MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
CHƢƠNG 1.14
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN
(TQM).14
1.1. Chất lƣợng và quản trị chất lƣợng.14
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về chất lƣợng sản phẩm ( dịch vụ).14
1.1.2. Khái niệm về quản trị chất lƣợng. .15
1.1.3. Sự cần thiêt phải xây dựng hệ thống quản trị định hƣớng chất lƣợng.16
1.2. Tổng quan về Quản lý chất lƣợng toàn diện TQM. .16
1.2.1. Khái niệm về quản lý chất lƣợng toàn diện TQM. .16
1.2.2. Đặc điểm của TQM. .18
1.2.3. Các yêu cầu và lợi ích cơ bản của TQM.19
1.2.4. Quy trình thực hiện TQM. .22
1.2.5. Kỹ thuật thực hiện TQM:.37
CHƢƠNG 2.41
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TẠI CÔNG ARKSUN 41
2.1. Tổng quan về công ty Arksun.41
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.41
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý. .42
2.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong mấy năm gần đây.44
2.1.4. Đặc điểm về máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng:.49
2.1.5. Đặc điểm về quy trình công nghệ .52
2.1.6. Đặc điểm về cơ cấu khách hàng của công ty:.54
93 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp để áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng toàn diện tqm (total quality managament) tại công ty cổ phẩn Arksun, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả
dự tính nhằm xác định sự khác biệt.
- A (act): phân tích sự khác biệt để tìm ra nguyên nhân của nó. Mỗi nguyên
nhân sẽ bắt đầu một hay nhiều vòng cải tiến PDCA khác. Xác định nơi cần thay đổi để
có sự cải tiến. Một khi thực hiện xong một vòng PDCA mà
38
Không có sự khác biệt để bắt đầu một PDCA mới, thì cần rà soát lại phạm vi áp
dụng PDCA cho đến khi có thể xây dựng một kế hoạch cải thiện mới.
Sau đó Kaoru Ishikawa đã mở rộng và chia nhỏ DPCA của Deming từ bốn
bƣớc thành sáu nhƣ sau, nhƣng ý nghĩa chính của nó vẫn giữ nguyên không đổi:
o Kế hoạch (plan): thành 2 bƣớc là xác định mục tiêu và phƣơng pháp tiếp cận
mục tiêu.
o Thực hiện (do): thành 2 bƣớc là tham gia huấn luyện, đào tạo và thực thi
công việc.
o Kiểm tra (check)
o Hành động (act)
1.2.5.2. Thực thi quy tắc 5S.
Mô hình 5S là nền tảng cho qúa trình TQM và là sự khởi đầu của một hệ thống. 5S đƣợc
coi nhƣ điểm gốc của mọi vấn đề hay cái móng của ngôi nhà. Khi xảy ra vấn đề họ lấy 5S làm
xuất phát điểm để phát hiện ra những nguyên nhân gốc rễ của vấn đề và giải quyết tận gốc các
nguyên nhân.
Nội dung cơ bản của 5S:
Seiri – Sàng lọc: Loại bỏ những thứ không cần thiết và phân loại.
Seiton – Sắp xếp: Sắp xếp lại theo thứ tự dễ dàng sử dụng khi cần.
Seso – Sạch sẽ: Giữ gìn, bảo dƣỡng nơi làm việc máy móc thiết bị.
Seikatsu – Săn sóc: Thƣờng xuyên duy trì tiêu chuẩn cao về vệ sinh trật tự nơi làm
việc.
Shitsuke- Sẵn sàng: Giáo dục mọi ngƣời tự giác thực hiện giữ gìn vệ sinh duy trì
thói quen tốt biến nó thành tác phong làm việc, văn hoá của tổ chức.
5S Liên quan đến các điểm kiểm soát trong toàn bộ hoạt động khi triển khai áp dụng
TQM.
39
5S là một một mô hình đơn giản dễ áp dụng điều cần chú ý khi áp dụng 5S là ý thức
tự giác của mọi ngƣời trong tổ chức, doanh nghiệp. Đó là kết quả của sự giáo dục đào tạo,
môi trƣờng văn hoá trong tổ chức.
1.2.5.3. Thực hiện nguyên tắc JIT- đúng khớp thời gian.
JIT là chƣơng trình quan trọng trong TQM. Nhờ sự thực hiện JIT sẽ đảm bảo đƣợc
thời gian giao nhận hàng với bên trong và bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp tạo sự sản xuất
đúng khớp đồng bộ và thoả mãn đƣợc các yêu cầu quan trọng của TQM.
Hệ thống sản xuất theo JIT các nhân tố cơ bản nhƣ: Tài nguyên, lao động, mặt bằng
phân từng ô, hệ thống sản xuất kéo và kiểm tra sản xuất theo Kanban.
Tổ chức thực hiện JIT gồm 3 bộ phận:
- Ban lãnh đạo họp theo thƣờng kỳ để theo dõi đôn đốc.
- Giám đốc điều hành (đƣợc ban lãnh đạo đề cử) làm chủ toạ triển khai giải quyết
các vấn đề xảy ra, tổ chức thực hiện và triển khai kế hoạch hoạt động.
- Các nhóm thực hiện đốc công, công nhân viên làm việc trực tiếp ở các quy trình
sản xuất, theo dõi thông tin cần thiết, thảo luận về các vấn đề xảy ra.
1.2.5.4. Áp dụng kỹ thuật công nghệ và sản xuất đồng bộ.
Việc áp dụng các ứng dụng của khoa học kỹ thuật vào quản lý, tổ chức sản xuất là
rất cần thiết, thời gian sáng chế phất minh ra công nghệ mới bị rút ngắn làm cho khấu hao
vô hình diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh làm cho các tổ chức doanh nghiệp thầnh lập sau
có điều kiện áp dụng hơn.
+ Các điểm kiểm soát
+ Chất lƣợng chi phí
+ An toàn
+ Tinh thần làm việc
+ Môi trƣờng
+ Giao hàng
+ Mục tiêu của 5S
+ Không hƣ hỏng
+ Không lãng phí
+ Không mỏi mệt
+ Không ô nhiễm
+ Không chậm trễ
Ngƣời
cung ứng
Ngƣời
sản xuất
NVL
Kế hoạch
Nhà máy
sản xuất
Khách
hàng
Hình 10 - Sơ đồ sản xuất theo JIT
40
Việc áp dụng kỹ thuật công nghệ vào quản lý sản xuất ở đây còn phụ thuộc vào
nguồn lực (đặc biệt là nguồn tài chính), công nghệ đang có của doanh nghiệp và nhu cầu thị
trƣờng. Có ba hƣớng chiến lƣợc đối với việc áp dụng khoa học kỹ thuật cơ bản:
- Thay thế hoàn toàn bằng công nghệ mới.
- Giữ nguyên công nghệ cũ.
- Kết hợp công nghệ hiện đại với công nghệ truyền thống.
Thƣờng thì hầu hết các tổ chức doanh nghiệp đi theo hƣớng thứ ba. Đó là sự sáng
tạo và kết hợp đƣợc ƣu điểm của công nghệ truyền thống vừa ứng cụng các thành tựu công
nghệ mới. Làm tăng khả năng cạnh tranh thông qua việc sản xuất hàng loạt và chất lƣợng.
JIT đã bố trí một hệ thống các dây chuyền công nghệ sao cho hiệu quả sản xuất của
dây truyền công nghệ đó đạt đƣợc mức tối ƣu.
Hệ thống đƣợc bố trí một cách đồng bộ làm cho quá trình sản xuất diễn ra một cách
liên tục giảm thiểu tối đa thời gian ngƣng nghỉ di chuyển giữa các máy các thợ và tiết kiệm
đƣợc nhân công đứng máy.
Thợ 1
Thợ 2
Thợ 3
Hình 11 - Sơ đồ bố trí các dây truyền công nghệ và con ngƣời
41
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TẠI CÔNG ARKSUN
2.1. Tổng quan về công ty Arksun
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên giao dịch Việt Nam : CÔNG TY CỔ PHẦN ARKSUN
Tên giao dịch Quốc tế : Arksun Joint Stock Company
Địa chỉ : 164 Tôn Đức Thắng- Hà Nội- Việt Nam
Cơ quan quản lý cấp trên : Tập đoàn Arksun
Ngành nghề kinh doanh : May mặc
Điện thoại : (84-4) 38512239 Fax: (84-4) 38233554
Công ty Cổ phần Arksun là một nhóm các công ty hoạt động trong ngành công nghiệp
dệt may bắt đầu hoạt động từ những năm 1980 trong đó công ty TNHH Arksun Việt Nam
đƣợc thành lập năm 1994, tiền thân là liên doanh giữa công ty xuất-nhập khẩu(XNK) mỹ
nghệ Thăng Long và công ty Maruichi Holding của HongKong. Trong thời kì đầu, công ty
Arksun chủ yếu làm hàng gia công cho thị trƣờng Nhật Bản, với các đối tác chính nhƣ:
công ty Shinko Sangyo, công ty Izuyoshi v.v..Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động và
phát triển, công ty đã bắt đầu khai thác các thị trƣờng Châu Âu và Mỹ, chuyển dần từ gia
công sang mua nguyên vật liệu để sản xuất và xuất khẩu.Điều đó thể hiện rõ qua việc
doanh số xuất khẩu vào thị trƣờng EU của công ty hiện chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thu
nhập hàng năm của Arksun, đứng thứ 2 là thị trƣờng Mỹ và thứ ba mới là thị trƣờng đầu
tiên: Nhật Bản.
Sau 4 năm hoạt động, đến năm 2011, công ty XNK mỹ nghệ Thăng Long đã chuyển
toàn bộ phần vốn góp của mình cho công ty Maruichi Holdong. Công ty trở thành công ty
100% vốn nƣớc ngoài theo giấy phép đầu tƣ số 775/CP ngày 01/01/2011 và giấy phép điều
chỉnh số 01 775/CP 01 ngày 01/06/2011 của bộ Kế Hoạch và Đầu Tƣ. Hiện nay, công ty là
thành viên của công ty mẹ Maruichi Holding của HongKong với tổng số vốn đầu tƣ là
$1.000.000, trong đó vốn pháp định là $525.000, phần còn lại là vốn vay từ các ngân hàng
trong và ngoài nƣớc và các tổ chức tài chính khác.
Công ty hiện có trụ sở chính tại Hà Nội với tên giao dịch quốc tế là ARKSUN
42
JOINT STOCK COMPANY, có thời gian hoạt động 20 năm kể từ ngày đƣợc cấp giấy
phép đầu tƣ năm 1994.
Công ty hoạt động trên lĩnh vực sản xuất và gia công cá sản phẩm may mặc. Trong
giai đoạn một, công ty chủ yếu thực hiện gia công quốc tế với nguyên vật liệu chính đƣợc
nhập khẩu từ đối tác hoặc mua từ các nhà cung ứng nƣớc ngoài. Sau khi có mạng lƣới quan
hệ với các nhà cung ứng và tự nâng cao năng lức sản xuất và nghiên cứu sản phẩm, công ty
đã chuyển sang sản xuất để xuất khẩu. Hiện nay 100% sản phẩm của Arksun đƣợc xuất
khẩu. Các sản phẩm chính chủ yếu là quần áo nhƣ: các loại quần thời trang, áo jacket, áo sơ
mi v.v
Ngoài trụ sở chính tại Hà Nội thực hiện tất cả các hoạt động quản lý và giao dịch
quốc tế, công ty còn có 3 chi nhánh khác gồm:
(i)chi nhánh Arksun Hải Phòng chủ yếu vận chuyển và lƣu kho các sản phẩm của
công ty;
(ii) chi nhánh Arksun Nam Định là cơ sở sản xuất các sản phẩm của công ty.
(iii) chi nhánh Arksun Gia Lâm_Hà Nội là nơi nghiên cứu lý-hóa các sản phẩm mẫu
của công ty trƣớc khi đƣa vào nhà máy sản xuất
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý.
Cơ cấu bộ máy quản lý ở công ty Arksun đƣợc bố trí theo sơ đồ sau :
43
(Nguồn : công ty Arksun_Việt Nam)
- Giám đốc: là ngƣời thuộc hội đồng quản trị của công ty mẹ, là ngƣời quản lý cao
nhất tại công ty và chịu trách nhiệm trực tiếp về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Arksun VN trƣớc công ty mẹ và pháp luật Việt Nam. Giám đốc của Arksun Việt Nam hiện
nay là ông Song Ping, ngƣời Đài Loan.
- Phó giám đốc: là ngƣời đƣợc giám đốc ủy quyền điều hành công ty và giải quyết
các vấn đề phát sinh, chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc giám đốc công ty. Phó giám đốc công
ty thƣờng là ngƣời Việt Nam.
- Các phòng ban chức năng :
+ Phòng kinh doanh: thực hiện mọi hoạt động giao dịch quốc tế của công ty trong
đó có cả hoạt động mua vật tƣ nguyên liệu cũng nhƣ tìm kiếm đối tác khách hàng và bán
sản phẩm qua các hợp đồng xuất nhập khẩu. Hiện nay phòng kinh doanh có khoảng 18
nhân viên đƣợc chia làm 4 bộ phận nhƣ sau :
* Bộ phận tổng hợp các đơn hàng.
* Bộ phận chuyên trách khu vực thị trƣờng Châu Âu.
* Bộ phận chuyên trách khu vực thị trƣờng Nhật và Châu Mỹ.
Giám đốc
Phòng kinh
doanh
Phòng kế
toán
Phòng tổ
chức-hành
chính
Phó giám đốc
Phòng SX
và tổ mẫu
Xƣởng SX Phòng
Xuất-Nhập
khẩu
Hình 12 - Cơ cấu bộ máy quản lý công ty Arksun
44
* Bộ phận mua hàng , phụ trách đầu vào nguyên vật liệu cho toàn công ty.
+ Phòng kế toán: thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ tài chính kế toán của công ty.
+ Phòng xuất nhập khẩu: thực hiện việc tổng hợp và cân đối các hợp đồng cho 2 bộ
phận chính là bộ phận phụ trách tại công ty và bộ phận kho tại Hải Phòng.
+ Phòng tổ chức –hành chính : thực hiện các công tác về tuyển chọn, phân công và
quản lý lao động và các công tác hành chính khác.
+ Phòng sản xuất và tổ mẫu: có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế mẫu, đƣa ra các
hƣớng dẫn sản xuất cho các xƣởng sản xuất.
+ Xƣởng sản xuất: gồm xƣởng mẫu đặt tại công ty ở Hà Nội và xƣởng sản xuất chính
đặt tại Nam Định.
2.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong mấy năm
gần đây.
Công ty có nhiệm vụ sản xuất hàng dệt may và các hàng hoá khác có liên quan đến
ngành may mặc. Cụ thể công ty chuyên sản xuất và gia công hàng may mặc xuất khẩu,
đồng thời sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trƣờng nội địa với sản phẩm chính là áo sơ mi
nam cao cấp, áo jacket, quần jean, áo thể thao, hàng nữViệc sản xuất hàng may mặc của
công ty đƣợc tiến hành theo ba phƣơng thức:
- Nhận gia công toàn bộ : Công ty nhận nguyên vật liệu của khách hàng để gia công
sản phẩm cho hoàn chỉnh và giao trả cho khách hàng.
- Sản xuất và nhập khẩu hàng hoá theo phƣơng thức kinh doanh thƣơng mại; căn cứ
hợp đồng tiêu thụ đã ký với khách hàng, công ty tự sản xuất sản phẩm và xuất sản phẩm
cho khách hàng theo hợp đồng
- Sản xuất hàng nội địa: thực hiện toàn bộ quá trình kinh doanh từ đầu vào đến tiêu
thụ phục vụ cho nhu cầu trong nƣớc.
* Vốn và nguồn vốn của công ty
Tại thời điểm chuyển giao vốn năm 2001, công ty Arksun Việt Nam lúc đó trở thành
công ty con 100% vốn nƣớc ngoài của công ty Maruichi Holding HongKong với tổng số
vốn ban đầu là 1.000.000 USD, trong đó 525.000USD là vốn pháp định, 475.000USD là
vốn vay ngân hàng và các tổ chức tài chính khác. Nhƣ vậy, ban đầu, cơ cấu vốn của công ty
45
bao gồm 52.5% vốn chủ sở hữu và 47.5% là vốn vay. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất
kinh doanh, đặc biệt là trong khoảng 5 năm trở lại đây khi doanh thu của công ty tăng
nhanh, một phần lợi nhuận đã đƣợc giữ lại để tăng mở rộng quy mô sản xuất và tăng nguồn
vốn góp chủ sở hữu.
Bảng 1 - Cơ cấu vốn công ty Arksun Việt Nam.
Năm Vốn góp chủ sở hữu Vốn vay Tổng số vốn(USD)
USD % USD %
2001 525.000 52,5 475.000 47,5 1.000.000
2010 1.571.000 64,5 865.000 35,5 2.436.000
2011 1.770.000 64,4 980.000 35,6 2.750.000
2012 3.367.000 69,7 1.383.000 30,3 4.750.000
2013 3.850.000 69,4 1.700.000 30,6 5.550.000
(nguồn : phòng kế toán_công ty Arkun Việt Nam)
Nhƣ vậy có thể thấy, tổng số vốn đầu tƣ của công ty Arksun luôn tăng qua các năm,
nhƣng chủ yếu tăng nhanh trong 4 năm trở lại đây. Trong vòng 4 năm, từ năm 2010 đến
năm 2013, lƣợng vốn đầu tƣ của công ty đã tăng hơn 2.7 triệu USD, lớn hơn gấp 2 lần
lƣợng vốn tăng lên trong suốt 10 năm trƣớc đó. Đặc biệt trong năm 2012, công ty đã đầu tƣ
thêm 2 triệu đôla để đầu tƣ xây dựng nhà máy ở Nam Định, nâng tổng số vốn lên tới 5 triệu
USD .
Qua bảng số liệu, ta có thể thấy nguồn vốn góp chủ sở hữu tăng nhanh hơn nguồn vốn
vay, qua đó làm thay đổi tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong cơ cấu vốn. Từ năm
2010 đến năm 2011 và duy trì sang năm 2012, nguồn vốn góp chủ sở hữu tăng đều và duy
trì ở mức 65%, còn vốn vay cũng tăng, nhƣng ít hơn và chỉ chiếm 35% trên tổng nguồn vốn
đầu tƣ. Trong 2 năm 2012 và 2013, công ty đầu tƣ mạnh để mở rộng quy mô sản xuất, tăng
vốn góp chủ sở hữu lên 70% tổng vốn đầu tƣ. Nhƣ vậy đến hết năm 2011 , vốn góp của chủ
đầu tƣ đã lên đến hơn 3.5 triệu USD, tăng 7 lần so với 13 năm truớc.
* Tình hình sử dụng vốn của công ty
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh, một trong những vấn đề cần quan tâm nhất
chính là hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tƣ của doanh nghiệp vì đó cũng là một trong
46
những căn cứ để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó. Nhƣ đã trình bày ở
trên, trong những năm gần đây, công ty Arksun Việt Nam đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất
và tái sản xuất, nguồn vốn của công ty qua đó đƣợc tăng lên khá nhanh. Để đánh giá hiệu
quả sử dụng nguồn vốn đó, ta sẽ xem xét và phân tích bảng số liệu sau :
Bảng 2 - Tƣơng quan giữa vốn đầu tƣ với doanh thu và lợi nhuận
(đơn vị : nghìn USD)
Năm
2010
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
giá trị giá trị
+/- so
với 2012
giá trị
+/- so với
2011
giá trị
+/- so với
2012
DT(USD)
3.019,5 4.011,8 +992,3 6.663,1 +2.651,2 9.927,8 +3.264,7
LN(USD)
105,6 169,3 +63,7 300,5 +131,207 529,1
+228,6
tỷ lệ LN\
DT(%)
3,4% 4,2% +0,08% 4,5% +0,03% 5,3% +0,08%
tỷ số
DT\tổng
vốn
1,48 1,46 -0,02 1,40 -0,06 1,78 +0,38
tỷ số
LN\Tổng
vốn
0,04 0,06 +0,02 0,06 +0 0,1 +0,04
(Nguồn : phòng kế toán_công ty Arksun Việt Nam)
Nhìn vào bảng số liệu trên, truớc hết ta thấy doanh thu của công ty không ngừng tăng
trong những năm gần đây, và mức tăng cũng lớn hơn trong 2 năm gần nhất. Năm 2013 có
mức tăng về cả doanh thu và lợi nhuận đạt lớn nhất , trong đó doanh thu tăng
3.264.700USD và lợi nhuận tăng 359.853USD so với năm 2012. Tỷ lệ LN\DT cũng đƣợc
duy trì ở mức khá cao: trên 4% qua các năm, và tỷ lệ này cũng tăng dần, đến năm 2013 đã
đạt 5.3%, nghĩa là cứ 100 đvtt doanh thu thì có 5.3đvtt là lợi nhuận.
47
Hình 13 - Doanh thu và lợi nhuận của công ty qua các năm
Nhƣ vậy, qua biểu đồ trên, ta thấy rõ hơn xu hƣớng tăng của doanh thu và lợi nhuận
của công ty trong những năm gần đây; tốc độ tăng doanh thu cũng cao hơn tốc độ tăng của
lợi nhuận, và doanh thu tăng nhanh hơn trong giai đoạn từ năm 2011 cho đến nay. Với biểu
đồ này, ta hoàn toàn có thể dự đoán doanh thu và lợi nhuận của công ty sẽ tiếp tục tăng
trong những năm tới.
Bên cạnh đó, nhìn vào 2 dòng cuối của bảng, ta có thể thấy đƣợc hiệu quả sử dụng
vốn trong những năm qua của công ty. Tỷ số DT\tổng vốn đƣợc giữ ở mức trung bình là
trên 1,4, nghĩa là trung bình 1đvtt vốn đầu tƣ vào hoạt động sản xuất sẽ tạo ra đƣợc 1,4 đvtt
doanh thu. Đây là một tỷ lệ cao. Tuy tỷ số này thay đổi không đều trong những năm qua, và
còn bị giảm trong 2 năm 2011 và 2012, tuy nhiên sang năm 2013, hiệu quả sử dụng vốn đã
đƣợc cải thiện rõ rệt và tỷ số DT\tổng vốn đã tăng lên tới 1,78, dƣơng 0,38 so với năm
2012. Tỷ số LN\tổng vốn phản ánh mức sinh lời của đồng vốn đƣợc sử dụng, và tỷ số này ở
công ty Arksun luôn đạt dƣơng trong những năm vừa qua, với mức trung bình là 0,06
(100đvtt vốn có thể tạo ra 6đvtt lợi nhuận sau kinh doanh). Tỷ số này cũng không ngừng
tăng qua các năm, qua đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cũng đƣợc nâng lên.
Năm 2013, tỷ số này đạt mức cao nhất trong 4 năm : 0,1.
Nhƣ vậy, qua bảng số liệu 3 cũng nhƣ hình 13, ta thấy vốn tại công ty Arksun đã đƣợc
0
2000000
4000000
6000000
8000000
10000000
12000000
2010 2011 2012 2013
U
S
D
YEAR
Doanh thu
Lợi nhuận
48
sử dụng khá hiệu quả trong những năm vừa qua. Trong giai đoạn này, năm 2013 là năm
hiệu quả nhất thể hiện ở các số liệu doanh thu và lợi nhuận cao nhất, mức tăng nhiều nhất
và các tỷ số cũng đều ở mức cao nhất. Điều đó cho thấy việc công ty bỏ ra khá nhiều vốn
đầu tƣ vào nhà máy ở Nam Định là một quyết định đúng và lƣợng vốn này đã đƣợc sử dụng
hợp lý.
Kết quả tiêu thụ của công ty cũng tăng nhanh trong các năm gần đây. Ta có thể thấy
điều đó qua bảng số liệu sau:
Bảng 3 - Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty Arksun .
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
1. GTSL ( Triệu đồng) 27.500 35.936 42.349 47.560
2. SPSX chủ yếu ( chiếc) 1.509.000 1.590.000 2.567.000 3.673.000
3. SLSP tiêu thụ ( chiếc ) 1.464.208 1.543.292 2.251.971 3.420.000
Xuất khẩu 1.069.000 1.168.292 2.086.995 2.875.623
Nội địa 395.208 375.000 435.016 544.377
4. Doanh thu ( triệu đồng) 64.500 78.881 97.000 112.170
DTXK 57.515 66.911 82.123 91.845
DTNĐ 7.200 11.970 14.877 21.325
( Nguồn : Phòng kế hoạch công ty Arksun ).
Đồ thị trên cho thấy, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty đạt hiệu quả tốt, số
lƣợng sản phẩm tiêu thụ các năm sau luôn cao hơn các năm trƣớc đặc biệt trong năm 2013
số lƣợng sản phẩm tiêu thụ lên tới 3.420.000 sản phẩm hơn năm 2012 : 898.029 chiếc gấp
1.356 lần.
Bảng 4 - Lợi nhuận Công ty Arksun
Chỉ tiêu đv tính 2010 2011 2012 2013
Lợi nhuận tỷ đồng 4,300 4,900 5,600 6,412
(Nguồn:Phòng TCKT – công ty Arksun ).
Nhìn vào kết quả đạt đƣợc, ta thấy tổng lợi nhuận của công ty tăng hơn 1 tỷ đồng
qua các năm và là một trong các công ty có lợi nhuận cao nhâts trong số các công ty may
mặc Việt Nam . Kết quả này cho thấy công ty làm ăn rất phát triển trong các năm gần đây.
49
Tuy nhiên, hình thức xuất khẩu sản phẩm chính của công ty là gia công xuất khẩu , công ty
không chủ động trong sản xuất , phụ thuộc nhiều vào phía đối tác, giá gia công rẻ nên lợi
nhuận thấp. Hiện nay, công ty cần chuyển dần sang phƣơng thức xuất khẩu trực tiếp để
khắc phục những hạn chế của phƣơng thức gia công có nhƣ vậy thì lợi nhuận của công ty
sẽ thu đƣợc nhiều hơn.
2.1.4. Đặc điểm về máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng:
Công ty Arksun Việt Nam bao gồm 4 chi nhánh đặt tại các thành phố lớn: Hà Nội,
Nam Định và Hải Phòng. Trong đó trụ sở chính của công ty đƣợc đặt tại Hà Nội từ năm
1998, cùng với một nhà máy nhỏ chuyên sản xuất hàng mẫu hoặc các đơn hàng nhỏ lẻ, tạo
thành chi nhánh Arksun Hà Nội. Arksun Nam Định đƣợc thành lập vào năm 2012. Nằm
trong khu công nghiệp Hòa Xã, chi nhánh Nam Định là nhà máy lớn nhất của Arksun Việt
Nam với diện tích trên 12.000m2 và hơn 300 máy móc thiêt bị. Nhà máy ở đây có nhiệm
vụ sản xuất các sản phẩm với số lƣợng lớn, đáp ứng các đơn đặt hàng chính của công ty.
Nhà máy có công suất khoảng 50.000 sản phẩm 1 tháng. Chi nhánh ở Nam Định có 4
xƣởng: xƣởng cắt, xƣởng may, xƣởng hoàn thiện và xƣởng kiểm tra. Chi nhánh Arksun Gia
Lâm_Hà Nội đƣợc thành lập năm 2012. Arksun Gia Lâm có diện tích hơn 3000m2, với 30
máy giặt công nghiệp, nhà máy có công suất khoảng 600 sản phẩm một tháng. Arksun Gia
Lâm có nhiệm vụ chủ yếu là giặt và xử lý các sản phẩm mẫu để điều chỉnh theo yêu cầu
của khách hàng trƣớc khi sản xuất với lƣợng lớn. Với vai trò quan trọng nhƣ vậy, Arksun
Gia Lâm-Hà Nội đƣợc trang bị hiện đại và kiểm soát rất chặt chẽ. Bên cạnh việc phối hợp
với Arksun Hà Nội để sản xuất hàng mẫu, nhà máy ở Gia Lâm cũng nhận các hợp đồng xử
lý mẫu cho nhiều công ty dệt may trong nƣớc khác. Cuối cùng là chi nhánh Arksun Hải
Phòng, bao gồm một trụ sở giao dịch và một nhà kho chính, có nhiệm vụ tiếp nhận, vận
chuyển và lƣu kho nguyên vật liệu và sản phẩm của cả công ty. Với diện tích khá rộng và
cũng đƣợc trang bị hiện đại, nhà kho Hải Phòng có khả năng lƣu trữ lƣợng lớn vật tƣ trong
điều kiện đảm bảo, đặc biệt là một số phụ liệu nhập khẩu đòi hỏi có điều kiện bảo quản
khắt khe.
Cả 4 chi nhánh trên đều đƣợc đầu tƣ và nâng cấp trang thiết bị hiện đại để không
ngừng tăng năng suất lao động. Hiện nay, các nhà máy của công ty đang sở hữu những máy
50
móc tiên tiến và hiện đại hơn rất nhiều so với những năm truớc cũng nhƣ với nhiều doanh
nghiệp dệt may trong nƣớc bây giờ.
Có thể thấy,tình hình đầu tƣ vào trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của công ty Arksun
trong những năm qua là rất tốt. Một lƣợng vốn lớn và liên tục tăng qua các năm đƣợc đầu
tƣ nhằm hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, nhiều máy móc hiện đại đƣợc đƣa vào sử dụng giúp
tăng năng suất cũng nhƣ an toàn lao động.
Bảng 5 - Danh mục và số lƣợng một số máy móc hiện đại ở công ty.
Số Lƣợng ( đv : chiếc )
năm 2001 năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013
Máy giặt
công nghiệp
5 25 30 30 35
Máy khâu
công nghiệp
120 150 150 470 470
Máy viền 1 2 2 3 3
Máy áp suất
cao
0 0 0 1 1
Máy cắt laze 0 1 1 2 2
Máy kiểm
tra lỗi và
hoàn thiện
0 0 1 2 2
Tổng vốn
đầu tƣ cho
trang thiết bị
(đv : USD)
415.000 850.000 1.050.000 2.500.000 2.700.000
(nguồn : cơ sở dữ liệu_phòng kinh doanh_công ty Arksun VN)
Bảng cũng cho thấy rõ chi tiết hơn việc đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất của công ty
trong năm 2012, trong hơn 2 triệu đôla công ty đã đầu tƣ vào nhà máy Nam Định thì lƣợng
vốn dùng để đầu tƣ vào trang thiết bị hiện đại chiếm phần lớn (khoảng 1,5 triệu USD), hơn
300 máy khâu công nghiệp và nhiều loại máy móc tiên tiến khác nhƣ: máy áp suất cao,
51
máy cắt laze, máy kiểm tra lỗi và hoàn thiện sản phẩm, v.v.. đã đƣợc đƣa vào sử dụng ở
nhà máy này. Nhƣ vậy có thể thấy, công ty Arksun ngay từ đầu đã rất chú trọng đến tính
hiện đại của dây chuyền sản xuất và trang thiết bị. Chắc chắn trong thời gian sắp tới, công
ty vẫn sẽ duy trì chính sách đầu tƣ đúng đắn này. Việc này hiện tại tiêu tốn của công ty một
lƣợng chi phí cố định khá lớn, qua đó là giảm lợi nhuận, nhƣng nó sẽ giúp công ty tránh
đƣợc các rủi ro về công nghệ và đem lại hiểu quả kinh doanh về lâu dài.
52
2.1.5. Đặc điểm về quy trình công nghệ
Bao gói đóng hộp
Nguyên liệu
Thiết kế giác sơ
Công đoạn cắt
Công đoạn in
Công đoạn mài
Công đoạn thêu
Công đoạn giặt
Công đoạn may
Thùa - đính
Là - gấp
Thành phẩm nhập
kho
Hình 14 - Quy trình công nghệ sản xuất
53
Ở Arksun, từ công tác chỉ đạo hƣớng dẫn kỹ thuật cho tới việc thực hành đƣợc triển
khai từ phòng kỹ thuật xuống tới các xí nghiệp, rồi đến tổ sản xuất và từng công nhân. Việc
giám sát, chỉ đạo, kiểm tra và bán thành phẩm đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và kịp thời,
qua đó mà những thông tin phản hồi cũng phản ánh lại cho biết quá trình sản xuất diễn ra
nhƣ thế nào để kịp thời điều chỉnh đảm bảo cho tới khi sản phẩm đƣợc hoàn thiện với chất
lƣợng cao.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty có thể đƣợc chia thành các công
đoạn sau:
+ Công ty nhập khẩu nguyên liệu sau đó chuyển sang công tác thiết kế, giác mẫu
+ Công đoạn thiết kế, giác mẫu, sáng tác mẫu hoặc căn cứ vào mẫu của từng mã
hàng với thông số kỹ thuật yêu cầu
+ Công đoạn cắt: Nhân mẫu cứng từ tổ giác mẫu, xếp vải và thực hiện các thao tác
nhƣ cắt pha, cắt gọt, viết số để cuối cùng tạo ra sản phẩm cắt.
+ Công đoạn in - thêu – giặt – mài: Nhân các bán thành phẩm cắt thực hiện in thêu ở
những bộ phận quy định và mài giặt theo yêu cầu của nó.
+ Công đoạn may: Nhân bán thành phẩm từ các khâu trên và giáp lại hoàn chỉnh
+ Công đoạn thùa - đính: tiếp tục hoàn chỉnh sản phẩm với các công việc thùa
khuyết, đính khuy
+ Công đoạn là- gấp: sau khi nhận các thành phẩm từ các tổ may chuyển sang sẽ tiến
hành thổi bụi, là phẳng, gấp. Sau đó chuyển sang bao gói, đóng hộp cài mác
Đến đây sản phẩm may đã hoàn thiện và đƣợc nhập vào kho thành phẩm.Đối với sản
phẩm may mặc, việc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm đƣợc tiến hành ở tất cả các công đoạn
sản xuất, phân đoạn chất lƣợng sản phẩm đƣợc tiến hành ở giai đoạn cuối cùng là công
đoạn là, gấp, bao gói, đóng hộp.
Quy trình sản xuất của công ty bao gồm rất nhiều quá trình và quá trình nào cũng quan
trọng , tuy nhiên là công ty may thì quá trình sản xuất hoạt động chính của công ty là quá
trình cắt và may.
Trong quá trình sản xuất của Công ty, đặc biệt 2 quá trình chính: cắt vải và may còn để
mất hao phí lớn do có nhiều khâu kiểm tra. Theo triết lý quản trị chất lƣợng Quản lý qúa
54
trình thì trong quá trình sản xuất thay vì phải kiểm tra chất lƣợng sản phẩm cuối cùng
ngƣời ta quản trị chất lƣợng toàn quá trình từ đầu vào đến đầu ra. Có quản lý nhƣ vậy mới
tiết kiệm đƣợc chi phí kiểm tra, giảm hao phí sản xuất, tăng lợi nhuận.
Trong sản xuất, công ty vẫn coi hình thức kiểm tra chất lƣợng là phƣơng pháp chính để
bảo đảm chất lƣợng. Cứ sau mỗi công việc là một bƣớc kiểm tra, nếu kiểm tra đạt thì công
việc đƣợc chuyển đến công đoạn tiếp theo, nêu không đạt thì thực hiện lại. Tất cả các quá
trình và công đoạn từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra đều đƣợc đảm bảo chất lƣợng qua hình
thức kiểm tra chất lƣợng trực tiếp. Với phƣơng pháp đảm bảo chất lƣợng bằng kiểm tra nhƣ
của công ty Arksun thƣờng tốn kém về nguồn lực và không thể ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000273647_1_607_1951430.pdf