PHẦN MỞ ĐẦU.6
1. Tính cấp thiết của đề tài .6
2. Mục đích nghiên cứu.6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.7
4. Phương pháp nghiên cứu .7
5. Kết cấu của luận văn .7
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ .8
1.1 Tổng quan về dự án đầu tư.8
1.1.1 Khái niệm đầu tư.8
1.1.2. Dự án đầu tư .9
1.1.2.1. Khái niệm .9
1.1.2.2. Vai trò của dự án đầu tư .9
1.1.2.3. Đặc điểm của dự án đầu tư.10
1.1.2.4. Phân loại dự án đầu tư .11
1.1.2.5. Vòng đời của dự án đầu tư.11
1.2. Quản lý dự án đầu tư.13
1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của quản lý dự án.13
1.2.2. Mục đích của quản lý dự án.14
1.2.3. Quá trình quản lý dự án.14
1.2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư .18
1.2.3.2. Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư.18
1.2.3.3.Giai đoạn kết thúc đầu tư.19
1.3. Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư .20
1.3.1. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý, điều hành dự án.20
1.3.2. Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý, điều hành dự án.21
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu qủa đầu tư từ nguồn vốn nhân sách .22
1.3.3.1. Chỉ tiêu kết quả sử dụng vốn .22
1.3.3.2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn .24
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả QLDA .27
1.3.5. Phương pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án.29
1.4. Kinh nghiệm quản lý dự án một số địa phương khác .31
TÓM TẮT CHƯƠNG 1.33
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ .34
2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội .34
103 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Thanh trì, Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xe
chuyªn dïng XNMT ®« thÞ
huyÖn Thanh Tr×
XÝ nghiÖp
MT§T H. Thanh Tr× 14.998 2011-2012
10
X©y dùng s©n thÓ thao vµ t-
êng rµo UBND huyÖn Thanh
tr×
Ban QLDA H. Thanh Tr× 1.750 2010
11 C¶i t¹o s©n vên UBND huyÖn
Thanh Tr×
Ban QLDA H. Thanh Tr× 3.200 2010
12 Trô së UBND x· Tø HiÖp Ban QLDA H. Thanh Tr× 14.161 2020-2011
13
C¶i t¹o, söa ch÷a Trô së c¬
quan D©n §¶ng HuyÖn ñy
Thanh Tr×
V¨n phßng
HU Thanh
Tr×
H. Thanh Tr× 7.006 2020-2011
14
X©y dùng trô së vµ b·i ®ç xe
chuyªn dïng XNMT ®« thÞ
huyÖn Thanh Tr×
XN MT§T H. Thanh Tr× 14.998 2009-2013
15
§Çu t cÇu thang m¸y nhµ lµm
viÖc 5 tÇng c¬ quan UBND
huyÖn
Ban QLDA
huyÖn H. Thanh Tr× 1.000 2009
16 N©ng cÊp héi trêng UBND
huyÖn Thanh Tr×
Ban QLDA
huyÖn
H. Thanh Tr× 2.105 2009
17 X©y dùng s©n thÓ thao vµ t-
êng rµo UBND huyÖn
Ban QLDA
huyÖn
H. Thanh Tr× 1.750 2009
18
Kinh phÝ C¶i t¹o, söa ch÷a
Trô së c¬ quan D©n §¶ng
HuyÖn ñy Thanh Tr×
VP HuyÖn uû H. Thanh Tr× 4.785 2009
V¨n hãa--x· héi-TDTT 193.569
1 Tu bæ, t«n t¹o §×nh thê L·o
tíng Ph¹m Tu
Ban QLDA H. Thanh Tr× 29.955 2010-2011
2 X©y dùng bÓ b¬i cã m¸i che -
Trung t©m TDTT HuyÖn
Ban QLDA H. Thanh Tr× 56.868 2010-2013
3 Trung t©m VHTT x· §«ng
Mü
UBND x·
§«ng Mü
H. Thanh Tr× 7.995 2012
4 BÓ d¹y b¬i trêng tiÓu häc Tam HiÖp Ban QLDA H. Thanh Tr× 1.852 2011-2012
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Hưng – 10BQTKD
48
5 BÓ d¹y b¬i trêng tiÓu häc
V¹n Phóc
Ban QLDA H. Thanh Tr× 2.758 2011-2012
6 BÓ d¹y b¬i trêng THCS Liªn
Ninh
Ban QLDA H. Thanh Tr× 1.852 2011-2012
7 Nhµ v¨n ho¸ th«n §«ng
Tr¹ch x· Ngò HiÖp
UBND x·
Ngò HiÖp
H. Thanh Tr× 1.951 2011
8 Nhµ v¨n ho¸ khu HC sè 3 x·
Yªn Mü
UBND x·
Yªn Mü
H. Thanh Tr× 1.323 2011
9 Nhµ v¨n hãa th«n VÜnh ThÞnh x· §¹i ¸ng
UBND x·
§¹i ¸ng H. Thanh Tr× 2.931 2011
10 Nhµ v¨n hãa th«n 2 x· V¹n Phóc
UBND x·
V¹n Phóc H. Thanh Tr× 1.755 2011
11 Nhµ v¨n hãa th«n C¬ng Ng«
x· Tø HiÖp
UBND x· Tø
HiÖp
H. Thanh Tr× 3.711 2011
12 BÓ d¹y b¬i trêng tiÓu häc §¹i
¸ng
Ban QLDA H. Thanh Tr× 1.863 2011-2012
13 Nhµ v¨n ho¸ th«n Tùu LiÖt
x· Tam HiÖp
UBND x·
Tam HiÖp
H. Thanh Tr× 3.604 2011
14 Khu di tÝch tîng ®µi chiÕn
th¾ng Ngäc Håi
Ban QLDA H. Thanh Tr× 14.752 2010-2011
15 Nhµ v¨n ho¸ th«n VÜnh
Trung x· §¹i ¸ng
UBND x·
§¹i ¸ng
H. Thanh Tr× 1.760 2010-2011
16 NVH Th«n Néi x· Thanh LiÖt
UBND x·
Thanh LiÖt H. Thanh Tr× 1.617 2010-2011
17 NVH Th«n Trµng x· Thanh
LiÖt
UBND x·
Thanh LiÖt
H. Thanh Tr× 1.608 2010-2011
18 NVH Th«n Yªn X¸ x· T©n
TriÒu
UBND x·
T©n TriÒu
H. Thanh Tr× 3.440 2010-2011
19 NVH Th«n TriÒu Khóc x·
T©n TriÒu
UBND x·
T©n TriÒu
H. Thanh Tr× 2.338 2010-2011
20 NVH Th«n Cæ §iÓn B x· Tø
HiÖp
UBND x· Tø
HiÖp
H. Thanh Tr× 1.972 2010-2011
21 NVH Th«n Thîng Phóc x·
T¶ Thanh Oai
UBND x· T¶
Thanh Oai
H. Thanh Tr× 1.604 2010-2011
22 NVH Th«n Yªn KiÖn x·
Ngäc Håi
UBND x·
Ngäc Håi
H. Thanh Tr× 2.903 2010-2011
23 NVH Th«n NhÞ Ch©u x· Liªn Ninh
UBND x·
Liªn Ninh H. Thanh Tr× 1.693 2010-2011
24 Nhµ v¨n ho¸ th«n Yªn Ngu
x· Tam HiÖp
UBND x·
Tam HiÖp
H. Thanh Tr× 2.213 2010-2011
25 Nhµ v¨n ho¸ th«n Thîng x·
Thanh LiÖt
UBND x·
Thanh LiÖt
H. Thanh Tr× 1.647 2010-2011
26 Nhµ v¨n ho¸ th«n Quúnh §«
x· VÜnh Quúnh
UBND x·
VÜnh Quúnh
H. Thanh Tr× 3.936 2010-2011
27 Nhµ v¨n ho¸ th«n VÜnh Ninh
x· VÜnh Quúnh
UBND x·
VÜnh Quúnh
H. Thanh Tr× 2.818 2010-2011
28 Nhµ v¨n ho¸ th«n V¨n Uyªn
x· Duyªn Hµ
UBND x·
Duyªn Hµ
H. Thanh Tr× 1.024 2010-2011
29 Nhµ v¨n ho¸ th«n Tranh Khóc x· Duyªn Hµ
UBND x·
Duyªn Hµ H. Thanh Tr× 1.449 2010-2011
30 Nhµ v¨n ho¸ th«n 3 x· V¹n Phóc
UBND x·
V¹n Phóc H. Thanh Tr× 1.292 2010-2011
31 Nhµ v¨n ho¸ khu HC sè 3+4
x· Yªn Mü
UBND x·
Yªn Mü
H. Thanh Tr× 1.323 2010-2011
32 NVH Th«n Cæ §iÓn A x· Tø UBND x· Tø H. Thanh Tr× 2.338 2010-2011
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Hưng – 10BQTKD
49
HiÖp HiÖp
33 T«n t¹o s©n §×nh thê tiªn
triÕt Chu V¨n An.
UBND x·
Thanh LiÖt.
H. Thanh Tr× 1.869 2010-2011
34 Kh¸n ®µi s©n vËn ®éng Trung
t©m TDTT huyÖn Thanh Tr×
Ban QLDA H. Thanh Tr× 7.995 2010-2011
35 Tu bæ t«n t¹o §×nh thê Chu
V¨n An x· Thanh LiÖt
UBND x·
Thanh LiÖt
H. Thanh Tr× 4.240 2009
36
Chèng nãng, chèng ån vµ c¸c
h¹ng môc phô trî nhµ thi ®Êu
Thanh Tr×
Ban QLDA
huyÖn Thanh
Tr×
H. Thanh Tr× 7.560 2009
37 Nhµ v¨n ho¸ th«n VÜnh
Trung x· §¹i ¸ng
UBND x·
§¹i ¸ng
H. Thanh Tr× 1.760 2009
Th¬ng m¹i-dÞch vô 101.675
1 Chî Tam HiÖp Ban QLDA H. Thanh Tr× 11.084 2012-2013
2 Chî x· H÷u Hßa Ban QLDA H. Thanh Tr× 13.628 2012-2013
3 Chî VÜnh Ninh x· VÜnh Quúnh Ban QLDA H. Thanh Tr× 7.852 2012-2013
4 Chî x· §¹i ¸ng Ban QLDA H. Thanh Tr× 11.329 2012
5 Chî L¹c ThÞ x· Ngäc Håi Ban QLDA H. Thanh Tr× 8.115 2011-2012
6 Chî Yªn X¸ x· T©n TriÒu Ban QLDA H. Thanh Tr× 3.601 2010
7 Chî x· V¹n Phóc (th«n 2,3) UBND x·
V¹n Phóc
H. Thanh Tr× 3.225 2010
8 Chî Lu Ph¸i x· Ngò HiÖp Ban QLDA
huyÖn
H. Thanh Tr× 3.673 2009
9 Chî §«ng Mü UBND x· §ång Mü H. Thanh Tr× 2.325 2009
10 Chî Ngäc Håi Ban QLDA huyÖn H. Thanh Tr× 2.667 2009
11 Chî Tø HiÖp Ban QLDA
huyÖn
H. Thanh Tr× 11.909 2009-2010
12 Chî Liªn Ninh Ban QLDA
huyÖn
H. Thanh Tr× 12.295 2009-2010
13 Chî Yªn X¸ x· T©n TriÒu Ban QLDA
huyÖn
H. Thanh Tr× 9.972 2009-2010
(Nguồn: Kế hoạch đầu tư huyện Thanh Trì các năm 2009-2012)
2.2.2. Hiệu quả các dự án đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách trên địa bàn
huyện Thanh Trì giai đoạn 2009 – 2012
Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội nông nghiệp, nông thôn
những năm qua được ưu tiên đầu tư có hiệu quả.
- Về thuỷ lợi: đã hoàn thành đầu tư hệ thống lấy nước sông Hồng qua kênh
Hồng Vân phục vụ sản xuất nông nghiệp cho khoảng 1.000ha tại các xã Ngọc
Hồi, Vĩnh Quỳnh, Đại áng, Tam Hiệp, Tả Thanh Oai; kiến cố hoá và nạo vét khơi
thông nhiều tuyến kênh mương nội đồng tại các xã Liên Ninh, Đại áng, Tả Thanh
Oai; xây mới, cải tạo nâng cấp một số trạm bơm đầu mối phục vụ tưới tiêu đúng
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Hưng – 10BQTKD
50
mùa vụ như trạm bơm dã chiến Đại Thanh, Trạm bơm Yên Xá xã Tân Triều, trạm
bơm Tựu Liệt xã Tam Hiệp, Trạm bơm Hạc Lẻ và Hoà Bình xã Đại áng.
- Phát triển nghề và làng nghề: Xây dựng hoàn thiện hạ tầng cụm sản xuất
làng nghề tập trung xã Tân Triều để di dời, bố trí các doanh nghiệp vào sản xuất ổn
định hiệu quả, thu hút lao động địa phương và chuyển dịch mạnh cơ cấu lao động,
nâng cao thu nhập ổn định. Khuyến khích đẩy mạnh sản xuất tại các làng nghề
truyền thống như làng nghề bánh trưng bánh dầy Tranh Khúc, làng nghề sản xuất
miến Hữu Hoà, mây tre đan Vạn Phúc, làng nghề nón lá Đại áng....
- Hệ thống giao thông nông thôn từng bước được đầu tư đồng bộ theo hướng
phù hợp quy hoạch, một số trục đường giao thông khung của huyện đã hình thành,
các tuyến đường liên xã được cải tạo nâng cấp cơ bản đáp ứng nhu cầu đi lại của
người dân như các tuyến đường liên xã Vĩnh Quỳnh-Đại áng, Tả Thanh Oai, Hữu
Hoà, đường liên xã Yên Mỹ-Tứ Hiệp, đường Tam Hiệp-Vĩnh Quỳnh, Tân Triều,
Thanh Liệt, Đông Mỹ-Vạn Phúc...; hệ thống đường làng ngõ xóm bước đầu được
quan tâm đầu tư đồng bộ cùng với hệ thống thoát nước thải đảm bảo vệ sinh môi
trường; hệ thống giao thông nội đồng được đầu tư gắn với thuỷ lợi nội đồng và
các vùng chuyển đổi sản suất nông nghiệp tập trung của huyện.
- Hệ thống điện nông thôn được đầu tư hoàn chỉnh, đồng bộ 100% bằng dây bọc
và bàn giao cho ngành điện vận hành, quản lý.
- Về lĩnh vực thương mại nông thôn, cùng với nguồn vốn ngân sách nhà nước,
huyện đang tích cực kêu gọi các doanh nghiệp cùng tham gia đầu tư, kinh doanh khai
thác các chợ phục vụ nông thôn. Hiện nay huyện đã hoàn thành đưa vào sử dụng 7
chợ đảm bảo khang trang, sạch đẹp và phù hợp với quy hoạch, trong đó 6 chợ thực
hiện theo hình thức ngân sách nhà nước hỗ trợ xây dựng hạ tầng, nhà đầu tư xây dựng
phần nổi và quản lý khai thác, 1 chợ do doanh nghiệp xã hội hoá đầu tư 100% kinh
phí. Các chợ còn lại hiện nay huyện đang tiếp tục kêu gọi đầu tư nhằm từng bước
hoàn thiện mạng lưới chợ nông thôn, tránh tình trạng chợ tạm, chợ cóc họp tự phát
gây mất mỹ quan và ảnh hưởng đến giao thông, vệ sinh môi trường nông thôn.
- Hệ thống trụ sở làm việc cấp xã được quan tâm đầu tư đảm bảo yêu cầu cải
cách hành chính, đến nay trụ sở của 8/16 xã được đầu tư xây mới, nâng cấp cải tạo.
Các trụ sở còn lại hiện đã xuống cấp, UBND huyện đã có kế hoạch đầu tư nhưng hiện
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Hưng – 10BQTKD
51
nay đang ưu tiên thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nên tạm
dừng triển khai.
- Đối với nhà văn hoá thôn huyện đã xây dựng Đề án riêng với phương châm
nhà nước và nhân dân cùng làm. Kết quả từ năm 2009 đến nay, ngân sách huyện,
ngân sách xã và huy động nhân dân đóng góp đã xây dựng được 37/46 nhà văn hoá
với tổng mức đầu tư trên 56,7 tỷ đồng, trong đó ngân sách huyện cấp 40 tỷ, phần còn
lại ngân sách xã và do nhân dân tự nguyện đóng góp. Phấn đấu đến hết năm 2012
hoàn thành nốt 9 nhà văn hoá theo Đề án đảm bảo mỗi thôn, làng, khu dân cư của
huyện có 1 nhà văn hoá để sinh hoạt. Đối với nhà văn hoá xã và sân thể thao, hiện nay
huyện đang triển khai đồng loạt xây dựng nông mới trong đó sẽ đầu tư cho mỗi xã 1
Trung tâm văn hoá thể thao với diện tích từ 1,5-2,5ha; đồng thời mỗi thôn làng có ít
nhất 1 khu thể thao của thôn để nhân dân vui chơi rèn luyện.
- Hệ thống thông tin truyền thanh từng bước được đầu tư đồng bộ theo hướng
truyền thanh không dây đã góp phần tích trong công tác tuyên truyền phổ biến pháp
luật và chủ trương xây dựng nông thôn mới đến rộng khắp người dân. Năm 2010
huyện đã bố trí 951 triệu đồng, 2011 và 2012 mỗi năm 3 tỷ đồng để nâng cấp, thay thế
hệ thống truyền thanh các xã.
- Hệ thống trường học, dạy nghề, trung tâm học tập cộng đồng được quan tâm
đầu tư đặc biệt. Năm 2008 UBND huyện đã lập Đề án đầu tư xây dựng trường mầm
non, Đề án xoá mù bơi cho học sinh tiểu học, trung học cơ sở. Kết quả đến nay toàn
huyện đã có 29 trường đạt chuẩn quốc gia, hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng 4 bể
dạy bơi trong các trường học; đầu tư hoàn chỉnh trung tâm dạy nghề với dầy đủ trang
thiết bị giảng dạy đồng bộ, hiện đại phù hợp với đòi hỏi thực tế hiện nay. Phấn đấu
đến năm 2015 toàn huyện có thêm từ 20-23 trường đạt chuẩn quốc gia, mỗi xã có 1 bể
dạy bơi trong các trường học, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 65%
- Hệ thống y tế nông thôn: 100% các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã được
Thành phố công nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế, trung tâm y tế được đầu tư nâng cấp
đảm bảo cơ sở vật chất và chuyển đổi thành bệnh viện đa khoa cấp huyện. Tuy nhiên
hiện nay một số công trình đã xuống cấp cần đầu tư nâng cấp, hiện UBND Thành phố
đang có kế hoạch nâng cấp tổng thể 16 trạm y tế xã, thị trấn, xây dựng phòng khám đa
khoa xã Đông Mỹ, Trung tâm y tế huyện nhằm nâng cao năng lực phục vụ nhu cầu
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Hưng – 10BQTKD
52
khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân.
- Hệ thống nước sạch nông thôn được phủ khắp và đầu tư hoàn chỉnh từ những
năm 2002. Tuy nhiên đến nay nhiều trạm cấp nước và mạng lưới đường ống đã xuống
cấp, tỷ lệ thất thoát lớn, công nghệ lạc hậu, công suất nhỏ nên không đáp ứng được
nhu cầu phát triển của dân cư khu vực nông thôn. Hàng năm UBND huyện rà soát,
cấp bổ sung kinh phí và kêu gọi xã hội hoá để nâng cấp các trạm nước. Ngoài ra hiện
nay mạng lưới cấp nước sạch Sông Đà đã cấp cho một số xã trên địa bàn và tiến tới sẽ
phủ kín toàn huyện trong tương lai.
- Đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp: Để thúc đẩy phát triển sản xuất nông
nghiệp, huyện đã tuyên tryền vận động nhân dân dồn điền đổi thửa, đầu tư hoàn chỉnh
hạ tầng khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung tại xã Đông Mỹ với diện tích khoảng trên
90ha; khu chuyển chăn nuôi tập trung ra ngoài khu dân cư xã Tả Thanh Oai 6,84ha;
đầu tư đồng bộ khu sản xuất rau an toàn xã Yên Mỹ, xã Duyên Hà gồm nhà lưới, nhà
sơ chế, hạ tầng kỹ thuật với diện tích 106ha; hỗ trợ đào đắp trên 783ha diện tích ao
nuôi trồng thuỷ sản tập trung tại nhiều xã với mức hỗ trợ từ 15-20 triệu đồng/ha...
- Đầu tư đảm bảo an sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo, thực hiện các chính sách
xã hội cho nhóm đối tượng chính sách ở nông thôn: hàng năm huyện đều bố trí kinh
phí hỗ trợ xoá nhà dột nát, phối hợp với ngân hàng chính sách tổ chức cho vay ưu đãi
đến các hộ chính sách, hộ nghèo có vốn phát triển sản xuất. Cụ thể từ năm 2006-2011,
UBND huyện đã bố trí 5,631 tỷ đồng để hỗ trợ xây dựng, cải tạo 146 nhà tình nghĩa,
trong đó xây mới được 68 nhà; trợ cấp thường xuyên cho các đối tượng chính sách xã
hội số tiền là 9,984 tỷ đồng; chi tặng quà cho các đối tượng chính sách với số tiền trên
2,3 tỷ đồng; hỗ trợ đào tạo nghề năm 2010-2011 là 2,52 tỷ đồng, cho vay ưu đãi trên
53,2 tỷ đồng với lãi suất 0,65%/tháng, giải quyết việc làm cho trên 29.258 lao động...
- Các công trình đảm bảo an ninh trật tự ở nông thôn: trong thời gian qua,
UBND huyện phối hợp với công an huyện đầu tư nâng cấp trụ sở công an huyện và
hỗ trợ kinh phí xây trụ sở mới, xây dựng trạm công an phụ trách xã tại xã Liên Ninh
với số tiền gần 19 tỷ đồng. Đặc biệt trong năm 2011, UBND huyện đã xây dựng Đề
án đầu tư trụ sở làm việc ban chỉ huy quân sự và công an xã. Đến nay một số xã đã có
trụ sở làm việc riêng cho công an, quân sự đảm bảo tốt công tác giữ gìn an ninh trật
tự, đảm bảo an toàn xã hội trên địa bàn như các xã Tứ Hiệp, Thanh Liệt, Tân Triều,
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Hưng – 10BQTKD
53
Đại áng. Phấn đấu đến hết năm 2015 toàn bộ công an, quân sự các xã, thị trấn đều có
trụ sở làm việc riêng.
- Đầu tư cho phát triển HTX nông nghiệp: xác định thúc đẩy phát triển các hợp
tác xã nông nghiệp là nòng cốt trong phát triển kinh tế nông thôn, huyện hỗ trợ mỗi
hợp tác xã 100 triệu đồng xây dựng mô hình hợp tác xã điển hình tiên tiến, 20 triệu
đồng khi thành lập mới 1 HTX có ngành nghề phục vụ sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ
30% kinh phí mua máy móc như máy gặt đập, máy làm đất, máy cấy...để cơ giới hoá
sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ kinh phí xây dựng thương hiệu bánh trưng bánh dầy thôn
Tranh Khúc xã Duyên Hà, thương hiệu rau an toàn xã Yên Mỹ, xã Duyên Hà; 70%
kinh phí mua máy móc thiết bị sơ chế rau an toàn; 50% kinh phí mua phân bón vi sinh
và giống lúa mới; hỗ trợ 122 triệu một mô hình trống nấm và 3,066 tỷ đồng hỗ trợ
thiệt hại thuỷ sản do đợt rét đậm, rét hại đầu năm 2011 gây ra.
- Về đầu tư xây dựng nông thôn mới: huyện đã xây dựng và phê duyệt Đề án của
huyện và Đề án của 12/15 xã. Kết quả huyện đã hoàn thành được 10/19 tiêu chí do
Chính phủ đề ra, trong đó đã hoàn thành quy hoạch nông thôn mới cho 12/15 xã. Phân
đấu tập trung thực hiện hết năm 2013 cơ bản hoàn thành xây dựng nông thôn mới cho
5 xã là xã Đại áng, xã Đông Mỹ, Ngọc Hồi, Tân Triều, Tứ Hiệp và đến năm 2015,
toàn huyện sẽ có 65% số xã (11 xã) đạt tiêu chí nông thôn mới.
Toàn huyện tích cực triển khai xây dựng nông thôn mới, trở thành phong trào
rộng khắp và được nhiều đơn vị, cá nhân hưởng ứng tham gia; kết quả phát động
phong trào Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới các đơn vị và các cá nhân
đăng ký tham gia đóng góp với số tiền là 52,589 tỷ đồng; riêng năm 2011 đã có 242
doanh nghiệp ủng hộ với số tiền là 10,857 tỷ đồng; vËn ®éng nh©n d©n tham gia x©y
dùng n«ng th«n míi th«ng qua hiÕn ®Êt më ®−êng, ®ãng gãp tiÒn x©y dùng c¸c di tÝch
lÞch sö, lµm ®−êng giao th«ng, c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ®−îc 27,611 tû ®ång (®iÓn
h×nh nh− x· Ngò HiÖp, V¹n Phóc, Liªn Ninh, nh©n d©n ®· hiÕn 1.136m2 ®Êt ®Ó më
®−êng; x· Thanh LiÖt, §«ng Mü nh©n d©n ®ãng gãp 2,3 tû ®ång ®Ó trïng tu §×nh,
Chïa, ); ®· huy ®éng ®−îc 13,98 tû ®ång ®Ó x©y dùng c¸c c«ng tr×nh phôc vô d©n
sinh theo ph−¬ng thøc x· héi ho¸. Tæng nguån thu x· héi hãa 2 n¨m 2010 vµ 2011 lµ
228,424 tû ®ång, trong ®ã tËp trung chñ yÕu vµo hÖ thèng chiÕu s¸ng, nhµ v¨n ho¸
th«n, chî n«ng th«n, di tÝch lÞc sö v¨n ho¸, ®−êng lµng ngâ xãm....
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Hưng – 10BQTKD
54
- Đối với công tác đầu tư nâng cao năng lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai,
thực hiện các biện pháp thuỷ lợi: huyện đang thực hiện đầu tư dự án gia cố chống sạt
lở bờ tả sông Nhuệ và kè chống sạt lở cục bộ một số điểm 2 bên bờ sông, sửa chữa
các điếm canh Đê sông Hồng dọc địa phận huyện Thanh Trì; hàng năm bố trí trên 400
triệu đồng đầu tư vớt sen bèo, khơi thông dòng chảy các tuyến sông chính đảm bảo an
toàn trong mùa mưa lũ. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố đầu tư kè
chống sạt lở bờ sông Hồng tại xã Duyên Hà, trồng tre chắn sóng dọc tuyến sông...
2.3 Phân tích thực trạng quản lý dự án đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách trên
địa bàn huyện Thanh Trì
2.3.1 Phân cấp quản lý dự án đầu tư
Thực hiện nghị định 16/2005/NĐ-CP, UBND thành phố Hà Nội đã phân cấp
cho Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện trong công tác quản lý, tổ chức thực hiện công
tác đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn. Thực hiện cơ chế phân công phân cấp của
thành phố, các ngành, các cấp (cấp huyện và cấp xã) đã phát huy được tính chủ động
trong điều hành ngân sách cũng như tăng trách nhiệm và quyền hạn trong quyền quyết
định đầu tư, bố trí vốn và thực hiện dự án.
2.3.2 Quy trình quản lý dự án đầu tư
Đối với các dự án sử dụng ngân sách nhà nước kể cả các dự án thành phần, Nhà
nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư,
lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, tổng dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công
xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào khai thác sử dụng.
a) Công tác lập quy hoạch
- Tất cả các chủ đầu tư khi tiến hành lập dự án đầu tư các dự án thuộc thẩm
quyền quyết định đầu tư của UBND huyện Thanh Trì phải được quy hoạch địa điểm
xây dựng (đối với dự án chưa được cấp đất) hoặc phải được xác nhận địa điểm có phù
hợp hay không (đối với dự án chủ đầu tư đã được cấp đất). UBND huyện Thanh Trì
lựa chọn và phê duyệt quy hoạch địa điểm sau khi đựơc Sở xây dựng thành phố Hà
Nội thỏa thuận bằng văn bản.
- Khi tiến hành lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật công trình chủ đầu tư phải
được cấp chứng chỉ quy hoạch xây dựng. UBND huyện Thanh Trì cấp chứng chỉ quy
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Hưng – 10BQTKD
55
hoạch xây dựng các công trình thuộc thẩm quyền lựa chọn và phê duyệt quy hoạch
địa điểm XD.
- Trước khi tiến hành xây dựng chủ đầu tư phải được cấp giấy phép xây dựng.
UBND huyện cấp giấy phép xây dựng các công trình trên địa bàn mình quản lý
gồm:
+ Công trình của các tổ chức được xây dựng trên địa bàn các xã, thị trấn.
+ Nhà ở riêng lẻ của dân tại thị trấn, ven trục quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ đã có quy
hoạch XD được phê duyệt.
UBND xã cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ thuộc địa bàn quản lý, các
điểm dân cư nông thôn đã có quy hoạch xây dựng được phê duyệt.
b) Lập kế hoạch và phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Điều kiện để các dự án được bố trí kế hoạch vốn đầu tư hàng năm của Nhà
nước:
- Đối với các dự án quy hoạch: có đề cương hoặc nhiệm vụ dự án quy hoạch và
dự toán chi phí công tác quy hoạch được duyệt theo thẩm quyền.
- Đối với các dự án chuẩn bị đầu tư: phải phù hợp với quy hoạch phát triển
ngành và lãnh thổ được duyệt; có dự toán chi phí công tác chuẩn bị đầu tư được duyệt
theo thẩm quyền.
- Đối với các dự án thực hiện đầu tư: phải có quyết định đầu tư từ thời điểm
trước 31 tháng 10 năm trước năm kế hoạch, có thiết kế, dự toán và tổng dự toán được
duyệt theo quy định.
Trường hợp dự án được bố trí vốn trong kế hoạch thực hiện đầu tư nhưng chỉ để
làm công tác chuẩn bị thực hiện dự án thì phải có quyết định đầu tư và dự toán chi phí
công tác chuẩn bị thực hiện dự án được duyệt.
Lập kế hoạch, phân bổ và thẩm tra phân bổ vốn đầu tư năm:
- Theo quy định của Luật NSNN về việc lập dự toán NSNN hàng năm, căn cứ
vào tiến độ và mục tiêu thực hiện dự án, chủ đầu tư lập kế hoạch vốn đầu tư của dự án
gửi cơ quan quản lý cấp trên.
- Thời gian lập, trình, duyệt, giao kế hoạch vốn đầu tư theo quy định của Luật
NSNN.
- Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì lập phương án phân bổ vốn đầu tư trình Hội
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Hưng – 10BQTKD
56
đồng nhân dân huyện quyết định. Theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân phân bổ và quyết định giao kế hoạch vốn đầu tư cho từng dự án thuộc phạm
vi quản lý đã đủ các điều kiện quy định, đảm bảo khớp đúng với chỉ tiêu được giao về
tổng mức đầu tư; cơ cấu vốn trong nước, vốn ngoài nước, cơ cấu ngành kinh tế; đúng
với Nghị quyết Quốc hội, nghị quyết Tỉnh uỷ, Huyện uỷ chỉ đạo của UBND thành
phố về điều hành kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán NSNN hàng năm.
Phòng Tài chính Kế hoạch huyện có trách nhiệm cùng với các cơ quan chức
năng của huyện tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện phân bổ vốn đầu tư cho từng
dự án do huyện quản lý.
- Sau khi phân bổ vốn đầu tư huyện Thanh Trì có trách nhiệm gửi kế hoạch vốn
đầu tư Cho sở tài chính.
c) Giao kế hoạch vốn cho các chủ đầu tư
Sau khi việc phân bổ vốn đã được sở Tài chính thẩm tra, chấp thuận.UBND
huyện giao chỉ tiêu kế hoạch cho các chủ đầu tư để thực hiện, đồng gửi Kho bạc nhà
nước nơi dự án mở tài khoản để theo dõi, làm căn cứ kiểm soát, thanh toán vốn.
d) Thẩm tra và thông báo danh mục dự án và vốn đầu tư
Căn cứ kế hoạch vốn đầu tư đã được Ủy ban nhân dân quyết định, phòng Tài
chính Kế hoạch huyện xem xét thủ tục đầu tư xây dựng của các dự án, thông báo gửi
các cơ quan chức năng trong huyện, đồng gửi Kho bạc nhà nước để làm căn cứ kiểm
soát thanh toán vốn.
- Trường hợp dự án không đủ thủ tục đầu tư xây dựng hoặc việc phân bổ kế
hoạch chưa đúng với quy định, phòng Tài chính Kế hoạch có văn bản báo cáo Ủy ban
nhân dân đồng cấp để chỉ đạo hoàn tất thủ tục theo quy định.
- Chủ đầu tư phải gửi phòng Tài chính - kế hoạch các cấp các tài liệu cơ sở của
các dự án trong kế hoạch để thẩm tra, thông báo danh mục thanh toán vốn của các dự
án đầu tư.
e) Công tác thẩm định
Đối với các dự án sử dụng ngân sách địa phương thuộc thẩm quyền quyết định
đầu tư của UBND huyện (hoặc xã), phòng tài chính kế hoạch huyện Thanh Trì phối
hợp với các phòng, ban chuyên ngành thuộc huyện thẩm định dự án, báo cáo kinh tế
kỹ thuật trình UBND huyện (hoặc gửi kết quả thẩm định cho UBND xã) phê duyệt.
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Hưng – 10BQTKD
57
f) Công tác đấu thầu
Chủ tịch UBND huyện, xã phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả
đấu thầu các công trình xây dựng thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư của mình trên
cơ sở trình duyệt của chủ đầu tư và kết quả thẩm định của các tổ chức tư vấn đấu thầu,
của phòng tài chính kế hoạch huyện hoặc tổ chấm thầu do UBND huyện thành lập.
g) Công tác thanh toán vốn đầu tư
Kho bạc nhà nước thanh toán cho chủ đầu tư theo hợp đồng xây lắp giữa chủ
đầu tư và nhà thầu. Khi có khối lượng hoàn thành được nghiệm thu, chủ đầu tư lập hồ
sơ đề nghị thanh toán gửi Kho bạc nhà nước, bao gồm:
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi
công xây dựng hoặc biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công
trình để đưa vào sử dụng kèm theo bản tính giá trị khối lượng được nghiệm thu;
- Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh toán tạm ứng);
- Giấy rút vốn đầu tư.
Đối với khối lượng xây dựng công trình hoàn thành theo hình thức đấu thầu, kho
bạc nhà nước căn cứ vào tiến độ thực hiện do chủ đầu tư và nhà thầu xác định trên cơ
sở hợp đồng và khối lượng nghiệm thu để thanh toán.
h) Công tác quyết toán vốn đầu tư
Chủ đầu tư thực hiện quyết toán theo hướng dẫn của phòng tài chính kế hoạch,
hoặc ban tài chính xã (nếu có đủ năng lực) theo các quy định, hướng dẫn của thông tư
33/2007/TT-BTC về hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà
nước.
i) Thẩm tra, phê duyệt quyết toán
UBND huyện phê duyệt quyết toán các dự án hoàn thành thuộc thẩm quyền
quyết định đầu tư của mình trên cơ sở kết quả thẩm tra của phòng tài chính kế hoạch.
Phòng tài chính kế hoạch thẩm tra quyết toán dụ án hoàn thành đối với các công
trình xây dựng thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư của cấp huyện và các dự án hoàn
thành thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư của cấp xã nếu nhận được yêu cầu bằng
văn bản của cấp xã. Chủ tịch UBND xã phê duyệt quyết toán trên cơ sở kết quả thẩm
tra của ban tài chính xã, hoặc kết quả thẩm tra quyết toán của phòng tài chính kế
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Hưng – 10BQTKD
58
hoạch huyện các dự án hoàn thành thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư.
j) Công tác thanh tra, kiểm tra
UBND huyện, xã chỉ đạo các phòng, ban có liên quan thực hiện kiểm tra kiểm
soát và xử lý vi phạm trong toàn bộ quá trình thực hiện dự án thuộc thẩm quyền quản
lý của mình.
2.3.3 Đánh giá kết quả công tác quản lý dự án đầu tư
2.3.3.1 Các chỉ tiêu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000272742_5624_1951756.pdf