Luận văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cổ phần công nghiệp điện Tân Kỳ

MỤC LỤC.2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.5

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ DANH MỤC BẢNG BIỂU.6

LỜI MỞ ĐẦU.8

1. Sự cần thiết của đề tài .8

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .8

3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu .9

4. Kết cấu của đề tài .9

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.11

1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp .11

1.1.1 Khái niệm, vai trò của tài chính doanh nghiệp .11

1.1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp.12

1.1.3 Phân tích tài chính trong doanh nghiệp .13

1.1.4 Nguồn dữ liệu phân tích tài chính trong doanh nghiệp .15

1.1.5 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp.18

1.1.5.1 Phương pháp so sánh. 18

1.1.5.2 Phương pháp tỷ số. 19

1.1.5.3 Phương pháp thay thế liên hoàn . 20

1.1.5.4 Phương pháp Dupont. 20

1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp .20

1.2.1 Phân tích khái quát các báo cáo tài chính.21

1.2.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán . 21

1.2.1.2 Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh. 24

1.2.1.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 25

1.2.2 Phân tích các chỉ số tài chính.26

1.2.2.1 Phân tích hiệu quả tài chính . 27

1.2.2.2 Phân tích rủi ro tài chính. 30

1.2.2.3 Phân tích tổng hợp tài chính doanh nghiệp bằng phương pháp Dupont. 33

1.3 Một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp .35

1.3.1 Các nhân tố vi mô.35

1.3.2 Các nhân tố vĩ mô.36

1.3.3 Nhân tố nội lực .37

1.4 Các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.38

1.5 Tóm tắt chương 1 .39

pdf114 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cổ phần công nghiệp điện Tân Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KD1-PTTT 48 Bảng 2.2- Phân tích cơ cấu và sự biến động cơ cấu nguồn vốn trong năm 2011, 2012 Đơn vị: VNĐ NGUỒN VỐN Mã Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm 2011-2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tương đối (1) (2) (3)=(2)-(1) (4)= (3)/(1) A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 300 24.141.900.628 79,9% 38.567.853.053 86,2% 14.425.952.425 59,8% I. Nợ ngắn hạn 310 24.141.900.628 79,9% 37.822.079.993 84,5% 13.680.179.365 56,7% 1. Vay ngắn hạn 311 15.984.950.733 52,9% 18.875.682.349 42,2% 2.890.731.616 18,1% 2. Phải trả cho người bán 312 7.798.715.646 25,8% 7.256.519.574 16,2% -542.196.072 -7,0% 3. Người mua trả tiền trước 313 - - 11.379.345.769 25,4% - - 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 161.216.053 0,5% 141.633.754 0,3% -19.582.299 -12,1% 6. Chi phí phải trả 316 87.166.000 0,3% 135.625.000 0,3% 48.459.000 55,6% 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 109.852.196 0,4% 33.273.547 0,1% -76.578.649 -69,7% II. Nợ dài hạn 320 - - 745.773.060 1,7% 745.773.060 - 1. Vay và nợ dài hạn 321 - - 745.773.060 1,7% 745.773.060 - B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410+430) 400 6.056.503.575 20,1% 6.181.088.821 13,8% 124.585.246 2,1% I. Vốn chủ sở hữu 410 6.056.503.575 20,1% 6.181.088.821 13,8% 124.585.246 2,1% 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 5.000.000.000 16,6% 5.000.000.000 11,2% - - 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 1.056.503.575 3,5% 1.181.088.821 2,6% 124.585.246 11,8% II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 - - - - - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300+400) 440 30.198.404.203 100% 44.748.941.874 100% 14.550.537.671 48,2% (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Công nghiệp Điện Tân Kỳ năm 2011, 2012) LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Thị Thúy Quỳnh-11AQTKD1-PTTT 49 2.2.1.1 Phân tích khái quát sự biến động tài sản và nguồn vốn năm 2011, 2012 a) Phân tích khái quát sự biến động tuyệt đối Qua bảng ta thấy: Tổng tài sản (tổng nguồn vốn) của công ty năm 2012 là 44.748.941.874 đồng, tăng so với năm 2011 là 14.550.537.671 đồng (tăng 48,2%). Trong đó: -Tài sản ngắn hạn: tài sản ngắn hạn năm 2012 đạt 41.716.899.735 đồng, tăng 14.495.247.245 đồng so với năm 2011. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là do tăng mạnh giá trị hàng tồn kho. -Tài sản dài hạn: tài sản dài hạn năm 2012 đạt 3.032.042.139 đồng, tăng 55.290.426 đồng so với năm 2011. Rõ ràng ta thấy công ty chủ yếu đầu tư tăng quy mô tài sản lưu động và đầu ta ngắn hạn. - Nợ ngắn hạn: nợ ngắn hạn năm 2012 là 37.822.079.993 đồng, tăng 13.680.179.365 đồng so với năm 2011. -Nợ dài hạn: năm 2011 công ty không có khoản nợ dài hạn nào. Năm 2012, nợ dài hạn của công ty tăng 745.773.060 đồng. -Nguồn vốn chủ sở hữu: nguồn vốn chủ sở hữu năm 2011 là 6.056.503.575 đồng. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012 là 6.181.088.821 đồng, tăng 124.585.246 đồng so với năm 2011. Kết hợp với báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy tình hình tài chính của công ty trong năm 2012 so với năm 2011 có những biến động không mấy khả quan. Qua hai năm liên tiếp mặc dù quy mô về tài sản và nguồn vốn của công ty được mở rộng, nhưng lợi nhuận của công ty lại sụt giảm. b) Phân tích khái quát sự biến động tỷ trọng Bảng 2.3- Tổng hợp so sánh tỷ trọng về cơ cấu tài sản, nguồn vốn năm 2011, 2012 Năm 2011 Năm 2012 Nợ ngắn hạn: 79,9% Nợ ngắn hạn: 84,5% Nợ dài hạn: - Nợ dài hạn: 1,7% TSNH: 90,1% TSNH: 93,2% TSDH: 9,9% VCSH: 20,1% TSDH: 6,8% VCSH: 13,8% LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Thị Thúy Quỳnh-11AQTKD1-PTTT 50 Theo bảng tỷ trọng cơ cấu các khoản trong tổng tài sản và nguồn vốn của công ty: ta thấy nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng vốn lớn và phần đầu tư vào tài sản ngắn hạn là rất lớn. Trong tổng tài sản của công ty: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản tăng từ 90,1% trong năm 2011 lên 93,2% trong năm 2012. Ngược lại tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản lại giảm từ 9,9% trong năm 2011 xuống còn 6,8% trong năm 2012. Điều này chủ yếu là do trong năm 2012 công ty đã tăng tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản từ 55% năm 2011 lên 60,3% trong năm 2012. Mặt khác công ty cũng giảm tỷ trọng tài sản dài hạn trong năm 2012 từ 9,8% năm xuống 6,2% trong năm 2012. Ngoài ra, các khoản mục khác có tỷ trọng tăng, giảm không đáng kể. Trong tổng nguồn vốn của công ty: Từ năm 2011 đến năm 2012, nguồn vốn vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và có chiều hướng tăng. Năm 2011 tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn của công ty là 79,9%, năm 2012 tăng lên 84,5%. Cũng năm 2012 tỷ trọng nguồn vốn dài hạn tăng lên 1,7%. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn có xu hướng giảm từ 20,1% năm 2011 đến năm 2012 là 13,8%. Với cơ cấu nguồn vốn như trên cho thấy công ty chưa cố gắng trả nợ ngắn hạn do đó chưa góp phần cắt giảm chi phí từ hoạt động tài chính, tăng thêm hiệu quả và chưa đem lại mức an toàn cao cho hoạt động kinh doanh của Công ty. 2.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản trong năm 2011, 2012 a) Sự biến động tuyệt đối của tài sản Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy: nhìn chung tổng tài sản tăng dần qua các năm thể hiện: năm 2012 tăng 14.550.537.671 đồng (tăng 48,2%) so với năm 2011. Sự tăng lên này là do cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng lên nhằm mục đích mở rộng quy mô, tăng cường hoạt động kinh doanh. Cụ thể : -Tài sản ngắn hạn: Năm 2012 tài sản ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn tăng 14.495.247.245 đồng so với năm 2011. Sự tăng lên của tổng tài sản chủ yếu là do tăng của tài sản ngắn hạn mà chủ yếu là sự tăng khá mạnh hàng tồn kho. -Tiền và tương đương tiền: Năm 2012 là 34.681.549 đồng giảm 282.464.764 đồng so với năm 2011. Tiền và tương đương tiền năm 2011 chỉ chiếm tỷ trọng 1,1% trong tổng tài sản. Sang năm 2012 tiền và tương đương tiền chỉ còn chiếm 0,1% tổng tài sản. Việc giảm tiền và các khoản tương đương tiền khiến cho công ty gặp khó khăn hơn trong kinh LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Thị Thúy Quỳnh-11AQTKD1-PTTT 51 doanh do khả năng thanh toán của công ty giảm đi. Điều đó cho thấy công tác quản lý tiền mặt của công ty quá mạo hiểm. Trong khi đó, việc vay ngắn hạn tăng nhiều, nguy cơ mất khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty là khá cao. -Các khoản phải thu ngắn hạn: Năm 2012 các khoản phải thu ngắn hạn là 14.505.055.490 đồng tăng 4.215.648.089 đồng so với năm 2011. Tuy nhiên, tỷ trọng của các khoản phải thu ngắn hạn trong tổng số tài sản năm 2012 là 32,4% giảm so với năm 2011 là 34,1%. Cách khoản phải thu ngắn hạn tăng năm 2012 tăng chủ yếu là do các khoản phải thu khách hàng tăng 3.981.245.866 đồng so với năm 2011. Các khoản trả trước cho người bán tăng 284.027.380 đồng. Các khoản phải thu khác giảm 49.625.157 đồng. Năm 2012 tuy nhìn vào số tuyệt đối các khoản phải thu tăng nhưng khi đi vào phân tích cụ thể ta thấy: tỷ trọng các khoản phải thu khách hàng trong tổng tài sản năm 2012 là 30,8% giảm so với năm 2011 là 32,5%. Tỷ trọng các khoản phải thu khác trong tổng tài sản là 1% giảm so với năm 2011 là 1,6%. Điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ của công ty đã có chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, do các khoản phải thu ngắn hạn vẫn chiếm tỉ lệ cao trong tổng tài sản của công ty. Đây là một khoản lãng phí rất lớn vốn ngắn hạn, số vốn mà công ty vẫn phải đi vay là chủ yếu. - Hàng tồn kho: Năm 2012 hàng tồn kho có xu hướng tăng cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng tài sản so với năm 2011. Cụ thể là trong năm 2012, hàng tồn kho tăng 10.387.422.736 đồng so với năm 2011, tỷ trọng hàng tồn kho tăng là do cuối năm Công ty có nhập một số lô hàng nhưng chưa giao cho khách hàng vì giá cả biến động. Thời gian của việc nhập hàng và giao hàng cách xa nhau nguyên nhân do thời điểm kết thúc niên độ kinh doanh của nhà cung cấp nước ngoài và trong nước. - Tài sản ngắn hạn khác: năm 2011 tài sản ngắn hạn khác bằng 0. Năm 2012 tài sản ngắn hạn khác tăng lên là 174.641.184 đồng, chiếm tỷ trọng 0,4% trong tổng tài sản. - Tài sản dài hạn: Năm 2012 là 3.032.042.139 đồng tăng lên 55.290.426 đồng so với năm 2011. Qua hai năm gần đây tài sản dài hạn của công ty đang có chiều hướng tăng chủ yếu đầu tư vào tài sản cố định. Năm 2011 tài sản cố định chiếm 9,8% trong tổng giá trị tài sản. Năm 2012 tài sản cố định giảm đi 176.864.882 đồng so với năm 2011. Năm 2011 phần lớn chi phí đầu tư vào TSCĐ hữu hình tăng lên là dùng để đầu tư mua máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây chính là chi phí đầu tư ban đầu của công ty. Sang đến năm 2012 tài sản cố định giảm 176.864.882 đồng so với năm 2011. Bên LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Thị Thúy Quỳnh-11AQTKD1-PTTT 52 cạnh đó các khoản tài sản dài hạn khác cũng có nhiều biến động được thể hiện năm 2011 bằng 0, năm 2012 là 153.600.000 đồng. b) Sự biến động cơ cấu tài sản Qua bảng phân tích cho ta thấy cơ cấu tài sản của công ty tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản và có xu hướng tăng qua các năm. Vào thời điểm cuối năm 2011, tổng tài sản của công ty bao gồm 90,1% tài sản ngắn hạn và 9,9% tài sản dài hạn. Đến cuối năm 2012 cơ cấu tài sản gồm 93,2% tài sản ngắn hạn và 6,8% tài sản dài hạn. Trong đó: - Tiền và tương đương tiền chiếm tỷ trọng 0,1% năm 2012, giảm 89,1% so với năm 2011. - Các khoản thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng 32,4% năm 2012, tăng 41,0% so với năm 2011. -Hàng tồn kho trong năm 2012 chiếm tỷ trọng 60,3% trong tổng tài sản, tăng mạnh 62,5% so với năm 2011. Vì trong năm 2012 công ty đã ký kết được nhiều hợp đồng có giá trị lớn. Do đó nhu cầu sản xuất lớn, lượng hàng tồn kho tăng lên. - Các khoản tài sản ngắn hạn khác năm 2011 bằng 0, sang năm 2012 chiếm tỷ trọng 0,4% tổng tài sản năm. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn luôn chiếm một phần lớn trong tổng tài sản của công ty phản ánh tính chất của một công ty làm trong lĩnh vực kinh doanh hàng thiết bị điện đòi hỏi phải có một lượng tiền lưu động lớn trong sản xuất kinh doanh. So với tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của công ty. Tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là tài sản cố định và có những biến động giảm qua các năm. Cụ thể: Tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản công ty năm 2011 là 9,8% so với tổng tài sản, năm 2012 là 6,2%. Các khoản tài sản dài hạn khác cũng có những biến động được thể hiện: năm 2011 là 0%, năm 2012 là 0,3%. Nhìn chung tổng tài sản của công ty tăng dần qua từng năm. Điều cho thấy quy mô hoạt động của công ty ngày càng được mở rộng. Công ty chủ yếu là một doanh nghiệp thương mại nên cơ cấu tài sản không có xu hướng tăng giảm cố định mà nó thay đổi tùy theo chính sách sử dụng vốn của công ty phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế nước ta vẫn chịu tác động của cuộc khủng hoảng về tài chính, giá cả leo thang và tỷ lệ lạm phát ngày càng cao hiện nay. LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Thị Thúy Quỳnh-11AQTKD1-PTTT 53 2.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn trong năm 2011, 2012 Qua bảng 2.2, ta thấy: Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2012 là 44.748.941.874 đồng, tăng 14.550.537.671 đồng so với năm 2011 (tăng 48,2%). Nợ là nguồn vốn chủ yếu được công ty sử dụng để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, tỷ trọng nợ trong tổng nguồn vốn luôn có xu hướng tăng dần trong hai năm 2011 và năm 2012. Nợ của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn còn nợ dài hạn thì rất ít trong kết cấu nguồn vốn. Được thể hiện cụ thể: a) Sự biến động tuyệt đối của nguồn vốn - Nợ phải trả: Khoản mục này phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Cuối năm 2012 nợ phải trả của công ty là 38.567.853.053 triệu đồng, tăng 14.425.952.425 đồng so với năm 2011. Nợ ngắn hạn: sự biến động của nợ ngắn hạn chủ yếu là do việc tăng đáng kể các khoản vay ngắn hạn năm 2012 tăng 13.680.179.365 đồng so với năm 2011. Trong đó, các khoản mục phải trả người bán năm 2012 so với 2011 giảm 542.196.072 đồng. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước cũng có sự biến động năm 2012 giảm 19.582.299 đồng so với năm 2011. Các khoản phải trả ngắn hạn khác thì giảm 76.578.649 đồng qua hai năm. Chi phí phải trả năm 2012 tăng 48.459.000 đồng so với năm 2011. Đặc biệt, năm 2012 công ty ký được các hợp đồng giá trị lớn nên có khoản người mua trả tiền trước là 11.379.345.769 đồng, chiếm tỷ trọng 25,4% trong tổng nguồn vốn. Nợ dài hạn: Ta nhận thấy trong hai năm 2011 và 2012, nợ dài hạn có sự biến động. Năm 2011 nợ ngắn hạn chiếm 24.141.900.628 đồng trong tổng nguồn vốn, nợ dài hạn không có biến động phát sinh. Đến năm 2012 nợ ngắn hạn chiếm 37.822.079.993 đồng trong tổng nguồn vốn còn nợ dài hạn chiếm 745.773.060 đồng. Nhìn vào các thành phần của nợ dài hạn trong hai năm 2011, 2012, ta thấy khoản mục nợ dài hạn của công ty chưa chú trọng quan tâm đến đầu tư dài hạn. Tuy nhiên công ty cần chú trọng đến việc đầu tư dài hạn với mục tiêu phát triển dài hạn của công ty khi công ty vay và nợ dài hạn để đầu tư mua sắm tài sản dài hạn phục vụ sản xuất kinhdoanh. Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu có sự biến động tăng qua hai năm. Năm 2012 vốn chủ sở hữu là 6.181.088.821 đồng, tăng 124.585.246 đồng so với năm 2011. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty được bổ sung tạo điều kiện mở rộng kinh doanh. LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Thị Thúy Quỳnh-11AQTKD1-PTTT 54 b) Sự biến động cơ cấu vốn Từ bảng số liệu 2.3 trên cho ta thấy tổng tài sản được hình thành từ hai nguồn vốn là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay huy động từ bên ngoài. Trong đó: - Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn của công ty năm 2011 là 20,1% và năm 2012 giảm còn 13,8%. - Nguồn vốn vay huy động từ bên ngoài chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn của công ty là 79,9% năm 2011 và tăng lên là 86,2% năm 2012. Sự biến động này chủ yếu là do việc tăng đáng kể các khoản nợ ngắn hạn năm 2011 là 79,9% và năm 2012 là 84,5% trong tổng nguồn vốn của công ty. Trong đó, các khoản mục phải trả người bán giảm tỷ trọng năm 2012 còn 16,2% so với năm 2011 là 25,8%. Năm 2012, Công ty có thêm khoản người mua trả tiền trước chiếm tỷ trọng khá cao là 25,4% trong tổng nguồn vốn. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước chiếm tỷ trọng 0,5% năm 2011, giảm tỷ trọng còn 0,3% năm 2012. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác cũng giảm tỷ trọng từ 0,4% năm 2011 xuống còn 0,1% năm 2012. Nợ là nguồn vốn chủ yếu được công ty sử dụng để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tỷ trọng nợ trong tổng nguồn vốn luôn có xu hướng tăng dần trong hai năm 2011, 2012. Nợ của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn còn nợ dài hạn thì rất ít. Năm 2011 nợ ngắn hạn chiếm 79,9% trong tổng nguồn vốn và không có nợ dài hạn. Năm 2012 nợ ngắn hạn chiếm 84,5% trong tổng nguồn vốn và nợ dài hạn chiếm 1,7%. Ngược lại vốn chủ sở hữu của công ty đang có xu hướng giảm dần tỷ trọng từ 20,1% năm 2011 xuống còn 13,8% năm 2012. Điều này xuất phát từ những đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty nên khi xuất hiện nhu cầu về vốn, công ty có thể vay ngắn hạn của ngân hàng, các tổ chức tài chính khác, mua hàng trả chậm từ các nhà cung cấp, chiếm dụng vốn của đối tác. Tóm lại: để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thì công ty cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu nguồn vốn sản xuất. Công ty phải huy động được mọi nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng hình thành từ hai nguồn chủ yếu đó là vốn chủ sở hữu và vốn vay. Cơ cấu nguồn vốn như thế nào phụ thuộc rất nhiều nhân tố như loại hình doanh nghiệp, do đó khi phân tích về cơ cấu nguồn vốn của công ty ta cần phân tích các tỷ số sau : LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Thị Thúy Quỳnh-11AQTKD1-PTTT 55 *Tỷ suất tự tài trợ: Qua số liệu phân tích ta thấy: Năm 2011 tỷ suất tự tài trợ là 20,1%, năm 2012 là 13,8%. Như vậy năm 2012 tỷ suất tự tài trợ của công ty đã giảm 6,2%. Nguyên nhân là do mặc dù tổng nguồn vốn của công ty tăng 48,2% nhưng nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng rất ít 2,1%. Tỷ suất tự tài trợ của công ty trong hai năm không cao, chứng tỏ khả năng tự tài trợ của công ty không tốt. Công ty phải bỏ ra chi phí vốn cao để được sử dụng một lượng vốn lớn, nhưng mặt khác cũng đẩy công ty lâm vào tình trạng khó khăn và bị động về tài chính, nếu làm ăn không hiệu quả thì áp lực vay và trả nợ vay là cực kỳ lớn. * Chỉ số nợ: Qua số liệu phân tích chỉ số nợ năm 2011 là 79,9% tăng so với năm 2009 là 49,9% và chỉ số nợ phải trả năm 2011 là 66,4% tăng so với năm 2010 là 58,7%, cho thấy công ty đang gia tăng các khoản nợ phải trả. Như vậy nguồn vốn của công ty là từ vốn chủ sở hữu và vốn vay nhưng vốn vay của công ty chiếm tỷ trọng lớn. Điều này nói lên rằng trong năm nguồn vốn chủ sở hữu không đủ để thanh toán và trang trải các khoản nợ của công ty. *Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn: 30.198.404.203 Tỷ suất tự tài trợ2011 6.056.503.575 = x 100 = 20,1% 44.748.941.874 Tỷ suất tự tài trợ2012 6.181.088.821 = x 100 = 13,8% Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ Tổng nguồn vốn CSH = x 100 44.748.941.874 Chỉ số nợ 2012 38.567.853.053 = x 100 = 86,2% 30.198.404.203 Chỉ số nợ 2011 24.141.900.628 = x 100 = 79,9% Tổng tài sản Chỉ số nợ Nợ phải trả = x 100 LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Thị Thúy Quỳnh-11AQTKD1-PTTT 56 Qua số liệu phân tích: Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn năm 2011 và năm 2012 là gần như không thay đổi. Tỷ suất này cao chứng tỏ khả năng tài chính của công ty dùng để đầu tư vào tài sản dài hạn là tốt. 2.2.2 Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh Sự tăng trưởng hay giảm sút về kinh tế sẽ cũng ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu, lợi nhuận nói riêng và hoạt động sản xuất của công ty nói chung với mục đích: + Để biết được sự biến động của kết quả kinh doanh qua các năm, biết được chi tiêu nào biến động nhiều, chi tiêu nào biến động ít, nguyên nhân vì sao. + Để đánh giá xu hướng thay đổi của từng chỉ tiêu và kết quả kinh doanh của công ty phải tiến hành phân tích các chỉ tiêu trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Qua nghiên cứu việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Điện Tân Kỳ cho kết quả như sau: Tài sản dài hạn Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu = 3.032.042.139 Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn2012 6.181.088.821 = x 100 = 203,9% 2.976.751.713 Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn2011 6.056.503.575 = x 100 = 203,5% LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Thị Thúy Quỳnh-11AQTKD1-PTTT 57 Bảng 2.4- Phân tích sự biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong năm 2011, 2012 Đơn vị: VNĐ Stt Chỉ tiêu Mã Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm 2011-2012 Giá trị Giá trị Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tương đối (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(5)-(4) (7)=(6)/(4) 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 56.456.603.550 44.947.677.363 (11.508.926.187) -20,4% 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 0 - 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 56.456.603.550 44.947.677.363 (11.508.926.187) -20,4% 4 Giá vốn hàng bán 11 45.779.646.946 36.598.650.339 (9.180.996.607) -20,1% 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 10.676.956.604 8.349.027.024 (2.327.929.580) -21,8% 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 8.006.763 8.157.037 150.274 1,9% 7 Chi phí tài chính 22 2.347.313.919 2.908.496.213 561.182.294 23,9% 8 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 2.347.313.919 2.908.496.213 561.182.294 23,9% 9 Chi phí quản lý kinh doanh 24 7.752.156.757 5.297.675.429 (2.454.481.328) -31,7% 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 30 585.492.691 151.012.419 (434.480.272) -74,2% 11 Thu nhập khác 31 1.250.000.000 0 (1.250.000.000) -100% 12 Chi phí khác 32 1.356.230.738 0 (1.356.230.738) -100% 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 (106.230.738) 0 106.230.738 -100% 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 479.261.953 151.012.419 (328.249.534) -68,5% 15 Chi phí thuế TNDN 51 83.870.842 26.427.173 (57.443.669) -68,5% 16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51) 60 395.391.111 124.585.246 (270.805.865) -68,5% (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Công nghiệp Điện Tân Kỳ năm 2011, 2012) LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Thị Thúy Quỳnh-11AQTKD1-PTTT 58 2.2.2.1 Phân tích sự biến động tình hình doanh thu Qua bảng 2.4 ta thấy: Tổng doanh thu trong năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 là 44.947.677.363 đồng, giảm 11.508.926.187 đồng tương ứng 20,4% so với năm 2011. Doanh thu từ hoạt động tài chính như lãi tiền gửi, tiền cho vay và chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng không đáng kể. Năm 2012 công ty không có thu nhập khác ngoài hoạt động kinh doanh như trong năm 2011. 2.2.2.2 Phân tích sự biến động chi phí và lợi nhuận ™ Xem xét về chi phí: Giá vốn hàng bán năm 2012 giảm 20,1% tương ứng 9.180.996.607 đồng so với năm 2011. Ban lãnh đạo công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý chi phí nên chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 31,7% so với năm 2011. Tuy nhiên, chi phí tài chính là chi phí lãi tiền vay ngắn hạn trong năm 2012 tăng 23,9% tương ứng 561.182.294 đồng so với năm 2011. Do tình hình kinh tế năm 2012 khó khăn chung, nhu cầu cung cấp thiết bị điện phục vụ các dự án xây dựng bất động sản, các công trình xây dựng cơ bản và công nghiệp bị giảm sút đã ảnh hưởng không nhỏ tới doanh thu của công ty. Doanh thu năm 2012 giảm 11.508.926.187 đồng, giảm 20,4% so với năm 2011 đã làm cho lợi nhuận trước thuế năm 2012 của công ty giảm 328.249.534 đồng tương ứng 68,5 % so với năm 2011. Nếu làm tăng doanh thu, giảm được chi phí thì sẽ cải thiện được mức tăng lợi nhuận, khả năng sinh lợi tăng. ™ Xem xét về lợi nhuận: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2012 giảm với số tuyệt đối là 434.480.272 đồng tương ứng giảm 74,2% so với năm 2011. Năm 2012 do giảm doanh thu dẫn đến giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Ta thấy chi phí hoạt động tài chính của công ty là khá cao, vì phần lớn số vốn công ty đang sử dụng là vốn vay của ngân hàng và vốn vay cá nhân bên ngoài để phục vụ hoạt động kinh doanh. Do vậy việc trả lãi cũng là một vấn đề mà công ty nên xem xét trong thời gian tới. Bên cạnh đó, doanh thu tài chính tăng không đáng kể để có thể bù đắp cho chi phí hoạt động tài chính. Lợi nhuận từ hoạt động khác của công ty trong năm 2012 là 0 do công ty không có khoản thu nhập bất thường và chi phí từ các hoạt động khác. LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Thị Thúy Quỳnh-11AQTKD1-PTTT 59 Xem xét trong mối quan hệ với doanh thu và vốn chủ sở hữu, ta thấy: - Tỷ suất lợi nhuận thuần/Doanh thu năm 2012 giảm 0,7% so với năm 2011: - Tỷ suất lợi nhuận thuần/VCSH năm 2012 giảm 7,22% so với năm 2011: Hai tỷ suất này đều giảm trong năm 2012 chứng tỏ năm 2012 công ty hoạt động kém hiệu quả hơn. Như vậy qua phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta nhận thấy công ty đang làm ăn kém hiệu quả, lợi nhuận sau thuế giảm mạnh. Điều đó càng thúc đẩy ban lãnh đạo công ty phải sớm đưa ra được những giải pháp hữu hiệu để cải thiện tình hình tài chính của công ty đặc biệt trong bối cảnh chung nền kinh tế nước ta đang khó khăn hiện nay. 2.2.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Qua bảng 2.5 ta thấy: 6.181.088.821 Tỷ số lợi nhuận thuần trên VCSH 2012 151.012.419 = x 100 = 2,44% 6.056.503.575 Tỷ số lợi nhuận thuần trên VCSH 2011 585.492.691 = x 100 = 9,67% 44.947.677.363 Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu 2012 151.012.419 = x 100 = 0,34% 56.456.603.550 Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu 2011 = x 100 = 1,04% 585.492.691 LUẬN VĂN THẠC SỸ Lưu Thị Thúy Quỳnh-11AQTKD1-PTTT 60 Bảng 2.5- Phân tích lưu chuyển tiền tệ trong năm 2011, 2012 Đơn vị: VNĐ CHỈ TIÊU Mã Năm 2011 Năm 2012 So sánh năm 2011-2012 Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tương đối (2) (3) (4) (5) (6)=(5)-(4) (7)=(6)/(4) I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01 56.456.603.550 57.017.560.080 560.956.530 1,0% 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và dịch vụ 02 (59.638.391.817) (48.484.632.519) 11.153.759.298 -18,7% 3. Tiền chi trả cho người lao động 03 (4.678.954.667) (4.590.118.323) 88.836.344 -1,9% 4. Tiền chi trả lãi vay 04 (2.347.313.919) (2.772.871.213) -425.557.294 18,1% 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 05 (31.776.909) (53.661.207) -21.884.298 68,9% 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 17.018.775.015 1.004.340.741 -16.014.434.274 -94,1% 7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 07 (17.956.776.783) (3.067.985.308) 14.888.791.475 -82,9% Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 (11.177.835.530) (947.367.749) 10.230.467.781 -91,5% II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài sản dài hạn khác 21 0 (1.559.238.728) -1.559.238.728 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài sản dài hạn khác 22 1.250.000.000 0 -1.250.000.000 -100,0% 3.Tiền chi cho vay, mu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272672_773_1951739.pdf
Tài liệu liên quan