DANH MỤC BẢNG.5
PHẦN MỞ ĐẦU.6
PHẦN MỞ ĐẦU.6
Chương 1.13
LÝ LUẬN CHUNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT CÁC
DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
.13
1.1. Tổng quan về khu công nghiệp .13
1.1.1. Khái niệm Khu công nghiệp (KCN) .13
1.1.2. Đặc trưng của Khu công nghiệp .14
1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.14
1.2.1. Khái niệm FDI .14
1.2.2. Đặc điểm của FDI .15
1.2.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).16
1.2.3.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh .16
1.2.3.2. Doanh nghiệp liên doanh (DNLD).17
1.2.3.3. Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN .17
1.2.3.4. Hợp đồng BOT, BTO và BT .18
1.2.3.5. Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A).19
1.2.4. Tác động của FDI đối với nước tiếp nhận đầu tư .20
1.2.4.1. Tác động tích cực .20
1.2.4.1. Tác động tích cực .20
1.3. Những vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài .21
1.3.1. Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) .21
1.3.1.1. Khái niệm dự án FDI.21
1.3.1.2. Các đặc trưng cơ bản của các dự án FDI.22
1.3.1.3. Những nội dung cơ bản tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
các KCN .23
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng cường thu hút dự án FDI .27
1.3.2.1. Các nhân tố thuộc môi trường đầu tư bên ngoài KCN .27
1.3.2.2. Nhân tố thuộc môi trường đầu tư bên trong KCN.30
1.4. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài.31
112 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm thu hút dự án đầu tư trực tiếp nuớc ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới và
tăng thêm
(triệu USD)
1 CN chế biến,chế tạo
498 4.796,14 303 4.304,12 9.100,26
2 KD bất động sản
10 1.356,14 6 494,56 1.850,71
3 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa
175 430,88 27 52,37 483,25
4 Thông tin và truyền thông
79 395,46 16 15,79 411,25
5 Vận tải kho bãi
28 209,48 7 5,61 215,09
6 Xây dựng
81 181,91 20 -1,09 180,82
7 Dvụ lưu trú và ăn uống
15 33,51 4 74,73 108,23
8 Y tế và trợ giúp XH
5 136,81 136,81
9 HĐ chuyên môn, KHCN
146 63,49 27 19,28 82,77
10 Giáo dục và đào tạo
6 14,09 4 72,38 86,47
11 Nông,lâm nghiệp;thủy sản
16 33,19 10 54,70 87,89
12 Nghệ thuật và giải trí
5 44,00 2 45,05 89,05
13
SX,pp
điện,khí,nước,đ.hòa
13 89,36 4 4,02 93,38
14 Dịch vụ khác
8 2,93 4 16,71 19,65
15 Khai khoáng
6 61,93 61,93
16 Hành chính và dvụ hỗ trợ
6 4,16 1 1,00 5,16
17 Cấp nước;xử lý chất thải
2 0,51 0,51
18
Tài chính,n.hàng,bảo
hiểm
1 0,10 0,10
Tổng số 1.100 7.854,10 435 5.159,24 13.013,34
44
2.1.1.4. Theo đối tác đầu tư:
Tính từ đầu năm 2012 đến nay, đã có 58 quốc gia và vùng lãnh thổ có
dự án đầu tư tại Việt Nam. Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp
mới và tăng thêm 5,13 tỷ USD, chiếm 39,5% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam
trong 12 tháng năm 2012; Singapore đứng vị trí thứ 2 với tổng vốn đầu tư
đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,72 tỷ USD, chiếm 13,3% tổng vốn đầu tư;
Hàn Quốc đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng
thêm là 1,17 tỷ USD, chiếm 9,1% tổng vốn đầu tư; Tiếp theo là Samoa đứng
ở vị trí thứ 4 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm khoảng 907,8 triệu
USD, chiếm7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. BritishVirginIslands đứng thứ
5 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 788 triệu USD, chiếm 6,1%
tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.
Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Việt Nam năm 2012 phân theo đối tác đầu tư
TT Đối tác
Số dự
án cấp
mới
Vốn đăng
ký cấp mới
(triệu USD)
Số lượt
dự án
tăng vốn
Vốn đăng
ký tăng
thêm
(triệu
USD)
Vốn đăng ký
cấp mới và
tăng thêm
(triệu USD)
1 Nhật Bản
270 4.007,36 108 1.130,55 5.137,91
2 Singapore
89 488,41 49 1.239,09 1.727,51
3 Hàn Quốc
243 757,13 89 420,95 1.178,08
4 Samoa
6 37,50 2 870,30 907,80
5 BritishVirginIslands
19 95,91 23 692,42 788,33
6 Hồng Kông
43 549,46 16 108,17 657,63
7 Đài Loan
52 192,36 52 260,69 453,05
8 Síp
2 375,60 1 2,50 378,10
9 Trung Quốc
69 302,24 16 42,61 344,86
10 Malaysia 115,70 7 108,57 224,27
45
37
11 CHLB ĐỨC
20 186,25 1 1,20 187,45
12 Thái Lan
23 73,00 13 104,29 177,29
13 Hoa Kỳ
35 67,80 13 57,44 125,24
14 Pháp
33 82,76 8 12,74 95,50
15 Slovakia
1 87,60 87,60
16 Hà Lan
17 82,92 4 9,81 92,72
17 Italia
8 84,23 84,23
18 Panama
1 32,00 32,00
19 Bỉ
4 11,63 1 18,00 29,63
20 Vương quốc Anh
11 9,59 1 20,00 29,59
21 Na Uy
3 4,13 3 16,50 20,63
22 ấn Độ
10 19,35 2 0,35 19,70
23 Canada
11 21,21 21,21
24 Philippines
5 6,55 2 15,00 21,55
25 Luxembourg
2 1,30 3 10,02 11,32
26 CH Seychelles
1 5,00 1 5,39 10,39
27 Brunei
9 9,85 1 9,85
28 Aó
2 9,40 9,40
29 Australia
15 6,27 4 3,60 9,87
30 Liên bang Nga
10 55,22 55,22
31 Indonesia
3 54,60 1 3,00 57,60
32 Ukraina
2 4,01 4,01
33 Đan Mạch
11 3,90 1 3,90
34 Thụy Điển
2 0,07 1 2,65 2,72
35 Thụy Sỹ
7 2,12 2 1,80 3,92
36 Cộng hòa Séc
2 1,06 1,06
37 Ba Lan 1,00 1 0,05 1,05
46
1
38 Tây Ban Nha
1 1,00 1 0,20 1,20
39 Phần Lan
1 0,80 0,80
40 Quốc đảo Marshall
- 2 0,70 0,70
41 CHDCND Triều Tiên
1 0,50 0,50
42 Slovenia
- 1 0,50 0,50
43 Campuchia
1 0,44 0,44
44 Srilanca
1 0,40 0,40
45 Libăng
1 0,40 0,40
46 TVQ ả rập thống nhất
1 0,20 0,20
47 Pakistan
1 0,20 0,20
48 Israel
2 0,13 1 0,05 0,18
49 Ireland
1 0,10 0,10
50 Channel Islands
- 1 0,10 0,10
51 Nigeria
4 0,06 0,06
52 Sierra Leone
1 0,04 0,04
53 Hungary
1 0,02 0,02
54 Iran
1 0,01 0,01
55 Cayman Islands
1 4,16 2 4,16
56 Oman
- 1
57 Cộng hòa Kyrgyz
1 1,10 1,10
58 Estonia
1 0,05 0,05
Tổng số 1.100,00 7.854,10
435
5.159,24
13.013,34
Nguồn: Tạp chí công nghiệp Việt Nam
47
2.1.1.5. Theo địa bàn đầu tư
Tính đến thời điểm hiện tại, Bình Dương là địa phương thu hút nhiều
vốn ĐTNN nhất với 2,53 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm chiếm 19,5%
tổng vốn đầu tư. Hải Phòng đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng
thêm là 1,16 tỷ USD, chiếm 9%. TP Hồ Chí Minh đứng thứ 3 với 1,116 tỷ
USD vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm. Tiếp theo là Đồng Nai, Hà Nội, Bắc
Ninh với quy mô vốn đăng ký lần lượt là 1,115 tỷ USD; 1,111 tỷ USD và
1,105 tỷ USD.
Xét theo vùng thì vùng Đông Nam Bộ là vùng thu hút được nhiều vốn
ĐTNN nhất với tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt 5,55 tỷ USD,
chiếm 42,7% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước. Đứng thứ 2 là vùng Đồng
bằng sông Hồng với tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt 4,69 tỷ USD,
chiếm 36,1% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tây Nguyên là vùng thu hút được ít
vốn FDI nhất, trong 12 tháng chỉ chiếm 0,7% tổng vốn đầu tư của cả nước.
Một số dự án lớn: được cấp phép trong 12 tháng đầu năm 2012 là: dự
án khu đô thị Tokyu Bình Dương do nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư tại Bình
Dương với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,2 tỷ USD; dự án tăng vốn mở rộng sản
xuất thêm 870 triệu USD của Công ty TNHH Wintek Việt Nam tại Bắc Giang
và dự án của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam tại Khu công
nghiệp Bắc Ninh với số vốn là 830 triệu USD; dự án Cty TNHH Sản xuất lốp
xe Bridgestone VN tại Hải Phòng với tổng vốn đầu tư 574,8 triệu USD; dự án
Công ty sản xuất toàn cầu LIXIL Việt Nam tại Đồng Nai với tổng vốn đầu tư
441 triệu USD;
48
Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Việt Nam năm 2012 phân theo địa bàn đầu tư
TT Địa phương
Số dự
án cấp
mới
Vốn
đăng ký
cấp mới
(triệu
USD)
Số lượt
dự án
tăng vốn
Vốn đăng ký
tăng thêm
(triệu USD)
Vốn đăng ký
cấp mới và tăng
thêm (triệu
USD)
1 Bình Dương 121 1.631,40 68 904,94 2.536,34
2 Hải Phòng 32 1.111,45 26 58,35 1.169,80
3 TP Hồ Chí Minh 317 468,71 78 647,76 1.116,48
4 Đồng Nai 41 618,85 49 496,19 1.115,03
5 Hà Nội 213 720,11 74 391,53 1.111,64
6 Bắc Ninh 45 147,49 14 958,17 1.105,66
7 Bắc Giang 16 51,82 6 874,38 926,20
8 Bà Rịa-Vũng Tàu 21 453,33 4 30,00 483,33
9 Quảng Ninh 4 390,44 1 390,44
10 Hưng Yên 27 166,35 13 166,15 332,50
11 Long An 44 222,79 15 40,94 263,74
12 Tiền Giang 11 192,75 7 47,96 240,70
13 Khánh Hòa 6 190,30 4 18,88 209,18
14 Tây Ninh 10 124,58 7 81,44 206,02
15 Ninh Bình 4 187,08 1 4,00 191,08
16 Đà Nẵng 19 66,46 10 113,07 179,52
17 Vĩnh Phúc 5 72,20 9 67,85 140,05
18 Hải Dương 22 58,02 6 55,02 113,04
19 Hà Nam 15 52,75 6 48,00 100,75
20 Bình Phước 14 70,19 5 25,13 95,32
21 Hòa Bình 2 89,10 89,10
22 Bến Tre 8 74,88 2 6,55 81,43
23 Bình Thuận 7 74,67 2 5,68 80,34
24 Ninh Thuận 3 79,66 79,66
25 Yên Bái 2 63,94 1 1,00 64,94
26 Thanh Hóa 2 28,50 2 35,50 64,00
27 Dầu Khí 3 57,00 57,00
28 Đắc Lắc 1 14,70 1 30,00 44,70
29 Lâm Đồng 10 40,65 1 1,50 42,15
30 Nam Định 3 40,24 1 40,24
31 Nghệ An 5 36,40 36,40
32 Vĩnh Long 4 33,40 1 3,00 36,40
33 Bình Định 9 33,42 33,42
34 Hà Tĩnh 5 21,20 2 10,32 31,52
35 Cần Thơ 4 30,71 2 0,38 31,09
36 Phú Thọ 8 27,08 2 0,82 27,90
49
37 Thái Nguyên 5 20,65 2 5,93 26,58
38 Thừa Thiên-Huế 3 9,20 2 16,09 25,29
39 Kiên Giang 4 19,79 2 19,79
40 Quảng Ngãi 2 9,72 1 0,57 10,29
41 Phú Yên 2 7,60 1 1,20 8,80
42 Cao Bằng 2 8,50 8,50
43 Quảng Nam 3 7,74 7,74
44 Gia Lai 3 7,65 7,65
45 Hậu Giang 2 1,55 1 5,00 6,55
46 Bạc Liêu - 1 5,00 5,00
47 Lào Cai 3 4,76 4,76
48 Lạng Sơn 1 4,76 4,76
49 Trà Vinh 2 5,75 2 -2,00 3,75
50 Thái Bình 1 2,50 1 1,00 3,50
51 Tuyên Quang - 2 1,94 1,94
52 Cà Mau 1 0,50 0,50
53 An Giang 2 0,43 0,43
54 Sóc Trăng 1 0,40 0,40
Tổng số 1.100,00
7.854,10
435 5.159,24 13.013,34
Nguồn: Tạp chí công nghiệp Việt Nam
2.1.2. Đóng góp của FDI với nền kinh tế Việt Nam
Sau hơn 20 năm thực hiện chủ trương thu hút vốn FDI, đến nay FDI đã
có những tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam trên một số
mặt chủ yếu sau:
Một là: Tạo vốn để phát triển. thực trạng thiếu vốn của Việt Nam thể
hiện rõ trong việc mất cân đối giữa nhu cầu sử dụng vốn và nguồn cung cấp
vốn. Vốn tích luỹ từ nội bộ rất ít ỏi, chưa có hình thức thích hợp để huy động
vốn từ dân. Mục tiêu thu hút vốn FDI trong 2 thập kỷ qua của nước ta đã đưa
lại kết quả khả quan. Chủ trương thu hút vốn FDI là kịp thời và đúng đắn,
FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần khai thác
và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước, tạo ra thế và lực mới
cho sự phát triển kinh tế. Tỷ trọng vốn FDI trong tổng vốn đầu tư của toàn xã
hội tăng nhanh qua các năm đang đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế
và là nguồn bù đắp quan trọng cho thâm hụt cán cân vãng lai, góp phần cải
thiện cán cân thanh toán quốc tế.
50
Hai là: Tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nguồn vốn
FDI đã góp phần tích cực trong việc hình thành, mở rộng và hiện đại hoá các
ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế như: dầu khí, hoá dầu, bưu chính
viễn thông, điện tử, ôtô, xe máy, hoá chất, phân bón, dệt may, giầy dép, chế
biến nông sản Năng lực tăng them của những ngành, lĩnh vực do FDI tạo ra
đã góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị
trường quốc tế, thay thế hàng nhập khẩu, đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo ra thế và lực mới
cho phát triển kinh tế.
Ba là: Tác động mạnh đến hoạt động sản xuất, mở rộng và nâng cao
hiệu quả kinh tế đối ngoại. Đảng và nhà nước chủ trương mở rộng, đang dạng
hoá trong hoạt động kinh tế đối ngoại, khuyến khích mạnh mẽ sản xuất kinh
doanh hàng nhập khẩu để nhanh chóng tiếp cận với khoa học công nghệ tiên
tiến.
Trong những năm qua Nhà nước ta đã không ngừng tháo gỡ những
vướng mắc nhằm tạo dựng một môi trường đầu tư thong thoáng hơn, trực tiếp
góp phần tăng trưởng ổn định nền công nghiệp nước nhà. Trong 5 năm 2001 –
2005 khu vực đầu tư nước ngoài đóng góp khoảng 15,5% GDP. Giá trị xuất
khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) cũng gia tăng nhanh
chóng qua các năm trong năm 2001 – 2005 đạt trên 34 tỷ USD, đóng góp
35% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước; tính cả dầu thô tỷ lệ này là
56%. Riêng năm 2006, xuất khẩu đạt 14,6 tỷ USD tăng 30,1% so với năm
trước.
Trong vài năm gần đây, rất nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã
bắt đầu có lãi. Đó là một nhân tố đáng khích lệ.
FDI đã giúp Việt Nam phát triển nhiều ngành công nghiệp và sản phẩm. Hiện
nay, FDI chiếm 100% về khai thác dầu, sản xuất ô tô, máy giặt, tủ lạnh, máy
điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phòng, . FDI cũng chiếm 60% sản lượng
thép tấm, 28% xi măng, 33% sản phẩm điện/điện tử, 76% thiết bị y tế.
51
FDI cũng đã giúp Việt Nam có một bước tiến lớn hơn vào các thị trường quốc
tế, cải thiện tiềm năng xuất khẩu của Việt nam. FDI chiếm một tỷ lệ đáng kể
trong các ngành công nghiệp chủ đạo của Việt Nam, cụ thể là 42% công
nghiệp giầy da, 25% trong may mặc và 84% trong điện tử, máy tính và các
linh kiện.
Bốn là: Khai thác tốt tiềm năng lao động, giải quyết công ăn việc làm,
nâng cao mức sống cho người lao động, nâng cao trình độ quản lý điều hành
doanh nghiệp. Đến nay, các doanh nghiệp có vốn FDI đã trực tiếp tạo ra
439.000 chỗ làm việc. Tuy nhiên, theo ước tính của Ngân hang thế giới còn
tạo ra hàng triệu lao động gián tiếp do khu vực này tạo ra
Tác dụng của FDI đối với giải quyết việc làm còn được thể hiện gián
tiếp kéo theo một số ngành nghề khác ở nội địa phát triển; lao động trong các
doanh có vốn FDI có thu nhập cao làm sức mua tăng lên, tiếp tục thu hút thêm
lao động mới.
Như vậy, bên cạnh một số tiềm năng khác, FDI đã tác động tích cực
vào yếu tố khai thác tiềm năng lao động ở cả 2 phương diện: Thu hút được
một lượng khá lớn lao động vào sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao chất
lượng nguồn lao động này bằng cách đào tạo được một lực lượng đông đảo
công nhân có tay nghề cao, kỹ sư thực hành giỏi, một đội ngũ cán bộ đáp ứng
nhiệm vụ quản lý kinh doanh theo xu thế hiện đại.
Năm là: tác động lớn đến quá trình chuyển giao công nghệ, đổi mới
công nghệ và thiết bị. Ta đã thấy vai trò to lớn của chuyển giao công nghệ để
đổi mới công nghệ, thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất trong đầu tư nước
ngoài. Đây là khâu quyết định để sản phẩm có sức cạnh tranh và tồn tại lâu
dài, có khả năng tìm kiếm lợi nhuận cao trên thị trường thế giới đối với bất kỳ
một quốc gia nào.
Nhiều dự án FDI đã và đang chuyển giao công nghệ tiên tiến, thiết bị
và kỹ thuật hiện đại thuộc về các ngành mũi nhọn của đất nước. Chẳng hạn
52
trong công nghiệp dầu khí đã tiếp nhận được nhiều công nghệ địa lý, vật lý,
công nghệ thiết bị tiến bộ của hầu hết các nước G7, Nga, Hàn Quốc, Ấn Độ
phục vụ cho thăm dò khai thác ở thềm lục địa ở các độ sâu dưới biển, đội
dài dẫn khí vào đất liền.
Đa phần các dự án thuộc lĩnh vực chế biến, khai khoáng, công nghiệp
nhẹ đều có tác dụng đổi mới công nghệ thiết bị, lựa chọn các công nghệ thích
hợp cho phép khai thác lợi thế lao động. Trừ dầu khí, phần lớn giá trị xuất
khẩu các sản phẩm công nghiệp đều do sự tiếp nhận các công nghệ tiên tiến
này đưa lại. Nó cũng phù hợp với lợi ích tìm kiếm lợi nhuận cao đòi hỏi các
công ty nước ngoài cần nơi chuyển giao cộng nghệ còn sử dụng được để tiếp
tục kéo dài vòng đời sản phẩm.
Sự xuất hiện các doanh nghiệp FDI còn có tác dụng kích thíc sự đổi
mớikỹ thuật công nghệ cho các doanh nghiệp trong nước, góp phần nâng cao
chất lượng sản phẩm nông, công nghiệp, tạo được nhiều sản phẩm xuất khẩu
chất lượng cao đa dạng, phong phú về chủng loại.
2.2. Các nhân tố tác động tới hoạt động thu hút dự án FDI tại các KCN
của Tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.1.1. Vị trí địa lý
Vĩnh Phúc được tái lập ngày 01/01/1997, có ví trí địa lý thuận lợi, phía
đông và phía nam giáp Thủ đô Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Phú Thọ ( qua Sông
lô), phía bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang. Vĩnh Phúc nằm trong
vùng đồng bằng thuộc châu thổ sông Hồng, là một trong 7 tỉnh thuộc vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Việt Nam. Dân số 1,020 triệu người, diện tích
hơn 1.231 km2.
Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố Vĩnh
Yên, thị xã Phúc Yên, 7 huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, Bình
Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc và Sông Lô. trong đó thành phố Vĩnh Yên là
53
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội
50km, cách sân bay Quốc tế Nội Bài 25km, cách Cảng biển: Cái Lân -Tỉnh
Quảng Ninh, cảng Hải Phòng- Thành phố Hải Phòng khoảng 150 km.
Vĩnh Phúc có hệ thống giao thông thuận lợi: đường bộ có các tuyến
Quốc lộ chạy qua như Quốc lộ 2A ( Hà Nội – Hà Giang), quốc lộ 2B, quốc lộ
2C; quốc lộ 23, Đường cao tốc xuyên á, Cảng Cái lân - Nội Bài – Nam
Ninh ( Trung Quốc) đã triển khai xây dựng năm 2009, đi qua tỉnh Vĩnh Phúc
trên 40km; Đường sắt Hà Nội – Lào Cai đi tỉnh Vân Nam ( Trung Quốc); hệ
thống giao thông đường bộ đường sắt là cầu nối giữa tỉnh Vân Nam Trung
Quốc và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội; đường thuỷ
phát triển mạnh trên các tuyến Sông Hồng, Sông Lô và sông Phó đáy
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong các năm qua đã
tạo cho Vĩnh Phúc những lợi thế mới về vị trí địa lý kinh tế, tỉnh đã trở thành
một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc.
Đồng thời, sự phát triển các tuyến hành lang giao thông Quốc tế và Quốc gia
liên quan, đã đưa tỉnh Vĩnh Phúc xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công
nghiệp và những thành phố lớn của Quốc gia và Quốc tế thuộc hành lang
kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng, QL2 Việt Trì - Hà Giang - Trung
Quốc, hành lang đường 18 và trong tương lai là đường vành đai IV Thành phố
Hà Nội.
Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng đối vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc
biệt đối với Thủ đô Hà Nội: Kinh tế Vĩnh Phúc phát triển sẽ góp phần cùng
Thủ đô Hà Nội thúc đẩy tiến trình đô thị hóa, phát triển công nghiệp, giải
quyết việc làm, giảm sức ép về đất đai, dân số, các nhu cầu về xã hội, du lịch,
dịch vụ của thủ đô Hà Nội
54
2.2.1.2. Điều kiện địa hình
- Do đặc điểm vị trí địa lý nên điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc hình
thành 3 vùng sinh thái rõ rệt: Vùng núi có diện tích tự nhiên 65.300 ha (đất
nông nghiệp: 17.400ha, đất lâm nghiệp 20.300 ha). Vùng này chiếm phần lớn
diện tích huyện Lập Thạch và huyện Sông Lô (25 xã), huyện Tam Đảo 7 xã
và 4 xã thuộc huyện Bình Xuyên, 1 xã thuộc thị xã Phúc Yên. Trong vùng có
dãy núi Tam Đảo là tài nguyên du lịch quý giá của tỉnh và của cả nước
- Vùng trung du kế tiếp vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông -
Nam. Vùng có diện tích tự nhiên khoảng 24.900 ha (đất NN 14.000ha), chiếm
phần lớn diện tích huyện Tam Dương và Bình Xuyên (15 xã), thị xã Vĩnh Yên
(6 phường xã), một phần huyện Lập Thạch (11 xã), thị xã Phúc Yên. Quỹ đất
đồi của vùng có thể xây dựng công nghiệp và đô thị, phát triển cây ăn quả,
cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi đại gia súc. Trong vùng còn có nhiều hồ
lớn như Đại Lải, Xạ Hương, Vân Trục, Liễn Sơn, Đầm Vạc là nguồn cung
cấp nước cho hoạt động sản xuất, cải tạo môi sinh và phát triển du lịch.
2.2.1.3. Tài nguyên khoáng sản:
a). Nhóm khoáng sản nhiên liệu: gồm than antraxit trữ lượng khoảng
một ngàn tấn ở Đạo Trù – Tam Đảo; than nâu ở các xã Bạch Lưu, Đồng
Thịnh (Sông lô), trữ lượng khoảng vài ngàn tấn; Than bùn ở Văn Quán (Lập
Thạch); Hoàng Đan, Hoàng Lâu (Tam Dương) có trữ lượng (cấp P2) 693.600
tấn, đã được khai thác làm phân bón và chất đốt.
b). Nhóm khoáng sản kim loại: Gồm Barit, đồng, vàng, thiếc, sắt... Các
loại khoáng sản này được phát hiện chủ yếu ở vùng đứt gãy Tam Đảo và rải
rác ở các huyện Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên. Nhìn chung, nhóm
khoáng sản này nghèo và cũng chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng nên chúng
chưa phục vụ được cho phát triển kinh tế của tỉnh.
55
c). Nhóm khoáng sản phi kim loại: Nhóm khoáng sản phi kim loại chủ
yếu là cao lanh, nguồn gốc phong hóa từ các loại đá khác nhau, tại đây có
khoảng 3 mỏ và 1 điểm quặng với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn, tập trung ở
Tam Dương, Vĩnh Yên, Lập Thạch. Cao lanh của Vĩnh Phúc là nguyên liệu
sản xuất gạch chịu lửa, đồ gốm, sứ, làm chất độn cho sơn, cho cao su, cho
giấy ảnh, giấy in tiền... Các mỏ cao lanh được khai thác từ năm 1965, mỗi
năm tiêu thụ hàng ngàn tấn. Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có 6 mỏ Puzolan,
tổng trữ lượng 4,2 triệu tấn.
d). Nhóm vật liệu xây dựng: gồm sét gạch ngói khoảng 10 mỏ với tổng
trữ lượng 51,8 triệu m3, sét đồng bằng, sét vùng đồi, sét màu xám đen, xám
nâu, cát sỏi lòng sông và bậc thềm, cát cuội sỏi xây dựng (có 4 mỏ, tổng trữ
lượng 4,75 triệu m3, đá xây dựng và đá ốp lát (granit và riolit) có 3 mỏ với
tổng trữ lượng 307 triệu m3, đá ong có 3 mỏ, tổng trữ lượng 49 triệu m3;
Fenspat có 1 điểm, chưa đánh giá được trữ lượng
2.2.1.4. Nguồn nhân lực:
* Số dân
Vĩnh Phúc có dân số khoảng 1,5 triệu người. Tỉnh có các đơn vị hành
chính như: Thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá của
tỉnh, và Thị xã Phúc Yên, Huyện Bình Xuyên, Huyện Yên Lạc, Huyện Lập
Thạch, Huyện Tao đảo, Huyện Vĩnh Tường Và Huyện Tam Dương.
56
Bảng 2.5: Đơn vị hành chính, diện tích, dân số và mật độ dân số
của Tỉnh Vĩnh Phúc phân theo huyện thị (Số liệu đến 31/12/2012)
Đơn vị hành chính Số xã
Số
phường,t
hị trấn
Diện
tích
(Km2)
Dân số
trung bình
năm 2009
(người)
Mật độ dân
số
(người/km2)
1. Thành Phố Vĩnh Yên 3 7 152.3 212.856 1.400
2. Thị xã Phúc Yên 2 5 131,2 155.004 1.152
3. Huyện Lập Thạch 38 1 416 229.971 553
4. Huyện Tam Dương 17 198 123.670 625
5. Huyện Bình Xuyên 13 1 196 113.749 582
6. Huyện Vĩnh Tường 28 1 141,8 186.976 1.318
7.Huyện Yên Lạc 16 1 106,7 142.989 1.339
Nguồn: Ban quản lý các khu công nghiệp Vĩnh Phúc
* Lực lượng lao động
Nguồn lao động của Vĩnh Phúc khá dồi dào, chiếm khoảng 67,8% tổng
dân số, trong đó chủ yếu là lao động trẻ, có kiến thức văn hóa và tinh thần
sáng tạo để tiếp thu kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Sự phát triển kinh tế
mạnh mẽ trong những năm qua, đặc biệt là công nghiệp, đã trở thành môi
trường nâng cao tay nghề cho người lao động.
Toàn tỉnh có 29 trường Phổ thông trung học, 16 trường đại học, cao
đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Hàng năm có trên 10.000 người
tốt nghiệp trung học phổ thông, 4.000 – 6.000 người tốt nghiệp các trường đại
học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Nhờ vị trí cận kề với Hà Nội, nơi
có nhiều trường đại học, cao đẳng và dạy nghề nên Vĩnh Phúc có điều kiện
đào tạo và thu hút nguồn lao động.
57
2.2.2. Kết cấu hạ tầng
2.2.2.1. Cấp điện
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống, lưới điện Vĩnh Phúc đã
không ngừng được đầu tư và phát triển.
* Về nguồn điện 110KV:
Đã mở rộng trạm 110KV Vĩnh Yên, nâng công suất trạm này lên
(40.000 + 25.000) KVA.
Xây dựng trạm 110KV Phúc yên: Trạm này đóng điện tháng 5 năm
2001 với công suất lắp đặt là 40.000 KVA.
+ Đường dây 110 kv: 64,3 km
+ Đường dây 35 kv: 305,473 km
+ Đường dây 10 kv: 663,939 km
+ Đường dây 6 kv: 37,287 km
Các trạm biến áp trung gian 35/6(10) kv gồm: 10 trạm với tổng công
suất lắp đặt: 65,900 KVA. Hệ thống các trạm biến áp phân phối 35;10;6/0,4
kv gồm: 720 trạm biến áp với tổng công suất lắp đặt là: 395,099 KVA.
* Về phủ lưới quốc gia:
100% các xã trên địa bàn tỉnh đã được phủ điện lưới quốc gia và 97%
số dân được dung điện lưới.
* Về khả năng cấp điện:
Cùng với lưới điện, hàng năm Tổng công ty Điện lực Việt nam đã đầu
tư vốn sửa chữa lớn 3 - 3,5 tỷ VND để cải tạo, nâng cấp lưới điện như: Thay
sứ tăng độ an toàn, tăng thiết diện dây mở rộng khả năng tải, xây dựng các
58
mạch vòng khép kín tăng độ an toàn cung cấp điện, gảm tổn thất điện năng
xuống mức thấp nhất (dự kiến đến năm 2005 còn 5,5 – 6%/năm).
Vĩnh Phúc đã và đang cho xây dựng thêm các công trình điện ở trong
Tỉnh với tổng trị giá đầu tư khoảng 15 tỷ VND nhằm tăng khả năng cấp điện
như:
- Xây dựng đường dây 22 kv mạch kéơ đi Khai Quang và Quang Minh
cấp cho các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) mới với lưới
điện 22 kv.
- Mở rộng trạm biến áp trung gian 110 kv Vĩnh yên lên hai máy 40.000
KVA; Trung gian Phúc Yên lên hai máy 40.000 KVA. xây dựng mới hai trạm
biến áp 110 kv (Vĩnh Tường 1 máy 25.000 KVA, Lập Thạch 1 máy 16.000
KVA).
- Xây dựng các trục 35 kv, 22 kv khép kín giữa các trạm 110 kv đảm
bảo ổn định cấp điện trê địa bàn Vĩnh Phúc ngày một cao hơn.
Với sự đầu tư trên đây, lưới điện khu vực tỉnh Vĩnh Phúc sẽ đảm bảo an
toàn cung cấp điện ở mức cao nhất, vì kết cấu lưới là chắc chắn hợp lý lại
được nhận điện lưới quốc gia từ ba khả năng sau: Từ trạm 220 kv Việt Trì,
220 kv Đông Anh và trạm 220 kv Phủ Lỗ hình thành thế cấp điện từ ba phía.
2.2.2.2. Cấp nước
Vĩnh Phúc có hai nhà máy nước lớn xây dựng bằng nguồn vốn ODA
cảu chính phủ Đan Mạch và chính phủ Italia:
- Nhà máy nước Vĩnh Yên công suất 16.000m3/ngày đêm.
- Nhà máy nước Mê Linh công suất 20.000m3/ngày đêm.
Ngoài ra còn có các dự án nhỏ: Cấp nước sạch thị trấn Yên Lạc
3.000m3/ngày đêm; cấp nước sạch thị trấn Lập Thạch 3.000m3/ngày đêm.
59
Các nhà máy này đảm bảo đủ nước sạch cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất
tại các khu đô thị, khu công nghiệp (KVN) và các cụm công nghiệp (CCN).
2.2.2.3. Thông tin liên lạc:
Toàn tỉnh hiện có 26 bưu cục, trong đó có 7 bưu cục ở các trung tâm
huyện thị và 19 bưu cục khu vực. Bình quân 8.162 người trên một điểm phục
vụ. Tổng số máy điện thoại khoảng 50.950 máy, bình quân 4,28 máy trên 100
người dân.
Hệ thống thông tin viễn thông hiện đại, đồng bộ với 23 tổng đài số,
dung lượng trên 37.000 số. mạng cáp gốc được xây dựng bằng cáp quan. Hiện
tại đang xây dựng mạng cáp quang nội tỉnh. Mạng cáp ngọn (cáp đồng) đã
vươn tới 100% số xã, phường trong tỉnh. 5/7 huyện, thị xã được phủ sóng di
động phục vụ các công tác phòng chống bảo lụt và du lich. Các KCN, CCN
trên địa bàn được ngành bưu điện quan tâm với chất lượng đường chuyền tốt.
Với chiến lực tăng tốc của ngành bưu điện, hệ thống bưu chính viễn
thông của tỉnh đã được nâng cấp, hiện đại hoá đảm bảo thông tin liên lạc
trong nước và quốc tế được nhanh chóng chất lươg cao.
2.2.2.4. Giao thông - vận tải:
Vĩnh Phúc có mạng lưới giao thông đa dạng, phân phối trên toàn tỉnh,
bao gồm hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông quan trọng của quốc gia
chạy qua. Vĩnh Phúc liền kề với sân bay quốc tế Nội Bài, do vậy việc đi lại,
vận chuyển hàng hoá đến mọi miền đất nước, đến các sân bay, bến cảng trên
thế giới khá thuận tiện. Hiện tại, một tuyến đường cao tốc mới nối từ sân bay
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000272800_187_1951977.pdf