm chuyển giao cho giáo viên DN các trường thuộc khu vực cận Bắc và khu vực Nam miền Trung. Cùng với các Trường Đại học SPKT thành phố Hồ Chí Minh, Cao đẳng SPKT Vĩnh Long, Đại học SPKT Vinh, Cao đẳng SPKT Nam Định, trường CĐCN Huế là một trong 5 trường thuộc mạng lưới INWENT tại Việt Nam. - Viện Đào tạo nghề IFAC (Institut de Formation par Alternance Consulaire) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Brest. Viện đã giúp Trường trang bị 1 ôtô con và nhiều thiết bị và dụng cụ dạy nghề sữa chữa ô tô, đồng thời cử chuyên gia sang chuyển giao công nghệ dạy học trên thiết bị mới. Giá trị thiết bị trên 1 tỷ đồng. - Hiệp hội học bổng hải ngoại AOTS (association for Overseas Technical Scholarship). Đây là tổ chức thuộc Bộ thương mại và công nghiệp Nhật Bản. Thông qua các hiệp định đã ký giữa Bộ Thương mại và Công nghiệp Nhật bản và Bộ thương mại và Công nghiệp của các nước ASEAN, phía Nhật Bản sẽ giúp đỡ các nước ASEAN đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên các trường ĐTN, đặc biệt các nước thuộc nhóm CLMV (Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam). Hàng năm, phía Nhật bản sẽ cấp kinh phí thông qua tổ chức AOTS để tổ chức các khóa đào tạo ngắn Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 57 hạn, các lớp tập huấn, hội thảo cho cán bộ, giáo viên các trường thuộc khối ASEAN tại Nhật bản hoặc ở một số nước trong ASEAN có nền công nghiệp tương đối phát triển như Thái lan, Inđônêsia, Singapore. - Tổ chức KOICA (Korea International Cooperation Agency) của Hàn quốc. Hiện tổ chức này đang có 3 tình nguyện viên ở các lĩnh vực Cơ khí và Điện tử sống và làm việc tại trường. Năm 2008, Tổ chức đã tài trợ nhà trường xây dựng phòng vẽ Autocad với giá trị 40.000USD. - Ngoài ra còn có Trường còn có quan hệ với tổ chức quốc tế khác như: Trường đại học YUHAN của Hàn quốc, ngày 28/4/2009 hai bên đã ký biên bản ghi nhớ (MOU) về mối quan hệ hợp tác lâu dài, tập đòan TAPE - một trong những tổ chức giáo dục kỹ thuật và dạy nghề lớn nhất đạt tiêu chuẩn quốc tế. Việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đã mở ra cho cán bộ, GV trường CĐCN Huế một tầm nhìn mới, tiếp cận nền văn minh của các nước tiên tiến, tiếp cận với các phương pháp và phương tiện dạy học cũng như chia sẻ được nhiều kinh nghiệm trong quản lý và giảng dạy của bạn bè quốc tế. Tồn tại Một vấn đề luôn mang tính thời sự mà tất cả mọi người đều phải nhìn nhận là ngoại ngữ. Nhiều cơ hội đã bị bỏ qua chỉ vì cán bộ, GV trong trường không đủ trình độ ngoại ngữ để tham gia học tập. 2.2.10 Hoạt động phục vụ và hỗ trợ * Hoạt động tư vấn nghề nghiệp Nhà trường đã tổ chức một Trung tâm thông tin phục vụ công tác tuyển sinh, đồng thời là đầu mối cung cấp thông tin, đảm bảo mỗi HS đều có đầy đủ thông tin cần thiết về các khóa học và có được sự lựa chọn phù hợp. * Đảm bảo các điều kiện ăn, ở, chăm sóc sức khỏe Ký túc xá với diện tích 1.600 m2, bao gồm hai dãy nhà hai tầng với 48 phòng, có sân chơi, thoáng đãng, đảm bảo chỗ ở cho 200 HS, ưu tiên HS ở xa và thuộc diện chính sách. Để đáp ứng nhu cầu phục vụ ăn uống cho cán bộ, GV và HS, nhà trường đã xây dựng căn tin diện tích 125 m2 và hợp đồng với hợp tác xã dịch vụ và thương Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 58 mại Thuận Thành để phục vụ . Dịch vụ chăm sóc sức khỏe cũng được đảm bảo ở phòng Y tế của trường. * Thông tin thị trường lao động và giới thiệu việc làm Nhà trường đã chú trọng vào việc tổ chức thông tin thị trường lao động và giới thiệu việc làm dưới các hình thức như tham gia hội chợ việc làm, định kỳ hàng năm tổ chức Hội nghị doanh nghiệp trẻ trên địa bàn tỉnh Bình Trị Thiên, tham quan học tập kinh nghiệm ở các nhà máy, kết hợp Cục xuất khẩu lao động-Bộ LĐTB&XH giới thiệu xuất khẩu lao động. Năm 2008, công ty TNHH DOOSAN-1 trong 10 công ty hàng đầu của Hàn Quốc đóng tại khu công nghiệp Dung Quốc - Quảng Ngãi về làm việc và phỏng vấn tuyển dụng lao động ngay tại trường. Kết quả tuyển hơn 50 công nhân và đang có kế hoạch phối hợp với nhà trường để tuyển dụng lâu dài. Ngoài ra tập đoàn Hồng Hải cũng có mong muốn hợp tác lâu dài với nhà trường trong đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực, trong thời gian tới Tập đoàn sẽ xây dựng cơ sở tại miền Trung. Tồn tại Công tác tuyển sinh, tư vấn giới thiệu ngành nghề chưa chuyên nghiệp (theo 58% ý kiến HS). Mức độ đáp ứng nhu cầu về nơi ở, ăn uống và chăm sóc sức khỏe đáp ứng khoảng 30% nhu cầu HS. Thông tin thị trường lao động và giới thiệu việc làm còn hạn chế (theo 74,6% ý kiến HS). Quan hệ hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp, khu công nghiệpcòn rời rạc, hầu như mới dừng lại ở việc đưa HS đi thực tập sản xuất, tham quan học tập và thực hiện một số hợp đồng ngắn hạn, nâng bậc, nhà trường chưa thực sự phối hợp với doanh nghiệp để tìm hiểu nắm bắt nhu cầu đào tạo. 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ 2.3.1 Khảo sát sự hài lòng của HS về chất lượng dịch vụ ĐTN. Xây dựng mô hình về mối liên hệ giữa sự hài lòng HS với các yếu tố đảm bảo chất lượng Xu thế toàn cầu hóa và xã hội hóa với sự xuất hiện ngày càng nhiều các cơ sở DN tư nhân, nước ngoài với nhiều hình thức làm cho sự cạnh tranh trong lĩnh vực DN ngày càng tăng. Như đã phân tích ở các phần trước, HS là một trong những đối Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 59 tượng khách hàng chính của nhà trường. Trong quản lý chất lượng hiện đại, triết lý hướng đến khách hàng đóng vai trò chủ đạo. Thông thường các nhà kinh doanh cho rằng, chất lượng dịch vụ chính là mức độ thỏa mãn của khách hàng. Tuy nhiên qua nhiều nghiên cứu cho thấy, chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn khách hàng là hai khái niệm phân biệt. Sự thỏa mãn khách hàng là một khái niệm tổng quát, thể hiện sự hài lòng của họ khi tiêu dùng một dịch vụ, trong khi đó chất lượng dịch vụ chỉ tập trung vào các thành phần cụ thể của dịch vụ, tuy vậy, vẫn có mối quan hệ mật thiết giữa chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng hay nói cách khác chất lượng dịch vụ sẽ tác động lên sự thỏa mãn của khách hàng. Vì vậy, việc đánh giá sự hài lòng của HS đang theo học tại trường CĐCN Huế mặc dù không phản ánh hoàn toàn về chất lượng hoạt động ĐTN, vẫn đưa ra cách nhìn nhận khách quan nhất về việc dạy và học tại trường từ đó giúp cho nhà trường có những điều chỉnh kịp thời, đáp ứng tốt hơn nhu cầu HS, nâng cao chất lượng dạy nghề toàn diện. 2.3.1.1 Khảo sát sự hài lòng của HS về chất lượng dịch vụ ĐTN. Để đánh giá mức độ hài lòng của HS học nghề, tác giả chọn 5 lớp: K01ĐCN1 (CĐN Điện) và K01CKN1 (CĐN Cơ khí), K01NLN1(CĐN nhiệt lạnh), K01MNN1 (CĐN Động lực), K01ĐTN1 (CĐN Điện tử) để điều tra. Đây là nhóm học sinh CĐN năm cuối ở các ngành cơ bản, truyền thống và có thế mạnh của nhà trường. Công cụ điều tra là phiếu điều tra (phụ lục 1). Số phiếu phát ra là 150 phiếu, thu được 122 phiếu đạt chất lượng, tương ứng tỷ lệ phản hồi 81%. 100% là HS nam. Tỷ lệ phản hồi theo nghề như sau (đồ thị 2.2): Đồ thị 2.2 : Tỷ lệ phản hồi của HS theo nghề Điện 20%Nhiệt lạnh 18% Điện 31% Động lực 15% Cơ khí 26% Điện tử 20% Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 60 Thang đo Likert 5 điểm được sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả cho thấy giá trị trung bình (mean) tập trung nhiều trong khoảng 2-4. Để thuận tiện cho việc nhận xét, đưa ra một số qui ước : Mean < 2,5 : Mức thấp Mean: [ 2,5 – 3) : Mức trung bình Mean: [ 3 – 3,5) : Mức khá Mean: [ 3,5 – 4) : Mức tốt Mean > =4 : Mức rất tốt Qua kiểm định tất cả các phiếu khảo sát, hệ số tin cậy Cronbach,s Alpha đều cho kết quả đạt trên 0,7, như vậy các câu hỏi này đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Các kết quả thu được như sau: * Sự hài lòng về chương trình học Chương trình đào tạo đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình đảm bảo chất lượng. Chương trình đào tạo là công cụ để tổ chức và quản lý của nhà trường. Đánh giá của HS về chương trình đào tạo theo nghề được trình bày ở bảng 2.11 Bảng 2.11: Đánh giá của HS về chương trình đào tạo theo nghề CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Cơ khí Điện Điện tử Điện lạnh Động lực Chung Nội dung chương trình ĐT có dung lượng hợp lý 2.66 3.24 3.04 2.59 3.17 2.92 Thời lượng của các môn trong một học kỳ phù hợp 2.50 2.88 2.44 2.86 2.00 2.56 Phân bổ hợp lý giữa lý thuyết và thực hành 1.78 2.56 2.92 2.41 2.22 2.35 Đề thi đối với mỗi môn học sát với chương trình 2.69 4.36 2.64 2.59 3.28 3.09 Tổ chức thi cử chặt chẽ, coi thi nghiêm túc 3.00 3.56 2.76 2.59 3.28 3.03 Bạn hài lòng với chương trình ĐT của trường 2.16 3.16 2.68 2.09 2.44 2.50 Nhìn chung HS đánh giá không cao chương trình đào tạo của nhà trường mean = 2.50. Mức độ đánh giá đối với các nghề có sự khác nhau rõ nét. Ngành Điện được đánh giá ở mức khá; ngành Điện tử ở mức trung bình; ngành Cơ khí, Điện lạnh và Động lực ở mức thấp. Qua ma trận hệ số tương quan (phụ lục 2) có thể thấy mức độ hài lòng về chương trình đào tạo chịu ảnh hưởng nhiều do sự phân bổ giữa giờ học lý thuyết và thực hành chưa hợp lý. Dung lượng chương trình đào tạo được đánh giá ở mức trung bình khá mean = 2,92. Đa số HS vào trường mong muốn được học nghề nên đều cho rằng thời gian Trư ờng Đạ i họ Ki h tế Hu ế 61 học lý thuyết và các môn khoa học cơ bản nhiều, trong khi thời gian thực hành không đủ (mean = 2,35). Thời lượng các môn học trong một học kỳ là không phù hợp (mean = 2,56), có học kỳ học rất nhiều môn 9-11 môn nhưng có kỳ chỉ học 3-4 môn. Trong ngày, có khi HS phải học 3 ca, nhưng có khi lại nghỉ cả tuần không có tiết học. Mức độ phù hợp đề thi và tính nghiêm túc trong công tác thi cử được đánh giá ở mức khá. * Sự hài lòng về đội ngũ giáo viên và phương pháp giảng dạy Đội ngũ giáo viên là người trung gian giữa kiến thức và HS, chuyển tải những bài học, dìu dắt HS từng bước ứng dụng kiến thức vào thực tế. Mức độ đánh giá về đội ngũ GV được trình bày ở bảng 2.12. HS trong trường khá hài lòng về đội ngũ giáo viên mean = 3,47. Cao nhất ở ngành Điện và giảm dần theo thứ tự Động lực, Điện tử, Điện lạnh và thấp nhất ở ngành Cơ khí. Mức độ hài lòng chủ yếu do cảm nhận của HS về trình độ chuyên môn và phương pháp truyền đạt của giáo viên chi phối (phụ lục 3) Bảng 2.12: Đánh giá của HS về giáo viên, phương pháp giảng dạy theo nghề DỘI NGŨ GV, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Cơ khí Điện Điện tử Điện lạnh Động lực Chung Hầu hết GV có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu, luôn cập nhật phương pháp giảng dạy mới 3.13 3.40 2.84 2.64 2.67 2.97 GV có kiến thức chuyên môn sâu rộng và cập nhật về môn học đảm trách 3.09 4.80 3.00 3.23 3.94 3.57 GV đảm bảo giờ lên lớp và kế hoạch gỉảng dạy 3.38 4.80 3.52 2.05 3.06 3.41 GV sử dụng tốt các thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy 3.09 4.00 2.68 2.95 3.94 3.30 GV dạy kết hợp với giáo dục nhân cách, đạo đức 2.78 3.68 3.12 2.64 3.61 3.13 Mọi thắc mắc về môn học đều có thể trao đổi với GV đứng lớp (trực tiếp, qua email, điện thoại) 2.28 3.60 2.76 2.95 3.94 3.02 Việc đánh giá kết quả học tập được thực hiện một cách thường xuyên đối với mỗi môn học 3.31 4.00 2.64 2.95 3.89 3.34 Có nhiều hình thức đánh giá kết quả học tập của HS đối với mỗi môn học để tăng độ chính xác 2.84 3.60 2.68 2.95 3.44 3.07 Bạn hài lòng đối với đội ngũ GV của trường 2.81 4.48 3.48 3.09 3.67 3.47 Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 62 HS đánh giá cao kiến thức chuyên môn của GV mean = 3,57 (giá trị mean cao nhất). Thực tế tiêu chuẩn để tuyển chọn là GV của trường khá cao. Hơn nữa sau khi tuyển chọn, các GV được đào tạo trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên phương pháp giảng dạy, truyền đạt chỉ được đánh giá ở mức trung bình khá (mean = 2,97). Qua phỏng vấn, một số HS cho rằng đối với các môn học lý thuyết vẫn còn nhiều GV giảng dạy theo phương pháp truyền thống: thầy giảng- đọc, trò ghi chép một cách thụ động làm cho không khí lớp học buồn ngủ. Việc kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như bài tập nhóm, thảo luận và trình bày trên lớp được ứng dụng khá ít. Đối với các môn học thực hành, nhất là đối với các thầy giáo trẻ, thường chỉ dẫn không tận tình, đôi khi đánh đố HS. Các nhân tố khác như đảm bảo kế hoạch giảng dạy, sử dụng thiết bị công nghệ, kết hợp giáo dục nhân cách, giải đáp thắc mắc, thực hiện thường xuyên việc đánh giá kết quả và đa dạng các hình thức đánh giá đều được đánh giá ở mức khá. * Sự hài lòng về giáo trình, tài liệu học tập Giáo trình và tài liệu được đánh giá chung ở mức trung bình khá mean= 2,95 (bảng 2.13). Trong đó các ngành Cơ khí và Điện được đánh giá ở mức khá; Điện tử, ở mức trung bình khá; Điện lạnh, Động lực ở mức trung bình. Bảng 2.13: Đánh giá của HS về giáo trình và tài liệu học tập theo nghề GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU HỌC TẬP Cơ khí Điện Điện tử Điện lạnh Động lực Chung Giáo trình mỗi môn học được cung cấp với nội dung chính xác và cập nhật 3.22 2.92 3.40 3.00 2.44 3.04 Các môn học chuyên ngành quan trọng có giáo trình do trường biên soạn duyệt ban hành 2.28 2.80 3.16 3.27 2.28 2.75 GV giới thiệu các trang web, giáo trình, tài liệu mới, cập nhật bằng tiếng Việt, tiếng Anh 2.16 1.80 1.92 2.91 1.28 2.04 HS dễ tiếp cận các tài liệu GV giới thiệu 2.72 3.44 3.56 3.00 1.83 2.96 Thư viện đảm bảo số lượng, chất lượng sách báo 3.13 3.04 2.68 2.27 2.33 2.75 Bạn hài lòng đối với giáo trình, tài liệu học tập 3.28 3.20 2.92 2.55 2.56 2.95 Thực tế, là một trường DN lâu năm nên hệ thống giáo trình đầy đủ, về cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của HS (mean=3,04). Tuy nhiên phần lớn là sử dụng giáo Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 63 trình, các tài liệu tham khảo từ các trường bách khoa, sư phạm kỹ thuật, và thụ hưởng từ Dự án GDKT&DN vẫn chưa có các bộ giáo trình chuẩn do trường biên soạn duyệt ban hành (mean = 2,75). Việc giới thiệu trang web, tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Việt và tiếng Anh hạn chế (mean = 2,04) do việc học tập chưa chuyên sâu, trình độ ngoại ngữ của GV và HS không cao. Mức độ đáp ứng thư viện được đánh giá ở mức trung bình mean = 2,75, số lượng sách không đủ đáp ứng nhu cầu, chất lượng sách không đáp ứng việc nghiên cứu chuyên sâu. Qua ma trận hệ số tương quan (phụ lục 4) sự hài lòng của HS về giáo trình chịu ảnh hưởng nhiều bởi mức độ chính xác và cập nhật của giáo trình và mức độ đáp ứng thư viện. * Sự hài lòng về cơ sở vật chất, thiết bị thực hành Đánh giá chung của HS đối với cơ sở vật chất của trường ở mức khá mean = 3,16 (bảng 2.14). Trong đó ngành Điện đạt mức rất tốt; ngành Cơ khí ở mức khá; Điện tử, Điện lạnh, Động lực ở mức trung bình khá. Bảng 2.14: Đánh giá của HS về cơ sở vật chất và thiết bị thực hành theo nghề CƠ SỞ VẬT CHẤT, MÁY MÓC THIẾT BỊ Cơ khí Điện Điện tử Điện lạnh Động lực Chung Cơ sở vật chất nhà trường (giảng đường, bàn ghế, phương tiện nghe nhìn, chỗ gửi xe, nhà vệ sinh) đáp ứng nhu cầu đào tạo và học tập. 3.16 3.96 2.68 2.32 2.83 3.02 Các phòng học đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi 3.06 3.56 2.72 2.91 2.78 3.02 Các phòng học đảm bảo về ánh sáng, âm thanh và độ thông thoáng 3.38 4.16 2.60 3.18 2.89 3.27 Máy móc thiết bị thực hành hiện đại 2.91 3.20 3.12 2.82 2.56 2.94 Số lượng máy móc đáp ứng được yêu cầu thực tập 3.09 4.04 2.64 2.68 2.67 3.06 Vật tư đáp ứng yêu cầu thực tập của HS 3.09 4.00 2.72 3.00 2.61 3.11 Bạn hài lòng với cơ sở vật chất của trường 3.13 4.08 2.96 2.77 2.72 3.16 Các điều kiện về cơ sở vật chất, phòng học, âm thanh ánh sáng, số lượng và chất lượng thiết bị thực hành, vật tư thực tập về cơ bản đáp ứng yêu cầu HS. Qua Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 64 ma trận hệ số tương quan (phụ lục 5) có thể thấy sự hài lòng về cơ sở vật chất cao khi vật tư thực tập và máy móc thực tập cho từng HS được đảm bảo. Thực tế, nhà trường đã có sự đầu tư lớn đối với cơ sở vật chất và thiết bị thực tập. Trong khuôn khổ dự án GDKT&DN, bằng nguồn vốn đối ứng từ năm 2002 đến 2005 Trường đã xây dựng thêm 4000m2 nhà xưởng thực tập với kinh phí 5,5 tỷ đồng để lắp đặt hệ thống trang thiết bị hiện đại của dự án. Nguồn kinh phí cho sữa chữa thường xuyên hàng năm từ 500-600 triệu, xây dựng cơ bản hàng tỷ đồng đã giúp nhà trường tạo được cảnh quan môi trường sư phạm xanh-sạch-đẹp. Kinh phí thiết bị hàng năm trên 2 tỷ đồng, thêm vào đó là thiết bị của dự án GDKT&DN, thiết bị tài trợ KOICA, Pháp, Toyota với tổng giá trị trên 50 tỷ đồng. Sự biến động giá cả một số mặt hàng: sắt, thép, xăng dầuđã ảnh hưởng lớn đến khối lượng vật tư thực tập. Tuy nhiên, nhà trường đã có sự điều chỉnh tăng định mức vật tư để đảm bảo HS có đủ vật tư hoàn thành bài tập. Vì vậy vật tư được đánh giá đáp ứng ở mức khá (mean=3,11) Một số ý kiến cho rằng, thư viện không đủ không gian và chỗ ngồi, khu vực xưởng thực hành vào mùa đông không được đảm bảo ánh sáng. * Sự hài lòng về quản lý và phục vụ đào tạo Công tác quản lý và phục vụ đào tạo được đánh giá ở mức thấp, mean = 2,33 (bảng 2.15). Trong đó ngành Điện được đánh giá ở mức trung bình, các ngành còn lại ở mức thấp. Qua ma trận hệ số tương quan (phụ lục 6), có thể nhận thấy các nhân tố ảnh hưởng nhiều đến sự hài lòng về quản lý và phục vụ đào tạo là do mức độ cung cấp thông tin thị trường lao động, giới thiệu việc làm và thái độ phục vụ cán bộ phòng ban chi phối. Nhà trường đã tổ chức trung tâm thông tin phục vụ tư vấn nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, lựa chọn nghề cho HS nhưng mức độ hoạt động trung tâm chưa chuyên nghiệp, nhân viên trung tâm chưa được đào tạo bài bản, một số chưa nắm rõ về các ngành nghề, đặc điểm chung về ngành nghề đào tạo, thời lượng học tập (mean = 2,42). Trư ờng Đạ i ọ c K nh t ế H uế 65 Website được đánh giá ở mức thấp (mean = 2,05). Thông tin trên website nghèo nàn, nội dung ít cập nhật, chưa là nơi cung cấp các thông tin về môn học, điểm, kế hoạch học tập, các nguồn tư liệu phục vụ học tập, chưa là cầu nối thông tin giữa nhà trường và HS nên không lôi cuốn HS tra cứu. Bảng 2.15: Đánh giá của HS về quản lý và phục vụ đào tạo theo nghề QUẢN LÝ VÀ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO Cơ khí Điện Điện tử Điện lạnh Động lực Chung HS được thông báo đầy đủ kế hoạch giảng dạy, các chỉ tiêu đánh giá kết quả học tập 2.69 3.68 2.88 2.50 3.11 2.96 Các thông tin trên website của nhà trường đa dạng, phong phú và cập nhật 1.81 1.92 2.28 2.27 2.06 2.05 Hoạt động tư vấn học tập, tư vấn nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, chọn lựa và học tập của HS 1.81 2.56 1.96 3.23 2.94 2.42 Hoạt động xã hội, hoạt động phong trào đáp ứng nhu cầu giải trí và tác động đến học tập của HS 3.50 3.00 3.84 4.27 4.67 3.78 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe đáp ứng cho HS 2.91 2.76 2.56 2.27 2.39 2.61 Dịch vụ ăn uổng, giải khát phù hợp nhu cầu HS 3.53 3.12 3.52 2.18 3.17 3.15 Dịch vụ ký túc xá đáp ứng cho HS có nhu cầu 3.38 3.12 3.68 3.36 2.94 3.32 Các vấn đề về thủ tục hành chính (chứng nhận là SV, cấp bảng điểm, đóng học phí, đăng ký thi trả nợ, xin miễn giảm học phí, cấp học bổng) 2.28 2.56 3.00 3.77 2.22 2.75

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_dao_tao_nghe_tai_truong_cao_dang_cong_nghiep_hue_0233_1912069.pdf
Tài liệu liên quan