Dự phòng nghiệp vụ
Dự phòng nghiệp vụ là khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập nhằm mục đích thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểm đã đựợc xác định trước và phát sinh từ các hợp đồng bảo hiểm đã giao kết.
Dự phòng nghiệp vụ phải được trích lập riêng cho từng nghiệp vụ bảo hiểm và phải tương ứng với phần trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm.
Tại điều 8- Nghị định 46/2006/NĐ-CP qui định các loại dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ : dự phòng phí chưa được hưởng, dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải quyết, dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất.Để đảm bảo cho khả năng chi trả và bồi thường, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cần phải trích lập dự phòng nghiệp vụ để tự bảo vệ cho chính công ty mình và cũng như tuân thủ theo đúng pháp luật.Năm 2007, tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đạt 4.500 tỷ đồng. Trong đó mức trích lập dự phòng của một số công ty đứng đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ : Bảo việt là 1.444 tỷ đồng, Bảo Minh là 676 tỷ đồng, Pjico là 353 tỷ đông, PVI là 345 tỷ đồng và PTI là 310 tỷ đồng
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ PTI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn, tuy nhiên lại có thể dấn đến doanh nghiệp bị phá sản do mất khả năng chi trả. Tuy nhiên, định phí cao quá thì lại khiến doanh nghiệp mất khả năng cạnh tranh. Do đó, việc định phí hợp lý là hết sức quan trọng, nó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới năng lực canh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm.
3.6. Thơng hiệu của doanh nghiệp
Thơng hiệu là một yếu tố cũng vô cùng quan trọng, việc quảng bá hình ảnh của công ty sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trờng. Kinh doanh bảo hiểm là kinh doanh một sản phẩm dịch vụ vô hình , do đó việc xây dựng và phát triển thơng hiệu trong cạnh tranh là rất cần thiết. Vì vậy các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng luôn không ngừng quảng bá tên tuổi của mình để gia tăng doanh thu, chiếm lĩnh thị phần bảo hiểm của mình.
Thơng hiệu đuợc định nghĩa là cái tên gắn liền với sản phẩm, với doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm đó, dùng để phân biệt sản phẩm này và sản phẩm cạnh tranh khác trên cùng một thị trờng. Nó là một chỉ tiêu mang tính định tính dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.
Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình, ngời mua bảo hiểm chỉ nhận đợc tiền bảo hiểm khi có sự kịên bảo hiểm xảy ra, khi khách hàng đóng tiền mua sản phẩm bảo hiểm chỉ nhận đợc lời cam kết sẽ đợc bồi thờng hay trả tiền bảo hiểm từ phía DNBH. Vì vậy, khi quyết định tham gia mua bảo hiểm, khách hàng thờng coi trọng tên tuổi, uy tín của các DNBH. Ngoài ra, sản phẩm bảo hiểm rất dễ bắt chớc do không có sự độc quyền về công nghệ hay kỹ thuật. Khi đó, với những sản phẩm nh nhau, DNBH nào có thơng hiệu mạnh hơn có thể định mức phí cao hơn, nhng vẫn có nhiều khách hàng lựa chọn vì họ tin rằng, họ sẽ đợc đảm bảo an toàn và phục vụ tốt hơn. Hơn nữa, với tâm lý tin tởng vào doanh nghiệp sẽ tạo động lực để họ tiếp tục ký kết hợp đồng bảo hiểm. Điều đó tạo cho DNBH lợng khách hàng ổn định, và từ đó làm tăng doanh thu và thị phần trên thị trờng bảo hiểm.
Cạnh tranh đang ngày càng gay gắt trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ở mọi loại hình sản phẩm dịch vụ. Bối cảnh đó tạo nên sức ép cạnh tranh mãnh liệt về giá cùng với sự đa dạng về các hình thức quảng bá sản phẩm, thơng hiệu làm cho việc tìm một chỗ đứng cho thơng hiệu trở lên ngày càng khó khăn. Hình ảnh, biểu tợng, thơng hiệu…của doanh nghiệp là những tài sản vô hình nhng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Cùng các yếu tố định lợng nh nhau về giá của sản phẩm, số vốn của doanh nghiệp…nhng doanh nghiệp nào có hình ảnh, thơng hiệu tốt hơn chắc chắn tạo đợc năng lực cạnh tranh cao hơn so với doanh nghiệp còn lại. Điều này buộc các doanh nghiệp phải không ngừng chú trọng tới việc xây dựng hình ảnh, thơng hiệu của mình đồng thời với việc xây dựng uy tín cho doanh nghiệp
3.7. Nguồn lực con ngời
Nguồn lực con ngời là nhân tố cơ bản, lâu dài, có tính chất quyết định trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DNBH và cũng là nguồn lực vô tận, là lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp. Con ngời là khởi nguồn của mọi sự sáng tạo, đồng thời là ngời quản lý mọi nguồn tri thức, đóng vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế của một đất nớc, cũng nh các doanh nghiệp nói chung và DNBH nói riêng. Cơ cấu nhân sự trong DNBH bao gồm: cán bộ quản lý, nhân viên và những trung gian trong hệ thống phân phối của doanh nghiệp. Khi một DNBH có trong tay đội ngũ cán bộ nhân viên năng động, chuyên nghiệp và sáng tạo trong công việc, có trình độ nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm, có đạo đức nghề nghiệp sẽ tạo sức mạnh đa DNBH vợt qua mọi khó khăn, để chiến thắng trong cạnh tranh.
Đội ngũ cán bộ quản lý đóng vai trò đầu tàu, quyết định hoạt động hiệu quả của con ngời trong DNBH, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Một cán bộ có đầy đủ năng lực cần thiết, hoạt động có hiệu quả sẽ giảm đợc chi phí quản lý. Bên cạnh đội ngũ quản lý, đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp bảo hiểm đóng vai trò quan trọng quyết định đến hiệu quả cuối cùng trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm. Nhân viên bảo hiểm là ngời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, hình ảnh của DNBH trong mắt của khách hàng trớc hết phải là ngời trực tiếp gặp gỡ và tiếp xúc với họ trong quá trình bán sản phẩm, trong việc chăm sóc bằng dịch vụ cụ thể. Mục tiêu này chỉ đạt đợc khi doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên, hệ thống đại lý có đủ năng lực trình độ về nghiệp vụ, có năng lực thuyết phục cao, có kinh nghiệm hoạt động và có đạo đức nghề nghiệp…
3.8. Mạng lới chi nhánh đại lý
Phát triển đuợc mạng lới chi nhánh, đại lý rộng khắp sẽ tạo cơ hội tốt cho doanh nghiệp bảo hiểm khai thác đợc nhiều hợp đồng bảo hiểm, bởi tính linh hoạt và tiện lợi sẽ tạo tâm lý cho khách hàng là đựoc phục vụ chu đáo hơn. Khách hàng sẽ a thích và an tâm hơn khi tham gia bảo hiểm tại một công ty có mạng lới chi nhánh, đại lý lớn khắp các tỉnh thành, phục vụ khách hàng đuợc tai nhiều khu vuạc khác nhau. Hơn thế nữa, hệ thống chi nhánh đại lý nhiều sẽ góp phần quảng bá tên tuổi và thơng hiệu cho doanh nghiệp , giúp hình ảnh của doanh nghiệp đến gần với khách hàng hơn nữa. Do đó,khả năng cạnh tranh cuả các doanh nghiệp sẽ mạnh hơn khi xây dựng đựơc hệ thống chi nhánh đại lý tại nhiều nơi, nhiều vùng miền khác nhau trên toàn quốc.
3.9. Kinh nghiệm hoạt động
Kinh nghiệm hoạt động của DNBH chỉ có đợc khi có bề dày hoạt động trong thực tiễn, thông qua quá trình cọ xát với môi trờng, đối phó với nhiều tình huống kinh doanh để tồn tại và phát triển. Kinh nghiệm là tài sản vô hình đợc biểu hiện dới nhiều khía cạnh nh: kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm khai thác sản phẩm, kinh nghiệm trong hoạt động đầu t, kinh nghiệm đối phó với các tình thế cạnh tranh..,Tuy nhiên, do hạn chế về phạm vi nghiên cứu nên đề tài tập trung vào hai hoạt động chính đóng vai trò quan trọng trong kinh nghiệm hoạt động của DNBH là khai thác sản phẩm và đầu t:
Thứ nhất, hoạt động khai thác sản phẩm, đó là khâu chiếm vị trí hàng đầu trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm. Những DNBH có kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong môi trờng cạnh tranh thờng thành công trong việc khai thác những sản phẩm mới. Các DNBH này biết cách khơi gợi nhu cầu và đa ra nhiều cách thức đa dạng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó. Bên cạnh đó, họ sử dụng linh hoạt các chính sách khác nh quảng cáo, phân phối, phân đoạn thị trờng..,để đa sản phẩm bảo hiểm tới khách hàng.
Thứ hai, hoạt động đầu t, các DNBH bầng việc đa dạng hoá các hoạt động đầu t nh gửi tiền vào ngân hàng, mua trái phiếu chính phủ, phát hành cổ phiếu, đầu t vào bất động sản..,Từ đó, nâng cao năng lực tài chính cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu t từ các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi, tăng sức cạnh tranh cho DNBH.
3.10 .Hiệu quả hoạt động đầu t
Một phần lớn nhất trong doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm đó là doanh thu phí bảo hiểm. Đó là một nguồn vốn rất lớn đựợc tập trung lại từ những nguồn vốn nhỏ lẻ của các tầng lớp dân c. Nguồn vốn này có ỹ nghĩa rất quan trong đối với mỗi doanh nghiệp, và doanh nghiệp cần có những kế hoạch cụ thể để sủ dụng nó một cách thật hợp lý và sao cho có hiệu quả nhất. Và đầu t là một hoạt động không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp bảo hiểm,Việc đầu t nay giúp cho doanh nghiệp gia tăng đợc doanh thu, tăng thêm lợi nhuận, tạo cơ hội để tăng khả năng về tài chính, tăng khả năng chi trả cho doanh nghiệp. Hoạt động đầu t còn là một phong tiện để quảng bá tên tuổi của công ty, giúp cho thơng hiệu của công ty đến gần với ngời dân hơn. Và hơn nữa, khi hoạt động đầu t của công ty có hiệu quả, khách hàng sẽ an tâm hơn về khả năng tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm và sẽ tìm tới những sản phẩm của doanh nghiệp nhiều hơn,và sẽ trung thành với nó hơn. Chính vì tầm quan trọng to lớn đó mà mỗi doanh nghiệp bảo hiểm cần lựa chọn cho mình danh mục đàu t thật phù hợp và sao cho có hiệu quả nhất.
4. Một số nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp bảo hiểm phi nhân thọ.
„h Môi trờng vĩ mô:
Là các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp nh kinh tế, xã hội, chính trị, tự nhiên. Môi trờng vĩ mô tốt sẽ tạo điều kiện cho các DNBH phát triển, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Dồng thời, môi trờng vĩ mô quốc tế cũng có ảnh hởng sâu sắc đến các DNBH nói chung và DNBH phi nhân thọ nói riêng.
„h Môi trờng vi mô
Bao gồm các yếu tố bên trong ngành KDBH nh: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế… Việc nghiên cứu môi trờng vi mô cho thấy rất nhiều áp lực cạnh tranh nằm trong mối quan hệ phức tạp của nền kinh tế
„h Môi trờng nội bộ:
Bao gồm các yếu tố nh: tài chính,nguồn nhân lực, cơ cấu tổ choc bộ máy.... Việc nghiên cứu tiềm năng nội bộ có ý nghĩa quyết định đến năng lực cạnh tranh, bởi nó đề cập đến nhiều vấn đề của doanh nghiệp.
Môi trờng vĩ mô và môi trờng vi mô là những nhân tố tác động bên ngoài đến DNBH, còn môi trờng nội bộ bao gồm các nguồn lực bên trong doanh nghiệp. Cũng giống nh tất cả các doanh nghiệp khác, muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của DNBH phi nhân thọ thì môi trờng nội bộ phải gắn bó với môi trờng bên ngoài.
II. Thực trạng về tình hình cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam hiên nay
1. Doanh thu, thị phần, tốc độ tăng trưởng
Tháng 1 năm 1965 công ty bảo hiểm Việt Nam( Bảo Việt) đầu tiên ra đời, và kể từ đó thị trường bảo hiểm Việt Nam đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Từ độc quyền chỉ có duy nhât một công ty bảo hiểm Nhà nước, cho đến nay đã có tới 37 DNBH, trong đó có 21 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 7 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 8 doanh nghiệp mô giới và 1 công ty tái bảo hiểm
Bảng 1: Doanh thu và thị phần phí bảo hiểm trên toàn thị trường
(2003-2007)
Chỉ tiêu
ĐV
2003
2004
2005
2006
2007
1. BH phi nhân thọ
Tổng doanh thu phí
BH
Tỷ đ
3.875
4.768
5.535
7.000
8.350
Tốc độ tăng trưởng
%
48
23
16
26
19.3
Tỷ trọng/ tổng phí BH
%
38
38
41
46
47
2. BH nhân thọ
Tổng doanh thu phí
BH
Tỷ đ
6.575
7.711
8.023
8.300
9.500
Tốc độ tăng trưởng
%
44.6
21.1
4
3.5
14.46
Tỷ trọng/tổng phí BH
%
62
62
59
54
53
3. Toàn thị trường
Tổng doanh thu phí
BH
Tỷ đ
10.930
12.479
13.558
15.300
17.850
Tốc độ tăng trưởng
%
45.7
14.17
8.6
12.85
16.67
Giai đoạn 2003-2007 tốc độ tăng trưởng bình quân của toàn bộ thị trường bảo hiểm là xấp xỉ 20%/năm. Trong đó, bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độ phát triên khá mạnh, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 26%/năm , và ngày càng chiếm tỷ trọng nhiều hơn trong tổng phí thu của toàn thị trường: năm 2003 chiếm 38%, đến năm 2007 đã tăng lên 47% tổng phí thu BH.
TRong nhưng năm gần đây tốc độ phát triển của thi trường bảo hiểm nói chung và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng tuy đã chậm lại nhưng mức tăng tuyệt đối vẫn ở mức cao. Trong năm 2007, doanh thu khai thác tăng so với năm 2006 là 2.550 tỷ đồng, trong đó doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tăng thêm là 1.350 tỷ đồng.
Bên cạnh mức tăng trưởng về doanh thu thì chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng đựơc cải thiện rõ rệt thể hiện qua việc đa dạng hoá các sản phẩm bảo hiểm. Trước năm 1993, thị trường chỉ có 22 sản phẩm chủ yếu tập trung vào lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ. Đến năm 2007, thị trường bảo hiểm đã có tới trên 700 sản phẩm khác nhau, trong đó có khoảng 550 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ trải rộng trên cả 3 lĩnh vực là con người, tài sản và trách nhiệm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, và có cả các doanh nghiệp nước ngoài. Trong các công ty kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ thì dẫn đầu luôn là hai doanh nghiệp lớn đó là Bảo Việt và Bảo Minh. Doanh thu của Tập đoàn tài chính- Bảo hiểm Việt Nam đạt ước khoảng 7.800 tỷ đồng, trong đó doanh thu phí bảo hiểm gốc phi nhân thọ đạt 2.578 tỷ đồng chiếm 30.87% tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trường. Công ty Bảo Minh đạt mức doanh thu năm 2007 là 1.711 tỷ đồng, chiếm 20.46% tổng phí toàn thị trường phi nhân thọ. Như vậy, hai doanh nghiệp này chiếm tới trên 50%, còn lại là doanh thu của rất nhiều doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ khác trên thị trường bảo hiểm Việt Nam.
2. Năng lực tài chính
Năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh nghiệp vụ bảo hiêm phi nhân thọ đựoc xem xét qua một số các chỉ tiêu sau: khả năng về vốn, mức trích lập dự phòng.
Khả năng về vốn
Hiện nay, theo qui định của luật kinh doanh bảo hiểm, mức vốn pháp định của các công ty kinh doanh bảo hiểm được qui định như sau:
Mức vốn pháp định của các công ty bảo hiểm
Loại hình doanh nghiệp
Mức vốn pháp định
DNBH nhân thọ
600 tỷ đồng
DNBH phi nhân thọ
300 tỷ đồng
DN môi giới bảo hiểm
4 tỷ đồng
Với mức vốn pháp định đựoc qui đinh mới này, các doanh nghiệp đã tăng nguồn vốn điều lệ của mình bắng nhiều hình thức, và hình thức tỏ ra hữu hiệu nhất đó là phát hành cổ phiếu. Ngoài ra để tăng tiềm lực về tài chính cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp cũng chú trọng tằng vốn chủ sở hữu, trích lập dự phòng và quĩ dự trữ.
Bảng 2:Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của một số doanh nghiệp
năm 2007
(Đơn vị: tỷ VN đồng)
Doanh nghiệp
Vốn điều lệ
Vốn chủ sở hữu
Bảo Việt
900
570
Bảo Minh
1.100
555.6
Pjico
140
186.54
PVI
100
718.22
PTI
105
126
Bảo Long
160
170.49
Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu này luôn được tăng lên theo thời gian. Điển hình như Pjico: vốn điều lệ năm 2001 là 55 tỷ đồng, năm 2003 là 70 tỷ dồng, đến năm 2007 tăng lên tới 140 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu năm 2001 là 52 tỷ đồng, năm 2003 là 103,5 tỷ đồng, năm 2004 là 118 tỷ đồng, năm 2007 tăng lên tới 186.54 tỷ đồng. Công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện: Vốn điều lệ năm 2001 là 64 tỷ đồng, năm 2003 là 70 tỷ đồng, năm 2007 tăng lên tới 105 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu năm 2001 là 75 tỷ đông, năm 2003 là 107 tỷ đồng, năm 2004 là 118 tỷ đồng , năm 2007 tăng lên là 126 tỷ đồng.
Dự phòng nghiệp vụ
Dự phòng nghiệp vụ là khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập nhằm mục đích thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểm đã đựợc xác định trước và phát sinh từ các hợp đồng bảo hiểm đã giao kết.
Dự phòng nghiệp vụ phải được trích lập riêng cho từng nghiệp vụ bảo hiểm và phải tương ứng với phần trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm.
Tại điều 8- Nghị định 46/2006/NĐ-CP qui định các loại dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ : dự phòng phí chưa được hưởng, dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải quyết, dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất.Để đảm bảo cho khả năng chi trả và bồi thường, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cần phải trích lập dự phòng nghiệp vụ để tự bảo vệ cho chính công ty mình và cũng như tuân thủ theo đúng pháp luật.Năm 2007, tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đạt 4.500 tỷ đồng. Trong đó mức trích lập dự phòng của một số công ty đứng đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ : Bảo việt là 1.444 tỷ đồng, Bảo Minh là 676 tỷ đồng, Pjico là 353 tỷ đông, PVI là 345 tỷ đồng và PTI là 310 tỷ đồng.
Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của DNBH cũng là yếu tố rất quan trọng giúp doanh nghiệp gia tăng doanh thu đồng thời cũng là tăng lên về tiềm lực tài chính. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có thể đầu tư mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh hoặc không có bảo lãnh, góp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm.
3.Nguồn lực con người
Nguồn lực con người cũng là một yếu tố giúp doanh nghiệp bảo hiểm nang cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Hiện nay, số lượng người làm trong linh vực bảo hiểm rất đông đảo, và ngày càng có nhiều lao đông tham gia vào thị trường nay. Bởi ngành này có khả năng thu hút rất nhiều đối tượng lao động khác nhau,có thể làm giờ hành chính hoặc là chỉ là làm thêm ngoài giờ. Đăc biệt là đối với nghề tư vấn viên bảo hiểm, đối tượng tham gia làm công việc này là rất phong phú; có thể là công nhân viên chức nhà nước, kỹ sư, bác sỹ, người nội trợ hay có thể là ngưòi thợ cắt tóc…Như vậy ngành bảo hiểm đã góp phần giải quyết được môt lượng lớn công ăn việc làm cho ngừơi lao động. Số lượng ngừơi lao động làm trong ngành bảo hiểm ngày một tăng lên. năm 1993 chi có khoảng 1000 người, năm 1996 có 7000 người, vấnố lao động đã liên tục tăng lên hàng năm, cho đến nay con số nay lên tới gần 200.000 người.
Hiện nay, có tình trạng “chạy máu chất xám đang diễn ra phổ biến, những lao động trong nganh bảo hiểm đang có xu hướng bỏ doanh nghiệp quốc doanh để chạy sang làm việc cho doanh nghiệp liên doanh, nước ngoài, doanh nghiệp cổ phần. Điều này cũng dẫn tới sự cạnh tranh về nguồn lực con người, một số doanh nghiệp đã tìm cách giữ chân nhân viên của mình bằng việc áp dung chính sách lương bổng, điều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến…
Các doanh nghiệp bảo hiểm cũng cần chú trọng tới vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên. Hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cũng đã quan tâm nhiều tới vấn đề nâng cao trình độ cho lao động của mình, điển hình là Bảo Việt thường xuyên có các chương trình đào tạo tại trung tâm trên Tổng công ty, điều này giúp cho nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ và khả năng quản lý của mình, để họ làm việc một cách chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.
4. Kinh nghiêm hoạt động
Kinh nghiệm hoạt đông của các doanh nghiệm được xem xét chủ yếu dựa vào hoạt động khai thác hợp sản phẩm. Nhận biết được nhu cầu luôn thay đổi của khách hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng luôn có gắng đa dạng hoá các sản phẩm của mình để bắt kịp với sự thay đổi đó. Năm 1993 chỉ có 22 sản phẩm, đến năm 2007 số lượng sản phẩm bảo hiểm đến nay đã lên tới gần 700 sản phẩm, trong đó có 550 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ các loại, phù hợp với nhu cầu khác nhau của từng khách hàng. Các sản phẩm bảo hiểm có sự kết hợp nhiều quyền lợi khác nhau của khách hàng, do đó khách hàng có thể lựa chọn cho mình sản phẩm phù hợp để tận dụng được nhiều lợi ích nhất. Nhiều DNBH phi nhân thọ đã cung cấo nhiều sản phâm bảo hiểm mới khác độc đáo như sản phẩm bảo hiểm cá nhân cho người sử dụng thẻ ATM, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm chăn nuôi...
Bên cạnh đó hoạt động đầu tư, nghiên cứu thiết kế sản phẩm của một số doanh nghiệp chưa được chú trọng đúng mức, mặt khác do tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh trên thị trường trong thời gian vừa qua đã khiến các doanh nghiệp mở rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm quá mức thay vì nghiên cứu đưa ra những sản phẩm bảo hiểm mới. Hơn nữa, những sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ có mặt trên thị trường Việt Nam hiện nay thường chỉ tập trung vào những sản phẩm bảo hiểm truyền thống như bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xe cơ giới, …Trong khi đó đã bỏ qua những sản phẩm có tiềm năng rất lớn như bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp trong lĩnh vực thiết kế, xây dung, y tế, tư vấn pháp luật.
Ngoài ra, để thuận tiện hơn trong việc khai thác, các doanh nghiệp đã liên tục mở thêm các chi nhánh, văn phòng ở khắp mọi miền tổ quốc. Đặc biệt là hệ thống đại lý được coi là kênh phân phối vô cùng hữu hiệu, Những đại lý có cả mặt từ các thàng phố lớn cho tới các địa phương xa xôi, nhằm tiếp cận, phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng và kịp thời nhất. Ngoài kênh phân phối qua các đại lý, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam muốn nâng cao thị phần khai thác thêm nhiều hợp đồng hơn nữa, còn phân phối qua một số hình thức khác.Hiện hay hình thức phân phối bảo hiểm kết hợp với ngân hàng cũng tỏ ra hết sức hữu hiệu, và sự kết hợp này đã tạo ra lợi ích cho cả hai bên.
Bên cạnh việc đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp wngs nhu cầu đa dạng của khách hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cũng tăng chú trọng tới chính sác quảng cáo, dịch vụ căm sóc khách hàng, khuyến mại nhắm nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo hiểm, giúp cho đối tượng và phạm vi của dịch vụ bảo hiểm phi phân thọ ngày càng đựoc mở rộng hơn.
III. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PTI
1. Năng lực tài chính
Khả năng về vốn
Công ty cổ phần bảo hiểm Bưu Điện PTI được thành lập năm 1998, với danh sách cổ đông và mức vốn góp như sau:
Bảng 3: Dánh sách cổ đông của PTI
( Đơn vị: Triệu đồng VN )
Vốn điều lệ
70.000
I
Cổ đông pháp nhân
48.300
1
Tập đoàn Bưu chính Viễn tthông Việt Nam- VNPT Group
28.700
2
Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh
7.000
3
Tổng công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam- Vinare
5.600
4
Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- VIB
2.800
5
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
1.400
6
Tổng công ty XNK Xây dựng Việt Nam- Vinaconex
1.400
7
Công ty CPTM Bưu chính Viễn thông- Cokyvina
1.400
II
Cổ đông thể nhân
21.700
Các doanh nghiệp bảo hiểm trong thời gian qua, đã liên tục gia tăng vốn điều lệ và nguồn vốn chủ sở hữu của mình lên mục đích là tăng năng lực tài chính, năng lực kinh doanh của công ty. Trong thời gian qua nguồn vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của PTI cũng đã liên tục được tăng lên. Vốn điều lệ của PTI năm 2001 chỉ là 64 tỷ đồng, năm 2002 là 70 tỷ đồng, đến năm 2007 đã tăng lên con số là 105 tỷ đồng, và dự tính trong năm 2008 sẽ tăng mức vốn điều lệ lên là 150tỷ đồng. Tuy mức vốn của PTI đã đựơc tăng lên khá nhiều nhưng so với qui định mới về mức vốn pháp định ( đối với công ty bảo hiểm phi nhân thọ là 300 tỷ đồng) thì vẫn còn thấp hơn rất nhiều. So với một số công ty bảo hiểm phi nhân thọ khác như Bảo Việt hiện nay mức vốn điều lệ là 900 tỷ, Bảo Minh là 1.100 tỷ, Pjico là 140 tỷ đồng, hay công ty cổ phần Viễn Đông (thành lập muôn hơn) cũng có vốn điều lệ là 200 tỷ đồng, như vậy PTI hiện nay có mức vốn thấp trên thi trường.
Năm 2007 vừa qua, PTI cũng đã tham gia phát hành cổ phiếu ra thi trường với số lượng là 19.500.000 cổ phiếu, tổng giá trị là 195.000.000.000 đông.Việc phát hành cổ phiếu ra thị trường được coi là một kênh huy động vốn hữu hiệu cho doanh nghiêp, và PTI cũng đã dùng hình thức này để tăng tiềm lực về tài chính cho mình.
Bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu của PTI cũng tăng lên hàng năm : năm 2001 là 75 tỷ đồng, năm 2002 là 85 tỷ đồng, năm 2003 là 107 tỷ đồng, năm 2004 là 118 tỷ đồng và đến năm 2007 đã tăng lên là 126 tỷ đồng. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng cũng góp phần nâng cao năng lực tài chính, năng lực kinh doanh của công ty lên.
Mặc dù công ty cổ phần bảo hiểm Bưu Điện PTI đã tăng vốn điều lệ của mình lên ,nhưng chỉ với nghiệp vụ bảo hiểm thông thường( gồm các nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn, các sự cố đối với công trình xây dung của Tập đoàn VNPT, kinh doanh tái bảo hiểm phi nhân thọ, nhận và nhượng tái bảo hiểm liên quan đến các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ), quản lý quỹ và đầu tư vốn…thì mức vốn điều lệ nếu tăng tới mức 150 tỷ đồng vào năm 2008 vẫn quá là nhỏ bé. Đó là chưa kể đến bảo hiểm các hệ thống máy móc- thiết bị kỹ thuật hiện đại, sử dụng công nghệ cập nhật trình độ thế giới trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, Viễn thông, bảo hiểm Vệ tinh Viễn thông. Như vậy việc chú trọng tăng vốn điều lệ của công ty này là yếu tố hết sức quan trong ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời gian tới.
Trích lập dự phòng
Bảo hiểm có chu trình kinh doanh đảo ngược, có nghĩa là khi hợp đồng được kí kết thì khách hàng sẽ phải trả cho doanh nghiệp một khoản tiển đó là phí bảo hiểm( đựơc gọi là giá cả của sản phẩm bảo hiểm), còn doanh nghiệp bảo hiểm sẽ cam kết chi trả hay bồi thường cho họ khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra đã được thoả thuận trong hợp đồng. Như vậy doanh nghiệp bảo hiểm sẽ luôn có trong tay một nguồn vốn nhàn rôĩ rất lớn và tương đối ổn định, một phần lớn đó sẽ trích ra thành một quỹ gọi là quỹ dự phòng nghiệp vụ, và doanh nghiệp đựoc phép dùng nguồn vốn này để đầu tư sinh lời.
Bảng 4:Tổng quỹ dự phòng của PTI (2003-2007)
( Đơn vị: tỷ đồng VN)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Mức dự
phòng
152.257
217.303
284.897
310.386
318.878
Quỹ dự phòng nghiệp vụ của PTI cũng tăng lên hàng năm : năm 2001 tổng dự phòng nghiệp vụ của PTI chỉ là 72,8 tỷ đồng, năm 2003 là 152.257 tỷ đồng, và đến năm 2007 đã tăng lên con số là 318.878 tỷ đồng.
Trích lập dự phòng nghiệp vụ của PTI đựoc thực hiện như sau:
- Dự phòng phí chưa được hưởng: mức trích lập phí đối với các loại hình bảo hiểm vận chuyển hàng hoá đựoc tính bằng 25% mức phí giữ lại trong năm, và bàng 50% mức giữ lại trong năm đối với các loại hình bảo hiểm khác
- Dự phòng dao động lớn: được áp dụng thống nhất đối với tất cả các loại hình nghiệp vụ là 5% phí giữ lại và đựoc trích đến khi bằng 100% phí giữ lại. Riêng năm 2005, công ty thực hiện trích dự phòng giao động lớn tới 12%.
- Dự phòng bồi thường đựơc công ty thực hiện trích lập theo phương pháp từng hồ sơ đối với các tổn thất thuọcc phạm vi bảo hiểm khách hàng đã khiếu nại nhưng chưa được giải quyết. Mức trích lập dựa trên ước tínhtổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhưng khách hàng chưa thông báo. do công ty đánh giá các số liệu về dự phòng IBRN
Việc trích lập dự phòng như trên đã bổ sung vào quỹ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BH7.docx