LỜI CAM ĐOAN.0
LỜI CẢM ƠN .2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.7
DANH MỤC CÁC BẢNG.8
1. Tính cấp thiết của đề tài.10
2. Mục đích nghiên cứu:.10
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .11
4. Phương pháp nghiên cứu .11
5. Những đóng góp của luận văn .11
6. Kết cấu của luận văn .11
CHƯƠNG 1 . .12
1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp.12
1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp.12
1.1 Thứ nhất: Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước.12
1.2 Thứ hai: Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính.12
1.3 Thứ ba: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác.13
1.4 Thứ tư: Những quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp.13
1.5 Đặc điểm của tài chính doanh nghiệp.13
1.2.TổNG QUAN Về PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIệP.14
1.2.1 Khái niệm ý nghĩa phân tích hoạt động tài chính của doanh
nghiệp .14
1.2.2 Phương pháp phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp.17
1.2.2.1 Phương pháp so sánh .17
1.2.2.2 Phương pháp phân chia (chi tiết).19
1.2.2.3. Phương pháp phân tích nhân tố .20
1.2.2.4. Các phương pháp phân tích khác.23
1.2.3 Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính .23
117 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.291 5.919.682.923
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 37.889.286.885 26.916.597.900
1. Phải thu của khách hàng 34.381.511.484 21.064.862.895
2. Trả trước cho người bán 3.012.615.912 4.174.816.368
3. Các khoản phải thu khác 495.159.489 1.676.918.637
IV. Hàng tồn kho 15.157.883.577 20.769.286.629
1. Hàng tồn kho 15.157.883.577 20.769.286.629
V. Tài sản ngắn hạn khác 3.410.941.077 2.793.585.159
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 7.447.563 30.298.338
2. Thuế GTGT được khấu trừ 246.119.652 117.935.607
3. Tài sản ngắn hạn khác 3.157.373.862 2.645.351.214
B-TÀI SẢN DÀI HẠN 11.022.557.073 7.668.722.709
II. Tài sản cố định 7.461.730.573 3.752.930.679
1. Tài sản cố định hữu hình 3.676.583.628 2.186.051.946
a.Nguyên giá 5.171.387.190 3.016.588.644
b.Giá trị hao mòn lũy kế -1.494.803.562 -830.536.698
2. Tài sản cố định vô hình 1.341.859.200 0
Nguyên giá 1.341.859.200 0
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 2.443.287.745 1.566.878.733
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 2.328.000.000 2.328.000.000
1. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 2.328.000.000 2.328.000.000
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 51
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
V. Tài sản dài hạn khác 1.232.826.500 1.587.792.030
1. Chi phí trả trước dài hạn 696.658.947 707.315.076
2. tài sản dài hạn khác 536.167.553 880.476.954
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 71.698.972.020 67.604.999.879
NGUỒN VỐN
A- NỢ PHÀI TRẢ (300=310+330) 50.181.876.792 50.002.190.112
I. Nợ ngắn hạn 48.413.156.967 49.075.935.657
1. Vay và nợ ngắn hạn 17.973.556.800 16.322.153.916
2. Phải trả người bán 17.690.172.852 14.113.782.270
3. Người mua trả tiền trước 4.433.171.988 10.964.859.048
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 1.964.025.057 1.580.025.822
5. Phải trả người lao động 2.046.986.247 1.382.868.084
6. Chi phí phải trả 2.504.822.949 1.917.309.954
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 1.812.265.938 2.794.936.563
8.Quỹ khen thưởng phúc lợi -11.844.864 0
II. Nợ dài hạn 1.768.719.825 926.254.455
1. Vay và nợ dài hạn 486.620.676 598.042.830
2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 82.300.620 54.962.916
3. doanh thu chưa thực hiện 1.199.798.529 273.248.709
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 21.517.095.228 17.602.809.767
I. Vốn chủ sở hữu 19.421.895.228 16.889.859.767
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 14.550.000.000 14.550.000.000
2. Thặng dư vốn cổ phần 1.455.000.000 1.455.000.000
3. Quỹ đầu tư phát triển 733.318.254 250.175.610
4. Quỹ dự phòng tài chính 140.069.649 41.476.230
5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.543.507.325 593.207.927
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 2.095.200.000 712.950.000
1. Nguồn kinh phí 2.095.200.000 712.950.000
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 71.698.972.020 67.604.999.879
( Nguồn : báo cáo tài chính công ty Thành An 119)
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 52
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty qua các báo cáo tài
chính.
2.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện mối tương quan giữa giá trị
tài sản và cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mối
quan hệ này giúp ta nhận thức được sự hợp lý giữa vốn huy động và việc sử dụng
nó trong đầu tư, mua sắm, dự trữ và sử dụng có hiệu quả hay không. Mối quan hệ
này được thể hiện qua biểu đồ sau:
Tài chính của công ty được coi là an toàn khi chỉ tiêu thanh toán hiện hành
lớn hơn hoặc bằng 1 ( hay nói cách khác là công ty không được dùng nguồn vốn
ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn). Chỉ tiêu này có thể so sánh bằng cách
Tài sản ngắn hạn/ nguồn vốn ngắn hạn >1
Theo đó chỉ tiêu này năm 2011 hay năm 2012 đều đạt lớn hơn 1, tức là công ty
không dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho dài hạn. Tất cả tài sản dài hạn đều
được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Áp dụng mô hình này công ty đã đảm bảo
được nguyên tắc cân bằng về mặt tài chính, nó sẽ giúp cho công ty đương đầu được
với những rủi ro có thể xảy ra.
Năm 2011 Năm 2012
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 53
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
2.2.1.2 Phân tích tài sản và sự biến động của tài sản
Bảng 2.3 : bảng phân tích tình hình biến động của tài sản
Chênh lệch
TÀI SẢN Năm 2012
Kết
cấu
Năm 2011
Kết
cấu Giá trị %
A- TÀI SẢN NGẮN
HẠN
60.676.414.947 84,63 59.936.277.170 88,66 740.137.778 1,23
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
2.530.503.117 3,53 3.537.124.559 5,23 -1.006.621.442 (28,46)
1.Tiền 451.478.643 0,63 1.027.451.742 1,52 -575.973.099 (56,06)
2.Tiền gửi ngân hàng 2.079.024.474 2,90 4.287.718.839 6,34 -2.208.694.365 (51,51)
II. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
1.687.800.291 2,35 5.919.682.923 8,76 -4.231.882.632 (71,49)
1. Đầu tư ngắn hạn 1.687.800.291 2,35 5.919.682.923 8,76 -4.231.882.632 (71,49)
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn
37.889.286.885 52,84 26.916.597.900 39,81 10.972.688.985 40,77
1. Phải thu của khách
hàng
34.381.511.484 47,95 21.064.862.895 31,16 13.316.648.589 63,22
2. Trả trước cho người
bán
3.012.615.912 4,20 4.174.816.368 6,18 -1.162.200.456 (27,84)
3. Các khoản phải thu
khác
495.159.489 0,69 1.676.918.637 2,48 -1.181.759.148 (70,47)
IV. Hàng tồn kho 15.157.883.577 21,14 20.769.286.629 30,72 -5.611.403.052 (27,02)
1. Hàng tồn kho 15.157.883.577 21,14 20.769.286.629 30,72 -5.611.403.052 (27,02)
V. Tài sản ngắn hạn
khác
3.410.941.077 4,76 2.793.585.159 4,13 617.355.918 22,10
1. Chi phí trả trước
ngắn hạn
7.447.563 0,01 30.298.338 0,04 -22.850.775 (75,42)
2. Thuế GTGT được
khấu trừ
246.119.652 0,34 117.935.607 0,17 128.184.045 108,69
3. Tài sản ngắn hạn
khác
3.157.373.862 4,40 2.645.351.214 3,91 512.022.648 19,36
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 54
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
B-TÀI SẢN DÀI
HẠN
11.022.557.073 15,37 7.668.722.709 11,34 3.353.834.364 43,73
II. Tài sản cố định 7.461.730.573 10,41 3.752.930.679 5,55 3.999.800.238 106,58
1. Tài sản cố định hữu
hình
3.676.583.628 5,13 2.186.051.946 3,23 1.490.531.682 68,18
a.Nguyên giá 5.171.387.190 7,21 3.016.588.644 4,46 2.154.798.546 71,43
b.Giá trị hao mòn lũy
kế
-1.494.803.562 -2,08 -830.536.698 -1,23 -664.266.864 79,98
2. Tài sản cố định vô
hình
1.341.859.200 1,87 - 0,00 1.341.859.200
Nguyên giá 1.341.859.200 1,87 0 0,00 1.341.859.200
3. Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang
2.443.287.745 3,41 1.566.878.733 2,32 876.409.356 55,93
IV. Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn
2.328.000.000 3,25 2.328.000.000 3,44 - -
1. Đầu tư vào công ty
liên kết, liên doanh
2.328.000.000 3,25 2.328.000.000 3,44 - -
V. Tài sản dài hạn
khác
1.232.826.500 1,72 1.587.792.030 2,35 -354.965.530 (22,36)
1. Chi phí trả trước dài
hạn
696.658.947 0,97 707.315.076 1,05 -10.656.129 (1,51)
2. tài sản dài hạn khác 536.167.553 0,75 880.476.954 1,30 -344.309.454 (39,10)
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
71.698.972.020 100 67.604.999.879 100 4.093.972.142 6,06
TSNH của công ty chiếm tỷ trọng chủ yếu, điều này là do đặc điểm kinh
doanh của công ty, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình công nghiệp,
dân dụng, cầu đường, bến cảng nên mất nhiều thời gian tùy thuộc vào tính chất quy
mô của từng công trình. Do đó, thông thường chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
tương đối lớn. Bên cạnh đó, khối lượng công việc trong năm của công ty tương đối
nhiều, để đảm bảo cho hoạt động xây dựng tiến hành liên tục và kịp thời, công ty
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 55
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
phải dự trữ một khối lượng rất lớn nguyên vật liệu. Như vậy, tỷ trọng của TSNH
lớn hơn TSDH là hợp lý và hoàn toàn có lợi cho công ty.
Năm 2011, tài sản ngắn hạn đồng chiếm 88,66% đến năm 2012
60,676,414,947 đồng tài sản ngắn hạn đã tăng 1,23% ( tức là tăng lên 740.137.778
đồng ) . Nguyên nhân công ty đã tập trung sản xuất để bàn giao công trình trong
năm 2012 vì vậy công ty đã xuất tiền, vật tư tồn kho để sản xuất tuy nhiên do chưa
được thanh toán nên khoản phải thu của khách hàng tăng lên 40,77% tương đương
10.972.688.985 đồng, đồng thời chi phí dở dang cũng vì thế tăng lên so với năm
2011. Đây là kết quả thường thấy của các doanh nghiệp xây dựng trong quá trình
sản xuất.
Về tiền mặt : nhìn chung giảm đều qua 2 năm, điều này cho thấy công ty đã
tận dụng vốn bằng tiền của mình một cách triệt để, giảm tình trạng lãng phí lượng
vốn này. Năm 2012 lượng vốn bằng tiền của công ty là 2,530,503,117 đồng, chiếm
3.53% trên tổng tài sản giảm 52.39% so với năm 2011. Xét các thành phần các
khoản tiền ta thấy tiền mặt tại quỹ năm 2012 là 451,478,643 đồng chiếm 0.63%,
tiền gửi ngân hàng lớn hơn chiếm 2.9%. Như vậy ta thấy tỷ trọng tiền gửi ngân
hàng lớn hơn, chứng tỏ công ty đã dùng thanh toán chuyển khoản, công ty sẽ được
hưởng lãi suất tiền gửi và làm tăng doanh thu hoạt động tài chính.
Về hàng tồn kho : Số công trình xây dựng chưa hoàn thành tăng lên dẫn đến
khối lượng hàng tồn kho tăng đột biến. Tuy nhiên điều này cũng không đáng ngại
cho tình hình tài chính của công ty vì ngành xây dựng, giá trị hàng tồn kho lớn là
bình thường. Thêm vào đó, giá trị tồn kho lớn mà chủ yếu là các công trình dở
dang còn thể hiện tình hình sản xuất kinh doanh của công ty là tốt. Bên cạnh đó,
tài sản ngắn hạn trong năm 2011 tăng chủ yếu là do hai chỉ tiêu lớn là hàng tồn kho
và các khoản phải thu ngắn hạn.
Đến năm 2012, lượng hàng tồn kho của công ty đã giảm đáng kể cả về số
lượng lẫn tỷ trọng của nó trong tài sản ngắn hạn. Với số tuyệt đối là 5.611.403.052
đồng , tương ứng với tỷ lệ giảm là 27.02%.
Giá trị tài sản dài hạn đầu năm 2011 là 7.668.722.709 đồng, chiếm 11.05%
trên tổng tài sản, trong đó tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tồng tài sản
(67,7%) đến cuối năm 2012 là 7.752.730.917đồng, tăng 98,82% so với năm 2011,
tốc độ tăng tài sản cố định lớn hơn tốc hộ tăng vốn cố định. Giá trị tài sản cổ định
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 56
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
tăng 1.490.532.682 đồng tăng 68.18% so với năm 2011, do công ty mua sắm mới
thiết bị dụng cụ quản lý, nâng cấp thiết bị. TSDH của công ty năm 2012 tăng
3.353.834.364 đồng tương đương mức tăng 43,73% so với năm 2011. Nguyên
nhân để phục vụ SX năm 2012 Công ty đã đầu tư mua vào tài sản cố định như:
Quyền khai thác đá 05 năm, 01 Dây chuyền SX đá, 01 trạm trộn Bê tông. Đồng thời
sửa chữa lớn nâng cấp xe máy, thiết bịlàm giá trị tài sản dài hạn tăng lên.
Biểu đồ 2.2 : Tỷ trọng giữa TSNH và TSDH
Qua phân tích sơ bộ nói trên, có thể thấy tài sản của công ty trong năm 2012
tăng so với năm 2011. Chủ yếu là do sự gia tăng của TSDH và các khoản phải thu
ngắn hạn trong tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy quy mô của công ty ngày càng
mở rộng. Như vậy, sự biến động cơ cấu vốn kinh doanh là hợp lý. Tuy nhiên khoản
chiếm dụng vốn của công ty còn nhiều, thời gian tới công ty cần có biện pháp hạn
chế khoản này.
2.2.1.3. Phân tích nguồn vốn và sự biến động của nguồn vốn
Về nợ phải trả : cuối năm 2012, tổng nợ phải trả của công ty là
50.181.876.792 đồng , chiếm 69.99% tổng nguồn vốn, đầu năm 2012 là
50.002.190.112 đồng, chiếm 72.07% tổng nguồn vốn. Ta thấy tỷ trọng của nợ phải
trả có xu hướng giảm dần, năm sau thấp hơn năm trước nhưng vẫn chiếm tỷ trọng
cao. Trong đó nợ ngắn hạn giảm dần theo các năm, đầu năm 2012 là 70.73%, cuối
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 57
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
năm 2012 là 69.99% trên tổng nguồn vốn. Nhưng nợ dài hạn lại tăng dần năm 2011
là 926.254.455 đồng, sang năm 2012 là 1.768.719.825 đồng. Tỷ trọng nợ ngắn hạn
lớn hơn rất nhiều so với nợ dài hạn, bởi lẽ nhu cầu vốn của công ty là tài sản ngắn
hạn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty Thành An 119
NGUỒN VỐN Năm 2012
Kết
cấu
Năm 2011
Kết
cấu
Chênh lệch %
A- NỢ PHÀI TRẢ
(300=310+330)
50.181.876.792 69,99 50.002.190.112 73,9 6 179.686.680 0,36
I. Nợ ngắn hạn 48.413.156.967 67,52 49.075.935.657 72,59 -662.778.690 (1,35)
II. Nợ dài hạn 1.768.719.825 2,47 926.254.455 1,37 842.465.370 90,95
B- VỐN CHỦ
SỞ HỮU
21.517.095.228 30,01 17.602.809.767 26,04 3.914.285.462 22,24
I. Vốn chủ sở hữu 19.421.895.228 27,09 16.889.859.767 24,98 2.532.035.462 14,99
1. Vốn đầu tư của CSH 14.550.000.000 20,29 14.550.000.000 21,52 0 -
2. Thặng dư vốn cổ phần 1.455.000.000 2,03 1.455.000.000 2,15 0 -
3. Quỹ đầu tư phát triển 733.318.254 1,02 250.175.610 0,37 483.142.644 193,12
4. Quỹ dự phòng tài chính 140.069.649 0,20 41.476.230 0,06 98.593.419 237,71
5. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
2.543.507.325 3,55 593.207.927 0,88 1.950.299.399 328,77
II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác
2.095.200.000 2,92 712.950.000 1,05 1.382.250.000 193,88
1. Nguồn kinh phí 2.095.200.000 2,92 712.950.000 1,05 1.382.250.000 193,88
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 71.698.972.020 100 67.604.999.879 100 4.093.972.142 6,06
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 58
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
Các khoản nợ ngắn hạn của công ty cũng có sự thay đổi tăng, giảm khác
nhau. Cụ thể : Khoản vay nợ ngắn hạn tăng dần theo các năm, năm 2011 là 33.36%
năm 2012 là 37.13%, các khoản phải trả người bán tăng lên từ 28.76% đến 36.54%,
tăng 3.576.390.582 đồng so với năm 2011. Khoản người mua trả tiền trước lại giảm
59.57% từ 10.964.859.048 đồng xuống 4.433.171.988 đồng, đây là khoản tiền được
chủ đầu tư tạm ứng khi thi công, tuy nhiên khoản này giảm khiến công ty thiếu tài
sản ngắn hạn để phục vụ cho quá trình xây dựng, chính vì thế nên các khoản vay
ngắn hạn phải tăng để bù đặp cho sự thiếu hụt này.
Còn lại các khoản thuế và phải nộp nhà nước, phải trả người lao động, các
khoản phải trả, phải nộp khác, quỹ khen thưởng phúc lợi, chi phí phải trả cũng có sự
biến động tăng, giảm nhưng giá trị và tỷ trọng biến động không lớn lắm đối với
tổng nợ phải trả của công ty.
Về nguồn vốn chủ sở hữu của công ty có xu hướng tăng lên, cuối năm 2012
là 21.517.095.228 đồng, chiếm tỷ trọng 30.01% trong tổng nguồn vốn, năm 2011 là
26,04 %. Nguyên nhân do lợi nhuận chưa phân bổ từ năm trước tăng, đồng thời
được Tổng công ty cấp kinh phí bổ sung. Tuy nhiên, nợ phải trả cao hơn rất nhiều
so với vốn chủ sở hữu. Vì vậy, công ty có thể gặp rủi ro về tự chủ tài chính, do vậy
không tạo ra cơ hội cho công ty tận dụng đòn bẩy tài chính nhằm gia tăng thu nhập
vốn chủ sở hữu. Mặt khác lượng tiền mặt lại chiếm tỷ lệ quá nhỏ, điều đó có thể ảnh
hưởng đến khả năng thanh toán của công ty, nếu nhà cung cấp yêu cầu công ty phải
thanh toán nợ một lúc thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn.
2.2.1.4 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh
tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng loại hoạt động của
doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo này cung cấp các thông tin tổng hợp về phương
thức kinh doanh, về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh
nghiệm quản lý của doanh nghiệp, và chỉ ra rằng các hoạt động sản xuất kinh doanh
đó đem lại lợi nhuận hay tình trạng lỗ của doanh nghiệp.
Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể
kiểm tra được tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 59
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác, đánh giá được xu hướng
phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau.
Bảng 2.5 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2012 2012 Chênh lệch %
I. Tổng DT từ hoạt động
SXKD
81.129.171.273 66.804.998.331 14.324.172.942 21,44
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
80.505.408.117 66.548.237.100 13.957.171.017 20,97
2. Thu nhập khác 174.156.225 309.591.990 -135.435.765 (43,75)
3. Doanh thu hoạt động
tài chính
449.606.931 256.761.231 192.845.700 75,11
II. Tổng chi phí 77.697.694.557 64.204.599.133 13.493.095.424 21,02
1. Chí phí lãi vay 465.143.130 253.132.170 212.010.960 83,76
2. Chi phí bán hàng 2.611.006.812 2.134.405.877 476.600.935 22,33
3. Chi phí Ql doanh
nghiệp
2.542.539.399 2.555.572.820 -13.033.421 (0,51)
4. Chi phí khác 7.032.597 18.569.292 -11.536.695 (62,13)
5. Giá vốn hàng bán 72.071.972.619 59.242.918.974 12.829.053.645 21,65
III. Lợi nhuận trước
thuế
3.541.956.505 2.600.399.198 941.557.307 36,21
1. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
3.431.476.716 2.600.399.198 831.077.518 31,96
2. Phần lãi từ công ty
liên doanh, liên kết
110.479.789 0 110.479.789 1,00
IV.Tổng lợi nhuận trước
thuế
3.223.943.531 2.600.399.198 623.544.333 23,98
V. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp
2.579.154.825 1.950.299.399 628.855.427 32,24
( Nguồn : báo cáo tài chính công ty Thành An 119)
Về doanh thu : Năm 2012 là một năm nền kinh tế có nhiều biến động, thị
trường bất động sản thì ảm đạm vô cùng, nhiều công ty xây dựng không bán được
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 60
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
nhà và trung cư, thanh khoản trên thị trường bất động sản giảm mạnh. Tình hình
kinh tế khó khăn, lạm phát tăng cao, tín dụng thắt chặt, xuất nhập khẩu suy giảm
dẫn đến sự giảm doanh thu của hầu hết các công ty là điều tất yếu. Do ảnh hưởng
của xu thế khách quan trên nhưng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh
thu hoạt động tài chính của công ty vẫn tăng năm 2012 so với năm 2011. Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ đồng, tăng 13.957.171.017 đồng và tăng 20.97% so
với năm 2011. Về giá vốn hàng bán cũng tăng 12.829.053.645, tăng 21.65% so với
năm 2011, các khoản mục này đều tăng tương ứng với sự gia tăng của doanh thu
bán hàng.
Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí của công ty Thành An
119
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch %
1. Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
80.505.408.117 66.548.237.100 13.957.171.017 20,97
2. Chi phí bán hàng 2.611.006.812 2.134.405.877 476.600.935 22,33
3. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
2.542.539.399 2.555.572.820 -13.033.421 (0,51)
4. Giá vốn hàng bán 72.071.972.619 59.242.918.974 12.829.053.645 21,65
Tỷ suất GVHB/DTT 89,52 89,02 0,502 0,56
Tỷ suất CPBH/DTT 4,40 3,91 0,492 12,59
Tỷ suất CPQL/DTT 4,26 3,91 0,355 9,08
( Nguồn : báo cáo tài chính công ty Thành An 119)
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 61
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
Giá vốn hàng bán: Từ bảng trên ta thấy, tỷ trọng của giá vốn hàng bán trên
doanh thu tăng dần, năm 2011 giá vốn là 59.242.918.974 đồng năm 2012 là
72.071.972.619 đồng, từ 89,02% tăng lên 89,52%. Tỷ lệ của chi phí bán hàng cũng
tăng 22.33%, trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp giảm - 0,51 %, tỷ lệ lãi vay
tăng 83,24 %.. Khi tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu tăng lên sẽ làm giảm lợi
nhuận lãi gộp của doanh nghiệp, ảnh hưởng không tốt đến kết quả kinh doanh. Ta
thấy tỷ trọng của chi phí bán hàng cũng tăng 22.33%, khi đó chi phí quản lý doanh
nghiệp lại giảm 0,51%.
Nguyên nhân : Do doanh thu tăng nên chi phí nhìn chung cũng tăng theo
một lượng tương đương nên đây cũng là điều bình thường, đơn vị vẫn giữ nhịp tăng
tỷ lệ chi phí trên doanh thu đều ổn định. Đồng thời đơn vị cần lượng vốn nhiều hơn
nên đã vay thêm vốn từ Ngân hàng nên chi phí lãi vay tăng cao như vậy do tình
hình kinh tế khó khoăn nên công ty đầu tư nhiều vào chí phí bán hàng và giảm bớt
chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết luận : Qua số liệu trên, ta thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty đều
tăng nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận (36,21%) lớn hơn tốc độ tăng của tổng doanh
thu, chính vì vậy khả năng tích lũy của doanh nghiệp ngày càng lớn. Để có được
điều này, công ty đã cố gắng trong việc đưa ra các định mức chi phí phù hợp, tiết
kiệm nguyên vật liệu và dùng mọi biện pháp để tăng năng suất lao động trong toàn
doanh nghiệp. Như vậy, qua sự phân tích ta thấy quá trình hoạt động công ty làm ăn
có lãi, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, tuy nhiên chi phí lãi vay của công ty
càng ngày càng lớn, công ty cần phải điều chỉnh nguồn vốn vay, cũng như chi phí
trả cho nguồn vốn vay.
2.2.2 Phân tích hiệu quả tài chính
2.2.2.1 Phân tích khả năng quản lý tài sản
Bảng 2.7 Chỉ tiêu phản ánh khả năng quản lý tài sản
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 62
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
( Nguồn : báo cáo tài chính công ty Thành An 119)
• Vòng quay hàng tồn kho
Biểu đồ 2.3 : vòng quay hàng tồn kho
Chênh lệch
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2011
Giá trị %
Doanh thu thuần đồng 80.505.408.117 66.548.237.100 13.957.171.017 20,97
Tài sản ngắn hạn bình quân đồng 60.676.414.947 59.936.277.170 740.137.778 1,2349
Số dư bình quân các khoản
phải thu
đồng 37.889.286.885 26.916.597.900 10.972.688.985 40,766
Hàng tồn kho bình quân đồng 15.157.883.577 20.769.286.629 -5.611.403.052 -27,02
Tài sản dài hạn bình quân đồng 11.022.557.073 7.668.722.709 3.353.834.364 43,734
Tổng tài sản bình quân đồng 71.698.972.020 67.604.999.879 4.093.972.142 6,06
Vòng quay HTK (1)/(3) Vòng 5,35 3,22 2,14 66,40
Kỳ thu nợ bán chịu
(2)*360/(1)
Ngày 152,56 113,51 39,05 34,40
Vòng quay TSDH (1)/(5) Vòng 7,36 8,37 -1,01 (12,09)
Vòng quay TSNH (1)/(4) Vòng 1,34 1,11 0,22 19,96
Vòng quay TTS (1)/(6) Vòng 1,13 0,99 0,14 14,51
Vòng quay KPT (1)/(2) Vòng 2,14 2,48 -0,34 (13,73)
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 63
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
Trong bảng cân đối kế toán ta thấy hàng tồn kho tại năm 2012 là 15.157.883.577
đồng có giảm so với năm 2011 là 27.02%, qua bảng số liệu này thì ta thấy vòng
quay hàng tồn kho năm 2012 tăng cao hơn vòng quay hàng tồn kho của năm 2011,
cụ thể năm 2012 vòng quay hàng tồn kho là 5,35 vòng/năm, tức là một đồng vốn
mà doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho trong năm qua đã tạo ra 5,35 đồng doanh
thu. Chỉ số này cao hơn so với năm 2011 là 66,4 %.
Nguyên nhân : đến năm 2012 một số hạng mục công trình đã được hoàn thành,
được chủ đầu tư thanh toán giảm một lượng vốn của công ty không bị ứ đọng. Các
vật tư chủ yếu có giá trị lớn đã đưa vào thi công hết, khiến hàng tồn kho phục vụ
các công trình giảm nhanh, đồng thời doanh thu lại tăng mạnh, từ đó làm tăng tốc
độ chu chuyển hàng tồn kho. Điều này chứng tỏ công tác quản lí HTK của đơn vị
tương đối kịp thời.
• Kỳ thu nợ bán chịu và vòng quay các khoản phải thu
Biểu đồ 2.4 : vòng quay khoản phải thu
Năm 2012 khoản phải thu bình quân là 37.889.286.885 đồng, như vậy tỷ trọng
và giá trị khoản phải thu tăng lên hàng năm. Trong đó, các khoản phải thu từ khách
hàng tăng lên khá mạnh, các khoản phải trả người bán thì tỷ lệ giảm xuống năm
2011 là 2,42% còn năm 2012 là 0,69% so với các khoản phải thu. Vòng quay khoản
phải thu năm 2011 là 2,14 vòng và năm 2012 là 2.48 vòng , giảm là 0,34 vòng.
Đề tài: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thành An 119
Trang 64
Phạm Quốc Huy – CA110557 Cao học Quản trị kinh doanh
Nguyên nhân: tình hình thanh toán của khách hàng với công ty gặp khó khăn,
do một số công trình chưa thanh quyết toán dứt điểm. Chính vì vậy, kỳ thu nợ 2012
là 152,56 ngày/kỳ, tức là dài hơn đầu năm khoảng 34,4 ngày, điều này chứng tỏ
doanh nghiệp bị ứ đọng vốn lâu hơn, doanh nghiệp đã bị chiếm dụng vốn. Qua đó,
ta thấy rằng vòng quay các khoản phải thu giảm đi, kỳ thu nợ tăng lên, nên công ty
phải nỗ lực và có chính sách, biện pháp nhằm thu hồi các khoản phải thu từ khách
hàng, hạn chế vốn bị chiếm dụng.
• Vòng quay TSNH
Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền, khoản phải trả và hàng tồn kho nên rõ ràng là
đối với công ty chỉ số tài chính này có tầm quan trọng đặc biệt, nó phản ảnh hầu
như trọn vẹn tất cả các mặt quản lý tài chính ngắn hạn của công ty.
Biểu đổ 2.5 : vòng quay tài sản ngắn hạn
Trong công ty Thành An 119 vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2012 là 1,34
vòng. So với trung bình ngành (1,03 vòng) thì vòng quay tài sản ngắn hạn của công
ty cao hơn chứng tỏ TSNH có chất lượng cao, tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi
so với các công ty khác, là một cơ sở tốt để có được lợi nhuận. Nhưng nếu so với
năm 2011 của công ty thì vòng quay tài sản ngắn hạn lại giảm 19,96 %, nếu trước
đây một đồng tài sả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000272401_6839_1951960.pdf